Trọng tâm bài
- Triệu chứng, bệnh tích và phƣơng pháp phòng trị các bệnh lây, không lây và bệnh ký sinh trùng ở trâu, bò.
- Bệnh nhiệt thán là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm lây sang ngƣời.
- Bệnh lở mồm long móng là bệnh truyền nhiễm, lây lan nhanh, gây thiệt hại lớn về mặt kinh tế cho ngành chăn nuôi.
Chƣơng 2: BỆNH Ở LỢN
Mục tiêu:
Học xong chƣơng này ngƣời học có khả năng:
- Trình bày đƣợc nguyên nhân, triệu chứng, bệnh tích, chẩn đoán, phòng- trị bệnh lây, không lây và bệnh ký sinh trùng ở lợn.
- Nhận biết đƣợc triệu chứng và biện pháp phòng - trị bệnh lây, không lây và bệnh ký sinh trùng ở lợn.
A. Nội dung:
I. BỆNH LÂY:
1. Bệnh dịch tả lợn.
1.1. Nguyên nhân gây bệnh:
Bệnh do virus gây nên, virus có thể tồn tại nhiều năm trong thịt ƣớp đông, 6 tháng trong thịt ƣớp muối và xông khói. Virus truyền bệnh chủ yếu qua đƣờng tiêu hóa.
Hạt virus dịch tả heo dƣới kính hiển vi
1.2. Triệu chứng lâm sàng:
Lợn bệnh sốt cao (41 – 42oC), da vành tai, bẹn, bụng nổi những điểm đỏ, biếng ăn hoặc bỏ ăn, chậm chạp, nằm chồng lên nhau, viêm kết mạc, mắt đỏ có dử , chỗ da mỏng có vết đỏ bằng đầu đinh ghim (giống nhƣ muỗi đốt). Phân lúc đầu táo bón về sau lỏng có mùi tanh khắm khó chịu, đôi khi lợn có hiện tƣợng nôn mửa.
Lợn gầy yếu, hốc hác kiệt sức dần rồi
Vết xuất huyết trên da lợn Da vành tai bị tím bầm
1.3. Bệnh tích:
- Xuất huyết màu đỏ hoặc màu tím tràn lan ở những nơi da mỏng, tai, mõm…
- Vỏ thận lấm tấm xuất huyết.
- Lách xuất huyết, nhồi huyết, mép nách có hình nhƣ răng cƣa.
- Niêm mạc ruột viêm loét sâu có bờ hình cúc áo đặc biệt ở van hồi manh tràng.
Lách nhồi huyết hình răng cƣa Da tím do xuất huyết ở lợn bệnh
Hạch lâm ba màng treo ruột bị xuất
huyết Xuất huyết điểm ở vỏ thận
Dựa vào triệu chứng, bệnh tích điển hình của bệnh nhƣ: Lúc đầu phân táo về sau ỉa chạy nặng; xuất huyết ở da, tai, mõm; niêm mạc ruột viêm loét hình cúc áo; mép lách có hình răng cƣa để phát hiện bệnh.
1.5. Phòng bệnh và trị bệnh. + Phòng bệnh
- Tiêm vacxin Dịch tả lợn 1ml/con.
- Vệ sinh chuồng trại, môi trƣờng chăn nuôi. - Cách li theo dõi lợn ốm,
- lợn chết không đƣợc mổ thịt mà chôn xác cùng với vôi bột
- Khai báo với cơ quan thú y khi nghi có nhiều lợn chết với cùng biểu hiện bệnh - Thực hiện thụ tinh nhân tạo đối với lợn cái sinh sản.
+ Điều trị bệnh
- Không có thuốc đặc trị bệnh dịch tả, nên tiêu hủy lợn ốm. - Tiêm vaccin cho số heo còn lại trong đàn.
- Tiêu độc triệt để môi trƣờng chăn nuôi - Tạm thời không nhập thêm lợn mới vào đàn
2. Bệnh tụ huyết trùng lợn.
2.1. Nguyên nhân:
Do vi khuẩn tụ huyết trùng lợn gây nên. Vi khuẩn tồn tại nhiều trong thiên nhiên, có sức đề kháng kém đối với nhiệt độ, thuốc sát trùng.
2.2. Triệu chứng:
- Thể quá cấp: Phát ra ở thời kỳ đầu ổ dịch, bệnh tiến triển nhanh, vật chết đột ngột. - Thể cấp tính: Lợn sốt cao (41oC), ủ rũ, bỏ ăn hoặc ăn ít, thở nhanh, khó. Nƣớc mũi chảy nhờn đục, ho khan có lúc co rút toàn thân. Thƣờng ngồi nhƣ chó để thở. 1 - 2 ngày sau các vùng da mỏng (ngực, bụng, tai…) bị đỏ, rồi tím bầm, hầu sƣng.
Vi trùng gây bệnh tụ huyết trùng dƣới kính hiển vi
2.3. Bệnh tích:
Các niêm mạc, phủ tạng có hiện tƣợng tụ huyết. Hạch lâm ba sƣng, tích nƣớc. Lách tụ huyết, thận ứ huyết, phổi tụ huyết thành từng đám. Màng phổi viêm dính vào lồng ngực, có nhiều chấm xuất huyết. Da có nhiều vết, mảng đỏ sẫm, tím bầm ở bụng, ngực, kheo chân.
2.4. Chẩn đoán: Dựa vào triệu chứng bệnh tích trên để phat hiện bệnh 2.5. Phòng - trị:
+ Phòng bệnh:
- Chăm sóc, vệ sinh chuồng trại.
- Tiêm vác xin tụ huyết trùng vô hoạt hoặc vác xin Tụ - dấu, liều 1ml/lợn cho lợn từ sau cai sữa trở lên, không tiêm cho lợn đang ốm, mới đẻ hoặc sắp đẻ.
+ Trị bệnh:
Lợn bệnh phải há miệng để thở
- Kháng sinh chọn dùng một trong các thuốc: streptomycin; kanamycine, gentamycin để kết hợp với ampicillin hay amoxicillin
- Tiêm thuốc hạ sốt, vitamin B1
3. Bệnh phó thƣơng hàn lợn.
3.1. Nguyên nhân:
Do vi trùng phó thƣơng hàn lợn. Vi khuẩn tác động chủ yếu đến bộ máy tiêu hoá. Nhiệt độ trên 60 – 70oC, các chất sát trùng thông thƣờng tiêu diệt vi khuẩn dễ dàng. Vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể qua đƣờng tiêu hoá (thức ăn, nƣớc uống).
3.2. Triệu chứng:
Lợn sốt (41,5 – 42oC), không bú, kém ăn nôn mửa, ỉa chảy, phân lỏng màu vàng mùi hôi thối, lợn thở gấp, ho … Trên da xuất huyết từng vệt màu tím xanh ở tai, bụng, mặt trong đùi, ngực…Lợn gầy yếu , mắt sƣng, tỷ lệ chết có thể tới 80 – 90%.
Lợn bệnh tiêu chảy phân vàng Nhiều vùng da lợn bệnh bị xuất
3.3. Bệnh tích:
+ Lách sƣng to, dai nhƣ cao su màu xanh sẫm.
+ Thận có điểm xuất huyết đỏ ở vỏ.
+ Niêm mạc dạ dày, ruột viêm đỏ, nhăn nheo có điểm xuất huyết, các vết loét đỏ bằng hạt đậu, hoại tử biến thành khối vàng nhƣ bột cám. Vết loét không giới hạn, không có bờ, nhiều khi kéo dài thành từng mảng, từng vệt. Gan có nhiều điểm hoại tử nhƣ hạt kê, phổi tụ máu.
Lách lợn bệnh sƣng to, đen, dai Xuất huyết điểm trên tƣơng mạc ruột
Xuất huyết hạch màng treo ruột Niêm mạc ruột bị tróc
3.4. Chẩn đoán:
- Dựa vào triệu chứng, bệnh tích chính của bệnh nhƣ: sốt, ỉa chẩy phân vàng, xác gầy…
- Bệnh xẩy ra lẻ tẻ, chủ yếu ở lợn con, các dấu hiệu của bệnh thƣờng tập trung ở đƣờng tiêu hoá.
+ Phòng bệnh:
- Chăm sóc, vệ sinh chuồng trại, thức ăn, nƣớc uống tốt.
- Tiêm phòng vác xin phó thƣơng hàn lợn con theo mẹ 20 ngày tuổi, sau 10 ngày tiêm nhắc lại lần 2.
+ Trị bệnh:
- Kháng sinh: Streptomycin, Enrofloxacin, Tiamulin, Kanamycin, Thiamphenicol.. kết hợp với Vitamin B1,
cafein. Niêm mạc ruột già có vết loét
- Kết hợp chữa triệu chứng ỉa chảy bằng các chất chát nhƣ bút sim, bút ổi hoặc tiêm Atropin. Nuôi dƣỡng, chăm sóc đàn lợn tốt, tăng cƣờng bổ sung vitamin.
4. Bệnh đóng dấu lợn.
4.1. Nguyên nhân bệnh
- Do vi khuẩn đóng dấu gây bệnh truyền nhiễm trên lợn ở mọi lứa tuổi, nặng ở lợn 3 -6 tháng tuổi
- Vi khuẩn tồn tại lâu trong môi trƣờng, nhƣng đề kháng yếu với nhiệt độ cao .Ở nhiệt độ 700C vi khuẩn chết sau 2-5 phút, ở 1000
vi khuẩn chết sau vài giây.
- Bệnh xảy ra quanh năm, nhƣng tập trung vào vụ đông xuân và khi thay đổi thời tiết đột ngột
- Bệnh lây qua đƣờng tiêu hóa của con vật mà thức ăn, nƣớc uống đóng vai trò quan trọng.
4.2.Triêu chứng:
+ Thể quá cấp tính (đóng dấu trắng): Lợn sốt cao, bỏ ăn, có thể có các triệu chứng thần kinh, truỵ tim mạch và chết, trên da không nổi dấu đỏ.
+ Thể cấp tính:
- Lợn sốt cao 42- 42.50C, kéo dài 2-5 ngày. Hai chân sau yếu, đi lại xiêu vẹo - Viêm kết mạc, mắt đỏ, chảy nƣớc mắt. - Lợn khó thở, thở nhanh.
- Có nốt đỏ hình dạng khác nhau ( vuông, quả trám,…) nổi lên ở trên da giống nhƣ dấu đóng.
- Các nốt đỏ trên da về sau tím bầm, loét, viêm nếu bị nhiễm kế phát sau khô và bong ra
4.3. Bệnh tích:
- Trên da có nhiều nốt đỏ, đa hình dạng, khích cỡ khác nhau nổi rõ trên bề mặt. - Phù các vùng khác nhau của cơ thể
- Sƣng phổi, thận, lách. Niêm mạc ruột, dạ dày viêm, xuất huyết.
Nốt đỏ có hình dạng khác nhau trên da lợn bệnh
Lợn chết trên da có nhiều nốt đỏ tím hinh dạng khác nhau:
4.4. Phòng và trị bệnh. + Phòng bệnh
- Giữ chuồng nuôi luôn khô, ấm
- Quét dọn vệ sinh chuồng trại sạch sẽ - Tiêm vác xin Tụ - dấu nhƣợc độc cho lợn sau cai sữa liều 0,5 – 1ml/ con + Trị bệnh:
- Tiêm kháng sinh cộng với Vitamin B1, Cafein, Anagin cho lợn trong 3- 5 ngày liện tục. Chọn các thuốc kháng sinh sau: Penicillin, Ampicynin, Lincocin, Tiamulin, Tetramycin…..
- Cho con vật ăn đủ khẩu phần, thức ăn giàu chất dinh dƣỡng, giữ ấm và vệ sinh
chuồng trại sạch sẽ. Vác xin Tụ - Dấu lợn
5. Bệnh tai xanh.
- Bệnh tai xanh còn gọi là hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp (PRRS) là bệnh truyền nhiễm, lây lan nhanh ở lợn. Đặc trƣng của bệnh là hiện tƣợng sẩy thai ở lợn nái chửa hoặc triệu chứng bệnh đƣờng hô hấp, đặc biệt là ở lợn con cai sữa.
- Bệnh do một loại vi rút gây ra. Lợn chết thƣờng gép với các bệnh truyền nhiễm
khác nhƣ dịch tả, tụ huyết trùng, phó thƣơng hàn, suyễn lợn, v.v... 5.2. Triệu chứng bệnh
Vi rút gây ra biểu hiện lâm sàng ở hai trạng thái sinh sản và hô hấp.
- Ở lợn nái có biểu hiện: ăn, uống kém hoặc không ăn, mất sữa và viêm vú, đẻ sớm, da biến màu (màu hồng), lờ đờ hoặc hôn mê, thai khô hoặc lợn con chết ngay sau khi sinh.
- Ở lợn con theo mẹ: gầy yếu, mắt có dử màu nâu, da có vết phồng rộp, tiêu chảy nhiều, ủ rũ, run rẩy, tai chuyển màu tím xanh. Tỉ lệ chết ở đàn con có thể tới 100%.
Lợn bệnh có biểu hiện tai màu tím xanh Lợn nái có biểu hiện đẻ thai chết
- Ở lợn cai sữa và vỗ béo: những biểu hiện ban đầu thƣờng là da đỏ ửng hoặc mắt sƣng đỏ. Khi bệnh tiến triển, có thêm những bệnh tích đặc biệt trên da hoặc trên tai (tỉ lệ chết từ 20-70%).
5.3. Chẩn đoán bệnh: dựa vào triệu chứng chính để phát hiện bệnh nhƣ:
- Lợn sốt cao trên 40oC.
- Khó thở.
- Có những vết bầm tím trên da, tai tím xanh. - Bệnh có ở mọi lứa tuổi lợn.
- Lợn tiêm kháng sinh nhiều ngày không giảm - Lợn nái chửa sảy thai.
Phải nghi ngờ lợn bị tai xanh !
5.4. Phòng và xử lý bệnh. + Phòng bệnh.
- Không cho nhập lợn và sản phẩm từ lợn không rõ nguồn gốc vào trại;
- Tiêm phòng đầy đủ các bệnh nguy hiểm nhƣ: Dịch tả, Tụ huyết trùng, Thƣơng hàn, Suyễn lợn.
- Phát hiện bệnh sớm và khai báo với chính quyền địa phƣơng hoặc cơ quan thú y; - Không bán chạy lợn ốm.
- Nuôi dƣỡng, chăm sóc đàn lợn đúng kỹ thuật. + Xử lý khi có bệnh
Bệnh tai xanh hiện chƣa có thuốc điều trị đặc hiệu. Vì vậy khi phát hiện bệnh bắt buộc phải tiêu hủy tất cả lợn bệnh. Ngƣời chăn nuôi có lợn bệnh bị bắt buộc phải tiêu hủy đƣợc hƣởng chính sách hỗ trợ là 25.000 đ/kg lợn hơi.
II. BỆNH KHÔNG LÂY
1. Bệnh phân trắng lợn con.
1.1. Nguyên nhân:
Chủ yếu do vi khuẩn ruột già E. coli gây ra, ngoài ra còn do một số yếu tố bất lợi khác của ngoại cảnh nhƣ: thời tiết, khí hậu và chế độ chăn sóc, nuôi dƣờng lợn mẹ không tốt.
1.2. Triệu chứng:
- Lợn con xù lông, ỉa chảy, phân trắng vàng, mùi tanh hôi,
- Lợn gầy yếu, ít bú, đuôi dính phân lỏng, ỉa chảy nhiều nên hậu môn đỏ, nhiều con mệt, bỏ bú nằm ở góc chuồng.
- Nếu không chữa có thể chết. Những con khỏi bệnh thƣờng còi cọc, chậm lớn.
Lợn bệnh tiêu chẩy, phân trắng
Nền chuồng nhiều phân trắng Lợn bệnh gầy, lông sù
1.3. Bệnh tích:
Ruột bị viêm, căng phồng đầy hơi, bên trong chứa một số chất lỏng trắng đặc sệt, vàng nhạt có mùi chua, dạ dày chứa sữa không tiêu.
1.4. Chẩn đoán:
Dựa vào triệu chứng chính của bệnh nhƣ: ỉa chảy, có phân màu trắng hoặc vàng nhạt, tanh…để phát hiện bệnh
1.5. Phòng và trị bệnh:
- Phòng bệnh: Vệ sinh chuồng trại thức ăn, nƣớc uống, chuồng phải đảm bảo ấm về mùa đông, mát về mùa hè, tạo tiểu khí hậu chuồng nuôi lợn con tốt.
- Điều trị: Dùng các loại kháng sinh: streptomycine; oxtetracyline, sulphaguanidin, neomycine, kết hợp thuốc bổ, điện giải.v.v…
2. Bệnh tiêu chảy ở lợn.
Do sinh vật học gồm: Vi rút, vi khuẩn, giun sán và cầu ký trùng, nấm, mốc.
Do thức ăn kém phẩm chất, thức ăn nhiễm bẩn, nƣớc uống nhiễm bẩn, nhiễm các hóa chất độc hại hoặc thuốc bảo vệ thực vật…
2.2. Triệu chứng
Lợn sốt nhẹ, giảm ăn hoặc bỏ ăn, nôn mửa, đi ngoài nhiều lần, phân loãng mùi tanh. Con vật mất nƣớc da thô, lông xù, còi cọc, chậm lớn, trƣờng hợp nặng có thể chết.
Lợn tiêu chảy phân trắng.
Lợn tiêu chảy phân lỏng vàng .
2.3. Phòng bệnh và trị bệnh. + Phòng bệnh
- Tiêm phòng đủ các loại vác xin phòng bệnh truyền nhiễm sau: Dịch tả lợn, đóng dấu, tụ huyết trùng, lở mồm long móng, bệnh nghệ lợn, phó thƣơng hàn…
- Tẩy giun sán bằng Tayzu, Levasol 7,5%, Mebendazol 10%.
- Tiêm Fe-Dextran-B12 1ml/con cho lợn con 3 – 5 ngày tuổi, lợn nái 3ml/con trƣớc khi đẻ 2 – 3 tuần.
- Tiêm Vitamin B-Complex, vitamin A, B, D, E… - Cho con vật uống nƣớc sạch.
- Thực hiện chăm sóc, nuôi dƣỡng đúng quy trình kỹ thuật, thức ăn đủ khẩu phần, giàu chất dinh dƣỡng, không hôi thối, nấm mốc…
- Vệ sinh tiêu độc chuồng trại thƣờng xuyên. + Điều trị bệnh
- Chống mất nƣớc, cân bằng chất điện giải bằng thuốc điện giải, nƣớc muối sinh lý 0,9%.
- Chống nhiễm trùng thứ phát bằng các thuốc kháng sinh, sulfamid nhƣ: Genta- costrim 1g/10kg thể trọng, Tetraberrin 1g/10 kg thể trọng, Enrotril-50 2 – 3ml/con 25 – 30kg.
- Tiêm các loại thuốc lợi tiểu: Magnesi sulfate, sorenal, urotropin…
- Tiêm các thuốc giảm nhu động dạ dày, ruột nhƣ: Atropin sulfate 0,1% liều 2 – 4ml/100kg thể trọng, Hampiseptol liều 1g/5kg thể trọng.
3. Bệnh viêm vú.
3.1. Nguyên nhân gây bệnh:
- Do tác động cơ học làm tổn thƣơng bầu vú vi khuẩn gây bệnh xâm nhập vào vết thƣơng gây viêm.
- Do con bú làm tổn thƣơng tuyến vú thƣờng gặp trong trƣờng hợp không cắt răng nanh cho lợn con hoặc bầu vú của lợn mẹ quét xuống nền chuồng.
- Kế phát từ bệnh sản khoa: viêm tử cung 3.2. Triệu chứng của bệnh:
- Lợn mẹ sốt cao, ăn uống kém, bầu vú sƣng, nóng, đỏ, lƣợng sữa giảm hoặc mất, không cho con bú.
- Lợn con mỏi mệt, lông xù, da thô, nằm mỗi nơi một con, nếu điều trị không kịp thời lợn con sẽ còi cọc, hoặc chết do thiếu sữa.
2.3. Phòng bệnh và trị bệnh. + Phòng bệnh
- Chăm sóc, nuôi dƣỡng, quản lý lợn nái sinh sản đúng quy trình kỹ thuật. - Đỡ đẻ và cắt răng nanh cho lợn con.
- Tránh các tác động cơ học vào bầu vú lợn mẹ bằng cách tách con hoặc hạn chế cho lợn con bú và thƣờng xuyên kiểm tra, phát hiện bệnh điều trị kịp thời.
+ Điều trị bệnh:
- Chƣờm nóng vú viêm.
- Dùng cao tiêu viêm Matitis xoa vào bầu vú viêm cho lợn ngày bốn lần mỗi lần cách nhau 2 giờ.
- Tiêm Penicilin liều 500 000 UI hoà trong 20ml Novocain 3% tiêm vào gốc vú viêm ngày hai lần, mỗi lần cách