Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 39 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
39
Dung lượng
47,76 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI BI HI NAM PHÔI THAI HọC TIM THAI Và CƠ CHế CủA BấT THờng tim Người hướng dẫn chuyên đề: PGS.TS Nguyễn Khang Sơn Thuộc đề tài: Nghiên cứu chẩn đoán trước sinh dị tật tim bẩm sinh thường gặp Chuyên ngành : Sản phụ khoa Mã số : 62720131 CHUYÊN ĐỀ TIẾN SĨ HÀ NỘI – 2018 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ I SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TIM 1.1 Tim nguyên thủy .2 1.2 Sự hình thành tim vĩnh viễn .5 II PHÁT TRIỂN BẤT THƯỜNG 14 2.1 Dị tật trình gấp khúc 15 2.2 Dị tật ngăn tâm nhĩ 15 2.3 Dị tật ngăn ống nhĩ thất 17 2.4 Dị tật vách liên thất 18 2.5 Dị tật van 19 2.6 Các dị tật liên quan đến ngăn - thân nón động mạch .22 III SỰ TẠO RA ĐỘNG MẠCH .25 IV SỰ TẠO RA HỆ TĨNH MẠCH 28 V TUẦN HOÀN TRƯỚC SINH VÀ SAU SINH 29 KẾT LUẬN 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC HÌNH Hình 1: Sự tạo vùng tim nguyên phát Hình Sự khép phôi .3 Hình 3: Sự tạo ống tim từ ống tim nguyên thủy Hình Sự tạo quai tim .6 Hình Tim phôi 30 ngày Hình Ngăn ống nhĩ thất Hình Hình ảnh tim 33 ngày kính hiển vi điện tử quét Hình Quá trình hình thành phát triển vách nguyên phát Hình Quá trình hình thành phát triển vách thứ phát .10 Hình 10 Sự hình thành lỗ thứ phát quan sát kính hiển vi điện tử qt 10 Hình 11: Máu từ tâm nhĩ phải qua lỗ bầu dục sang tâm nhĩ trái 11 Hình 12: Sự hình thành vách liên thất 12 Hình 13 Ngăn thân động mạch tạo động mạch chủ động mạch phổi 13 Hình 14 Tim lệch sang phải kèm theo chứng đảo lộn phủ tạng 15 Hình 15 Bất thường vách liên nhĩ 16 Hình 16 Dị tật khuyết tật vách ngăn nhĩ 16 Hình 17 Các tật tim ống nhĩ thất .17 Hình 18 Tật khuyết vách liên thất màng .18 Hình 19 Dị tật khuyết vách liên thất .19 Hình 20 Tật tịt van ba .19 Hình 21 Hẹp tịt van động mạch chủ 20 Hình 22 Tật Ebstein 21 Hình 23 Tứ chứng Fallot 22 Hình 24 Tứ chứng Fallot 22 Hình 25 Thân chung động mạch 23 Hình 26 Tật thân chung động mạch hình ảnh chụp mạch 23 Hình 27 A Chuyển chỗ mạch máu lớn B Tịt van động mạch phổi 24 Hình 28 Tật chuyển gốc mạch máu lớn 24 Hình 29 Các cung động mạch tĩnh mạch 25 Hình 30 Thay đổi cung động mạch chủ động mạch chủ lưng 27 Hình 31 Tuần hoàn trước sinh 30 Hình 32 Tuần hồn sau sinh 31 ĐẶT VẤN ĐỀ Hệ tim mạch quan phôi hoạt động sớm nhất, máu bắt đầu lưu thông cuối tuần Phôi giai đoạn sớm có đủ chất dinh dưỡng nhờ thẩm thấu chất từ nội sản mạc tử cung bao quanh Vì phơi lớn nhanh đòi hỏi cung cấp chất dinh dưỡng thải bỏ chất thải hiệu qủa Chính hệ tim mạch phát triển sớm trở thành quan cung cấp chất dinh dưỡng chủ yếu cho phơi Hệ tim mạch có nguồn gốc từ trung mô, mạch máu ban đầu không phân biệt động mạch hay tĩnh mạch Khi tim bắt đầu co bóp, tùy theo hướng máu chảy, mạch máu biết hóa thành động mạch hay tĩnh mạch, chúng nối với mao mạch Dị tật bẩm sinh tim thường gặp, chiếm 25% tổng số dị tật bẩm sinh Tỷ lệ trẻ sinh có dị tật tim 0,8% Hầu hết dị tật có nguyên nhân đa yếu tố, có nghĩa vừa mơi trường vừa di truyền Một số dị tật không gây ảnh hưởng đến sống số khác gây tử vong từ thời kỳ bào thai Một số giải nhờ phẫu thuật I SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TIM I.1 Tim nguyên thủy I.1.1 Sự tạo ống tim nội mơ Trong q trình tạo phơi vị, trung bì phát sinh từ đường nguyên thủy, phát triển phía đầu phơi, lan sang hai bên vòng phía trước trước dây sống tạo diện tim gọi diện mạch nằm vùng đầu phôi, hai bên phía trước dây sống có hình cung hay hình móng ngựa Hình 1: Sự tạo vùng tim nguyên phát A: Mặt lưng phôi cuối giai đoạn tiền đốt phôi( khoảng ngày 18) Các tế bào tim tiền thân di cư đến tạo vùng tim nguyên phát hình móng ngựa trung bì tạng trung bì bên Các tế bào vùng tim nguyên phát tạo phần tim bên trái phần tim bên phải khác nhau, giúp tạo tâm nhĩ, tâm thất trái phần tâm thất phải Phần lại tâm thất phải mạch ra(bao gồm nón tim thân động mạch) có nguồn gốc từ vùng tim thứ phát.B: Mặt cắt ngang phôi cho thấy vị trí tế bào vùng tim nguyên phát trung bì tạng C: Mặt cắt dọc đầu cho thấy vị trí khoang ngồi tim vùng tim nguyên phát [1] Hình Sự khép phơi [2] Cũng trung bì bên tồn đĩa mầm, trung bì tạo tim tạo thành thành tạng ranh giới cho khoang tim tương lai Ở phần bên củ diện tim hình cung, tạng trung bì tạo tim xuất đám tế bào trung mô tụ đặc tạo ống tim nội mơ nằm gần nội bì Do khép phơi, đĩa phơi lúc đầu phẳng sau gấp sang bên phía bụng phơi ống tim hai bên tiến lại gần đường dọc giữa, sát nhập với thành ống tim Như ống tim nội mô tạo trung mô tạng khoang màng tim, nằm mặt bụng ruột trước Lúc đầu phần trung tâm diện tim nằm phía trước trước dây sống Do q trình khép phơi kết ống tim nội mơ ngun thủy khoang màng ngồi tim nằm phía sau trước dây sống Khi ống tim nội mô sát nhập với nhau, tạng khoang màng tim tạo tim tạng màng ngồi tim Tế bào trung mơ nằm sát với nội mô tạo màng tim Tế bào trung mô nằm mặt tạng sau tạo biểu mơ tạng khoang màng ngồi tim [3], [4] Hình 3: Sự tạo ống tim từ ống tim nguyên thủy [2] I.1.2 Sự phát triển ống tim nguyên thủy Ống tim phình to nên lúc nhô vào bên khoang tim nhiều Ban đầu ống tim gắn vào mặt lưng khoang ngồi tim nếp trung bì gọi mạc treo tim lưng có nguồn gốc từ vùng tim thứ phát chưa có mạc treo tim bụng Sau phần mạc treo tim tiêu tạo xoang ngồi tim ngang liên thơng khoang tim bên, lúc tim treo bên khoang tim mạch máu cực cực Trong lúc tượng nêu diễn tim dầy lên chế tiết lớp chất ngoại bào giầu hyaluronic acid gọi chất thạch tim tim với nội mơ Ngồi có tế bào trung biểu mô vùng mạc treo tim lưng tạo mô tiền tạng màng ngồi tim Các tế bào mơ tiền tạng màng tim tạo tạng màng tim Như ống tim có lớp: nội mạc lớp lòng tim, tim thành tim tạng màng tim phủ bên ống tim Lá tạng màng ngồi tim có vai trò tạo động mạch vành bao gồm nội mô trơn mạch vành [3] Trong trình phát triển, ống tim nguyên thủy lồi dần vào khoang màng tim Đến tuần thứ q trình phát triển phơi, tim có dạng ống thẳng tạo buồng tim thông với nhau, xếp thành chuỗi dài gồm đoạn, thứ tự theo hướng đầu đuôi [3]: - Hành động mạch: nguồn gốc mạch máu lớn - Hành tim (phần tiếp nối): nơi tiếp nối động mạch vào tâm thất phần thất phải - Tâm thất nguyên thuỷ: nguồn gốc tâm thất trái tâm thất phải sau - Tâm nhĩ nguyên thuỷ: nguồn gốc tâm nhĩ trái tâm nhĩ phải sau Tâm nhĩ nguyên thủy phân cách với tâm thất nguyên thuỷ ống nhĩ thất - Xoang tĩnh mạch: góp phần vào tạo tâm nhĩ vĩnh viễn nơi sát nhập tĩnh mạch vào tâm nhĩ - Trong trình phát triển ống tim nguyên thuỷ trở thành tim vĩnh viễn có tượng xảy đồng thời là: + Sự dài gấp khúc ống tim nguyên thuỷ + Sự bành trướng không đoạn ống tim nguyên thuỷ + Sự tạo vách ngăn tim I.2 Sự hình thành tim vĩnh viễn I.2.1 Sự dài gấp khúc ống tim nguyên thủy Lúc đầu tim ống gần thẳng, có phần nằm khoang màng tim (đoạn hành thất) đầu cố định mạc treo tim lưng Sau phát triển đoạn hành thất mạnh phát triển khoang màng tim đầu tim cố định mach treo lưng nên ống tim nguyên thủy dài gấp khúc lại, chỗ gấp rãnh nhĩ thất phải rãnh hành thất trái Do gấp lại đoạn hành tim đoạn tâm thất nguyên thủy di chuyển phía bụng phía phơi lệch sang phải Còn đoạn tâm nhĩ xoang tĩnh mạch chuyển phía lưng phía đầu phôi, lệch sang trái Sự gấp ống tim nguyên thủy tạo quai tim Sự tạo quai tim hoàn tất vào ngày thứ 28 Trong lúc tạo quai tim, có chỗ phình hình thành dọc theo ống tim [3], [5] Hình Sự tạo quai tim A: 22 ngày B: 23 ngày C: 24 ngày Tâm thất nguyên thủy dời phía bụng sang phải, tâm nhĩ dời phía lưng sang trái (các mũi tên).[1] I.2.2 Sự bành trướng không đoạn ống tim nguyên thủy Trong trình gấp khúc ống tim nguyên thủy, đoạn ống bành trướng khơng 21 - Hẹp van tim Hẹp van tim xảy động mạch phổi hay động mạch chủ, van dính vào mức độ khác Tỉ lệ tật ngang động mạch phổi động mạch chủ, khoảng 3-4/ 10.000 ca sinh Ở tật hẹp van động mạch phổi, thân động mạch phổi bị hẹp hay tịt, phát sinh tật lỗ bầu dục ngã cho phép máu khỏi tim phải Ln ống động mạch, ngõ cho phép đưa máu đến phổi Ở tật hẹp van động mạch chủ van dày dính vào nhau, chừa lỗ nhỏ Động mạch chủ thường có kích thước bình thường Khi van động mạch chủ dính vào hồn tồn, tức tật tịt van động mạch chủ động mạch chủ, tâm thất trái tâm nhĩ trái bị phát triển nghiêm trọng Tật thường kèm với tật ống động mạch để đưa máu đến động mạch chủ [1] Hình 21 Hẹp tịt van động mạch chủ A Hẹp van động mạch chủ B.Tịt van động mạch chủ, máu chảy ngược lại quai động mạch chủ, tâm thất trái nhỏ, tâm thất phải to.[1] 22 - Bệnh Ebstein Là bất thường gặp van Lá vách sau dính tách 1/3 Chúng làm lỗ van thấp bất thường tạo nên bệnh cảnh thất bị nhĩ hóa Phần bị nhĩ hóa co bóp lúc nhĩ cản trở trình làm đầy nhĩ Lỗ van ba hẹp hở Kết ứ trệ hoàn toàn thượng nguồn van ba lá, có thơng liên nhĩ có luồng thơng phải trái, vách liên nhĩ bình thường có ứ trệ tĩnh mạch ngoại vi Hình 22 Tật Ebstein Van bị dời xuống đỉnh tâm thất phải, tâm nhĩ phải phình to [1] 23 2.6 Các dị tật liên quan đến ngăn - thân nón động mạch - Tứ chứng Fallot Là dị tật thường gặp dị tật ngăn thân – nón động mạch Do phân chia khơng cân làm lệch nón thân phía trước Sự lệch thay đổi tim: hẹp phễu động mạch phổi, thông liên thất, động mạch chủ chồm qua lỗ khuyết vách liên thất phì đại tâm thất phải Hình 23 Tứ chứng Fallot [1] Hình 24 Tứ chứng Fallot (Overriding aorta: Động mạch chủ chồm sang phải, Stenotic pulmonary trunk: 24 hẹp phễu động mạch phổi, Enlarged right ventricle: Tâm thất phải phì đại)[6] - Thân động mạch chung Do rối loạn phát triển vách ngăn thân – nón động mạch gây sót lại lối thơng động mạch chủ động mạch phổi Hình 25 Thân chung động mạch (động mạch phổi xuất phát từ thân động mạch chung) [1] Hình 26 Tật thân chung động mạch hình ảnh chụp mạch [6] Aorta: Động mạch chủ, Pulmonary trunk: Động mạch phổi, Peritent or common trunk: thân chung động mạch 25 - Tật chuyển chỗ mạch máu lớn Hình 27 A Chuyển chỗ mạch máu lớn B Tịt van động mạch phổi [1] Hình 28 Tật chuyển gốc mạch máu lớn [6] Do vách ngăn thân nón đứng thẳng làm thông tâm thất phải với động mạch chủ, tâm thất trái với động mạch phổi gây tật động mạch chủ động 26 mạch phổi đổi chỗ Tật kết hợp với thơng liên thất bất sản đoạn màng tật ống động mạch - Tật bất thường vị trí thân – nón động mạch: trình phát triển bình thường tim, thân nón động mạch di chuyển vào so với tâm thất Thân – nón động mạch di chuyển mức sang phải sang trái dẫn đến tật thân động mạch lệch trái Động mạch phổi nằm vách liên thất nhận máu hai tâm thất lệch phải Động mạch chủ nhạn máu hai thất - Tật thân – nón động mạch lệch phải hay trái gay dị tật gọi phức hợp Eisenmenger gồm khuyết tât: động mạch chủ lệch phải so với bình thường, thơng liên thất, phì đại thất phải III SỰ TẠO RA ĐỘNG MẠCH Sự tạo mạch Các mạch máu tạo chế: tạo mạch nguyên phát có mạch máu tạo từ kết hợp nguyên bào mạch tạo tạo mạch thứ phát có mạch máu chồi từ mạch máu có sẵn Sự tạo động mạch Đồng thời với tạo ống tim nội mô, phôi xảy hình thành mạch máu Những mạch máu nảy sinh theo kiểu mạch tạo ngồi phơi 27 Hình 29 Các cung động mạch tĩnh mạch [1] Cung động mạch chủ Những mạch phôi xuất động mạch chủ bụng Hai rễ động mạch chủ bụng tạo với ống tim nội mô rễ nối với ống tim Sau đoạn ngắn tiến phía đầu phơi, ống động mạch cong phía lưng phát triển hướng phía phơi tạo nên động mạch chủ lưng phơi người có cung động mạch chủ, cung động mạch nối động mạch chủ bụng với động mạch chủ lưng bên Nhũng cung phát triển không đồng thời Cung thứ nhất: cung sớm, lại bên đoạn ngắn trở thành động mạch hàm Cung thứ 2: muộn hơn, trừ đoạn ngắn lại sau tạo động mạch xương móng xuong bàn đạp Cung thứ 3: tạo đoạn gần động mạch cảnh Đoạn động mạch chủ bụng từ chỗ cung thứ tiến đầu phơi tạo động mạch cảnh ngồi, đoạn nằm cung thứ cung thứ tạo động mạch cảnh gốc Đoạn động mạch chủ lưng nằm cung thứ thứ Cung thứ 4: cung trái góp phần tạo quai động mạch chủ, cung phải tạo 28 đoạn gần động mạch đòn phải Đoạn động mạch chủ nằm cung thứ thứ tạo nên thân động mạch cánh tay đầu bên phải đoạn lên quai động mạch chủ bên trái Cung thứ 6: đoạn gần cung tạo động mạch phổi, đoạn xa nối với động mạch chủ lưng tạo ống động mạch Ống đọng mạch phải sớm, ống động mạch trái tồn suốt đời sống phơi thai thối triển thành dây chằng động mạch sau trẻ đời Hình 30 Thay đổi cung động mạch chủ động mạch chủ lưng [1] Động mạch gian đốt Động mạch gian đốt gọi động mạch gian khúc nguyên thủy nhánh bên động mạch chủ lưng chia làm nhóm bên Những động mạch tạng bụng tưới máu cho ruột nguyên thủy quan, phận phát sinh từ ống Những động mạch sau tạo động mạch thân tạng, động mạch mạc treo ruột trên, động mạch mạc treo ruột dưới, động mạch thực quản, động mạch phế quản Những động mạch tạng bên: tưới máu cho trung bì trung gian, sau 29 tạo động mạch thận, động mạch thượng thận, động mạch hoành động mạch sinh dục Những động mạch tạng lưng: tưới máu cho ống thần kinh, mào thần kinh, thành sau thành bên phôi Về sau tạo động mạch gian sườn, động mạch thắt lưng Động mạch rốn Được tạo từ nhánh của động mạch chủ lưng, nhánh tiến phía cuống phơi rau có quan hệ mật thiết với niệu nang Sau sinh đoạn gần động mạch rốn tạo động mạch chậu động mạch bàng quang Đoạn xa bị bịt lại thành dây chằng rốn – bàng quang IV SỰ TẠO RA HỆ TĨNH MẠCH Sự tạo hệ tĩnh mạch Ở phơi người khoảng tuần thứ có cặp tĩnh mạch phân biệt Tĩnh mạch nỗn hồng: gồm tĩnh mạch nỗn hồng trái phải, bắt nguồn từ trung bì tạng thành túi nỗng hồng Hai tĩnh mạch dẫn máu từ túi nỗn hồng tim để đổ máu vào sừng xoang tĩnh mạch Tĩnh mạch chính: cấu tạo tĩnh mạch phơi gồm tĩnh mạch trước phải trái nhận máu vùng đầu phôi tĩnh mạch sau phải trái nhận máu vùng phơi Sự phát triển tĩnh mạch nỗn hoàng trước đến xoang tĩnh mạch, tĩnh mạch nỗn hồng tạo đám rối bao quanh tá tràng xuyên qua vách ngang Các dây gan tăng trưởng tiến vào vách ngang làm gián đoạn đường tĩnh mạch nỗn hồng kiến tạo lưới mạch tức xoang gan Khi sừng trái xoang tĩnh mạch teo lại máu từ bên trái gan chuyển sang bên phải làm cho tĩnh mạch nỗn hồng phải phình to thành tĩnh mạch gan – tim phải Cuối tĩnh mạch gan – tim phải tạo đoạn gan – tim tĩnh mạch chủ Đoạn gần tĩnh mạch nỗn hồng trái tiêu 30 lưới mạch bao quanh tá tràng phát triển thành tĩnh mạch gọi tĩnh mạch cửa Tĩnh mạch mạc treo tràng trên( dẫn lưu máu cho quai ruột ngun thủy) có nguồn gốc từ tĩnh mạch nỗn hồng phải Đoạn xa tĩnh mạch nỗn hoàng trái tiêu [1], [3] Sự phát triển tĩnh mạch rốn Ban đầu tĩnh mạch rốn chạy vòng bên ngồi khơng qua gan, cho vài nhánh nối vào xoang gan Về sau đoạn gần tĩnh mạch rốn phải trái, phần lại tĩnh mạch rốn tiêu lại tĩnh mạch rốn trái đưa máu từ bánh rau đến gan Khi tuần hồn bánh rau phát triển gia tăng có đoạn nối trực tiếp tĩnh mạch rốn gọi ống tĩnh mạch Mạch tạo đường vòng khơng qua đám rối xoang gan Sau sinh tĩnh mạch rốn trái ống tĩnh mạch bít lại, tạo dây chằng tròn gan dây chằng tĩnh mạch [1] V TUẦN HOÀN TRƯỚC SINH VÀ SAU SINH Tuần hoàn trước sinh: trước sinh máu giầu oxy( độ bão hòa oxy khoảng 80%) từ bánh rau đến thai theo tĩnh mạch rốn Khi tới gan, đa phần lượng máu chảy theo ống tĩnh mạch trực tiếp đổ vào tĩnh mạch chủ Một lượng máu chảy qua xoang gan trộn với máu thai trở từ hệ tuần hoàn cửa ống tĩnh mạch có hoạt động thắt gần chỗ vào tĩnh mạch rốn giúp điều hòa dòng máu từ tĩnh mạch rốn đổ vào xoang gan Cơ thắt co lại có co thắt tử cung để tránh không cho máu tĩnh mạch đổ nhiều gây tải cho tim thai Sau qua đoạn ngắn tĩnh mạch chủ đoạn có máu bánh rau pha trộn với máu oxy trở từ chi Máu đổ vào tâm nhĩ phải Từ máu hướng dẫn đến lỗ bầu dục nhờ van tĩnh mạch chủ dưới, sau đa phần máu chuyển trực tiếp đến tâm nhĩ trái Có lượng máu không vào tâm nhĩ trái, bị cản lại cấu trúc bờ vách thứ phát gọi mào ngăn, lưu lại tâm nhĩ phải hòa trộn với máu 31 oxy trở từ vùng đầu cánh tay theo tĩnh mạch chủ Từ tâm nhĩ trái, sau pha trộn với máu oxy trở từ phổi máu chảy vào tâm thất trái vào động mạch chủ lên Do động mạch vành động mạch cảnh nhánh động mạch chủ lên nên mô tim mô não nhận máu giầu oxy Máu oxy từ tĩnh mạch chủ chảy qua ngã tâm thất phải đến động mạch phổi Trước sinh, lực kháng thành mạch động mạch phổi cao nên hầu hết máu chảy trực tiếp qua ống động mạch vào động mạch chủ xuống, hòa trộn với máu đến từ đoạn gần động mạch chủ Theo độngmạch chủ xuống, máu chảy trở bánh rau qua động mạch rốn, có độ bão hòa oxy khoảng 58% [1] Hình 31 Tuần hoàn trước sinh [1] Tuần hoàn sau sinh Các thay đổi hệ mạch sau sinh bánh rau ngừng cung cấp máu 32 phổi bắt đầu có hoạt động hơ hấp Do ống động mạch bị bít lại co thành mạch nên lượng máu đến phổi tăng lên nhanh dẫn đến tăng áp suất tâm nhĩ trái, lúc giảm áp lực tâm nhĩ phải khơng máu từ bánh rau đến Vì vách nguyên phát đè vào vách thứ phát giúp bít chức lỗ bầu dục Hình 32 Tuần hồn sau sinh [1] Các thay đổi hệ tuần hoàn sau sinh [1] - Bít cặp động mạch rốn co trơn thành động mạch rốn, chế kích thích nhiệt, kích thích học kích thích 33 thay đổi nồng độ oxy Các mạch máu bít chức vài phút sau sinh, bít giải phẫu nhờ tăng sinh mơ xơ – tháng sau sinh Đoạn xa cặp động mạch rốn thối triển tạo cặp dây chằng rốn giữa, đoạn gần tồn tạo cặp động mạch bàng quang - Bít tĩnh mạch rốn ống tĩnh mạch Xảy thời gian ngắn sau cặp động mạch rốn bít lại Do máu từ bánh rau đổ vào thể thai nhi lúc sau sinh Khi bít lại tĩnh mạch rốn tạo thành dây chằng tròn gan ống tĩnh mạch (kéo dài từ dây chằng tròn gan đến tĩnh mạch chủ dưới) bị bít lại tạo dây chằng tĩnh mạch - Bít ống động mạch Do co thành mạch, xảy sau sinh, co bradykinin chất tiết phổi phổi nở Bít giải phẫu tăng sinh lớp áo trong, thường kéo dài – tháng Ở người trưởng thành ống động mạch bít lại tạo day chằng động mạch - Bít lỗ bầu dục Do tăng áp suất tâm nhĩ trái với giảm áp suất tâm nhĩ phải Lần hô hấp tạo áp suất làm vách nguyên phát đè vào vách thứ phát Tuy vài ngày đầu sau sinh bít đảo ngược Trong năm sau sinh, đè ép liên tục làm cho vách sát nhập dính vào nhau, (có khoảng 20% khơng có sát nhập dính hồn tồn giải phẫu gây tật lỗ bầu dục) 34 KẾT LUẬN Các dị tật tim loại dị tật bẩm sinh hay gặp phức tạp trình tạo tim liên quan nhiều đến tế bào dễ bị đột biến gen hay yếu tố môi trường dẫn đến rối loạn quy trình phát triển bình thường tim Các loại dị tật bẩm sinh liên quan quy trình giai đoạn phát triển bị rối loạn thời điểm sớm thai kỳ Các tổn thương lộ trình giai đoạn phát triển khác gây dị tật bẩm sinh tim giống TÀI LIỆU THAM KHẢO X1 Nguyễn Trí Dũng (2018).Sự tạo hệ tim mạch Phôi thai Y học Langman dịch tiếng Việt, Nhà xuất Y học, Thành phố Hồ Chí Minh, Bộ môn Mô phôi - Di truyền Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh Sự hình thành hệ tim mạch Giáo trình phơi thai, Đỗ Kính (2008) Phơi thai học thực nghiệm ứng dụng lâm sàng, Nhà xuất Y học, Hà Nội Bruce M.C (2014).The delopment of heart Human embryology and developmental biology, 5th, Elsevier, 283 - 301 Keith L.M, Persaud T.V.N and Mark G.T (2016).Cardiovascular system The developing Human - clinically oriented embryology, 10th, Elsevier, The United States of America, Shoenwwolf, Bleyl, Brauer et al (2015).Development of the heart Lasen's Huaman Embryology, 5th, Elsevier, Sadler T.V (2015) Lang man's Medical Embryology, Wolters Kluwer Health, Philadelphia ... lòng tim, tim thành tim tạng màng tim phủ bên ống tim Lá tạng màng tim có vai trò tạo động mạch vành bao gồm nội mô trơn mạch vành [3] Trong trình phát triển, ống tim nguyên thủy lồi dần vào khoang... nhơ vào bên khoang tim nhiều Ban đầu ống tim gắn vào mặt lưng khoang tim nếp trung bì gọi mạc treo tim lưng có nguồn gốc từ vùng tim thứ phát chưa có mạc treo tim bụng Sau phần mạc treo tim tiêu... mào gắn vào để tạo van 15 động mạch chủ động mạch phổi II PHÁT TRIỂN BẤT THƯỜNG Bảng Sự tạo tim giai đoạn tạo tim dễ bị dị tật tim bẩm sinh [1] Thời gian mô nguồn Cơ chế hoạt động Bình thường