Nghiên cứu giải phẫu ứng dụng của thần kinh gian sườn iii, iv, v, vi

106 15 0
Nghiên cứu giải phẫu ứng dụng của thần kinh gian sườn iii, iv, v, vi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN NGỌC CHỌN NGHIÊN CỨU GIẢI PHẪU ỨNG DỤNG CỦA THẦN KINH GIAN SƢỜN III, IV, V, VI Ngành: Ngoại khoa (Chấn Thương Chỉnh Hình) Mã số: 8720104 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS TRANG MẠNH KHƠI TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu mà tơi thực hiện, tất số liệu tơi thu thập, kết luận văn trung thực chưa có cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả Trần Ngọc Chọn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC ĐỐI CHIẾU ANH - VIỆT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu- ứng dụng thần kinh gian sườn 1.1.1 Giải phẫu thần kinh gian sườn 1.1.2 Ứng dụng thần kinh gian sườn 11 1.2 Các nghiên cứu gần 14 1.2.1 Nghiên cứu Asfazadourian H cs 14 1.2.2 Nghiên cứu Malungpaishrope cs 14 1.2.3 Nghiên cứu S Hu cs 17 1.2.4 Nghiên cứu Yong Tao Liu cs 20 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.1.1 Đối tượng đặc điểm nghiên cứu 21 2.1.2 Tiêu chuẩn chọn mẫu 21 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ 21 2.2 Liệt kê định nghĩa biến số 22 2.3 Phương pháp nghiên cứu 24 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 24 2.3.2 Cỡ mẫu chọn mẫu 24 2.3.3 Dụng cụ thực 25 2.3.4 Cách thực hiện: 26 2.3.5 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 38 2.4 Vấn đề Y đức 39 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 3.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 40 3.2 Đặc điểm giải phẫu nhánh thần kinh bì ngồi 42 3.2.1 Số lượng thần kinh bì ngồi 42 3.2.2 Vị trí phân nhánh thần kinh bì ngồi so với đường nách 44 3.2.3 Hướng thần kinh bì ngồi so với xương sườn tương ứng 44 3.2.4 Khoảng cách từ vị trí phân nhánh thần kinh bì ngồi đến đường nách 45 3.2.5 Khoảng cách từ vị trí phân nhánh thần kinh bì ngồi đến đường nách trước 47 3.2.6 Đường kính thần kinh bì ngồi 49 3.2.7 Chiều dài thần kinh bì ngồi 50 3.3 Đặc điểm giải phẫu thần kinh gian sườn 52 3.3.1 Chiều dài thần kinh gian sườn từ đường nách 52 3.3.2 Chiều dài thần kinh gian sườn từ vị trí phân chia thần kinh bì ngồi 53 3.3.3 Đường kính thần kinh gian sườn 54 3.4 Đặc điểm vi giải phẫu TKGS 55 3.4.1 Số lượng sợi trục vị trí đầu gần TKGS 55 3.4.2 Số lượng sợi trục vị trí đầu xa TKGS 56 3.5 Mối tương quan đặc điểm giải phẫu 57 3.5.1 Đặc điểm giải phẫu thần kinh gian sườn, thần kinh bì ngồi với vị trí chi thể 57 3.5.2 Đường kính thần kinh gian sườn thần kinh bì ngồi 61 3.5.3 Khoảng cách từ vị trí xuất phát TKBN đến đường nách đường nách trước 61 3.6 Biến thể TKBN 62 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 63 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 63 4.2 Đặc điểm thần kinh bì 63 4.2.1 Số lượng thần kinh bì ngồi 63 4.2.2 Vị trí phân nhánh thần kinh bì ngồi so với đường nách 64 4.2.3 Hướng thần kinh bì ngồi so với xương sườn tương ứng 64 4.2.4 Khoảng cách từ vị trí phân nhánh thần kinh bì ngồi đến đường nách đường nách trước 65 4.2.5 Đường kính thần kinh bì ngồi thần kinh gian sườn 70 4.2.6 Chiều dài thần kinh bì ngồi 75 4.3 Đặc điểm giải phẫu thần kinh gian sườn 76 4.3.1 Chiều dài TKGS từ ĐNG 76 4.3.2 Chiều dài TKGS từ vị trí phân chia thần kinh bì ngồi 77 4.3.3 Sự khác biệt chiều dài sợi TKGS 78 4.4 Đặc điểm mô học TKGS 78 4.5 Các ứng dụng rút từ đề tài 80 4.6 Hạn chế đề tài 81 KẾT LUẬN 82 KIẾN NGHỊ 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT TÊN VIẾT TẮT TÊN ĐẦY ĐỦ C1 Đốt sống cổ ĐNT Đường nách trước ĐNG Đường nách ICN Intercostal nerve KSS Khớp sụn suờn M Motor fibers MC Musculocutaneous nerve S Sensory fibers T3 Đốt sống ngực T4 Đốt sống ngực T5 Đốt sống ngực T6 Đốt sống ngực T7 Đốt sống ngực TKBN Thần kinh bì ngồi TKGS Thần kinh gian sườn Cs Cộng DANH MỤC ĐỐI CHIẾU ANH - VIỆT TÊN TIẾNG ANH TÊN TIẾNG VIỆT Anterior Axillary line Đường nách trước Intercostal nerve Thần kinh gian sườn Lateral cutaneous nerve Thần kinh bì ngồi Midaxillary line Đường nách Midclavicular line Đường xương đòn Midsternal line Đường xương ức Motor Sợi vận động Musculocutaneous nerve Thần kinh bì Posterior axillary line Đường nách sau Sensory Sợi cảm giác Suprascapular nerve Thần kinh vai DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Chiều dài TKGS đường hầm tái tạo 16 Bảng 1.2 Chiều dài trung bình TKGS đường hầm tái tạo 16 Bảng 1.3 Đặc điểm mô học thần kinh TKGS 17 Bảng 1.4 Chiều dài trung bình TKGS khoảng cách từ đường nách đến điểm trung đòn theo Hu S cs 19 Bảng 2.1 Các biến định nghĩa 22 Bảng 3.1, Tuổi mẫu nghiễn cứu 40 Bảng 3.2 Giới tính mẫu nghiên cứu 41 Bảng 3.3 Số lượng TKBN xuất phát từ TKGS 42 Bảng 3.4 Hướng TKBN 44 Bảng 3.5 Khoảng cách từ vị trí phân chia TKBN đến ĐNG 45 Bảng 3.6 Khoảng cách từ vị trí phân chia TKBN III đến ĐNT 47 Bảng 3.7 Đường kính TKBN 49 Bảng 3.8 Chiều dài TKBN III 50 Bảng 3.9 Chiều dài TKGS từ ĐNG đến KSS 52 Bảng 3.10 Chiều dài TKGS III từ vị trí phân chia TKBN đến KSS 53 Bảng 3.11 Đường kính TKGS 54 Bảng 3.12 Số lượng sợi trục vị trí đầu gần TKGS 55 Bảng 3.13 Số lượng sợi trục vị trí đầu xa TKGS 56 Bảng 3.14 Mối tương quan đặc điểm giải phẫu TKGS, TKBN III với vị trí chi thể 57 Bảng 3.15 Mối tương quan đặc điểm giải phẫu TKGS, TKBN IV với vị trí chi thể 58 Bảng 3.16 Mối tương quan đặc điểm giải phẫu TKGS, TKBN V với vị trí chi thể 59 Bảng 3.17 Mối tương quan đặc điểm giải phẫu TKGS, TKBN VI với vị trí chi thể 60 Bảng 3.18 Mối tương quan đường kính TKGS TKBN 61 Bảng 3.19 Tương quan khoảng cách tính từ vị trí phân chia TKBN IV đến ĐNG VÀ ĐNT 61 Bảng 4.1 Bảng so sánh đường kính TKGS 75 Bảng 4.2 Chiều dài TKGS số nghiên cứu 77 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Thần kinh gian sườn thành ngực trước Hình 1.2 Thần kinh gian sườn thành ngực trước Hình 1.3 Các động mạch thần kinh gian sườn Hình 1.4 Tỉ lệ sợi trục bắt màu Acetylcholin esterase vài vị trí dọc theo sợi TKGS IVvà TKGS VII 10 Hình 1.5 Sự phân bố tỉ lệ sợi vận động TKGS số vị trí 10 Hình 1.6 Thần kinh hố TKGS đến thần kinh bì 11 Hình 1.7 Các TKGS bộc lộ từ đường nách đến khớp sụn sườn 13 Hình 1.8 Các TKGS TKBN bộc lộ 13 Hình 1.9 Đường rạch da lộ TKGS 14 Hình 1.10 Sử dụng TKGS III, IV, V chuyển đến nhánh trước thần kinh nách 15 Hình 1.11 Phẫu tích TKGS III, IV, V từ đường nách 15 Hình 1.12 Thần kinh vai bóc tách thân trên, cắt luồn theo đường hầm trung điểm xương đòn 18 Hình 1.13 Kĩ thuật chuyển TKGS- TK vai xương đòn qua đường mổ delta ngực 18 Hình 1.14 Trường hợp chuyển TKGS- TK vai sử dụng TKGS II-IV 19 Hình 2.1 Dụng cụ phẫu tích 25 Hình 2.2 Thước Vernier Caliper 26 Hình 2.3 Đường vẽ mốc da 27 Hình 2.4 Đường mổ da 28 Hình 2.5 Đánh dấu đường nách 28 Hình 2.6 Đánh dấu mốc đường nách giữa, đường nách trước, đường trung địn nhìn bên 29 80 Mẫu nghiên cứu chúng tơi cịn giới hạn số lượng mẫu nhuộm thần kinh đọc được, chưa mang tính đại diện cho quần thể người Việt Nam Tuy nhiên, nghiên cứu giúp ích cho việc tiên đoán số lượng sợi trục vận động vị trí TKGS, giúp ích cho kế hoạch điều trị 4.5 Các ứng dụng rút từ đề tài Tóm lại, dựa vào đặc điểm giải phẫu học, đặc điểm số lượng sợi trục vị trí đầu gần đầu xa TKGS, ứng dụng việc lên kế hoạch phẫu thuật chuyển TKGS giúp phục hồi chức tổn thương đám rối thần kinh cánh tay, giúp ích cho q trình phẫu tích thuận lợi, thơng qua việc xác định vị trí, mối liên quan nhánh TKBN so với đường nách - Q trình phẫu tích: Thơng qua đặc điểm TKBN, hướng, vị trí xuất hiện, đường kính, khoảng cách đến đường nách đường nách trước, phẫu thuật viên xác định xác vị trí TKBN, từ xác định dễ dàng TKGS, phân biệt TKBN với TKGS - Ứng dụng chuyển phục hồi thần kinh: Thơng qua kích thước chiều dài sợi TKGS nghiên cứu chúng tơi, phẫu thuật viên ước đốn, sử dụng chuyển phục hồi TKGS trực tiếp mà không sử dụng mảnh ghép thần kinh đến vị mà cung xoay cho phép thần kinh vai, nhánh trước thần kinh nách Chiều dài TKBN hữu ích số trường hợp lên kế hoạch sử dụng thêm thần kinh cảm giác đến thần kinh bì Từ số liệu số lượng sợi trục dây TKGS dựa theo nghiên cứu Freilinger cộng Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 81 (1978) [9], ước đốn số lượng sợi trục vận động vị trí TKGS Theo đó, sợi trục vận động chiếm khoảng 40% tổng số sợi trục vị trí đầu gần 30% vị trí đầu xa TKGS cao Do đó, số lượng sợi trục vận động tương ứng dây TKGS III, IV, V, VI vị trí đầu gần 2342, 2432, 2030 2303; vị trí đầu xa 455, 583, 712 758 So sánh với số lượng sợi trục vận động vị trí sợi thần kinh bị tổn thương khác nhau, ước đốn có kế hoạch sử dụng số lượng TKGS phù hợp 4.6 Hạn chế đề tài Số lượng mẫu hạn chế nên kết thu chưa mang tính đại diện cho quần thể Nghiên cứu thực hiên xác tươi nên dẫn đến sai số việc tính tốn, liên quan đến chất lượng mẫu thu thập điều kiện bảo quản Các mẫu thần kinh xác đa số người lớn tuổi dẫn đến sai lệch Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 82 KẾT LUẬN Từ tháng 07 năm 2020 đến tháng 08 năm 2020 Chúng tơi thực phẫu tích 15 xác tươi môn Giải Phẫu, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, thực phẫu tích 30 mẫu vùng ngực, độ tuổi trung bình 71.8 tuổi, tỉ lệ Nam : Nữ 1.14 : Từ kết nghiên cứu, rút kết luận kiến nghị sau: Đặc điểm giải phẫu TKGS liên quan 1.1 TKGS III - 100% TKGS có nhánh TKBN xuất phát phía trước đường nách giữa, cách đường nách khoảng trung bình 17.67 ± 11.07 mm - Chiều dài TKGS từ đường nách 117.19 ± 18.19 mm 1.2 TKGS IV - 100 % TKGS có nhánh TKBN xuất phát phía trước đường nách giữa, cách đường nách khoảng trung bình 15.7 ± 9.09 mm - Chiều dài TKGS từ đường nách 128.17 ± 15.78 mm 1.3 TKGS V - 29/30 mẫu TKGS có nhánh TKBN Tất nhánh TKBN xuất phát phía trước đường nách giữa, cách đường nách khoảng trung bình là 18.52 ± 10.56mm - Chiều dài TKGS từ đường nách 137.27 ± 14.43 mm 1.4 TKGS VI - 27/30 mẫu TKGS có nhánh TKBN Tất nhánh TKBN xuất phát phía trước đường nách giữa, cách đường nách khoảng trung bình 17.67 ± 11.07mm - Chiều dài TKGS từ đường nách 131.87 ± 15.23 mm Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 83 1.5 Biến thể thần kinh bì ngồi - Có 01/ 30 mẫu TKGS V có hai nhánh TKBN, cách nhánh 13.96 mm phía trước - Có 02/30 mẫu TKGS VI có 02 nhánh TKBN, cách nhánh 25.2mm 21.6 mm phía trước - Có 01/ 30 mẫu TKGS VI có ba nhánh TKBN, cách nhánh 7.53 mm 15.67 mm phía trước Số lƣợng sợi trục TKGS - Số lượng sợi trục trung bình TKGS III vị trí đầu gần 5855 ± 3340; vị trí đầu xa 1517 ± 866 - Số lượng sợi trục trung bình TKGS IV vị trí đầu gần 6080 ± 2653; vị trí đầu xa 1943 ± 469 - Số lượng sợi trục trung bình TKGS V vị trí đầu gần 5076 ± 1615; vị trí đầu xa 2372 ± 854 - Số lượng sợi trục trung bình TKGS VI vị trí đầu gần 5757 ± 3255; vị trí đầu xa 2528 ± 1404 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 84 KIẾN NGHỊ - Các thần kinh gian sườn nguồn thay thần kinh quan trọng số bệnh lý tổn thương đám rối thần kinh cánh tay Vị trí giải phẫu, mối tương quan với mốc giải phẫu xung quanh, đặc biệt nhánh thần kinh bì ngồi xuất phát từ thần kinh gian sườn tương ứng quan trọng, đóng góp vai trị hữu ích q trình phẫu tích thần kinh gian dườn phục vụ cho trình chuyển ghép Việc đánh giá số lượng sợi trục thần kinh quan trọng việc xác định số lượng sợi thần kinh gian sườn cần thiết việc chuyển phục hồi chức thần kinh bị tổn thương - Tuy nhiên, với số lượng mẫu tương đối nhỏ, đưa kết luận mang giá trị đại diện cho quần thể dân số Cần thực nghiên cứu mẫu số liệu lớn để đánh giá cách đầy đủ, xác đặc điểm thần kinh gian sườn mặt giải phẫu đặc điểm mô học Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Quang Quyền (2011), Bài giảng giải phẫu học , tập 2, tái lần thứ 13, nhà xuất Y học, Thành phố Hồ Chí Minh, Tr 28 – 47 Trần Cơng Toại (2016), Mô học, in lần thứ nhất, nhà xuất Đại Học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, Tr 238-250 Đặng Khải Minh (2018), Nghiên cứu giải phẫu học đám rối thần kinh cánh tay, Tr 34 - 40 Netter F (2011), Atlas Giải phẫu người, Vietnamese edition, Nhà xuất Y học, TP Hồ Chí Minh Tài liệu tiếng Anh Hébert Blouin M N., Spinner R J., Bishop A T., & Shin A Y (2012), “Reconstructive procedures for the upper extremit”, Practical Management of Pediatric and Adult Brachial Plexus Palsies, 249–270 Boulouednine M., & Allieu Y (2001) “Intercostal nerve transfer classification”, Chirurgie de La Main, 20(2), 136–137 Chuang D C C., Yeh M C., & Wei F C (1992), “ Intercostal nerve transfer of the musculocutaneous nerve in avulsed brachial plexus injuries: Evaluation of 66 patients”, The Journal of Hand Surgery, 17(5), 822–828 Davies, Gladstone R J, Stibbe E P (1932), “The Anatomy of the Intercostal Nervers”, J Anat., 66 (Pt3): 323-33 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Frellinger G, Holle J., & Sulzgruber S C (1978), “Distribution of motor and sensory fibers in the intercostal nerves Significance in Reconstructive Surgery”, Plastic and Reconstructive Surgery , 62 (2), 240–244 10 Pruksakorn D., Sananpanich K., Khunamornpong S., Phudhichareonrat S., & Chalidapong P (2007), “Posterior approach technique for accessory-suprascapular nerve transfer: A cadaveric study of the anatomical landmarks and number of myelinated axons”, Clinical Anatomy, 20 (2), 140–143 11 Asfazadourian H, Tramond B, Dauge MC, Oberlin C (1999), “Morphometric study of the upper intercostal nerves: practical application for neurotizations in traumatic brachial plexus palsies”, Ann Chir Main, 18:243–253 12 Malungpaishrope K., Leechavengvongs S., Uerpairojkit, C., Witoonchart K., Jitprapaikulsarn S., & Chongthammakun S (2007), “Nerve Transfer to Deltoid Muscle Using the Intercostal Nerves Through the Posterior Approach: An Anatomic Study and Two Case Reports”, The Journal of Hand Surgery, 32 (2), 218–224 13 Hu S., Chu B., Song J., & Chen L (2013), “Anatomic study of the intercostal nerve transfer to the suprascapular nerve and a case report”, Journal of Hand Surgery (European Volume), 39 (2), 194– 198 14 Nagano A, Yamamoto S, Mikami Y (1995), “Intercostal nerve transfer to restore upper extremity functions after brachial plexus injury”, Ann Acad Med Singapore, 24: 42–5 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 15 Oberlin C (2003), “Brachial plexus palsy in adults with radicular lesions, general concepts, diagnostic approach and results”, Chir Main, 22: 273–84 16 Koichiro I, Kazuteru D, Kazuhiro S, Noriyuki K (1996), “Restoration of sensibility in the hand after complete brachial plexus injury”, J Hand Surg Am, 21: 381–6 17 Akasaka Y, Hara T, Takahashi M (1991), “Free muscle transplantation combined with intercostal nerve crossing for reconstruction of elbow flexion and wrist extension in brachial plexus injuries”, Microsurgery; 12: 345–351 18 Sedel L (1982), “The results of surgical repair of brachial plexus injury”, J Bone Joint Surg; 64B: 54–66 19 Solonen K, Vastamaki M, Strom B (1984), “Surgery of the brachial plexus”, Acta Orthop Scand; 55: 436–440 20 Xiao C., Wang T., Zhao X., Liu J., Gu Y., & Lao J (2014), “Intercostal Nerve Transfer to Neurotize the Musculocutaneous Nerve after Traumatic Brachial Plexus Avulsion: A Comparison of Two, Three, and Four Nerve Transfers”, Journal of Reconstructive Microsurgery, 30 (05), 297–304 21 Socolovsky M., Miguel Dominguez Paez (2013), “Aliterature review of intercostal- to- musculocutaneus- nerve transfer in brachial plexus injury patients: Does body mass index influence results in Eastern versus Western countries?” Surg Neurol Int, 27- Nov-2013; 152 22 Gruber H., & Zenker W (1973) “Acetylcholinesterase: Histochemical differentiation between motor and sensory nerve fibres.” Brain Research, 51, 207–214 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 23 Gruber H., Zenker W., Und Hohberg E (1971), “Untersuchungen fiber die Spezifit/it der Cholinesterasen im peripheren Nervensystem der Ratte”, Histochemie, 27, 78-86 24 Schlaepfer W W (1968), “Acetylcholinesterase activity of motor and sensory nerve fibres in the spinal nerve roots of the rat”, Z Zellforsch., 88, 441-456 25 Zenker W (1969), “Cholinesterase und Metallophilie an den Ranvierschen Schntirringen”, Acta histochem (Jena), 33, 247-273 26 Chuang D C., Epstein M D., Yeh M C., Wei F C (1993), “Functional restoration of elbow flexion in brachial plexus injuries: results in 167 patients (excluding obstetric brachial plexus injury)”, J Hand Surg [Am], 18, 285-291 27 Minami M., Ishii S (1987), “Satisfactory elbow flexion in complete (preganglionic) brachial plexus injuries: produced by suture of third and fourth intercostal nerves to musculocutaneus nerve”, J HandSurg [Am], 12, 1114-1118 28 Kawai H., Kawabata H., Masada K., Ono K., Yamamoto K., Tsuyuguchi Y., Tada K (1988), “Nerve repairs for traumatic brachial plexus palsy with root avulsion”, Clin Orthop., ii, 75-86 29 Ruch D S., Friedman A., Nunley J A (1995), “The restoration of elbow flexion with intercostal nerve transfers”, Clin Orthop., ii, 95-103 30 Kawai H (1993), The respiratory movement of rib cage in relation to electromyographic activity of the biceps brachii muscle neurotized by the intercostal nerves”, Nippon Seikeigeka Gakkai Zasshi, 67, 591-605 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 31 Nagano A., Tsuyama N., Ochaiai N., Hara T., Takahashi M (1989), “Direct nerve crossing with the intercostal nerve to treat avulsion injuries of the brachial plexus”, J Hand Surg [Am], 14, 980-985 32 Friedman A H., Nunley J A D., Goldner R.D., Oakes W J., Goldner J L., Urbaniak J R (1990), “Nerve transposition for the restoration of elbow flexion following brachial plexus avulsion injuries”, 3~ Neurosurg., 72, 59-64 33 Krakauer J D., Wood M B (1994), “Intercostal nerve transfer for brachial plexopathy”, J Hand Surg [Am], 19, 829-835 34 Liu Y., Zhou X., Ma J., Ge Y., & Cao X (2014), “The diameters and number of nerve fibers in spinal nerve roots”, The Journal of Spinal Cord Medicine, 38 (4), 532–537 35 Yeoman P M, Seddon H J (1961), “ Brachial plexus injuries: treatment of the flail arm.”, The Journal of Bone and Joint Surgery, British Volume, 43- B (3), 493- 500 36 Kotani P T., Matsuda H., Suzuki T (1972), “ Trial surgical procedures of nerve transfer to alvusion injuries of flexus brachialis.”, Proceedings of the 12th Congress of International Society of Orthopeadic Surgery and Traumatology, Amsterdam: Excerpta Medica, 348-350 37 Celli L., Rovesta C., Balli A (1988), “Neurotization of brachial plexus avulsion with intercostal nerves (personal techniques).”, Textbook of Microsurgery Milano: Masson, 789-795 38 Gu Y D., Wu M M , Zhen Y L., Zhao J A., Zhang G M., Chen D S., Yan J G , Cheng X M (1989), “Phrenic nerve transfer for brachial plexus motor neurotization.” Microsurgery, 10: 287-289 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 39 Millesi H (1977), “Surgical management of brachial plexus injuries” J Hand Surg Am, 2: 367-378 40 Millesi H (1977), “Surgical management of brachial plexus injuries.”, J Hand Surg Am, 2: 367-378 41 Morelli E , Morelli A (1989), “Injuries of the brachial plexus.” Minerva Chir 1989, 44: 749-754 42 Narakas A (1987), “Thoughts on neurotizations or nerve transfers in irreparable nerve lesions.” , Microreconstruction of Nerve Injuries, Philadelphia: W.B Saunders Co; 447-454 43 Narakas A O., Hentz V R (1988), “Neurotization in brachial plexus injuries Indication and results.” Clin Orthop Relat Res, 43-56 44 Terzis J K., Liberson W T., Levine R (1986), “Obstetric brachial plexus palsy” Hand Clin, 12: 773-786 45 Terzis J K., Kostas I (2005), “Intercostal nerve neurotization for the treatment of obstetrical brachial pexus palsy patients.” Semin Plast Surg, 19: 66-74 46 Terzis J K., Vekris M D., Soucacos P N (1999), “Outcomes of brachial plexus reconstruction in 204 patients with devastating paralysis” Plast Reconstr Surg, 104: 1221-1240 47 Stibbe and Davies (1930), J Anat, Vol LXV, Proceedings, p.178 48 Stibbe (1918), J Anat, Vol LII, p.3 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Mã số phiếu: I Phần hành - Ngày mổ : - Mã số xác : - Họ tên (Viết tắt) : - Năm sinh : - Giới tính : - Ngày : - Vị trí chi : II Số liệu thu thập Đơn TKGS số Giá trị đo III IV V vị(mm) VI Chiều dài xương đòn Số lượng nhánh TKBN (SLBN) Nhánh Nhánh Nhánh Vị trí nhánh TKBN so với đường nách (VBN) Hướng nhánh TKBN so với xương sườn tương ứng (HBN) Khoảng cách vị trí phân nhánh TKBN Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Nhánh Nhánh Nhánh Đơn TKGS số Giá trị đo đến đường III IV nách (BNG) Khoảng cách vị trí phân nhánh TKBN đến đường nách trước (BNT) Chiều dài TKGS từ ĐNG đến chỗ nối sụn sườn (GS) Chiều dài TKGS từ vị trí chia nhánh TKBN đến chỗ nối sụn sườn (BNS) Đường kính TKGS đoạn phân chia TKBN (ĐGS) Đường kính TKBN đoạn chia nhánh từ TKGS (ĐBN) Chiều dài TKBN tối đa (LBN) Số lượng sợi trục vị trí phân chia TKBN (AXG) Số lượng sợi trục vị trí chỗ nối sụn sườn (AXS) Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn V VI vị(mm) Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ... MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mô tả đặc điểm giải phẫu thần kinh gian sườn III, IV, V, VI thần kinh bì ngồi tương ứng người Vi? ??t Nam Khảo sát đặc điểm mô học thần kinh gian sườn III, IV ,V, VI người Vi? ??t Nam... 1.1 Giải phẫu- ứng dụng thần kinh gian sƣờn ( TKGS) 1.1.1 Giải phẫu thần kinh gian sƣờn Thần kinh gian sườn (TKGS) nhánh bụng 11 đôi dây thần kinh cột sống ngực Các TKGS mạch máu lớp gian sườn gian. .. Ứng dụng thần kinh gian sƣờn Kể từ báo cáo vi? ??c chuyển thần kinh gian sườn- thần kinh bì có sử dụng mảnh ghép thần kinh trụ Yeoman cs (1963) [35], nhiều nghiên cứu nhà phẫu thuật tiên phong phẫu

Ngày đăng: 07/05/2021, 17:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bookmarks

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan