1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÁC DỤNG VÔ CẢM TRONG MỔ VÀ GIẢM ĐAU SAU MỔ CỦA GÂY TÊ CẠNH CỘT SỐNG NGỰC KẾT HỢP GÂY MÊ CHO MỔ NGỰC Ở TRẺ EM

61 126 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 546,63 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TÊ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI THIỀU TĂNG THẮNG TÁC DỤNG VÔ CẢM TRONG MỔ VÀ GIẢM ĐAU SAU MỔ CỦA GÂY TÊ CẠNH CỘT SỐNG NGỰC KÊT HỢP GÂY MÊ CHO MỔ NGỰC Ở TRẺ EM TIỂU LUẬN TỔNG QUAN HÀ NỘI – 2018 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TÊ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ======== THIỀU TĂNG THẮNG TÁC DỤNG VÔ CẢM TRONG MỔ VÀ GIẢM ĐAU SAU MỔ CỦA GÂY TÊ CẠNH CỘT SỐNG NGỰC KÊT HỢP GÂY MÊ CHO MỔ NGỰC Ở TRẺ EM Thầy hướng dẫn: PGS.TS Công Quyết Thắng Cho đề tài: Nghiên cứu tác dụng vô cảm mổ giảm đau sau mổ gây tê cạnh cột sống ngực kết hợp gây mê cho mổ ngực bên trẻ em Chuyên ngành: Gây mê Hồi sức Mã sô : 62720121 TIỂU LUẬN TỔNG QUAN HÀ NỘI - 2018 CÁC CHỮ VIÊT TẮT CCS CCSN COĐM HDSA NKQ NMC PCA (Patient controlled analgesia) PEtCO2 Cạnh cột sông Cạnh sột sông ngực Còn ơng động mạch Hướng dẫn siêu âm Nội khí quản Ngoài màng cứng Giảm đau bệnh nhân tự kiểm sốt Áp lực khí CO2 ci thở (Pressure End - tidal of carbondioxide) SpO2 (Pulse oxygen saturation) TCI (Target Controlled Infusion) TIVA (Total Intravenous Anesthseia) VAS (Visual Analogue Scale) Độ bão hòa oxy máu trộn Kiểm sốt nồng độ đích Gây mê tĩnh mạch hoàn toàn Điểm đánh giá độ đau MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ I GÂY MÊ HỒI SỨC TRONG PHẪU THUẬT LỒNG NGỰC .3 1.1 Gây mê tĩnh mạch kiểm sốt nồng độ đích 1.2 Thơng khí phổi phẫu thuật lồng ngực trẻ em 1.3 Giảm đau toàn thân 12 1.4 Giảm đau đường ngoài màng cứng 14 1.4.1 Giải phẫu khoang ngoài màng cứng vùng ngực 16 1.4.2 Chỉ định và chông định .17 1.4.3 Kỹ thuật gây tê ngoài màng cứng 18 1.4.4 Cơ chế tác dụng gây tê ngoài màng cứng 22 1.4.5 Biến chứng và tác dụng không mong muôn 22 1.4.6 Các nghiên cứu giới và Viêt Nam 25 1.5 Gây tê cạnh cột sông ngực .26 1.5.1 Giải phẫu khoang cạnh cột sông ngực 28 1.5.2 Dùng siêu âm hướng dẫn gây tê cạnh cột sông ngực 30 1.5.3 Gây tê liên tục khoang cạnh cột sông ngực .30 1.5.4 Nghiên cứu gây tê cạnh cột sông ngực 31 1.5.5 Tác dụng không mong muôn gây tê cạnh cột sông ngực .32 1.6 Gây tê dựng sông 35 1.7 Thuôc tê levobupivacain 36 1.7.1 Dược động học 36 1.7.2 Dược lực học 37 1.7.3 Cơ chế tác dụng và liều dùng 38 II HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU CỦA GÂY TÊ NMC VÀ GÂY TÊ CCSN .38 2.1 Thang điểm đau VAS .39 2.2 Thuôc tê tiêu thụ sau mổ 41 2.2.1 Độ lan tỏa thuôc tê 41 2.2.2 Hiệu giảm đau, lượng morphin sử dụng thêm sau mổ .42 III KẾT LUẬN 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng Một sô ứng dụng lâm sàng gây tê CCS .27 Bảng Liều dùng levobupivacain gây tê phẫu thuật 38 DANH MỤC HÌNH Hình Giọt nước “treo” đơc kim 19 Hình Chọc kim theo đường .20 Hình Các thành phần khoang cạnh cột sông ngực 28 ĐẶT VẤN ĐỀ Phẫu thuật lồng ngực là phẫu thuật lớn, đau nhất, đau mạnh thở, ho, vận động, tiềm ẩn nhiều nguy và biến chứng nặng và sau mổ Những thay đổi sinh lý và sinh lý bệnh tư đặc thù mổ lồng ngực, mở lồng ngực, mở trung thất, mở màng phổi Đau sau mở ngực ức chế phản xạ ho và thở sâu, dẫn đến biến chứng hô hấp thiếu oxy máu, xẹp phổi, nhiễm trùng ngực và suy hô hấp, làm chậm phục hồi và nghiêm trọng đe dọa tính mạng Nó đóng góp vào phát triển hội chứng đau mãn tính [1] Do phẫu thuật lồng ngực ảnh hưởng trực tiếp đến chức hô hấp và tuần hoàn, đau và sau mổ, làm giảm oxy máu và nhiều bất lợi khác Vì vậy, phải lựa chọn phương pháp vơ cảm để làm giảm liều thuôc mê, giảm liều thuôc giảm đau, hạn chế thời gian thở máy, giảm thiểu đáp ứng stress có hại, rút nội khí quản sớm và đặc biệt giảm đau tôt sau mổ, giảm tác dụng khơng mong mn [2],[3],[4],[5] Có nhiều phương pháp vơ cảm phẫu thuật lồng ngực, dùng độc lập hay phôi hợp [6] Một phương pháp gây mê hiệu chọn lựa là gây mê kết hợp với gây tê vùng [7],[8] Ở nhiều trung tâm, gây tê ngoài màng cứng (NMC) coi là tiêu chuẩn vàng để quản lý đau Tuy nhiên, phương pháp này là khơng thích hợp cho tất bệnh nhân và có tác dụng khơng mong muôn thủng màng cứng, chảy máu, nhiễm trùng, hạ huyết áp, nhịp tim chậm và bí đái [9],[10],[11], [12],[13], [14],[15] Gây tê CCSN gần áp dụng nhiều hơn, đặc biệt hướng dẫn siêu âm (HDSA) [16],[17] Gây mê cho phẫu thuật lồng ngực trẻ em, xu hướng là kết hợp gây mê với gây tê vùng HDSA, nhằm tăng hiệu vô cảm, giảm tác dụng không mong muôn, giảm sử dụng thuôc giảm đau opioid mổ, bệnh nhân rút nội khí quản (NKQ) sớm, chóng hồi phục [18],[19] Gây tê CCSN đã chứng minh là kỹ thuật an toàn và có hiệu giảm đau và sau mổ phẫu thuật lồng ngực [20],[21],[22] Tiểu luận tổng quan: “Tác dụng vô cảm mổ giảm đau sau mổ gây tê cạnh cột sống ngực kết hợp gây mê cho mổ ngực trẻ em” Nhằm mục tiêu: Gây mê hồi sức phẫu thuật lồng ngực trẻ em Hiệu giảm đau phương pháp tê cạnh cột sống ngực, màng cứng phẫu thuật lồng ngực trẻ em I GÂY MÊ HỒI SỨC TRONG PHẪU THUẬT LỒNG NGỰC Các phương thức gây mê cho phẫu thuật lồng ngực bao gồm gây mê tĩnh mạch toàn bộ, chủ yếu là dùng propofol với kỹ thuật gây mê nồng độ đích (TCI), gây mê với thuôc mê bôc hơi, tê NMC vùng ngực kết hợp với gây mê Phương pháp gây mê phổ biến là dùng thuôc mê tĩnh mạch tác dụng ngắn propofol để khởi mê, dùng thc giãn và trì mê thc mê bôc thuôc mê tĩnh mạch với bơm tiêm điện thơng thường TCI Nhóm thc mê bơc có đặc điểm là đào thải nhanh nên cho phép bỏ máy thở và rút ơng nội khí quản sớm Thc mê sevofluran dùng nhiều ngoài ưu điểm nêu trên, gây rơi loạn huyết động với liều lâm sàng, gây kích ứng đường thở, không làm tăng sức cản đường thở Thuôc giảm đau họ morphin nên sử dụng để giảm đau cho bệnh nhân và sau mổ, làm giảm liều và hạn chế tác dụng phụ thuôc mê Trong sơ thc opioids, fentanyl tỏ có nhiều hiệu ảnh hưởng đến huyết động, tơt cho bệnh nhân có bệnh lý tim mạch và khơng ảnh hưởng đến oxy hố máu giai đoạn thơng khí phổi Thc giãn nên lựa chọn loại gây co thắt khí phế quản, khơng tích lũy, tăng tiết esmeron, tracrium [23],[24] Có nhiều phương pháp vơ cảm phẫu thuật lồng ngực, dùng độc lập hay phơi hợp Một phương pháp gây mê hiệu chọn lựa là gây mê kết hợp với gây tê NMC gây tê CCSN [25] Từ lâu tác giả giới đã ứng dụng thành công gây tê CCSN kết hợp gây mê cho phẫu thuật lồng ngực, chứng minh ưu điểm là ổn định huyết động, ảnh hưởng đến oxy hóa máu, giảm liều thuôc mê, giảm đau và sau mổ tôt, giảm tác dụng không mong muôn [10], [11], [26], [27], [28] Nhiều nghiên cứu khẳng định tính hiệu gây mê kết hợp như: làm tăng dòng máu tới tim, tái phân phơi mạch máu vành, giảm tiêu thụ oxy tim [29] Ballantyne J.C và CS (1998) [30] cho thấy biến chứng phổi nhiễm trùng, xẹp phổi đã cải thiện rõ rệt 1.1 Gây mê tĩnh mạch kiểm soát nồng độ đích Dựa nghiên cứu toàn diện dược động học thuôc mê tĩnh mạch, kết hợp với chương trình điều khiển tự động xây dựng theo mơ hình dược động học thc đã cho đời phương pháp kiểm sốt nồng độ đích (Target Controlled Infusion - TCI) Các thc có dược động học ổn định, thời gian tác dụng ngắn (propofol) là thc thích hợp để sử dụng theo phương pháp này Ngày nay, kỹ thuật gây mê kiểm soát nồng độ đích sử dụng phổ biến Sự tiện lợi gây mê tĩnh mạch với kỹ thuật TCI cho thuôc mê tĩnh mạch đã sơ tác giả so sánh giơng bình bơc với thc mê thể khí [31] - Dễ dàng điều chỉnh mức độ mê: Nồng độ đích chọn dựa vào tuổi, xếp loại ASA, thuôc tiền mê và giảm đau kết hợp Kỹ thuật TCI giúp kiểm sốt xác độ mê bệnh nhân cách điều chỉnh nồng độ đích, điều này bác sĩ thực dễ dàng Càng dễ dàng nồng độ đích có tương xứng chặt chẽ với độ mê phù hợp với bệnh nhân cụ thể, với nhiều mức độ kích thích khác Sự đáp ứng với liều gợi ý cho trình trì mê sau TCI cho phép bác sĩ gây mê tăng nồng độ đích có kích thích 41 gây tê CCSN và gây tê NMC tương đương thời điểm nghiên cứu 48 sau mổ Hilde MN [57] phân tích 10 nghiên cứu so sánh 467 bệnh nhân mổ ngực Điểm đau VAS gây tê CCSN thấp so gây tê NMC 10% nghiên cứu suôt 1,5 ngày sau mổ và điểm đau tương đương 80% nghiên cứu 2.2 Thuốc tê tiêu thụ sau mổ Salah MA [77] đặt catheter CCSN với kỹ thuật sức cản để giảm đau sau mổ ngực, tiêm liều đầu 20 ml thuôc bupivacain 0,5% trước mổ, sau mổ giảm đau tiêm bupivacain 0,5% ngắt quãng điểm VAS 3, lượng bupivacain tiêu thụ 24 là 300 - 420 mg Ahmed II [78] đặt catheter cạnh cột sông ngực với kỹ thuật sức cản để giảm đau sau mổ ngực, tiêm liều đầu 15 - 20 ml ropivacain 0,5%, truyền 0,1 ml/kg/h ropivacain 0,375% 24 sau mổ, tổng lượng ropivacain 24 là 682 ± 82,5 mg và khơng có khác biệt lượng thuôc tê so với gây tê NMC ngực với p > 0,05 Trong chấn thương ngực Medha M [72] gây tê CCSN với kỹ thuật sức cản để giảm đau cho bệnh nhân gãy nhiều xương sườn Tác giả so sánh nhóm ropivacain đơn và nhóm phơi hợp ropivacain + fentanyl Tiêm liều đầu 0,3 ml/kg ropivacain 0,5%, truyền 0,1 - 0,2 ml/kg ropivacain 0,375% Tổng lượng ropivacain truyền ngày nhóm ropivacain đơn lớn nhóm phơi hợp ropivacain + fentanyl Phôi hợp thuôc tê với fentanyl làm giảm nồng độ thuôc tê xuông không làm giảm hiệu giảm đau Tác giả Jennifer McEl [79] giảm đau CCSN bệnh nhân tự kiểm soát để giảm đau mổ vú, tổng lượng thuôc levobupivacain 24 trung bình là 730 mg (400 - 990 mg) 42 2.2.1.Độ lan tỏa thuốc tê Kaur B [80] gây tê CCSN vị trí (T10, T11 và T12) HDSA và vị trí tiêm ml ropivacain 0,5%, độ lan tỏa thuôc tê là - đôt Sheema S [81] nghiên cứu yếu tô ảnh hưởng đến lan thuôc tê khoang CCSN Ông tiến hành 73 lần gây tê CCSN với kỹ thuật sức cản, tiêm liều 0,3 ml/kg bupivacain 0,5% Độ lan tỏa thuôc tê lên cảm giác lâm sàng trung bình là 4,6 ± 2,7 đôt, lan lên điểm gây tê 2,2 ± 2,3 đôt và lan xuông là 1,4 ± 1,1 đơt Khơng có khác có ý nghĩa thơng kê lan phía và phía điểm gây tê Sự lan phim chụp X quang trung bình là 3,9 ± 2,7 đơt nam và ± 1,8 đôt nữ với p > 0,05 Sự lan phim chụp X quang không tiên lượng mức độ lan ức chế cảm giác lâm sàng Tuổi, giới, cân nặng, chiều cao khơng có liên quan tới lan tỏa thuôc tê lên cảm giác; thể tích thc tiêm, khơi lượng thuôc tê không ảnh hưởng đến lan khoang CCSN phim chụp X quang Luyet C [82] gây tê cạnh cột sông ngực với kỹ thuật sức cản mổ ngực, tiêm liều đầu 0,3 ml/kg bupivacain 0,25%, sau truyền liên tục 12 ml/h Tác giả nhận thấy lan thc tê phía và phía vị trí gây tê, lan phim chụp X quang trung bình là đơt (1 - đôt 2.2.2.Hiệu giảm đau, lượng morphin sử dụng thêm sau mổ Liều thuốc fentanyl gây mê Nguyễn Hồng Thủy (2017) Lượng thuôc fentanyl dùng gây mê nhóm tiêm trước mổ thấp nhóm tiêm sau mổ có ý nghĩa thơng kê với p < 0,05 (237,77 ± 42,84 µg sv 352,94 ± 67,38 µg) [83] Điều này chứng tỏ gây tê cạnh cột sơng ngực tiêm liều trước mổ có hiệu giảm đau mổ và làm giảm lượng thuôc giảm đau sử dụng gây mê Các nghiên cứu gây tê cạnh cột sông ngực HDSA tiêm liều trước mổ cho thấy làm giảm liều thuôc giảm đau sử dụng gây mê 43 Faraj WA [84] gây tê CCSN HDSA tiêm liều trước mổ mổ vú Tác giả nhận thấy lượng morphin tiêu thụ mổ nhóm gây tê CCSN thấp nhóm khơng gây tê có ý nghĩa thơng kê (1,7 ± mg sv 15,9 ± 7,8 mg, p < 0,00001), tỷ lệ bệnh nhân yêu cầu thêm thc giảm đau mổ nhóm gây tê CCSN thấp nhóm khơng gây tê (24,2% sv 93,5% với p < 0,0001) Tác giả Seosamh CO´R [85] gây tê CCSN HDSA để giảm đau mổ vú, tiêm liều 0,3 ml/kg bupivacain 0,25% trước gây mê, tác giả thấy 66,7% BN không cần thêm thuôc giảm đau mổ Các nghiên cứu gây tê CCSN với kỹ thuật sức cản tiêm liều trước mổ cho thấy là làm giảm liều thuôc giảm đau sử dụng mổ.)  Thời gian yêu cầu giảm đau Marhofer P [86] gây tê CCSN hai điểm T3 và T6 HDSA BN mổ vú, vị trí tiêm 12 ml ropivacain 0,75%, thời gian yêu cầu giảm đau kéo dài 24 sau mổ Tác giả Farnad I [87] gây tê CCSN hai bên HDSA để giảm đau sau mổ bụng, tiêm liều bupivacain, thời gian yêu cầu giảm đau nhóm gây tê CCSN kéo dài nhóm khơng gây tê với p < 0,05 Trong mổ thận Berta E [88] gây tê CCSN để giảm đau sau mổ thận trẻ em, tiêm liều 0,5 mg/kg levobupivacain 0,25% có thc co mạch Tác giả nhận thấy thời gian giảm đau kéo dài trung bình là 600 phút (180 - 720 phút) Karger AG [89] gây tê CCSN để giảm đau sau mổ lấy sỏi thận, tiêm ml levobupivacain 0,5% vị trí Thời gian yêu cầu giảm đau nhóm gây tê CCSN kéo dài nhóm khơng gây tê (94,25 ± 24,1 phút sv 48,3 ± 17,4 phút với p < 0,001) Leena PP [54] gây tê CCSN mổ vú, tiêm liều 0,3 ml/kg thuôc bupivacain 0,25% trước mổ Thời gian yêu cầu giảm đau nhóm gây tê CCSN kéo dài nhóm khơng gây tê có ý nghĩa thông kê (14 ± 1,5 sv 44 ± 0,3 với p < 0,0001), sô lượng BN yêu cầu giảm đau sau mổ nhóm CCSN nhóm chứng (12% sv 36% với p < 0,05) Dalim KB [56] phân tích 12 nghiên cứu 541 bệnh nhân mổ ngực Ông nhận thấy gây tê CCSN tiêm liều thc bupivacain trước mổ có tác dụng kéo dài thời gian không đau sau mổ trung bình là 65,8 phút Như gây tê CCSN HDSA tiêm liều trước mổ có tác dụng giảm đau sau mổ, làm kéo dài thời gian không đau sau mổ cho bệnh nhân mổ lồng ngực Seosamh CO´R [85] gây tê cạnh cột sông ngực HDSA bệnh nhân mổ ung thư vú Tiêm liều đầu 0,3 ml/kg bupivacain 0,25% trước gây mê, sau mổ truyền ml/h bupivacain 0,25% 24 Tác giả nhận thấy tỷ lệ thành công 100% sau hai mươi phút tiêm thuôc tê Sau mổ 77,8% bệnh nhân sử dụng thêm morphin và 22,2% phải thêm morphin: 6,5 mg (4 - mg morphin) 24 sau mổ Theo Berta E [88] gây tê CCSN để giảm đau sau mổ mở thận trẻ em, tiêm liều 0,5 mg/kg levobupivacain 0,25% có thc co mạch epinephrin Tác giả nhận thấy hiệu giảm đau tôt là 95,8%, thời gian giảm đau kéo dài trung bình là 600 phút và 41,6% BN khơng cần thêm thuôc giảm đau suôt 12 đầu sau mổ III KÊT LUẬN Tóm lại, tổng quan y văn và ngoài nước cho thấy gây mê hồi sức, giảm đau và sau phẫu thuật cho phẫu thuật lồng ngực đa dạng với nhiều phương pháp tiếp cận Cho đến nhiều kỹ thuật khác đã áp dụng để giảm đau và sau phẫu thuật nhiên chưa có kỹ thuật nào coi là lý tưởng Tại Việt Nam giới đã có nhiều tác giả cơng bơ cơng trình nghiên cứu gây mê hồi sức và giảm đau và sau phẫu thuật lồng ngực Nhưng phần lớn nghiên cứu tập trung người lớn, 45 nghiên cứu trẻ em Để phục vụ cho nghiên cứu đề tài và hoàn thiện luận án, phần tiểu luận tổng quan này đã điểm lại hiểu biết và cập nhật kiến thức gây mê hồi sức phẫu thuật lồng ngực, phương pháp giảm đau và sau phẫu thuật, thuôc tê dùng để gây tê giảm đau kỹ thuật gây tê vùng Từ hiểu biết đó, kết đề tài “Nghiên cứu tác dụng vô cảm mổ và giảm đau sau mổ gây tê cạnh cột sông ngực kết hợp gây mê cho mổ ngực bên trẻ em” so sánh với nghiên cứu trước để tìm phương án tiếp cận ưu gây mê hồi sức và giảm đau cho phẫu thuật lồng ngực trẻ em TÀI LIỆU THAM KHẢO Chalam, K.S., Patnaik, S.S., Sunil, C., Bansal, T (2015) Comparative study of ultrasound-guided paravertebral block with ropivacaine versus bupivacaine for post-operative pain relief in children undergoing thoracotomy for patent ductus arteriosus ligation surgery Indian Journal of Anaesthesia, 59(8), 493-498 Nguyễn Thụ (2002) Bài giảng gây mê hồi sức, Nhà xuất Y học, Hà Nội Nguyễn Hữu Tú (2002) Bài giảng gây mê hồi sức, Nhà xuất Y học, Hà Nội Jay B Brodsky (2002) Convention double-lumen endotracheal tubesare best when lung separation is required Society of cardiovascular anesthesiologists, 212- 221 Dango S., Harris S., Offner K et al (2012) Combined paravertebral and intrathecal vs thoracic epidural analgesia for post-thoracotomy pain relief British Journal of Anaesthesia, 1-17 Công Quyết Thắng (2011) Gây tê ngoài màng cứng Morphine để giảm đau sau mổ lồng ngực, mạch máu Tạp chí Y học Việt Nam, 1, 15-19 Công Quyết Thắng (2006) Bài giảng gây mê hồi sức 2, Nhà xuất Y học, Hà Nội Vera Von Dossow, Martin Welte, Ulrich Zaune et al (2001) Thoracic Epidural Anesthesia Combined with GeneralAnesthesia: ThePreferred Anesthetic Technique forThoracic Surgery Anesth Analg, 92, 848 -854 Dango S., Harris S., Offner K et al (2012) Combined paravertebral and intrathecal vs thoracic epidural analgesia for post-thoracotomy pain relief British Journal of Anaesthesia, 1-17 10 Aguilar J.L, Montes A., Samper D et al (1994) Comparsion betweenfentanyl and a fentanyl – Marcain combination using epidural PCR forpost operative analgesia after thoracotomy Rev Esp Anestesiol reanim, 167-167 11 Cullen M.L., Staren E.D., El-Ganzouri A et al (1985) Continuousepidural infusion for analgesia after major abdominal operations Surgery, 98, 718-728 12 Jeanna D Viola, Paul H Alfille (2004) Anesthesia for thoracicsurgery Clinical anesthesia, Procedures of the Massachusetts GeneralHospital, 362 – 372 13 Kehlet H., Scott N.B., James K et al (1996) Continuous thoracicepidural analgesia versus combined spinal/thoracic epidural analgesia onpain, pulmonary function and the metabolic response following colonicresection Acta Anaesthesiol Scand, 40(6), 691-696 14 William C Willson, Jonathan L Benumof (2005) Anaesthesia forthoracic surgery Anesthesia, 6, 1847-1906 15 Alberto de Pontes Jardim Júnior; Thomas Rolf Erdmann; Thiago Viỗoso dos Santos (2013) Comparison between continuous thoracic epidural and paravertebral blocks for postoperative analgesia in patients undergoing thoracotomy Rev Bras Anestesiol, 63, 16 Kaya F.N., Turker G., Mogol E.B., Bayraktar S (2012) Thoracic paravertebral block for video-assisted thoracoscopic surgery: single injection versus multiple injections J Cardiothorac Vasc Anesth, 26, 90–94 17 Hara K, Sakura S, Nomura T, Saito Y (2009) Ultrasound guided thoracic paravertebral block in breast surgery Anaesthesia , 64, 223-225 18 Riain, Seosamh C; Donnell, Brian O (2010) Thoracic Paravertebral Block Using Real-Time Ultrasound Guidance Anesthesia & Analgesia, 110(1), 248-251 19 Jöhr.M, T.M Berger (2004) Regional anaesthetic techniques for neonatal surgery: indications and selection of techniques Best Pract Res Clin Anaesthesia, 18, 357–375 20 Javier Mata-Gómez, Rosana Santigosa(2015) Guerrero-Domínguez, Marta Ultrasound-guided paravertebral García- block for pyloromyotomy in neonates with congenital hypertrophic pyloric stenosis Brazilian Journal of Anesthesiology, 65(4), 302–305 21 Karmakar MK, Chui PT, Joynt GM, et al (2001) Thoracic paravertebral block for management of pain associated with multiple fractured ribs in patients with concomitant lumbar spinal trauma Reg Anesth Pain Med, 26:169–173 22 Norum, H.M., Breivik, H (2013) Published evidence from randomised trials indicates that pain after thoracotomy is more effectively relieved by thoracic epidural analgesia than by paravertebral blocks Eur J Anaesthesiol, 30, 261 23 Jeanna D Viola and Paul H Alfile (2007) Anesthesia for Thoracic Surgery Clinical Anesthesia Procedures of the Massachusetts General Hospital , 7, 362-382 24 Edward Morgan, Jr; Maged S Mikhail; Michael J Murray (2002) Respiratory Physiology and Anaesthesia Clinical Anesthesiology, International Edition , 3, 475-509 25 Nguyễn Vân Giang (2012) Nghiên cứu tác dụng phương pháp gây tê màng cứng bupivacain 0,125% - fentanyl 2mcg/ml kết hợp với gây mê phẫu thuật lồng ngực, Luận án Tiến sỹ Y học, Viện nghiên cứu khoa học – Y dược lâm sàng 108 26 Karmakar MK (2001) Thoracic paravertebral block Anesthesiology, 95, 771–780 27 Karmakar MK, Kwok WH, Kew J (2000) Thoracic paravertebralblock: radiological evidence of contralateral spread anterior to the vertebral bodies Br J Anaesth, 84, 263–265 28 Richardson J, Lonnqvist PA (1998) Thoracic paravertebral block Br J Anaesth, 81, 230–238 29 Breslin D.S., Mirakhur R.K., Reid J.E et al (2004) Manual versustargetcontrolled infusions of propofol Anaesthesia, 59, 1059-1063 30 Ballantyne J.C., Carr D.B, de Ferranti S (1998) The comparative effects of postoperative analgesic therapies on pulmonary outcome: cuulative meta-analyses of randomized, controlledtrials Anesthesia and analgesia, 86, 598-612 31 Murdoch J., Kenny G (1999), Patient-maintained propofol sedation as premedication in day-case surgery: assessment of a target-controlled system, British Journal of Anaesthesia, 82, 429-431 32 Liu X.Y., Zhu Z.H., Wang W (2007), Effects of different anesthetic methods and anesthetic drugs on stress reaction during surgical operation, Zhonghua Yi Xue Za Zhi, 1-2 33 Mark R Ezekiel (2005), One-lung Anesthesia, Handbook of Anesthesiology 2004-2005 34 Guaracino F., R.Gemignani, G Pratesi et al (2008), A wake palliative thoracic surgery in a high-risk patient: one-lung, non-invasive ventilation combined with epidural blockade, Anaesthesia, 63, 761-763 35 Jeanna D Viola, Paul H Alfille (2004), Anesthesia for thoracic surgery, Clinical Massachusetts anesthesia, Procedures of the General Hospital, 362 - 372 36 Nguyễn Thụ và CS (2005), So sánh tác dụng giảm đau sau mổ bụng tiêm morphin cách quãng vào khoang ngoài màng cứng, truyền bupivacaine liên tục hay cách quãng vào khoang ngoài màng cứng và tiêm morphin cách quãng da, Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ - Hà Nội, 100-120 37 Arif Y, Abdullah E, Nurten k et al (2003), Early postoperative pain management after thoracic surgery, Euro Journal of Cardio-thoracic Surgery, 24(3), 420 – 424 38 Bertil Lofrtrom J., LLoyd J.W (1990),Sympathetic neural blockade of upper and lower extremity, Neural Blockade, 355-364 39 De Leon Casasola O.A., Parke B.M (1994), Postoperative epidural bupivacaine morphine therapy Experience with 4227 surgical cancer patients, Anesthesiology, 81, 368 - 375 40 Vera Von Dossow, Martin Welte, Ulrich Zaune et al (2001), ThoracicEpidural Anesthesia Combined with GeneralAnesthesia: The Preferred Anesthetic Technique forThoracic Surgery, Anesth Analg, 92,848 -854 41 Esposito I., Maucione G., Esposito M et al (2011), Target controlled infusion- tiva vs manual -tiva in neurosurgery, Special issues (16 poster) in 5th International Meeting - Dialogues on anaesthesia and intensive care 34-38 42 Chu Mạnh Khoa, Nguyễn Tuất, Phạm Thị Thảo (1984), Nghiên cứu so sánh tác dụng giảm đau lồng ngực châm tê và morphinevào ngoài màng cứng, Y học Việt Nam, 123, 31-37 43 Nguyễn Thị Quý (2001), Gây tê ngoài màng cứng liên tục với bupicacain - fentanyl phẫu thuật tim hở, Sinh hoạt khoa học chuyên đề ứng dụng gây tê vùng giảm đau, 21-25 44 Cao Thị Anh Đào (2003), Nghiên cứu giảm đau sau mổ bụng gây tê màng cứng ngực liên tục với hỗn hợp bupivacain morphin, Luận văn Thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 45 William C Willson, Jonathan L Benumof (2005),Anaesthesia for thoracic surgery, Anesthesia, 6,1847-1906 46 Andreas V (2011) Review about ultrasounds in paravertebral blocks European Journal of Pain Supplements; 5: 489 - 494 47 Katharine F (2012) Ultrasound - guided thoracic parvertebral blocks: anatomy, approaches and techniques Department of Anesthesia Critical Care and Pain Medicine Massachusetts General Hospital Harvard Medical School ASRA, p: – 48 Ji SB, Ah - Young, Chan WC, et al (2014) Thoracic Paravertebral Block for Nephrectomy: A Randomized, Controlled, Observer - Blinded Study Pain medicine; 15: 850 - 856 49 Hari K, Hesham E, Loran MS (2014) Ultrasound guided thoracic paravertebral block for open partial nephrectomies University Florida College of Medecine 50 Nguyễn Thị Thanh, Nguyễn Trung Thành (2011) Giảm đau tê cạnh cột sông phẫu thuật ung thư vú Tạp chí Y Học TP Hồ Chí Minh, 15, 51 Nguyễn Trường Giang, Nguyễn Văn Nam và cộng (2015) Đánh giá hiệu kỹ thuật giảm đau phong bế khoang cạnh sơng điều trị chấn thương ngực kín có gãy nhiều xương sườn Kỹ yếu cơng trình 2010 – 2015, Học viện quân y 52 Nguyễn Trung Thành, Nguyễn Thị Thanh (2009) Đánh giá hiệu giảm đau gây tê cạnh cột sông phẫu thuật lồng ngực và chấn thương ngực gãy nhiều xương sườn, Tạp chí Y Học TP Hồ Chí Minh; Tập 13, phụ sô 6, 236 – 240 53 Manoj G, Sumit K, Rajeev G, et al (2015) Combined general anaesthesia with paravertebral block versus general anaesthesia alone in modified radical mastectomy: a stress response to surgery Indian Journal of Basic and Applied Medical Research; (2): 64 - 71 54 Leena PP, Priti RS, Misha BA, et al (2014) Thoracic paravertebral block for analgesia after modified radical mastectomy Indian Journal of Pain; 28 (3): 160 - 165 55 Hazem ElSM, Diaa ET (2015) Paravertebral block against intercostal nerve block for postoperative pain relief in open renal surgery: a randomized controlled trial Ain - Shams Journal of Anesthesiology; 08: 413 - 419 56 Dalim KB, Puneet K and Souvik M (2014) Analgesic efficacy and safety of thoracic paravertebral and epidural analgesia for thoracic surgery: a systematic review and meta - analysis Interactive CardioVascular and Thoracic Surgery, p: - 10 57 Hilde MN, Harald B (2010) A systematic review of comparative studies indicates that paravertebral blockis neither superiornor safer than epidural analgesia for pain after thoracotomy Scand J Pain; 1: 12 - 23 58 Hittham MA, Elhadad AM, Salah AM and Kimotoshi N (2010) Ultrasound Guided Thoracic Paravertebral Block vs Epidural Analgesia For Post - Thoracotomy Pain Relief And Improving Respiratory Function Journal of Anesthesiology; (2): 62 - 71 59 Alberto PJJ, Thomas RE, Thiago VS, et al (2013) Comparison between continuous thoracic epidural and paravertebral blocks for postoperative analgesia in patients undergoing thoracotomy: systematic review Rew Bras Anestesiol; 63 (65): 433 - 442 60 Naja Z, Lönnqvist PA (2001) Somatic paravertebral nerve blockade Incidence of failed block and complications Anaesthesia; 56: 1181 – 1201 61 Thavaneswaran P, et al (2006) Paravertebral Blocks for Anaesthesia and Analgesia: a systematic review South Australia: Asernip - S Report, 47: - 227 62 Nirmala RAH and Ferrante FM (2005) Complications of Paravertebral, Intercostal Nerve Blocks and Interpleural Analgesia Complications of Nerve Blocks and Analgesia, Chapter 7,102 - 120 63 Andreas V (2013) Paravertebral block A new standard for perioperative analgesia Trends in Anaesthesia and Critical Care; 3: 331 - 335 64 Pace MM, Sharma B, Anderson DJ, et al (2016) Ultrasound Guided Thoracic Paravertebral Blockade: A Retrospective Study of the Incidence of Complications Anesth Analg; 122 (4): 1186 - 1191 65 Kotzé A, Scallly A and Howell S (2009) Efficacy and safety of different technique of paravertebral for analgesia after thoracotomy: a systematic review and metaregression British journal of Anesthesia; 103 (5): 626 - 636 66 Tahiri Y, Tran QH, Jeanne B et al (2011) General anaesthesia versus thoracic paravertebral block for breast surgery: A meta - analysis JPRAS; 64 (10): 1261 - 1269 67 Trần Thành Trung, Trịnh Văn Đồng (2014) Đánh giá hiệu giảm đau sau phẫu thuật lồng ngực gây tê cạnh cột sông ngực liên tục với hỗn hợp bupivacain - fentanyl Tạp chí Y Học thực hành Hội nghị khoa học gây mê hồi sức toàn quốc; sô 939, tr: 66 - 69 68 Đào Văn Phan (2018) Dược lý học Nhà xuất giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 105 – 112 69 Abdeazeem EID, Wasim H, Sami AA, et al (2010) Ultrasound Guided Thoracic Paravertebral Block for Perioperative Pain Treatement After Thoracoscopic Surgery International Journal of Ultrasound and Applied Technologies in Perioperative Care; (1): 23 - 26 70 Mohammed AA and Aslamsher KK (2013) Report of a case of ultrasound guided continuous thoracic paravertebral block for post thoracotomy analgesia in a child M.E.J Anesth; 22 (1): 107 - 108 71 Abdeazeem EID, Wasim H, Ahmed A, Remm A (2010) UltrasoundGuided Thoracic Paravertebral Block: The Direction of Local Anaesthetic Spread International Journal of Ultrasound and Applied Technologies in Perioperative Care; (2), 123 - 125 72 Mehda M, Emeni LO, Ashok KS, et al (2013) Continuous paravertebral infusion of ropivacaine with or without fentanyl for pain relief in unilateral multiple fractured ribs Indian Journal of Anaesthesia; 57 (6) 555 - 561 73 Steven RC, Michael JW, Gabriel AR and Roy AG (2009) Paravertebral block provides significant opioid sparing after hand – assisted laparoscopic nephrectomie: An expanded case report of 30 patients Journal of endourology; 23 (12): 1979 - 1983 74 Hazem EM, Sherif AM, Ahmed SEl - H (2013) Single - dose paravertebral blockade versus epidural blockade for pain relief after open renal surgery: A prospective randomized study Saudi Journal of Anaesthesia; (1): 61 - 67 75 Eman E, Doaa R, Samaa AK, Samar A (2008) A Comparison of the Effects of Epidural Anesthesia, Lumbar paravertebral block and Genegal Anesthesia in Percutaneous Nephrolithotomy J Med Sci; (2): 170 - 176 76 Xibing D, Shuqing J, Xiaoyin N, et al (2014) Comparison of the Analgesia Efficacy and Side Effects of Paravertebral Compared with Epidural Blockade for Thoracotomy: An Updated Meta - Analysis PLoS ONE; (5): - 77 Salah MA, Ibrahim AY, Ahmad KM, Amr NA (2012) Post thoracotomy pain relief: Thoracic paravertebral block compared with systemic opioids Egyptian Journal of Anaesthesia; 28: 55 - 60 78 Ahmed II, Nadeen MM (2009) Comparison between continuous thoracic epidural block and continuous paravertebral block for thoracotomy pain relief Ain Shams Journal of Anesthesiology; 2: 16 - 26 79 Jennifer ME, Noelle MF, Crina LB, et al (2008) The Feasibility of Patient - Controlled Paravertebral Analgesia for Major Breast Cancer Surgery: A Prospective, Randomized, Double - Blind Comparison of Two Regimens Anesth Analg; 107 (2): 665 - 668 80 Kaur B, Vaghadia H, Tang R, Sawka A (2014) Real - time thoracic paravertebral block using an ultrasound - guided positioning system BJA, p: 852 - 853 81 Sheema S, Richardson J and Gurgan PM (2003) Factors affecting the spread of bupivacaine in the adult thoracic paravertebral space Anaesthesia; 58: 684 - 711 82 Luyet C, Siegenthaler A, Szucs FZ, Hummel G, Eichenberger U and Vogt A (2012) The location of paravertebral catheters placed using the landmark technique Anaesthesia; 67: 1321 - 1326 83 Nguyễn Hồng Thủy (2017) Nghiên cứu hiệu giảm đau sau mổ thận - niệu quản gây tê cạnh cột sông ngực liên tục hỗn hợp bupivacain - sufentanil hướng dẫn siêu âm Luận án tiến sỹ y học Đại học Y Hà Nội 84 Faraj WA, Pamela JM, Tulin C, et al (2014) Ultrasound - guided Multilevel Paravertebral Blocks and Total Intravenous Anesthesia Improve the Quality of Recovery after Ambulatory Breast Tumor Resection Anesthesiology; 120: 703 - 713 85 Seosamh CO´R, Brian OD, Dominic CH, et (2010) Thoracic Paravertebral Block Using Real - Time Ultrasound Guidance Anesth Analg; 110: 248 - 251 86 Marhofer P, Kettner SC, Hajbok L, Dubsky P and Fleischmann E (2010) Lateral ultrasound - guided paravertebral blockade: an anatomical – based description of a new technique British Journal of Anaesthesia; 105 (4): 526 - 532 87 Farnad I, Mahmoud RA, Poupak R et al (2014) Evaluating of Ultrasound Guided Paravertebral Block on Pain after lower abdominal Laparotomy JAP; (4): - 88 Berta E, Spanhel J, Smakal O, Smolka V, Gabrhelik T, Lönnqvist PA (2008) Single injection paravertebral block for renal surgery in children Peadiatr anaesth; 18 (7): 593 - 597 89 Karger AG, Duger C, Isbir AC, et al (2013) Thoracic paravertebral block for postoperative pain management in percutaneous nephrolithomy patients: A randomizied controlled clinical trial Med princ pract; 22: 229 - 233 ... hiệu giảm đau và sau mổ phẫu thuật lồng ngực [20],[21],[22] Tiểu luận tổng quan: Tác dụng vô cảm mổ giảm đau sau mổ gây tê cạnh cột sống ngực kết hợp gây mê cho mổ ngực trẻ em Nhằm mục tiêu: Gây. .. dẫn: PGS.TS Công Quyết Thắng Cho đề tài: Nghiên cứu tác dụng vô cảm mổ giảm đau sau mổ gây tê cạnh cột sống ngực kết hợp gây mê cho mổ ngực bên trẻ em Chuyên ngành: Gây mê Hồi sức Mã sô : 62720121... TẠO BỘ Y TÊ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ======== THIỀU TĂNG THẮNG TÁC DỤNG VÔ CẢM TRONG MỔ VÀ GIẢM ĐAU SAU MỔ CỦA GÂY TÊ CẠNH CỘT SỐNG NGỰC KÊT HỢP GÂY MÊ CHO MỔ NGỰC Ở TRẺ EM Thầy hướng

Ngày đăng: 06/08/2019, 21:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. Jeanna D. Viola, Paul H. Alfille (2004). Anesthesia for thoracicsurgery. Clinical anesthesia, Procedures of the Massachusetts GeneralHospital, 362 – 372 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clinical anesthesia, Procedures of the MassachusettsGeneralHospital
Tác giả: Jeanna D. Viola, Paul H. Alfille
Năm: 2004
13. Kehlet H., Scott N.B., James. K. et al (1996). Continuous thoracicepidural analgesia versus combined spinal/thoracic epidural analgesia onpain, pulmonary function and the metabolic response following colonicresection. Acta Anaesthesiol Scand, 40(6), 691-696 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Acta Anaesthesiol Scand
Tác giả: Kehlet H., Scott N.B., James. K. et al
Năm: 1996
14. William C. Willson, Jonathan L. Benumof (2005). Anaesthesia forthoracic surgery. Anesthesia, 6, 1847-1906 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Anesthesia
Tác giả: William C. Willson, Jonathan L. Benumof
Năm: 2005
15. Alberto de Pontes Jardim Jỳnior; Thomas Rolf Erdmann; Thiago Viỗoso dos Santos (2013). Comparison between continuous thoracic epidural and paravertebral blocks for postoperative analgesia in patients undergoing thoracotomy. Rev. Bras. Anestesiol, 63, 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rev. Bras. Anestesiol
Tác giả: Alberto de Pontes Jardim Jỳnior; Thomas Rolf Erdmann; Thiago Viỗoso dos Santos
Năm: 2013
16. Kaya F.N., Turker G., Mogol E.B., Bayraktar S (2012). Thoracic paravertebral block for video-assisted thoracoscopic surgery: single injection versus multiple injections. J Cardiothorac Vasc Anesth, 26, 90–94 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Cardiothorac Vasc Anesth
Tác giả: Kaya F.N., Turker G., Mogol E.B., Bayraktar S
Năm: 2012
17. Hara K, Sakura S, Nomura T, Saito Y (2009). Ultrasound guided thoracic paravertebral block in breast surgery. Anaesthesia , 64, 223-225 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Anaesthesia
Tác giả: Hara K, Sakura S, Nomura T, Saito Y
Năm: 2009
18. Riain, Seosamh C; Donnell, Brian O (2010). Thoracic Paravertebral Block Using Real-Time Ultrasound Guidance. Anesthesia &amp; Analgesia, 110(1), 248-251 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Anesthesia & Analgesia
Tác giả: Riain, Seosamh C; Donnell, Brian O
Năm: 2010
19. Jửhr.M, T.M. Berger (2004). Regional anaesthetic techniques for neonatal surgery: indications and selection of techniques. Best Pract Res Clin Anaesthesia, 18, 357–375 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Best Pract ResClin Anaesthesia
Tác giả: Jửhr.M, T.M. Berger
Năm: 2004
20. Javier Mata-Gómez, Rosana Guerrero-Domínguez, Marta García- Santigosa(2015). Ultrasound-guided paravertebral block for pyloromyotomy in 3 neonates with congenital hypertrophic pyloric stenosis. Brazilian Journal of Anesthesiology, 65(4), 302–305 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Brazilian Journal of Anesthesiology
Tác giả: Javier Mata-Gómez, Rosana Guerrero-Domínguez, Marta García- Santigosa
Năm: 2015
22. Norum, H.M., Breivik, H (2013). Published evidence from randomised trials indicates that pain after thoracotomy is more effectively relieved by thoracic epidural analgesia than by paravertebral blocks. Eur J Anaesthesiol, 30, 261 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Eur JAnaesthesiol
Tác giả: Norum, H.M., Breivik, H
Năm: 2013
23. Jeanna D. Viola and Paul H. Alfile (2007). Anesthesia for Thoracic Surgery. Clinical Anesthesia Procedures of the Massachusetts General Hospital , 7, 362-382 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clinical Anesthesia Procedures of the Massachusetts GeneralHospital
Tác giả: Jeanna D. Viola and Paul H. Alfile
Năm: 2007
24. Edward Morgan, Jr; Maged S. Mikhail; Michael J. Murray (2002).Respiratory Physiology and Anaesthesia. Clinical Anesthesiology, International Edition , 3, 475-509 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ClinicalAnesthesiology, International Edition
Tác giả: Edward Morgan, Jr; Maged S. Mikhail; Michael J. Murray
Năm: 2002
25. Nguyễn Vân Giang (2012). Nghiên cứu tác dụng của phương pháp gây tê ngoài màng cứng bằng bupivacain 0,125% - fentanyl 2mcg/ml kết hợp với gây mê trong phẫu thuật lồng ngực, Luận án Tiến sỹ Y học, Viện nghiên cứu khoa học – Y dược lâm sàng 108 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tác dụng của phương pháp gâytê ngoài màng cứng bằng bupivacain 0,125% - fentanyl 2mcg/ml kết hợpvới gây mê trong phẫu thuật lồng ngực
Tác giả: Nguyễn Vân Giang
Năm: 2012
27. Karmakar MK, Kwok WH, Kew J (2000). Thoracic paravertebralblock:radiological evidence of contralateral spread anterior to the vertebral bodies. Br J Anaesth, 84, 263–265 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Br J Anaesth
Tác giả: Karmakar MK, Kwok WH, Kew J
Năm: 2000
28. Richardson J, Lonnqvist PA (1998). Thoracic paravertebral block. Br J Anaesth, 81, 230–238 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Br JAnaesth
Tác giả: Richardson J, Lonnqvist PA
Năm: 1998
29. Breslin D.S., Mirakhur R.K., Reid J.E. et al (2004). Manual versustarget- controlled infusions of propofol. Anaesthesia, 59, 1059-1063 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Anaesthesia
Tác giả: Breslin D.S., Mirakhur R.K., Reid J.E. et al
Năm: 2004
30. Ballantyne J.C., Carr D.B, de Ferranti S (1998). The comparative effects of postoperative analgesic therapies on pulmonary outcome: cuulative meta-analyses of randomized, controlledtrials. Anesthesia and analgesia, 86, 598-612 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Anesthesia and analgesia
Tác giả: Ballantyne J.C., Carr D.B, de Ferranti S
Năm: 1998
32. Liu X.Y., Zhu Z.H., Wang W. (2007), Effects of different anesthetic methods and anesthetic drugs on stress reaction during surgical operation, Zhonghua Yi Xue Za Zhi, 1-2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Zhonghua Yi Xue Za Zhi
Tác giả: Liu X.Y., Zhu Z.H., Wang W
Năm: 2007
34. Guaracino F., R.Gemignani, G. Pratesi et al. (2008), A wake palliative thoracic surgery in a high-risk patient: one-lung, non-invasive ventilation combined with epidural blockade, Anaesthesia, 63, 761-763 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Anaesthesia
Tác giả: Guaracino F., R.Gemignani, G. Pratesi et al
Năm: 2008
35. Jeanna D. Viola, Paul H. Alfille (2004), Anesthesia for thoracic surgery, Clinical anesthesia, Procedures of theMassachusetts GeneralHospital, 362 - 372 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clinical anesthesia, Procedures of the"Massachusetts General"Hospital
Tác giả: Jeanna D. Viola, Paul H. Alfille
Năm: 2004

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w