1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu mức độ HOẠT ĐỘNG của VIÊM THẬN LUPUS BẰNG THANG điểm SLEDAI có đối CHIẾU với tổn THƯƠNG mô BỆNH học

117 184 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 14,4 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ BỆNH VIỆN BẠCH MAI BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ NGHIÊN CỨU MỨC ĐỘ HOẠT ĐỘNG CỦA VIÊM THẬN LUPUS BẰNG THANG ĐIỂM SLEDAI CĨ ĐỐI CHIẾU VỚI TỔN THƯƠNG MƠ BỆNH HỌC Chủ nhiệm đề tài : PGS.TS.Đỗ Gia Tuyển Cán tham gia : Ths.Bs.Lê Thúy Hằng ĐD Nguyễn Quang Thắng Đơn vị thực : Khoa Thận- Tiết niệu Bệnh viện Bạch Mai HÀ NỘI - 2017 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ANA: Antinuclear antibody DsDNA: double stranded DNA DTD: Diện tích da HE: Hematoxyline Eosin HVĐT: Hiển vi điện tử HVHQ: Hiển vi huỳnh quang HVQH: Hiển vi quang học INF: Interferon ISN: International Society of Nephrology KDIGO: Kidney Disease Improving Global Outcomes KTKN: Kháng thể kháng nhân LPBĐHT: Lupus ban đỏ hệ thống MLCT: Mức lọc cầu thận NIH: National Institute of Health PAS: Periodic acid–Schiff’s PHMD: Phức hợp miễn dịch RPS: Renal Pathology Society SELENA: Safety of Estrogens in Lupus Erythematosus National Assessment SLEDAI: Systemic Lupus Erythematosus Disease Activity Index TNF: Tumor necrosis factors VTL: Viêm thận Lupus MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Dịch tễ bệnh lupus ban đỏ hệ thống .3 1.2 Nguyên nhân chế bệnh sinh 1.2.1 Nguyên nhân 1.2.2 Cơ chế bệnh sinh LPBĐHT viêm thận lupus 1.3 Triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng viêm thận lupus 1.3.1 Triệu chứng lâm sàng .7 1.3.2 Triệu chứng cận lâm sàng .11 1.3.3 Tổn thương mô học thận 12 1.4 Chẩn đoán viêm thận lupus 16 1.5 Các phương pháp đánh giá mức độ hoạt động viêm thận lupus 17 1.5.1 Đánh giá dựa biểu lâm sàng, cận lâm sàng: 17 1.5.2 Các thang điểm đánh giá mức độ hoạt động bệnh LPBĐHT 19 1.6 Vài nét tình hình nghiên cứu đánh giá mức độ hoạt động LPBĐHT thang điểm SLEDAI Việt Nam giới .25 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀPHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đối tượng nghiên cứu 27 2.2 Phương pháp nghiên cứu 28 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 28 2.2.2 Nội dung nghiên cứu 28 2.3.3 Các tiêu chí đánh giá 33 2.3 Quản lý phân tích số liệu .39 2.4 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 39 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 3.1 Một số đặc điểm đối tượng nghiên cứu .41 3.1.1 Đặc điểm tuổi giới 41 3.1.2 Đặc điểm thời gian mắc bệnh .42 3.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nhóm bệnh nhân nghiên cứu 42 3.2.1 Đặc điểm lâm sàng 42 3.2.2 Đặc điểm cận lâm sàng 43 3.3 Đánh giá mức độ nặng viêm thận Lupus thang điểm SLEDAI .45 3.4 Mối liên quan SLEDAI triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng 47 3.5 Đặc điểm mô bệnh học thận nhóm bênh nhân nghiên cứu 53 3.6 Đối chiếu tổn thương mô học thận với số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng số SLEDAI nhóm bệnh nhân nghiên cứu 58 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 62 4.1 Đặc điểm nhóm bệnh nhân nghiên cứu .62 4.1.1 Bàn luận đặc điểm dịch tễ 62 4.1.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 63 4.2 Đánh giá mức độ hoạt động viêm thận lupus thang điểm SLEDAI 68 4.2.1 Đánh giá mức độ hoạt động theo thang điểm SLEDAI .68 4.2.2 Bàn luận tổn thương theo thang điểm SLEDAI .69 4.3 Đối chiếu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, tổn thương mô bệnh học với mức độ hoạt động viêm thận lupus theo thang điểm SLEDAI nhóm bệnh nhân nghiên cứu .70 4.3.1 Mối liên quan thang điểm SLEDAI với dịch tễ 70 4.3.2 Mối liên quan thang điểm SLEDAI với đặc điểm lâm sàng .71 4.3.3 Mối liên quan thang điểm SLEDAI với đặc điểm cận lâm sàng 72 4.3.4 Đặc điểm tổn thương mô bệnh học mối liên quan với SLEDAI 74 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Chỉ số hoạt động mạn tính theo NIH .16 Bảng 1.2: So sánh công cụ đánh giá mức độ hoạt động bệnh LPBĐHT 24 Bảng 2.1: Thang điểm SLEDAI 30 Bảng 2.2: Giá trị xét nghiệm Ig 34 Bảng 2.3: Các hình thái tổn thương mơ bệnh học viêm thận lupus: .37 Bảng 3.1: Phân bố bệnh nhân theo tuổi giới 41 Bảng 3.2: Đặc điểm lâm sàng nhóm bệnh nhân nghiên cứu 42 Bảng 3.3: Đặc điểm bất thường xét nghiệm huyết học 43 Bảng 3.4: Đặc điểm thiếu máu nhóm nghiên cứu 43 Bảng 3.5: Đặc điểm xét nghiệm sinh hóa 44 Bảng 3.6: Đặc điểm xét nghiệm miễn dịch nhóm nghiên cứu 44 Bảng 3.7: Đặc điểm xét nghiệm nước tiểu 44 Bảng 3.8: Đặc điểm protein niệu 24 45 Bảng 3.9: Các tham số số SLEDAI .45 Bảng 3.10: Phân loại số SLEDAI nhóm nghiên cứu 46 Bảng 3.11: Tỷ lệ xuất triệu chứng theo SLEDAI 46 Bảng 3.12: Điểm SLEDAI hệ quan 47 Bảng 3.13: Phân bố điểm SLEDAI theo tuổi khởi phát bệnh .47 Bảng 3.14: Phân bố điểm SLEDAI theo giới .48 Bảng 3.15: Mối liên quan SLEDAI với đặc điểm lâm sàng 48 Bảng 3.16: Liên quan điểm SLEDAI số triệu chứng lâm sàng 49 Bảng 3.17: Mối liên quan SLEDAI với đặc điểm cận lâm sàng 49 Bảng 3.18: Mối liên quan SLEDAI với đặc điểm cận lâm sàng 50 Bảng 3.19: Liên quan điểm SLEDAI số xét nghiệm huyết học 50 Bảng 3.20: Liên quan điểm SLEDAI số xét nghiệm miễn dịch 51 Bảng 3.21: Liên quan điểm SLEDAI xét nghiệm nước tiểu .52 Bảng 3.22: Phân loại mô bệnh học VCT lupus theo phân loại ISN/RPS 2003 53 Bảng 3.23: Tần suất thứ typ nhóm class III IV 54 Bảng 3.24: Tần suất số hoạt động AI .55 Bảng 3.25: Tần suất số mạn tính CI .55 Bảng 3.26: Đặc điểm tổn thương cấp tính cầu thận 55 Bảng 3.27: Đặc điểm tổn thương mạn tính cầu thận 56 Bảng 3.28: Phân bố tổn thương ống thận 56 Bảng 3.29: Phân bố tổn thương mô kẽ 56 Bảng 3.30: Phân bố tổn thương mạch máu 57 Bảng 3.31: Phân bố lắng đọng miễn dịch kính HVHQ 57 Bảng 3.32: Triệu chứng theo SLEDAI nhóm mơ bệnh học .58 Bảng 3.33: So sánh thang điểm SLEDAI trung bình nhóm tổn thương thận theo phân loại ISN 2003 59 Bảng 3.34: So sánh số AI trung bình nhóm tổn thương thận theo phân loại ISN 2003 59 Bảng 3.35: Liên quan điểm SLEDAI với số tổn thương cấp tính cầu thận 60 Bảng 3.36: Liên quan điểm SLEDAI với số tổn thương mô kẽ .61 Bảng 3.37: Liên quan điểm SLEDAI với số tổn thương ống thận 61 Bảng 3.38: Liên quan điểm SLEDAI với tỉ lệ fullhouse .61 Bảng 4.1: So sánh triệu chứng lâm sàng theo SLEDAI với tác giả khác 69 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Phân bố bệnh theo giới 42 Biểu đồ 3.2: Đường cong biểu diễn số SLEDAI 45 Biểu đồ 3.3: Mối tương quan SLEDAI nồng độ C3 .52 Biểu đồ 3.4: Mối tương quan SLEDAI với nồng độ Ds DNA 53 Biểu đồ 3.5: Biểu đồ tỷ lệ viêm thận lupus theo giải phẫu bệnh .54 Biểu đồ 3.6: Tương quan số AI SLEDAI 60 ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm thận lupus bệnh lý tổn thương thận thứ phát bệnh lupus ban đỏ hệ thống Bệnh có chế tự miễn dịch, đặc trưng có mặt kháng thể kháng nhân nhiều tự kháng thể khác, biểu lâm sàng bao gồm triệu chứng tổn thương thận triệu chứng lupus.Tỷ lệ mắc bệnh thay đổi tùy theo nước, chủng tộc, 20-150/100000 dân [1] Viêm thận lupus bệnh cảnh nặng nề, khó điều trị, khó tiên lượng Bệnh có nhiều đợt kịch phát nặng xen kẽ đợt lui bệnh dài hay ngắn.Trong đợt kịch phát, biểu thận hội chứng cầu thận cấp, hội chứng thận hư, có khơng có kết hợp với suy thận.Khởi phát tình trạng suy thận cấp nặng gây tử vong hồi phục sau điều trị.Ở giai đoạn bệnh ổn định biểu tổn thương thận thường protein niệu dai dẳng, lâu dài bệnh tiến triển thành suy thận viêm thận giai đoạn cuối cho dù có hay khơng điều trị đầy đủ [2],[3] Theo nghiên cứu tử vong viêm thận lupus cho thấy có tới 50-75% tỷ lệ bệnh nhân tử vong có liên quan đến đợt kịch phát bệnh[4].Đánh giá mức độ hoạt động bệnh LPBĐHT nói chung viêm thận lupus nói riêng quan trọng nhằm xác định phác đồ điều trị tiên lượng Tuy nhiên, vấn đề phức tạp triệu chứng bệnh đa dạng, tổn thương nhiều quan Có nhiều phương pháp áp dụng để đánh giá mức độ hoạt động dựa vào biểu lâm sàng, cận lâm sàng, thang điểm SLEDAI, BILAG, SLAM, ECLAM… Trong đó, số SLEDAI số áp dụng rộng rãi để đánh giá mức độ hoạt động bệnh dễ áp dụng độ nhạy cao Hơn đánh giá bệnh nhân cách nhanh chóng khơng q 24 sau nhập viện [5], [6].Tuy nhiên tổn thương mô học yếu tố định chẩn đoán, tiên lượng điều trị bệnh [7] Trong năm gần đây, với phát triển y học nước ta, tỷ lệ bệnh nhân lupus sinh thiết thận tăng lên nhiều so với trước Tại Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu LPBĐHT nói chung viêm thận lupus nói riêng, có nghiên cứu đánh giá mức độ tiến triển bệnh thông qua số SLEDAI, nhiên chủ yếu dừng lại đánh giá lâm sàng cận lâm sàng mà chưa có đối chiếu với tổn thương mơ học thận Vì tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu mức độ hoạt động viêm thận lupus thang điểm SLEDAI nlk.có đối chiếu với tổn thương mơ bệnh học” với mục tiêu sau: Đánh giá mức độ hoạt động viêm thận lupus thang điểm SLEDAI Đối chiếu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, tổn thương mô bệnh học thận với mức độ hoạt động viêm thận lupus theo thang điểm SLEDAI nhóm bệnh nhân nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Dịch tễ bệnh lupus ban đỏ hệ thống LPBĐHT bệnh có tỷ lệ cao bệnh hệ thống.Mức độ phổ biến bệnh 20-150 ca/100 000 dân.Cùng với phát triển phương tiện chẩn đoán mà tỷ lệ bệnh tăng gần gấp 40 năm cuối kỉ XX [1] Theo địa lý chủng tộc, bệnh phổ biến thành thị nông thôn.Ở Mỹ, tỷ lệ bệnh cao người Mỹ gốc Phi, người châu Á so với người Mỹ da trắng.Tỷ lệ bệnh cao người Ấn Độ so với người da trắng Anh [8] Về giới, tỷ lệ bệnh gặp phổ biến nữ, điều cho có phần liên quan tới estrogen.Sự tác động estrogen gợi ý từ khác tỉ lệ bệnh nữ so với nam lứa tuổi.Ở trẻ em, lứa tuổi mà hormon sinh dục tác động tỉ lệ bệnh nữ so với nam 3:1.Ở người trưởng thành, tỷ lệ 7:1 đến 15:1, đặc biệt cao phụ nữ lứa tuổi sinh sản.Ở người lớn tuổi, tỷ lệ 8:1.Tỷ lệ bệnh cao phụ nữ có kinh nguyệt sớm sử dụng thuốc có estrogen thuốc tránh thai [9] Về tuổi, 65% BN nằm lứa tuổi từ 16 đến 55.20% khởi bệnh trước 16 tuổi, 15% khởi bệnh sau tuổi 55 Độ tuổi mắc bệnh trung bình nữ giới da trắng 37 đến 50, nam giới từ 50 đến 59; nữ giới da đen từ 15 đến 44, nam giới da đen từ 45 đến 64 [1],[8] Tỷ lệ viêm thận lupus phụ thuộc vào chủng tộc tiêu chuẩn chẩn đoán lupus Tỷ lệviêm thận lupus cộng dồn cao chủng tộc châu Á khoảng 55% - 70%, châu Phi (51%) người vùng Địa Trung Hải (43%), tỷ lệ thấp người Caucasians (14%) Mức độ nặng viêm thận lupus thay đổi theo chủng tộc mang tính cá thể chủ yếu người da đen, người vùng Địa Trung Hải người dân châu Á Hơn nữa, tình trạng viêm thận lupus nặng hay gặp lứa tuổi trẻ gặp người lớn tuổi [8] Tại Việt Nam tỷ lệ tổn thương thận lupus gặp nghiên cứu cho thấy tỷ lệ tương đối cao: Nguyễn Xuân Sơn (1995) nghiên cứu cho thấy 74% – Đã thuyên trước bị ảnh giảm) hưởng E(No Evidence – Khong có Khơng thay đổi Chưa biểu có biểu biểu hiện) Các tiêu chí đánh giá BLAG 2004     Chỉ ghi nhận biểu hiển/ tiểu mục hoạt động LBDHT Đánh giá biểu tuần qua (so với tuần trước) DÙNG CÙNG VỚI BẢNG HƯỚNG DẪN Cách ký hiệu với tiểu mục: NA: Khơng có thơng tin : Khơng thay đổi 0: Không biểu : Nặng lên 1: Cải thiện : Mới xuất TOÀN TRẠNG Y/N : Khẳng định có / khơng phải hoạt động LBĐHT TÂM THẦN KINH Sốt >37,5 C Sụt cân > 5% Hạch to / lách to Chán ăn DA NIÊM MẠC Ban đỏ - nặng Ban đỏ - nhẹ Phù mạch – nặng Loét niêm mạc - nặng Loét niêm mạc – nhẹ 10 U mỡ/ bọng nước – nặng 11 U mỡ / bọng nước – nhẹ 12 Viêm mạch/tách mạch da 13 Nhồi máu chi / viêm mạch nút 14 Rụng tóc – nặng 15 Rụng tóc - nhẹ 16 Ban đỏ quanh móng/cước 17 Xuất huyết đám rải rác 18 Phù mạch- nhẹ CƠ XƯƠNG KHỚP 19 Viêm màng não vô khuẩn 20 Viêm mạch não 21 Hội chứng myeline 22 Bệnh lí tủy sống 23 Lú lẫn cấp tính 24 Loạn thần 25 Viên đa rễ thần kinh myeline 26 Viêm đơn dây thần kinh 27 Bệnh lí thần kinh sọ não 28 Bệnh lí đám rối thần kinh 29 Viêm đa dây thần kinh 30 Co giật 31 Trạng thái động kinh 32 Bệnh mạch não không viêm mạch 33 Rối loạn nhận thức 34 Rối loạn vận động 35 Rối loạn thần kinh tự động 36 Mất điều hướng 37 Đau đầu lupus nặg dai dẳng 38 Đau đầu tăng áp lực nội sọ MẮT 39 Viêm - nặng 40 Viêm – nhẹ 41 Viêm khớp (nặng) 42 Viêm khớp (vừa)/ Viêm gân/ viên bao hoạt dịch 43 Viêm khớp (nhẹ)/ Đau khớp/ Đau Cơ TIM PHỔI 44 Viêm động mạch chủ 45 Viên mạch vành 46 Viêm tim – nhẹ 47 Viêm tim/ viên nội tâm mạc + suy tim 48 Rối loạn nhịp tim 49 Rối loạn chức vạn tim xuất 50 Viêm màng phổi/ viêm màng tim 51 Tràn dịch màng tin có ép tim 52 Tràn dịch màng phổi 53 Xuất huyết/ viêm mạch phổi 54 Viêm phổi kẽ/ xơ phổi 55 Hội chứng co rút phổi 65 Viêm hốc mắt/ lồi mắt 66 Viêm kết mạc – nặng 67 Viêm kết mạc – nhẹ 68 Viêm màng bồ đào trước 69 Viêm màng bồ đào sau / viêm võng mạc – nặng 70 Viêm màng bồ đào sau / viêm võng mạc – nhẹ 71 Viêm thượng củng mạc 72 Viêm củng mạc – nặng 73 Viêm củng mạc – nhẹ 74 Bệnh lí tắc mạch võng mạc/ mạch mạc 75 Xuất tiết võng mạc đơn độc (thể dạng tế bào) 76 Viêm thần kinh thị giác 77 Bệnht hần kinh thị giác nhồi máu vùng trước THẬN 78 Huyết áp động mạch tâm thu (mmHg) Giá trị 79 Huyết áp động mạch tâm trương (mmHg) Giá trị 80 Tăng huyết áp tiến triển) Có/Khơng 81 Protein niệu que thử (+=1, ++=2, +++=3 ) Y/N 82 Tỷ số albumin/creatinin niệu mg/mgY/N 83 Tỷ số protein/creatinin niệu mg/mgY/N 84 Protein niệu 24 (g) Giá trịY/N 85 Hội chứng thận hư Có/Khơng 86 Creatinin máu 87 Mức lọc cầu thận mL/min/1.73m3 88 Cặn niệu Có/Khơng 89 Viêm cầu thận hoạt động Có/Khơng HUYẾT HỌC 90 Haemoglobin (g/dL) 91 Số lượng bạch cầu (x 109/L) 92 Bạch cầu trung tính (x 109/L) 93 Bạch cầu lympho (x 109/L) 94 Tiểu cầu (x 109/L) 95 TTP 96 Bằng chứng tan máu hoạt động 97 Test Coomb’s dương tính đơn độc Y/N Y/N Giá trị Y/N Giá trị Y/N Giá trị Y/N Giá trị Y/N Giá trị Y/N Có/Khơng Có/Khơng PHỤ LỤC Thang điểm SLAM STT Các thông số Tồn Trạng Điểm Giảm Cân Khơng giảm Giảm ≤ 10% trọng lượng thể Giảm ≥ 10% trọng lượng thể Khơng rõ Khơng tính Mệt Mỏi Bình thường Mệt ít, khơng ảnh hưởng hoạt động bình Mệt nhiều làm hạn chế hoạt động bình thương Không rõ Sốt Không sốt 37,5 – 38,5 oC o >38,5 C Không rõ Không tính Da, niêm mạc Loét niêm mạc mũi họng, ban đỏ hai bên gò má, nhạy cảm với ánh sáng có nhồi máu rìa móng Khơng có Có Khơng rõ Khơng tính Rụng tóc Khơng Rụng kho có va chạm Rụng tự nhiên Khơng rõ Khơng tính Ban đỏ, ban dạng sẩn cục, ban dạng đĩa có bọng nước da Khơng 20% diện tích bề mặt thể Khơng rõ Khơng tính Viêm mạch (viêm mạch ngun bạch cầu, mày đay, ban xuất huyết, livedo dạng lưới, loét viêm mô mỡ da) Không 50% tổng diện tích thể có hoại tử Mắt Thể dạng tế bào Khơng tính 10 11 12 13 14 15 16 Khơng có Có Thị lực 3,5g PHỤ LỤC Thang điểm ECLAM Khơng tính ST Cơ quan tổn thương Định nghĩa T Triệu chứng toàn thân Sốt Nhiệt độ buổi sáng thường 37.5 C không nhiễm trùng Mệt mỏi Cảm thấy mệt khác thường Các triệu chứng thuộc khớp Viêm khớp Khớp viêm không bị xây sước, bị khớp ngoại biên (khớp cổ tay, khớp bàn ngón, khớp ngón gần bàn tay, khớp bàn ngón) Chứng đau Mới xuất làm xấu triệu chứng đau cố định bất thường mà triệu chứng khác khớp ngoại biên 3a Các triệu chứng hoạt động da-niêm mạc Ban má Ban toàn thân Ban dạng đĩa Viêm mạch da Loét miệng Ban cố định, dạng phẳng gờ lên bề mặt, có xu hướng lan tới rãnh mũi má Những ban gờ lên bề mặt da mà khơng thuốc, cố định vị trí thể không ảnh hưởng ánh sáng mặt trời Là ban đỏ, gồm đốm mọc lên liên quan chặt chẽ với dày sừng tạo thành vịng khép kín Bao gồm lt đầu móng tay, ban xuất huyết, mày đay, có tổn thương dạng bọng Loét miệng loét mũi họng, thường không đau, phát bác sỹ Nếu dấu hiệu da niêm mạc xuất trở lên xấu kể từ lần khám cuối cộng thêm điểm 3b Triệu chứng da niêm mạc Viêm * Viêm màng tim Được khẳng định điện tâm đồ, tiếng cọ màng ngồi tim có chứng tràn dịch màng tim siêu âm tim Điể m 0.5 0.5 0.5 +1 PHỤ LỤC Thang điểm LAI Nhó Đặc Điểm Cho Điểm Tính m Sốt Thiếu máu Viêm khớp Viêm màng tim/phổi Triệu chứng hệ thần kinh Tổn thương thận Tổn thương phổi Triệu chứng huyết học Tổn thương Mạch máu Tổn thương Prednisone, NSAIDs, hydroxychloroquine Thuốc ức chế miễn dịch Protein niệu Kháng thể kháng DsDNA C3, C4 0 0 0 0 0 1 Điểm Điểm 2 2 3 3 3 2 0 1 2 PHỤ LỤC MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU 3 trung bình Lấy điểm cao Điểm trung bình Điểm trung bình Mã bệnh án: I HÀNH CHÍNH Họ tên:…………………………………………………………… Địa chỉ:………………………………………………SĐT…………… (1= thành thị, 2= nông thôn) Nghề nghiệp: Tuổi: (Năm dương lịch) Giới (1= nữ, 2= nam) Dân tộc (1= kinh, 2= khác) Ngày vào viện:…………………… II Tiền sử 2.1 Bản thân - Thời gian chẩn đoán bệnh (tháng) Các chứng chẩn đoán: đạt … /11 (tiêu chuẩn) - Tiền sử bệnh tật : Bệnh nội khoa mắc, lưu ý bệnh dị ứng: 2.2 Gia đình - Bệnh lý có tính chất gia đình lây nhiễm: III Bệnh sử 3.1 Lý vào viện: 3.1 Thời gian xuất triệu chứng lần này: 3.2 Đã dùng thuốc gì: IV Đặc điểm lâm sàng thời điểm nghiên cứu 4.1 Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân vào viện Mệt mỏi: Có Khơng Rụng tóc: Có Khơng Ban cánh bướm: Có Khơng Ban dạng đĩa: Có Khơng Nhạy cảm với ánh sáng: Có Khơng Lt miệng, mũi họng: Khơng Có Phù: Có  Mức độ Khơng Nhiệt độ (độ C): Huyết áp (mmHg): Chiều cao: Cân nặng  Diện tích da: Hội chứng nhiễm trùng: Hội chứng thiếu máu: *Triệu chứng xương khớp: Đau khớp: Có Khơng Đau cơ: Có Khơng Giảm lực: Có Khơng  *Triệu chứng thần kinh: Loạn thần : Động kinh: Đột quị não: Dây thần kinh sọ: * Triệu chứng tim mạch, hô hấp Đau ngực Nghe thấy tiếng cọ màng tim, tiếng tim mờ: Tiếng cọ màng phổi Hội chứng giảm Khó thở: tần số thở… l/p, co kéo hô hấp……, rale…… *Triệu chứng thận – tiết niệu Đái máu, đái mủ, đái * Triệu chứng khác: 4.2 Cận lâm sàng Các số Số lượng HC(T/l) Số lượng BC(G/l) Số lượng TB Lympho(tế bào/ml) Số lượng TC(T/l) Hemoglobin (g/l) PT (%) - INR Test Coombs CRP (mg/dl) Creatinin (µmol/l) Ure (mmol/l) Protein (g/l) Albumin (g/l) Glucose (mmol/l) Cholesterol (mmol/l) Triglycerid (mmol/l) Billirubin TP/TT (mmol/l) GOT (U/l) GPT (U/l) Sắt (UMOL/L) Ferritin (ng/ml) Transferin (mg/dl) Na/K (mmol/l) C3 (g/l) C4 (g/l) IgA (mg/dl) IgG (mg/dl) IgM (mg/dl) IgE ( U/ml ANA (OD – mật độ quang) Anti DsDNA (U/ml) Xét nghiệm nước tiểu: Hồng cầu (tb/ul) Bạch cầu (tb/ul) Nước tiểu 24h Protein Ure Creatinin Số lượng Tế bào niệu Hồng cầu Bạch cầu Trụ hạt Trụ hồng cầu Vi khuẩn 4.3 Kết giải phẫu bệnh: 4.4 Các xét nghiệm chẩn đốn hình ảnh - Siêu âm tim, màng phổi : - Siêu âm bụng : - Siêu âm thận: - Chụp x-quang tim phổi : - Các xét nghiệm khác : Điểm SLEDAI Phân loại theo SLEDAI: ... ? ?Nghiên cứu mức độ hoạt động viêm thận lupus thang điểm SLEDAI nlk .có đối chiếu với tổn thương mô bệnh học? ?? với mục tiêu sau: Đánh giá mức độ hoạt động viêm thận lupus thang điểm SLEDAI Đối chiếu. .. mức độ nặng viêm thận lupus thang điểm SLEDAI + Đối chiếu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, tổn thương mô bệnh học với mức độ hoạt động viêm thận lupus theo thang điểm SLEDAI nhóm bệnh nhân nghiên. .. giá mức độ hoạt động theo thang điểm SLEDAI .68 4.2.2 Bàn luận tổn thương theo thang điểm SLEDAI .69 4.3 Đối chiếu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, tổn thương mô bệnh học với mức độ hoạt động

Ngày đăng: 07/08/2019, 10:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1994.Luận án phó tiến sĩ khoa học Y dược, trường đại học Y Hà Nội . 11. Đỗ Thị Liệu (2001). Nghiên cứu đối chiếu lâm sàng và mô bệnh họcthận ở bệnh nhân viêm thận do bệnh lupus ban đỏ hệ thống.Luận án tiến sĩ y học. Học viện Quân Y Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luận án phó tiến sĩ khoa học Y dược, trường đại học Y Hà Nội ."11." Đỗ Thị Liệu (2001). "Nghiên cứu đối chiếu lâm sàng và mô bệnh học"thận ở bệnh nhân viêm thận do bệnh lupus ban đỏ hệ thống
Tác giả: Luận án phó tiến sĩ khoa học Y dược, trường đại học Y Hà Nội . 11. Đỗ Thị Liệu
Năm: 2001
12. Harley JB, Kelly JA, Kaufman KM (2006). Unraveling the genetics of systemic lupus erythematosus. Springer Semin Immunopathol ; 28:119 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Springer Semin Immunopathol
Tác giả: Harley JB, Kelly JA, Kaufman KM
Năm: 2006
13. Lazarus M, Hajeer AH, Turner D, et al (1997). Genetic variation in the interleukin 10 gene promoter and systemic lupus erythematosus. J Rheumatol; 24:2314 Sách, tạp chí
Tiêu đề: JRheumatol
Tác giả: Lazarus M, Hajeer AH, Turner D, et al
Năm: 1997
14. Barcellos LF, May SL, Ramsay PP, et al (2009). High-density SNP screening of the major histocompatibility complex in systemic lupus erythematosus demonstrates strong evidence for independent susceptibility regions.PLoS Genet; 5:96 Sách, tạp chí
Tiêu đề: PLoS Genet
Tác giả: Barcellos LF, May SL, Ramsay PP, et al
Năm: 2009
15. James JA, Harley JB, Scofield RH (2006). Epstein-Barr virus and systemic lupus erythematosus. Curr Opin Rheumatol ; 18:462 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Curr Opin Rheumatol
Tác giả: James JA, Harley JB, Scofield RH
Năm: 2006
16. Lehmann P, Hửlzle E, Kind P, et al (1990). Experimental reproduction of skin lesions in lupus erythematosus by UVA and UVB radiation. J Am Acad Dermatol; 22:181 Sách, tạp chí
Tiêu đề: JAm Acad Dermatol
Tác giả: Lehmann P, Hửlzle E, Kind P, et al
Năm: 1990
17. Wang J, Pan HF, Ye DQ, et al (2008). Moderate alcohol drinking might be protective for systemic lupus erythematosus: a systematic review and meta-analysis. Clin Rheumatol; 27:1557 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clin Rheumat
Tác giả: Wang J, Pan HF, Ye DQ, et al
Năm: 2008
18. D'Andrea DM, Coupaye-Gerard B, Kleyman TR, et al (1996). Lupus autoantibodies interact directly with distinct glomerular and vascular cell surface antigens. Kidney Int ; 49:1214 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kidney Int
Tác giả: D'Andrea DM, Coupaye-Gerard B, Kleyman TR, et al
Năm: 1996
19. Tojo T, Friou GJ (1998). Lupus nephritis: varying complement-fixing properties of immunoglobulin G antibodies to antigens of cell nuclei.Science; 161:904 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Science
Tác giả: Tojo T, Friou GJ
Năm: 1998
21. Patel P, Werth V (2002). Cutaneous lupus erythematosus: a review.Dermatol Clin ; 20:373 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dermatol Clin
Tác giả: Patel P, Werth V
Năm: 2002
23. Kelley WN, et al, (2000). In: Textbook of Rheumatology, Clinical features of SLE . WB Saunders, Philadelphia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Textbook of Rheumatology, Clinicalfeatures of SLE
Tác giả: Kelley WN, et al
Năm: 2000
24. Futrell N, Schultz LR, Millikan C (1992). Central nervous system disease in patients with systemic lupus erythematosus. Neurology 1992 ; 42:1649 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Neurology 1992
Tác giả: Futrell N, Schultz LR, Millikan C
Năm: 1992
25. Hak AE, Karlson EW, Feskanich D, et al (2009). Systemic lupus erythematosus and the risk of cardiovascular disease: results from the nurses' health study. Arthritis Rheum 2009 ; 61:1396 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Arthritis Rheum 2009
Tác giả: Hak AE, Karlson EW, Feskanich D, et al
Năm: 2009
26. Laurence J, Wong JE, Nachman R (1992). The cellular hematology of systemic lupus erythematosus. In: Systemic Lupus Erythematosus, 2nd, Lahita RG (Ed), Churchill Livingstone, New York Sách, tạp chí
Tiêu đề: The cellular hematology ofsystemic lupus erythematosus". In: Systemic Lupus Erythematosus, 2nd,Lahita RG (Ed), "Churchill Livingstone
Tác giả: Laurence J, Wong JE, Nachman R
Năm: 1992
27. Stanford MR, Graham EM (1991). Systemic associations of retinal vasculitis . Int Ophthalmol Clin 1991 ; 31:23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Int Ophthalmol Clin 1991
Tác giả: Stanford MR, Graham EM
Năm: 1991
29. Bajaj S, Albert L, Gladman DD, et al (2000). Serial renal biopsy in systemic lupus erythematosus. J Rheumatol ; 27:2822 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Rheumatol
Tác giả: Bajaj S, Albert L, Gladman DD, et al
Năm: 2000
30. Moroni G, Pasquali S, Quaglini S, et al (1999). Clinical and prognostic value of serial renal biopsies in lupus nephritis. Am J Kidney Dis ; 34:530 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Am J Kidney Dis
Tác giả: Moroni G, Pasquali S, Quaglini S, et al
Năm: 1999
32. G.A. Siedner MJ, Rovin BH et al (2008). Diagnostic accuracy study of urine dipstick in ralation to 24-measurement as a screening tool for proteinuria in lupus nephritis. J Rheumatol, (35), 84-90 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Rheumatol
Tác giả: G.A. Siedner MJ, Rovin BH et al
Năm: 2008
33. A.M.Eslaide JM, Joseph L et al (1996). Laboratory tests as predictors of disease exacerbations in systemic lupus erythematosus. Why some tests fail. Arthritis Rheum, 39, 370-378 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Arthritis Rheum
Tác giả: A.M.Eslaide JM, Joseph L et al
Năm: 1996
34. Griffiths B (2005). Assessment of patients with systemic lupus erythematosus and the use of lupus disease activity indices. Best Practice & Research Clinical Rheumatology; 19:685-708 Sách, tạp chí
Tiêu đề: BestPractice & Research Clinical Rheumatology
Tác giả: Griffiths B
Năm: 2005

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w