ĐẶC điểm lâm SÀNG TRẺ KHE hở môi vòm MIỆNG có dấu HIỆU VIÊM TAI GIỮA ứ DỊCH

62 83 1
ĐẶC điểm lâm SÀNG TRẺ KHE hở môi   vòm MIỆNG có dấu HIỆU VIÊM TAI GIỮA ứ DỊCH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐỖ QUÝ LINH ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG TRẺ KHE HỞ MƠI - VỊM MIỆNG CĨ DẤU HIỆU VIÊM TAI GIỮA Ứ DỊCH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA KHÓA 2010 - 2016 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: ThS Nghiêm Chi Phương Hà nội – 2016 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn: - Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo đại học Trường Đại học Y Hà Nội Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập mái trường Y - Ban Giám đốc, Khoa Phẫu thuật - Tạo hình hàm mặt Khoa Tai-mũi-họng Bệnh viện hữu nghị Việt Nam – Cuba tạo điều kiện cho em thực khóa luận Em xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới: - Thạc sĩ Nghiêm Chi Phương - môn Phẫu thuật hàm mặt bệnh lý miệng Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt, người trực tiếp hướng dẫn, bảo, động viên, giúp đỡ em suốt trình học tập thực khóa luận - TS Đặng Triệu Hùng - TS Nguyễn Quang Trung - ThS Lương Thị Thúy Phương Các Thầy, Cơ đóng góp ý kiến kinh nghiệm quý báu giúp em hoàn thành khóa luận Em xin cảm ơn bố mẹ em sinh thành dưỡng dục, để hôm em đứng trước thầy cô vinh dự trở thành bác sĩ Cuối em xin dành tình cảm chân thành cho người thân bè bạn Hà Nội, ngày 31 tháng năm 2016 Đỗ Quý Linh DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BN bệnh nhân et al cộng KH khe hở KHCH khe hở cung hàm KHM khe hở môi KHMVM khe hở mơi - vòm miệng KHVM khe hở vòm miệng kTB khơng tồn VA végétation adénọde VTGƯD viêm tai ứ dịch TB toàn MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nguyên nhân bệnh sinh VTGƯD 1.2 Liên quan VTGƯD KHMVM 1.2.1 Bất thường hình thái chức vòi nhĩ 1.2.2 Nghẹt mũi 1.2.3 Nhiễm trùng tái phát 1.3 Triệu chứng lâm sàng VTGƯD 1.3.1 Triệu chứng 1.3.2 Triệu chứng thực thể 1.4 Phân loại KHMVM 12 1.4.1 Phân loại theo Kernahan Stark (1958) 12 1.4.1.1 Khe hở tiên phát 12 1.4.1.2 Khe hở thứ phát 13 1.4.1.3 Khe hở tiên phát thứ phát 13 1.4.1.4 Khe hở gặp 13 1.4.2 Sơ đồ chữ Y Kernahan (1971) 14 1.5 Một số nghiên cứu nước tỉ lệ KHMVM VTGƯD trẻ KHMVM 14 1.5.1 Về tỉ lệ KHMVM 14 1.5.2 Về VTGƯD trẻ KHMVM 16 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 18 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 18 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 18 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu 18 2.2.2 Thời gian nghiên cứu 18 2.3 Phương pháp nghiên cứu 19 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 19 2.3.2 Cỡ mẫu 19 2.3.3 Các biến số nghiên cứu 19 2.4 Phương pháp thu thập xử lý số liệu 21 2.4.1 Công cụ thu thập số liệu 21 2.4.2 Các bước tiến hành nghiên cứu 21 2.4.3 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 22 2.4.4 Sai số cách khắc phục 22 2.5 Đạo đức nghiên cứu 23 Chương KẾT QUẢ 3.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu theo tuổi giới 24 3.2 Đặc điểm lâm sàng KHMVM 24 3.2.1 Tỉ lệ KHMVM theo phân loại Kernahan Stark 24 3.2.1.1 Khe hở thứ phát 25 3.2.1.2 Khe hở tiên phát thứ phát 26 3.2.2 Phân bố tuổi nhóm khe hở 27 3.2.3 Phân bố giới nhóm khe hở 28 3.3 Đặc điểm lâm sàng VTGƯD 28 3.3.1 Phân bố tai bị VTGƯD 28 3.3.2 Triệu chứng 29 3.3.3 Triêu chứng thực thể: soi tai 30 3.3.3.1 Sự biến đổi vị trí, hình thái màng nhĩ 31 3.3.3.2 Sự biến đổi màu sắc màng nhĩ 32 Chương BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu theo tuổi giới 34 4.1.1 Đặc điểm tuổi giới KHMVM 34 4.1.2 Đặc điểm tuổi giới VTGƯD 34 4.2 Đặc điểm lâm sàng KHMVM 35 4.2.1 Tỉ lệ KHMVM theo phân loại Kernahan Stark 35 4.2.1.1 Khe hở thứ phát 36 4.2.1.2 Khe hở tiên phát thứ phát 36 4.2.2 Phân bố tuổi nhóm khe hở 37 4.2.3 Phân bố giới nhóm khe hở 37 4.3 Đặc điểm lâm sàng VTGƯD 38 4.3.1 Tần suất mắc tai, hai tai 38 4.3.2 Triệu chứng 38 4.3.3 Triêu chứng thực thể: soi tai 39 4.3.3.1 Sự biến đổi vị trí, hình thái màng nhĩ 39 4.3.3.2 Sự biến đổi màu sắc màng nhĩ 40 KẾT LUẬN 41 KIẾN NGHỊ 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC BỆNH ÁN MẪU DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Những dạng khác rối loạn chức vòi nhĩ Hình 1.2 Thiết đồ đứng ngang mũi - hầu theo Bonfils Hình 1.3 Sinh lý vòi nhĩ: co căng hầu để mở rộng lòng vòi nhĩ theo Bonfils Hình 1.4 Sinh lý vòi nhĩ: co nâng hầu để mở lỗ hầu vòi nhĩ theo Bonfils Hình 1.5 Hình ảnh màng nhĩ trẻ có VTGƯD 11 Hình 1.6 Sơ đồ chữ Y Kernahan 14 Hình 3.1 Màng nhĩ dày đục (BN Hồ Thu H 19th) 32 Hình 3.2 Màng nhĩ phồng (BN Hà Huy N 22th) 32 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố theo tuổi giới 24 Bảng 3.2 Hình thái khe hở thứ phát 25 Bảng 3.3 Hình thái khe hở tiên phát thứ phát 26 Bảng 3.4 Phân bố tuổi nhóm khe hở 27 Bảng 3.5 Phân bố giới nhóm khe hở 28 Bảng 3.6 Phân bố tai bị VTGƯD 29 Bảng 3.7 Tương quan khai thác triệu chứng nhóm tuổi 30 Bảng 3.8 Tương quan biến đổi màu sắc màng nhĩ biểu triệu chứng 33 Bảng 4.1 Phân loại Kernahan Stark theo số tác giả 36 37 4.2.1.1 Khe hở thứ phát Theo kết nghiên cứu bảng 3.2, 37 trường hợp có khe hở thứ phát, KHVM TB chiếm tỉ lệ cao (37,84%), thấp KHVM cứng kTB (29,73%) Tỉ lệ nam có KHVM đơn (56,76%) cao nữ (43,24%) Điều giống với Phạm Thanh Hải (2012) thấy KHVM đơn gặp nam nhiều nữ [30], Bauer Vicari (1992) lại thấy KHVM đơn gặp nữ nhiều nam [24] 4.2.1.2 Khe hở tiên phát thứ phát Theo kết nghiên cứu bảng 3.3, số 29 trẻ có khe hở thứ phát phối hợp khe hở tiên phát có 68,97% khe hở thơng suốt từ trước sau (20 trường hợp), gấp 2,2 lần số trẻ có khe hở khơng thơng suốt (9 trường hợp) Khe hở thông suốt (KHM, cung hàm vòm miệng tồn bộ) trường hợp nặng dị tật mơi vòm Trong 29 trẻ có dị tật mơi vòm kết hợp, trẻ nam chiếm tỉ lệ 62,07%, cao tỉ lệ trẻ nữ với 37,93% Điều tương tự với Bauer Vicari (1992) [24] Phạm Thanh Hải (2012) [30] thấy KHMVM nam nhiều nữ khác so với kết nghiên cứu Nguyễn Thị Kim Hương (1993) [25] thấy KHMVM nữ cao nam Sự khác biệt có lẽ cỡ mẫu chúng tơi chưa đủ lớn 4.2.2 Phân bố tuổi nhóm khe hở Theo kết nghiên cứu bảng 3.4, nhóm trẻ khe hở thứ phát khơng có trường hợp 12 tháng tuổi tuổi phẫu thuật KHVM thường 18 tháng tuổi trẻ đủ điều kiện sức khỏe Có 18 trẻ từ 12-24 tháng tuổi (48,65%) 19 trẻ 24 tháng tuổi (51,35%) Có nhiều trẻ 38 24 tháng tuổi trẻ đến phẫu thuật muộn điều kiện gia đình, sức khỏe trẻ … Nhóm khe hở tiên phát thứ phát tập trung chủ yếu nhóm tuổi từ 24 tháng trở xuống với 89,66% (26/29 trường hợp), có trường hợp 24 tháng trẻ có khe hở tiên phát phối hợp khe hở thứ phát đến phẫu thuật lân đầu để phẫu thuật môi nên tập trung chủ yếu 24 tháng tuổi, đặc biệt có 15 trường hợp 12 tháng tuổi chiếm tỉ lệ 51,72% 4.2.3 Phân bố giới nhóm khe hở Theo kết bảng 3.5, nhóm khe hở tỉ lệ nam ln lớn tỷ lệ nữ Cụ thể nhóm khe hở thứ phát tỉ lệ nam 56,76% tỉ lệ nữ 43,24%; nhóm khe hở tiên phát phối hợp thứ phát tỉ lệ nam 62,07% tỉ lệ nữ 37,93% Tuy nhên theo Bauer Vicari (1992) tỉ lệ nam nữ nhóm khe hở lại thay đổi với KHMVM nam gấp đôi nữ KHVM riêng biệt gặp nữ nhiều gấp đôi nam [24] Sự khác biệt nghiên cứu chúng tơi tác giả cỡ mẫu chúng tơi chưa đủ lớn có khác biệt tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 4.3 Đặc điểm lâm sàng VTGƯD 4.3.1 Tần suất mắc tai, hai tai Trong mẫu nghiên cứu VTGƯD trẻ đa số gặp hai tai (60/66 chiếm 90,91%) Điều phù hợp với kiến thức biết, trẻ nhỏ thường bị mắc hai tai người lớn thường bị tai Paradise (1969) nghiên cứu thấy có 47/50 trường hợp bị mắc hai tai [31] Nhận xét nhiều tác giả nước nêu ra: Đỗ Thành Chung (1999), Nguyễn Thị Hoài An (2003), Nguyễn Đình Trường (2013) Trong nghiên cứu Đỗ Thành Chung thấy 52/58 ca bị mắc bên [49] Nghiên 39 cứu Nguyễn Thị Hoài An thấy có 54/104 trường hợp bị hai tai (51,92%) [13] Nguyễn Đình Trường nhận thấy đa số bệnh nhân hai tai với 19/35 trường hợp chiếm 54,3% [35] Tỉ lệ mắc bệnh hai tai nghiên cứu cao nghiên cứu có khác biệt tiêu chuản lựa chọn bệnh nhân 4.3.2 Triệu chứng Trong nghiên cứu này, phần đông bệnh nhân với 39/66 trường hợp (59,09%) không khai thác triệu chứng năng, tập trung độ tuổi từ 24 tháng tuổi trở xuống với 23/66 trường hợp chiếm 34,85% Các bệnh nhân nhìn chung đến khám phẫu thuật trước tuổi học nên nhận biết triệu chứng ù tai, nghe óc ách tai, đau tai, nghe … khai thác không khả thi Có thể khai thác dấu hiệu gián tiếp thơng qua bố mẹ bệnh nhân nhằm tìm triệu chứng trẻ bé việc khó khăn trẻ khơng biết phàn nàn chưa hiểu biết để nói trẻ mải chơi khơng nói cho bố mẹ thấy khó chịu Bố mẹ trẻ khó nhận biết triệu chứng chúng không biểu rầm rộ trẻ không phàn nàn Một bệnh nhân có nhiều triệu chứng dấu hiệu Trong 66 bệnh nhân KHVM khai thác qua bố mẹ với biểu triệu chứng: 22 bệnh nhân (33,33%) có biểu giụi tai, bệnh nhân (9,09%) có biểu hay nơn trớ Có 13 bệnh nhân (19,7%) biểu nhiều dấu hiệu Theo Paradise (1969) nghiên cứu nhóm tuổi 12 tháng nhỏ triệu chứng có liên quan mật thiết với VTGƯD giụi tai dấu hiệu nghi ngờ nghe ngồi có khó chịu, rối loạn giấc ngủ, sốt không rõ nguyên nhân [31] Trong nghiên cứu Nguyễn Đình Trường (2013), số 50 bệnh nhân KHVM khai thác phát 12 bệnh nhân 40 (24%) có biểu giụi tai, 27 bệnh nhân (54%) có biểu hay nơn trớ, bệnh nhân (18%) có nhiều dấu hiệu [35] 4.3.3 Triêu chứng thực thể: soi tai 4.3.3.1 Sự biến đổi vị trí, hình thái màng nhĩ Phân tích biến đổi vị trí, hình thái nhận thấy loại màng nhĩ dày đục, bóng thường gặp với 126/132 màng nhĩ (95,46%), sau tới màng nhĩ đầy phồng với 47/132 màng nhĩ (35,61%) màng nhĩ có bọt khí, mức dịch với 12/132 màng nhĩ (9,09%) Trong nghiên cứu Paradise (1969) màng nhĩ dày đục, bóng hay gặp với 99/100 màng nhĩ, sau tới màng nhĩ đầy phồng với 77/100 màng nhĩ [31] Nghiên cứu Lại Thị Hoài Thư (2008) 33 trẻ nhận thấy loại màng nhĩ dày đục, bóng hay gặp với 28/60 màng nhĩ, màng nhĩ đầy phồng gặp 13/60 màng nhĩ [51] Trong Nguyễn Đình Trường (2013) lại nhận thấy hình thái màng nhĩ hay gặp bình thường chiếm 44,5%, sau màng nhĩ phồng chiếm 34,3% màng nhĩ dày đục chiếm 20,2% [35] 4.3.3.2 Sự biến đổi màu sắc màng nhĩ Trong nghiên cứu chúng tôi, dạng thường gặp màng nhĩ khơng có biến đổi màu sắc với 62/132 màng nhĩ (46,97%), sau màng nhĩ màu vàng với 57/132 màng nhĩ (43,18%) Màng nhĩ sung huyết gặp 13/132 màng nhĩ (9,85%) Trong nghiên cứu Paradise (1969) dạng màng nhĩ thường gặp màng nhĩ màu trắng vàng chiếm 37/100 màng nhĩ [31] Trong nghiên cứu Lại Thị Hoài Thư (2008) hay gặp dạng màng nhĩ khơng có biến đổi màu sắc với 34/60 màng nhĩ Màng nhĩ màu vàng gặp 14/33 trường hợp [51] Trong nghiên cứu Nguyễn Đình Trường (2013) 55/99 màng nhĩ thay đổi màu sắc chiếm 55,6%, màng nhĩ 41 trắng đục gặp đa số với 49 màng nhĩ chiếm 49,5% Màng nhĩ sung huyết chiếm 5,1% màng nhĩ vàng chiếm 1% [35] Chỉ có 9/66 trường hợp (13,64%) khai thác triệu chứng trẻ có màng nhĩ có biến đổi màu sắc Có 18/66 trường hợp (27,27%) trẻ có biểu triệu chứng màng nhĩ khơng có biến đổi màu sắc có 20/66 trường hợp (30,3%) có biến đổi màu sắc màng nhĩ trẻ khơng có biểu triệu chứng Đặc biệt có 19/66 trường hợp (28,79%) trẻ khơng có biểu triệu chứng đồng thời màng nhĩ khơng có biến đổi màu sắc Những trường hợp đáng lưu tâm khơng có thiết bị nội soi mà thăm khám mắt thường, hầu hết bác sĩ cho màng nhĩ bình thường nên bệnh bị bỏ sót thời gian dài khơng điều trị, dẫn đến biến chứng di chứng nặng nề sau Do việc sử dụng máy nội soi TMH máy đo nhĩ lượng cách thường quy vơ quan trọng việc chẩn đốn xác định VTGƯD, đặc biệt nhóm bệnh nhân có nguy cao trẻ KHMVM để phát bệnh kịp thời đưa hướng điều trị hợp lí, giúp hạn chế biến chứng di chứng ảnh hưởng đến phát triển trẻ 42 KẾT LUẬN Qua thăm khám nhận thấy tất bệnh nhân khe hở thứ phát có hay khơng có phối hợp với khe hở tiên phát có biểu viêm tai giữa, với 91,67% bị VTGƯD Thực nghiên cứu nhóm bệnh nhân KHMVM có dấu hiệu VTGƯD với 66 bệnh nhân 132 tai khám nội soi, rút số kết luận sau: - Bệnh nhân chủ yếu độ tuổi từ 24 tháng tuổi trở xuống (66,67%) Khơng có khác biệt tỉ lệ nam nữ nhóm khe hở - Loại khe hở thứ phát đơn gặp nhiều loại khe hở tiên phát phối hợp khe hở thứ phát Trong nhóm khe hở thứ phát, KHVM TB hay gặp (37,84%) Trong nhóm khe hở tiên phát thứ phát hay gặp loại khe hở thông suốt (68,97%) - VTGƯD chủ yếu gặp hai tai (90,91%) - Triệu chứng gợi ý thường gặp giụi tai (33,33%) Không khai thác triệu chứng chiếm tỉ lệ cao (59,09%) tập trung độ tuổi từ 24 tháng tuổi trở xuống - Nội soi tai hay gặp dạng màng nhĩ dày đục, bóng (95,45%) Có tỉ lệ lớn màng nhĩ khơng có biến đổi màu sắc (46,47%) - Có 28,79% số trẻ khơng có biểu triệu chứng đồng thời khơng có biến đổi màu sắc màng nhĩ 43 KIẾN NGHỊ VTGƯD bệnh thường gặp trẻ có khe hở thứ phát đơn khe hở thứ phát phối hợp khe hở tiên phát Nó nguyên nhận hàng đầu gây giảm sức nghe trẻ dễ bị bỏ qua triệu chứng gợi ý ban đầu thường khó phát hiện, đặc biệt trẻ nhỏ Vì chúng tơi có số kiến nghị sau: - Đối với bố mẹ: cần tuyên truyền giáo dục để có hiểu biết bệnh, đưa khám định kì TMH khơng khám vào đợt mổ, phát triệu chứng ban đầu đưa khám, kiểm tra thính lực kịp thời - Đối với thầy thuốc: + Cần xác định nhóm bệnh nhân đối tượng có nguy cao mắc VTGƯD nên cần tuyên truyền giáo dục cho bố mẹ trẻ bệnh, yêu cầu bố mẹ đưa trẻ khám TMH định kì + Khám TMH nên quy trình bắt buộc trẻ có khe hở thứ phát đơn khe hở thứ phát phối hợp khe hở tiên phát, máy nội soi TMH máy đo nhĩ lượng nên sử dụng thường quy, đặc biệt đợt khám sàng lọc tập trung trẻ KHMVM, để phát bệnh kịp thời khơng bỏ sót bệnh nhân TÀI LIỆU THAM KHẢO Triglia JM, Roman S, Nicollas R (2003) Otites séromuqueuses EMC - Otorhino- laryngologie, 1-12 [Article 20-085-A-30] Rosenfeld RM, Culpepper L, Doyle KJ, Grundfast KM, Hoberman A, Kenna MA, et al (2004) Clinical practice guideline: otitis media with effusion Otolaryngol Head Neck Surg., 130, S95–S118 Tos M (1984) Epidemiology and natural history of secretory otitis Am J Otol., 5, 459–462 Paradise JL, Rockette HE, Colborn DK, et al (1997) Otitis media in 2253 Pittsburgh area infants: prevalence and risk factors during the first two years of life Pediatrics, 99, 318–333 Casselbrant ML, Mandel EM (2003) Epidemiology Evidence-Based Otitis Media, 2nd ed., BC Decker, Hamilton, Ontario, 147–162 Williamson IG, Dunleavy J, Baine J, Robinson D (1994) The natural history of otitis media with effusion—a three-year study of the incidence and prevalence of abnormal tympanograms in four South West Hampshire infant and first schools J Laryngol Otol.,108, 930–934 Szabo C, Langevin K, Schoem S, Mabry K (2010) Treatment of persistent middle ear effusion in cleft palate patients Int J Pediatr Otorhinolaryngol, 74, 874–877 Flynn T, Moller C, Jonsson R, Lohmander A (2009) The high prevalence of otitis media with effusion in children with cleft lip and palate as compared to children without clefts Int J Pediatr Otorhinolaryngol., 73, 1441–1446 Ponduri S, Bradley R, Ellis PE, Brookes ST, Sandy JR, Ness AR (2009) The management of otitis media with early routine insertion of grommets in children with cleft palate – a systematic review Cleft Palate Craniofac J., 46, 30–38 10 Dhillon RS (1988) The middle ear in cleft palate children pre and post palatal closure J R Soc Med., 81, 710–713 11 Viswanathan N, Vidler M, Richard B (2008) Hearing thresholds in newborns with a cleft palate assessed by auditory brain stem response Cleft Palate Craniofac J., 45, 187–192 12 Bluestone CD, Beery QC, Cantekin EI, Paradise JL (1975) Eustachian tube ventilatory function in relation to cleft palate Ann Otol Rhinol Laryngol., 84, 333–338 13 Nguyễn Thị Hoài An (2003) Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học viêm tai ứ dịch trẻ em phường Trung Tự vài phường khác thuộc Hà Nội Luận án tiến sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 14 Kernahan DA, Stark RB (1958) A new classification for cleft lip and cleft palate Plast Reconstr Surg Transplant Bull, 22, 435–441 15 Kernahan DA (1971) The striped Y – a symbolic classification for cleft lip and palate Plast Reconstr Surg, 47, 469–470 16 Paquot-Le Brun C, Babin E, Moreau S, Bequignon A (2007) Séquelles otologiques dans les fente palatovélaires Analyse et prise en charge Rev Stomatol Chir Maxillofac., 108, 357-368 17 Martin CH, Magnan J, Merzougui N, Chobaut JC, Bebear JP (1996) La trompe auditive Rapport de SFOCF, Paris, Européenne de l’édition, 91–109 18 Arnold WH, Nohadani N, Koch KH (2005) Morphology of the auditory tube and palatal muscles in a case of bilateral cleft palate Cleft Palate Craniofac J, 42, 197–201 19 Lerault P, Attias E, Chevallier H, Jakobowicz M (1993) Anatomie du voile Monographies du CCA Wagram, 18 20 Sehhati-Chafai-Leuwer S, Wenzel S, Bschorer R, Seedorf H, Kucinski T, Maier H, et al (2006) Pathophysiology of the Eustachian tube: relevant new aspects for the head and neck surgeon J Craniomaxillofac Surg., 34, 351–4 21 Bonfils P, Chevallier JM (1998) Anatomie ORL Flammarion, Paris 22 Garabedian EN, Denoyelle F, Dauman R, Triglia JM, Truy E, Loundon N, et al (2003) Surdité de l’enfant Monographie du CCA Wagram, 34, 45–51 23 Casselbrant ML, Mandel EM (2013) Otitis Media with Effusion Encyclopedia of Otolaryngology, Head and Neck Surgery, Springer Berlin Heidelberg, 1971-1978 24 Bauer BS, Vicari FA (1992) Textbook of Plastic, Maxillofacial and Reconstructive Surgery, 2nd ed, Williams & Wilkins, Baltimore 25 Nguyễn Thị Kim Hương, Trần Ngọc Quảng Phi, Lâm Ngọc Ấn (1993) Tình hình dị tật khe hở môi, hàm ếch thành phố Hồ Chí Minh (1976-1986) Kỷ yếu cơng trình khoa học 1975-1993, Viện Răng Hàm Mặt thành phố Hồ Chí Minh, 189-193 26 Mai Đình Hưng, Nguyễn Khắc Giảng (1979) Răng hàm mặt tập II, Nhà xuất y học, Hà Nội 27 Vũ Thị Bích Hạnh (1999) Nghiên cứu phục hồi chức lời nói cho người bị khe hở vòm miệng sau phẫu thuật, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 28 Trương Mạnh Dũng, Nguyễn Thanh Hòa (2007) Nghiên cứu hình thái lâm sàng dị tật khe hở mơi - vòm miệng trẻ sơ sinh TP Cần Thơ 2001-2005 Tạp chí Y học thực hành, 11, 86-88 29 Trương Mạnh Dũng, Nguyễn Thanh Hòa (2007) Thực trạng trẻ sơ sinh mắc dị tật khe hở mơi - vòm miệng trẻ sơ sinh Cần Thơ 2001-2005 Tạp chí Y học thực hành, 11, 68-70 30 Phạm Thanh Hải, Vũ Quang Hưng, Phạm Văn Liệu (2012) Nghiên cứu đặc điểm dị tật bẩm sinh khe hở mơi - vòm miệng thể lực trẻ em Bệnh viện Đại học Y Hải Phòng năm 2011 Tạp chí Y học thực hành, 2, 106-109 31 Paradise JL, Bluestone CD, Felder H (1969) The universality of otitis media in 50 infants with cleft palate Pediatrics, 44, 35-42 32 Grant HR, Quiney RE, Mercer DM, Lodge S (1988) Cleft palate and glue ear Archives of Disease in Childhood, 63, 176-179 33 Flynn T, Moller C, Jonsson R, Lohmander A (2009) The high prevalence of otitis media with effusion in children with cleft lip and palate as compared to children without clefts International Journal of Pediatric Otorhinolaryngology, 73, 1441–1446 34 Kwan WMY et al (2011) Otitis Media with Effusion and Hearing Loss in Chinese Children with Cleft Lip and Palate Cleft Palate–Craniofacial Journal, 48, 684-689 35 Nguyễn Đình Trường (2013) Nghiên cứu chức vòi nhĩ tai bệnh nhân khe hở vòm miệng bẩm sinh Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 36 Sataloff J, Fraser M (1952) Hearing loss in children with cleft palates Arch Otolaryng, 55, 61-64 37 Sancho Martín I, Villafruela Sanz MA, Alvarez Vicent JJ (1997) Incidence and treatment of otitis with effussion in patients with cleft palate Acta Otorrinolaringol Esp, 48(6), 441-445 38 Xing X, Li B, Liu J (1998), The effect of palate repair on middle ear function Lin Chuang Er Bi Yan Hou Ke Za Zhi, 12(4),162-163 39 Khan SY, Paul R, Sengupta A, Roy P (2006) Clinical study of otological manifestations in cases of cleft palate IJOHNS, 58, 35-37 40 Zingade N D, Sanji R R (2009) The prevalence of otological manifestations in children with cleft palate, Indian J Otolaryngol Head Neck Surg, 61(3), 218– 222 41 Flynn T, Möller C, Lohmander A, Magnusson L (2012), Hearing and otitis media with effusion in young adults with cleft lip and palate Acta Otolaryngol, 132(9), 959-966 42 Bluestone CD, Klein JO (1995) Otitis media, Atelectasis and Eustachian Tube Dysfunction Pediatr Otolaryngology volume one, 388:563 43 Đặng Hoàng Sơn (1997) Xuất độ viêm tai tiết dịch trẻ em huyện Củ Chi Số đặc biệt Hội nghị khoa học Khoa Y lần thứ XII – trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh, 22-25 44 Teele DW, Klein JO, Rosner B et al (1989) Epidemiology of otitis media during the first seven years of life in children in Greater Boston: a prospective, cohort study J Infect Dis, 160(1), 83-94 45 Zeisel SA, Roberts JE, Neebe EC, Riggins RJ (1999) A logitudinal study of otitis media with effusion among to year-old african-american children in child care Pediatrics, Jan, 9-15 46 Midgley EJ, Dewey C, Pryce K, Maw AR (2000) The frequency of otitis media with effusion in British pre-school children: a guide for treatment ALSPAC Study Team Clin Otolaryngol Allied Sci, 25(6), 485-91 47 Paradise JL, Rockette HE, Colborn DK (1997) Otitis media in 2253 Pittsburgh-area infants: prevalence and risk factors during the first two years of life Pediatrics, 99(3), 318-33 48 Sheahan P, Blayney AW, Sheahan JN, Earlay MJ (2002) Sequelae of otitis media with effusion among children with cleft lip and/or cleft palate Clin Otolaryngol, 27, 494-500 49 Đỗ Thành Chung (1999) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng kết điều trị bệnh viêm tai ứ dịch Viện Tai-Mũi-Họng Luận án thạc sĩ y học, Đại học Y Hà Nội 50 Solomon NE, Harris LJ (1976) Otitis media in children Assessing the quality of medical care using short-term outcome measures Quality of Medical Care Assessment using Outcome Measures: Eight Disease-specific Applications Santa Monica, Rand Corp 51 Lại Thị Hoài Thư (2008) Đặc điểm lâm sàng, vi khuẩn viêm tai ứ dịch Luận văn thạc sĩ y học, Đại học Y Hà Nội PHỤ LỤC BỆNH ÁN MẪU Phần hành chính: Họ tên: Năm sinh: Giới: Địa chỉ: Điện thoại: Ngày vào viện: Số hồ sơ: Chẩn đoán theo hồ sơ: Tiền sử Mẹ Bố Bản thân Dùng thuốc Tiếp xúc vơi thuốc Bị KHM – VM Chậm nói Đã điều trị VTG Cúm Bị KHM – VM Vào tháng thứ Cơ năng: Nghe Cảm giác đầy tai Hiện tượng tự vang Lắc đầu Ù tai Đau tai Giụi tai Chóng mặt Nơn, trớ Hình ảnh nội soi Màng nhĩ Dầy, đục, bóng, mạch máu giãn vùng rìa Tai phải Tai trái Đầy phồng Bọt khí, mức dịch Túi co kéo - Độ túi co kéo Xẹp nhĩ - Độ xẹp nhĩ Sung huyết Vàng kem Mầu xanh Sáng Tình trạng VA Tình trạng A Tình trạng Mũi xoang Vách ngăn Thiểu Khối u vùng mũi họng Loại KHVM KHM Dị tật kèm theo Cả hai Viêm Viêm Dị hình Quá phát Quá phát Bình thường Trái Loại: Phải ... [15] - tương ứng với môi - tương ứng với cung hàm - tương ứng với vòm miệng cứng trước lỗ cửa - tương ứng với vòm miệng cứng - tương ứng với vòm miệng mềm Khi có khe hở vùng tương ứng đánh dấu. .. cứng gần lỗ cửa bình thường - Loại khe hở thơng suốt: khe hở tồn mơi, cung hàm, vòm miệng 1.1.1.4 Khe hở gặp - Khe hở ngang mặt - Khe hở chéo mặt - Khe hở môi - Khe hở môi 1.1.2 Sơ đồ chữ Y Kernahan... bệnh nhân et al cộng KH khe hở KHCH khe hở cung hàm KHM khe hở môi KHMVM khe hở mơi - vòm miệng KHVM khe hở vòm miệng kTB khơng tồn VA végétation adénọde VTGƯD viêm tai ứ dịch TB toàn MỤC LỤC DANH

Ngày đăng: 20/05/2020, 21:17

Mục lục

    ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG

    2.4.3. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu

    2.4.4. Sai số và cách khắc phục

    2.5. Đạo đức nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan