1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu mức độ SUY GIẢM THÍNH lực và PHỔ âm ở TRẺ có VIÊM TAI GIỮA ứ DỊCH

75 77 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 4,01 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐINH TUẤN ANH NGHI£N CøU MứC Độ SUY GIảM THíNH LựC Và PHổ ÂM TRẻ Có VIÊM TAI GIữA ứ DịCH Chuyờn ngnh : Tai - Mũi - Họng Mã số : 60720155 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Phạm Thị Bích Đào HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin chân thành cảm ơn : Ban giám hiệu, phòng đào tạo sau đại học, môn Tai Mũi Họng - Trường Đại học Y Hà Nội Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung Ương tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Đặc biệt, với kính trọng lòng biết ơn sâu sắc, tơi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Phạm Thị Bích Đào giảng viên môn Tai Mũi Họng trường Đại học Y Hà Nội, người thầy hết lòng bảo, hỗ trợ, dìu dắt tơi q trình học tập, nghiên cứu trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy cô Hội đồng chấm Luận văn Tốt nghiệp Thạc sĩ có ý kiến đóng góp, xây dựng q báu giúp tơi hồn thiện cách trình bày, cách hiểu vấn đề luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới GS Nguyễn Văn Lợi – Viện Ngôn ngữ học cho dẫn ý kiến đóng góp q báu q trình nghiên cứu năm qua Cuối tơi xin gửi tình thương, lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè người thân yêu hết lòng động viên, giúp đỡ, chỗ dựa tinh thần vững cho tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn Hà Nội, ngày tháng Đinh Tuấn Anh năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi Đinh Tuấn Anh, bác sĩ nội trú khóa 41Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Tai Mũi Họng xin cam đoan:  Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Phạm Thị Bích Đào  Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam  Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 03 tháng 10 năm 2018 Người viết cam đoan Tác giả: Đinh Tuấn Anh MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1.TỔNG QUAN 1.1.Lịch sử nghiên cứu 1.1.1 Thế giới 1.1.2 Trong nước 1.2.Sơ lược giải phẫu, sinh lý chức tai 1.2.1 Hòm nhĩ 1.2.2 Xương chũm 1.2.3 Vòi nhĩ 1.2.4 Sinh lý dẫn truyền âm tai 1.3.Viêm tai ứ dịch 10 1.3.1 Nguyên nhân chế bệnh sinh .10 1.3.2 Cơ chế suy giảm sức nghe viêm tai ứ dịch 11 1.3.3 Chẩn đoán 11 1.3.4 Biến chứng di chứng 18 1.3.5 Điều trị 18 1.4.Chất lượng phát âm trẻ viêm tai ứ dịch 20 1.4.1 Ngữ âm- phổ âm 20 1.4.2 Cơ chế ảnh hưởng tới chất lượng phát âm trẻ viêm tai ứ dịch 22 1.4.3 Đánh giá khả phát âm Tiếng Việt .22 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1.Đối tượng nghiên cứu 24 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 24 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân .24 2.2.Phương pháp nghiên cứu .24 2.3.Cỡ mẫu 24 2.4.Các thông số nghiên cứu công cụ nghiên cứu 25 2.4.1 Các thông số nghiên cứu .25 2.4.2 Công cụ nghiên cứu 27 2.5.Các bước tiến hành 28 2.6.Xử lý số liệu 29 2.7.Đạo đức nghiên cứu 29 CHƯƠNG 3.KẾT QUẢ MẪU NGHIÊN CỨU 30 3.1.Đặc điểm mẫu nghiên cứu 30 3.1.1 Phân bố tuổi 30 3.1.2 Giới .30 3.1.3 Dấu hiệu chủ quan mà gia đình trẻ nhận thấy .31 3.1.4 Thời gian mắc bệnh .31 3.1.5 Tần suất mắc bệnh .32 3.2.Đo nhĩ lượng .33 3.2.1 Các dạng nhĩ đồ 33 3.2.2 Các thông số cụ thể đồ thị 33 3.3.Phân tích phổ âm 37 3.3.1 Đánh giá chủ quan .37 3.3.2 Đánh giá khách quan 38 3.3.3 Mối liên quan tần suất mắc bệnh với khả phát âm .41 3.3.4 Mối liên quan thời gian mắc bệnh với khả phát âm 42 3.3.5 Mối liên quan nhĩ lượng đồ với khả phát âm .43 CHƯƠNG BÀN LUẬN 45 4.1.Đặc điểm mẫu nghiên cứu 45 4.1.1 Tuổi giới 45 4.1.2 Triệu chứng gia đình trẻ nhận thấy 46 4.1.3 Thời gian tần suất mắc bệnh 47 4.2.Nhĩ lượng đồ .48 4.2.1 Các dạng nhĩ đồ 48 4.2.2 Đánh giá qua thông số cụ thể nhĩ đồ 49 4.3.Phân tích phổ âm 52 4.3.1 Đánh giá chủ quan .52 4.3.2 Đánh giá khách quan 53 4.3.3 Mối liên quan tần suất mắc bệnh khả phát âm 56 4.3.4 Mối liên quan thời gian mắc bệnh với khả phát âm 57 4.3.5 Mối liên quan dạng nhĩ lượng đồ với khả phát âm 57 KẾT LUẬN 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ECV : Dung tích ống tai ngồi (Equivalent Ear Canal Volume) OME : Otitis media with effusion SA : Độ thông thuận (Static Acoustic Admittance) TPP : Áp lực đỉnh nhĩ đồ (Tympanometric Peak Pressure) TW : Chiều rộng đồ thị (Tympanometric width) VTGC : Viêm tai cấp VTGƯD : Viêm tai ứ dịch DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 : Giải phẫu tai Hình 1.2 : Hòm nhĩ nhìn từ ngồi Hình 1.3: cấu trúc vòi nhĩ Hình 1.4: Vòi nhĩ trẻ nhỏ người trưởng thành Hình 1.5: Chức vòi nhĩ .9 Hình 1.6 : dịch tai nhìn qua màng nhĩ 12 Hình 1.7: Các phương pháp thăm dò chức nghe trẻ em 12 Hình 1.8 : Nguyên lý hoạt động máy đo nhĩ lượng .14 Hình 1.9: Phân loại nhĩ lượng theo Jerger .14 Hình 1.10: Biến động nhĩ đồ 15 Hình 1.11: TPP, SA TW 17 Hình 1.12: Sơ đồ chuối ngơn ngữ 21 Hình 2.1: Kết đo nhĩ lượng .25 Hình 2.2: Bộ phổ âm chuẩn trẻ từ tuổi đến tuổi .26 Hình 2.3: Máy đo nhĩ lượng 27 Hinh 2.4: Bộ máy thiết bị phân tích phổ âm .28 Hình 2.5: Màn hình máy phân tích phổ âm 28 Hình 2.6: Các bước tiến hành nghiên cứu .29 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Đánh giá chủ quan phát âm trẻ 27 Bảng 3.1: Giá trị ECV 33 Bảng 3.2: Kết ECV tỷ lệ 34 Bảng 3.3: Chỉ số TPP nhĩ đồ tỷ lệ .34 Bảng 3.4: Chỉ số SA nhĩ đồ tỷ lệ .35 Bảng 3.5: Chỉ số TW nhĩ đồ tỷ lệ 36 Bảng 3.6: Tỷ lệ mắc lỗi phát âm nguyên âm 38 Bảng 3.7: Tỷ lệ mắc lỗi phát âm phụ âm .39 Bảng 3.8: Mối liên quan tần suất mắc bệnh khả phát âm 41 Bảng 3.9: Mối liên quan thời gian mắc bệnh khả phát âm 42 Bảng 3.10: Dạng nhĩ lượng đồ tai khả phát âm 43 Bảng 3.11: Dạng nhĩ đồ tai nặng với khả phát âm 44 Bảng 4.1: So sánh với Margolis Lương Hồng Châu 49 Bảng 4.2: So sánh với Margolis Lương Hồng Châu 50 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Phân bố tuổi 30 Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ giới 30 Biểu đồ 3.3: Triệu chứng mà gia đình trẻ nhận thấy 31 Biểu đồ 3.4: Thời gian mắc bệnh đợt 31 Biểu đồ 3.5: Tần suất mắc bệnh năm 32 Biểu đồ 3.6: Các dạng nhĩ đồ 33 Biểu đồ 3.7: Đánh giá chủ quan phát âm trẻ 37 Biểu đồ 3.8: Phân bố trẻ mắc lỗi phát âm theo tuổi 38 Biểu đồ 3.9: Phổ âm trẻ mắc lỗi phát âm 40 Biểu đồ 3.10: Tỷ lệ âm thường mắc lỗi 41 5,6,9,12,13,14,21,24-27,29-32,36,37,39,40,67 1-4,7,8,10,11,15-20,22,23,28,33 51 4.3.2 Đánh giá khách quan 4.3.2.1 Tỷ lệ trẻ phát âm không hồn thiện Người ta tin trẻ có tiền sử mắc viêm tai ứ dịch tái diễn bị ảnh hưởng tới phát triển ngơn ngữ nói, đặc biệt mắc bệnh trước tuổi[46] Nhiều nghiên cứu cho thấy suy giảm đáng kể nhận thức âm thanh, lời nói cách khách quan trẻ viêm tai ứ dịch so với trẻ bình thường[47] Tuy nhiên, đánh giá chất lượng phát âm khách quan trẻ có vấn đề giảm sức nghe viêm tai ứ dịch lại vấn đề tương đối có nghiên cứu nước giới vấn đề Trong nghiên cứu chúng tơi, phân tích chi tiết giọng nói trẻ dựa thơng số vật lý khách quan, qua biểu đồ 3.8, ta nhận thấy, tất trẻ mắc lỗi phát âm, đa phần phát âm hồn tồnbình thường (50 - 57,25%), có 50% trẻ thuộc nhóm 3- tuổi 43,75% trẻ thuộc nhóm 5- tuổi mẫu nghiên cứu phát âm khơng hồn thiện, mắc số lỗi phát âm khơng phải tồn Mặc dù mẫu nghiên cứu lựa chọn bệnh nhân mắc viêm tai ứ dịch ≥ tháng có tiền sử mắc bệnh trước đó, kết phát âm tốt chiếm tỷ lệ cao Điều cho thấy trình bệnh lý viêm tai ứ dịch kéo dài ảnh hưởng tới ngơn ngữ trẻ trình diễn biến từ từ, mức độ ảnh hưởng tới trẻ khác Có 50% trẻ thuộc nhóm 3- tuổi 43,75% trẻ thuộc nhóm 5- tuổi viêm tai ứ dịch kéo dài tháng mắc lỗi phát âm phân tích âm vật lý khách quan, đánh giá chủ quan hồn tồn bình thường Tỷ lệ cao so với nghiên cứu Phạm Thị Bích Đào năm 2016 27,3%[15], khác biệt mẫu nghiên cứu chúng tơi lựa 52 chọn bệnh nhân có bệnh sử viêm tai ứ dịch dài thời gian tần suất mắc bệnh Kết cho thấy ảnh hưởng viêm tai ứ dịch tới ngơn ngữ nói trẻ có thểđã xảy từ sớm, thay đổi nhỏ, khó nhận biết giao tiếp thông thường 4.3.2.2 Hệ thống nguyên âm phụ âm Bảng 3.6 3.7 cho thấy tỷ lệ mắc lỗi phát âm thường gặp nguyên âm (chiếm tỷ lệ 43,33%) thấp phụ âm (tỷ lệ 16,67%) Petinous năm 1999 Rose J Eapennăm 2012 nhận thấy phát âm khơng hồn chỉnh phụ âm chưa đánh giá ảnh hưởng tới nguyên âm[9],[ 48] Trên phân tích phổ âm chất thanh, trẻ mắc lỗi phát âm âm không giống Biểu chỗ có trẻ mắc lỗi nguyên âm phụ âm (tỷ lệ 13,33%), có trẻ mắc lỗi phát âm phụ âm (3,33%) trẻ mắc lỗi phát âm nguyên âm Kết cho thấy ảnh hưởng tới phát âm trẻ khác nhau, hệ thống nguyên âm phụ âm hai Ngoài hệ thống nguyên âm phụ âm, âm mắc lỗi khác Ở hệ thống nguyên âm, âm tần số trầm (đại diện âm u/u/) âm tần số trung bình (đại diện âm ơ/ɤ/, a/a/) bị ảnh hưởng nhiều với tỷ lệ 84,61% 53,85% tổng lỗi phát âm nguyên âm Ở hệ thống phụ âm, âm tần số trung bình (đại diện âm /ɣ/g,gh) bị ảnh hưởng nhiều với tỷ lệ 80% tổng lỗi phát âm phụ âm, âm tần số trầm /m/m, /n/n hay tần số cao /c/ch, /h/h bị ảnh hưởng với tỷ lệ 40% Các kết cho thấy viêm tai ứ dịch ảnh hưởng đến phát âm trẻ mức độ khác nhau, vùng âm, dải âm khác 53 nhau, nguyên âm bị ảnh hưởng nhiều phụ âm, chủ yếu nguyên âm phát âm tần số trầm trung bình 4.3.2.3 Phổ âm trẻ mắc lỗi phát âm Biểu đồ 3.9 cho thấy trẻ mắc lỗi phát âm âm dải tần số thấp, trung bình cao Trong chủ yếu ảnh hưởng tới âm tần số trầm chiếm tỷ lệ 85,71% thấp tần số trung bình 64,28% Các âm tần số cao bị ảnh hưởng với tỷ lệ 35,71% Kết tương tự với nhận định Rose J Eapen cộng năm 2012, phát âm trẻ tần số trầm trung bình bị ảnh hưởng nhiều hơn[48].Giao tiếp thông thường dao động dải tần số từ 2002000 Hz, lý mà âm tần số thấp tần số trung bình bị ảnh hưởng nhiều âm tần số cao Ngoài nhiều nghiên cứu viêm tai ứ dịch sức nghe nhiều tần số trầm (mất sức nghe trung bình từ 25-30 dB tần số trầm 20% sức nghe mức >35 dB)[19] Dựa sơ đồ chuối ngôn ngữ, ta thấy để nghe tốt âm tần số trầm trung bình cần cường độ âm cao (40-50 dB) Do hợp lý với mức độ giảm sức nghe nhẹ tới trung bình viêm tai ứ dịch, trẻ tiếp nhận âm trầm tần số trung bình hơn, từ dẫn đến phát âm không chuẩn tần số 4.3.2.4 Các âm mắc lỗi thường gặp phân tích âm Biểu đồ 3.10 cho thấy âm phát âm lỗi hay gặp nguyên âm u/u/ chiếm tỷ lệ 33,33%, phụ âm /ɣ/g,gh /h/h chiếm tỷ lệ 13,33%, phụ âm /c/ch chiếm tỷ lệ 10% Đây âm đại diện cho dải tần số trẻ phát âm khơng hồn chỉnh Theo nghiên cứu Phạm Thị Bích Đào Phạm Trần Anh năm 2016, âm trẻ khó phát âm tỷ lệ âm p 32,4%, âm /h/h 29,3%, âm /ɣ/g,gh 54 16,7%, âm /c/ch 7,9%[15] Kết khơng có khác biệt nhiều so với nghiên cứu Nghiên cứu Balbani Montovani năm 2003 lại cho thấy âm mắc lỗi hay gặp phụ âm /s/, /z/, /l/, /r/- âm gồm phụ âm tần số cao, trung bình thấp[38] Kết có khác biệt so với nghiên cứu chúng tôi, lý lựa chọn phân tích âm đại diện cho tần số khác nhau, phụ thuộc vào phổ biến ngôn ngữ sử dụng nghiên cứu Kết cho thấy tần số âm khơng có điệu ngơn ngữ khác ảnh hưởng tới kết tiếp nhận âm tai 4.3.3 Mối liên quan tần suất mắc bệnh khả phát âm Nghiên cứu cho thấy tỷ lệ mắc lỗi phát âm cao trẻ có tiền sử mắc bệnh lần/ năm (66,67%), sau lần/ năm (50%) lần/năm (42,9%), thấp tần suất lần/năm (33,33%) lần/ năm (0%) Dựa bảng 3.8 ta thấy tỷ lệ trẻ mắc lỗi phát âm tăng dần theo tần suất mắc bệnh từ tới lần/ năm Tuy nhiên khơng có trẻ mắc lần / năm bị mắc lỗi phát âm khác biệt nhóm khơng có ý nghĩa thống kê p = 1,0> 0,05 (test Fisher’s Exact) Kết có khác biệt với nghiên cứu Phạm Thị Bích Đào Phạm Trần Anh năm 2016 mức độ ảnh hưởng tới phát âm tăng dần theo tần suất mắc bệnh[15] Điều cỡ mẫu nghiên cứu nhỏ, có trẻ mắc bệnh lần/ năm Ngồi nghiên cứu lựa chọn bệnh nhân với tần suất mắc bệnh năm trở lại khơng tính trung bình nên trẻ mắc bệnh nhiều lần thời gian mắc bệnh lần lại ngắn, ảnh hưởng viêm tai ứ dịch không liên tục Qua ta nhận thấy tần suất mắc viêm tai ứ dịch khơng hồn tồn có ảnh hưởng tới hoàn thiện phát âm trẻ nhỏ 55 4.3.4 Mối liên quan thời gian mắc bệnh với khả phát âm Bảng 3.9 cho thấy mối liên quan tổng thời gian mắc bệnh đợt với tỷ lệ mắc lỗi phát âm trẻ: 15,4 % trẻ mắc bệnh tháng, 54,5% trẻ mắc bệnh tháng 100% trẻ mắc bệnh tháng mắc lỗi phát âm Tỷ lệ trẻ mắc lỗi phát âm tăng dần theo thời gian mắc bệnh khác biệt có ý nghĩa thống kê với p = 0,002< 0,05 (test Fisher’s Exact) Kết tương ứng với kết nghiên cứu Phạm Thị Bích Đào Phạm Trần Anh năm 2016 với tỷ lệ phát âm chưa hoàn thiện tăng dần theo thời gian mắc bệnh, với tháng 23,7% Trong ta thấy tần suất mắc viêm tai ứ dịch ảnh hưởng tới phát âm trẻ, kết góp phần thời gian mắc viêm tai ứ dịch yếu tố ảnh hưởng tới khả ghi nhận âm trẻ, qua ảnh hưởng tới hồn thiện khả phát âm trẻ Ngoài nhận thấy dù với tỷ lệ nhỏ, thời gian mắc viêm tai ứ dịch tháng có ảnh hưởng tới khả phát âm trẻ (15,4%) Các hướng dẫn điều trị viêm tai ứ dịch cần can thiệp sớm nhận thấy trẻ có biểu chậm phát triển ngôn ngữ, học tập, khả giao tiếp mức độ ảnh hưởng tài liệu đề cập tới[42],[ 49] Kết nêu vấn đề liệu có cần can thiệp sớm cho trẻ mắc viêm tai ứ dịch bên thời gian tháng ? 4.3.5 Mối liên quan dạng nhĩ lượng đồ với khả phát âm Trẻ mắc viêm tai ứ dịch tai với mức độ khác nhau, biểu thông qua khác biệt kết đo nhĩ lượng bên tai Kết bảng 3.10 nhóm 14 trẻ mắc lỗi phát âm có 35,71 % tai nhĩ đồ dạng phẳng dẹt, 46,43% tai nhĩ đồ dạng đỉnh nhọn lệch âm,17,86% nhĩ đồ dạng hình đồi đỉnh tù lệch âm Ở dạng nhĩ đồ tỷ lệ trẻ mắc lỗi phát âm 56 45,45% với dạng phẳng dẹt, 45,45% với dạng hình đồi đỉnh tù lệch âm 48,15% với dạng đỉnh nhọn lệch âm Chúng tơi nhận thấy tỷ lệ nhóm mắc lỗi phát âm dạng nhĩ lượng tương đương khơng có dạng phổ biến Nếu đánh giá bên tai bệnh nặng mức độ bệnh chung trẻ bảng 3.11 ta thấy 14 trẻ phát âm khơng hồn thiện chủ yếu tai mắc bệnh có dạng nhĩ đồ phẳng dẹt chiếm tỷ lệ 57,2 % tỷ lệ giảm dần với dạng nhĩ đồ thể mức độ bệnh nhẹ hơn- dạng nhĩ đồ đỉnh tù lệch âm chiếm 35,7%, dạng nhĩ đồ đỉnh nhọn lệch âm 7,1% Kết gián tiếp với mức độ giảm thính lực nặng ảnh hưởng tới ngơn ngữ nói trẻ nhiều Tuy nhiên, kết khó để đánh giá tai trẻ mắc bệnh với mức độ khác với tai bình thường trẻ phát triển ngơn ngữ hồn tồn bình thường[50] Do khó để đánh giá tiên lượng viêm tai ứ dịch với dạng nhĩ đồ hay mức độ giảm SA, TPP lệch âm ảnh hưởng tới ngơn ngữ phát âm Ngoài ra, kết bảng 3.10 cho thấy dù dạng nhĩ đồ với số TPP, SA giảm thường có mức độ ảnh hưởng tới sức nghe lớn không suy giảm sức nghe yếu tố ảnh hưởng tới tiếp nhận âm trẻ Trong viêm tai ứ dịch tác động làm giảm sức nghe, bệnh làm trẻ khó nghe, thay đổi hay méo mó tín hiệu thính giác mà trẻ tiếp thu được, đặc biệt lời nói phức tạp, tiếng ồn hay ngơn ngữ địa[5],[ 38],[ 51] Có thể lý trẻ phát âm không chuẩn, phát triển ngơn ngữ nói khơng hồn thiện 57 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu mẫu 30 bệnh nhân từ 3- tuổi đến khám điều trị viêm tai ứ dịch Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung Ương, rút số nhận xét sau:  * Mức độ tăng trở kháng tai trẻ viêm tai ứ dịch: Nhĩ đồ chủ yếu dạng có đỉnh lệch âm chiếm 63,33%, dạng phẳng dẹt tỷ lệ cao 36,67%, số SA TPP giảm chủ yếu mức  nhẹ trung bình Dựa hình dạng nhĩ đồ, số SA, TPP, nhận định đa số trẻ thuộc mẫu nghiên cứu có mức độ tăng trở kháng tai từ nhẹ tới trung  bình, tiên lượng suy giảm sức nghe nhẹ * Mức độ suy giảm phổ âm trẻ viêm tai ứ dịch: Mọi trẻ viêm tai ứ dịch phát triển ngơn ngữ nói, nhiên có tỷ lệ phát âm khơng hồn thiện: nhóm 3- tuổi 50%, nhóm 5-  tuổi 43,75% Trẻ chủ yếu mắc lỗi phát âm nguyên âm 43,33%, lỗi phụ âm 16,67%, chủ yếu âm tần số trầm trung bình.Các âm hay mắc phải lànguyên âm u/u/ -33,33%, phụ âm /ɣ/g,gh và/h/h - 13,33%,  phụ âm /c/ch - 10% Thời gian mắc bệnh có ảnh hưởng tới khả hồn thiện ngơn ngữ nói trẻ TÀI LIỆU THAM KHẢO American Academy of Family Physicians, American Academy of Otolaryngology-Head and Neck Surgery American Academy of Pediatrics Subcommittee on Otitis Media With Effusion (5/2004), Otitis Media With Effusion, AMERICAN ACADEMY OF PEDIATRICS 113 Margaretha L Casselbrant Ellen M Mandel (2010), acute otitis media and otitis media with effusion, Cummings Otolaryngology head & neck sugery Fifth edition, 2761- 2777 Paradise, Dollaghan Campbell (2000), Language, speech sound production, and cognition in three-year old children in relation to otitis media in their first three years of life, Pediatrics 105, 1119 -1130 Trần Văn Sáng (2016), Bài giảng ngữ âm tiếng Việt, trường đại học sư phạm- Đại học Đà Nẵng American Academy of Otolaryngology-Head and Neck Surgery Foundation 2016 (2016), Clinical Practice Guideline: Otitis Mediawith Effusion (Update) 154 Heikki Puhakka Docent Aino K.Takala (8/2001), Tympanometry in diagnosis and follow-up of Otitis media in childrent less than two years of age, university of Tampere, Finland Khurshid Anwar cộng (3/2016), Otitis media with effusion: Accuracy of tympanometry in detecting fluid in the middle ears of children at myringotomies, Pakistan journal of medical sciences, 466-470 E P Paden, M A Novak Beiter (1987), Predictors of phonologic inadequacy in young children prone to otitis media, Journal of Speech and Hearing Disorders 52, 232-242 Petinou cộng (1999), The impact of otitis media with effusion on early phonetic inventories: a longitudinal prospective investigation, Clinical Linguistics and Phonetics 13, 351-367 10 Shriberg cộng (2000), Otitis media, fluctuant hearing loss,speech and language outcomes: a preliminary structural equation model, Journal of Speech and Hearing Research 28, 505-512 11 Howden (2007), The Impact of Recurrent Otitis Media on Phonological Development in Preschool Children, School of Communication Sciences and Disorders 12 Nguyễn Tấn Phong (2009), phẫu thuật nội soi chức tai, nhà xuất Y học 13 Nguyễn Tấn Phong Nguyễn Thị Cơi (5/2003), Nghiên cứu hình thái nhĩ lượng thính lực đồ viêm tai dính, Nội san Tai- Mũi- Họng Hội nghị Cần Thơ 14 Nguyễn Thị Minh Tâm Lương Hồng Châu (2009), Nghiên cứu hình thái biến động nhĩ đồ viêm tai màng nhĩ đóng kín, Luận văn thạc sỹ Y học 15 Phạm Thị Bích Đào Phạm Trần Anh (2016), Mối liên quan viêm tai dịch phát triển ngơn ngữ trẻ, Tạp chí nghiên cứu Y học 4, 151-155 16 Bộ môn Giải phẫu - Trường Đại học Y Hà Nội (2006), Giải phẫu người, Nhà xuất y học 17 Nguyễn Quang Quyền (2010), Atlas giải phẫu người ( dịch từ Atlas of Human Anatomy Frank H Netter), Vietnamese edition new, Nhà xuất Y học 18 Bluestone CD Klein Children, fourth edition JO (2007), Otitis Media in Infants and 19 Jadranka Handi cộng (2012), Hearing in Children with Otitis Media with Effusion – Clinical Retrospective Study, Hearing Loss in Childhood, ed, 1273-1277 20 Joanne Roberts Lisa Hunter (10/2002), Otitis Media and Children’s Language and Learning, The ASHA Leader 7, 6-19 21 Paul R Kileny Teresa A Zwolan (2010), Diagnostic Audiology, Cummings Otolaryngology head & neck sugery Fifth edition, 18871903 22 Nguyễn Xuân Nam (2017), Nghiên cứu thăm dò chức nghe, chẩn đốn hình ảnh đánh giá kết thính lực trẻ cấy điện cực ốc tai, Luận án Tiến sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội 23 Penelope Abbott, Sara Rosenkranz Wendy Hu (2014), The effect and acceptability of tympanometry and pneumatic otoscopy in general practitioner diagnosis and management of childhood ear disease, BMC Family Practice 15 24 Đặng Xuân Hùng (2010), Thính học lâm sàng Chẩn đốn, Nhà xuất Y học 25 Robert H.Margolis R H; Hunter (1994), Tympanometric evaluation of middle ear funtion in children with otitis media, Annals of Otology, Rhinology and Laryngology 103, 34-38 26 Nguyễn Tấn Phong (2014), Nghiên cứu hình thái biến động nhĩ đồ viêm tai màng nhĩ đóng kín, Tạp chí Y học thực hành 1(903), 21-23 27 Bộ Y tế (2016), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị số bệnh Tai Mũi Họng, Nhà xuất Y học, 24-28 28 Aracy P.S Balbani Jair C Montovani (2003), Impact of otitis mediaon language acquisition in children, Jornal de Pediatria 79, 391-396 29 I Dhooge cộng (2005), Management of otitis media with effusion in children, B-ENT 1, 3-15 30 Mai Ngọc Chử, Vũ Đức Nghiệu Hồng Trọng Phiến (1999), Cơ sở ngơn ngữ học tiếng Việt., NXB ĐH & GD Chuyên Nghiệp 31 Nguyễn Thiện Giáp (2003), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội 32 Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam (2000), Ngữ pháp Tiếng việt, Nhà xuất Khoa học Xã hội Hà Nội, 19-21 33 Nguyễn Thị Hằng (2017), Nghiên cứu bảng câu thử thính lực lời Tiếng Việt, ứng dụng nghe tuổi già, luận án Tiến sĩ Y học 34 Đoàn Thiện Thuật (2007), Ngữ âm Tiếng Việt, Nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội, 66-98 35 Nguyễn Văn Lợi, Jerold Edmondson (1997), Thanh điệu chất giọng Tiếng Việt đại (phương ngữ Bắc Bộ): khảo sát thực nghiệm, Tạp chí ngơn ngữ số 36 Nguyễn Gia Khánh (2013), Bài giảng Nhi Khoa, 1, Nhà xuất Y học 37 Amlani (2005), Impact of otitis media on later developing language skills in children, Candidate School of Communication Sciences and Disorders 38 Aracy P.S Balbani Jair C Montovani (2003), Impact of otitis media on language acquisition in children, Jornal de Pediatria 79, 391-396 39 Lương Hồng Châu (4/2010), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng viêm tai dịch trẻ em., Tạp chí Y học Việt Nam 2, 46-50 40 Trần Anh Văn (2016), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, nhĩ lượng viêm tai ứ dịch diễn biến lâm sàng sau đặt ống thơng khí màng nhĩ trẻ em, Đại học Y Hà Nội 41 Lương Hồng Châu (2009), Đặc điểm hình thái nhĩ đồ viêm tai dịch, Tạp chí Y học thực hành 10, 34-37 42 Thomas S Higgins (3/2018), Otitis Media With Effusion Treatment & Management, Medscape 43 Oprescu, Beuran Nicolau (2012), Tympanometry as a predictor factor in the evolution of otitis media with effusion, Journal of Medicine and life 5, 452-454 44 Dempster MacKenzie (1991), Tympanometry in the detection of hearing impairments associated with otitis media with effusion, Clin Otolaryngol Allied Science 16 45 Butlera MacMillanb (2001), Does early detection of otitis media with effusion prevent delayed language development?, Archives Disease in Childhood 85(2) 46 Hyun Sub Sim, Yun Kyung Song Sung Min Jin (2005), Speech Perception and Phonological Characteristics of the Children With Episodes of Recurrent Otitis Media With Effusion, Communication Sciences & Disorders 10(2), 80-100 47 Cai Ting cộng (2018), Hearing Loss in Children With Otitis Media With Effusion: Actual and Simulated Effects on Speech Perception, Ear and Hearing- the oficial Journal of the American Auditory Society 39(4), 645-655 48 Rose J Eapen cộng (2012), The Development of Frequency Weighting for Speech in Children with a History of Otitis Media with Effusion, HHS Public Access 29(5), 718-724 49 Jerome Klein Stephen Pelton (2014), Otitis media with effusion (serous otitis media) in children: Management, Uptodate 50 Peter Vila Judith E C Lieu (2015), Asymmetric and Unilateral Hearing Loss in Children, HHS Public Access 361(1), 271-278 51 B.Areias, PParente C.Santos (2017), The human otitis media with effusion: a numerical-based study, Computer Methods in Biomechanics and Biomedical Engineering 20(9) PHỤ LỤC MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I.HÀNH CHÍNH Họ tên:…………………………………………………………………… Tuổi : ………………………… Giới : ……………… Địa : …………………………………………………………………… Điện thoại : ………………………………………………………………… Ngày khám : ……………………………………………………………… Mã số khám/ số bệnh án : ……………………………………… II.CHUYÊN MÔN 1.Lý đến khám : Mất tập trung Nói ngọng Nghe Khác… 2.Tiền sử Viêm tai ứ dịch : Thời gian : .tháng/ năm Tần suất : ………………lần/ năm 3.Kết nhĩ lượng đồ Tai phải Tai trái Dạng ECV TPP SA TW 9.Ghi âm câu nói trẻ:.Cháu tên Bố cháu tên Mẹ cháu tên Nhà có anh chị em, trai, gái, tên Cháu học trường có giáo bạn ( trẻ hát thêm “bà bà”, ) 10 Kết phân tích ngữ âm: Khác: Ngày -35,38,41-66,68- tháng năm 201 ... tiêu :  Nhận xét mức độ tăng trở kháng tai qua nhĩ lượng  đồ trẻ viêm tai ứ dịch Đánh giá mức độ suy giảm phổ âm trẻ có viêm tai ứ dịch 3 CHƯƠNG 1.1 TỔNG QUAN Lịch sử nghiên cứu 1.1.1.Thế giới... với độ keo dịch tai trẻ em, qua cho đánh giá tăng trở kháng tai trẻ viêm tai ứ dịch. [7] 1987,Paden có nghiên cứu âm không phát ngôn trẻ mắc viêm tai ứ dịch tuổi[8] 1999,Petinoucó nghiên cứu đối... áp lực ống tai cân với tai giữa, nơi độ thông thuận cao hay trở kháng nhỏ Trong viêm tai ứ dịch, áp lực hòm nhĩ giảm, TPP có xu hướng lệch âm[ 6] TPP lệch âm nhiều trở kháng âm tai giảm, sức nghe

Ngày đăng: 06/08/2019, 11:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
10. Shriberg và các cộng sự (2000), Otitis media, fluctuant hearing loss,speech and language outcomes: a preliminary structural equation model, Journal of Speech and Hearing Research. 28, 505-512 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Speech and Hearing Research
Tác giả: Shriberg và các cộng sự
Năm: 2000
12. Nguyễn Tấn Phong (2009), phẫu thuật nội soi chức năng tai, nhà xuất bản Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: phẫu thuật nội soi chức năng tai
Tác giả: Nguyễn Tấn Phong
Nhà XB: nhà xuấtbản Y học
Năm: 2009
15. Phạm Thị Bích Đào và Phạm Trần Anh (2016), Mối liên quan giữa viêm tai giữa thanh dịch và phát triển ngôn ngữ của trẻ, Tạp chí nghiên cứu Y học. 4, 151-155 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí nghiêncứu Y học
Tác giả: Phạm Thị Bích Đào và Phạm Trần Anh
Năm: 2016
16. Bộ môn Giải phẫu - Trường Đại học Y Hà Nội (2006), Giải phẫu người, Nhà xuất bản y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải phẫungười
Tác giả: Bộ môn Giải phẫu - Trường Đại học Y Hà Nội
Nhà XB: Nhà xuất bản y học
Năm: 2006
17. Nguyễn Quang Quyền (2010), Atlas giải phẫu người ( dịch từ Atlas of Human Anatomy của Frank H. Netter), Vietnamese edition new, Nhà xuất bản Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Atlas giải phẫu người ( dịch từ Atlas ofHuman Anatomy của Frank H. Netter)
Tác giả: Nguyễn Quang Quyền
Nhà XB: Nhàxuất bản Y học
Năm: 2010
18. Bluestone CD và Klein JO (2007), Otitis Media in Infants and Children, fourth edition Sách, tạp chí
Tiêu đề: Otitis Media in Infants andChildren
Tác giả: Bluestone CD và Klein JO
Năm: 2007
20. Joanne Roberts và Lisa Hunter (10/2002), Otitis Media and Children’s Language and Learning, The ASHA Leader. 7, 6-19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The ASHA Leader
21. Paul R. Kileny và Teresa A. Zwolan (2010), Diagnostic Audiology, Cummings Otolaryngology head &amp; neck sugery. Fifth edition, 1887- 1903 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cummings Otolaryngology head & neck sugery
Tác giả: Paul R. Kileny và Teresa A. Zwolan
Năm: 2010
22. Nguyễn Xuân Nam (2017), Nghiên cứu thăm dò chức năng nghe, chẩn đoán hình ảnh và đánh giá kết quả thính lực của trẻ cấy điện cực ốc tai, Luận án Tiến sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thăm dò chức năng nghe, chẩnđoán hình ảnh và đánh giá kết quả thính lực của trẻ cấy điện cực ốctai
Tác giả: Nguyễn Xuân Nam
Năm: 2017
23. Penelope Abbott, Sara Rosenkranz và Wendy Hu (2014), The effect and acceptability of tympanometry and pneumatic otoscopy in general practitioner diagnosis and management of childhood ear disease, BMC Family Practice. 15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: BMCFamily Practice
Tác giả: Penelope Abbott, Sara Rosenkranz và Wendy Hu
Năm: 2014
24. Đặng Xuân Hùng (2010), Thính học lâm sàng Chẩn đoán, Nhà xuất bản Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thính học lâm sàng Chẩn đoán
Tác giả: Đặng Xuân Hùng
Nhà XB: Nhà xuấtbản Y học
Năm: 2010
25. Robert H.Margolis và R. H; Hunter (1994), Tympanometric evaluation of middle ear funtion in children with otitis media, Annals of Otology, Rhinology and Laryngology. 103, 34-38 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Annals of Otology,Rhinology and Laryngology
Tác giả: Robert H.Margolis và R. H; Hunter
Năm: 1994
26. Nguyễn Tấn Phong (2014), Nghiên cứu hình thái biến động nhĩ đồ trong viêm tai giữa màng nhĩ đóng kín, Tạp chí Y học thực hành.1(903), 21-23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Y học thực hành
Tác giả: Nguyễn Tấn Phong
Năm: 2014
27. Bộ Y tế (2016), Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị một số bệnh về Tai Mũi Họng, Nhà xuất bản Y học, 24-28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị một số bệnh về TaiMũi Họng
Tác giả: Bộ Y tế
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2016
28. Aracy P.S. Balbani và Jair C. Montovani (2003), Impact of otitis mediaon language acquisition in children, Jornal de Pediatria. 79, 391-396 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Jornal de Pediatria
Tác giả: Aracy P.S. Balbani và Jair C. Montovani
Năm: 2003
30. Mai Ngọc Chử, Vũ Đức Nghiệu và Hoàng Trọng Phiến (1999), Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt., NXB ĐH &amp; GD Chuyên Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sởngôn ngữ học và tiếng Việt
Tác giả: Mai Ngọc Chử, Vũ Đức Nghiệu và Hoàng Trọng Phiến
Nhà XB: NXB ĐH & GD Chuyên Nghiệp
Năm: 1999
31. Nguyễn Thiện Giáp (2003), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dẫn luận ngôn ngữ học
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: Nhà xuất bản giáodục
Năm: 2003
32. Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam (2000), Ngữ pháp Tiếng việt, Nhà xuất bản Khoa học Xã hội Hà Nội, 19-21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp Tiếng việt
Tác giả: Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam
Nhà XB: Nhàxuất bản Khoa học Xã hội Hà Nội
Năm: 2000
34. Đoàn Thiện Thuật (2007), Ngữ âm Tiếng Việt, Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Hà Nội, 66-98 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ âm Tiếng Việt
Tác giả: Đoàn Thiện Thuật
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại họcQuốc Gia Hà Nội
Năm: 2007
38. Aracy P.S. Balbani và Jair C. Montovani (2003), Impact of otitis media on language acquisition in children, Jornal de Pediatria. 79, 391-396 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Jornal de Pediatria
Tác giả: Aracy P.S. Balbani và Jair C. Montovani
Năm: 2003

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w