ỨNG DỤNG CHỈ số MELD và CHILDPUGH TRONG ĐÁNH GIÁ mức độ NẶNG của BỆNH NHÂN xơ GAN tại KHOA TIÊU hóa

96 103 2
ỨNG DỤNG CHỈ số MELD và CHILDPUGH TRONG ĐÁNH GIÁ mức độ NẶNG của BỆNH NHÂN xơ GAN tại KHOA TIÊU hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ LINH øNG DôNG CHỉ Số MELD Và CHILDPUGH TRONG ĐáNH GIá MứC Độ NặNG CủA BệNH NHÂN XƠ GAN TạI KHOA TIÊU HóA LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ LINH øNG DôNG CHỉ Số MELD Và CHILDPUGH TRONG ĐáNH GIá MứC Độ NặNG CủA BệNH NHÂN XƠ GAN TạI KHOA TIÊU HóA Chuyên ngành: Nội khoa Mã số: 60720140 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Vân Hồng HÀ NỘI - 2017 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .2 1.1 VÀI NÉT CHUNG VỀ XƠ GAN 1.1.1 Dịch tễ .2 1.1.2 Nguyên nhân xơ gan 1.1.3 Đặc điểm lâm sàng 1.1.4 Đặc điểm cận lâm sàng 1.1.5 Các biến chứng thường gặp .4 1.1.6 Tiên lượng bệnh 1.2 BẢNG ĐIỂM CHILDPUGH 1.2.1 Ứng dụng thang điểm ChildPugh 1.2.2 Sửa đổi bảng điểm ChildPugh 1.2.3 Nhược điểm ChildPugh .9 1.3 BẢNG ĐIỂM MELD 10 1.3.1 Cách tính điểm MELD 10 1.3.2 Ứng dụng MELD cho ghép tạng .11 1.3.3 Những ứng dụng khác điểm MELD 14 1.3.4 Nhược điểm 16 1.3.5 Một số bảng điểm MELD sửa đổi 18 1.4 TIÊN LƯỢNG XƠ GAN THEO NGUYÊN NHÂN CỤ THỂ .20 1.4.1 Xơ gan rượu .20 1.4.2 Xơ gan viêm gan B 20 1.4.3 Xơ gan viêm gan C 21 1.4.4 Viêm đường mật tiên phát 21 1.4.5 Viêm xơ chai đường mật tiên phát 22 1.5 TIÊN LƯỢNG TẠI PHỊNG HỒI SỨC TÍCH CỰC .22 1.6 SO SÁNH ĐIỂM MELD VÀ CHILDPUGH 22 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 24 2.2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .24 2.2.1 Tiêu chuẩn chẩn đoán xơ gan 24 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ BN 25 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu .25 2.3.2 Phương pháp thu thập số liệu 25 2.3.3 Các tiêu chuẩn đánh giá 26 2.3.4 Các số sử dụng nghiên cứu Chỉ số MELD 27 2.4 XỬ LÍ VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU 28 2.5 VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU .29 Chương 3: KẾT QUẢ 30 3.1 THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .30 3.1.1 Đặc điểm giới 30 3.1.2 Đặc điểm tuổi 30 3.1.3 Nguyên nhân gây xơ gan .31 3.1.4 Biến chứng xơ gan 32 3.1.5 Đặc điểm hình ảnh nội soi thực quản dày 33 3.1.6 Tỷ lệ tử vong lúc nằm viện bệnh nhân nghiên cứu 34 3.2 ĐẶC ĐIỂM VỀ MELD VÀ CHILDPUGH TRONG NGHIÊN CỨU 35 3.3 MỐI LIÊN QUAN GIỮA CHỈ SỐ MELD, CHILDPUGH VÀ ĐỘ TUỔI .42 3.4 MỐI LIÊN QUAN CHỈ SỐ MELD, CHILDPUGH VÀ GIỚI .43 3.5 MỐI LIÊN QUAN CHỈ SỐ MELD, CHILDPUGH VỚI CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ 44 3.6 MỐI LIÊN QUAN CHỈ SỐ MELD, CHILDPUGH VÀ BIẾN CHỨNG CỦA XƠ GAN .45 3.6.1 Chỉ số MELD, ChildPugh XHTH .45 3.6.2 Mối liên quan số MELD, ChildPugh hội chứng não gan .46 3.6.3 Mối liên quan số MELD, ChildPugh hội chứng gan thận 47 3.6.4 Mối liên quan số MELD, ChildPugh cổ trướng 48 3.6.5 Mối liên quan số MELD, ChildPugh NTDCT .49 3.6.6 Mối liên quan MELD, ChildPugh xơ gan tiến triển vàng da 50 Chương 4: BÀN LUẬN 51 4.1 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 52 4.1.1 Đặc điểm chung tuổi 52 4.1.2 Đặc điểm giới 52 4.1.3 Các nguyên nhân gây xơ gan 53 4.1.4 Đặc điểm nội soi thực quản dày 53 4.1.5 Đặc điểm tỷ lệ tử vong bệnh nhân nghiên cứu 54 4.2 ĐẶC ĐIỂM VỀ MELD VÀ CHILDPUGH TRONG NGHIÊN CỨU 56 4.2.1 Chỉ số MELD 56 4.2.2 Chỉ số ChildPugh 57 4.2.3 Mối liên quan MELD ChildPugh 58 4.3 MELD, CHILDPUGH VÀ TUỔI 58 4.4 MELD, CHILDPUGH VÀ GIỚI 59 4.5 CHỈ SỐ MELD, CHILDPUGH Ở BỆNH NHÂN XƠ GAN THEO CÁC NHÓM NGUYÊN NHÂN KHÁC NHAU 59 4.6 CHỈ SỐ MELD, CHILDPUGH Ở BỆNH NHÂN XƠ GAN VÀ CÁC BIẾN CHỨNG KHÁC NHAU CỦA XƠ GAN .61 4.6.1 Chỉ số MELD, ChildPughPugh biến chứng XHTH 61 4.6.2 Chỉ số MELD, ChildPughPugh bệnh não gan 61 4.6.3 Chỉ số MELD, ChildPughPugh hội chứng gan thận 62 4.6.4 Chỉ số MELD, ChildPughPugh biến chứng cổ trướng .63 4.6.5 Chỉ số MELD, ChildPugh biến chứng NTDCT 64 4.7 MỐI LIÊN QUAN GIỮA MELD, CHILDPUGH VÀ TÌNH TRẠNG TỬ VONG 65 4.7.1 Biến chứng xơ gan gây tử vong nhiều ? 65 4.7.2 Mối liên quan MELD, ChildPugh tình trạng tử vong 67 4.8 MELD HAY CHILDPUGH TRONG TIÊN LƯỢNG XƠ GAN 68 4.9 VẤN ĐỀ GHÉP GAN CHO BỆNH NHÂN XƠ GAN ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI KHOA TIÊU HÓA BỆNH VIỆN BẠCH MAI NĂM 2016 68 4.9.1 Vài nét tình hình ghép gan giới Việt Nam 68 4.9.2 Chỉ định ghép gan 69 4.9.3 Chống định ghép gan .71 KẾT LUẬN 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Hệ thống phân loại bốn giai đoạn xơ gan Bảng 1.2 Một số nhược điểm bảng điểm MELD .17 Bảng 3.1: Phân bố tuổi đối tượng nghiên cứu .30 Bảng 3.2: Phân bố nguyên nhân gây xơ gan 31 Bảng 3.3 Đặc điểm biến chứng xơ gan bệnh nhân nghiên cứu 32 Bảng 3.4 Mức độ giãn TMTQ qua kết nội soi thực quản 33 Bảng 3.5 Mức độ giãn TM tâm phình vị qua kết nội soi thực quản 33 Bảng 3.6 Tỷ lệ tử vong lúc nằm viện bệnh nhân nghiên cứu 34 Bảng 3.7 Phân bố số MELD nghiên cứu 35 Bảng 3.8 Phân bố số ChildPugh nghiên cứu 36 Bảng 3.9 Mối liên quan điểm MELD nhóm điểm ChildPugh 37 Bảng 3.10 Mối liên quan MELD, ChildPugh bệnh nhân tử vong 39 Bảng 3.11 Các thông số định tính liên quan đến sống so sánh 41 Bảng 3.12 MELD, ChildPugh độ tuổi 42 Bảng 3.13 Chỉ số MELD, ChildPugh giới 43 Bảng 3.14 Chỉ số MELD ChildPugh với yếu tố nguy đơn hay phối hợp 44 Bảng 3.15 Chỉ số MELD, ChildPugh yếu tố nguy rượu nhóm yếu tố nguy đơn .44 Bảng 3.16 Chỉ số MELD, ChildPugh xuất huyết tiêu hóa 45 Bảng 3.17 Chỉ số MELD, ChildPugh hội chứng não gan 46 Bảng 3.18 Chỉ số MELD, ChildPugh hội chứng gan thận 47 Bảng 3.19 Chỉ số MELD, ChildPugh cổ trướng 48 Bảng 3.20 MELD, ChildPugh NTDCT .49 Bảng 3.21 MELD, ChildPugh xơ gan tiến triển vàng da .50 Bảng 4.1 Chỉ định ghép gan 70 Bảng 4.2 Chống định ghép gan 71 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Đặc điểm giới đối tượng nghiên cứu 30 Biểu đồ 3.2: Phân bố nguyên nhân gây xơ gan .31 Biểu đồ 3.3 Đặc điểm biến chứng bệnh nhân nghiên cứu .32 Biểu đồ 3.4 Phân bố sống sót tử vong bệnh nhân nhóm nghiên cứu 34 Biểu đồ 3.5 Phân bố số MELD nghiên cứu 35 Biểu đồ 3.6 Phân bố số ChildPugh nghiên cứu 36 Biểu đồ 3.7 Mối liên quan điểm MELD nhóm điểm ChilPugh 37 Biểu đồ 3.8 Mối tương quan điểm MELD điểm ChildPugh 38 Biểu đồ 3.9 Mối liên quan MELD, ChildPugh biến cố tử vong .39 Biểu đồ 3.10 Đường cong ROC ChildPugh tiên lượng tử vong 40 Biểu đồ 3.11 Đường cong ROC điểm MELD tiên lượng tử vong 40 Biểu đồ 3.12 Mối liên quan MELD, ChildPugh nhóm tuổi .42 Biểu đồ 3.13 Mối liên quan MELD, ChildPugh giới 43 Biểu đồ 3.14 Mối liên quan MELD, ChildPugh xuất huyết tiêu hóa.45 Biểu đồ 3.15 Mối liên quan MELD, ChildPugh hội chứng não gan .46 Biểu đồ 3.16 Mối liên quan MELD, ChildPugh hội chứng gan thận 47 Biểu đồ 3.17 Mối liên quan MELD, ChildPugh biến chứngcổ trướng 48 Biểu đồ 3.18 Mối liên quan MELD, ChildPugh NTDCT .49 Biểu đồ 3.19 Mối liên quan MELD, ChildPugh xơ gan tiến triển vàng da 50 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Tử vong sau tháng dựa điểm ChildPugh .8 Hình 1.2 Sống sót năm năm dựa điểm ChildPugh Hình 1.3 Tỷ lệ tử vong tháng dựa điểm MELD .12 Hình 1.4 Đường cong ước tính sống sót tháng dựa điểm MELD 12 72 Bảng 4.1 Chỉ định ghép gan Suy gan cấp Biến chứng xơ gan Cổ trướng Bệnh não gan Mất máu qua đường tiêu hóa mạn tính bệnh dày tăng áp lực tĩnh mạch cửa XHTH kháng trị Rối loạn chức tổng hợp Ung thư gan Tình trạng chuyển hóa gan với biến chứng tồn thân Thiếu a1-Antitrypsin Bệnh amyloidosis gia đình Bệnh dự trữ glycogen Bệnh ứ sắt Bệnh tăng oxalate niệu Bệnh Wilson Bệnh gan mạn với biến chứng toàn thân Hội chứng gan phổi Tăng áp lực động mạch phổi 4.9.3 Chống định ghép gan 73 Bảng 4.2 Chống định ghép gan Điểm MELD < 15 điểm Bệnh tim mạch hơ hấp nghiêm trọng AIDS Còn uống rượu sử dụng chất ma túy Ung thư biểu mơ tế bào gan có di lan rộng Nhiễm trùng khơng kiểm sốt Bất thường giải phẫu ngăn cản ghép gan Ung thư đường mật gan Ung thư ác tính ngồi gan Suy gan cấp với ICP ICP >50 mm Hg or CPP Ung thư mạch máu Không tuân thủ điều trị Thiếu hệ thống hỗ trợ xã hội Như vậy, nghiên cứu thực 1897 bệnh nhân xơ gan điều trị nội trú khoa Tiêu hóa bệnh viện Bạch Mai năm 2016, có 561 bệnh nhân xơ gan tiến triển có điểm MELD 18 điểm Tức có 561 bệnh nhân yêu cầu ghép gan 74 KẾT LUẬN Với kết trình nghiên cứu 1897 bệnh nhân xơ gan điều trị nội trú khoa Tiêu hóa bệnh viện Bạch Mai năm 2016, rút số kết luận sau: Đặc điểm chung  Tỷ lệ bệnh nhân nam chiếm 89,82%  Độ tuổi từ 40 đến 59 chiếm 70,48% ,độ tuổi 40 chiếm 9,59%, độ tuổi từ 60 trở lên chiếm 19,93% Tuổi trung bình bệnh nhân nghiên cứu 52,42±10,25 Bệnh nhân có tuổi cao 85 ti, nhỏ 26 tuôi  Nguyên nhân gây xơ gan chủ yếu rượu (58,88%), viêm gan B (19,50%), viêm gan C (1,53%), rượu+viêm gan B (6,80%), rượu+viêm gan C (3,22%), viêm gan B+viêm gan C (0,21%), nguyên nhân khác (9,7%)  Tỷ lệ biến chứng là: xuất huyết tiêu hóa (45,39%), hội chứng não gan (14,71%), cổ trướng (59,57%), nhiễm trùng dịch cổ trướng (6,16%), hội chứng gan thận (7,64%), vàng da (40,48%)  Tỷ lệ giãn TMTQ, tĩnh mạch tâm phìn vị 88,65%; 23,85%  Tỷ lệ tử vong 14,60% Chỉ số MELD, ChildPugh mối liên quan MELD ChildPugh  Tỷ lệ bệnh nhân có điểm MELD nhóm ≤11 điểm; 11-18 điểm; >18 điểm 44,86%, 25,57% 29,57%  Tỷ lệ bệnh nhân có điểm ChildPugh A, B, C 15,02%; 44,91% 40,06% 75  Điểm MELD ChildPugh có mối tương quan chặt chẽ với nhau, hệ số tương quan r=0,69 Môi liên quan MELD, ChildPugh với tuổi bệnh nhân  Chỉ số MELD nhóm tuổi khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê Mối liên quan MELD, ChildPugh với nguyên nhân gây xơ gan  Chỉ số MELD ChildPugh nhóm bệnh nhân có YTNC đơn (rượu VGB VGC) nhóm có YTNC phối hợp khơng có khác biệt  Trong nhóm có YTNC đơn thuần, số MELD nhóm khơng rượu cao nhóm rượu Chỉ số ChildPugh hai nhóm khơng có khác biệt Mối liên quan MELD, ChildPugh với biến chứng xơ gan  Số điểm MELD, ChildPugh trung bình nhóm khơng có biến chứng XHTH cao nhóm có XHTH  Số điểm MELD, ChildPugh trung bình nhóm khơng có biến chứng (bệnh não gan, hội chứng gan thận, cổ trướng, NTDCT, vàng da) thấp nhóm có biến chứng Mối liên quan MELD, ChildPugh biến cố tử vong  Diện tích đường cong (AUROC) tiên lượng tử vong 0,763 Điểm cắt MELD 27 điểm  Diện tích đường cong (AUROC) tiên lượng tử vong 0,770 Điểm cắt ChildPugh 11 điểm  Tỷ lệ tử vong hội chứng gan thận cao (72,92%), tiếp bệnh não gan (44,09%), NTDCT (39,32%), vàng da (25,65%), cổ 76 trướng (18,67%), XHTH (10,22%) TÀI LIỆU THAM KHẢO D’Amico G, Garcia-Tsao G, Pagliaro L (2006) Natural history and prognostic indicators of survival in cirrhosis: a systematic review of 118 studies J Hepatol, 44(1), 217–31 Đào Văn Long (2012), Bệnh học nội khoa, Nhà xuất Y học, Hà Nội Mokdad A, et al (2014) Liver cirrhosis mortality in 187 countries between 1980 and 2010: a systematic analysis BMC Med, 12, 145 Zatonski WA, et al (2010) Liver cirrhosis mortality in Europe, with special attention to Central and Eastern Europe 2010;16:193-201 Eur Addict Res, 16, 193–201 Ginés P., Quintero E., Arroyo V cộng (1987) Compensated cirrhosis: natural history and prognostic factors Hepatol Baltim Md, 7(1), 122–128 Krowka M.J., Swanson K.L., Frantz R.P et al (2006) Portopulmonary hypertension: Results from a 10-year screening algorithm Hepatol Baltim Md, 44(6), 1502–1510 D’Amico G, Garcia-Tsao G, Pagliaro L (2006) Natural history and prognostic indicators of survival in cirrhosis: a systematic review of 118 studies Hepatology, 44, 217–231 Child CG, Turcotte JG (1964), “Surgery and portal hypertension” In Child CG The liver and portal hypertension, Philadelphia: Saunders Pugh RN, Murray-Lyon IM, Dawson JL, Pietroni MC, Williams R (1973) Transection of the oesophagus for bleeding oesophageal varices The British journal of surgery, 60(8), 646–9 10 Cholongitas, E; Papatheodoridis, GV; Vangeli, M; Terreni, N; Patch, D; Burroughs, AK (2005) Systematic review: The model for end-stage liver disease should it replace Child-Pugh’s classification for assessing prognosis in cirrhosis? Alimentary pharmacology & therapeutics, 22(11– 12), 1079–89 11 Wiesner R, Edwards E, Freeman R, et al (2003) Model for end-stage liver disease (MELD) and allocation of donor livers Gastroenterology, 124, 91–6 12 Fernandez-Esparrach G, Sanchez-Fueyo A, Ginès P, et al (2001) A prognostic model for predicting survival in cirrhosis with ascites J Hepatol, 34, 46–52 13 Merkel C, Bolognesi M, Sacerdoti D, et al (2000) The hemodynamic response to medical treatment of portal hypertension as a predictor of clinical effectiveness in the primary prophylaxis of variceal bleeding in cirrhosis Hepatology, 32, 930–934 14 Gluud C, Henriksen JH, Nielsen G (1988) Prognostic indicators in alcoholic cirrhotic men Hepatology, 8, 222–227 15 Planas R, Balleste B, Alvarez MA, et al (2004) Natural history of decompensated hepatitis C virus-related cirrhosis: a study of 200 patients J Hepatol, 40, 823–830 16 van Dam GM, Gips CH, Reisman Y, et al (1999) Major clinical events, signs and severity assessment scores related to actual survival in patients who died from primary biliary cirrhosis: a long-term historical cohort study Hepatogastroenterology, 46, 108–115 17 Shetty K, Rybicki L, Carey WD (1997) The Child-Pugh classification as a prognostic indicator for survival in primary sclerosing cholangitis Hepatology, 30, 1049–1053 18 Zeitoun G, Escolano S, Hadengue A, et al (1999) Outcome of BuddChiari syndrome: a multivariate analysis of factors related to survival including surgical portosystemic shunting Hepatology, 30, 84–89 19 Bruix J, Sherman M (2005) Management of hepatocellular carcinoma Hepatology, 42, 1208–1236 20 Friedman LS The risk of surgery in patients with liver disease Hepatology, 29, 1617–1623 21 Testa R, Valente U, Risso D, et al (1999) Can the MEGX test and serum bile acids improve the prognostic ability of Child-Pugh’s score in liver cirrhosis? Eur J Gastroenterol Hepatol, 30, 84–89 22 Merli M, Riggio O, Dally L (1996) Does malnutrition affect survival in cirrhosis? PINC (Policentrica Italiana Nutrizione Cirrosi) Hepatology, 23, 1041–1046 23 Fleck A, Raines G, Hawker F, et al (1985) Increased vascular permeability: a major cause of hypoalbuminaemia in disease and injury Lancet, 1, 781–784 24 Henriksen JH, Parving HH, Christiansen L, et al (1981) Increased transvascular escape rate of albumin during experimental portal and hepatic venous hypertension in the pig: relation to findings in patients with cirrhosis of the liver Scand J Clin Lab Invest, 41, 289–299 25 Moseley RH (2004) Sepsis and cholestasis Liver Dis, 8, 83–94 26 Plessier A, Denninger MH, Consigny Y, et al (2003) Coagulation disorders in patients with cirrhosis and severe sepsis Liver Int, 23, 440–448 27 Malinchoc M (2000) A model to predict poor survival in patients undergoing transjugular intrahepatic portosystemic shunts Hepatology, 31(4), 864–71 28 Salerno F, Borroni G, Moser P, et al (1996) Prognostic value of the galactose test in predicting survival of patients with cirrhosis evaluated for liver transplantation: a prospective multicenter Italian study AISF Group for the Study of Liver Transplantation Associazione Italiana per lo Studio del Fegato J Hepatol, 25, 474–480 29 Zoli M, Iervese T, Merkel C, et al (1993) Prognostic significance of portal hemodynamics in patients with compensated cirrhosis J Hepatol, 17, 56–61 30 Kamath PS (2007) The model for end-stage liver disease (MELD) Hepatology, 45(3), 797–805 31 UNOS (2009) MELD/PELD calculator documentation 32 Freeman RB Jr, Edwards EB (2000) Liver transplant waiting time does not correlate with waiting list mortality: implications for liver allocation policy Liver Transpl, 6, 543 33 Ravaioli M, Grazi GL, Ballardini G, et al (2006) Liver transplantation with the Meld system: a prospective study from a single European center Am J Transplant, 6, 1572 34 Merion RM, Schaubel DE, Dykstra DM, Freeman RB, Port FK, Wolfe RA (2005) The survival benefit of liver transplantation Am J Transplant, 5, 307–313 35 Organ Procurement and Transplantation Network http://optn.transplant.hrsa.gov/policiesAndBylaws/policies.asp (Accessed on February 08, 2014) 36 Freeman RB, Wiesner RH, Edwards E, Harper A, Merion R, Wolfe R (2004) Results of the first year of the new liver allocation plan Liver Transp, 10, 7–15 37 Cholongitas E, Marelli L, Kerry A, et al (2007) Female liver transplant recipients with the same GFR as male recipients have lower MELD scores a systematic bias Am J Transplant, 7, 685 38 Montgomery A, Ferral H, Vasan R, Postoak DW (2005) MELD score as a predictor of early death in patients undergoing elective transjugular intrahepatic portosystemic shunt (TIPS) procedures Cardiovasc Intervent Radiol, 28, 307 39 Alessandria C, Ozdogan O, Guevara M, et al (2005) MELD score and clinical type predict prognosis in hepatorenal syndrome: relevance to liver transplantation Hepatology, 41, 1282 40 Kremers WK, van IJperen M, Kim WR, et al (2004) MELD score as a predictor of pretransplant and posttransplant survival in OPTN/UNOS status patients Hepatology, 39, 764 41 Schmidt LE, Larsen FS (2007) MELD score as a predictor of liver failure and death in patients with acetaminophen-induced liver injury Hepatology, 45, 789 42 Sharma P, Schaubel DE, Gong Q, et al (2012) End-stage liver disease candidates at the highest model for end-stage liver disease scores have higher wait-list mortality than status-1A candidates Hepatology, 55, 192 43 Reverter E, Tandon P, Augustin S, et al (2014) A MELD-based model to determine risk of mortality among patients with acute variceal bleeding Gastroenterology, 146, 412 44 http://www.mayoclinic.org/medical-professionals/model-end-stage-liverdisease/post-operative-mortality-risk-patients-cirrhosis (Accessed on January 21, 2014) 45 Northup PG, Wanamaker RC, Lee VD, et al (2005) Model for end-stage liver disease (MELD) predicts nontransplant surgical mortality in patients with cirrhosis Ann Surg, 242, 244–251 46 Cholongitas E, Marelli L, Kerry A, Senzolo M, Goodlier DW, Nair D, et al (2007) Different methods of creatinine measurement significantly affect MELD scores Liver Trans, 13, 523–529 47 Heuman DM, Mihas AA, Habib A, Gilles HS, Stravitz RT, Sanyal AJ, et al (2007) MELD-XI: a rational approach to “‘sickest first’” liver transplantation in cirrhotic patients requiring anticoagulant therapy Liver Transpl, 13, 30–37 48 Sanyal AJ, Genning C, Reddy KR, et al (2003) The North American Study for the Treatment of Refractory Ascites Gastroenterology, 124, 634–641 49 Heuman DM, Abou-Assi SG, Habib A, et al (2004) Persistent ascites and low serum sodium identify patients with cirrhosis and low MELD scores who are at high risk for early death Hepatology, 40, 802–810 50 Biggins SW, Rodriguez HJ, Bacchetti P, et al (2005) Serum sodium predicts mortality in patients listed for liver transplantation Hepatology, 41, 32–39 51 Biggins SW, Kim WR, Terrault NA, Saab S, Balan V, Schiano T, et al (2006) Evidence-based incorporation of serum sodium concentration into MELD Gastroenterology, 130, 1652–1660 52 Londono MC, Cardenas A, Guevara M, et al (2007) MELD score and serum sodium in the prediction of survival of patients with cirrhosis awaiting liver transplantation Gut, 56, 1283–1290 53 Kim WR, Biggins SW, Kremers WK, Wiesner RH, Kamath PS, Benson JT, et al (2008) Hyponatremia and mortality among patients on the liver-transplant waiting list New Engl J Med, 359, 1018–1026 54 Ginès P, Arroyo V, Quintero E, et al (1987) Comparison of paracentesis and diuretics in the treatment of cirrhotics with tense ascites: results of a randomized study Gastroenterology, 93, 234–241 55 Francoz C, Belghiti J, Vilgrain V, et al (2005) Splanchnic vein thrombosis in candidates for liver transplantation: usefulness of screening and anticoagulation Gut, 54, 691–697 56 Merion RM, Wolfe RA, Dykstra DM, et al (2003) Longitudinal assessment of mortality risk among candidates for liver transplantation Liver Transpl, 9, 12–18 57 Mathurin P, Mendenhall CL, Carithers RL Jr, et al (2002) Corticosteroids improve short-term survival in patients with severe alcoholic hepatitis (AH): individual data analysis of the last three randomized placebo controlled double blind trials of corticosteroids in severe AH J Hepatol, 36, 480–487 58 Forrest EH, Evans CD, Stewart S, et al (2005) Analysis of factors predictive of mortality in alcoholic hepatitis and derivation and validation of the Glasgow alcoholic hepatitis score Gut, 54, 1174–1179 59 Mathurin P, Abdelnour M, Ramond MJ, et al (2003) Early change in bilirubin levels is an important prognostic factor in severe alcoholic hepatitis treated with prednisolone Hepatology, 38, 1363–1369 60 Dunn W, Jamil LH, Brown LS, et al (2005) MELD accurately predicts mortality in patients with alcoholic hepatitis Hepatology, 41, 353–358 61 Srikureja W, Kyulo NL, Runyon BA, Hu KQ (2005) MELD score is a better prognostic model than Child-Turcotte-Pugh score or Discriminant Function score in patients with alcoholic hepatitis J Hepatol, 42, 700–706 62 Louvet A, Naveau S, Abdelnour M, et al (2007) The Lille model: a new tool for therapeutic strategy in patients with severe alcoholic hepatitis treated with steroids Hepatology, 45, 1348–1354 63 Fontana RJ, Hann HW, Perrillo RP, et al (2002) Determinants of early mortality in patients with decompensated chronic hepatitis B treated with antiviral therapy Gastroenterology, 123, 719 727 64 Bruno S, Stroffolini T, Colombo M, et al (2007) Sustained virological response to interferon-alpha is associated with improved outcome in HCV-related cirrhosis: a retrospective study Hepatology, 45, 579–587 65 Dickson ER, Grambsch PM, Fleming TR, et al (1989) Prognosis in primary biliary cirrhosis: model for decision making Hepatology, 10, 1–7 66 Grambsch PM, Dickson ER, Kaplan M, et al (1989) Extramural crossvalidation of the Mayo primary biliary cirrhosis survival model establishes its generalizability Hepatology, 10, 846–850 67 Christensen E, Gunson B, Neuberger J (1999) Optimal timing of liver transplantation for patients with primary biliary cirrhosis: use of prognostic modelling J Hepatol, 30, 285–292 68 Wehler M, Kokoska J, Reulbach U, et al (2001) Short-term prognosis in critically ill patients with cirrhosis assessed by prognostic scoring systems Hepatology, 34, 255–261 69 Dhainaut JF, Laterre PF, Janes JM, et al (2003) Drotrecogin alfa (activated) in the treatment of severe sepsis patients with multiple-organ dysfunction: data from the PROWESS trial Intensive Care Med, 29, 894–903 70 Knaus WA, Draper EA, Wagner DP, Zimmerman JE (1985) APACHE II: a severity of disease classification system Crit Care Med, 13, 818–829 71 Vincent JL, Moreno R, Takala J, et al (1996) The SOFA (sepsis-related organ failure assessment) score to describe organ dysfunction/failure On behalf of the Working Group on Sepsis-Related Problems of the European Society of Intensive Care Medicine e Intensive Care Med, 22, 707–710 72 Cholongitas E, Marelli L, Shusang V, et al (2006) A systematic review of the performance of the model for end-stage liver disease (MELD) in the setting of liver transplantation Liver Transpl, 12, 1049–1061 73 Durand F, Valla D (2005) Assessment of the prognosis of cirrhosis: Child-Pugh versus MELD J Hepatol, 42 74 Nguyễn Thị Mai Hương (2011), Nghiên cứu số MELD tiên lượng bệnh nhân xơ gan, Luận văn thạc sỹ, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 75 Ying Peng, Xingshun Qi, Junna Dai, et la (2015) Child-Pugh versus MELD score for predicting the in-hospital mortality of acute upper gastrointestinal bleeding in liver cirrhosis Int J Clin Exp Med, 8(1), 751–757 76 Chaurasia RK, Pradhan B, Chaudhary S, et al (2013) Child-TurcottePugh versus Model for End Stage Liver Disease Score for Predicting Survival in Hospitalized Patients with Decompensated Cirrhosis J Nepal Health Res Counc, 11(23), 9–16 77 Nguyễn Thị Chi (2007), Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng vi khuẩn ưa khí NTDCT bệnh nhân xơ gan, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 78 Vergara M, Cle`ries M, Vela E, et al (2013) Hospital mortality over time in patients with specific complications of liver cirrhosis Liver Int, 33, 828–33 79 Jalan R, Stadlbauer V, Sen S, et al (2012) Role of predisposition, injury, response and organ failure in the prognosis of patients with acute-onchronic liver failure: a prospective cohort study Crit Care, 16, 227 80 Patrick G, Ryan C,Vanessa D, et al (2005) Model for End-Stage Liver Disease (MELD) Predicts Nontransplant Surgical Mortality in Patients With Cirrhosis Ann Surg, 242, 244 – 251 81 Nguyễn Thị Mai Hương (2011), Nghiên cứu số MELD tiên lượng bệnh nhân xơ gan, Luận văn thạc sỹ, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 82 Huo TI, Lin HC, Wu JC, et al (2006) Proposal of a modified Child– Turcotte–Pugh scoring system and comparison with the model for endstage liver disease for outcome prediction in patients with cirrhosis Liver Transpl, 12, 65–71 83 Botta F, Giannini E, Romagnoli P, et al (2003) MELD scoring system is useful for predicting prognosis in patients with liver cirrhosis and is correlated with residual liver function Gut, 52, 134–9 84 Monto A., Patel K., Bostrom A cộng (2004) Risks of a range of alcohol intake on hepatitis C-related fibrosis Hepatol Baltim Md, 39(3), 826–834 85 Wiesner R.H., McDiarmid S.V., Kamath P.S cộng (2001) MELD and PELD: application of survival models to liver allocation Liver Transplant Off Publ Am Assoc Study Liver Dis Int Liver Transplant Soc, 7(7), 567–580 86 Flores-Rendón AR1, González-González JA, García-Compean D, et al (2008) Model for end stage of liver disease (MELD) is better than the Child-Pugh score for predicting in-hospital mortality related to esophageal variceal bleeding Ann Hepatol, 7(3), 230–4 87 Yoo HY, Edwin D, Thuluvath PJ (2003) Relationship of the model for end-stage liver disease (MELD) scale to hepatic encephalopathy, as defined by electroencephalography and neuropsychometric testing, and ascites Am J Gastroenterol, 98(6), 1395–1399 88 Huo TI, Lin HC, Wu JC, et al (2006) Proposal of a modified Child– Turcotte–Pugh scoring system and comparison with the model for endstage liver disease for outcome prediction in patients with cirrhosis Liver Transpl, 12, 65–71 89 Gayatrial AY, Purwadi N, et al (2007) The Relationship Between a Model of End Stage Liver Disease Score and The Occurrence of Spontaneous Bacterial Peritonitis in Liver Cirrhotic Patients Indones J Intern Med, 39(2) 90 Paul S, et al (1999) Effect of intraveinous albumin on renal impairment and mortality in patients with cirrhosis and spontenous bacterial peritonitis‖ NEJM, 341(6), 403–409 91 Ying Peng, Xingshun Qi and Xiaozhong Guo (2016) Child–Pugh Versus MELD Score for the Assessment of Prognosis in Liver Cirrhosis Medicine (Baltimore), 95(8) 92 Zarrinpar, Ali; Busuttil, Ronald W (2013) Liver transplantation: past, present and future Nature Reviews Gastroenterology & Hepatology, 10(7), 434–440 ... nhằm áp dụng số MELD ChildPugh đánh giá mức độ nặng bệnh nhân xơ gan điều trị nội trú khoa Tiêu hóa bệnh viện Bạch Mai: Ứng dụng số MELD ChildPugh đánh giá mức độ nặng BN xơ gan khoa Tiêu hóa ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ LINH øNG DôNG CHỉ Số MELD Và CHILDPUGH TRONG ĐáNH GIá MứC Độ NặNG CủA BệNH NHÂN XƠ GAN TạI KHOA TIÊU HóA Chuyên ngành: Nội khoa. .. CHILDPUGH Ở BỆNH NHÂN XƠ GAN THEO CÁC NHÓM NGUYÊN NHÂN KHÁC NHAU 59 4.6 CHỈ SỐ MELD, CHILDPUGH Ở BỆNH NHÂN XƠ GAN VÀ CÁC BIẾN CHỨNG KHÁC NHAU CỦA XƠ GAN .61 4.6.1 Chỉ số MELD, ChildPughPugh

Ngày đăng: 08/06/2020, 20:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Nghiên cứu hồi cứu, mô tả cắt ngang, thu thập số liệu từ bệnh án

  • - Nhiễm trùng dịch cổ trướng được chẩn đoán dựa trên: + Xét nghiệm BCĐNTT trong DCT ≥ 250 tế bào/µl dịch + Hoặc xét nghiệm BCĐNTT trong DCT ≤ 250 tế bào/µl dịch, cấy dịch màng bụng tìm ra vi khuẩn.

  • Child Pugh C: 10 – 15 điểm, tiên tượng xấu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan