GIÁO TRÌNH SỬ DỤNG THUỐC THÚ Y TRONG CHĂN NUÔI CỦA TRUNG TÂM GDNN & DGTX

76 196 0
GIÁO TRÌNH SỬ DỤNG THUỐC THÚ Y TRONG CHĂN NUÔI CỦA TRUNG TÂM GDNN & DGTX

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRUNG TÂM GDNN &GD TX, HUYỆN NAM TRÀ MY T RA M Y ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN NAM TRÀ MY TRUNG TÂM GDNN & GDTX M GIÁO TRÌNH T RU N G T A M G D N N - G D T X N A SỬ DỤNG THUỐC THÚ Y TRONG CHĂN NUÔI CỦA TRUNG TÂM GDNN & DGTX (LƯU HÀNH NỘI BỘ) Nam Trà My, Tháng 12 năm 2013 GIÁO TRÌNH: SỬ DỤNG THUỐC THÚ Y TRONG CHĂN NUÔI - TRANG TRUNG TÂM GDNN &GD TX, HUYỆN NAM TRÀ MY PHẦN BỆNH Ở VẬT NUÔI CHƯƠNG BỆNH Ở TRÂU BÒ BỆNH NHIỆT THÁN T RU N G T A M G D N N - G D T X N A M T RA M Y Nguyên nhân - Bệnh nhiệt thán hay gọi bệnh than - Do vi khuẩn Bacillus anthracis - Bệnh phát quanh năm thường phát vào mùa khơ, nóng ẩm, vào tháng 8, 9, 10 Triệu chứng - Gia súc đột ngột run rẩy, khó thở, bỏ ăn đổ mồ - Gia súc sốt cao 40,5oC – 42,5oC, nghiến lè lưỡi, mắt đỏ, co giật, mê man, vật quỵ xuống - Ở âm hộ hay hậu mơn chảy máu, chết nhanh - Nhu động ruột, cỏ giảm, niêm mạc đỏ thẩm, phân đen có lẫn máu, nước tiểu có máu - Gia súc mang thai bị sẩy, vật chết máu chảy từ lổ tự nhiên Bệnh tích - Gia súc chết đột ngột, bụng chướng to, lòi đơm, hậu mơn có phân lẫn máu đen chảy từ lổ tự nhiên - Xác chết mau chóng bị thối, xuất huyết máu đen khắp thể, máu không đông cắt mạch máu - Lách sưng to 4-5 lần, màu đen mềm nhũn dễ bị vỡ Phòng bệnh - Khi phát định bệnh nhiệt thán phải cơng bố dịch, kiểm dịch chặt chẽ, cách ly triệt để, cấm mổ thịt, vận chuyển thú bệnh - Tiêu độc sát trùng chuồng trại loại thuốc sát trùng tốt như: Novacide, Novasept, Vimekon… - Những chuồng có gia súc nhiễm cần đốt hết rơm, phân tiêu độc thật kỹ, nạo lớp đất chôn tiêu độc kỹ - Xác chết phải thiêu hủy tro phải chôn sâu Tuyệt đối không mổ khám xác chết bị bệnh nhiệt thán GIÁO TRÌNH: SỬ DỤNG THUỐC THÚ Y TRONG CHĂN NI - TRANG TRUNG TÂM GDNN &GD TX, HUYỆN NAM TRÀ MY N A M T RA M Y - Có thể dùng vaccin để phòng bệnh cho gia súc: dùng vùng dịch đe dọa dịch + Vaccin nha bào nhiệt thán loại Pasteur, tiêm sau 15 ngày có miễn dịch miễn dịch kéo dài năm + Vaccin nhược độc nha bào nhiệt thán (có thể sử dụng vùng có bệnh xảy ra) Điều trị (Theo Pháp lệnh thú y, gia súc bị bệnh nhiệt thán phải tiêu hủy) T RU N G T A M G D N N - G D T X BỆNH LỞ MỒM LONG MÓNG Nguyên nhân - Bệnh lở mồm long móng virut Apthovirut gây - Bệnh lây trực tiếp nhốt chung chăn thả chung gia súc, lây gián tiếp qua thức ăn, nước uống, dụng cụ chăn ni…hoặc lây truyền qua khơng khí Triệu chứng *Triệu chứng miệng: - Miệng gia súc nóng, mơi, lợi, chân nóng, khơ, đỏ ửng Mụn bắt đầu mọc phía má, mơi, lợi, lưỡi - Sau 1-2 ngày mụn vỡ Dịch mụn chảy hòa với nước bọt tạo thành dạng bọt xà phòng *Triệu chứng chân: - Xuất mụn xung quanh vành móng kẽ móng nhỏ hạt gạo, hạt bắp to - Mụn vỡ chảy nước vàng hôi thối *Triệu chứng vú: - Mụn nước mọc núm vú, đầu vú làm cho vú sưng lên, vùng da xung quanh có màu đỏ GIÁO TRÌNH: SỬ DỤNG THUỐC THÚ Y TRONG CHĂN NUÔI - TRANG TRUNG TÂM GDNN &GD TX, HUYỆN NAM TRÀ MY T RU N G T A M G D N N - G D T X N A M T RA M Y - Mụn vỡ khô tạo thành vết xước - Ngồi thấy mụn mọc vùng da mỏng nách, ngực bụng, phía đùi Bệnh tích - Ở đường tiêu hóa: có mụn lt miệng, lợi, phía má, lưỡi, cỏ, ruột non… - Lá lách sưng to, đen - Ở chân: mụn loét kẽ móng, móng long Phòng bệnh - Định kỳ tiêu độc khử trùng chuồng trại, hạn chế vào trại chăn nuôi - Phát sớm gia súc mắc bệnh để báo cho cán thú y quyền địa phương biết - Cách ly gia súc bệnh nghi mắc bệnh - Xử lý phân, rác, chất thải gia súc ốm chết cách chôn sâu lớp vôi - Dùng vacxin Aftovax: tiêm da 1ml/con - Quy trình tiêm phòng sau: + Đối với gia súc sinh từ mẹ chưa tiêm phòng: tiêm lần thứ vào tuần tuổi, lần sau 4-5 tuần + Đối với gia súc sinh từ mẹ tiêm phòng: tiêm tồn đàn từ tháng tuổi, lần chách 4-5 tuần Điều trị - Khơng có thuốc điều trị đặc hiệu - Cho gia súc ăn thức ăn mềm - Dùng chất sát trùng, chất chua, chất chát để rửa mụn loét Nếu có giòi dùng dầu hỏa, nước thuốc lào trộn với vôi, nước măng chua… - Nên tiêm kháng sinh thuốc bổ để phòng nhiễm trùng tăng sức đề kháng cho vật BỆNH TỤ HUYẾT TRÙNG Nguyên nhân - Do trực khuẩn Pasteurella multocida gây nên - Vi khuẩn có sẵn đất, bùn lầy, nhiễm vào rơm, cỏ, nước uống Do đó, bệnh thường xảy vào đầu mùa mưa Triệu chứng * Thể cấp tính - Biểu sốt cao, run rẩy, có triệu chứng thần kinh, lên điên dữ, đập đầu vào tường chết vòng 24 * Thể cấp tính - Xuất triệu chứng: mệt lã, không cử động, không nhai lại, sốt cao o 40-42 C nước mắt, mũi chảy liên tục, niêm mạc mắt, mồm, mũi, tổ chức da có tụ huyết đỏ sẫm, tối xám GIÁO TRÌNH: SỬ DỤNG THUỐC THÚ Y TRONG CHĂN NUÔI - TRANG TRUNG TÂM GDNN &GD TX, HUYỆN NAM TRÀ MY A M T RA M Y - Hạch lâm ba sưng, hầu sưng to gia súc phải lè lưỡi ra, thở khó, thường gọi "bệnh trâu bò hai lưỡi" - Gia súc lúc đầu táo bón sau bị tiêu chảy có máu - Lúc gần chết, trâu bò bệnh nằm liệt, đái máu, thở khó, xuất huyết niêm mạc Bệnh tích - Tụ huyết xuất huyết, tổ chức da lấm xuất huyết - Bắp thịt có màu hồng tím, thịt ướt, thấm nước - Hạch lâm ba, gan, thận viêm Kiểm tra hạch hầu trâu BỆNH DỊCH TẢ T RU N G T A M G D N N - G D T X N Phòng bệnh - Tăng cường vệ sinh ăn uống, chăm sóc ,sử dụng hợp lý, thường xuyên tiêu độc chuồng trại, không để gia súc lầy lội, ẩm ướt… - Phòng bệnh vacxin: sử dụng vacxin vơ hoạt có chất bổ trợ keo phèn Tiêm vào da cổ cho gia súc với liều: + Bê nghé từ tháng tuổi đến năm: 1,5 ml/con + Trâu bò từ năm tuổi trở lên: ml/con Điều trị - Dùng kháng huyết đa giá - Bổ sung loại vitamin, khoáng chất để tăng cường sức đề kháng kết hợp loại kháng sinh - Peni-Strep (thuốc bột pha tiêm cho uống) tiêm bắp ngày lần, dùng liên tục 3-5 ngày, gia súc 1ml/12kg thể trọng, liều uống 1ml/1,5kg thể trọng * ý: Hai loại thuốc (strep peni) nên tiêm riêng, không nên tiêm chung lần, loại có tính axit, loại có tính kiềm nên trộn lẫn sơranh thuốc giảm tác dụng Nguyên nhân - Bệnh Rinderpest virus gây - Virut xâm nhập chủ yếu qua đường tiêu hóa, đường hơ hấp qua da bị xây xát Triệu chứng * Thể cấp tính - Sốt cao đột ngột 40-42oC, gia súc ủ rũ mệt mỏi - Gia súc chết vòng 12-24 có vật chưa kịp thể triệu chứng tiêu chảy chết (dịch tả khơ) * Thể cấp tính - Triệu chứng chung: ủ rũ, mệt mỏi, run rẩy, nghiến răng, lông dựng đứng, ăn bỏ ăn GIÁO TRÌNH: SỬ DỤNG THUỐC THÚ Y TRONG CHĂN NUÔI - TRANG TRUNG TÂM GDNN &GD TX, HUYỆN NAM TRÀ MY T RU N G T A M G D N N - G D T X N A M T RA M Y - Sốt 40-41oC vòng 3-4 ngày, mũi khơ, niêm mạc tụ máu dỏ ửng - Chảy nhiều nước mắt, đặc biệt trâu có nhiều dử mắt, chất mủ trắng chảy thành rãnh ngoằn ngoèo hai bên mắt, mi mắt sưng dính lại với - Những chấm đỏ xuất huyết lợi, chân răng, má…niêm mạc có mụn nhỏ li ti hợp lại thành mảng rộng, sau mụn vỡ tạo thành vết loét - Hơi thở hôi thối, nước dãi chảy bên mép có bọt máu - Triệu chứng tiêu hóa: lúc sốt vật táo bón, tiêu chảy có tượng vọt cần câu, phân màu nâu đen có máu màng giả bết vào đuôi đùi sau, vật nằm bẹp, phân lỏng tiếp tục - Con có chửa thường đẻ non trụy thai *Thể mãn tính - Con vật gầy còm, lơng dựng, da khơ - Ho thường xuyên - Tiêu chảy, phân bê bết vào đùi sau Bệnh tích - Xác gầy, bẩn, mắt lõm, mũi có chất rỉ đặc khơ - Bắp thịt mềm nhão, thấm máu - Niêm mạc tụ máu, tím bầm, có điểm hay vệt xuất huyết - Niêm mạc miệng, chân răng, lưỡi, hai bên má có vết loét, có phủ bựa màu trắng xám vàng xám - Phổi, lách, thận tụ máu - Gan, mật màu vàng úa, dễ nát Phòng bệnh - Vệ sinh tiêu độc chuồng trại, dụng cụ… - Phòng bệnh vacxin: sử dụng vacxin nhược độc dạng đông khô Tiêm bắp thịt, da bắp cổ Liều lượng: 1ml/con Trị bệnh - Dùng kháng huyết Tiêm da cổ: + Bê nghé: 60-100ml/100 kg + Bò từ 100-200 kg tiêm liều 100-160ml + Bò >200kg tiêm liều 160-200ml + Trâu dùng liều gấp đôi - Có thể dùng ổi, sim, chè tươi, kết hợp với bột than cho gia súc uống chống tiêu chảy - Kết hợp thuốc kháng sinh, trợ sức vitamin để tăng cường sức đề kháng * Chú ý: Tổ chức nông lương liên hợp quốc (FAO) cho biết họ tạm dừng việc theo dõi nghiên loại virut khống chế toàn giới BỆNH CHƯỚNG HƠI DẠ CỎ Nguyên nhân - Do gia súc ăn nhiều thức ăn dễ lên men, sinh GIÁO TRÌNH: SỬ DỤNG THUỐC THÚ Y TRONG CHĂN NUÔI - TRANG TRUNG TÂM GDNN &GD TX, HUYỆN NAM TRÀ MY T RU N G T A M G D N N - G D T X N A M T RA M Y - Do gia súc ăn phải thức ăn có chứa chất độc - Do gia súc làm việc sức thời tiết thay đổi đột ngột làm ảnh hưởng tới máy tiêu hóa - Do kế phát từ số bệnh khác - Do bị nghẹn ăn phải thức ăn to rắn - Do gia súc nằm liệt lâu ngày - Bê nghé mắc bệnh bú sữa không tiêu Triệu chứng - Gia súc tỏ bồn chồn, khơng n, bụng trái phình to - Gia súc đau bụng vã mồ hôi, uể oải, ngừng ăn, ngừng nhai lại - Máu cổ đầu không dồn tim nên tĩnh mạch cổ phồng to, tim đập nhanh, tiểu liên tục - Gia súc khó thở, dạng chân trước để thở lè lưỡi để thở vật chết ngạt thở Bệnh tích - Chảy máu mũi hậu mơn - Có tượng lòi dom, mồm đầy bọt, thức ăn lên tới tận miệng - Phổi sung huyết, máu tím bầm Phòng bệnh - Loại trừ nguyên nhân gây chướng cỏ - Hạn chế cho gia súc ăn nhiều thức ăn xanh, non - Trước chăn thả nên cho gia súc ăn rơm, cỏ khơ Điều trị * Hộ lý: - Để gia súc đứng yên dốc (đầu cao mông thấp) cho dễ thở, dùng tay xoa bóp cỏ nhiều lần(mỗi lần từ 10-15 phút) - Dội nước lạnh vào nửa thân sau, bơi Ichthyol vào lưỡi để kích thích gia súc ợ - Dùng tay nắm lưỡi kéo theo nhịp thở, dùng đọt chuối non chấm muối kích thích vùng hầu - Đưa tay vào trực tràng móc phân kích thích bàng quang để gia súc tiểu * Dùng thuốc điều trị - Dùng MgSO4 Na2SO4 thải trừ chất chứa cỏ Trâu bò: 200300g/con Bê nghé: 100-200g/con Hòa nước cho uống lần trình điều trị - Dùng thuốc ức chế trình lên men sinh cỏ: + Ichthyol: Trâu bò: 20-30g/con, bê nghé :10-20g/con Hòa vào nước cho uống ngày lần + Formol 40% (10-15ml) + xà phòng (10g) : hòa với lit nước cho uống + Lá tía tơ + Muối (50g) : hòa với 50ml nước cho uống GIÁO TRÌNH: SỬ DỤNG THUỐC THÚ Y TRONG CHĂN NUÔI - TRANG TRUNG TÂM GDNN &GD TX, HUYỆN NAM TRÀ MY M BỆNH NGHẼN DẠ LÁ SÁCH T RA M Y - Tăng cường nhu động cỏ: Pilocarpin 0,1% : 15-30 ml/Trâu bò, 1015ml/bê nghé Tiêm bắp ngày lần - Dùng thuốc trợ sức, trợ lực: Thuốc Trâu bò Bê nghé Cafein natribenzoat 20% 10-15ml 5-10ml Vitamin B1 2,5% 10-15ml 5-10ml Tiêm da ngày lần * Dùng phương pháp chọc cỏ để thoát hơi: - Dùng troca chọc vị tró cỏ, điều chỉnh cho từ từ - Dùng thuốc trợ tim Caffein 20% liều 10-15ml/con/1 lần, tiêm da T RU N G T A M G D N N - G D T X N A Nguyên nhân - Do ăn nhiều cám thời gian dài, cám có nhiều bùn đất - Ăn nhiều cỏ khô, rơm rạ cho uống nước - Kế phát từ viêm dày, múi khế biến vị, tắc cửa thông với múi khế - Kế phát từ bệnh ký sinh trùng đường máu Bệnh truyền nhiễm, bệnh gây sốt cao làm cho sách giảm nhu động, gây thức ăn tắc ứ lại Triệu chứng - Giảm ăn, nhai lại, uể oải, bội thực chướng nhẹ - Sốt, đau vùng sách, thường quay đầu vùng sách - Đi táo, phân có mảnh thức ăn chưa tiêu hoá - Những ngày sau vật sốt cao, mắt trũng sâu, da nhăn nheo, viêm ruột, ỉa chảy Điều trị * Hộ lý: - Cho gia súc vận động - Bệnh phát cho gia súc ăn thức ăn chứa nhiều nước hay cỏ non - Móc phân, kích thích gia súc tiểu * Dùng thuốc điều trị: - Dùng thuốc làm nhão thức ăn sách: + MgSO4 : 200-300g/Trâu bò, 100-200g/bê nghé Hòa với nước cho uống lần + dung dịch MgSO4 25%: 300-400ml/trâu bò, 200ml/bê nghé Tiêm trực tiếp vào sách - Dùng thuốc tăng cường nhu động cỏ: + Pilocarpin 0,1%: Trâu, bò: - ml/con; Bê, nghé - 5ml/con Tiêm bắp ngày lần + Strychninsunfat 0,1%: Trâu, bò: 10 - 15 ml/con; Bê, nghé - 10ml/con Tiêm da ngày lần + NaCl 10%: Trâu, bò: 300 ml/con; Bê, nghé 200ml/con Tiêm chậm vào tĩnh mạch, ngày lần * Chú ý: Đối với trâu bò có chửa dùng dung dịch NaCl 10% - Dùng thuốc trợ sức, trợ lực: GIÁO TRÌNH: SỬ DỤNG THUỐC THÚ Y TRONG CHĂN NUÔI - TRANG TRUNG TÂM GDNN &GD TX, HUYỆN NAM TRÀ MY M BỆNH VIÊM PHỔI BÊ NGHÉ T RA M Y Thuốc trâu bò (ml) bê nghé (ml) Glucoza 20% 1000-2000 300-500 Cafein natri benzoat 20% 20 5-10 Canxi clorua 10% 50-70 20-30 Urotropin 10% 50-70 30-50 Vitamin C 5% 20 10 Tiêm chậm vào tĩnh mạch, ngày lần - Dùng thuốc điều trị chứng kế phát có: Nếu táo bón dùng thuốc nhuận tràng Nếu ỉa chảy dùng thuốc cầm ỉa chảy T RU N G T A M G D N N - G D T X N A Nguyên nhân - Do thời tiết thay đổi đột ngột - Do vi khuẩn gây bệnh có sẵn đường hô hấp bê nghé, sức đề kháng bê nghé yếu công phổi gây bệnh - Do vật hít vào độc, bụi … - Do vật sặc thức ăn, sặc thuốc… Triệu chứng - Sốt cao 40 - 42oC, run rẩy, co giật, xiêu vẹo nằm liệt chỗ - Kém ăn bỏ ăn, niêm mạc mắt đỏ sẫm, chảy nước mắt, nước mũi - Khó thở, thở nhanh thường “thở bụng”, ho chảy nhiều bọt khí rãi rớt - Nước mũi ít, đặc màu xanh, dính vào bên mũi Bệnh tích - Phổi phù thũng tụ huyết, xuất huyết đỏ - Phế quản, khí quản có nhiều bọt khí dịch mủ - Màng phổi dính vào lồng ngực màng tim, xoang ngực có nhiều dịch màu vàng Phòng bệnh - Chuồng trại khô ráo, sạch, mát vào mùa hè, ấm vào mùa đông - Không nên buộc nhốt bê nghé gốc gầm sàn nhà, không nên chăn thả sớm vào mùa đông - Cho ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng - Bình thường chuồng ni nhốt nên phun thuốc sát trùng chuồng xung quanh chuồng định kỳ tuần lần Benkocid B-K-A Điều trị * Có thể dùng loại kháng sinh sau: - Gentamycin liều 1g + Lincosin liều 1g/con/lần - Navet-Gentamox dùng tiêm bắp, liều 10-15 ml/con/ngày Tiêm liên tục ngày - Navet-Marbocin dùng tiêm bắp da, liều 1ml/25 kg thể trọng/ngày Tiêm liên tục 3-5 ngày *Dùng thuốc trợ sức: - Tiêm phối hợp cafein, B.complex Vitamin C-2000 GIÁO TRÌNH: SỬ DỤNG THUỐC THÚ Y TRONG CHĂN NUÔI - TRANG TRUNG TÂM GDNN &GD TX, HUYỆN NAM TRÀ MY - Những yếu phải cho uống dung dịch điện giải truyền dung dịch sinh lý: 1.000 - 2.000ml/100kg thể trọng Có thể dùng thêm thuốc hạ sốt, chống viêm - Dùng thuốc giảm ho, long đờm Chlorua amon Bicarbonat Natri M Y BỆNH TRÚNG ĐỘC SẮN T RU N G T A M G D N N - G D T X N A M T RA Nguyên nhân - Do gia súc ăn nhiều sắn - Trong phần ăn có nhiều sắn chế biến khơng cách - Do gia súc đói lâu ngày, cho ăn nhiều sắn Triệu chứng - Con vật tỏ khơng n, lúc đứng lúc nằm, tồn thân run rẩy, loạng choạng, mồm chảy dãi, có nơn mửa - Con vật khó thở, tim đập nhanh yếu, chân cuống tai lạnh - Cuối vật hôn mê, đồng tử mắt mở rộng, co giật chết - Bệnh nặng vật chết sau 30 phút đến Bệnh nhẹ sau 4-5 vật khỏi Bệnh tích - Niêm mạc mắt trắng bệch hay tím bầm - Phổi sung huyết thủy thủng - Dạ dày, ruột, gan, lách sung huyết - Máu tím đen, khó đơng Phòng bệnh - Nếu cho gia súc ăn sắn tươi phải xử lý cẩn thận (bỏ vỏ, ngâm sắn vào nước trước nấu, nấu nên để hở vung để HCN theo nước bay ngoài) - Trong phần nên phối hợp nhiều loại, không cho ăn sắn với lượng lớn Điều trị * Hộ lý: - Để gia súc nơi yên tĩnh với tư đầu cao đuôi thấp * Dùng thuốc điều trị: - Dùng phương pháp thụt rửa dày hay gây nơn Apomorfin: Trâu bò ( 0,02-0,05g), bê nghé ( 0,01-0,02g) Tiêm da - Dùng Xanh methylen 1% tiêm da, liều 1ml/kg - Dùng Nitrit natri 1% liều 1ml/kg tiêm tĩnh mạch - Cho gia súc uống nước đường, mật tiêm dung dịch glucoza 20-40% liều 500-1000 ml kết hợp với cafein để trợ tim liều 10-15ml vào tĩnh mạch cổ - Dùng rau khoai giã nát cho gia súc uống GIÁO TRÌNH: SỬ DỤNG THUỐC THÚ Y TRONG CHĂN NUÔI - TRANG 10 TRUNG TÂM GDNN &GD TX, HUYỆN NAM TRÀ MY - Xếp thuốc vào tủ nhẹ nhàng, tránh đổ vỡ, không để thuốc chung với hóa chất độc hại - Kiểm tra thường xuyên để phát xử lý sai sót M T RA M Y BÀI 13 SỬ DỤNG VACXIN CÚM A-H5N1 Nhận dạng vacxin 1.1 Nhận biết chung - Đối với gà: dùng vacxin chết chủng H5N1 Hà Lan, Trung Quốc, tiêm cho gà ngày tuổi trở lên - Đối với vịt: dùng vacxin chết chủng H5N2 Trung Quốc tiêm cho vịt từ 15 ngày tuổi trở lên 1.2 Nhận biết tính chất - Vacxin dễ bị tác dụng bảo quản không kỹ thuật 1.3 Nhận biết tác dụng - Làm giảm nguy mắc bệnh cúm gia cầm Ứng dụng - Tiêm phòng bệnh cúm cho gia cầm + Tiêm vacxin H5N1 cho gà ngày tuổi Mỗi đợt tiêm lần, lần tiêm thứ cách lần thứ tuần sau tháng tiêm nhắc lại + Tiêm vacxin H5N2 cho vịt, ngỗng 15 ngày tuổi trở lên Tiêm lần cách lần đầu tuần sau tháng tiêm nhắc lại Sử dụng 3.1 Tiêm vị trí lườn 1/3 da cổ phía - Tiêm vacxin H5N1 cho gà ngày tuổi đến tuần tuổi, tiêm vào da cổ 0,3ml/con Gà từ tuần tuổi trở lên tiêm ức 0,5ml/con - Tiêm vacxin H5N2 cho vịt, ngỗng 15 ngày tuổi 0,5ml/con Trên tuần tuổi tiêm 1ml/con Ngỗng tuần tuổi tiêm 1,5ml/con * Chú ý: - Lắc kỹ vacxin trước tiêm - Khi tiêm nên véo da lên để tránh gây tổn thương cho gia cầm Bảo quản 4.1 Xác định điều kiện bảo quản - Bảo quản nhiệt độ 2-10oC, hạn dùng năm 4.2 Thực việc bảo quản - Kiểm tra lọ, bao bì đựng thuốc có dập, vỡ, rách ảnh hưởng đến vacxin T RU N G T A M G D N N - G D T X N A This image cannot currently be display ed GIÁO TRÌNH: SỬ DỤNG THUỐC THÚ Y TRONG CHĂN NUÔI - TRANG 62 TRUNG TÂM GDNN &GD TX, HUYỆN NAM TRÀ MY N N - G D T X N A M T RA M Y - Kiểm tra nhãn hiệu, hạn dùng, tính chất, màu sắc thuốc trước bảo quản - Xếp thuốc vào tủ nhẹ nhàng, tránh đổ vỡ, khơng để thuốc chung với hóa chất độc hại - Kiểm tra thường xuyên để phát xử lý sai sót D BÀI 14 SỬ DỤNG VACXIN TỤ HUYẾT TRÙNG GÀ T RU N G T A M G Nhận dạng vacxin 1.1 Nhận biết chung - Là loại vacxin vơ hoạt hay gọi vacxin chết, dạng nước 1.2 Nhận biết tính chất - Vacxin dễ bị tác dụng bảo quản không kỹ thuật 1.3 Nhận biết tác dụng - Phòng bệnh tụ huyết trùng cho gà, vịt, ngan, ngỗng Ứng dụng - Tiêm phòng bệnh tụ huyết trùng cho gà, vịt, ngan, ngỗng Sử dụng 3.1 Tiêm da cổ ức 3.2 Tiêm bắp thịt ức Liều lượng: - gà 25 ngày tuổi đến tháng tuổi tiêm 0,5 ml/con - gà tháng tuổi tiêm 1ml/con * Chú ý: GIÁO TRÌNH: SỬ DỤNG THUỐC THÚ Y TRONG CHĂN NUÔI - TRANG 63 TRUNG TÂM GDNN &GD TX, HUYỆN NAM TRÀ MY N A M T RA M Y - Trước sử dụng lấy vacxin khỏi tủ lạnh để khoảng 1-2 nhiệt độ phòng - Lắc kỹ trước dùng Bảo quản 4.1 Xác định điều kiện bảo quản - Bảo quản nhiệt độ 10oC, hạn dùng năm 4.2 Thực việc bảo quản - Kiểm tra lọ, bao bì đựng thuốc có dập, vỡ, rách ảnh hưởng đến vacxin - Kiểm tra nhãn hiệu, hạn dùng, tính chất, màu sắc thuốc trước bảo quản - Xếp thuốc vào tủ nhẹ nhàng, tránh đổ vỡ, khơng để thuốc chung với hóa chất độc hại - Kiểm tra thường xuyên để phát xử lý sai sót D T X BÀI 15 SỬ DỤNG VACXIN ĐẬU GÀ T RU N G T A M G D N N - G Nhận dạng vacxin 1.1 Nhận biết chung - Là vacxin nhược độc hay gọi vacxin sống, dạng đơng khơ 1.2 Nhận biết tính chất - Vacxin dễ bị tác dụng bảo quản không kỹ thuật - Miễn dịch kéo dài suốt đời gà 1.3 Nhận biết tác dụng - Phòng bệnh đậu cho gà Ứng dụng - Chủng để phòng bệnh đậu cho gà Sử dụng 3.1 Chủng qua da - Dùng kim chủng qua màng mỏng cánh gà ngày tuổi Sau 5-7 ngày kiểm tra vị trí chủng, thấy sần lên cục nhỏ đạt yêu cầu 3.2 Chà xát lên vết xước da - Lấy bàn chải đánh nhúng vào thuốc pha xát lên lỗ chân lông Sau 5-7 ngày kiểm tra lỗ chân lông xuất nốt trắng nhỏ đạt yêu cầu *Chú ý: - Ở vùng chưa có bệnh nên dùng vacxin cho gà từ 2-3 tháng tuổi - Nếu vùng có bệnh bị bệnh đe dọa dung từ tuần tuổi GIÁO TRÌNH: SỬ DỤNG THUỐC THÚ Y TRONG CHĂN NUÔI - TRANG 64 TRUNG TÂM GDNN &GD TX, HUYỆN NAM TRÀ MY T RA M Y Bảo quản 4.1 Xác định điều kiện bảo quản - Bảo quản nhiệt độ 2-10oC 4.2 Thực việc bảo quản - Kiểm tra lọ, bao bì đựng thuốc có dập, vỡ, rách ảnh hưởng đến vacxin - Kiểm tra nhãn hiệu, hạn dùng, tính chất, màu sắc thuốc trước bảo quản - Xếp thuốc vào tủ nhẹ nhàng, tránh đổ vỡ, khơng để thuốc chung với hóa chất độc hại - Kiểm tra thường xuyên để phát xử lý sai sót A M BÀI 16 SỬ DỤNG VACXIN DỊCH TẢ VỊT T RU N G T A M G D N N - G D T X N Nhận dạng vacxin 1.1 Nhận biết chung - Là loại vacxin nhược độc hay gọi vacxin sống, dạng đông khô 1.2 Nhận biết tính chất - Vacxin dễ bị tác dụng bảo quản không kỹ thuật - Miễn dịch kéo dài tháng ngan, tháng vịt ngỗng 1.3 Nhận biết tác dụng - Phòng bệnh dịch tả cho vịt Ứng dụng - Tiêm phòng dịch tả cho vịt Sử dụng 3.1 Tiêm da cổ: liều 0,4 ml/con 3.2 Tiêm bắp thịt ức - Ở vùng khơng có dịch, cho thể dùng cho vịt tuần tuổi, đến tuần tuổi tiêm lại vịt thịt vịt giống tiêm lại trước đẻ - Ở vùng có dịch dùng vacxin vịt nở, sau 3-4 tuần tiêm lại lần Bảo quản 4.1 Xác định điều kiện bảo quản - Bảo quản nhiệt độ 2-10oC, hạn dùng năm 4.2 Thực việc bảo quản - Kiểm tra lọ, bao bì đựng thuốc có dập, vỡ, rách ảnh hưởng đến vacxin GIÁO TRÌNH: SỬ DỤNG THUỐC THÚ Y TRONG CHĂN NUÔI - TRANG 65 TRUNG TÂM GDNN &GD TX, HUYỆN NAM TRÀ MY T RU N G T A M G D N N - G D T X N A M T RA M Y - Kiểm tra nhãn hiệu, hạn dùng, tính chất, màu sắc thuốc trước bảo quản - Xếp thuốc vào tủ nhẹ nhàng, tránh đổ vỡ, khơng để thuốc chung với hóa chất độc hại - Kiểm tra thường xuyên để phát xử lý sai sót GIÁO TRÌNH: SỬ DỤNG THUỐC THÚ Y TRONG CHĂN NUÔI - TRANG 66 TRUNG TÂM GDNN &GD TX, HUYỆN NAM TRÀ MY Phụ lục DANH MỤC THUỐC, HOÁ CHẤT, KHÁNG SINH CẤM SỬ DỤNG TRONG THÚ Y T RA M Y ( Ban hành kèm theo Thông tư số 15/2009/TT-BNN ngày 17 tháng năm 2009 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) Tên hoá chất, kháng sinh Chloramphenicol (Tên khác Chloromycetin;Chlornitromycin; Laevomycin,Chlorocid, Leukomycin) Furazolidon dẫn xuất nhóm Nitrofuran (Nitrofuran, Furacillin, Nitrofurazon, Furacin, Nitrofurantoin, Furoxon, Orafuran, Furadonin, Furadantin, Furaltadon, Payzone, Furazolin, Nitrofurmethon, Nitrofuridin, Nitrovin) Dimetridazole (Tên khác: Emtryl) Metronidazole (Tên khác: Avimetronid) Dipterex (Tên khác: Metriphonat,Trichlorphon, Neguvon, Chlorophos,DTHP); DDVP (Tên khác Dichlorvos; Dichlorovos) Eprofloxacin Ciprofloxacin Trichomonacid, Flagyl, Klion, M A T G N Ofloxacin RU G D N N - G D T X N A M TT T Carbadox 10 Olaquidox 11 Bacitracin Zn 12 13 Tylosin phosphate Green Malachite (Xanh Malachite) 14 Gentian Violet (Crystal violet) GIÁO TRÌNH: SỬ DỤNG THUỐC THÚ Y TRONG CHĂN NUÔI - TRANG 67 TRUNG TÂM GDNN &GD TX, HUYỆN NAM TRÀ MY Phụ lục Y DANH MỤC THUỐC, HOÁ CHẤT, KHÁNG SINH HẠN CHẾ SỬ DỤNG TRONG THÚ Y T RA M (Ban hành kèm theo Thông tư số 15/2009/TT-BNN ngày 17 tháng năm 2009 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn) Tên thuốc, hố chất, kháng sinh Improvac (số ĐK: PFU-85 nhà sản xuất Pfizer Australia Pty Limited) Spiramycin Avoparcin Virginiamycin Meticlorpidol Meticlorpidol/Methylbenzoquate Amprolium (dạng bột) Amprolium/ethopate Nicarbazin Flavophospholipol Salinomycin Avilamycin Monensin X T D G - N N D G M A T T RU N G 10 11 12 13 N A M TT GIÁO TRÌNH: SỬ DỤNG THUỐC THÚ Y TRONG CHĂN NI - TRANG 68 TRUNG TÂM GDNN &GD TX, HUYỆN NAM TRÀ MY T RU N G T A M G D N N - G D T X N A M T RA M Y MỤC LỤC PHẦN BỆNH Ở VẬT NUÔI CHƯƠNG BỆNH Ở TRÂU BÒ BỆNH NHIỆT THÁN Nguyên nhân 2 Triệu chứng Bệnh tích Phòng bệnh BỆNH LỞ MỒM LONG MÓNG Nguyên nhân Triệu chứng 3 Bệnh tích 4 Phòng bệnh Điều trị BỆNH TỤ HUYẾT TRÙNG Nguyên nhân Triệu chứng Bệnh tích Phòng bệnh 5 Điều trị BỆNH DỊCH TẢ Nguyên nhân Triệu chứng Bệnh tích Phòng bệnh Trị bệnh BỆNH CHƯỚNG HƠI DẠ CỎ Nguyên nhân Triệu chứng Bệnh tích Phòng bệnh Điều trị BỆNH NGHẼN DẠ LÁ SÁCH Nguyên nhân Triệu chứng Điều trị BỆNH VIÊM PHỔI BÊ NGHÉ Nguyên nhân Triệu chứng Bệnh tích Phòng bệnh Điều trị BỆNH TRÚNG ĐỘC SẮN 10 Nguyên nhân 10 Triệu chứng 10 Bệnh tích 10 GIÁO TRÌNH: SỬ DỤNG THUỐC THÚ Y TRONG CHĂN NUÔI - TRANG 69 TRUNG TÂM GDNN &GD TX, HUYỆN NAM TRÀ MY T RU N G T A M G D N N - G D T X N A M T RA M Y Phòng bệnh 10 Điều trị 10 BỆNH VIÊM TỬ CUNG 11 Nguyên nhân 11 Triệu chứng 11 Phòng bệnh 11 Điều trị 11 BỆNH VIÊM VÚ 11 Nguyên nhân 11 Triệu chứng 12 Phòng bệnh 12 Điều trị 12 BỆNH SÁN LÁ GAN 12 Nguyên nhân 12 Triệu chứng 13 Bệnh tích 13 Phòng bệnh 13 Điều trị 13 BỆNH GIUN ĐŨA BÊ NGHÉ 13 Nguyên nhân 13 Triệu chứng 14 Bệnh tích 14 Phòng bệnh 14 Điều trị 14 BỆNH TIÊN MAO TRÙNG 14 Nguyên nhân 14 Triệu chứng 14 Bệnh tích 15 Phòng bệnh 15 Điều trị 15 CHƯƠNG II BỆNH Ở LỢN 15 BỆNH DỊCH TẢ LỢN 15 Nguyên nhân 15 Triệu chứng 15 Bệnh tích 16 Phòng bệnh 16 Điều trị 16 BỆNH PHÓ THƯƠNG HÀN LỢN 16 Nguyên nhân 16 Triệu chứng 17 Bệnh tích 17 Phòng bệnh 17 Điều trị 17 BỆNH TỤ HUYẾT TRÙNG LỢN 17 Nguyên nhân 17 Triệu chứng 18 GIÁO TRÌNH: SỬ DỤNG THUỐC THÚ Y TRONG CHĂN NI - TRANG 70 TRUNG TÂM GDNN &GD TX, HUYỆN NAM TRÀ MY T RU N G T A M G D N N - G D T X N A M T RA M Y Bệnh tích 18 Phòng bệnh 18 Điều trị 18 BỆNH ĐÓNG DẤU LỢN 19 Nguyên nhân 19 Triệu chứng 19 Bệnh tích 19 Phòng bệnh 20 Điều trị 20 BỆNH TAI XANH 20 Nguyên nhân 20 Triệu chứng 20 Bệnh tích 21 Phòng bệnh 21 Điều trị 21 BỆNH PHÂN TRẮNG LỢN CON 21 Nguyên nhân 21 Triệu chứng 22 Bệnh tích 22 Phòng bệnh 22 Điều trị 22 BỆNH TIÊU CHẢY Ở LỢN 23 Nguyên nhân 23 Triệu chứng 23 Phòng bệnh 23 Điều trị 23 BỆNH VIÊM VÚ Ở LỢN 24 Nguyên nhân 24 Triệu chứng 24 Phòng bệnh 24 Điều trị 24 BỆNH VIÊM TỬ CUNG Ở LỢN 24 Nguyên nhân 24 Triệu chứng 25 Phòng bệnh 25 Điều trị 25 BỆNH BẠI LIỆT Ở LỢN 25 Nguyên nhân 25 Triệu chứng 25 Phòng bệnh 26 Điều trị 26 BỆNH MẤT SỮA Ở LỢN 26 Nguyên nhân 26 Triệu chứng 26 Phòng bệnh 26 Điều trị 27 GIÁO TRÌNH: SỬ DỤNG THUỐC THÚ Y TRONG CHĂN NUÔI - TRANG 71 TRUNG TÂM GDNN &GD TX, HUYỆN NAM TRÀ MY T RU N G T A M G D N N - G D T X N A M T RA M Y BỆNH SÁN LÁ RUỘT LỢN 27 Nguyên nhân 27 Triệu chứng 27 Bệnh tích 27 Phòng bệnh 27 Điều trị 27 BỆNH GIUN ĐŨA LỢN 28 Nguyên nhân 28 Triệu chứng 28 Phòng bệnh 28 Điều trị 28 BỆNH GHẺ LỢN 28 Nguyên nhân 28 Triệu chứng 28 Phòng bệnh 29 Điều trị 29 CHƯƠNG III BỆNH Ở GIA CẦM 29 BỆNH CÚM GIA CẦM H5N1 29 Nguyên nhân 29 Triệu chứng 29 Bệnh tích 29 Phòng bệnh 29 Điều trị 30 BỆNH NEWCASTLE 30 Nguyên nhân 30 Triệu chứng 30 Bệnh tích 30 Phòng bệnh 30 Điều trị 30 BỆNH TỤ HUYẾT TRÙNG 31 Nguyên nhân 31 Triệu chứng 31 Bệnh tích 31 Phòng bệnh 31 Trị bệnh 31 BỆNH GUMBORO 32 Nguyên nhân 32 Triệu chứng 32 Bệnh tích 32 Phòng bệnh 32 Điều trị 32 BỆNH CRD (hơ hấp mãn tính) 33 Nguyên nhân 33 Triệu chứng 33 Bệnh tích 33 Phòng bệnh 33 GIÁO TRÌNH: SỬ DỤNG THUỐC THÚ Y TRONG CHĂN NUÔI - TRANG 72 TRUNG TÂM GDNN &GD TX, HUYỆN NAM TRÀ MY T RU N G T A M G D N N - G D T X N A M T RA M Y Điều trị 33 BỆNH ĐẬU GÀ 33 Nguyên nhân 33 Triệu chứng 33 Bệnh tích 34 Phòng bệnh 34 Điều trị 34 BỆNH THƯƠNG HÀN GÀ 34 Nguyên nhân 34 triệu chứng 34 Bệnh tích 35 Phòng bệnh 35 Điều trị 35 BỆNH THIẾU VITAMIN B1 35 Nguyên nhân 35 Triệu chứng 35 Phòng bệnh 35 Điều trị 35 BỆNH THIẾU VITAMIN A 36 Nguyên nhân 36 Triệu chứng 36 Phòng bệnh 36 Điều trị 36 BỆNH THIẾU VITAMIN E 36 1.Nguyên nhân 36 Triệu chứng 37 Phòng bệnh 37 Điều trị 37 BỆNH THIẾU KHOÁNG 37 Nguyên nhân 37 Triệu chứng 37 Phòng bệnh 37 Điều trị 38 BỆNH GIUN ĐŨA GÀ 38 Nguyên nhân 38 Triệu chứng 38 Bệnh tích 38 Phòng bệnh 38 Điều trị 38 BỆNH CẦU TRÙNG 38 Nguyên nhân 38 Triệu chứng 39 Bệnh tích 39 Phòng bệnh 39 Điều trị 39 PHẦN THUỐC SÁT TRÙNG TIÊU ĐỘC 39 GIÁO TRÌNH: SỬ DỤNG THUỐC THÚ Y TRONG CHĂN NUÔI - TRANG 73 TRUNG TÂM GDNN &GD TX, HUYỆN NAM TRÀ MY T RU N G T A M G D N N - G D T X N A M T RA M Y BÀI 1: SỬ DỤNG CỒN IOD 39 Nhận dạng thuốc 39 Ứng dụng 40 Sử dụng 40 Bảo quản 40 BÀI SỬ DỤNG CỒN TRẮNG 40 Nhận dạng thuốc 40 Ứng dụng 40 Sử dụng 40 Bảo quản 41 BÀI SỬ DỤNG THUỐC TÍM 41 Nhận dạng thuốc 41 Ứng dụng 41 Sử dụng 41 Bảo quản 42 BÀI XANH METHYLEN 42 Nhận dạng thuốc 42 Ứng dụng 42 Sử dụng 43 Bảo quản 43 BÀI SỬ DỤNG VÔI BỘT 43 Nhận dạng thuốc 43 Ứng dụng 44 Sử dụng 44 Bảo quản 44 BÀI SỬ DỤNG CLORAMIN B 45 Nhận dạng thuốc 45 Ứng dụng 45 Sử dụng 45 Bảo quản 46 BÀI SỬ DỤNG FORMOL 46 Nhận dạng thuốc 46 Ứng dụng 46 Sử dụng 46 Bảo quản 47 BÀI SỬ DỤNG BIOSEPT 47 Nhận dạng thuốc 47 Ứng dụng 47 Sử dụng 47 Bảo quản 48 BÀI SỬ DỤNG BKA 48 Nhận dạng thuốc 48 Ứng dụng 48 Sử dụng 48 Bảo quản 49 PHẦN VACXIN PHÒNG BỆNH 49 GIÁO TRÌNH: SỬ DỤNG THUỐC THÚ Y TRONG CHĂN NI - TRANG 74 TRUNG TÂM GDNN &GD TX, HUYỆN NAM TRÀ MY T RU N G T A M G D N N - G D T X N A M T RA M Y BÀI SỬ DỤNG VACXIN NHIỆT THÁN TRÂU BÒ 49 Nhận dạng vacxin 49 Ứng dụng 50 Bảo quản 50 BÀI SỬ DỤNG VACXIN DỊCH TẢ TRÂU BÒ 50 Nhận dạng vacxin 50 Ứng dụng 51 Sử dụng 51 Bảo quản 51 BÀI SỬ DỤNG VACXIN TỤ HUYẾT TRÙNG TRÂU BÒ 51 Nhận dạng vacxin 51 Ứng dụng 52 Sử dụng 52 Bảo quản 52 BÀI SỬ DỤNG VACXIN LỞ MỒM LONG MÓNG 52 Nhận dạng vacxin 52 Ứng dụng 53 Sử dụng 53 Bảo quản 53 BÀI SỬ DỤNG VACXIN DỊCH TẢ LỢN 53 Nhận dạng vacxin 53 Ứng dụng 53 Sử dụng 53 Bảo quản 54 BÀI SỬ DỤNG VACXIN TỤ HUYẾT TRÙNG LỢN 55 Nhận dạng vacxin 55 Ứng dụng 55 Sử dụng 55 Bảo quản 55 BÀI SỬ DỤNG VACXIN ĐÓNG DẤU LỢN 56 Nhận dạng vacxin 56 Ứng dụng 56 Sử dụng 56 Bảo quản 56 BÀI SỬ DỤNG VACXIN PHÓ THƯƠNG HÀN 57 Nhận dạng vacxin 57 Ứng dụng 57 Sử dụng 57 Bảo quản 57 BÀI SỬ DỤNG VACXIN TAI XANH 57 Nhận dạng vacxin 57 Ứng dụng 58 Sử dụng 58 Bảo quản 58 BÀI 10 SỬ DỤNG VACXIN LASOTA 59 Nhận dạng vacxin 59 GIÁO TRÌNH: SỬ DỤNG THUỐC THÚ Y TRONG CHĂN NUÔI - TRANG 75 TRUNG TÂM GDNN &GD TX, HUYỆN NAM TRÀ MY T RU N G T A M G D N N - G D T X N A M T RA M Y Ứng dụng 59 Sử dụng 59 Bảo quản 59 BÀI 11 SỬ DỤNG VACXIN NEWCASTLE CHỦNG M HỆ 60 Nhận dạng vacxin 60 Ứng dụng 60 Sử dụng 60 Bảo quản 60 BÀI 12 SỬ DỤNG VACXIN NEWCASTLE CHỦNG F HỆ 61 Nhận dạng vacxin 61 Ứng dụng 61 Sử dụng 61 Bảo quản 61 BÀI 13 SỬ DỤNG VACXIN CÚM A-H5N1 62 Nhận dạng vacxin 62 Ứng dụng 62 Sử dụng 62 Bảo quản 62 BÀI 14 SỬ DỤNG VACXIN TỤ HUYẾT TRÙNG GÀ 63 Nhận dạng vacxin 63 Ứng dụng 63 Sử dụng 63 Bảo quản 64 BÀI 15 SỬ DỤNG VACXIN ĐẬU GÀ 64 Nhận dạng vacxin 64 Ứng dụng 64 Sử dụng 64 Bảo quản 65 BÀI 16 SỬ DỤNG VACXIN DỊCH TẢ VỊT 65 Nhận dạng vacxin 65 Ứng dụng 65 Sử dụng 65 Bảo quản 65 Phụ lục 67 Phụ lục 68 GIÁO TRÌNH: SỬ DỤNG THUỐC THÚ Y TRONG CHĂN NUÔI - TRANG 76

Ngày đăng: 07/08/2019, 05:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN 1. BỆNH Ở VẬT NUÔI

    • CHƯƠNG 1. BỆNH Ở TRÂU BÒ

      • BỆNH NHIỆT THÁN

        • 1. Nguyên nhân.

        • 2. Triệu chứng.

        • 3. Bệnh tích.

        • 4. Phòng bệnh.

        • BỆNH LỞ MỒM LONG MÓNG

          • 1. Nguyên nhân.

          • 2. Triệu chứng.

          • 3. Bệnh tích.

          • 4. Phòng bệnh.

          • 5. Điều trị.

          • - Không có thuốc điều trị đặc hiệu.

          • BỆNH TỤ HUYẾT TRÙNG

            • 1. Nguyên nhân

            • 2. Triệu chứng.

            • 3. Bệnh tích.

            • 4. Phòng bệnh.

            • 5. Điều trị.

            • - Dùng kháng huyết thanh đa giá.

            • BỆNH DỊCH TẢ

              • 1. Nguyên nhân.

              • 2. Triệu chứng.

              • 3. Bệnh tích.

              • 4. Phòng bệnh.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan