1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, VI KHUẩN gây bệnh và KHáNG SINH đồ trong viêm tai giữa mạn tính thường thủng nhĩ ở trẻ em

89 252 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 2,72 MB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Bộ y tế Trờng đại học y Hà Nội Vũ thị thu thủy nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, VI KHUẩN gây bệnh Và KHáNG SINH Đồ viêm tai mạn tính thờng thủng nhĩ trẻ em Chuyên ngành: Tai Mũi Họng Mã sè: 06720155 LN V¡N TH¹C Sü Y HäC Ngêi híng dẫn khoa học: PGS-TS Phạm trần anh Hà Nội 2017 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn tơi nhận nhiều giúp đỡ thầy cô, bạn bè đồng nghiệp quan Với lòng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn: - Đảng ủy, Ban giám hiệu, Phòng sau đại học, Bộ mơn Tai Mũi Họng Trường Đại Học Y Hà Nội - Ban Giám đốc, bác sỹ điều dưỡng khoa khám bệnh, bác sỹ kỹ thuật viên khoa Vi sinh bệnh viện Tai Mũi Họng trung ương Đã tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới: PGS.TS Phạm Trần Anh, Bộ môn Tai Mũi Họng trường đại học Y Hà Nội, người thầy hết lòng giảng dạy, dìu dắt, trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn: Các Giáo sư, Phó giáo sư, Tiến sỹ Hội đồng khoa học bảo vệ đề cương chấm luận văn đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho tơi q trình học tập hồn chỉnh luận văn tốt nghiệp Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới người thân gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, chia sẻ khó khăn với tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 09 tháng 10 năm 2017 Vũ Thị Thu Thủy LỜI CAM ĐOAN Tôi Vũ Thị Thu Thủy, học viên cao học khóa 24, Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Tai Mũi Họng, xin cam đoan Đây Luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Phạm Trần Anh Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp nhận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 09 tháng 10 năm 2017 Người viết cam đoan Vũ Thị Thu Thủy CÁC CHỮ VIẾT TẮT BN Bệnh nhân CK Cầu khuẩn CKĐR Cầu khuẩn đường ruột CKMT Cầu khuẩn môi trường CLSI Clinical and Laboratory Standards Institute (Viện chuẩn thức xét nghiệm lâm sàng) HI Hemophilus influenzae KS Kháng sinh KSĐ Kháng sinh đồ TK Trực khuẩn TKMX Trực khuẩn mủ xanh TKĐR Trực khuẩn đường ruột TKMT Trực khuẩn môi trường TM Tĩnh mạch TMH Tai mũi họng VTG Viêm tai VTGmt Viêm tai mạn tính VK Vi khuẩn AMC Amoxicilin/Clavulanic acid AMI Amikacin AMP Ampicilin AZI Azithromycin CHL Cloramphenicol CIP Ciprofloxacin CLI Clindamycin CPM Cefexim CTX Cefotaxim CTZ Ceftazidim CLA Clarithromycin FUR Cefuroxim sodium MEM Meropenem OFL Ofloxacin LEV Levofloxacin OXA Oxacilin PEN Penicilin PTZ Piperacilin/Tazobactam TCC Ticarcilin/Clavulanic acid TOB Tobramycin VAN Vancomycin MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương .3 TỔNG QUAN 1.1 GIẢI PHẪU TAI GIỮA .3 1.1.1 Các thành hòm nhĩ 1.1.2 Vòi nhĩ (Eustachian tube) 1.1.3 Xương chũm 1.1.4 Niêm mạc tai 1.1.5 Chức sinh lý tai 10 1.2 BỆNH HỌC TAI GIỮA 11 1.2.1 Phân loại viêm tai 11 Viêm tai tình trạng viêm nhiễm hòm tai, thơng bào xương chũm vòi tai kéo dài tháng [20] Trong VTG cấp, tổn thương khu trú niêm mạc hòm tai, VTGmt bệnh tích khơng khu trú niêm mạc hòm tai mà lan tới tổ chức xương Hiện nay, y văn giới người ta thống gộp VTXCmt VTGmt tên chung VTGmt [13] 11 1.2.2 Nguyên nhân .14 1.2.3 Bệnh tích .14 1.2.4 Triệu chứng VTG mạn không nguy hiểm .15 1.3 VI KHUẨN HỌC 17 1.3.1 Lịch sử nghiên cứu VK gây bệnh VTGmt 17 1.3.2 Vi hệ bình thường 17 Theo Ronald M Atlas [31] vi hệ bình thường đường hơ hấp có vùng tai gồm 17 1.Viridans Streptococci 17 2.Streptococcus pyogenes .17 3.Streptococcus pneumoniae 17 4.Neisseria spp 17 5.Staphylococus epidermidis 17 6.Hemophilus influenzae .17 Những VK bình thường ln có sẵn bề mặt niêm mạc đường hơ hấp trên, niêm mạc bị tổn thương số lượng chúng tăng lên hay thể suy giảm sức đề kháng chúng trở thành tác nhân gây bệnh gây nên viêm nhiễm đường hơ hấp nói chung có viêm tai nói riêng 17 1.3.3 Một số VK gây bệnh thường gặp VTGmt 18 1.3.3 Tình hình VK kháng thuốc 21 1.4 ĐẠI CƯƠNG VỀ KS VÀ SỰ ĐỀ KHÁNG KS 21 1.4.1 Sơ lược kháng sinh 21 1.4.2 Nguyên nhân gia tăng VK kháng kháng sinh 23 1.4.3 Nguyên tắc sử dụng KS điều trị để hạn chế kháng KS 24 1.4.4 Quy trình xét nghiệm vi sinh tìm VK gây bệnh xác định độ nhạy cảm chúng với KS 25 Chương .26 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 26 2.1.1 Địa điểm nghiên cứu 26 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu 27 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 27 2.1.4 Cỡ mẫu 27 2.1.5 Tiêu chuẩn lựa chọn BN 27 2.1.6 Tiêu chuẩn loại trừ .27 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 28 2.3 PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU: .28 2.4 CÁC THÔNG SỐ NGHIÊN CỨU: 28 2.4.1 Dịch tễ: 28 2.4.2 Triệu chứng năng: 29 2.4.3 Phần khám thực thể: 29 2.4.4 Nghiên cứu mủ tai giữa: 29 2.4.5 Kết phân lập VK KSĐ: 30 2.5 VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU: 30 2.6 CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH: 31 2.6.1 Lựa chọn BN: 31 2.6.2 Hỏi bệnh theo câu hỏi: (Bệnh án mẫu) 31 2.6.3 Khám thực thể: 31 2.6.4 Tư vấn, yêu cầu làm xét nghiệm 31 2.6.5 Phương pháp kỹ thuật nuôi cấy VK .31 2.6.5.2 Phân lập nuôi cấy VK 32 Chương .34 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 3.1 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CỦA VIÊM TAI GIỮA 34 3.1.1 Phân bố bệnh theo tuổi 34 3.1.2 Phân bố bệnh nhân theo giới tính 34 35 3.1.3 Tai viêm theo tuổi 35 3.1.4 Liên quan thời gian tính chất chảy mủ tai 35 3.1.5 Tình hình sử dụng KS trước lúc tới viện 36 3.1.6 Nghiên cứu mủ tai: 37 3.1.6.2 Mùi mủ: 37 3.1.7 Tính chất lỗ thủng màng nhĩ: 38 3.1.8 Tình trạng đáy nhĩ: 38 3.1.9 Các viêm nhiễm quan lân cận: 39 3.2 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VI KHUẨN TRONG VTGmt : 39 3.2.1 Kết nhuộm soi trực tiếp nôi cấy VK: .39 3.2.2 Tỷ lệ nhuộm soi trực tiếp nuôi cấy VK: 41 3.2.3 Phân bố VK phân lập được: 41 - Kết ni cấy phân lập 68 BN có kết dương tính có 70 chủng VK (2 BN phân lập loài VK khác nhau) có loại VK gồm hai lồi cầu khuẩn Gram dương ba loài trực khuẩn Gram âm 42 - Cầu khuản Gram dương gồm Staphylococcus aureus, Streptococcus pneumoniae chiếm 38,6% Có 43/70 (61,4%) số chủng VK phân lập trực khuẩn Gram âm gồm loài Hemophilus influenzae, Klebsiella pneumoniae Pseudomonas aeruginosa 42 - VK phân lập nhiều Hemophilus influenzae (44,2%), sau tụ cầu vàng (20%), phế cầu (18,6%) thấp Klebsiella pneumoniae (chỉ có 2,9%) 42 3.2.4 Tỷ lệ phân lập VK theo nhóm tuổi: 42 Khơng có khác biệt loài VK gây bệnh theo nhóm tuổi với p>0,05 42 3.2.5 Mối liên quan VK với tính chất mủ tai: 42 3.2.6 Các VK phối hợp: 45 3.2.7 Độ nhạy cảm với KS VK dựa kết kháng sinh đồ: 45 3.2.7.2 Phế cầu với KS : .46 3.2.7.3 Trực khuẩn mủ xanh với KS : 46 Chương .50 BÀN LUẬN 50 4.1 TUỔI VÀ GIỚI : 50 4.2 THỜI GIAN VÀ TÍNH CHẤT CHẢY MỦ: 51 4.3 TẦN XUẤT MẮC BÊN, BÊN: 52 4.4 TRIỆU CHỨNG CƠ NĂNG: 52 4.5 TRIỆU CHỨNG THỰC THỂ: 54 - 80/80 BN nghiên cứu chúng tơi có lỗ thủng màng căng đa số lỗ thủng nhỏ chiếm < 50%, lỗ thủng trung bình 50-75% phù hợp với nghiên cứu Đinh Thị Thu Hương [12] Cung Đình Hồn [8] Đối với BN trẻ em tiến triển thời gian bệnh thường ngắn, khả tân tạo màng nhĩ tốt nên gặp chủ yếu lỗ thủng nhỏ trung bình hợp lý .54 4.6 TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH: 54 4.7 CÁC VK PHÂN LẬP ĐƯỢC TRONG VTGmt Ở TRẺ EM VÀ ĐỘ NHẠY CẢM VỚI KS CỦA CHÚNG: 55 4.7.1 Về S.aureus (tụ cầu vàng) 56 4.7.2 Về Streptococcus pneumoniae (phế cầu): 57 - Phế cầu tồn niêm mạc hầu họng gây nên bệnh đường hơ hấp, điển hình viêm phổi Ngồi phế cầu gây viêm tai, viêm xoang, viêm họng, viêm màng não… 57 - Phế cầu thường lây qua đường hô hấp nên việc phòng bệnh đặc hiệu khó khăn Phòng bệnh đặc hiệu sử dụng số nước tiên tiến văc-xin polysaccharide từ vỏ phế cầu 57 - Ở số nghiên cứu trước cho thấy kháng kháng sinh phế cầu ngày gia tăng đặc biệt với Penicillin G Trong nghiên cứu phân lập 13/70 (18,6%) chủng phế cầu kết kháng sinh đồ cho thấy kháng với penicilin, clarithromycin, 61 số nhạy cảm với cloramphenicol, ciprofloxacin, không nên dùng hai loại KS có nhiều tác dụng phụ trẻ em - Với phế cầu nhạy cảm với levofloxacin, cefotaxim, vancomycin, amoxicilin/clavulanic acid theo thứ tự 84,6%, 84,6%, 61,5%, 84,6% KS nhóm fuoroquinolon biết có tác dụng phụ gây tổn thương khớp xác vật non không nên dùng LEV cho điều trị trẻ em Có 43/70 (61,4%) chủng phân lập Gram âm - Có 31/43 chủng Hemophilus influenzae 83,9% đề kháng KS hàng đầu - nhóm A AMP, 31 chủng nhạy cảm 100% với ciprofloxacin (nhóm C), 87,1% với meropenem (nhóm B) KS nhóm B cho HI bao gồm CHL, CTX, FUR, MEM, CIP, FUR – cephalosporin hệ bị đề kháng cao (90,3%) cephalosporin hệ CTX có tỷ lệ đề kháng thấp (6,4%) có tới 61,3% nhạy cảm mức trung gian, tức phải nâng liều điều trị Với CHL có 6,4% đề kháng chủng HI giảm nhạy cảm đặc biệt tác dụng phụ (độc tính tủy xương gây thiếu máu) nên khơng dùng cho điều trị VTGmt trẻ em MEM: có 6,4% đề kháng 87,1% nhạy cảm 6,4% mức trung gian Đây KS có tác dụng tốt nhóm B Nhưng MEM thị trường có giá thành cao IMP - KS nhóm carbapenem Tuy theo CLSI, IMP xếp vào nhóm C (lựa chọn ưu tiên sau nhóm B) Cùng nhóm C có AZI CIP Tuy 100% số chủng nhạy cảm với CIP không sử dụng cho trẻ em (do gây tổn thương sụn trẻ nhỏ) AZI (thuộc nhóm macrolid) có 16,1% đề kháng KS dùng cho trẻ em nên lựa chọn, ưu tiên (nhóm A B) khơng thể sử dụng Vậy ta nên chọn menopenem cân nhắc sử dụng impenem thay với giá thành thấp chúng gây bệnh nhạy cảm với KS - Có 10/43 chủng TKMX TKMX kháng nhiều loại kháng 62 sinh KS hàng đầu nhóm A CTZ bị đề kháng 70% Theo nghiên cứu chúng tơi TKMX nhạy cảm 100% với meropenem thuộc nhóm B Trên thị trường meropenem có giá thành cao nên cân nhắc sử dụng imipenem nhóm carbapenems có giá thành thấp hơn, cần thử KSĐ đề xác định cụ thể độ nhạy cảm chủng vi khuẩn gây bệnh với IMP - Có hai chủng Klebsiella pneumoniae nhạy cảm với CTX CIP (nhóm B) CTZ, TOB (nhóm C), chọn CTX cho điều trị hợp lý - Trong nghiên cứu chúng tơi cho thấy tính chất mủ màu sắc mùi chưa giúp đoán VK gây bệnh Vì xét nghiệm vi sinh cần thiết nhằm sử dụng KS hợp lý cho người bệnh Tóm lại: Nhìn chung VK VTG kháng thuốc cao, điều VTGmt trẻ thường bị tái tái lại nhiều lần, đợt bố mẹ cho cháu uống KS không loại liều lượng tạo điều kiện chọn lọc dòng VK đề kháng gây nên tình trạng giảm độ nhạy cảm với KS hầu hết loại VK gây bệnh Phổ VK gây bệnh VTGmt đa dạng, độ nhạy cảm chúng với KS khác nhau, điều trị KS cho VTGmt cần thiết phải tìm VK gây bệnh xác định độ nhạy cảm chúng với KS Có vậy, lựa chọn KS tốt cho BN 63 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu bệnh cảnh lâm sàng nguyên VK với KSĐ chúng 80 BN Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung Ương rút kết luận sau: Đặc điểm lâm sàng VTGmt trẻ em sau: - VTGmt chủ yếu gặp trẻ năm 34/80 (42,5%) chảy thành đợt theo chu kỳ viêm đường mũi họng - Màng nhĩ VTGmt trẻ em thường thủng nhỏ 49/80 (61,2%) phần màng căng 80/80 (100%) không sát xương Vi khuẩn VTGmt mức độ kháng thuốc chúng: - loài VK gây bệnh phân lập VTGmt tỷ lệ theo thứ tự từ cao đến thấp là: + Hemophilus Influenzae 31/70 (44,3%) + Staphylococus aureus 14/70 (20,0%) + Streptococcus pneumoniae 13/70 (18,5%) + Pseudomonas aeruginosa 10/70 (14,3%) + Klebsiella pneumoniae 2/70 (2,9%) - Các VK gây bệnh VTGmt có tỷ lệ kháng thuốc KS khác cao nên cần phải làm xét nghiệm VK KSĐ để có kết điều trị tốt 64 - Loài VK phân lập nhiều Hemophilus influenzae (31 chủng) Hemophilus influenzae đề kháng AMP (nhóm A) 83,9% nhạy cảm 87,1% với MEM (nhóm B) 100% nhạy cảm CIP (nhóm C) - Ba lồi là: + Tụ cầu vàng 14 chủng: Trong 11/14 chủng nhạy cảm với OXA (nhóm A) 13/14 chủng nhạy cảm với VAN (nhóm B) + Phế cầu 13 chủng: Đề kháng cao với KS (nhóm A) PEN 76,9%, AZI 76,9% CLA 69,2%, nhạy cảm với KS (nhóm B): VAN 84,6% LEV 84,6% + Trực khuẩn mủ xanh 10 chủng: 100% nhạy cảm với MEM 70% đề kháng CTZ (nhóm A) 65 KIẾN NGHỊ - Tuyên truyền giáo dục người dân hậu VTG gây nên để họ khám sớm điều trị sở chuyên khoa - Tuyên truyền cho người bệnh tác hại việc sử dụng KS tuỳ tiện nguy hiểm, cần phải đến khám điều trị theo kê đơn BS - Các bác sỹ kê đơn sử dụng KS nên lựa chọn thuốc cách hợp lý theo KSĐ theo khuyến cáo sử dụng KS CLSI Tµi liƯu tham kh¶o Soontorn Antarasena (1997), “Deafness problem in indochinese countries, Bangkok, pp.1-55 Trần Thị Tuyết Mai, Đặng Hoàng Sơn, Nhan Trừng Sơn (2002), Tần xuất mắc bệnh viêm tai mạn tính đợc chọn ngẫu nhiên hai x· miỊn Nam ViƯt Nam”, Héi Tai Mòi Häng Schwartz R.H (1981), “Bacteriology of otitis media; a review”, Otolarungol, Head Neck surg, 89 (3), pp.444-450 Nguyễn Văn Phan Ngô Mạnh Sơn (1976), Vi khuẩn mủ tai tác dụng kháng sinh viêm tai mạn tính năm 1963-1965 bệnh viện Bạch Mai, Nội san TMH, tr.41-47 Phạm Kim Loan, Hoàng Thu Thuỷ (1981), Vấn đề vi khuẩn học với viêm tai, Công trình nghiên cứu khoa học y dợc 1981 Trờng Đại học Y Hà Nội, tr.52-69 Nhan Trừng Sơn (1999), Tình hình vi khuẩn kháng sinh đồ khoa TMH bƯnh viƯn Nhi ®ång I năm 1996-1997, Tạp trí Y học Việt Nam, tr.46-60 Nguyễn Hữu Khôi (1996), Nhiễm khuẩn khí VTGmt mủ đánh giá mức độ nhạy cảm với sè kh¸ng sinh”, Néi san Tai Mòi Häng, Héi Tai Mòi Häng ViƯt Nam, Hµ Néi, tr.45-48 Cung đình hồn (2010), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, thính lực đồ, định dạng vi khuẩn, kháng sinh đồ đối chiếu với lâm sàng bệnh viên tai mã tính trẻ em”, luận văn thạc sỹ y học trng i hc Y H Ni, tr.35-55 Nguyễn Đình Bảng, ( 1992), Viêm tai mạn tính, Cẩm nang thực hành Tai Mũi Họng Bộ môn TMH Đại học Y Dợc thành phố Hồ Chí Minh, tr.107-137 10 Ngô Ngọc Liễn, (1996), Viêm tai mạn tính, Giản yếu Tai Mũi Họng, tập I, Tai- Xơng chũm, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr.89-92 11 Võ Tấn, ( 1975), Viêm tai mãn tính, Tai Mũi Họng thực hành, tập II, Nhà xuất Y học, tr.135-142 12 Đinh Thị Thu Hơng, (2001), Nghiên cứu lâm sàng, vi khuẩn Viêm tai mạn tính trẻ vấn đề kháng thuốc viện Tai Mũi Họng Trờng Đại học Y Hà Nội Luận văn chuyên khoa II, tr.1-22; tr.35-72 13 Cao Minh Thành, (2002), Nghiªn cøu đặc điểm lâm sàng viêm tai mạn tính tổn thơng xơng Trờng Đại học Y Hà Nội Luận văn cao học, tr.4-8; tr.35 14 Lơng Sỹ Cần, Nguyễn Hoàng Sơn CS (1996), Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính trẻ em Việt Nam, Đề tài KY01-10 Bé Y tÕ, Hµ Néi, tr.364-368 15 Ngun Trung Hïng, (2005), Nghiên cứu tình hình viêm tai xơng chũm mạn tính Bệnh viện TMH Trung Ương từ 1/2005 8/2005 Trờng Đại học Y Hà Nội Luận văn chuyên khoa II, tr.66-70 16 Nhiều tác giả, (2017), phần 5: Vi khuẩn Gram âm, Vi khuẩn Y học (Lê Văn Phủng chủ biên), Nhà xuất giáo dục Việt Nam, tr.343 17 Nguyễn Văn Huy (2006), “Tai thần kinh tiền đình ốc tai”, Giải phẫu người, Nhà xuất Y hc, tr.161-166 18 Đinh Xuân Hơng, (2004), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng biến chứng viêm tai xơng chũm thờng gặp trẻ em Bệnh viện TMH Trung Ương từ 1995-2004 Trờng Đại học Y Hà Nội Luận văn thạc sỹ, tr.4-6 19 Lại Thị Hoài Th (2008), Đặc điểm lâm sàng, vi khuẩn viêm tai ứ dịch , Luận văn thạc sỹ trờng Đại học Y Hà Nội, tr.7-9; tr.17-18 20 Phạm Văn Sinh, (2006), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng viêm tai thủng nhĩ đơn bớc đầu đánh giá hiệu kỹ thuật nôi soi vá nhĩ Bệnh viện TMH Trung Ương Trờng Đại học Y Hà Nội Luận văn chuyên khoa II, tr.1; tr.13-15; tr.32-24 21 Indudhara R, Haq JA, Aiyar S (1999), “Antibiotics in chronic suppurative otitis media a bacteriology study”, Ann – Otol – Rhinol – Lanryngol, May 108 (5), pp.440-445 22 Đinh Xuân Hơng, (2004), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng biến chứng viêm tai xơng chũm thờng gặp trẻ em Bệnh viện TMH Trung Ương từ 1995-2004 Trờng Đại học Y Hà Nội Luận văn thạc sỹ, tr.4-6 23 Nguyễn Tấn Phong, ( 2001), Phẫu thuật tai, Nhà xuất Y học 24 Nguyễn Văn Phan Ngô Mạnh Sơn (1976), Vi khuẩn mủ tai tác dụng kháng sinh viêm tai mạn tính năm 1963-1965 bƯnh viƯn B¹ch Mai”, Néi san TMH, tr.41-47 25 Nhiều tác giả, (2017), phần 5: Vi khuẩn Gram âm, Vi khuẩn Y học (Lê Văn Phủng chủ biên), Nhà xuất giáo dục Việt Nam, tr.343 26 Duckert JL ( 1993), " Anatomy of the Skull Base, Temporal Bone, External Ear, and Middle Ear", Otolaryngology Head and Neck Surgery, Mosby Year Book, Ine, pp 2483- 2496 27 Harkness P, Topham J (1998), “Classification of Otitis media, Laryngoscope”, Vol 108, No 10, Lippincott William & Wilkins, pp.1539-1543 28 Magnan J, Chays A (1993), "Les Processus Inflamatoires De L’oreille Moyenne", Centre Hospitalo-Universitaire Nord-Marseille-France, pp 17-56 29 Mayerhoff WL, Gielink G (1982), "Pathology and Microbiology of otitis media", Laryngoscope, 92 (3), pp 749- 760 30 Ojala K (1982), “Bacteriology in chronic otitis media correlated with the clinical state of ears”, Arch – Rhino – Laryngol, 234.Nº1, pp.65-71 31 Ronald M Atlas (1995) Microorganisms in our world P.377378 32 Nhiều tác giả, (2007), PhÇn 2: Vi khuẩn gây bệnh thờng gặp, Vi sinh vật Y học (Lê Huy Chính chủ biên), Nhà xuất b¶n y häc, tr.134-254 33 Atlas of Otoscopy from Diagnoisis to Surgery, Staudigl Druck, Germany, pp.4-6 34 Nguyễn Thị Vinh, ( 2007), Kháng sinh với VK kháng KS Vi sinh vật y học (Lê Huy Chính làm chủ biên), Nhà xuất y học, tr.50-57 35 Nguyễn Thị Vinh, (2006), Khuyến cáo sử dụng kháng sinh CLSI viện chuẩn thức xét nghiệm lâm sàng Thông tin dợc lâm sàng, số 8, tr.2-6 36 Phạm Quang Thiện, (2002), “ Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng vi khuẩn viêm xoang hàm mạn tính nhiễm khuẩn Bệnh viện Việt Nam – Thụy Điển Uụng Bớ Trờng Đại học Y Hà Nội Lun chuyờn khoa II, tr.58-63 37 Lê Đăng Hà, Lê Huy Chính CS (2001), Kết giám sát mức độ kháng thuốc chủng VK gây bệnh khu vực phía Bắc Việt Nam năm 2000, Thông tin kháng thuốc vi khuẩn, Nhà xuất y học Viện y học lâm sàng bệnh nhiệt đới Số 7, tr.2-14 38 Trần Duy Ninh (1995), Tình hình bệnh tai mũi họng số địa phơng miền núi phía Bắc, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học, Nhà xuất y học Hà Nội, tr.315-327 39 Bluestone CD., Klein J.O (1995), “Otitis media Atelectasis and Eustachian tube dysfunction”, Pediatric Otolaryngology, Volum I, pp.388-563 40 Karma P, Luotonen J, Puleander J (1983), “Haemophillus influenzae in acute otitis media”, Acta – Oto – Laryng, 95 (N1-2), pp.105-110 41 CLINICAL AND LABORATORY STANDARDS INSTITUTE (2017) Performauce Standards for Antimicrobial Disk Susceptibility Testing M100, 27th ed, p.1-3, 18-23, 24-27 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Số……… Mã y tế:…………… I PhÇn hành chính: a Họ tên bệnh nhân b Ngày tháng năm sinh c Giới Nam: Nữ: bờn: bờn: d Địa chỉ: e Số điện thoại liên lạc: f Ngàyđến khám: II Lý đến khám: III.Chẩn đoán: IV Phần hỏi bệnh: + Chy mủ tai: + Thời gian bắt đầu chảy mủ: tháng ≤1năm: + Chảy mủ: + Nghe kém: >1năm: Liên tục: Từng đợt: Có: Khơng: + Ù tai: + Đau tai: Có: Khơng: Có: Khơng: Nhỏ (75%): Màng căng: Màng trùng: Khơ: Ướt: Sùi bẩn: Có: Khơng: Có: Khơng: Có: Khơng: Nhiều: Ít: Trong: V Phần khám thực thể: b.1 Màng nhĩ: +Kích thước lỗ thủng: + Vị trí lỗ thủng: + Đáy nhĩ: b.2 Khám mũi họng tìm: + Viêm VA + Viêm Amidan: + Viêm mũi xoang: VI.Nghiên cứu mủ tai + Số lượng + Mầu sắc: + Tính chất: + Mùi: Vàng: Đục: Lỗng: Nhầy: Mủ đặc: Khơng mùi: Hôi: Thối: VII Tiền sử dùng KS trước lấy bệnh phẩm + Có hay khơng: Có: Không: Tự mua thuốc: Theo đơn: + Nếu có thì: + Thuốc KS sử dụng: (nếu có) VIII Kết phân lập VK KSĐ VIII.1 Kết nhuộm soi tươi: + Nhuộm soi VK có hay khơng: + Loại VK: Có VK: Khơng có VK: Trực khuẩn Gram âm: Cầu khuẩn: VIII.2 Kết nuôi cấy: Gram âm: Gram dương: + Có VK hay khơng: Có VK: Khơng VK: + Loại VK nuôi cấy phân lập được: VIII.3 Kết KSĐ theo VK nuôi cấy phân lập c: Khỏng sinh Ngời làm bệnh án: (S) (I) (R) Ngêi lµm Xét nghiệm VS: Ngày…….tháng…… năm 20…… ... tả đặc điểm lâm sàng VTG mạn tính thường thủng nhĩ trẻ em Tìm hiểu vi khuẩn gây bệnh kết kháng sinh đồ bệnh VTG mạn tính thường thủng nhĩ trẻ em 3 Chương TỔNG QUAN 1.1 GIẢI PHẪU TAI GIỮA Tai. .. não, vi m màng não, vi m tĩnh mạch bên, liệt VII… 12 Trong phân loại tác giả chia vi m tai mạn thành loại: - Vi m tai tiết dịch: hòm tai có dịch, màng nhĩ khơng thủng - Vi m tai mạn có lỗ thủng. .. 1.2.1.1 Phân loại Magnan [21] Vi m tai tiết dịch - Xơ nhĩ - Thủng màng nhĩ Vi m tai mạn Vi m tai mạn không nguy hiểm Vi m tai nguy hiểm đơn Di Chứng - Thủng màng nhĩ - - Tổn thương xương - Di

Ngày đăng: 17/07/2019, 20:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w