ĐÁNH GIÁ mức độ NẶNG của VIÊM THẬN LUPUS BẰNG THANG điểm SLEDAI có đối CHIẾU với tổn THƯƠNG mô học

61 801 3
ĐÁNH GIÁ mức độ NẶNG của VIÊM THẬN LUPUS BẰNG THANG điểm SLEDAI có đối CHIẾU với tổn THƯƠNG mô học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỆNH VIỆN BẠCH MAI LÊ THÚY HẰNG ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ NẶNG CỦA VIÊM THẬN LUPUS BẰNG THANG ĐIỂM SLEDAI CÓ ĐỐI CHIẾU VỚI TỔN THƯƠNG MÔ HỌC ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ NỘI TRÚ HÀ NỘI - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỆNH VIỆN BẠCH MAI LÊ THÚY HẰNG ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ NẶNG CỦA VIÊM THẬN LUPUS BẰNG THANG ĐIỂM SLEDAI CĨ ĐỐI CHIẾU VỚI TỔN THƯƠNG MƠ HỌC Chuyên ngành : Nội - Thận tiết niệu Mã số : NT 62 72 20 20 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ NỘI TRÚ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đỗ Gia Tuyển HÀ NỘI - 2015 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lịch sử dịch tễ bệnh lupus ban đỏ hệ thống 1.1.1 Vài nét lịch sử bệnh LPBĐHT 1.1.2 Dịch tễ bệnh LPBĐHT .4 1.2 Nguyên nhân chế bệnh sinh .5 1.2.1 Nguyên nhân .5 1.2.1.1 Yếu tố gen .5 1.2.1.2 Yếu tố hormon giới tính 1.2.1.3 Yếu tố môi trường 1.2.2 Cơ chế bệnh sinh LPBĐHT viêm thận lupus 1.3 Triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng viêm thận lupus 1.3.1 Triệu chứng lâm sàng 1.3.1.1 Cơ 1.3.1.2 Da niêm mạc 10 1.3.1.3 Cơ xương khớp .10 1.3.1.4 Thận .11 1.3.1.5 Thần kinh – tâm thần 11 1.3.1.6 Tim mạch .11 1.3.1 Phổi – màng phổi 12 1.3.1.8 Máu 12 1.3.1.9 Tiêu hóa .13 1.3.1.10 Mắt .13 1.3.2 Triệu chứng cận lâm sàng .13 1.3.2.2 Hội chứng miễn dịch 13 - Giảm bổ thể C3, C4 có giá trị chẩn đốn đặc biệt bệnh hoạt động 14 1.3.2.3 Các xét nghiệm khác 14 1.3.3 Tổn thương mô học thận 14 1.3.3.1 Sinh thiết thận viêm thận lupus 14 - Chỉ định sinh thiết thận: Tổn thương thận bệnh hệ thống có định sinh thiết thận, BN viêm thận lupus cần sinh thiết thận, đặc biệt sinh thiết thận có giá trị chẩn đốn, tiên lượng điều trị bệnh lupus Ở nước ta trước chưa có điều kiện sinh thiết thận hàng loạt cho BN có định, nhiên nay, với y học ngày phát triển số lượng BN sinh thiết thận ngày tăng lên Trải qua nhiều giai đoạn, kỹ thuật sinh thiết thận ngày hồn thiện, nâng cao độ an tồn, xác Nhờ hướng dẫn siêu âm, kỹ thuật sinh thiết thận qua da thực thường xun để giúp cho chẩn đốn xác nhiều bệnh lý thận cấp mạn tính 14 - Chống định sinh thiết thận [27]: 15 + Viêm thận mạn giai đoạn muộn thận teo (Kích thước dọc thận < 9cm) 15 + Người bệnh có thận 15 + Rối loạn đông máu: Tiểu cầu thấp < 150.000 G/l, PT% < 70% 15 + Người bệnh tình trạng nhiễm trùng, nhiễm độc .15 + Tăng huyết áp chưa kiểm soát 15 + Viêm thận bể thận cấp, thận đa nang, ứ nước .15 + Ngừời bệnh có bệnh lý viêm mạch, phình mạch 15 1.3.3.2 Tổn thương mô học thận viêm thận lupus 15 Rối loạn mô học viêm thận lupus gồm: viêm cầu thận, bệnh lý mạch thận, bệnh lý ống kẽ thận tổn thương thứ phát điều trị 15 1.4 Chẩn đoán viêm thận lupus .19 1.5 Chỉ số SLEDAI 21 CHƯƠNG 27 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .27 2.1 Thiết kế quy trình nghiên cứu 27 2.2 Địa điểm nghiên cứu 27 2.3 Thời gian nghiên cứu 27 2.4 Đối tượng nghiên cứu 27 2.5 Nội dung nghiên cứu 29 2.5.1 Lâm sàng 29 2.5.2 Cận lâm sàng .29 2.5.2.1 Các xét nghiệm huyết học 29 2.5.2.2 Các xét nghiệm sinh hóa .29 2.5.2.3 Các xét nghiệm miễn dịch .31 2.5.2.4 Các xét nghiệm thăm dị chức chẩn đốn hình ảnh: 31 2.5.3 Tính điểm SLEDAI 31 2.5.4 Sinh thiết thận mô bệnh học .33 + Viêm thận mạn giai đoạn muộn thận teo (Kích thước dọc thận < 9cm) 34 + BN có thận 34 + Rối loạn đông máu: Tiểu cầu thấp < 150.000 G/l, PT% < 70% 34 + BN tình trạng nhiễm trùng, nhiễm độc .34 + Tăng huyết áp chưa kiểm soát 34 + Viêm thận bể thận cấp, thận đa nang, ứ nước .34 2.6 Quản lý phân tích số liệu 37 2.7 Vấn đề đạo đức nghiên cứu .37 CHƯƠNG 39 DỰ KIẾN KẾT QUẢ 39 3.1 Một số đặc điểm đối tượng nghiên cứu 39 3.2 Đánh giá mức độ nặng viêm thận Lupus thang điểm SLEDAI .43 3.3 Đối chiếu tổn thương mô học thận với số đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 45 4.1 Đánh giá mức độ nặng viêm thận lupus thang điểm SLEDAI 46 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .1 PHỤ LỤC .5 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BN: Bệnh nhân LPBĐHT: Lupus ban đỏ hệ thống HC: Hồng cầu BC: Bạch cầu TC: Tiểu cầu MLCT: Mức lọc cầu thận DTD: Diện tích da PHMD: Phức hợp miễn dịch SLEDAI: Systemic Lupus Erythematosus Disease Activity Index SELENA: Safety of Estrogens in Lupus Erythematosus National Assessment INF: Interferon TNF: Tumor necrosis factors ANA: Antinuclear antibody DsDNA: double stranded DNA ISN: International Society of Nephrology RPS: Renal Pathology Society KDIGO: Kidney Disease Improving Global Outcomes PAS: Periodic acid–Schiff’s HE: Hematoxyline Eozin DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Thang điểm SELEDAI – SELENA 24 Bảng 3.1: Một số đặc điểm dịch tễ bệnh nhân .39 Bảng 3.2: Đặc điểm nhóm thuốc bệnh nhân điều trị trước nhập viện 39 Bảng 3.3: Triệu chứng bệnh nhân nhập viện 39 Bảng 3.4: Triệu chứng da niêm mạc 40 Bảng 3.5: Triệu chứng xương khớp 40 Bảng 3.6: Triệu chứng tổn thương tạng quan khác 41 Bảng 3.7: Đặc điểm bất thường xét nghiệm huyết học 41 Bảng 3.8: Đặc điểm bất thường xét nghiệm sinh hóa 41 Bảng 3.9: Mức độ suy thận .41 Bảng 3.10: Bất thường nước tiểu 42 Bảng 3.11: Đặc điểm protein niệu 24 42 Bảng 3.12: Đặc điểm giải phẫu bệnh tổn thương thận 42 Bảng 3.13: Đặc điểm miễn dịch 42 Bảng 3.14: Các tham số số SLEDAI 43 Bảng 3.15: Đặc điểm quan bị tổn thương theo SLEDAI 43 Bảng 3.16: So sánh thang điểm SLEDAI trung bình nhóm tổn thương thận theo phân loại ISN 2003 43 Bảng 3.17: Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân viêm thận lupus tương ứng với typ mô bệnh học .45 Bảng 3.18: Điểm SLEDAI trung bình tương ứng với typ mơ bệnh học .45 ĐẶT VẤN ĐỀ Lupus ban đỏ hệ thống bệnh tự miễn có tổn thương đa hệ thống đặc trưng có mặt kháng thể kháng nhân nhiều tự kháng thể khác Các quan thường bị tổn thương bao gồm khớp, da, thận, tế bào máu, tim, phổi, thần kinh Căn nguyên gây bệnh nhiều vấn đề chưa biết rõ, nhiều nghiên cứu khác gợi ý yếu tố di truyền, miễn dịch, hoóc mơn giới tính mơi trường yếu tố quan trọng Tỷ lệ mắc bênh thay đổi tùy theo nước, chủng tộc, 20-150/100000 dân [1] Các nguyên nhân gây tử vong bệnh nhân lupus nhiễm trùng, tổn thương tim mạch, tổn thương thận Trong biểu tổn thương thận có ý nghĩa đặc biệt tiên lượng bệnh Bệnh có nhiều đợt kịch phát nặng xen kẽ đợt lui bệnh dài hay ngắn Trong đợt kịch phát, biểu thận hội chứng cầu thận cấp, hội chứng thận hư, có khơng có kết hợp với suy thận Khởi phát tình trạng suy thận cấp nặng gây tử vong hồi phục sau điều trị Ở giai đoạn bệnh ổn định biểu tổn thương thận thường protein niệu dai dẳng, lâu dài bệnh tiến triển thành suy thận viêm thận giai đoạn cuối cho dù có hay khơng điều trị đầy đủ [2][3] Viêm thận lupus bệnh cảnh nặng nề, khó điều trị, tiên lượng chủ yếu vào kết đáp ứng bệnh nhân thuốc, thuốc điều trị thường độc cho thận phải dùng dài ngày, khó dự đốn đáp ứng điều trị bệnh nhân thường khác Đánh giá mức độ hoạt động bệnh LPBĐHT nói chung viêm thận lupus nói riêng quan trọng nhằm xác định phác đồ điều trị tiên lượng Tuy nhiên, vấn đề phức tạp triệu chứng bệnh đa dạng, tổn thương nhiều quan Chỉ số SLEDAI số áp dụng rộng rãi để đánh giá mức độ hoạt động bệnh dễ áp dụng độ nhạy cao Hơn đánh giá bệnh nhân cách nhanh chóng khơng q 24 sau nhập viện [4][5] Tuy nhiên tổn thương mô học yếu tố định chẩn đoán, tiên lượng điều trị bệnh [6] Trong năm gần đây, với phát triển y học nước ta, tỷ lệ bệnh nhân lupus sinh thiết thận tăng lên nhiều so với trước Tại Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu LPBĐHT nói chung viêm thận lupus nói riêng, có nghiên cứu đánh giá mức độ tiến triển bệnh thông qua số SLEDAI nhiên chủ yếu dừng lại đánh giá lâm sàng cận lâm sàng mà chưa có đối chiếu với tổn thương mơ học thận Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá mức độ nặng viêm thận lupus thang điểm SLEDAI có đối chiếu với tổn thương mô học ” với mục tiêu sau: Đánh giá mức độ nặng viêm thận Lupus thang điểm SLEDAI Đối chiếu tổn thương mô học thận với số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng viêm thận lupus 41 Bảng 3.6: Triệu chứng tổn thương tạng quan khác n % Phù Tăng huyết áp Tràn dịch màng phổi Động kinh Loạn thần Đột quỵ não Huyết khối động tĩnh mạch Thiếu máu Nhìn mờ Bảng 3.7: Đặc điểm bất thường xét nghiệm huyết học n % Thiếu máu Giảm Bạch cầu Giảm Bạch cầu lympho Giảm tiểu cầu Máu lắng tăng Test Coombs (+) Bảng 3.8: Đặc điểm bất thường xét nghiệm sinh hóa n % Suy thận Protein máu < 60 g/l Albumin máu < 30 g/l CRP tăng Bảng 3.9: Mức độ suy thận n CKD giai đoạn I CKD giai đoạn II CKD giai đoạn III CKD giai đoạn IV CKD giai đoạn V Tổng % 42 Bảng 3.10: Bất thường nước tiểu n % Hồng cầu niệu Bạch cầu niệu Protein niệu Trụ niệu Bảng 3.11: Đặc điểm protein niệu 24 Protein niệu 24h (g/l) Âm tính 0,10 – 0,49 0,5 – 3,49 ≥ 3,50 n % Bảng 3.12: Đặc điểm giải phẫu bệnh tổn thương thận Đặc điểm giải phẫu bệnh n % Class I Class II Class III Class IV Class V Class VI Bảng 3.13: Đặc điểm miễn dịch n ANA Anti DsDNA C3 giảm % 43 C4 giảm 3.2 Đánh giá mức độ nặng viêm thận Lupus thang điểm SLEDAI Bảng 3.14: Các tham số số SLEDAI Giá trị trung trung bình n Sai số bình Trung vị Giá trị hay gặp Phương sai Giá trị Giá nhỏ trị lớn nhất Biểu đồ 3.3: Đường cong biểu diễn số SLEDA Biểu đồ 3.4: Phân loại mức độ hoạt động bệnh theo SLEDAI - Mối liên quan SLEDAI triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng Bảng 3.15: Đặc điểm quan bị tổn thương theo SLEDAI - Mối tương quan số SLEDAI số số lượng HC, BC, TC, protein niệu, kháng thể kháng nhân, kháng thể kháng DsDNA, bổ thể, creatinin máu …  sử dụng biều đồ phân bố dạng chấm Bảng 3.16: So sánh thang điểm SLEDAI trung bình nhóm tổn thương thận theo phân loại ISN 2003 Đặc điểm giải phẫu bệnh Class I Class II Class III Class IV Class V Class VI X n s 44 45 3.3 Đối chiếu tổn thương mô học thận với số đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng Bảng 3.17: Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân viêm thận lupus tương ứng với typ mô bệnh học Class I Đặc điểm Cơn động kinh Loạn thần Triệu chứng tổ chức não Thay đổi thị giác Rối loạn thần kinh sọ Đau đầu lupus Tai biến mạch máu não Viêm mạch Viêm khớp Viêm Trụ niệu Đái máu Protein niệu Đái mủ Ban cánh bướm Loét niêm mạc Rụng tóc Viêm màng phổi Viêm màng tim Giảm bổ thể Tăng ds- DNA Sốt Giảm tiểu cầu Giảm bạch cầu Tổng số II III IV V VI Bảng 3.18: Điểm SLEDAI trung bình tương ứng với typ mơ bệnh học Class Điểm SLEDAI I II III IV V VI 46 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 Đánh giá mức độ nặng viêm thận lupus thang điểm SLEDAI - Dựa vào kết nghiên cứu 4.2 Đối chiếu tổn thương mô học thận với số đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng - Dựa vào kết nghiên cứu 47 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Dựa vào kết nghiên cứu bàn luận DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Pons-Estel GJ, Alarcón GS, Scofield L, et al (2010) Understanding the epidemiology and progression of systemic lupus erythematosus Semin Arthritis Rheum; 39:257 Ortega LM, Schultz DR, Lenz O, et al (2010) Review: Lupus nephritis: pathologic features, epidemiology and a guide to therapeutic decisions Lupus; 19:557 Đỗ Gia Tuyển (2014) Viêm thận lupus Bệnh học nội khoa tập 1; 369:379 Haq I, Isenberg DA (2002) How does one assess and monitor patients with systemic lupus erythematosus in daily clinical practice? Best Pract Res Clin Rheumatol; 16:181 Petri M, Kim MY, Kalunian KC, et al (2005) Combined oral contraceptives in women with systemic lupus erythematosus N Engl J Med; 353:2550 Weening JJ, D'Agati VD, Schwartz MM, et al (2004) The classification of glomerulonephritis in systemic lupus erythematosus revisited Kidney Int; 65:521 Ravi K Mallavarapu, MD; Edwin W Grimsley, MD, FACP (2007), The History of Lupus Erythematosus, South Med J ;100(9):896-898 Petri M (2002) Epidemiology of systemic lupus erythematosus Best Pract Res Clin Rheumatol ; 16:847 Costenbader KH, Feskanich D, Stampfer MJ, Karlson EW (2007) Reproductive and menopausal factors and risk of systemic lupus erythematosus in women Arthritis Rheum; 56:1251 10 Đỗ Thị Liệu (2001) Nghiên cứu đối chiếu lâm sàng mô bệnh học thận bệnh nhân viêm cầu thận bệnh lupus ban đỏ hệ thống Luận án tiến sĩ y học 11 Harley JB, Kelly JA, Kaufman KM (2006) Unraveling the genetics of systemic lupus erythematosus Springer Semin Immunopathol ; 28:119 12 Barcellos LF, May SL, Ramsay PP, et al (2009) High-density SNP screening of the major histocompatibility complex in systemic lupus erythematosus demonstrates strong evidence for independent susceptibility regions PLoS Genet; 5:e1000696 13 James JA, Harley JB, Scofield RH (2006) Epstein-Barr virus and systemic lupus erythematosus Curr Opin Rheumatol; 18:462 14 Lehmann P, Hölzle E, Kind P, et al (1990) Experimental reproduction of skin lesions in lupus erythematosus by UVA and UVB radiation J Am Acad Dermatol; 22:181 15 Wang J, Pan HF, Ye DQ, et al (2008) Moderate alcohol drinking might be protective for systemic lupus erythematosus: a systematic review and meta-analysis Clin Rheumatol; 27:1557 16 D'Andrea DM, Coupaye-Gerard B, Kleyman TR, et al (1996) Lupus autoantibodies interact directly with distinct glomerular and vascular cell surface antigens Kidney Int; 49:1214 17 Tojo T, Friou GJ (1998) Lupus nephritis: varying complement-fixing properties of immunoglobulin G antibodies to antigens of cell nuclei Science; 161:904 18 Cervera R, Khamashta MA, Font J, et al (2003) Morbidity and mortality in systemic lupus erythematosus during a 10-year period: a comparison of early and late manifestations in a cohort of 1,000 patients Medicine (Baltimore); 82:299 19 Patel P, Werth V (2002) Cutaneous lupus erythematosus: a review Dermatol Clin; 20:373 20 Grossman JM (2009) Lupus arthritis Best Pract Res Clin Rheumatol; 23:495 21 Clinical features of SLE (2000) In: Textbook of Rheumatology, Kelley WN, et al (Eds), WB Saunders, Philadelphia 22 Futrell N, Schultz LR, Millikan C (1992) Central nervous system disease in patients with systemic lupus erythematosus Neurology 1992; 42:1649 23 Hak AE, Karlson EW, Feskanich D, et al (2009) Systemic lupus erythematosus and the risk of cardiovascular disease: results from the nurses' health study Arthritis Rheum 2009; 61:1396 24 Rothfield NF (1983) Cardiopulmonary manifestations In: The Clinical Management of Systemic Lupus Erythematosus, Schur PH (Ed), Grune and Stratton, Orlando 25 Laurence J, Wong JE, Nachman R (1992) The cellular hematology of systemic lupus erythematosus In: Systemic Lupus Erythematosus, 2nd, Lahita RG (Ed), Churchill Livingstone, New York 1992 26 Stanford MR, Graham EM (1991) Systemic associations of retinal vasculitis Int Ophthalmol Clin 1991; 31:23 27 Quy trình kỹ thuật Nội khoa, chuyên ngành Thận tiết niệu, Quyết định số 3592/QĐ-BYT ngày 11/09/2014 Bộ Y tế 28 Bajaj S, Albert L, Gladman DD, et al (2000) Serial renal biopsy in systemic lupus erythematosus J Rheumatol; 27:2822 29 Moroni G, Pasquali S, Quaglini S, et al (1999) Clinical and prognostic value of serial renal biopsies in lupus nephritis Am J Kidney Dis; 34:530 30 Griffiths B (2005) Assessment of patients with systemic lupus erythematosus and the use of lupus disease activity indices Best Practice & Research Clinical Rheumatology; 19:685-708 31 Phạm Quang Vinh (2012), Thiếu máu: phân loại điều trị thiếu máu, Bệnh học nội khoa Nhà xuất Y học; 389:395 PHỤ LỤC MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Mã bệnh án: I HÀNH CHÍNH Họ tên:…………………………………………………………… Địa chỉ:………………………………………………SĐT…………… (1= thành thị, 2= nông thôn) Nghề nghiệp: Tuổi: (Năm dương lịch) Giới (1= nữ, 2= nam) Dân tộc (1= kinh, 2= khác) Ngày vào viện:…………………… II Tiền sử 2.1 Bản thân - Thời gian chẩn đoán bệnh (tháng) Các chứng chẩn đoán: đạt … /11 (tiêu chuẩn) - Tiền sử bệnh tật : Bệnh nội khoa mắc, lưu ý bệnh dị ứng: 2.2 Gia đình - Bệnh lý có tính chất gia đình lây nhiễm: III Bệnh sử 3.1 Lý vào viện: 3.1 Thời gian xuất triệu chứng lần này: 3.2 Đã dùng thuốc gì: IV Đặc điểm lâm sàng thời điểm nghiên cứu 4.1 Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân vào viện Mệt mỏi: Có Khơng Rụng tóc: Có Khơng Ban cánh bướm: Có Khơng Ban dạng đĩa: Có Khơng Nhạy cảm với ánh sáng: Có Khơng Lt miệng, mũi họng: Có Khơng Phù: Có  Mức độ Không Nhiệt độ (độ C): Huyết áp (mmHg): Chiều cao: Cân nặng  DTD: Hội chứng nhiễm trùng: Hội chứng thiếu máu: * Triệu chứng xương khớp: Đau khớp: Có Khơng Đau cơ: Có Khơng Giảm lực: Có Khơng  *Triệu chứng thần kinh: Loạn thần : Động kinh: Đột quị não: Dây thần kinh sọ: * Triệu chứng tim mạch, hô hấp Đau ngực Nghe thấy tiếng cọ màng tim, tiếng tim mờ: Tiếng cọ màng phổi Hội chứng giảm Khó thở: tần số thở… l/p, co kéo hô hấp……, rale…… *Triệu chứng thận – tiết niệu Đái máu, đái mủ, đái * Triệu chứng khác: 4.2 Cận lâm sàng Các số Số lượng HC(T/l) Số lượng BC(G/l) Số lượng TB Lympho(tế bào/ml) Số lượng TC(T/l) Hemoglobin (g/l) PT (%) - INR Máu lắng đầu (mm/giờ) CRP (mg/dl) Creatinin máu (µmol/l) Ure (mmol/l) Protein máu (g/l) Albumin máu (g/l) Glucose (mmol/l) CK (U/l) CK-MB (U/L) Cholesterol (mmol/l) Triglycerid (mmol/l) Billirubin TP/TT (mmol/l) Điện giải đồ : Na (mmol/l) K (mmol/l) Kết Cl (mmol/l) GOT (U/l) GPT (U/l) Hồng cầu niệu ( HC/ vi trường) Bạch cầu niệu (BC / vi trường) Protein niệu (g/l) Số lượng nước tiểu 24h (ml) Protein niệu 24h (g) Creatinin niệu 24h (µmol/l) Trụ niệu  MLCT ANA (U/ml) Ds- DNA (U/ml) C3 (mg/dl) C4 (mg/dl) Procalcitonin (mg/l) 4.3 Kết giải phẫu bệnh: 4.4 Các xét nghiệm chẩn đoán hình ảnh - Siêu âm tim, màng phổi : - Siêu âm bụng : - Siêu âm thận: - Chụp x-quang tim phổi : - CT scanner, MRI sọ não - Các xét nghiệm khác : Điểm SLEDAI Phân loại theo SLEDAI:

Ngày đăng: 01/07/2016, 10:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan