Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
1,59 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ****** LÊ MỸ LINH NHẬN XÉT ĐẶC ĐIỂM RĂNG NANH HÀM TRÊN NGẦM BẰNG CT CONEBEAM TẠI BỆNH VIỆN RĂNG HÀM MẶT TRUNG ƯƠNG HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA KHÓA 2010 - 2016 Hà Nội - 2016 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ****** LÊ MỸ LINH NHẬN XÉT ĐẶC ĐIỂM RĂNG NANH HÀM TRÊN NGẦM BẰNG CT CONEBEAM TẠI BỆNH VIỆN RĂNG HÀM MẶT TRUNG ƯƠNG HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA KHÓA 2010 - 2016 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC Ths Nguyễn Tiến Hải Hà Nội - 2016 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập hoàn thành khóa luận này, em nhận hướng dẫn giúp đỡ quý báu, tận tình thầy cô giáo, gia đình bạn Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới: Các thầy cô Ban giám hiệu, Phòng quản lý đào tạo trường Đại học Y Hà Nội, Ban lãnh đạo, Phòng đào tạo Viện Đào Tạo Răng Hàm Mặt tạo điều kiện giúp đỡ em trình học tập hoàn thành đề tài Thầy giáo Nguyễn Tiến Hải - người hết lòng dìu dắt em trình học tập nghiên cứu Thầy người hướng dẫn tận tình, đóng góp cho em nhiều ý kiến quý báu tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành khóa luận Những người thầy Hội đồng bảo vệ khóa luận tốt nghiệp dành thời gian để đọc, đóng góp cho em nhiều ý kiến chia sẻ kinh nghiệm quý báu giúp em nâng cao chất lượng khóa luận Tiến sĩ Trần Cao Bính cán Khoa Chẩn đoán hình ảnh Thăm dò chức Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung ương Hà Nội tạo điều kiện để em thực nghiên cứu cung cấp số liệu quý giá giúp em hoàn thành khóa luận Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới ba, mẹ bạn bên cạnh hỗ trợ động viên em học tập, phấn đấu giúp đỡ em lúc khó khăn Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2016 Sinh viên Lê Mỹ Linh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các kết nghiên cứu trình bày khóa luận trung thực chưa công bố công trình khoa học, khóa luận hay tài liệu tham khảo khác Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2016 Sinh viên Lê Mỹ Linh MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Răng nanh ngầm 1.1.1 Sự hình thành phát triển bình thường nanh vĩnh viễn hàm 1.1.2 Khái niệm ngầm .3 1.1.3 Nguyên nhân nanh hàm ngầm 1.1.4 Các biến chứng nanh hàm ngầm không điều trị .6 1.2 Phim CT Conebeam ứng dụng hàm mặt 1.2.1 Khái niệm nguyên lý chụp CT Conebeam 1.2.2 Ứng dụng CT Conebeam khảo sát ngầm 1.3 Các giải pháp điều trị cho ngầm: 11 1.4 Một số nghiên cứu nanh hàm ngầm 13 1.4.1 Thế giới 13 1.4.2 Việt Nam 14 2.1 Đối tượng nghiên cứu 15 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 15 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 15 2.1.3 Thời gian, địa điểm nghiên cứu 15 2.2 Phương pháp nghiên cứu 16 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu mô tả cắt ngang 16 2.2.2 Cỡ mẫu 16 2.3 Các bước tiến hành nghiên cứu 16 2.3.1 Các biến số nghiên cứu 16 2.3.2 Cách xác định biến số 19 2.3.3 Tiêu chí đánh giá độ khó nanh ngầm nhóm có khả chỉnh nha .24 2.4 Phương tiện nghiên cứu 26 2.5 Phương pháp xử lí số liệu 26 2.6 Phương pháp hạn chế sai số 26 2.7 Đạo đức nghiên cứu 26 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 27 3.1.1 Tỉ lệ nanh hàm ngầm theo giới .27 3.2 Một số đặc điểm hình ảnh nanh vĩnh viễn hàm ngầm phim CT Conebeam 28 3.2.1 Phân bố nanh hàm ngầm theo vị trí 28 3.2.2 Tình trạng phát triển nanh hàm ngầm 28 3.2.3 Tình trạng nanh sữa tương ứng 29 3.2.4 Vị trí - nanh hàm ngầm .29 3.2.5 Vị trí nanh hàm ngầm theo chiều gần - xa .30 3.2.6 Vị trí nanh hàm ngầm theo chiều đứng 30 3.2.7 Góc nanh hàm ngầm với đường 31 3.2.8 Các biến chứng thường gặp nanh hàm ngầm 31 3.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến kế hoạch điều trị 32 3.3.1 Khả lấy bỏ hay chỉnh nha nanh hàm ngầm 32 3.3.2 Nguyên nhân lấy bỏ nanh hàm ngầm 33 3.3.3 Liên quan vị trí hướng xử trí nanh ngầm 34 3.3.4 Phân loại độ khó nanh hàm ngầm nhóm có khả chỉnh nha 36 CHƯƠNG IV: BÀN LUẬN 37 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 37 4.2 Một số đặc điểm hình ảnh nanh vĩnh viễn hàm ngầm phim CT Conebeam 37 4.2.1 Số lượng nanh ngầm bệnh nhân 37 4.2.2 Sự phát triển nanh vĩnh viễn hàm ngầm 37 4.2.3 Tình trạng nanh sữa hàm tương ứng 38 4.2.4 Đặc điểm vị trí nanh vĩnh viễn hàm ngầm 38 4.2.5 Góc nanh hàm ngầm với đường 40 4.2.6 Một số biến chứng nanh hàm ngầm .40 4.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến kế hoạch điều trị 42 4.3.1 Hướng xử trí nanh ngầm 42 4.3.2 Một số yếu tố liên quan đến hướng xử trí nanh hàm ngầm .43 4.3.3 Tiên lượng điều trị nanh hàm ngầm phương pháp bộc lộ kết hợp với chỉnh nha đưa cung hàm .44 KẾT LUẬN 45 KIẾN NGHỊ 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CT Conebeam (Cone Beam Chụp cắt lớp vi tính với chùm tia hình nón Computed Tomography): CT (Computed Tomography): Chụp cắt lớp vi tính CEJ (Cementoenamel junction): Ranh giới men - cement DICOM (Digital Imaging and Hình ảnh kĩ thuật số giao thức truyền Communications in Medicine): thông tin y học Răng nanh hàm ngầm, Răng nanh vĩnh viễn hàm ngầm Răng nanh ngầm: R: Răng DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Hình ảnh u nguyên nhân gây nanh hàm ngầm CT Conebeam Hình 1.2 Hình ảnh tiêu thay thân nanh hàm ngầm Hình 1.3 Nguyên tắc hoạt động máy CT Conebaem Hình 1.4 Hình ảnh CT Conebeam khảo sát nanh hàm ngầm 10 Hình 2.1: Khoảng cách từ nanh hàm ngầm đến xương xương 19 Hình 2.2: Khoảng cách từ đỉnh nanh hàm ngầm đến ranh giới men xương răng bên cạnh 21 Hình 2.3: Chân nanh hàm ngầm chưa đóng chóp 21 Hình 2.4: Chân nanh hàm ngầm đóng chóp 21 Hình 2.5: Mức độ tiêu chân lân cận 22 Hình 2.6: Góc trục nanh hàm ngầm với đường 24 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Phân bố nanh hàm ngầm theo vị trí 28 Bảng 3.2: Tình trạng phát triển nanh hàm ngầm 28 Bảng 3.3: Tình trạng nanh sữa tương ứng nanh hàm ngầm 29 Bảng 3.4: Vị trí - nanh hàm ngầm 29 Bảng 3.5: Độ che phủ nanh ngầm so với chân bên cạch 30 Bảng 3.6: Vị trí nanh hàm ngầm theo chiều đứng 30 Bảng 3.7: Góc nanh hàm ngầm với đường 31 Bảng 3.8: Các biến chứng gây nanh hàm ngầm 31 Bảng 3.9: Vị trí mức độ tiêu chân 32 Bảng 3.10: Khả lấy bỏ hay chỉnh nha phân bố theo tuổi 33 Bảng 3.11: Nguyên nhân lấy bỏ nanh ngầm 33 Bảng 3.12: Độ khó nhóm nanh ngầm có hướng xử trí chỉnh nha 36 41 nghiên cứu loại máy CT Conebeam có độ phân giải tiện ích phần mềm đánh giá kết không tương đồng nhau, dẫn đến khác biệt việc nhận định kết nhóm gây tiêu chân mức độ nhẹ Về bị tiêu chân: gặp tỉ lệ nhiều cửa bên (55%) Kết tương tự kết Oana L cộng (2013) [31]: nghiên cứu 230 bệnh nhân với 367 nanh hàm ngầm thấy tỉ lệ chân cửa bên bị tiêu 54.37%; hay nghiên cứu Silva Santos LM cộng (2014) [17], tỉ lệ 67.6%; nghiên cứu Caroline S Lai cộng (2012) [22], tỉ lệ 70% Điều hoàn toàn hợp lý xét mặt tương quan giải phẫu trình hình thành, phát triển cửa bên vị trí liền kề có mối liên quan gần nanh hàm so với khác cung Về mức độ tiêu chân răng: số bị tiêu chân răng, chủ yếu chân tiêu mức độ nhẹ với 10 (50%), tiêu chân trung bình (20%) tiêu mức độ nặng (30%) Kết nghiên cứu Dogramaci EJ cộng (2015) [32] 110 nanh hàm ngầm gây tiêu 120 lân cận cho kết trùng hợp với tỉ lệ tương ứng 50%, 20%, 30% Ngoài ra, nghiên cứu có bệnh nhân có cửa bên nhỏ kèm theo nanh hàm ngầm hai bên (3.4%) Tỉ lệ nhỏ chưa đủ đưa nhận xét Tuy nhiên gợi mở hướng nghiên cứu tương quan bên nhỏ/thiểu sản với tình trạnh nanh hàm ngầm với cỡ mẫu lớn để kiểm chứng “thuyết hướng dẫn” nói đến y văn 42 4.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến kế hoạch điều trị 4.3.1 Hướng xử trí nanh ngầm: Độ tuổi trung bình trong nghiên cứu 21.1 tuổi cao độ tuổi trung bình nghiên cứu điều trị nanh ngầm khác Becker A (2010) [33] 17.4 tuổi, Hameedullah Jan (2009) [34] 18.3 tuổi, hay Motamedi Hosenin (2009) [11] 16 tuổi Sự khác biệt việc theo dõi sức khỏe miệng định kỳ người Việt Nam chưa đồng bộ, điều kiện kinh tế xã hội chưa cho phép, hạn chế kiến thức theo dõi chăm sóc sức khỏe miệng,… dẫn đến nhiều trường hợp có phát triển bất thường phát muộn, gây ảnh hưởng đến độ tuổi trung bình nghiên cứu Trong số 61 nanh ngầm, số nanh ngầm đánh giá có nhiều khả phải lấy bỏ 34 (chiếm 55.7%), số nanh ngầm có khả bảo tổn cách kéo nắn vị trí cung hàm (chỉnh nha) 27 (chiếm 44.3%) Tỉ lệ có khác biệt so với nghiên cứu khác Motamedi Hosenin (2009) [11] tỉ lệ lấy bỏ chỉnh nha 29.5% 70.5%, nghiên cứu Nguyễn Phú Thắng (2012) [9] 28.3% 71.7% Điều lí giải số nguyên nhân như: độ tuổi nghiên cứu cao hơn; cách đánh giá tác giả theo nhiều quan điểm tránh khỏi yếu tố mang tính chủ quan Các bác sĩ lâm sàng đa số theo xu hướng chung dù khó khăn việc chỉnh nha, khả phải phẫu thuật lấy bỏ cao cuối lựa chọn giải pháp nghiêng xu hướng chỉnh nha với quan điểm bảo tồn tối đa, kết cuối việc chỉnh nha không mong muốn hạn chế xương vị trí nanh ngầm cho bệnh nhân thời điểm phải lấy bỏ khỏi cung hàm Cũng địa 43 điểm nghiên cứu bệnh viện tuyến cuối chuyên ngành nên tập trung đối tượng có tiên lượng khó khăn so với sở khác 4.3.2 Một số yếu tố liên quan đến hướng xử trí nanh hàm ngầm Về ảnh hưởng tuổi bệnh nhân đến hướng xử trí lấy bỏ hay chỉnh nha nanh hàm ngầm, bảng 3.10 cho thấy khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0.05) việc lấy bỏ hay chỉnh nha với độ tuổi 13 - 18 tuổi 18 tuổi Như vậy, tuổi cao tỉ lệ chỉnh nha nanh ngầm thấp Kết phù hợp với nghiên cứu Becker A (2003) [10] với kết chỉnh nha nanh ngầm nhóm tuổi trung bình 13.7 tuổi cao hẳn nhóm tuổi trung bình 28.8 tuổi Về vị trí nanh hàm ngầm liên quan đến hướng xử trí: biểu đồ 3.2 biểu đồ 3.3 cho thấy góc tạo nanh ngầm với đường lớn 45 độ độ che phủ nanh ngầm 1/2 chân bên cạnh liên quan đến việc lấy bỏ nanh ngầm hay chỉnh nha (p < 0.05) Biểu đồ 3.4 cho thấy: vị trí nanh không ảnh hưởng đáng kể đến hướng xử trí nanh ngầm Bảng 3.11 cho thấy có 12 trường hợp chân gập góc, trường hợp nanh hàm ngầm tạo nang hướng đến xử trí phẫu thuật lấy bỏ nanh ngầm Như vậy, yếu tố tuổi, góc trục nanh ngầm với đường giữa, độ che phủ nanh ngầm với chân bên cạnh, bất thường chân răng, số loại bất thường kèm theo nang ảnh hưởng tới hướng xử trí lấy bỏ hay chỉnh nha nanh ngầm; kết luận đề cập tới ngiên cứu Motamedi Hosein cộng (2009) [11], hay Stivaros N cộng (2000) [30] Vị trí nanh không ảnh hưởng đáng kể đến định xử trí nanh hàm ngầm, điều phù hợp với kết luận Motamedi Hosein cộng (2009) [11] 44 Ngoài ra, vị trí nanh hàm ngầm theo chiều gần xa, có ý nghĩa định đường vào giải pháp bộc lộ nanh ngầm thực hành lâm sàng nên thường xem xét kỹ nhóm có khả chỉnh nha [9], [36] 4.3.3 Tiên lượng điều trị nanh hàm ngầm phương pháp bộc lộ kết hợp với chỉnh nha đưa cung hàm Đánh giá cho nanh hàm ngầm có hướng xử tri chỉnh nha (bao gồm 27 răng) theo bảng phân loại độ khó Sarah Pitt cộng năm 2006 [21] nhận thấy: kết tổng điểm nhỏ 11, cao 22 điểm, trung bình tổng điểm 17.8 ± 3.2; mức điểm cao mức trung bình bảng cho điểm độ khó nanh ngầm (14 điểm) nằm phân loại phức tạp Phân loai phức tạp chiếm tỉ lệ chủ yếu (85.2%) Theo nghiên cứu Nguyễn Phú Thắng (2012) [9] 88 bệnh nhân với 102 ngầm, có 53 nanh hàm ngầm, độ tuổi trung bình 14,2, nanh ngầm thuộc loại phức tạp có khả phải phẫu thuật bộc lộ nhiều lần cao nhóm đơn giản (p < 0.05); đồng thời, kết sau phẫu thuật bộc lộ tuần đánh giá tốt hay không tốt có khác biệt hai nhóm đơn giản phức tạp (p < 0.05), nhóm đơn giản cho kết lộ tốt Như vậy, vấn đề lập kế hoạch trước điều trị tư vấn cho bệnh nhân mức độ khó việc bộc lộ nanh hàm ngầm, đặc biệt trường hợp đánh giá phức tạp thực cần thiết, giúp bệnh nhân hợp tác tốt trình điều trị bác sĩ chủ động thực hành lâm sàng Đây đánh giá khách quan phim CT Conebeam giúp gợi ý cho bác sĩ thực hành lâm sàng hướng tới kế hoạch điều trị thích hợp cho nanh hàm ngầm, đặc biệt bác sĩ thực hành kinh nghiệm chỉnh hình mặt 45 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu liệu DICOM kết chụp CT Conebeam 52 bệnh nhân với 61 vị trí nanh hàm ngầm Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung Ương Hà Nội, rút hai kết luận sau đây: Đặc điểm nanh hàm ngầm đánh giá CT Conebeam - Răng nanh hàm ngầm thường gặp nữ giới (65.6%), phần lớn bệnh nhân có nanh ngầm (82.7%) gặp bên phải (46.2%) nhiều bên trái (36.5%) - Đa số trường hợp nanh hàm ngầm hình thành hoàn thiện chân (86.9%) phần lớn nanh sữa tương ứng (59.0%) - Về vị trí: theo hướng - nanh hàm ngầm gặp nhiều vị trí tiền đình (72.1%); theo hướng gần - xa chủ yếu gặp nanh hàm ngầm che phủ 1/2 chân bên cạnh (72.1%); theo chiều gặp nhiều trường hợp đỉnh nanh hàm ngầm xa đường CEJ chóp chân bên cạnh (45.9%) Một số yếu tố ảnh hưởng đến kế hoạch điều trị nanh hàm ngầm Kiểm định yếu tố tuổi, góc trục nanh ngầm với đường giữa, độ che phủ nanh ngầm với chân bên cạnh, bất thường chân thấy có ảnh hưởng tới hướng xử trí lấy bỏ hay chỉnh nha với độ tin cậy p < 0.05 Không thấy có mối liên quan vị trí nanh hàm ngầm với hướng xử trí (p > 0.05) Tổng số 27 nanh hàm ngầm có khả chỉnh nha đánh giá theo bảng cho điểm phân loại độ khó Sarah Pitt cộng năm 2006 [21] chiếm đến 85.2% loại phức tạp 46 KIẾN NGHỊ Đối với trường hợp nanh hàm ngầm nói riêng nanh ngầm nói chung có định chỉnh nha nên ứng dụng bảng điểm phân loại độ khó ngầm Sarah Pitt cộng (2006) tác giả khác có kiểm chứng khoa học đảm bảo tin cậy nhằm giúp cho việc lập kế hoạch tiên lượng trước điều trị khách quan chủ động Do hạn chế mặt thời gian, chưa thực việc đánh giá mối liên quan đặc điểm hình ảnh CT Conbeam nanh hàm ngầm với kết thực tế điều trị chỉnh nha lâm sàng Vì mong muốn có nghiên cứu với thời gian đủ dài quy mô lớn để có kiểm chứng xác đáng mối liên hệ TÀI LIỆU THAM KHẢO Litsaa G and Acar A (2011) A Review of Early Displaced Maxillary Canines: Etiology, Diagnosis and Interceptive Treatment The Open Dentistry Journal, 16, 39 - 47 Nguyễn Mạnh Hà (2013) Phẫu thuật miệng Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Becker A., Smith P and Behard R (1981) The incidence of anomalous mixilary lateral incisors in relation to palatally displaced cuspids Angle Orthodont, 51, 24 - 29 Edela Puricelli (2007) Apicotomy: a root apical fracture for surgical treatment of impacted upper canines 3, 33 Võ Trương Như Ngọc (2015) Chương 4: Răng nanh ngầm Răng Trẻ Em, Nhà xuất Đại học Huế, 41 - 73 Brin I., Becker A., Shalhav M (1986) Position of the maxillary permanent canine in relation to anomalous or missing lateral incisors: a population study European Journal of Orthodontic, 8, 12-16 Becker A (2012) Chapter 6: Palatally impacted canines Orthodontic treatment of impacted teeth 3rd edition, 111-139 Chaushu S., Chaushu G and Becker A (2004) The role of digital volume tomography in the imaging of impacted teeth World jounal of orthodontic, 5, 120 - 131 Nguyễn Phú Thắng (2012) Nghiên cứu phẫu thuật hộ trợ trình chỉnh nha vĩnh viễn mọc ngầm vùng trước Trường đại học Y Hà Nội, Hà Nội 10 Becker A., Chaushu S (2003) Success rate and duration of orthodontic treatment for adult patients with palatally impacted maxillary canines American Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics, 124, 509-514 11 Motamedi MH., Tabatabaie FA., Navi F et al (2009) Assessment of radiographic factors affecting surgical exposure and orthodontic alignment of impacted canines of the palate: A 15-year retrospective study Oral Surg Oral Med Oral Pathol Oral Radiol Endod, 138, 732735 12 Miller R.L (2011) Three-dimensional localization of palatally impacted maxillary canines and its role in the assessment of orthodontic treatment duration Saint Louis University 13 Manne R., Gandikota S.C., Juvvadi R.S et al (2012) Impacted canines: Etiology, diagnosis, and orthodontic management Journal of Pharmacy and Bioallied Sciences 4, 234 - 238 14 Sacerdoti R., Baccetti T (2004) Dentoskeletal Features Associated with Unilateral or Bilateral Palatal Displacement of Maxillary Canines Angle Orthodontic, 74, 725 - 732 15 Walker L., Enciso R., Mah J (2005) Three-dimensional localization of maxillary canines with cone-beam computed tomography American Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics, 128, 418 - 423 16 Sridharan K., Srinivasa H., Madhukar S., Sandbhor S (2010) Prevalence of Impacted Maxillary Canines in Patients Attending Out Patient Department of Sri Siddhartha Dental College and Hospital of Sri Siddhartha University, Tumkur, Karnataka Prevalence of Impacted Maxillary Canines, 1, 109 - 117 17 da Silva Santos LM, Bastos LC, Oliveira-Santos C, et al (2014) Conebeam computed tomography findings of impacted upper canines Imaging Science in Dentistry, 44, 287-292 18 Võ Trương Như Ngọc, Lương Thị Minh Hằng (2014) Một số đặc điểm nanh ngầm hàm trên phim CT Conebeam Tạp chí Y học Việt Nam, 424, 124-129 19 Lưu Ngọc Hoạt (2015) Cỡ mẫu nghiên cứu Nghiên cứu khoa học Nhà xuất Y học, 123 - 129 20 Ericson S and Kurol J (2000) Incisor Root Resorptions Due to Ectopic Maxillary Canines Imaged by Computerized Tomography: A Comparative Study in Extracted Teeth The Angle Orthodontist, 70, 276-283 21 Pitt S., Hamdan A and Rock P (2006) A treatment difficulty index for unerupted maxillary canines European Journal of Orthodontics, 28, 141-144 22 Lai CS., Bornstein MM., Mock L., Heuberger BM., Dietrich T., Katsaros C (2012) Impacted maxillary canines and root resorptions of neighbouring teeth: a radiographic analysis using cone-beam computed tomography European Journal of Orthodontic, 53, 529-538 23 Agnini M (2007) The panoramic X-ray as a detector for preventing maxillary canine impaction International journal of orthodontics, 128, 418-274 24 Alqerban, Ali et al (2011) Comparison of two cone beam computed tomographic systems versus panoramic imaging for localization of impacted maxillary canines and detection of root resorption European Jounal of Orthodontics, 33, 93 - 102 25 Johnston WD (1969) Treatment of palatally impacted canine teeth American Journal of Orthodontics, 56, 589-596 26 Ericson S., Kurol J (1988) Early treatment of palatally erupting maxillary canines by extraction of the primary canines European Journal of Orthodontic, 10, 283-295 27 Fournier A., Turcotte JY., Bernard C (1982) Orthodontic considerations in the treatment of maxillary impacted canines American Journal of Orthodontics, 81, 236-239 28 Liu DG, Zhang WL, Zhang ZY, Wu YT, Ma XC (2008) Localization of impacted maxillary canines and observation of adjacent incisor resorption with cone-beam computed tomography Oral Surg Oral Med Oral Pathol Oral Radiol Endod, 105, 91-98 29 Bin Yan, Zongyang Sun, Henry Fields, Lin Wang (2012) Maxillary canine impaction increases root resorption risk of adjacent teeth: a problem of physical proximity American Journal Orthodontic Dentofacial Orthopedics, 146, 750-757 30 Stivaros N., Mandall N.A., Orth M (2000) Radiographic Factors Affecting the Management of Impacted Upper Permanent Canines Journal of Orthodontics, 27, 169-173 31 Oana L., Zetu I., Petcu A et al (2013) The essential role of cone beam computed tomography to diagnose the localization of impacted maxillary canine and to detect the austerity of the adjacent root resorption in the Romanian population Rev Med Chir Soc Med Nat Iasi, 117, 212-216 32 Dogramaci EJ, Sherriff M, Rossi-Fedele G, McDonald F (2015) Location and severity of root resorption related to impacted maxillary canines: a cone beam computed tomography (CBCT) evaluation Australian Orthodontic Journal , 31, 49-58 33 Becker A., Shaushu G., Chaushu S (2010) Analysis of failure in the treatment of impacted maxillary canines American Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics, 137, 744-753 34 Hameedullah Jan, Ayesha Anwar, Sadia Naureen (2009) Frequency of impacted canines in orthodontic patients presenting to armed forces institute of dentistry A Journal of Army Medical & Dental Corps, 59 35 Becker A., Chaushu S (2015) Surgical Treatment of Impacted Canines What the Orthodontist Would Like the Surgeon to Know Oral and Maxillofacial Surgery Clinics of North America , 27, 449-458 PHỤ LỤC BIỂU MẪU NGHIÊN CỨU Họ tên bệnh nhân: Mã số: Tuổi: Giới: Dạng nanh ngầm: R13 R23 R13 + R23 Sự xếp cửa hàm trên: Có khe thưa Đều Chen chúc Đường cửa hàm so với đường cửa dưới: Thẳng Lệch Tình trạng nanh sữa: Không có nanh sữa Không tiêu nanh sữa Tiêu chân sữa tiếp xúc mầm Tiêu chân sữa không tiếp xúc mầm Sự phát triên nanh: Hoàn chỉnh Hình thành 2/3 chân Hình thành 1/2 chân Hình thành 1/4 chân Sự xoay nanh ngầm Không Có Chân cong? Không Có 10 Bất thường kèm theo Không có Nang thân U xương U Dính khớp Tổn thương khác: …………… 11 Vị trí nanh ngầm - Khoảng cách với xương (mm): - Khoảng cách với xương (mm): - Theo chiều Tiền đình Khẩu Chính Nghiêng xa Chính - Theo chiều gần xa: Nghiêng gần - Độ che phủ chân kế cận: Che phủ tới 1/2 chân bên cạnh Che phủ 1/2 chân bên cạnh Che phủ hoàn toàn chân bên cạnh Che phủ chân bên cạnh - Theo chiều dưới: + Khoảng cách đỉnh nanh đến đường ranh giới men - xương (mm): + Vị trí nanh ngầm theo chiều đứng: Rìa cắn mức CEJ bên cạnh Rìa cắn chân bên cạnh Rìa cắn khoảng 1/3 phía cuống chân bên cạnh Rìa cắn chóp bên cạnh 12 Tiêu chân bên cạnh: Tiêu R1: Nhẹ Trung bình Nặng Tiêu R2: Nhẹ Trung bình Nặng Tiêu R4: Nhẹ Trung bình Nặng 13 Khoảng cách R2 - R4 (mm): 14 Chiều rộng thân nanh (mm): 15 Góc trục nanh đường (độ): PHỤ LỤC BẢNG ĐÁNH PHÂN LOẠI ĐỘ KHÓ CỦA RĂNG NANH NGẦM Họ tên bệnh nhân: STT Yếu tố Mã số: Phân độ Dưới 12 tuổi Từ 12 - 15 tuổi Tuổi Từ 16 - 18 tuổi Trên 18 tuổi Dưới 30 độ Góc nanh ngầm Từ 30 - 45 độ đường Trên 45 độ Rìa cắn mức CEJ bên cạnh Vị trí ngầm Rìa cắn chân bên cạnh theo chiều Rìa khoảng 1/3 phía cuống chân đứng bên cạnh Rìa cắn chóp bên cạnh Vị trí Phía tiền đình trung tâm Phía Che phủ tới 1/2 độ rộng chân bên cạnh Độ che phủ Che phủ 1/2 độ rộng chân bên cạnh nanh ngầm Che phủ hoàn toàn chân bên cạnh Che phủ chân bên cạnh Sự xếp Răng có khe thưa Răng cửa Răng chen chúc Khoảng cho Trên mm 4,1 - mm nanh ngầm 2,1 - mm cung - mm Đường Trùng với đường cửa cửa Lệch so với đường cửa Sự xoay Không xoay nanh ngầm Có xoay Tổng Điểm 3 2 3 2