1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số phương pháp giúp học sinh học tốt phần âm nhạc địa phương đăk lăk

28 71 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

Đề tài: Một số phương pháp giúp học sinh học tốt phần Âm nhạc địa phương Đăk Lăk PHẦN THỨ NHẤT: MỞ ĐẦU I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý lí luận: Như biết âm nhạc loại hình nghệ thuật ln gắn liền với đời sống lao động tình cảm người, ăn tinh thần thiếu đời sống Việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa đậm đà sắc dân tộc đó, việc đưa âm nhạc địa phương vào giảng dạy cho học sinh tiểu học lại có ý nghĩa quan trọng bối cảnh lực thù địch, phần tử phản động đã, tiếp tục dùng âm mưu, thủ đoạn để đưa loại văn hóa bạo lực, đồi trụy để truyền bá lối sống thực dụng, làm cho giới trẻ Việt Nam sống khơng có lý tưởng, ích kỷ trụy lạc, làm cho họ lãng quên điệu dân ca, trò chơi dân gian, nét văn hóa đặc trưng dân tộc Vì vậy, đưa âm nhạc địa phương vào hoạt động nhà trường giảng dạy chương trình âm nhạc hay hoạt động lên lớp, hoạt động văn nghệ, hội thi, câu lạc bộ… làm em học sinh bớt căng thẳng, mệt mỏi sau học tập văn hóa lớp, giúp cho em có thêm vốn hiểu biết giai điệu dân ca địa phương Đăk Lăk, thêm yêu thích tích cực tham gia hoạt động văn nghệ nhà trường Lý thực tiễn: Sinh lớn lên mảnh đất Tây Nguyên hùng vĩ, nơi có nắng gió đại ngàn, chim chóc, mng thú, nơi có mn vàn nét văn hóa đặc sắc lễ hội đua voi, cồng chiêng, mừng lúa Chính nét văn hóa đặc biệt Sở Giáo dục Đào tạo Tỉnh Đăk Lăk đưa chương trình học hát địa phương xen vào chương trình học hát thức, việc đưa phần âm nhạc địa Người thực hiện: Vũ Thị Lệ Huyền - Trường TH Trần Quốc Toản - Krông Ana Đề tài: Một số phương pháp giúp học sinh học tốt phần Âm nhạc địa phương Đăk Lăk phương vào chương trình học giúp em hiểu thêm nét văn hóa đặc sắc qua giúp em thêm yêu mảnh đất quê hương nơi em sinh lớn lên Khả âm nhạc học sinh tiểu học có phát triển rõ rệt khác biệt từ lớp đến lớp 5.Ví dụ: học sinh lớp 1, trí nhớ hạn chế, em khó học thuộc hát có lời ca tương đối dài có nhiều lời ca Đến lớp 3,4,5 khả ghi nhớ học sinh nâng cao so với giai đoạn trước Biểu lực âm nhạc học sinh khác biệt, lớp thường có em học giỏi, trung bình học yếu Cũng có học sinh có khiếu mặt lại yếu mặt khác, ví dụ: hát cao độ lại chưa vững trường độ, có khả gõ đệm tốt lại chưa vận động phụ họa theo hát Đa số em học sinh có khả hát kết hợp hoạt động khác như: vận động theo nhạc, gõ đệm, tham gia trò chơi… Hứng thú, sở thích âm nhạc học sinh hồn tồn khơng giống nhau, cảm nhận âm nhạc em có khác biệt rõ rệt Chương trình âm nhạc địa phương Đăk Lăk đưa vào chương trình học cho học sinh tiểu học khoảng năm Tuy nhiên, nhận thấy số em chưa hát chưa thể ý nghĩa hát, em chưa thực thích hát hát địa phương Tây Nguyên Cho nên đưa vào thử nghiệm số phương pháp giúp học sinh học tốt âm nhạc địa phương trường Tiểu học nhằm giúp em hát tốt bàt hát địa phương Đăk Lăk, đồng thời giúp em hiểu biết thêm nét văn hóa đặc biệt người Tây Nguyên Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu số phương pháp giúp em học tập tốt âm nhạc địa phương Đăk Lăk Phạm vi nghiên cứu: Học sinh trường tiểu học Trần Quốc Toản Năm học 2018 - 2019 Người thực hiện: Vũ Thị Lệ Huyền - Trường TH Trần Quốc Toản - Krông Ana Đề tài: Một số phương pháp giúp học sinh học tốt phần Âm nhạc địa phương Đăk Lăk II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Việc dạy hát hát địa phương nhằm phát triển lực nhận thức học sinh, học hát giúp em biết thêm nội dung, tác giả đặc điểm riêng người dân Tây Nguyên Sự phong phú mặt chủ đề, giai điệu mang tính đặc trưng dân tộc như: Ê Đê, Ba Na, Gia – Rai…, hát địa phương giúp học sinh thêm hiểu biết sống, phong tục, tập quán nét văn hóa đặc trưng người dân Tây Nguyên Bên cạnh đó, dạy địa phương phát triển lực ngơn ngữ, lời ca làm vốn hiểu biết học sinh trở nên phong phú sinh động Đồng thời em biết điệu nhảy, múa đặc trưng riêng dân tộc thiểu số người sống Tây Nguyên Việc học tốt phần Âm nhạc địa phương không giúp em phát triển khả âm nhạc mà làm em thêm u q mảnh đất nơi sinh Giúp em phát huy bảo tơn nét văn hóa đặc sắc người Tây Nguyên, góp phần xây dựng đất nước ngày giàu mạnh sánh vai với cường quốc năm châu PHẦN THỨ II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lý luận vấn đề: Thông qua trình giảng dạy mơn Âm nhạc nói chung Âm nhạc địa phương nói riêng tơi nhận thấy điều giáo viên học sinh cần xác định mục đích, nhiệm vụ giá trị mơn học cách đắn cụ thể, phải hướng cho em thấy việc dạy học tốt môn Âm nhạc em điều cần thiết, qua nhận thức đắn học sinh giúp cho giáo viên giảng dạy môn Âm nhạc đạt hiệu cao Theo phân phối chương trình biên soạn tiết âm nhạc địa phương thời gian học ngắn cộng thêm phát triển trí tuệ em chưa hồn chỉnh, tâm lý chưa ổn định nên lứa tuổi em dể thuộc Người thực hiện: Vũ Thị Lệ Huyền - Trường TH Trần Quốc Toản - Krông Ana Đề tài: Một số phương pháp giúp học sinh học tốt phần Âm nhạc địa phương Đăk Lăk lại hay quên Tiết trước dạy em tiết sau hỏi lại em qn, mà khơng có tiết ơn tập dành cho tiết âm nhạc địa phương Theo quy định Bộ giáo dục Đào tạo, Âm nhạc địa phương tiết nằm xen tiết học khóa, đồng thời thực Cơng văn số 1229/SGDĐT – GDTH việc hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học 2018 – 2019, định 558/QĐ Sở giáo dục đào tạo Đăk Lăk việc hướng dẫn thực tài liệu dạy học địa phương tỉnh Đăk Lăk Nhà trường có kế hoạch đạo đưa phần Âm nhạc địa phương giảng dạy năm học 20182019 Việc đưa âm nhạc địa phương vào phần học hát nhằm giáo dục học sinh có tình cảm tốt đẹp, cảm nhận vẻ đẹp hát địa phương Đăk Lăk, giúp em thêm u thích âm nhạc, có khả tham gia ca hát trường học Thực trạng vấn đề: Trường Tiểu học Trần Quốc Toản trường nằm địa bàn thuộc xã Bình Hòa Nhà trường có phòng học âm nhạc chun biệt, đầu tư số trang thiết bị phục vụ cho học âm nhạc đàn Organ, kèn Melodion, nhạc cụ gõ: phách, song loan Có máy tính, máy chiếu phục vụ dạy học Nhà trường có kết nối mạng Internet thuận lợi cho việc tìm kiếm thơng tin phục vụ giảng dạy Ban Giám Hiệu nhà trường giáo viên có quan tâm nhiều cho môn học Âm nhạc Các em học sinh ngoan yêu thích say mê học âm nhạc Theo hướng dẫn Sở Giáo dục tỉnh Đăk Lăk Phòng Giáo dục Đào tạo việc đưa âm nhạc địa phương vào chương trình học thực từ năm học trước, hát địa phương giáo viên tự lựa chọn, tìm tòi Cho tới đầu năm học 2018 – 2019 thức phát hành tập tài liệu dạy – học âm nhạc Tỉnh Đăk Lăk, hát giới thiệu, qui định cho lớp học Người thực hiện: Vũ Thị Lệ Huyền - Trường TH Trần Quốc Toản - Krông Ana Đề tài: Một số phương pháp giúp học sinh học tốt phần Âm nhạc địa phương Đăk Lăk Tuy nhiên trực tiếp giảng dạy gặp phải số khó khăn chưa có nhạc cụ phục vụ cho việc dạy học âm nhạc địa phương như: Chiêng Đing, Đàn Tơ – Rưng, Chiêng Gram Các em chưa thích học tiết âm nhạc địa phương, hát chưa xác ngũ cung dân ca Tây Nguyên, luyến, láy, hát chưa chuẩn giai điệu, cao độ trường độ Các em học sinh rụt rè, chưa mạnh dạn thể hát địa phương Vậy để học sinh hát giai điệu, lời ca hát dân ca địa phương Đăk Lăk, em hứng thú với việc học hát địa phương, nắm số đặc trưng để hát tốt hát địa phương Đăk Lăk mạnh dạn thực số phương pháp sau: III Các phương pháp tiến hành để giải vấn đề: Phương pháp 1: Cách dạy hát dân ca địa phương Đăk Lăk: Theo phân phối hướng dẫn Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Đăk Lăk hát hát địa phương đưa vào giảng dạy chương trình dạy học cụ thể sau: Lớp 1: Tuần 17: Học hát: Bài Đến trường ( Dân ca Ê Đê ) Tuần 31: Học hát: Bài Chiriria ( Dân ca Ê Đê ) Lớp 2: Tuần 12: Câu chuyện âm nhạc: Câu chuyện trống H’ Gơr Tuần 33: Học hát: Bài Em đến trường ( Đồng dao Hrê ) Lớp 3: Tuần 17: Học hát: Bài Vui mùa mai vàng ( Dân ca Ba Na ) Tuần 32: Học hát: Bài Dòng suối bn em ( Từ Đức Minh ) Câu chuyện âm nhạc: Y Mon – Nghệ sĩ buôn làng Lớp 4: Người thực hiện: Vũ Thị Lệ Huyền - Trường TH Trần Quốc Toản - Krông Ana Đề tài: Một số phương pháp giúp học sinh học tốt phần Âm nhạc địa phương Đăk Lăk Tuần 15: Học hát: Bài Lên nương ( Dân ca Gia Rai ) Câu chuyện âm nhạc: Nghệ sĩ Vũ Lân với sáo vỗ Tuần 32: Học hát: Bài Đêm trăng buôn ( Kpa Ylăng ) Lớp 5: Tuần 16: Học hát: Bài Âm vang tiếng cồng buôn em (Nguyễn Ngọc Châu) Tuần 32: Học hát: Bài Buôn Ma Thuật quê hương em ( Huỳnh Ngọc La Sơn ) Câu chuyện âm nhạc: Cồng chiêng Tây Nguyên – Kiệt tác văn hóa nhân loại Các hát nằm biên soạn tài liệu dạy – học Âm nhạc địa phương tỉnh Đăk Lăk Ngoài hát hát mà tác giả viết Tây Ngun có nhiều hát dân ca dân tộc sống Tây Nguyên Cho nên, trước hết giáo viên phải giúp em cảm nhận hay qua giai điệu hát Các hát dân ca địa phương Đăk Lăk lời hát thường khó hát khó nhớ hướng dẫn em thực giáo viên vừa kết hợp nhạc cụ chiêng Đinh sử dụng đàn Organ mô tiếng đàn Tơ – Rưng Như giúp em dễ hát nhanh nhớ lời Các quãng âm dân ca rộng giáo viên cần làm mẫu cụ thể kết hợp với nhạc cụ Đồng thời hướng dẫn cho em so sánh ngũ âm loại dân ca khác Để thực dạy hát địa phương cách có hiệu giáo viên cần xây dựng chương trình, kế hoạch dạy học chuyên môn nhà trường phê duyệt nội dung Nắm vững thực qui trình dạy hát dân ca cần thực theo bước sau: Bước 1: Giới thiệu hát: Về áp dụng kĩ thuật dạy hát dân ca địa phương Đăk Lăk bước giới thiệu hát, thường dùng đồ, tranh ảnh để giới thiệu vị trí địa lý đời sống đồng bào dân tộc Tây Nguyên Việc sử dụng hình Người thực hiện: Vũ Thị Lệ Huyền - Trường TH Trần Quốc Toản - Krông Ana Đề tài: Một số phương pháp giúp học sinh học tốt phần Âm nhạc địa phương Đăk Lăk ảnh trực tiếp hấp dẫn học sinh mang lại cho em nhiều kiến thức bổ ích Giáo viên cần phải giới thiệu giải thích cho học sinh điệu xuất xứ hát mà em học Ngồi ra, giáo viên cho em xem số video có điệu múa đặc trưng dân tộc Tây Nguyên, số nhạc cụ nét văn hóa đặc trưng dân tộc sau dùng lời để giới thiệu vài nét ngắn gọn hát, nội dung, xuất xứ số nét tác giả soạn lời cho điệu mà em học Ví dụ: Ở tiết 17, dạy hát “ Vui mùa mai vàng” dân ca Ba Na, sử dụng máy chiếu cho em quan sát nêu vị trí đồ nơi sinh sống chủ yếu người Ba Na tỉnh Gia Lai, Kon Tum, Đăk Lăk Cho em xem hình ảnh người dân tộc Ba Na, đàn Tơ – rưng người Ba Na, giới thiệu thêm cho em biết vị anh hùng Đinh Núp thường gọi Anh hùng Núp mang dòng máu người dân tộc Ba Na Hình ảnh người dân tộc Ba na Người thực hiện: Vũ Thị Lệ Huyền - Trường TH Trần Quốc Toản - Krông Ana Đề tài: Một số phương pháp giúp học sinh học tốt phần Âm nhạc địa phương Đăk Lăk Đàn Tơ – rưng người Ba na Đinh Núp ( 1914 – 1999) người dân tộc Ba na Người thực hiện: Vũ Thị Lệ Huyền - Trường TH Trần Quốc Toản - Krông Ana Đề tài: Một số phương pháp giúp học sinh học tốt phần Âm nhạc địa phương Đăk Lăk Bước 2: Nghe hát mẫu: Giáo viên người trực tiếp trình bày hát địa phương kết hợp đàn giai điệu hát Sưu tầm băng đĩa hình, thơng tin mạng Internet em xem hát đĩa hình, giới thiệu cho em biết trang phục động tác múa hát đặc trưng đồng bào dân tộc sống Tây Nguyên Ví dụ: Khi dạy hát: “Lên nương” sau hát mẫu giáo viên cho em xem vài động tác múa dân tộc Gia Rai, cho học sinh xem hình ảnh trang phục dân tộc Gia Rai Trang phục nam, nữ người Gia Rai Bước 3: Tìm hiểu hát, giải thích từ khó, đọc lời ca: Người thực hiện: Vũ Thị Lệ Huyền - Trường TH Trần Quốc Toản - Krông Ana Đề tài: Một số phương pháp giúp học sinh học tốt phần Âm nhạc địa phương Đăk Lăk Trước học hát, giáo viên giới thiệu cao độ, trường độ, thang âm có trong Chia hát thành câu hát ngắn, giáo viên hướng dẫn, đánh dấu chỗ cần lấy hơi, chỗ luyến, láy, giải thích từ khó, từ đệm, từ địa phương Ví dụ: Giải thích số từ ngữ mang tiếng địa phương hát để học sinh hiểu nội dung, ý nghĩa từ như: Trong hát “Hái rau” – Dân ca Ê Đê từ eng, rau hia, rau poong, rau pang: số lá, rau Tây Nguyên, mí: mẹ… Bước 4: Khởi động giọng: Trước học hát dân ca địa phương Đăk Lăk, giáo viên cho học sinh khởi động giọng cách đọc thang âm ngũ cung dân ca Tây Nguyên để em biết sơ lược âm hưởng dân ca, cho em luyện tập thở với nguyên âm a, u, ô, i Ví dụ: Khi dạy hát “Chi ri ria” – Dân ca Ê Đê cho học sinh luyện theo điệu trưởng với ngũ cung Rê – Sol – La – Si – Rê theo nguyên âm a Việc sử dụng mẫu âm vừa giúp học sinh bước đầu nghe âm hưởng hát, ngồi giúp em tiếp xúc với ngũ cung dân ca Ê Đê để học hát dễ dàng Bước Dạy hát: Với nhiều đối tượng khác hát cao độ, trường độ khó, để em biết thể tình cảm số chỗ luyến, láy, lướt, ngân dài lại khó Điều yêu cầu người giáo viên phải hướng dẫn kĩ cho học sinh hát chuẩn xác hát dân ca Tây Nguyên, từ có kỹ ca hát định Khi tập hát câu, giáo viên nên hạn chế dùng đàn diễn đạt mà cần phải hát mẫu nhiều (nghĩa phải diễn đạt giọng hát mình) để Người thực hiện: Vũ Thị Lệ Huyền - Trường TH Trần Quốc Toản - Krông Ana 10 Đề tài: Một số phương pháp giúp học sinh học tốt phần Âm nhạc địa phương Đăk Lăk cảm đặc trưng riêng dân ca Ba Na, từ em thêm yêu điệu dân ca thêm yêu mảnh đất Tây Nguyên hùng vĩ Phương pháp 2: Phân loại đối tượng học sinh: Có thể nói phương pháp quan trọng trình dạy học âm nhạc Giáo viên phải người nắm vững khả học tập em sau xây dựng đơi bạn tiến Cho em học tập thực hành hát từ bạn Tơi cho em học sinh khá, giỏi ngồi cạnh em yếu Hướng dẫn để em kèm cặp chỉnh sửa lẫn Những em học sinh yếu giáo viên trực tiếp hướng dẫn Sau phân chia đối tượng cụ thể theo mức độ Đối với em học sinh khá, giỏi giáo viên cho em chủ động hoạt động học tập Sau học hát xong cho em khá, giỏi kiểm tra bạn, sau trực tiếp sửa sai hát với bạn chưa thực Đồng thời giáo viên giao cho học sinh khá, giỏi làm mẫu cách gõ đệm hát, sáng tạo điệu múa hát Đối với em học sinh có lực học trung bình, yếu, ngồi việc bạn hướng dẫn, giáo viên người trực tiếp hướng dẫn, sửa sai cho em Cho em thực câu hát ngắn, dễ trước sau tăng dần tốc độ Thường xuyên động viên, khen ngợi để em có động lực học tập Ví dụ: Khi học hát “ Đêm trăng buôn mới” lớp – Nhạc lời: Kpa Y lăng, trước tiên tơi xếp để em có giọng hát tốt, phát âm chuẩn ngồi gần em học sinh hát chưa chuẩn cao độ để em có hỗ trợ cảm âm, giọng hát bạn hát tốt Phân chia theo bàn, nhóm, tổ để em hát hát Sau cho nhóm kiểm tra chéo lẫn Cuối tổ chức thi đua nhóm, thành lập ban giám khảo thi (giám khảo em học sinh) Như em vừa hát giai điệu lời ca hát vừa tự tin, chủ động hoạt động học tập Người thực hiện: Vũ Thị Lệ Huyền - Trường TH Trần Quốc Toản - Krông Ana 14 Đề tài: Một số phương pháp giúp học sinh học tốt phần Âm nhạc địa phương Đăk Lăk Phương pháp 3: Dạy âm nhạc thường thức kết hợp với giới thiệu nhạc cụ đặc trưng Tây Nguyên Mỗi lớp học, phần âm nhạc địa phương có hướng dẫn phân chia theo mức độ học tập cho em Ngoài học hát địa phương, dân ca Tây Ngun em có câu chuyện kể nhạc sĩ có tên tuổi Tây Nguyên, câu chuyện nhạc cụ người dân Tây Nguyên hay nét văn hóa đặc trưng dân tộc người Tây Nguyên ( hát Ei – Rei, lễ hội cồng chiêng ) Vì vậy, để đạt hiệu phần dạy học âm nhạc thường thức giáo viên cần đủ trình tự bước, cụ thể sau: Bước 1: Kể chuyện âm nhạc: Đối với phần kể chuyện giáo viên cần phải nắm vững nội dung câu chuyện kể theo cách Khi kể chuyện ý đọc diễn cảm kết hợp với sử dụng hình ảnh để em khắc sâu nội dung câu chuyện Kể câu chuyện lần, lần kể đầy đủ, lần thứ kể tóm tắt kết hợp với hình ảnh Bước 2: Học sinh kể chuyện: Sau nghe câu chuyện, giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung vừa nghe tùy theo lực diễn đạt em Giáo viên chuẩn bị câu hỏi để giúp học sinh khắc sâu nội dung câu chuyện Khi trả lời xong câu hỏi học sinh ghi nhớ nội dung câu chuyện, giáo viên treo tranh yêu cầu số em khá, giỏi kể lại câu chuyện Bước 3: Giới thiệu nhạc cụ đồng bào dân tộc Tây Nguyên Sau nghe xong nội dung câu chuyện, giáo viên cho học sinh quan sát hình ảnh loại nhạc cụ cần giới thiệu Ghi âm sẵn âm nhạc cụ cho học sinh nghe, hướng dẫn cách sử dụng loại nhạc cụ cần giới thiệu Ví dụ: Tuần 32 – Lớp 5: Học hát: Bài Buôn Ma Thuột quê hương em -Câu chuyện âm nhạc: “ Cồng chiêng Tây Nguyên – Kiệt tác văn hóa nhân loại” lớp 5, sau học xong hát, tổ chức hoạt động kể chuyện giáo viên giới thiệu hình ảnh Cồng chiêng Tây Nguyên, di sản văn hóa Người thực hiện: Vũ Thị Lệ Huyền - Trường TH Trần Quốc Toản - Krông Ana 15 Đề tài: Một số phương pháp giúp học sinh học tốt phần Âm nhạc địa phương Đăk Lăk UNESCO công nhận Giáo dục em yêu quí bảo vệ di sản văn hóa cồng chiêng Đồng thời cho em xem đoạn video diễn tấu cồng chiêng đội nghệ dân Ê Đê Buôn Trấp Đội chiêng Buôn Trấp Người thực hiện: Vũ Thị Lệ Huyền - Trường TH Trần Quốc Toản - Krông Ana 16 Đề tài: Một số phương pháp giúp học sinh học tốt phần Âm nhạc địa phương Đăk Lăk Trình diễn cồng chiêng Tây Nguyên Bộ cồng chiêng người đồng bào Ê Đê Người thực hiện: Vũ Thị Lệ Huyền - Trường TH Trần Quốc Toản - Krông Ana 17 Đề tài: Một số phương pháp giúp học sinh học tốt phần Âm nhạc địa phương Đăk Lăk Phương pháp 4: Đưa âm nhạc địa phương vào hoạt động lên lớp trường tiểu học: Để việc học hát hát âm nhạc địa phương đạt hiệu cao, hát phân phối tiết học thân tơi đưa âm nhạc địa phương kết hợp với hoạt động ngoại khóa, hoạt động lên lớp học sinh Cách thực cụ thể sau: + Vào tiết sinh hoạt tập thể nhà trường sau sinh hoạt chủ điểm nhà trường xong, thường chọn hát có giai điệu lời ca dễ ghi nhớ để tập luyện cho học sinh toàn trường Sau cho học sinh xung phong lên biểu diễn Như vậy, em vừa thuộc thêm hát địa phương vừa tự tin trình bày hát Thay đổi hình thức tổ chức vào tuần (ví dụ: Tuần em học hát, tuần em biểu diễn hát địa phương học, tuần 8: giáo viên tổ chức trò chơi, nội dung câu hỏi xoay quanh tìm hiểu Tây Nguyên như: (Dân ca Ê Đê có giai điệu nào? Em nêu tên dân tộc sống Tây Nguyên? Người Tây Nguyên có lễ hội, nét văn hóa đặc trưng gì? ) + Tun truyền hát địa phương qua buổi phát măng non trường: Tại trường tôi, chương trình phát măng non ln trọng, tuần có buổi phát măng non, dịp tốt để học sinh trường có hội để thưởng thức hát địa phương Đăk Lăk Sau nội dung buổi phát măng non, cho học sinh nghe hát địa phương Đăk Lăk Thường xuyên thay đổi hình thức trình bày để tránh nhàm chán cho học sinh Ví dụ: Khi tổ chức cho học sinh nghe hát, thay đổi hình thức nghe tuần cho học sinh nghe hát “ Gọi lúa” – Dân ca Mơ Nông băng đĩa, tới tuần sau cho em học sinh trình bày hát H’ren lên rẫy – Sáng tác Nguyễn Cường, tới tuần cho nhóm gồm em thể hát “ Em nhớ Tây Nguyên “ – Nhạc lời: Văn Tấn – Trần Quang Huy Như vậy, Người thực hiện: Vũ Thị Lệ Huyền - Trường TH Trần Quốc Toản - Krông Ana 18 Đề tài: Một số phương pháp giúp học sinh học tốt phần Âm nhạc địa phương Đăk Lăk em vừa nghe nhiều hát nhiều hình thức, vừa thích thú, vừa có ý thức thi đua học tốt, yêu thích mong muốn thể hát địa phương + Phối hợp với nhà trường, đội thiếu niên, đoàn niên tổ chức thi như: Thi hát dân ca, Thi vẽ tranh, Em yêu Tây Nguyên…Thông qua thi làm tăng vốn hiểu biết em mảnh đất Tây Nguyên, em biểu diễn tự tin hát địa phương Cách tổ chức thi thể thực hình nhiều hình thức như: - Thi hát dân ca: Tổ chức thi hát dân ca nhiều hình thức Thực tổ chức thi nhóm, tổ, lớp Sau lựa chọn tiết mục đặc sắc để tham gia thi cấp trường Ở thi cấp trường lên kế hoạch, thể lệ cụ thể sau gửi lớp Khuyến khích em thể hát dân ca địa phương Đăk Lăk Thông qua việc tổ chức thi giúp cho giáo viên đánh giá qua trình học tập học sinh dịp để giáo viên xem lại kết giảng dạy Đồng thời giáo dục học sinh tính mạnh dạn, tự tin sân kháu, tạo điều kiện cho học sinh có hội tiếp xúc với chương trình biểu diễn có qui mơ rộng Ví dụ: Ở tiết học 18, 35 tận dụng phân phối chương trình tiết Tập biểu diễn học tổ chức cho học sinh thi hát hát địa phương học Chia lớp thành nhóm thi, sau cho em bốc thăm hát học Sau thi giáo viên nhân xét, đánh giá, động viên tiết mục em biểu diễn lựa chọn tiết mục xuất sắc để tham gia hội thi cấp trường Thi vẽ tranh: Nhằm giúp em hiểu biết ghi nhớ nét văn hóa người Tây Nguyên, ngồi phần học hát, tơi thường kết hợp với đội thiếu niên đoàn niên tổ chức thi vẽ tranh chủ đề Tây Nguyên, phổ biến nội dung thi: yêu cầu học sinh vẽ cảnh đẹp Tây Nguyên, vẽ nhạc cụ đặc trưng người Tây Nguyên…Các thi nộp sau đó, lựa chọn vẽ có nội Người thực hiện: Vũ Thị Lệ Huyền - Trường TH Trần Quốc Toản - Krông Ana 19 Đề tài: Một số phương pháp giúp học sinh học tốt phần Âm nhạc địa phương Đăk Lăk dung xuất sắc tổ chức trao giải tuyên dương vào buổi chào cờ đầu tuần Qua thi, em vừa có thêm kiến thức Tây Nguyên, vừa hứng thú, tạo mơi trường học tập thoải mái, có ý thức học tập tốt IV Tính giải pháp: Trong năm thực chương trình âm nhạc địa phương, nhận thấy việc em học âm nhạc địa phương em thụ động, em thường tiếp thu kiến thức chiều: giáo viên hát mẫu, học sinh hát theo cách khô cứng, em hát lời khơng giai điệu Chưa tự tin hát hát địa phương, kiến thức văn hóa người Tây Nguyên hạn hẹp Nhưng áp dụng phương pháp em học sinh chủ động hoạt động học tập lớp Học sinh hát giai điệu lời ca hát dân ca, địa phương Đăk Lăk, tự tin trình bày hát Các em tự thực hát kết hợp với nhảy điệu nhảy số dân tộc Ê Đê, Ba Na mà không cần hướng dẫn giáo viên, số em học sinh có khiếu từ động tác múa hướng dẫn, em sáng tạo thêm điệu múa phát triển từ điệu múa bản.Các em hiểu biết mảnh đất Tây Nguyên hùng vĩ với nét văn hóa đậm đà sắc dân tộc.Với việc thành công từ phương pháp dạy hát địa phương thân tiếp tục thực phương pháp nhằm giúp em học tốt phần âm nhạc địa phương V Hiệu SKKN: Đưa âm nhạc địa phương Đăk Lăk vào tiết học âm nhạc tự chọn, hay đưa âm nhạc vào hoạt động ngoại khóa, hoạt động ngồi lên lớp trường tiểu học mang ý nghĩa vô to lớn Tuy năm học em học từ hát địa phương Đăk Lăk em biết cách hát xác giai điệu hát, hiểu rõ phong tục, tập quán nét văn hóa đặc trưng người Tây Nguyên Bản thân áp dụng thực phương pháp tất cá khối lớp trường Tiểu học Trần Quốc Toản Người thực hiện: Vũ Thị Lệ Huyền - Trường TH Trần Quốc Toản - Krông Ana 20 Đề tài: Một số phương pháp giúp học sinh học tốt phần Âm nhạc địa phương Đăk Lăk đem lại hiệu rõ rệt Sau áp dụng phương pháp em hào hứng học tiết âm nhạc địa phương, tiết ôn tập, tập biểu diễn em chủ động lựa chọn trình bày, biểu diễn hát dân ca Tây Nguyên Học sinh nắm rõ đặc điểm đặc trưng dân ca Ba Na, Ê Đê, Gia Rai… Ở hội thi văn nghệ trường em học sinh lựa chọn tiết mục hát, múa hát địa phương học mang lại tiết mục vô đặc sắc Với thành công đạt mạnh dạn đề xuất áp dụng phương pháp dạy học âm nhạc địa phương vào trường tiểu học địa bàn tỉnh Đăk Lăk Chính em mầm non tương lai, góp phần xây dựng nét văn hóa đặc trưng Đăk Lăk nói riêng người Tây Nguyên nói chung, ngày phát triển vươn xa Sau sử dụng phương pháp giảng dạy nâng cao hiệu học Âm nhạc địa phương có chuyển biến kết rõ rệt Trước tới tiết hát địa phương em thường không thích học, tập hát địa phương theo lối thụ động, em chưa thể tình cảm hát Hát từ ngữ chưa xác, nhiên áp dụng phương pháp em hát tốt hát địa phương thích thú tới tiết học Âm nhạc địa phương Chính thân tiếp tục thực vận dụng phương pháp em học sinh khối 1,2,3,4,5 trường năm học năm học Để đề tài thành công trước tiên thân giáo viên cần nắm rõ mục tiêu, mức độ cần đạt của hát địa phương, nắm lực học tất học sinh, thơng qua có cách hướng dẫn, thực phù hợp với em Thường xuyên thu thập, sưu tầm nội dụng phục vụ cho học như: nhạc cụ đồng bào Tây Nguyên, mẩu chuyện, hát, tác giả viết hát tỉnh Đăk Lăk Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm liên hệ gia đình em có hồn cảnh khó khăn từ có biện pháp giúp đỡ hoạt động học tập cho em kịp thời Người thực hiện: Vũ Thị Lệ Huyền - Trường TH Trần Quốc Toản - Krông Ana 21 Đề tài: Một số phương pháp giúp học sinh học tốt phần Âm nhạc địa phương Đăk Lăk Giúp em tự tin, học tập tốt mơn âm nhạc nói riêng hoạt động học tập nói chung Kết hợp với nhà trường thường xuyên tổ chức hoạt động giáo giờ, thi văn nghệ Đưa dân ca Tây Nguyên làm chủ đạo chương trình hát múa trường Trao đổi kinh nghiệm dạy học với giáo viên giảng dạy âm nhạc trường bạn để học hỏi, trao đổi thêm kinh nghiệm PHẦN THỨ III: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ: Kết luận Âm nhạc địa phương phần mang tính đặc trưng riêng, việc giảng dạy cho học sinh đòi hỏi phải có phương pháp đặc thù riêng Hơn người giáo viên phải biết lựa chọn áp dụng phương pháp cho phù hợp với đối tượng học sinh Về phía thân, với số phương pháp nêu trên, qua thực tế giảng dạy trường tiểu học, nhận thấy hiệu phương pháp cao Tuy nhiên, vận dụng phương pháp này, giáo viên tuỳ ứng biến cho phù hợp với hoàn cảnh, đối tượng cụ thể để thu kết tốt Và điều quan trọng xây dựng nên phương pháp giảng dạy hay nhất, phù hợp môn Âm nhạc Âm nhạc địa phương Đăk lăk bao gồm nhiều hát mang âm hưởng đặc biệt riêng mảnh đất Tây Nguyên, việc dạy hát địa phương có hiệu giúp cho học sinh phát triển cảm âm, nâng cao lực cảm thụ trình độ nhận thức âm nhạc Do dạy hát chương trình hát địa phương tránh giảng giải vấn đề lí thuyết nặng nề, khô cứng, kiến thức dành cho người làm nghề, nghiên cứu âm nhạc Phải cho em hiểu nét đẹp văn hóa đặc sắc người Tây Nguyên thông qua giai điệu lời ca hát Bồi dưỡng tình cảm Người thực hiện: Vũ Thị Lệ Huyền - Trường TH Trần Quốc Toản - Krông Ana 22 Đề tài: Một số phương pháp giúp học sinh học tốt phần Âm nhạc địa phương Đăk Lăk sáng, lành mành, hướng tới tốt, đẹp, góp phẩn thư giãn đầu óc em, làm cân nội dụng học tập khác trường tiểu học Hoạt động ca hát nói chung có tác dụng nhiều mặt đến học sinh như: Củng cố phát triển giọng hát, hát đòi hỏi thở sâu hơn, có ích cho sức khỏe, tư trìu tượng hoạt động để nắm bắt âm vơ hình đầy hấp dẫn biểu cảm Khi học hát, đặc biệt hát dân ca Ê đê, Gia rai, Ba na…giúp em phát triển khả âm nhạc như: Tai nghe âm nhạc, cảm giác tiết tấu, giọng điệu, trí nhớ âm nhạc… Kiến nghị: Để nâng cao chất lượng học tập Âm nhạc địa phương cho học sinh Tiểu học tơi xin có số ý kiến đề xuất sau: + Đối với nhà trường: - Tiếp tục bổ sung đồ dùng học tập, đồ dùng giảng dạy môn đáp ứng nhu cầu học tập Âm nhạc địa phương Đăk Lăk nhạc cụ gõ chiêng Đing, tranh ảnh, sách nói phong tục, tập quán dân tộc Tây Nguyên .- Thường xuyên tổ chức phong trào văn hoá văn nghệ nữa, tạo hội để em có thêm điều kiện giao lưu, học hỏi thể lĩnh vực nghệ thuật + Đối với Phòng giáo dục đào tạo - Thường xuyên tổ chức buổi tập huấn âm nhạc địa phương Mời nghệ nhân để hướng dẫn cho giáo viên giảng dạy âm nhạc biết cách sử dụng nhạc cụ dân tộc Tây Nguyên như: chiêng Đing, chiêng Gram… Trên kinh nghiệm thân trình trực tiếp giảng dạy Vì điều kiện có hạn nên sáng kiến kinh nghiệm khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong q lãnh đạo, bạn bè đồng nghiệp xem xét, góp ý để Người thực hiện: Vũ Thị Lệ Huyền - Trường TH Trần Quốc Toản - Krông Ana 23 Đề tài: Một số phương pháp giúp học sinh học tốt phần Âm nhạc địa phương Đăk Lăk Sáng kiến kinh nghiệm hồn thiện vận dụng có hiệu tốt công tác giảng dạy Xin chân thành cảm ơn! Krông Ana, ngày 15 tháng năm 2019 Người viết Vũ Thị Lệ Huyền NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN CẤP TRƯỜNG …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Người thực hiện: Vũ Thị Lệ Huyền - Trường TH Trần Quốc Toản - Krông Ana 24 Đề tài: Một số phương pháp giúp học sinh học tốt phần Âm nhạc địa phương Đăk Lăk …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN (Ký tên, đóng dấu) NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN CẤP HUYỆN …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Người thực hiện: Vũ Thị Lệ Huyền - Trường TH Trần Quốc Toản - Krông Ana 25 Đề tài: Một số phương pháp giúp học sinh học tốt phần Âm nhạc địa phương Đăk Lăk …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN (Ký tên, đóng dấu) TÀI LIỆU THAM KHẢO Tập tài liệu dạy – học Âm nhạc địa phương Tỉnh Đăklăk Phạm Đăng Khoa – Trần Thanh Bình (đồng chủ biên) Huỳnh Ngọc La Sơn ( Sưu tầm, biên soạn ) Sách Những mảng màu – Văn hóa Tây Ngun Ngơ Đức Thịnh biên soạn Người thực hiện: Vũ Thị Lệ Huyền - Trường TH Trần Quốc Toản - Krông Ana 26 Đề tài: Một số phương pháp giúp học sinh học tốt phần Âm nhạc địa phương Đăk Lăk Sách Tìm hiểu số phong tục tập qn, tín ngưỡng tơn giáo dân tộc vùng Tây Nguyên – Đặng Văn Trường chủ biên MỤC LỤC Trang Phần mở đầu I Đặt vấn đề II Mục đích nghiên cứu Phần thứ hai: Giải vấn đề .3 I.Cơ sở lí luận vấn đề II.Thực trạng vấn đề .4 Người thực hiện: Vũ Thị Lệ Huyền - Trường TH Trần Quốc Toản - Krông Ana 27 Đề tài: Một số phương pháp giúp học sinh học tốt phần Âm nhạc địa phương Đăk Lăk III Các giải pháp tiến hành giải vấn đề .4 IV Tính giải pháp 20 V Hiệu SKKN 20 Phần thứ ba: Kết luận, kiến nghị I Kết luận 22 II Kiến nghị .23 Tài liệu tham khảo 27 Người thực hiện: Vũ Thị Lệ Huyền - Trường TH Trần Quốc Toản - Krông Ana 28 ... tài: Một số phương pháp giúp học sinh học tốt phần Âm nhạc địa phương Đăk Lăk Phương pháp 4: Đưa âm nhạc địa phương vào hoạt động lên lớp trường tiểu học: Để việc học hát hát âm nhạc địa phương. .. từ phương pháp dạy hát địa phương thân tiếp tục thực phương pháp nhằm giúp em học tốt phần âm nhạc địa phương V Hiệu SKKN: Đưa âm nhạc địa phương Đăk Lăk vào tiết học âm nhạc tự chọn, hay đưa âm. .. Đề tài: Một số phương pháp giúp học sinh học tốt phần Âm nhạc địa phương Đăk Lăk Tuy nhiên trực tiếp giảng dạy gặp phải số khó khăn chưa có nhạc cụ phục vụ cho việc dạy học âm nhạc địa phương

Ngày đăng: 07/08/2019, 15:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w