Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
3,53 MB
Nội dung
BỘ NƠNG NGHIÊP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: BỆNH Ở VẬT NUÔI MÃ SỐ: MH02 NGHỀ SỬ DỤNG THUỐC THÚ Y TRONG CHĂN NI TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP NGHỀ HÀ NỘI, Năm 2011 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin đƣợc phép dùng nguyên trích dẫn dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm MÃ TÀI LIỆU: MH02 LỜI NÓI ĐẦU Để đáp ứng nhu cầu phát triển ngành chăn nuôi theo hƣớng công nghiệp nƣớc ta thời gian tới Những ngƣời tham gia vào hoạt động chăn nuôi gia súc, gia cầm cần đƣợc đào tạo để họ có kiến thức, kỹ thái độ cần thiết Trƣờng đại học Nông Lâm Bắc Giang đƣợc Bộ Nông Nghiệp & PTNT giao nhiệm vụ xây dựng chƣơng trình đào tạo sơ cấp nghề, nghề “Sử dụng thuốc thú y chăn ni” Chƣơng trình đƣợc xây dựng dựa sở phân tích nghề theo phƣơng pháp DACUM cấu trúc Mô đun Kiến thức, kỹ thái độ nghề đƣợc tích hợp vào Mơ đun Kết cấu chƣơng trình gồm nhiều Mơ đun mơn học, Mơ đun tích hợp nhiều cơng việc bƣớc công việc liên quan chặt chẽ với nhằm hƣớng tới hình thành lực thực ngƣời học Vì kiến thức lý thuyết đƣợc chọn lọc tích hợp vào cơng việc, cơng việc đƣợc trình bày dƣới dạng học Đây chƣơng trình chủ yếu dùng cho đào tạo sơ cấp nghề, đối tƣợng học ngƣời có nhu cầu đào tạo nhƣng khơng có điều kiện đến sở đào tạo quy để học tập bậc học cao, thời gian tập trung dài hạn, họ có trình độ học vấn thấp Vì việc đào tạo diễn với thời gian ngắn, cộng đồng, hình thức gọn nhẹ phù hợp với điều kiện hoàn cảnh học viên Tài liệu đƣợc viết theo mơ đun, mơn học chƣơng trình đào tạo sơ cấp nghề, nghề sử dụng thuốc thú y chăn ni đƣợc dùng làm giáo trình cho học viên khóa học sơ cấp nghề, nhà quản lý ngƣời sử dụng lao động tham khảo, hồn chỉnh để trở thành giáo trình thức hệ thống dạy nghề Việc xây dựng chƣơng trình đào tạo sơ cấp nghề theo phƣơng pháp DACUM dùng cho đào tạo nơng dân nƣớc ta nói chung cịn mẻ Vì chƣơng trình cịn nhiều hạn chế thiếu sót, tập thể tác giả mong muốn đóng góp bạn đồng nghiệp để chƣơng trình đƣợc hồn thiện Xin trân trọng cảm ơn ! Tham gia biên soạn 1.Nguyễn Đức Dƣơng – Chủ biên 2.Trần Xuân Đệ 3.Nguyễn Trọng Kim MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN LỜI NÓI ĐẦU MỤC LỤC Giới thiệu môn học: Chƣơng 1: BỆNH Ở TRÂU, BÕ Mục tiêu: Học xong chƣơng ngƣời học có khả năng: A Nội dung I BỆNH LÂY Bệnh nhiệt thán Bệnh lở mồm, long móng trâu, bị Bệnh tụ huyết trùng trâu, bò 11 Bệnh dịch tả trâu,bò 13 II BỆNH KHÔNG LÂY 14 Bệnh chƣớng cỏ 14 Bệnh nghẽn sách 16 Bệnh viêm phổi 17 Bệnh trúng độc sắn 18 Bệnh viêm tử cung 20 Bệnh viêm vú 21 III.BỆNH KÝ SINH TRÙNG 22 Bệnh sán gan 22 Bệnh giun đũa bê nghé 24 Bệnh tiên mao trùng 25 B Câu hỏi tập thực hành 26 I Câu hỏi: 26 II Bài thực hành: 27 C Ghi nhớ: Trọng tâm 28 Chƣơng 2: BỆNH Ở LỢN 29 Mục tiêu: Học xong chƣơng ngƣời học có khả năng: 29 A Nội dung 29 I BỆNH LÂY: 29 Bệnh dịch tả lợn 29 Bệnh tụ huyết trùng lợn 31 Bệnh phó thƣơng hàn lợn 33 Bệnh đóng dấu lợn 35 Bệnh tai xanh 36 II BỆNH KHÔNG LÂY 38 Bệnh phân trắng lợn 38 Bệnh tiêu chảy lợn 39 Bệnh viêm vú 41 Bệnh viêm tử cung lợn 42 Bệnh bại liệt lợn 43 Bệnh sữa lợn 44 III BỆNH KÝ SINH TRÙNG Ở LỢN 45 Bệnh giun đũa lợn 45 Bệnh sán ruột lợn 46 Bệnh ghẻ lợn 46 B Câu hỏi tập thực hành 48 C Ghi nhớ: Trọng tâm 50 Chƣơng BỆNH Ở GIA CẦM 51 Mục tiêu: Học xong chƣơng ngƣời học có khả năng: 51 A Nội dung 51 I BỆNH LÂY 51 Bệnh cúm gia cầm 51 Bệnh nui cát xơn 54 Bệnh tụ huyết trùng gia cầm 55 Bệnh Gumboro 58 Bệnh CRD 60 Bệnh đậu gà 62 Bệnh thƣơng hàn gà 64 II BỆNH KHÔNG LÂY 66 Bệnh thiếu Vitamin B1 66 Bệnh thiếu vitamin A 67 Bệnh thiếu vitamin E 67 Bệnh thiếu khoáng 68 III BỆNH KÝ SINH TRÙNG 70 Bệnh cầu trùng gà 70 Bệnh giun đũa gà 72 B Câu hỏi tập thực hành 73 I Câu hỏi: 73 II Bài thực hành: 73 C Ghi nhớ: Trọng tâm 75 HƢỚNG DẪN GIÁNG DẠY MÔN HỌC 76 I Vị trí, tính chất mơn học 76 II Mục tiêu môn học 76 III Nội dung môn học 76 IV Hƣớng dẫn thực thực hành 76 V Yêu cầu đánh giá kết học tập 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH, BIÊN SOẠN GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP 80 DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU 80 MÔN HỌC: BỆNH Ở VẬT NI Mã mơn học MH02 Giới thiệu môn học: Môn học bệnh vật nuôi mơn học chun ngành, đƣợc bố trí học tập trƣớc mơ đun chun mơn chƣơng trình đào tạo sơ cấp nghề sử dụng thuốc thú y chăn ni Học xong mơn học ngƣời học có khả nhận biết: nguyên nhân, triệu chứng, chẩn đoán phịng, trị bệnh lây, khơng lây, ký sinh trùng trâu, bị, lợn, gia cầm Mơn học đƣợc xây dựng sở phân tích mối liên hệ mơn học mơ đun chƣơng trình đào tạo sơ cấp nghề Quỹ thời gian để giảng dạy môn học đƣợc thiết kế 48 giờ, lý thuyết 24 giờ, thực hành 20 Phần lý thuyết môn học gồm chƣơng: Bệnh trâu, bò, lợn bệnh gia cầm Phần thực hành gồm câu hỏi, tập, thực hành đƣợc xây dựng sở nội dung học lý thuyết ngun nhân, triệu chứng, chẩn đốn phịng – trị bệnh lây, không lây, ký sinh trùng vật ni giúp ngƣời học hình thành kiến thức, kỹ thái độ nghề nghiệp, việc sử dụng thuốc kháng sinh thông thƣờng chăn nuôi Các học môn học đƣợc sử dụng phƣơng pháp dạy học lý thuyết thực hành, thời lƣợng cho thực hành đƣợc bố trí 30 % Vì để học tốt mơn học ngƣời học cần ý thực nội dung sau; - Tham gia học tập đầy đủ lý thuyết, thực hành có mơn học, quan tâm đặc biệt đến thực hành nhận biết nguyên nhân, triệu chứng, chẩn đốn phịng - trị bệnh lây, khơng lây, ký sinh trùng thƣờng gặp vật nuôi - Phải có ý thức kỷ luật học tập, nghiêm túc, say mê nghề nghiệp, giám nghĩ, giám làm đảm bảo an tồn cho ngƣời, vật ni An tồn thực phẩm bảo vệ sức khỏe cho cộng đồng Phƣơng pháp đánh giá kết học tập môn học đƣợc thực theo Quy chế thi, kiểm tra cơng nhận tốt nghiệp dạy nghề hệ quy, ban hành kèm theo Quyết định số 14/2007/QĐ-BLĐTBXH, ngày 24 tháng năm 2007 Bộ trƣởng Bộ Lao động – Thƣơng binh Xã hội Chƣơng 1: BỆNH Ở TRÂU, BÒ Mục tiêu: Học xong chƣơng ngƣời học có khả năng: - Trình bày đƣợc ngun nhân, triệu chứng, bệnh tích, phịng, trị bệnh lây, khơng lây bệnh ký sinh trùng trâu, bò - Nhận biết đƣợc triệu chứng, biện pháp phòng, trị bệnh lây, không lây bệnh ký sinh trùng trâu, bò A Nội dung: I BỆNH LÂY Bệnh nhiệt thán 1.1 Nguyên nhân bệnh - Bệnh nhiệt thán gọi bệnh than bệnh truyền nhiễm nguy hiểm chung cho nhiều loài gia súc ngƣời - Bệnh trực khuẩn nhiệt thán gây Vi khuẩn hình thành giáp mơ nha bào Nha bào hình thành ngồi thiên nhiên có oxy tự do, nhiệt độ thích hợp (12 - 42oC), độ ẩm 60%, chất dinh dƣỡng thiếu - Vi khuẩn có sức đề kháng với nhiệt độ cao hóa chất, nhiệt độ 100oC tiêu diệt vi khuẩn 15 phút - Nha bào có sức đề kháng mạnh với nhiệt, hố chất sát trùng thơng thƣờng tồn lâu đất, hàng chục năm Vi khuẩn nhiệt thán dƣới kính hiển vi 1.2 Triệu chứng bệnh Thời gian nung bệnh - ngày Con vật có biểu vật run rảy, thở hổn hển gấp, bỏ ăn, vã mồ hơi, niêm mạc đỏ ửng tím bầm Sốt cao (40 - 42,5oC), thè lƣỡi, gục đầu, mắt đỏ, quay cuồng, lảo đảo, loạng choạng, âm hộ, hậu môn chảy máu Vật chết nhanh vài giờ, tỷ lệ chết cao 1.3 Bệnh tích bệnh Thể loài gia súc gần giống với số biểu sau - Sau chết bụng chƣớng to, xác chóng thối, hậu mơn lịi dom, phân có máu đen, khó đơng - Niêm mạc đỏ tím bầm, mũi có chất nhầy lẫn máu Hạch lâm ba sƣng ứ máu, phổi tụ máu, nội tâm mạc xuất huyết, lách sƣng to, mềm nát, nhũn nhƣ bùn Bóng đái chứa nƣớc tiểu màu hồng Bò chết bệnh nhiệt thán Bệnh nhiệt thán ngƣời 1.4 Chẩn đốn bệnh - Dựa vào triệu chứng điển hình dịch tễ bệnh để chẩn đốn.Triệu chứng nhƣ trình bày Dịch tễ: phát lẻ tẻ, có tính chất địa phƣơng - Cần chẩn đoán phân biệt số bệnh nhƣ: tụ huyết trùng, ung khí thán, ký sinh trùng đƣờng máu, ngộ độc.v.v… 1.5 Phòng trị bệnh + Phòng bệnh Dùng vacin nhƣợc độc nha bào nhiệt thán tiêm dƣới da, liều lƣợng 1ml/con, thời gian miễn dịch vịng năm - Khi có bệnh phải công bố Thi hành nghiêm ngặt biện pháp kiểm dịch, cách ly, theo dõi Cấm mổ xác chết, vận chuyển đến nơi khác -Tiêu độc chuồng trại, xác chết phải đốt chôn hố sâu 2m, nằm lớp vơi bột, phải xây mả nhiệt thán, có biển báo rào chắn… - Đề phòng bệnh lây sang ngƣời, tuyệt đối không tiếp xúc với gia súc bệnh, không ăn thịt gia súc ốm chết + Trị bệnh Tốt dùng huyết Penicilin theo tỷ lệ sau: - Huyết thanh: 100 – 200ml/gia súc lớn ; 50 – 100ml/gia súc nhỏ - Peniciline liều cao – triệu đơn vị/trâu, bị kết hợp với kháng sinh khác tiêm thêm thuốc trợ sức, trợ lực cho bệnh súc Bệnh lở mồm, long móng trâu, bị 2.1 Ngun nhân bệnh - Bệnh lở mồm long móng bệnh truyền nhiễm cấp tính lây lan nhanh, rộng cho trâu, bò, lợn, dê, cừu…, gây thiệt hại lớn cho sản xuất chăn nuôi kinh tế quốc dân - Bệnh virus lở mồm long móng gây Virus có sức đề kháng cao ngoại cảnh, đất ẩm sống hàng năm, dƣới ánh nắng mặt trời hàng ngày chết - Nhiệt độ 70oC giết chết virus, thuốc sát trùng mạnh (NaOH 1%; Formon 2% ) diệt virus khoảng – - Virus có nhiều mụn nƣớc, màng bọc mụn, đƣờng xâm nhập chủ yếu qua đƣờng tiêu hoá, vết thƣơng xây xát da… 2.2 Triệu chứng bệnh Thời gian nung bệnh - ngày, trung bình - ngày có khoảng 16 - Thể thông thƣờng (thể nhẹ): Con vật sốt cao, ủ rũ, lại , ăn bỏ ăn Sau - ngày xuất nhiều mụn niêm mạc miệng, chân, vú chỗ da mỏng - Miệng chảy dớt dãi nhƣ bọt xà phịng, vật khơng đƣợc - Thể biến chứng (thể nặng): xẩy chăm sóc bệnh không đảm bảo vệ sinh, mụn vỡ bị nhiễm trùng tạo thành vùng viêm hóa mủ nơi mụn vỡ Trâu, bò sốt cao, ăn Miệng trâu chẩy nƣớc dãi bệnh lở mồm khơng ăn long móng 2.3 Bệnh tích bệnh Chân: mụn loét, lở kẽ móng, móng long Những khỏi bệnh, bệnh tích để lại vết sẹo Mụn loét miệng trâu bệnh Mụn loét kẽ chân trâu bệnh 65 Lòng đỏ chƣa tiêu hết gà bệnh Trứng gà bệnh mỏng vỏ dễ vỡ Viêm phức mạc gà mái mắc bệnh Buồng trứng gà bệnh biến dạng 7.4 Phòng bệnh trị bệnh + Phòng bệnh - Gà, trứng giống phải mua nơi, trại khơng có bệnh - Ni cách li gà mua cách ly gà lớn với gà - Định kỳ trộn kháng sinh hay Sulfamid vào thức ăn, nƣớc uống - Sát trùng kỹ máy ấp trứng, trƣớc ấp trứng - Loại thải gà mái nhiễm bệnh - Nếu bệnh xảy gà với số lƣợng nên loại đàn để trừ nguồn bệnh - Nếu bệnh xảy đàn với số lƣợng lớn nên loại bỏ nặng, điều trị nhẹ để hạn chế tổn thất kinh tế Những gà đƣợc phép nuôi lấy thịt + Điều trị bệnh: Đối với gà ni thịt gà đẻ trứng thƣơng phẩm dùng thuốc kháng 66 sinh để trị bệnh nhƣ sau: - Vime - Apracin :1g/ 3-4kg thể trọng liên tục 3-5 ngày - Vimenro : Gói 10g dùng cho 15-25kg thể trọng, liên tục 3-5 ngày - Norflox 20 : Pha 25-50ml cho 100ml nƣớc cho gà uống từ 3-5 ngày - Vimexysone C.O.D : Tiêm bắp 1ml/5-7kg thể trọng/ngày,liên tục 3-5 ngày - Vimethicol 200 : Tiêm bắp 1ml/10kg thể trọng/ ngày, liên tục 3-5 ngày Cho uống thêm : - Vime C - Electrolyte: Liều 1g/2 - lít nƣớc, cho uống tự ngày theo nhu cầu II BỆNH KHÔNG LÂY Bệnh thiếu Vitamin B1 1.1 Nguyên nhân bệnh - Do thiếu vitamin B1 thức ăn thời gian dài, - Khẩu phần thức ăn cho gà không bổ sung thức ăn xanh 1.2 Triệu chứng - Gà mệt mỏi, vận động, ăn uống giảm, tiêu hóa - Bệnh nặng chức thần kinh suy giảm, phản xạ chậm - Giai đoạn cuối phù nề thể, tê liệt thần kinh dẫn đến khó lại, bại liệt Gà thiếu VitaminB1 1.3 Chẩn đốn - Dựa vào triệu chứng bệnh ăn giảm, tăng trọng phát triển giảm - Phản xạ thần kinh kém, bại liệt 1.4 Phòng trị bệnh + Phòng bệnh - Khẩu phần thức ăn cân đối - Bổ sung thức ăn xanh, vitamin B1 - Tăng cƣờng vận động - Tăng cƣờng thơng thống chuồng ni + Điều trị - Tiêm bổ sung B1 vào thức ăn nƣớc uống Liều lƣợng : 1ml / 10kg/ngày 67 - Tiêm bổ sung B complex vào thức ăn nƣớc uống Liều lƣợng 1ml / 10kg /ngày - Tiêm bổ sung gluco vào thức ăn nƣớc uống Liều lƣợng 1ml / 10kg/ngày - Liệu trình từ – 10 ngày liên tục Bệnh thiếu vitamin A 2.1 Nguyên nhân - Do thiếu vitamin A phần ăn cho gia cầm thời gian dài - Không bổ xung rau xanh thƣờng xuyên cho gia cầm - Khả hấp thu trao đổi vitamin A 2.2 Triệu chứng - Gia súc sinh trƣởng phát triển kém, chậm phát dục, chậm động dục - Mắt khô, thị lực kém, điều kiện ánh sáng yếu - Da, lông thô, cứng, dễ dụng - Sức đề kháng kém, dễ nhiễm khuẩn da 2.3 Chẩn đoán - Dựa vào triệu chứng, mắt khô, thị lực kém, da lơng thơ rối, khơng mƣợt 2.4 Phịng trị bệnh + Phòng bệnh Bổ xung vitamin A thức ăn Tăng cƣờng cho gia cầm vận động bổ xung thức ăn xanh phần + Điều trị - Tiêm Complex ADE trộn vào thức ăn nƣớc uống, liều lƣợng 1ml/5kg P/ngày - Liệu trình: 5-10 ngày liên tục Mắt vật khô Complex ADE 68 Bệnh thiếu vitamin E 3.1 Nguyên nhân - Do thức ăn thiếu vitamin E - Khẩu phần thức ăn không cân đối - Khả tổng hợp trao đổi vitamin 3.2 Triệu chứng - Gia cầm sinh trƣởng phát triển kém, chậm phát dục, chậm đẻ trứng, tỷ lệ trứng giảm - Da lông thô, cứng, dễ dụng - Sức đề kháng kém, dễ nhiễm khuẩn đƣờng sinh dục 3.3 Chẩn đoán - Dựa vào triệu chứng, da lông thô rối, không mƣợt - Chậm phát dục, hoạt động sinh dục, sinh sản 3.4 Phòng trị bệnh + Phòng bệnh - Bổ sung vitamin E thức ăn - Tăng cƣờng cho gia súc vận động, chuồng ni thống, đủ độ ánh sáng tự Gà đẻ nhiên + Điều trị - Tiêm vitamin E trộn vào thức ăn, nƣớc uống liều lƣợng 1ml/5kg P/ngày Liệu trình: 5-10 ngày liên tục Bệnh thiếu khoáng 4.1 Nguyên nhân - Do phần ăn khơng đƣợc cung cấp đủ khống (thiếu bột sị, bột xƣơng, bột cá, bánh dầu lạc đậu tƣơng v.v ) - Do chuồng trại che kín mà khơng đƣợc bổ sung premix khoáng vitamin D - Do phần ăn chứa lƣợng chất béo (mỡ, dầu) cao, làm giảm khả hấp thu Ca, P - Do gia cầm bị bệnh đƣờng ruột hay cầu ký trùng ký sinh làm trở ngại đến việc hấp thu khoáng 4.2 Triệu chứng - Gia cầm phát triển chậm Có biểu chung tổn thƣơng khớp chân, gà hay mổ lông lẫn nhau, rụng trụi lông, mọc lông, thay lông chậm, sức đề kháng giảm, chân cong vẹo, khó lại Gà hay ăn đất, đất sét, cát vật lạ khác 69 - Biểu gà mái đẻ: Đẻ trứng nhỏ, vỏ mỏng không vỏ, tỷ lệ đẻ giảm, giảm tỷ lệ ấp nở - Vịt ngỗng chậm trƣởng thành phát triển, mọc lông, chân đau, dáng xiêu vẹo Các khớp chân sƣng, bàn chân cong queo, chân nhƣ co quắp vào bàn chân giẫm lên bàn chân Con vật vận động, cánh rũ, xuất hiện tƣợng què yếu tồn thân Gà bị bệnh thiếu khống 4.3 Biện pháp phòng điều trị - Cần xem xét lại nguyên nhân gây thiếu vitamin khoáng chất trên, tìm biện pháp khắc phục hạn chế thiếu hụt - Bổ sung chế phẩm có chứa vitamin, khống chất vào thức ăn nƣớc uống thƣờng xuyên khắc phục đƣợc tình trạng thiếu vitamin, khống chất Sử dụng chế phẩm sau: + Premix gà: trộn 1g/1-2 kg thức ăn + Vitamin c-sol: pha 1g/2 lít nƣớc uống + ADE.B.Complex-C: pha g/1lít nƣớc uống + ADE Solution: pha 2g/1-2 lít nƣớc uống + B.complex-c: trộn 5g/1kg thức ăn + Calciphos: trộn 5g/1 kg thức ăn + Multi-vitamin: pha 1g/1 lít nƣớc +SELEN-E: pha 1g/1 lít nƣớc 70 Một số chế phẩm bổ sung khống vitamin cho gia cầm III BỆNH KÝ SINH TRÙNG Bệnh cầu trùng gà 1.1 Nguyên nhân bệnh - Bệnh cầu trùng nguyên sinh động vật ký sinh ruột gà, có (6-8) chủng cầu trùng gây triệu chứng bệnh tích khác đƣờng ruột gà - Bệnh lây lan nhanh, mầm bệnh tồn chủ yếu chất độn chuồng, bệnh phát nhanh ẩm độ chuồng nuôi cao 1.2.Triệu chứng Cầu trùng gây bệnh gà lứa tuổi nhƣng thƣờng gặp gà 10 - 90 ngày tuổi, đặc biệt giai đoạn 18 - 40 ngày tuổi gà bị nặng thƣờng thể cấp tính - Thể cấp tính: Gà ủ rũ, lƣời lại, tụ tập góc chuồng hay nằm, lơng xù, mắt nhắm nghiền, bỏ ăn, uống nhiều nƣớc Lúc đầu bị bệnh, gà ỉa khó, ỉa phân sống, sau gà ỉa chảy phân lỗng (vàng trắng, vàng xanh) tồn nƣớc, sau chuyển sang màu nâu có lẫn máu, nhiều ỉa máu tƣơi hồn tồn, hậu mơn dính máu Một số gà có triệu chứng thần kinh liệt bán liệt chân, cánh Gà bệnh ủ rũ, nhắm mắt, lơng xù - Thể mãn tính: Ở thể mãn tính thƣờng gặp gà 50 ngày tuổi Các triệu chứng nhƣ thể cấp nhƣng mức độ nhẹ hơn, thời gian ốm kéo dài với tỷ lệ chết thấp - Thể mang trùng: 71 Gà bị bệnh bền ngồi khơng có biểu bệnh, ăn uống lại bình thƣờng, thấy gà bị ỉa chảy tỷ lệ đẻ giảm Gà mắc bệnh cầu trùng 1.3 Bệnh tích - Ruột phình to chƣớng hơi, nhìn từ ngồi vào thấy rõ nhiều điểm trắng, đỏ - Ruột chứa nhiều dịch nhầy nhƣ mủ, máu tƣơi máu đen thức ăn không tiêu - Gan có nhiều điểm xuất huyết li ti - Túi mật chứa căng mật, ngƣời chăn nuôi gọi bệnh sƣng mật Manh tràng gà bệnh sƣng to chứa đầy máu 1.4 Phòng bệnh trị bệnh 72 + Phòng bệnh - Xử lý chất độn chuồng thuốc sát trùng sau phơi nắng trƣớc đƣa vào chuồng ni - Đệm lót chuồng ln khơ - Chuồng ni phải sẽ, thơng thống - Phun Antisep ngồi chuồng ni định kỳ 1-2 lần /tuần - Trộn All- zym thức ăn liều 1kg/500-1tấn thức ăn - Rắc Safe guard lên trấu 100gr/m2 chuồng nuôi + Điều trị bệnh - Thay chất độn chuồng, làm vệ sinh môi trƣờng phun thuốc sát trùng - Rắc Safe guard lên trấu 100gr/m2 chuồng nuôi - Tiêu độc sát trùng chuồng trại, chất độn chuồng Antisep liều 3ml/1lít nƣớc, 2lít phun cho 100m2 chuồng ni - Dùng thuốc Cipcox, ESB3 , Vetpro điều trị, liều lƣợng theo dẫn nhà sản xuất Bệnh giun đũa gà 2.1 Nguyên nhân bệnh - Bệnh giun đũa ký sinh ruột non gà gây nên Giun màu trắng ngà vàng nhạt, thân có vân ngang, kích thƣớc đực dài 30 – 80 mm, rộng 0,6mm, dài 65-120mm, rộng 1,6 - 1,8mm - Trứng: Hình bầu dục, vỏ trứng dầy màu vàng 2.2 Triệu chứng - Gà bệnh lông xù, sã cánh, lƣời vân động, ăn uống giảm, châm lớn, cịi cọc, chân khơ, mào nhợt nhạt, gầy - Nếu bị nhiễm nặng có biểu rối loạn tiêu hoá, phân lúc táo, lúc lỏng, phân có lẫn máu đơng, gà thƣờng đứng chụm lại thành đám Cơ thể suy nhƣợc dần chết Gà bệnh xù lơng, sã cánh, cịi cọc 2.3 Chẩn đốn - Dựa vào triệu chứng nhƣ: ăn giảm,chậm lờn, rối loạn tiêu hóa, phân lúc khơ, lúc nhão - Mổ khám tìm giun ruột gà 73 Giun đũa ký sinh ruột non gà Trứng giun đũa gà 2.4 Phịng trị bệnh + Phịng bệnh - Chăn ni quy trình - Ln giữ vệ sinh tẩy uế chuồng trại, vệ sinh thức ăn, nƣớc uống - Gom phân, ủ phân, định kỳ tẩy giun cho gà + Trị bệnh Dùng loại thuốc tẩy sau : - Phenothyazin 0,7-2g/ kg trọng lƣợng thể gà - Piperazin 0,3g/ kg trọng lƣợng thể gà - Mebenvet 0,4g/kg trọng lƣợng thể gà - Tetramysol 0,2g/kg trọng lƣợng thể gà Trộn vào thức ăn cho gà ăn vào lúc đói, thời gian sử dụng thuốc không đƣợc bổ xung bắt loại thức ăn khác B Câu hỏi tập thực hành: I Câu hỏi: 1, Trình bày nguyên nhân, triệu chứng phƣơng pháp phòng, trị bệnh: cúm gia cầm, Nui cát xơn, tụ huyết trùng, gumboro, CRD, đậu gà bệnh thƣơng hàn gà 2, Trình bày nguyên nhân, triệu chứng phƣơng pháp phòng, trị bệnh: Thiếu Vitamin B1, Vitamin A, Vitamin E bệnh thiếu khoáng 3, Trình bày nguyên nhân, triệu chứng phƣơng pháp phòng, trị bệnh: giun đũa bệnh cầu trùng gà II Bài thực hành: Bài 1: Nhận biết triệu chứng, bệnh tích bệnh: cúm gia cầm, Nui cát xơn, tụ huyết trùng, gumboro, CRD, đậu gà bệnh thƣơng hàn gà + Mục đích: học xong học ngƣời học có khả năng: - Nhận biết đƣợc triệu chứng, bệnh tích bệnh: cúm gia cầm, Nui cát xơn, tụ huyết trùng, gumboro, CRD, đậu gà bệnh thƣơng hàn gà 74 - Phát đƣợc bệnh; cúm gia cầm, Nui cát xơn, tụ huyết trùng, gumboro, CRD, đậu gà bệnh thƣơng hàn gà thơng qua triệu chứng, bệnh tích bệnh + Nội dung - Nhận biệt triệu chứng, bệnh tích bệnh cúm gia cầm qua hình ảnh, mẫu vật, băng hình - Nhận biết triệu chứng, bệnh tích bệnh Nui cát xơn qua hình ảnh, mẫu vật, băng hình - Nhận biết triệu chứng, bệnh tích bệnh tụ huyết trùng gia cầm qua hình ảnh, mẫu vật, băng hình - Nhận biết triệu chứng, bệnh tích bệnh Gumboro qua hình ảnh, mẫu vật, băng hình - Nhận biết triệu chứng, bệnh tích bệnh CRD qua hình ảnh, mẫu vật, băng hình - Nhận biết triệu chứng, bệnh tích bệnh đậu gà qua hình ảnh, mẫu vật, băng hình - Nhận biết triệu chứng, bệnh tích bệnh thƣơng hàn gà qua hình ảnh, mẫu vật, băng hình + Nguồn lực: - Tranh ảnh, mơ hình, tiêu bản, băng hình triệu chứng, bệnh tích bệnh cúm gia cầm, Nui cát xơn, tụ huyết trùng, gumboro, CRD, đậu gà bệnh thƣơng hàn gà - Máy vi tính sách tay, Projecter + Cách thức tổ chức: - Hƣớng dẫn mở đầu: giáo viên hƣớng dẫn cách nhận biết triệu chứng, bệnh tích tiêu bản, tranh ảnh, mơ hình bệnh; cúm gia cầm, Nui cát xơn, tụ huyết trùng, gumboro, CRD, đậu gà bệnh thƣơng hàn gà - Hƣớng dẫn thƣờng xuyên: phân lớp thành nhóm nhỏ 3-5 Học viên, nhóm quan sát mơ hình, tranh ảnh, băng hình triệu chứng, bệnh tích bệnh kể trên, giáo viên theo dõi sửa lỗi việc thực học viên + Thời gian hoàn thành: + Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên phát phiếu trắc nghiệm cho học viên điền vào ô trả lời, đối chiếu với đáp án + Kết sản phẩm cần đạt đƣợc: điền triệu chứng, bệnh tích bệnh cúm gia cầm, Nui cát xơn, tụ huyết trùng, gumboro, CRD, đậu gà bệnh thƣơng hàn gà Bài 2: Nhận biết triệu chứng, bệnh tích bệnh: Giun đũa cầu trùng gà + Mục đích: học xong học ngƣời học có khả năng: - Nhận biết đƣợc triệu chứng, bệnh tích bệnh: Giun đũa cầu trùng gà - Phát đƣợc bệnh; Giun đũa cầu trùng gà qua triệu chứng, bệnh tích bệnh 75 + Nội dung - Nhận biết triệu chứng, bệnh tích bệnh giun đũa gà qua hình ảnh, mẫu vật, băng hình - Nhận biết triệu chứng, bệnh tích bệnh cầu trùng gà qua hình ảnh, mẫu vật, băng hình + Nguồn lực: - Tranh ảnh, mơ hình, tiêu bản, băng hình triệu chứng, bệnh tích bệnh: Giun đũa cầu trùng gà - Máy vi tính sách tay, Projecter + Cách thức tổ chức: - Hƣớng dẫn mở đầu: giáo viên hƣớng dẫn cách nhận biết triệu chứng, bệnh tích tiêu bản, tranh ảnh, mơ hình bệnh: Giun đũa cầu trùng gà - Hƣớng dẫn thƣờng xuyên: phân lớp thành nhóm nhỏ 3-5 học viên, nhóm quan sát mơ hình, tranh ảnh, băng hình triệu chứng, bệnh tích bệnh kể trên, giáo viên theo dõi sửa lỗi việc thực học viên + Thời gian hoàn thành: + Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên phát phiếu trắc nghiệm cho học viên điền vào ô trả lời, đối chiếu với đáp án + Kết sản phẩm cần đạt đƣợc: nhận biết triệu chứng, bệnh tích bệnh giun đũa cầu trùng gà tiêu bản, tranh, ảnh C Ghi nhớ: Trọng tâm - Triệu chứng, bệnh tích phƣơng pháp phịng trị bệnh lây, khơng lây bệnh ký sinh trùng gà - Bệnh cúm gia cầm H5N1 bệnh truyền nhiễm nguy hiểm lây sang ngƣời 76 HƢỚNG DẪN GIÁNG DẠY MƠN HỌC I Vị trí, tính chất mơn học: - Bệnh vật ni mơn học chun ngành chƣơng trình đào tạo trình độ sơ cấp nghề, nghề sử dụng thuốc thú y chăn nuôi - Môn học giới thiệu kiến thức nguyên nhân, triệu chứng, chẩn đồn, phịng trị bệnh lây, bệnh khơng lây bệnh ký sinh thƣờng gặp vật nuôi II Mục tiêu môn học: - Mô tả đƣợc nội dung nguyên nhân, triệu chứng, chẩn đoán phịng trị bệnh vật ni - Xác định đƣợc ngun nhân, triệu chứng, chẩn đốn phịng, trị bệnh vật ni - An tồn dịch bệnh bảo đảm vệ sinh môi trƣờng III Nội dung môn học: Thời gian (giờ) STT Loại dạy Địa điểm Lý thuyết Lý thuyết Lý thuyết Lớp học Trại trƣờng Lớp học Trại trƣờng Lớp học Trại trƣờng Tên chƣơng, mục Bệnh trâu, bò Bệnh lợn III Bệnh gia cầm Kiểm tra hết môn học Cộng Tổng Lý Thực số thuyết hành Kiểm tra 16 18 12 14 16 48 28 IV Hƣớng dẫn thực thực hành: IV.1 Nguồn lực cần thiết: - Mơ hình, tranh, ảnh, tiêu băng hình ngun nhân, triệu chứng, bệnh tích phƣơng pháp phịng, trị bệnh lây, khơng lây bệnh ký sinh trùng trâu, bò, lợn, gia cầm - Dụng cụ thú y, dụng cụ chăn nuôi, thuốc, hóa chất động vật thí nghiệm - Thiết bị dụng cụ dạy học: máy chiếu Overhead, máy ảnh kỹ thuật số, máy tính xách tay, Projecter - Bảo hộ lao động: ủng , găng tay cao su, quần áo bảo hộ, trang, mũ, kính bảo hộ 77 - Cơ sở chăn nuôi nông hộ - Trại chăn ni tập trung phịng thí nghiệm IV.2 Cách tổ chức: - Hƣớng dẫn mở đầu: Giáo viên giới thiệu nội dung thực hành phƣơng pháp thực - Hƣớng dẫn thƣờng xuyên: chia lớp thành nhóm nhỏ từ 3-5 ngƣời, nhóm đƣợc thực nội dung thực hành Giáo viên theo dõi sửa lỗi trình thực học viên - Hƣớng dẫn kết thúc: Giáo viên kiểm tra kết thực nhóm cá nhân học viên theo mục tiêu IV.3 Thời gian: - Thời gian thực hành nên bố trí cho thực hành xen kẽ với lý thuyết IV.4 Số lƣợng khoảng 18 – 20 học viên IV.5.Tiêu chuẩn sản phẩm - Học viên nhận biết ngun nhân, triệu chứng, bệnh tích bệnh lây, khơng lây, ký sinh trùng trâu, bò, lợn, gia cầm - Thực đƣợc việc phịng, trị bệnh lây, khơng lây, ký sinh trùng trâu, bò, lợn, gia cầm theo yêu cầu kỹ thuật V Yêu cầu đánh giá kết học tập: Các chƣơng đƣợc giới thiệu mơn học Bệnh vật ni có kết cầu mục tƣơng đối giống nguyên nhân, triệu chứng, bệnh tích phịng, trị bệnh lây, khơng lây, ký sinh trùng đối tƣợng khác nhau, yêu cầu đánh giá kết học tập trình bày bảng dƣới chung cho mơn học: Tiêu chí đánh giá Nhận biết ngun triệu chứng, bệnh tích, phịng trị bệnh lây, khơng lây, ký sinh trùng trâu, bò Nhận biết nguyên triệu chứng, bệnh tích, phịng trị bệnh lây, khơng lây, ký sinh trùng lợn Nhận biết nguyên triệu chứng, bệnh tích, phịng trị bệnh lây, khơng lây, ký sinh trùng gia cầm Cách thức đánh giá Trắc nghiệm, vấn đáp tự luận Trắc nghiệm, vấn đáp tự luận Trắc nghiệm, vấn đáp tự luận VI Tài liệu tham khảo: TS Phạm Đức Chƣơng – Giáo trình dƣợc lý học thú y - NXBNN Hà Nội 2003 TS Nguyễn Thị Hƣơng - Thuốc thú y – Công ty vật tƣ thú y TW I 78 TS Nguyễn Đức Lƣu – TS Nguyễn Hữu Vũ - Thuốc thú y cách sử dụng – NXBNN Hà Nội 2000 TS Lê Văn Năm - Bệnh cầu trùng gia súc, gia cầm - NXBNN Hà Nội 2003 Nguyễn Phƣớc Tƣơng- Trần Diễm Uyên - Sử dụng thuốc biệt dƣợc thú YNXBNN Hà Nội 2000 Phạm Khắc Vƣợng - Thuốc chế phẩm sử dụng thú y - NXBNN Hà Nội 1996 Websid Hanvet, công ty vật tƣ thú y TWI, Nam Dũng 79 DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP (Kèm theo Quyết định số 2744 /BNN-TCCB ngày 15 tháng 10 năm 2010 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn) Chủ nhiệm: Ơng Nguyễn Đức Dƣơng - Phó hiệu trƣởng Trƣờng Cao đẳng Nơng Lâm Phó chủ nhiệm: Bà Đào Thị Hƣơng Lan - Phó trƣởng phịng Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn Thƣ ký: Ơng Nguyễn Cơng Lý - Phó trƣởng khoa Trƣờng Cao đẳng Nơng Lâm Các ủy viên: - Ơng Trần Xn Đệ, Giảng viên Trƣờng Cao đẳng Nơng Lâm - Ơng Nguyễn Hữu Nam, Trƣởng khoa Trƣờng đại học Nông nghiệp Hà Nội - Ông Nguyễn Thế Hùng, Nghiên cứu viên Viện Thú y - Ông Trần Văn Tuấn, Giáo viên Trƣờng Trung cấp nghề Yên Thế, Bắc Giang./ DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU CHƢƠNG TRÌNH, GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP (Theo Quyết định số 3495 /QĐ-BNN-TCCB ngày 29 tháng 12 năm 2010 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) Chủ tịch: Ông Võ Văn Ngầu - Trƣởng khoa Trƣờng Cao đẳng Nơng nghiệp Nam Bộ Thƣ ký: Ơng Nguyễn Ngọc Thụy - Trƣởng phòng Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Các ủy viên: - Ông Nguyễn Xuân Quang, Trƣởng khoa Trƣờng Cao đẳng Cơng nghệ Kinh tế Bảo Lộc - Ơng Nguyễn Minh Thuần - Chủ trại heo Hai Thuần, xã Hữu Thành, huyện Đức Hoà, Long An - Bà Hạ Thúy Hạnh - Phó giám đốc Trung tâm Khuyến nơng Quốc gia./ ... HỌC: BỆNH Ở VẬT NI Mã mơn học MH02 Giới thiệu môn học: Môn học bệnh vật ni mơn học chun ngành, đƣợc bố trí học tập trƣớc mô đun chuyên môn chƣơng trình đào tạo sơ cấp nghề sử dụng thuốc thú y. .. sơ cấp nghề, nghề sử dụng thuốc thú y chăn nuôi đƣợc dùng làm giáo trình cho học viên khóa học sơ cấp nghề, nhà quản lý ngƣời sử dụng lao động tham khảo, hoàn chỉnh để trở thành giáo trình thức... x? ?y dựng chƣơng trình đào tạo sơ cấp nghề, nghề ? ?Sử dụng thuốc thú y chăn ni” Chƣơng trình đƣợc x? ?y dựng dựa sở phân tích nghề theo phƣơng pháp DACUM cấu trúc Mô đun Kiến thức, kỹ thái độ nghề