Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, thính lực đồ và chẩn đoán hình ảnh rò mê nhĩ trong bệnh lý viêm tai có cholesteatoma tại bệnh viện tai mũi họng trung ương
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
6,06 MB
Nội dung
1 ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm tai mạn tính vấn đề sức khỏe cộng đồng nguyên nhân gây nghe mắc phải trẻ em, đặc biệt nước phát triển Ở Việt Nam, tỷ lệ viêm tai chiếm - 5% dân số, viêm tai có cholesteatoma chiếm phần đáng kể Cholesteatoma coi khối giả u viêm biểu bì xâm lấn vào tai với đặc tính tạo vẩy bề mặt phá hủy xương sâu bên Do ln có nguy gây biến chứng liệt dây thần kinh mặt, viêm mê nhĩ, viêm tắc tĩnh mạch bên, viêm màng não, áp xe não Rò mê nhĩ biến chứng xương thái dương thường gặp viêm tai mạn có cholesteatoma biểu ăn mòn lớp xương bao phủ ống bán khuyên ốc tai Tần suất biến chứng chiếm khoảng -10% trường hợp viêm tai có cholesteatoma Đa số rò mê nhĩ biểu tổn thương ống bán khun ngồi, ống bán khuyên khác ốc tai Tùy theo mức độ xâm lấn cholesteatoma vào mê nhĩ mà bệnh nhân biểu chóng mặt nghe tiếp âm phối hợp Nếu không phát điều trị kịp thời vi khuẩn xâm nhập qua lỗ rò mê nhĩ gây viêm mê nhĩ mủ dẫn đến biến chứng nội sọ khác áp xe não, viêm màng não Khi phát biến chứng rò mê nhĩ bệnh nhân cần phẫu thuật sớm để tránh nguy tổn thương tai vĩnh viễn biến chứng nội sọ khác Ngày có phát triển nội soi chẩn đốn hình ảnh biến chứng rị mê nhĩ cholesteatoma thường gặp với nước phát triển Ngoài số trường hợp, bệnh sinh rò mê nhĩ chưa sáng tỏ quan điểm điều trị chưa thống Chính vậy, xuất phát từ mong muốn tìm hiểu sâu bệnh học rò mê nhĩ cholesteatoma với hi vọng nâng cao chất lượng chẩn đốn phịng ngừa biến chứng viêm tai mạn tính có cholesteatoma chúng tơi tiến hành nghiên cứu: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, thính lực đồ chẩn đốn hình ảnh rị mê nhĩ bệnh lý viêm tai có cholesteatoma Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung Ương” với mục tiêu: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, thính lực đồ chẩn đốn hình ảnh rị mê nhĩ viêm tai có cholesteatoma Đối chiếu kết phẫu thuật với triệu chứng lâm sàng chẩn đốn hình ảnh để rút kinh nghiệm chẩn đoán định phẫu thuật Chương TỔNG QUAN 1.1 Sơ lược lịch sử cholesteatoma 1.1.1 Thế giới Năm 1829 Cruveiheir người Pháp lần mơ tả hình ảnh khối u dạng ngọc trai góc cầu tiểu não, chúng có hình ảnh trắng Năm 1838 nhà sinh lý học người Đức Johannes Mueller đặt tên gọi tổn thương cholesteatoma với nhận định sai lầm thành phần chủ yếu cholesteatoma mỡ Sau có số tên khác đưa “biểu bì cholesteatoma” Cushing năm 1922, “u biểu bì” Critchley Ferguson năm 1928, “u sừng” Shuknecht năm 1974 Tuy nhiên ngày tên gọi cholesteatoma nhà tai học sử dụng rộng rãi Năm 1868 Von Troeltsch cho cholesteatoma tạo dịch rỉ viêm bị cô đặc, bao quanh phản ứng bong vảy tai Năm 1889 Habermann mô tả tượng viêm thượng nhĩ viêm tai xương chũm mãn tính, sau ơng nghiên cứu viêm tai xương chũm mạn tính có cholesteatoma Năm 1890 Bezold cho biểu bì vảy lọt vào tai qua lỗ thủng phát triển thành cholesteatoma Năm 1933 Wittmack đưa giả thuyết hình thành cholesteatoma thượng nhĩ viêm tai xương chũm mạn tính, ơng chưa rõ vai trị vịi nhĩ làm giảm thơng khí 1.1.2 Việt Nam Năm 1957, Nguyễn Năng Kỳ nhận xét dấu hiệu điện quang cholesteatoma bệnh tai người Việt Nam chụp kiểu Schuller Năm 1996, Nguyễn Thu Hương bước đầu tìm hiểu cholesteatoma viêm tai xương chũm mạn tính Năm 2000 Nguyễn Tấn Phong đưa giả thuyết nguyên nhân gây cholesteatoma thượng nhĩ trẻ em: Viêm VA mạn tính dẫn đến viêm tai keo, viêm tắc vòi nhĩ gây túi co kéo thượng nhĩ dẫn đến hình thành cholesteatoma dạng túi thượng nhĩ Năm 2005, Nguyễn Xuân Nam nghiên cứu đặc điểm lâm sàng hình ảnh cắt lớp vi tính cholesteatoma tai Năm 2006, Lê Văn Khảng nghiên cứu đặc điểm cắt lớp vi tính viêm tai cholesteatoma Năm 2009, Lương Hồng Châu nghiên cứu kết phẫu thuật kín số bệnh nhân viêm tai xương chũm có cholesteatoma Năm 2011, Nguyễn Anh Quỳnh nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết điều trị viêm tai cholesteatoma trẻ em Năm 2013, Bùi Tiến Thành nghiên cứu lâm sàng, thính lực chẩn đốn hình ảnh cholesteatoma tai thứ phát 1.2 Giải phẫu liên quan đến biến chứng mê nhĩ viêm tai có cholesteatoma Tai gồm phần: hịm nhĩ, vịi Eustache, sào bào thơng bào xương chũm, thơng có hệ thống niêm mạc phủ nên liên quan chặt chẽ chức năng, bệnh học có vai trị quan trọng phẫu thuật điều trị 1.2.1 Hịm nhĩ Hình hộp mặt, thơng với thành bên họng – mũi vịi Eustache, thơng với sào bào sào đạo Hòm nhĩ chứa chuỗi xương (cầu nối màng nhĩ – cửa sổ bầu dục) có vai trị dẫn truyền, khuếch đại âm Chia tầng: thượng nhĩ, trung nhĩ hạ nhĩ, thượng nhĩ dễ xuất cholesteatoma * Thượng nhĩ: Thông với trung nhĩ qua eo thượng nhĩ – nhĩ Eo bị hẹp xương dây chằng mạc treo, trẻ nhỏ bị hẹp có chất dạng thạch Khi thơng khí qua eo hình thành túi co kéo cholesteatoma thượng nhĩ - Thành ngoài: tạo màng chùng tường thượng nhĩ trên: + Màng chùng có lớp biểu bì niêm mạc, khơng có lớp sợi nên vùng yếu màng nhĩ, dễ bị hút vào tạo túi co kéo áp lực hòm nhĩ đặc biệt thượng nhĩ trở nên âm (nguyên nhân gây cholesteatoma thượng nhĩ) + Tường thượng nhĩ: hay bị ăn mòn cholesteatoma thượng nhĩ Hình 1.1 Giải phẫu tai giữa: lát cắt đứng ngang qua thượng nhĩ - Các ngăn thượng nhĩ: xương búa, xương đe, vách liên nhĩ dây chằng treo xương búa chia thành thượng nhĩ thượng nhĩ Chính có nhiều ngăn nên thượng nhĩ dễ bị viêm áp lực âm hòm nhĩ, khởi đầu ổ viêm thường khu trú ngăn, sau lan ngăn khác ngồi thượng nhĩ + Thượng nhĩ ngồi: khơng có thơng thương với vùng khác hịm nhĩ, thân bị dây chằng cổ xương búa chia làm ngăn: Ngăn (khoang Kretschmann): thành sau có lỗ thông với sào đạo Ngăn (túi Prusack): thành liên quan tới túi Troltsch + Thượng nhĩ trong: thông với trung nhĩ sào đạo sau, ngăn: Thượng nhĩ sau: thông với sào đạo, cholesteatoma khoang phát triển phía thân xương đe dễ lan vào sào bào sào đạo Thượng nhĩ trước: cholesteatoma vùng thường phát triển phía trước đầu xương búa, lấp đầy khoang tới mào trần thượng nhĩ, lấn vùng hố vòi lan xuống phần trước trung nhĩ * Thành hay thành mê nhĩ + Ụ nhô: Là lồi tròn vòng thứ ốc tai tạo nên + Cửa sổ ốc tai hay cửa sổ trịn: Ở phía sau ụ nhơ đậy màng nhĩ phụ + Cửa sổ tiền đình hay cửa sổ bầu dục: phía sau ụ nhơ, có đế xương bàn đạp gắn vào + Hõm nằm cửa sổ tròn cửa sổ bầu dục gọi xoang nhĩ liên quan đoạn bóng ống bán khuyên sau + Lồi thần kinh mặt: Do đoạn ống thần kinh mặt tạo nên, chạy từ trước sau, phía cửa sổ tiền đình uốn cong xuống thành chũm hòm tai, lớp xương bọc thần kinh mặt mỏng, hở tự nhiên vị trí cholesteatoma xâm lấn + Lồi ống bán khun ngồi: Nằm phía lồi thần kinh mặt * Thành sau hòm nhĩ (thành chũm): Liên quan nhiều tới phẫu thuật - Lỗ sào đạo: chiếm 2/5 trên, hình tam giác, cao – 4,4 mm - Tường dây VII: ngăn hòm nhĩ – sào bào, có cống Fallope đoạn dây VII - Ngách mặt: khe hẹp giới hạn rãnh nhĩ ngồi, cống Fallope * Thành trên: cịn gọi trần hòm nhĩ, lớp xương mỏng ngăn cách hòm nhĩ với hố não giữa, xương trai xương đá tạo thành * Thành hay gọi thành tĩnh mạch cảnh: mảnh xương hẹp, mỏng ngăn cách hòm tai với hố tĩnh mạch cảnh Sàn thấp thành ống tai độ - 2mm tạo thành hố lõm gọi ngách hạ nhĩ * Thành trước hay thành động mạch cảnh: thành hẹp rộng dưới, có ống căng màng nhĩ lỗ hòm nhĩ vòi tai Dưới lỗ hòm nhĩ vòi tai vách xương mỏng ngăn cách với động mạch cảnh 1.2.2 Vòi nhĩ Đi theo hướng sau ngồi đến trước trong, từ lỗ vịi nhĩ thành trước hòm tai đến lỗ hầu vòi nhĩ vịm họng, gồm có hai phần: • Phần xương (1/3 sau): từ thành trước hòm tai đến eo vịi Cách ống căng màng nhĩ phía vách ống vịi Phía liên quan động mạch cảnh ngồi • Phần sụn màng (2/3 trước): từ eo vòi đến lỗ hầu vòi nhĩ, phần sụn tạo nên thành trong, cịn phần màng tạo nên thành Bám vào phần màng thớ bó sâu căng hầu • Eo vịi: nơi nối phần xương sụn, nơi hẹp vòi nhĩ 1.2.3 Xương chũm Hình 1.2 Minh họa liên quan sào đạo – sào bào – hịm nhĩ Trong khối chũm có nhiều hốc rộng gọi tế bào (cellule) hốc rộng phát triển to khác mang tên sào bào hay hang chũm (antre) Xung quanh sào bào có nhiều tế bào nhỏ gọi xoang chũm Những tế bào ăn thông với sào bào Một thành ngồi sào bào có tế bào to (tế bào Lenoir) tế bào không thông với sào bào Tùy tế bào phát triển nhiều hay ít, người ta chia xương chũm làm loại: - Loại thơng bào: Các nhóm tế bào phát triển đầy đủ, thành tế bào mỏng, nội dung xương chũm lỗ chỗ tổ ong - Loại xốp: Có vài nhóm tế bào chung quanh sào bào - Loại đặc ngà: Xương bị đặc ngà đầy tổ chức xốp, sào bào nhỏ lại, có hạt ngơ; loại màng não thường bị sa xuống thấp tĩnh mạch bên thường nhơ phía trước làm thơng khí xương chũm Niêm mạc hịm nhĩ liên tiếp che phủ tất sào bào, sào đạo tế bào Do hịm nhĩ bị viêm, niêm mạc xương chũm có phản ứng đơi xương chũm bị viêm 1.3 Tai Là phận nhận cảm tai phức tạp, tai nằm mê đạo nhĩ gồm có hệ thống: - Một hệ thống gồm túi, ống cấu tạo màng, hợp thành hệ thống đóng kín khơng thơng với bên ngồi gọi mê nhĩ màng, lòng mê nhĩ màng chứa chất dịch gọi nội dịch - Một hệ thống gồm hốc, rãnh xẻ xương đá làm khuôn chứa đựng hệ thống gọi mê nhĩ xương Mê nhĩ màng khơng hồn tồn giống mê nhĩ xương, có tiết diện nhỏ nên mê nhĩ màng mê nhĩ xương chúng cách khoang khoang chứa chất dịch gọi ngoại dịch Trong đề tài xin nêu sơ lược giải phẫu mê nhĩ xương liên quan đến phẫu thuật CT Scannner Mê nhĩ xương có phần: tiền đình xương, ống bán khuyên xương ốc tai xương 10 Hình 1.3: Mê nhĩ xương [14] 1.3.1 Tiền đình xương Là hốc hình xoan, nằm phía hịm nhĩ, sau ốc tai phía trước ống bán khun xương Tiền đình xương đứng thẳng với trục xương đá, có bề trước sau độ 5mm, bề dọc độ 4mm, bề ngang 3mm coi hình hộp có mặt - Mặt ngồi: có cửa sổ bầu dục cửa sổ tròn liên quan với hòm tai - Mặt trong: liên quan 1/3 sau đáy ống tai trong, có ngách: + Ngách cầu phần trước mặt có cầu nang nằm + Ngách bầu dục phía sau mặt có soan nang nằm + Ngách ốc tai phần sau mặt - Mặt trước: liên quan với đoạn cống Fallope thần kinh mặt thơng với tầng tiền đình ốc tai lỗ hình bầu dục - Mặt sau có lỗ thơng với ống bán khun - Mặt dưới: có mảnh xương bịt lại đầu mảnh xoắn ốc 1.3.2 Các ống bán khuyên xương Gồm ba ống, ống nằm thẳng góc với hai ống lại Ống bán 42 M.-F Stephenson, I Saliba (2011) Prognostic indicators of hearing after complete resection of cholesteatoma causing a labyrinthine fistula European Archives of Oto-Rhino-Laryngology, 268 (12), 1705-1711 43 P Phelps, A Wright (1990) Imaging cholesteatoma Clinical radiology, 41 (3), 156-162 44 M Mafee (1993) MRI and CT in the evaluation of acquired and congenital cholesteatomas of the temporal bone The Journal of otolaryngology, 22 (4), 239-248 45 B De Foer (2011) The value of magnetic resonance imaging in the preoperative evaluation and the postoperative follow-up of middle ear cholesteatoma 46 E Zelikovich (2004) Computed tomography (CT) of the temporal bone in diagnosis of acquired cholesteatoma of the middle ear Vestnik otorinolaringologii, (5), 28-32 47 A Soda-Merhy , M A Betancourt-Suárez (2000) Surgical treatment of labyrinthine fistula caused by cholesteatoma Otolaryngology—Head and Neck Surgery, 122 (5), 739-742 48 N Quaranta, C Liuzzi, S Zizzi et al (2009) Surgical treatment of labyrinthine fistula in cholesteatoma surgery Otolaryngology-Head and Neck Surgery, 140 (3), 406-411 49 S C Parisier, D R Edelstein, J C Han et al (1991) Management of labyrinthine fistulas caused by cholesteatoma Otolaryngology—Head and Neck Surgery, 104 (1), 110-115 50 Z Chen, Dongzhen, Y Wu et al (2010) Surgical treatment of labyrinthine fistula caused by cholesteatoma with semicircular canal occlusion Acta oto-laryngologica, 130 (1), 75-78 51 Lê Hồng Ánh (2003) Nghiên cứu hình thái lâm sàng đánh giá kết điều trị viêm thượng nhĩ, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú, Đại học Y Hà Nội 52 Đoàn Thị Hồng Hoa (2013) Rị mê nhĩ Cholesteatoma Tạp Chí Y học Việt Nam, 46-50 53 M L A Anelise Abrahao Salge Prata, Carlos Eduardo Cesario de Abreu, B T L Ricardo Frazatto (2010) Comparative Study Between Radiological and Surgical Findings of Chronic Otitis Media Institution: UNIFESP/EPM - Universidade Federal de Sao Paulo / Escola Paulista de Medicina., 54 N T N D Nguyễn Quang Tú, Nguyễn Thành lợi (2009) Khảo sát tương quan hình ảnh Schuller, CT scan với bệnh tích phẫu thuật viêm tai mạn tính Cholesteatoma Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, (13), Tr 194-200 55 J L Sheehy, D E Brackmann (1979) Cholesteatoma surgery: management of the labyrinthine fistula—a report of 97 cases The Laryngoscope, 89 (1), 78-87 56 C D Ph Romanet [1], M Delouane [1], Ph Vigne [1], E De Raigniac [1], S Darantiere [1], Ph Brogniard [1 (2001) Les fistules labyrinthiques d'origine cholestộatomateuse Annales Franỗaises d'Oto-Rhino-Laryngologie et de pathologie cervico-faciale, Vol 118, N° - juin 2001, 181-186 57 T Fuse, Y Tada, M Aoyagi et al (1996) CT detection of facial canal dehiscence and semicircular canal fistula: comparison with surgical findings Journal of computer assisted tomography, 20 (2), 221-224 58 J.-C Lin, K.-Y Ho, W.-R Kuo et al (2004) Incidence of Dehiscence of the Facial Nerve at Surgery for Middle Ear Cholesteatoma Otolaryngology–Head and Neck Surgery, 131 (4), 452-456 59 L Jäger,M Reiser (2001) CT and MR imaging of the normal and pathologic conditions of the facial nerve European journal of radiology, 40 (2), 133-146 60 S H Selesnick, A G Lynn-Macrae (2001) The incidence of facial nerve dehiscence at surgery for cholesteatoma Otology & neurotology, 22 (2), 129-132 61 C Vanclooster, F Debruyne, G Vantrappen et al (1997) Labyrinthine fistulae: a retrospective analysis Acta oto-rhino-laryngologica Belgica, 51 (2), 119-121 MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Họ tên: Giới .Tuổi Mã số BA: Mã số lưu trữ Địa chỉ: Dấu hiệu Chảy mủ tai Tính chất liên tục, đợt Thời gian chảy Không,≤ năm, > năm Tính chất mủ Loảng/đặc/như bã đậu Mùi mủ thối khẳn/hơi Nghe Có/khơng Có/khơng Ù tai Có/khơng Có/khơng Đau tai Có/khơng Có/khơng Có hội chứng tiền đình ngoại biên Chóng mặt Có/khơng Động mắt Có/khơng Triệu chứng lỗ rị Có/khơng Dấu hiệu Romberg Có/khơng Triệu chứng thực thể nội soi Tình trạng màng nhĩ Màng nhĩ Vị trí thủng: Thủng/xẹp/Nguyên góc trước sau trước sau màng chùng toàn màng căng Sát khung xương/ khơng Có/ Khơng Bờ nham nhở/khơng Có/ Khơng Tính chất hịm nhĩ Niêm mạc sùi Có polip Có/khơng Tổ chức bã đậu hóa Có/ khơng Mức độ nghe Nhẹ / Vừa / Nặng Loại nghe dẫn truyền/hỗn hợp/tiếp nhận Thính lực đồ: Thính lực đồ Tổn thương cắt lớp vi tính Tổn thương cắt lớp vi tính Loại tổn thương Các vị trí tổn thương thường gặp Tổn thương xương Cấu trúc xương chũm Vị trí tổn thương mê nhĩ Khu trú/ lan tỏa Thượng nhĩ hòm nhĩ sào đạo Xương búa xương đe xương bàn đạp Đặc ngà/Kém thông bào/thông bào Ống bán khuyên trước Ống bán khuyên bên Ống bán khuyên sau Các tổn thương khác phim CT Scanner Bộc lộ màng não tổn thương dây VII Mòn tường thượng nhĩ Tổn thương phẫu thuật: sào bào Tổn thương phẫu thuật Loại tổn thương Các vị trí tổn thương thường gặp Tổn thương xương Cấu trúc xương chũm Vị trí tổn thương mê nhĩ Khu trú/ lan tỏa Thượng nhĩ hòm nhĩ sào đạo Xương búa xương đe xương bàn đạp Đặc ngà/Kém thông bào/thông bào Ống bán khuyên trước Ống bán khuyên bên Ống bán khuyên sau Các tổn thương khác phẫu thuật sào bào Mòn trần thượng nhĩ Bộc lộ dây VII Mòn tường thượng nhĩ BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HC Y H NI Lấ HOI NAM NGHIÊN CứU ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, THíNH LựC Đồ Và CHẩN ĐOáN HìNH ¶NH Rß M£ NHÜ TRONG BƯNH Lý VI£M TAI Cã CHOLESTEATOMA TạI BệNH VIệN TAI MũI HọNG TRUNG ƯƠNG Chuyờn ngành : Tai - Mũi - Họng Mã số : 62720155 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đoàn Thị Hồng Hoa HÀ NỘI – 2018 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới: Đảng ủy, Ban giám hiệu, Phịng Đào tạo Sau đại học, Bộ mơn Tai Mũi Họng - Trường Đại Học Y Hà Nội đa tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành tốt chương trình học tập Đảng ủy, Ban giám đốc, Phịng kế hoạch tổng hợp Bệnh Viện Tai Mũi Họng Trung Ương đa tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập trường, bệnh viện cũng Bộ môn thực đề tài Với lịng kính trọng biết ơn, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến: PGS.TS Đoàn Thị Hồng Hoa: Trưởng khoa Tai - Tai thần kinh - Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung Ương, người thầy đa tận tình dạy bảo dìu dắt tơi trình học tập, nghiên cứu khoa học, đồng thời đa tận tình hướng dẫn đóng góp nhiều ý kiến quý báu trình học tập thực nghiên cứu Tôi xin trân trọng biết ơn giúp đỡ tận tình tập thể bác sỹ, điều dưỡng, hộ lý Khoa Tai – Tai thần kinh - Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung Ương đa nhiệt tình giúp đỡ, ủng hộ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Cuối cùng, tơi kính trọng tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình, anh chị em, bạn bè, đồng nghiệp đa ủng hộ, động viên, bảo để giúp vượt qua nhiều thử thách khó khăn suốt trình học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày 22 tháng 10 năm 2018 Lê Hoài Nam LỜI CAM ĐOAN Tơi Lê Hồi Nam, học viên cao học khóa 25 – Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Tai Mũi Họng, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực dưới hướng dẫn PGS.TS.Đồn Thị Hồng Hoa Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác được công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, được xác nhận chấp thuận cơ sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 22 tháng 10 năm 2018 Học viên Lê Hoài Nam MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 Sơ lược lịch sử cholesteatoma .3 1.1.1 Thế giới 1.1.2 Việt Nam 1.2 Giải phẫu liên quan đến biến chứng mê nhĩ viêm tai có cholesteatoma .4 1.2.1 Hịm nhĩ 1.2.2 Vòi nhĩ 1.2.3 Xương chũm 1.3 Tai 1.3.1 Tiền đình xương 10 1.3.2 Các ống bán khuyên xương 10 1.3.3 Ốc tai xương 11 1.4 Những đặc điểm cholesteatoma .11 1.4.1 Các giả thuyết hình thành cholesteatoma .12 1.4.2 Đặc điểm mô bệnh học cholesteatoma 13 1.4.3 Cơ chế phá hủy xương cholesteatoma 14 1.4.4 Cách lan tràn cholesteatoma 14 1.4.5 Các thể cholesteatoma 16 1.5 Rò mê nhĩ .17 1.6 Chẩn đốn rị mê nhĩ viêm tai có cholesteatoma .19 1.6.1 Triệu chứng lâm sàng: liên quan đến chức lớn ốc tai tiền đình 19 1.6.2 Cận lâm sàng 21 Chương .25 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng nghiên cứu .25 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 25 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 25 2.2 Phương pháp nghiên cứu 25 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 25 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 25 2.2.3 Các biến số số nghiên cứu 26 2.2.4 Phương tiện nghiên cứu 29 2.2.5 Thu thập xử lý số liệu 33 2.2.6 Đạo đức nghiên cứu 33 Chương .34 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu .34 3.1.1 Đặc điểm tuổi 34 3.1.2 Đặc điểm giới 35 3.1.3 Phân bố địa dư 35 3.2 Đặc điểm lâm sàng 36 3.2.1 Triệu chứng .36 3.2.2 Triệu chứng chảy mủ tai .37 3.2.3 Đặc điểm hình ảnh nội soi 39 3.2.4 Thính lực đồ 41 3.2.5 Đặc điểm cắt lớp vi tính .42 3.2.6 Nhận định mức độ tổn thương tai phẫu thuật với lâm sàng phim CT Scanner 46 Chương .51 BÀN LUẬN 51 4.1 Đặc điểm lâm sàng, thính lực đồ phim CT Scanner 51 4.1.1 Đặc điểm chung 51 4.1.2 Đặc điểm lâm sàng .52 4.1.3 Tổn thương phim CT Scanner .58 4.2 Đối chiến kết phẫu thuật với triệu chứng lâm sàng chẩn đốn hình ảnh để rút kinh nghiệm chẩn đoán định phẫu thuật 61 4.2.1 Đối chiếu kết phẫu thuật với lâm sàng 61 4.2.2 Đối chiếu phẫu thuật với phim CT Scanner 61 KẾT LUẬN 65 KIẾN NGHỊ 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố theo tuổi 34 Bảng 3.2 Hình thái mùi mủ 38 Bảng 3.3 Tình trạng màng nhĩ qua nội soi 39 Bảng 3.4 Tính chất lỗ thủng tình trạng hịm nhĩ (N=18) 40 Bảng 3.5 Mức độ nghe .41 Bảng 3.6 Loại nghe .41 Bảng 3.7 Vị trí tổn thương 42 Bảng 3.8 Vị trí cholesteatoma phim CT Scanner 43 Bảng 3.9 Tổn thương xương phim CT Scanner 43 Bảng 3.10 Cấu trúc xương chũm phim CT Scanner .44 Bảng 3.11 Vị trí tổn thương mê nhĩ phim CT Scanner 44 Bảng 3.12 Kết lâm sàng với phẫu thuật 46 Bảng 3.13 Vị trí tổn thương .47 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố giới .35 Biểu đồ 3.2 Phân bố theo địa dư .35 Biểu đồ 3.3 Triệu chứng thường gặp 36 Biểu đồ 3.4 Triệu chứng tiền đình thường gặp .37 Biểu đồ 3.5 Thời gian chảy mủ tai 37 Biểu đồ 3.6 Tính chất chảy mủ 38 Biểu đồ 3.7 Vị trí lỗ thủng 39 Biểu đồ 3.8 Các tổn thương phối hợp phim CT Scanner 45 Biểu đồ 3.9 Vị trí thường gặp cholesteatoma rị mê nhĩ .47 Biểu đồ 3.10 Tổn thương xương 48 Biểu đồ 3.11 Cấu trúc xương chũm 49 Biểu đồ 3.12 Vị trí tổn thương mê nhĩ 49 Biểu đồ 3.13 Các tổn thương phối hợp khác 50 ... chứng viêm tai mạn tính có cholesteatoma chúng tơi tiến hành nghiên cứu: ? ?Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, thính lực đồ chẩn đốn hình ảnh rị mê nhĩ bệnh lý viêm tai có cholesteatoma Bệnh viện Tai Mũi. .. Mũi Họng Trung Ương? ?? với mục tiêu: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, thính lực đồ chẩn đốn hình ảnh rị mê nhĩ viêm tai có cholesteatoma Đối chiếu kết phẫu thuật với triệu chứng lâm sàng chẩn đốn hình. .. tổn thương nhỏ 25 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Tất bệnh nhân chẩn đốn rị mê nhĩ viêm tai mạn có cholesteatoma phẫu thuật Bệnh viện Tai mũi họng Trung Ương