1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐẶC điểm RĂNG và CUNG RĂNG VĨNH VIỄN TRÊN TRẺ KHE hở môi vòm MIỆNG 10 15 TUỔI đã PHẪU THUẬT ĐÓNG KHE hở PHẦN mềm

61 118 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 2,59 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI CHỬ THỊ THU HƯƠNG ĐẶC ĐIỂM RĂNG VÀ CUNG RĂNG VĨNH VIỄN TRÊN TRẺ KHE HỞ MƠI VỊM MIỆNG 10-15 TUỔI ĐÃ PHẪU THUẬT ĐĨNG KHE HỞ PHẦN MỀM ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI CHỬ THỊ THU HƯƠNG ĐẶC ĐIỂM RĂNG VÀ CUNG RĂNG VĨNH VIỄN TRÊN TRẺ KHE HỞ MƠI VỊM MIỆNG 10-15 TUỔI ĐÃ PHẪU THUẬT ĐÓNG KHE HỞ PHẦN MỀM Chuyên ngành: Răng Hàm Mặt Mã số: 60720601 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Thu Phương TS Quách Thị Thúy Lan HÀ NỘI – 2018 BẢN CAM KẾT Tên là: Chử Thị Thu Hương Học viên lớp: Bác sĩ nội trú khóa 42 - chuyên ngành Răng Hàm Mặt Tơi xin cam đoan tồn nội dung đề cương luận văn tôi, Không có chép người khác Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Học viên Chử Thị Thu Hương MỤC LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT KHMVM : Khe hở mơi – vòm miệng KHM : Khe hở mơi KHVM : Khe hở vòm miệng VM : Vòm miệng NST : Nhiễm sắc thể HNTH : Hàm nhỏ thứ hai HT : Hàm HD : Hàm LS : Lâm sàng XQ : X-Quang XOR : Xương ổ DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Khe hở mơi vòm miệng loại dị tật bẩm sinh thường gặp vùng hàm mặt Tỉ lệ khe hở mơi vòm miệng khác tùy quốc gia, vùng lãnh thổ từ 1- 2,69/1000 trẻ [1] [2] Ở Việt Nam theo tác giả Trần Văn Trường, tỉ lệ vào khoảng 0,10,2% Ước tính năm, có khoảng 1500-3000 trẻ sinh mắc dị tật này, khoảng 40% KHVM [3] Phần lớn khe hở mơi vòm miệng xuất kết hợp yếu tố di truyền môi trường Bệnh nhân khe hở mơi vòm miệng phải đối mặt với nhiều vấn đề việc làm giảm bớt tổn thương thẩm mỹ chức thách thức lớn Bệnh lý gây rối loạn hình thái giải phẫu chức năng, đặc biệt ảnh hưởng đến hình thành phát triển cung hàm Ngoài việc cung thường bị biến dạng, kích thước cung hàm bệnh lý KHMVM hẹp người bình thường, chủ yếu vùng trước Rối loạn mọc hay gặp đặc biệt trẻ có khe hở cung hàm Các cạnh khe hở cung hàm cửa nanh thường thiếu bẩm sinh, mọc xoay lệch trục, hình dạng bất thường hay mọc ngầm Biến dạng cung hàm hình bậc thang kéo theo lệch lạc dẫn đến khớp cắn biến dạng Đặc biệt sau phẫu thuật đóng khe hở thường gây lép cung hàm phía trước, hẹp hàm dẫn đến khớp cắn ngược phía trước cắn chéo phía sau Rối loạn mọc biến dạng cung tổn thương nặng điều trị khó khăn tốn KHMVM khơng ảnh hưởng đến thẩm mỹ mà ảnh hưởng đến phát triển thể chất, ngôn ngữ Trẻ không bú không tạo áp lực âm, ăn uống dễ bị sặc, rối loạn phát âm hay gặp trẻ bị suy dinh dưỡng nhiều yếu tố khác mắc bệnh nhiễm trùng đường hơ hấp Ở nước ngồi có nhiều nghiên cứu đặc điểm, kích thước cung bất thường vĩnh viễn bệnh nhân KHMVM Tuy nhiên Việt Nam chưa có nghiên cứu đầy đủ Đánh giá chi tiết điều giúp cho bác sĩ Răng Hàm Mặt có nhìn tổng quát bất thường cung hay gặp bệnh nhân KHMVM để từ có kế hoạch điều trị hợp lý Dựa yêu cầu này, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đặc điểm cung vĩnh viễn trẻ khe hở mơi vòm miệng 10-15 tuổi phẫu thuật đóng khe hở phần mềm” với hai mục tiêu sau đây: Xác định đặc điểm cung vĩnh viễn khớp cắn trẻ khe hở mơi vòm miệng 10-15 tuổi phẫu thuật đóng khe hở phần mềm Đánh giá bất thường trẻ khe hở mơi vòm miệng 10-15 tuổi phẫu thuật đóng khe hở phần mềm 10 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khe hở mơi vòm miệng 1.1.1 Nguyên nhân, chế bệnh sinh phân loại khe hở mơi vòm miệng 1.1.1.1 Ngun nhân Theo Dimitrieva (1964) [4], có hai yếu tố tác động đến bà mẹ sinh có KHMVM a, Yếu tố ngoại lai: yếu tố bên tác động vào trình mang thai - Yếu tố vật lý: phóng xạ, tia X, học, nhiệt độ… - Yếu tố hóa học: thuốc trừ sâu, dioxin, chì,… - Yếu tố sinh học: vi khuẩn, virus… - Yếu tố thần kinh: stress b, Yếu tố nội tại: - Di truyền - Khiếm khuyết NST - Ảnh hưởng tuổi, nòi giống Theo Rosenthal [5], yếu tố ngoại lai chiếm 70% yếu tố nội chiếm 30% Theo Gabka phân tích 2500 bệnh án KHMVM, thấy: [6] - Khơng thấy nguyên nhân 23.2% - Di truyền 15,1% - Lo lắng, stress 10,9% - Mẹ 40 tuổi 6,7% - Nhiễm độc thai 6,7% - Hay chảy máu có thai 5,1% - Mắc virus thời kỳ mang thai 3,4% 47 Chương DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu Biểu đồ 3.1: Đặc điểm đối tượng nghiên cứu theo giới Nhận xét Bảng 3.1: Phân loại KHMVM theo giới KHMVM bên Nam Nữ Tổng Nhận xét KHMVM hai bên Tổng 48 3.2 Đặc điểm cung vĩnh viễn nhóm đối tượng nghiên cứu Bảng 3.2: So sánh kích thước cung hàm nhóm KHMVM nhóm chứng Nhóm KHMV (mm) Nhóm chứng (mm) P Chiều rộng trước Chiều rộng sau Chiều dài trước Chiều dài sau Nhận xét: Bảng 3.3: So sánh kích thước cung hàm nhóm KHMVM nhóm chứng Nhóm KHMV (mm) Chiều rộng trước Chiều rộng sau Chiều dài trước Chiều dài sau Nhận xét: Nhóm chứng (mm) P 49 3.3 Đặc điểm khớp cắn nhóm KHMVM Biểu đồ 3.2: Phân loại khớp cắn theo Angle Nhận xét: Bảng 3.4: Tỷ lệ cắn ngược trước cắn chéo sau Cắn ngược phía trước (%) Cắn chéo phía sau (%) Nhận xét: 3.4 Các bất thường nhóm KHMVM Bảng 3.5: Tỷ lệ bất thường theo giới Nam(n,%) Nữ (n,%) Tổng Thiếu Thiếu cửa bên Thiếu HNTH Thiếu khác Răng cửa bên xoay Răng nhỏ Răng hình dạng bất thường Răng mọc lạc chỗ Răng thiểu sản Nhận xét: Bảng 3.6: Tỷ lệ bất thường theo nhóm KHMV Một bên (n,%) Thiếu Thừa Răng cửa bên xoay Răng mọc lạc chỗ Răng nhỏ Răng hình dạng bất thường Răng thiểu sản/kém khống hóa men Nhận xét: Hai bên (n, %) Tổng 50 Biểu đồ 3.3: Vị trí nanh so với khe hở Nhận xét: 51 Bảng 3.7: Góc trục nanh với đường vng góc với mặt phẳng cắn nhóm ghép chưa ghép XOR Chưa ghép XOR Độ I Độ II Độ III Nhận xét: Đã ghép XOR Tổng 52 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm chung nhóm đối tượng nghiên cứu đặc điểm cung răng, khớp cắn 4.1.1 Đặc điểm chung nhóm đối tượng nghiên cứu 4.1.1.1 Tỷ lệ giới 4.1.1.2 Phân loại KHMVM theo giới 4.1.2 Đặc điểm cung răng, khớp cắn 4.1.2.1 So sánh kích thước cung nhóm KHMVM nhóm chứng [52] 4.1.2.2 Tỷ lệ sai khớp cắn theo Angle [53],[54],[57] 4.1.2.3 Tỷ lệ cắn ngược/ cắn chéo [54],[56],[57] 4.2 Bất thường vĩnh viễn hàm 4.2.1 Bất thường số lượng 4.2.1.1 Tỷ lệ thiếu theo loại KHMVM [39],[40] 4.2.1.2 Tỷ lệ thiếu cửa bên HNTH vĩnh viễn hàm [39],[40], [41],[42] 4.2.1.3 Tỷ lệ thừa vùng khe hở [39],[41] 4.2.2 Bất thường vị trí 4.2.2.1 Tỷ lệ mọc ngầm/ lạc chỗ [47],[48] 4.2.2.2 Tỷ lệ cửa bên/răng nanh vĩnh viễn hàm xoay [45] 4.2.2.3 Tỷ lệ góc trục nanh đường vng góc với mặt phẳng cắn [45] 4.2.3 Bất thường hình dạng Tỷ lệ nhỏ/ hình dạng bất thường[41],[47],[48] 4.2.4 Bất thường chất lượng 53 Tỷ lệ thiểu sản men/ khống hóa men [49] DỰ KIẾN KẾT LUẬN DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Vanderas AP (1987), “Incidence of cleft lip, cleft palate, and cleft lip and palate among races: a review”, Cleft Palate J 1987 Jul;24(3):216-25 Derijcke A (1996), “The incidence of oral clefts: a review”, Br J Oral Maxillofac Surg 1996 Dec;34(6):488-94 Trần Văn Trường (1999) Tạo hình khe hở mơi bên hai bên Tạp chí y học Việt Nam, (240,241), 81-88 Dean M Deluke (1977), “Facial growth and the need for orthoganthic surgery after cleft palate repair, Literature Review and Report of 28 case”, J Oral Maxillofac Surg 1997 Jul;55(7):694-7; discussion 697-8 694 Vog T (1983), “Tip rhinoplastic operation using a transverse columellar incision”, Aesth Plast Surg, 7, 13 Bộ môn Răng Hàm Mặt (1979), “ Những dị tật khe hở vùng hàm mặt”, Răng Hàm Mặt II, chương XI, tr 186, nhà xuất Y học Kernahan, D.A and Stark, R.B (1958), “A New Classification for Cleft Lip and Palate”, Plastic & Reconstructive Surgery, 22, p 435-441 Kernahan, D.A (1971), “The striped Y a symbolic classification for cleft lip and palate”, Plast Reconstr Surg 1971 May;47(5):469-70 Mossey P (2003), Castillia E Global registry and database on craniofacial anomalies Geneva: World Health Organization, 2003 10 Dixon MJ, Marazita ML, Beaty TH, et al (2011), “Cleft lip and palate: understanding genetic and environmental influences”, Nat Rev Genet 2011;12:167–8 11 Mossey PA, Little J (2002), “Epidemiology of oral clefts: an internationalperspective In: Wyszynski DF, ed Cleft lip and palate: from originsto treatment New York: Oxford University Press, 2002: 127–58 12 Fujino H, Tanaka K, Sanui Y, et al(1963), “Genetic studies of cleft lips and cleft palate based on 2828 Japanese cases”, Kyushu J Med Sci 13 Fogh-Andersen P (1942), “Inheritance of harelip and cleft palate Munksgaard,1942 14 Niswander JD, MacLean CJ, Chung CS, et al (1972), “Sex ratio and cleft lip with or without cleft palate”, Lancet 1972; 2: p 858–60 15 Rittler M, Lopez-Camelo J, Castilla EE (2004), “Sex ratio and associated risk factors for 50 congenital anomaly types: clues for causal heterogeneity”, Birth Defects Res A Clin Mol Teratol 2004; p13–19 16 Nguyễn Thị Kim Hương Trần Ngọc Quảng Phi (1993) "Tình hình dị tật khe hở mơi, hàm ếch thành phố Hồ Chí Minh (1976-1986)" Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học 1975-1993, Viện RHM thành phố Hồ Chí Minh: Tr 189-193 17 Nguyễn Nguyệt Nhã (1996), “Một vài nhận xét tình hình dị tật KHM bẩm sinh hàm ếch bẩm sinh số tỉnh biên giới phía Bắc”, Tạp chí Y học thực hành 18 Mai Đình Hưng (1971) "Tổng kết 14 năm khe hở môi bẩm sinh khoa Răng Hàm Mặt Bệnh viện Việt Đức, Hà Nội" Nội san Răng hàm mặt số 2: Tr 45-65 19 Hoàng Quốc Kỷ, Trần Thiết Sơn, Lê Gia Vinh (1995), “Những thay đổi giải phẫu khe hở môi bẩm sinh”, Tạp chí phẫu thuật tạo hình (số 1, tr25-31) 20 Angle E.H (1899), “Classification of malocclusion” D Cosmos; 41, p.248- 264 21 Bhardwaj VK, Veeresha KL, Sharm KR.(2011), “Prevalance of malocclusion and orthodontic treatment needs among 16 and 17 year- old school-going children in Shimla city”, Himachal Pradesh, Indian, 22, 4, p.556-560 22 Mùi Thị Trung Hậu (2006), “Nhận xét hình dạng kích thước cung người trưởng thành Hà Nội”, Luận văn Thạc sỹ y khoa, tr 51-56 23 Lê Thị Nhàn (1977), “Không tương xứng – hàm”, Răng hàm mặt tập – Nhà xuất y học Hà Nội tr 471-475 24 Mai Thị Thu Thảo, Nguyễn Văn Lân, Phạm Thị Xuân Lan (2004): “Khớp cắn bình thường theo quan điểm Andrews” Chỉnh hình mặt, nhà xuất y học tr 76-84 25 Hồng Tử Hùng, Huỳnh Thị Kim Khang (1992): “Hình thái cung người Việt”, Tập san hình thái học; 2(2); tr 4-8 26 Lê Thị Bích Nga (2004), “Nhận xét tình trạng bất thường mặt học sinh 12-15 tuổi trường Trần Phú Hải Phòng”, Luận văn Thạc sỹ y khoa, tr 50-55 27 Andrews, L.(1972) “The six keys to normal occlusion” American Journal of Orthodontic and Dentofacial Orthopaedics, 6, p 296-309 28 Nelson AA, “The esthetic triangle in the arrangement of teeth: Face form, tooth form and alignment form, harmonious or grotesque”, Natl Dent Assoc J 1922;9: p.392–401 29 Đặng Thị Vỹ (2013), Nhận xét hình dạng kích thước cung nhóm sinh viên 18-25 tuổi, Y học thực hành (865) – số 4/2013 30 Angle E.H (1899), “Classification of malocclusion”, D Cosmos; 41, p.248- 264 31 Huang ST et al (1991), “A dental anthropological study of Chinese in Taiwan (2) Teeth size, dental arch dimensions and forms” 32 Raberin M (2011), “Comparison of the arch forms and dimensions in various malocclusions of the Turkish population”, Open Journal of Stomatology, 2011, 1, p.158-164 33 Uysal T (2005), “Dental and Alveolar Arch Widths in Normal Occlusion and Class III Malocclusion”, Angle Orthod 2005 Sep;75(5):809-13 34 Nguyễn Thị Thu Phương (2012), “Nhận xét hình dạng cung số kích thước cung nhóm sinh viên học trường Đại học Y Hải Phòng năm 2012”, Y học thực hành 35 Nguyễn Thị Kim Anh, Hồng Tử Hùng (1994), Đặc điểm hình thái đường rìa cắn – đỉnh múi ngồi cung theo ba chiều không gian Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học Khoa Răng Hàm Mặt, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh 36 Đống Khắc Thẩm, Hồng Tử Hùng (2000) Khảo sát tình trạng khớp cắn người Việt độ tuổi 17-27 Luận văn Thạc sĩ, Đại học Y Dược Tp.HCM 37 Redmond W.R (2001), “Digital models, a diagnosis tool”, J Clin Orthod, 6, p 386-387 38 Rosseto MC (2009), “Comparative study of dental arch width in plaster models, photocopies and digitized images”, Braz Oral Res 2009 AprJun;23(2):190-5 39 Celikoglu M (2015), “Maxillary dental anomalies in patients with cleft lip and palate: a cone beam computed tomography study”, J Clin Pediatr Dent 2015 Winter;39(2):183-6 40 Lai MC et al (2009), “Abnormalities of maxillary anterior teeth in Chinese children with cleft lip and palate”, Cleft Palate Craniofac J 2009 Jan;46(1):58-64 41 Akcam MO (2010), “Dental anomalies in individuals with cleft lip and/or palate”, Eur J Orthod 2010 Apr;32(2):207-13 42 Camporesi M(2010), “Maxillary dental anomalies in children with cleft lip and palate: a controlled study”, Int J Paediatr Dent 2010 Nov;20(6):442-50 43 Ranta R (1986), “A review of tooth formation in children with cleft lip/palate”, Am J Orthod Dentofacial Orthop 1986 Jul;90(1):11-8 44 Dewinter G (2003), “Dental abnormalities, bone graft quality, and periodontal conditions in patients with unilateral cleft lip and palate at different phases of orthodontic treatment”, Cleft Palate Craniofac J 2003 Jul;40(4):343-50 45 Tortora (2008), “Prevalence of Abnormalities in Dental Structure, Position, and Eruption Pattern in a Population of Unilateral and Bilateral Cleft Lip and Palate Patients”, Cleft Palate Craniofac J 2008 Mar;45(2):154-62 46 Da Silva AP1, Costa B, de Carvalho Carrara CF (2008), “Dental anomalies of number in the permanent dentition of patients with bilateral cleft lip: radiographic study”, Cleft Palate Craniofac J 2008 Sep;45(5):473-6 47 Eslami N (2013), “Prevalence of dental anomalies in patients with cleft lip and palate”, J Craniofac Surg 2013 Sep;24(5):1695-8 48 Al Jamal GA (2010), “Prevalence of dental anomalies in a population of cleft lip and palate patients”, Cleft Palate Craniofac J 2010 Jul;47(4):413-20 49 R Rullo et al (2015), “Prevalence of dental anomalies in children with cleft lip and unilateral and bilateral”, Eur J Paediatr Dent 2015 Sep;16(3):229-32 50 Athanasiou AE (1988), “Dental Arch Dimehsions in Patients with Unilateral Cleft Lip and Palate”, Cleft Palate J 1988 Apr;25(2):139-45 51 Heidbuchel (1997), “Maxillary and mandibular dental-arch dimensions and occlusion in bilateral cleft lip and palate patients form to 17 years of age”, Cleft Palate Craniofac J 1997 Jan;34(1):21-6 52 Aiyesha Wahaj (2013), “Comparison of Intercanine and Intermolar Width Between Cleft Lip Palate and Normal Class I Occlusion Group”, J Coll Physicians SurgPak 2015Nov;25(11):811-4 53 Baek SH (2002), “Cleft type and Angle's classification of malocclusion in Korean cleft patients”, Eur J Orthod 2002 Dec;24(6):647-53 54 Andrew H Huang (2015), “Occlusal Classification in Relation to Original Cleft Width in Patients With Unilateral Cleft Lip and Palate”, The Cleft Palate-Craniofacial Journal 52(5) 55 Vettore M (2010), “Malocclusion characteristics of patients with cleft lip and/or palate”, European Journal of Orthodontics, Volume 33, Issue 3, June 2011, Pages 311–317 56 Vallino et al (2008), “A Study of Speech, Language, Hearing, and Dentition in Children With Cleft Lip Only”, Cleft palate Craniofac J 2008 Sep;45(5):485-94 57 Nguyễn Thị Thanh Huyền (2017), Nghiên cứu điều trị nắn chỉnh có ghép xương ổ cho bệnh nhân khe hở cung hàm toàn bên, Luận án Tiến sĩ y học, Viện nghiên cứu khoa học y dược lâm sàng 108 PHỤ LỤC Phiếu khám: Mã số phiếu: I II Hành Họ tên: …………………………………………………………… Tuổi:……………………………………………………………… Giới:……………………………………………………………… Chuyên môn: Đặc điểm bệnh lý: - Loại KHMV Một bên  Hai bên  - Đã phẫu thuật ghép XOR Có  Khơng  Kích thước cung Chiều rộng trước Chiều rộng sau Chiều dài trước Chiều dài sau Hàm Hàm Khớp cắn: - Phân loại KC theo Angle: Răng HLTN: Bên phải:… Bên trái:… Răng nanh: Bên phải:… Bên trái:… - Cắn ngược phía trước: Có  Khơng  Có  Khơng  - Cắn chéo phía sau: Bất thường vĩnh viễn hàm * Số lượng răng:… - Thiếu răng: Có  Khơng  - Vị trí thiếu: Răng cửa bên  Răng HNTH  Răng khác  - Thừa răng: Có  Khơng  - Vị trí thừa so với khe hở: Gần  Xa  * Vị trí răng: - Răng mọc lạc chỗ: Có  Khơng  - Vị trí nanh so với khe hở: Gần  Xa  - Góc trục nanh: độ - Răng cửa bên/nanh xoay: Có  Khơng  * Kích thước răng: - Răng cửa bên nhỏ/ hình thể bất thường: Có  Khơng  *Thiểu sản/ Kém khống hóa men răng: Có  Khơng  ... vòm miệng 10-15 tuổi phẫu thuật đóng khe hở phần mềm với hai mục tiêu sau đây: Xác định đặc điểm cung vĩnh viễn khớp cắn trẻ khe hở mơi vòm miệng 10-15 tuổi phẫu thuật đóng khe hở phần mềm Đánh... DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI CHỬ THỊ THU HƯƠNG ĐẶC ĐIỂM RĂNG VÀ CUNG RĂNG VĨNH VIỄN TRÊN TRẺ KHE HỞ MƠI VỊM MIỆNG 10-15 TUỔI ĐÃ PHẪU THUẬT ĐĨNG KHE HỞ PHẦN MỀM Chuyên ngành: Răng. .. thường trẻ khe hở mơi vòm miệng 10-15 tuổi phẫu thuật đóng khe hở phần mềm 10 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khe hở mơi vòm miệng 1.1.1 Ngun nhân, chế bệnh sinh phân loại khe hở mơi vòm miệng

Ngày đăng: 24/07/2019, 11:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w