1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu dự phòng sâu răng vĩnh viễn giai đoạn sớm bằng nước xúc miệng fluor cho học sinh 7 8 tuổi ở tỉnh phú thọ

174 134 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 174
Dung lượng 4,2 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi Trần Thị Kim Thúy, nghiên cứu sinh khóa 2015, Viện Nghiên cứu Khoa học Y Dược lâm sàng 108, chuyên ngành Răng Hàm Mặt, xin cam đoan: Đây luận án thân trực tiếp thực hướng dẫn GS.TS Trịnh Đình Hải PGS.TS Lê Thị Thu Hà Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày tháng năm 2019 NGƯỜI VIẾT CAM ĐOAN NCS Trần Thị Kim Thúy LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc - Bệnh viện Trung ương Quân đội 108; Ban Lãnh đạo, Phòng Đào tạo Sau đại học, Khoa, Bộ môn Răng Hàm Mặt – Viện Nghiên cứu Khoa học Y Dược lâm sàng 108, Ban Giám đốc Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung ương Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi q trình học tập, nghiên cứu để tơi hồn thành luận án Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu trường Tiểu học Đinh Tiên Hoàng Trường Tiểu học Tân Dân tạo điều kiện cho tơi q trình thực luận án Tơi xin trân trọng cảm ơn GS.TS Trịnh Đình Hải - Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung ương Hà Nội; PGS.TS Lê Thị Thu Hà - Viện Nghiên cứu Khoa học Y Dược lâm sàng 108, người Thầy hướng dẫn giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành luận án Tơi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Vũ Mạnh Tuấn - Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt, Trường Đại học Y Hà Nội đóng góp cho tơi ý kiến q báu để tơi hồn thành luận án Tơi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Tạ Anh Tuấn - Trưởng phòng anh chị Phòng Đào tạo Sau đại học - Viện Nghiên cứu Khoa học Y Dược lâm sàng 108 nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình học tập Tơi xin chân thành cảm ơn anh chị em đồng nghiệp bạn bè quan tâm động viên, giúp đỡ năm qua Cuối tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến bố mẹ kính yêu, chồng con, người thân gia đình thơng cảm, động viên bên suốt trình học tập nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn! Nghiên cứu sinh Trần Thị Kim Thúy MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ, ký hiệu viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Một số đặc điểm sữa, vĩnh viễn bệnh lý trẻ em 1.1.1 Đặc điểm sữa vĩnh viễn 1.1.2 Một số đặc điểm bệnh lý trẻ em 1.2 Bệnh sâu sâu giai đoạn sớm 1.2.1 Một số định nghĩa 1.2.2 Bệnh sâu 1.2.3 Sinh lý bệnh trình sâu 13 1.2.4 Tiến triển tổn thương sâu 15 1.2.5 Phân loại sâu 15 1.2.6 Chẩn đoán sâu 19 1.2.7 Dịch tễ học bệnh sâu sâu giai đoạn sớm trẻ em 24 1.2.8 Kiểm soát dự phòng sâu 27 1.3 Vai trò nước xúc miệng fluor dự phòng sâu vĩnh viễn giai đoạn sớm trẻ em 30 1.3.1 Cơ chế tác dụng nước xúc miệng fluor 30 1.3.2 Liều lượng cách sử dụng nước xúc miệng fluor 32 1.3.3 Chỉ định chống định 32 1.3.4 Nhiễm độc nước xúc miệng fluor 33 1.3.5 Một số nghiên cứu nước xúc miệng fluor 33 1.4 Vài nét đại cương dân số tình hình kinh tế-xã hội tỉnh Phú Thọ 35 1.4.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội tình hình sức khỏe 35 1.4.2 Tình hình thực chương trình Nha học đường Phú Thọ 37 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 2.1 Nghiên cứu mô tả cắt ngang 38 2.1.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 38 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu 38 2.1.3 Phương pháp nghiên cứu 39 2.1.4 Tiến hành nghiên cứu 41 2.1.5 Các số biến số sử dụng nghiên cứu cắt ngang .42 2.2 Nghiên cứu can thiệp 43 2.2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 43 2.2.2 Đối tượng nghiên cứu 43 2.2.3 Phương pháp nghiên cứu 44 2.2.4 Tiến hành nghiên cứu 46 2.2.5 Các số biến số sử dụng nghiên cứu can thiệp 51 2.3 Một số tiêu chuẩn đánh giá nghiên cứu cắt ngang can thiệp 53 2.3.1 Các tiêu chuẩn sử dụng đánh giá tổn thương sâu 53 2.3.2 Đánh giá tình trạng 59 2.3.3 Nhận định kết 59 2.4 Xử lý phân tích số liệu 60 2.5 Sai số hạn chế sai số nghiên cứu 60 2.5.1 Sai số 60 2.5.2 Biện pháp hạn chế sai số 60 2.6 Đạo đức nghiên cứu 61 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 63 3.1 Tình trạng sâu vĩnh viễn giai đoạn sớm số yếu tố liên quan học sinh 7-8 tuổi 63 3.1.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 63 3.1.2 Tình trạng sâu vĩnh viễn 69 3.2 Hiệu nước xúc miệng fluor tổn thương sâu vĩnh viễn giai đoạn sớm 79 3.2.1 Sự thay đổi tỷ lệ sâu 79 3.2.2 Sự thay đổi số DMFT DMFS 88 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 99 4.1 Một số đặc điểm mẫu nghiên cứu 99 4.2 Thực trạng sâu vĩnh viễn giai đoạn sớm số yếu tố liên quan 101 4.2.1 Thực trạng sâu 101 4.2.2 Một số yếu tố liên quan 111 4.3 Hiệu nước xúc miệng fluor tổn thương sâu vĩnh viễn giai đoạn sớm qua nghiên cứu can thiệp 114 4.3.1 Một số thơng tin chung nhóm can thiệp nhóm chứng 115 4.3.2 Hiệu dự phòng sâu nước xúc miệng fluor 0,05% 116 4.4 Phương pháp nghiên cứu 128 4.4.1 Thiết kế chọn mẫu nghiên cứu 128 4.4.2 Phương tiện, kỹ thuật vật liệu sử dụng nghiên cứu 130 4.4.3 Thu thập, phân tích xử lý số liệu 132 4.5 Điểm mới, tính giá trị khả áp dụng luận án 133 KẾT LUẬN 134 KIẾN NGHỊ 136 DANH MỤC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ, KÝ HIỆU VIẾT TẮT TT Phần viết tắt Phần viết đầy đủ AAPD (American Academy of Pediatric Dentistry) Viện Hàn lâm Nha khoa trẻ em Hoa Kỳ ADA (American of Dental Associantion) Hiệp hội nha khoa Mỹ CI (Confidence interval) Khoảng tin cậy CSRM Chăm sóc miệng DD (Diagnodent) Máy laser huỳnh quang Diagnodent DIFOTI (Digital Imaging Fiber – Optic Transillummination) Thiết bị ghi nhận sâu kỹ thuật số qua ánh sáng xuyên sợi DMFT (Decayed, Missing, Filled, Teeth) Chỉ số ghi nhận tổng số sâu, mất, trám dmft (decayed, missing, filled, teeth) Chỉ số ghi nhận tổng số sữa sâu, mất, trám ECM (Electric Caries Monitor) Máy kiểm tra sâu điện tử 10 ICDAS (International Caries Detection and Assessment System) Hệ thống đánh giá phát sâu quốc tế 11 ppm (Parts per million) Một phần triệu 12 QLF (Quantitative Light Fluorescence) Định lượng ánh sáng huỳnh quang 13 VSRM Vệ sinh miệng 14 WHO (World Health Organization) Tổ chức Y tế giới DANH MỤC BẢNG Bảng Tên bảng Trang Bảng 1.1 Phân loại “site and size” 16 Bảng 1.2 Tiêu chuẩn phát sâu thân nguyên phát theo ICDAS 18 Bảng 1.3 Thang phân loại sâu thiết bị DIAGNOdent 2190 21 Bảng 3.1 Đặc điểm cá nhân học sinh 63 Bảng 3.2 Thói quen chải học sinh theo trường 65 Bảng 3.3 Thói quen chải học sinh theo giới 66 Bảng 3.4 Tỷ lệ sâu sớm theo mức độ tổn thương theo trường 70 Bảng 3.5 Tỷ lệ sâu sớm theo mức độ tổn thương theo giới 71 Bảng 3.6 Tỷ lệ sâu vĩnh viễn theo ngưỡng chẩn đoán tổn thương phát 72 Bảng 3.7 Chỉ số DMFT theo trường 73 Bảng 3.8 Chỉ số DMFT theo giới 73 Bảng 3.9 Chỉ số DMFS theo trường 74 Bảng 3.10 Chỉ số DMFS theo giới 74 Bảng 3.11 Mối liên quan số yếu tố thị tình trạng sâu 75 Bảng 3.12 Mối liên quan số yếu tố nguy tình trạng sâu 76 Bảng 3.13 Mối liên quan số yếu tố bảo vệ tình trạng sâu 77 Bảng 3.14 Một số yếu tố liên quan với tình trạng sâu răng, sâu sớm qua phân tích hồi qui đa biến 78 Bảng 3.15 Thay đổi tỷ lệ sâu sớm D1 nhóm theo thời gian 79 Bảng 3.16 Thay đổi tỷ lệ sâu sớm D2 nhóm theo thời gian 80 Bảng 3.17 Thay đổi tỷ lệ sâu sớm D1, D2 nhóm theo thời gian 81 Bảng 3.18 Thay đổi tỷ lệ sâu muộn D3 nhóm theo thời gian .83 Bảng 3.19 Thay đổi tỷ lệ sâu nhóm theo thời gian 84 Bảng Bảng 3.20 Tên bảng Trang Hiệu thay đổi tỷ lệ sâu mức độ nhóm sau can thiệp tháng 85 Bảng 3.21 Hiệu thay đổi tỷ lệ sâu mức độ nhóm sau can thiệp 12 tháng Bảng 3.22 Hiệu thay đổi tỷ lệ sâu mức độ nhóm sau can thiệp 18 tháng Bảng 3.23 87 Chỉ số DMFT nhóm đối chứng theo giới theo dõi theo thời gian Bảng 3.24 86 89 Chỉ số DMFT nhóm can thiệp theo giới theo dõi theo thời gian 89 Bảng 3.25 Hiệu thay đổi số DMFT nhóm sau tháng can thiệp 90 Bảng 3.26 Hiệu thay đổi số DMFT nhóm sau 12 tháng can thiệp 91 Bảng 3.27 Hiệu thay đổi số DMFT nhóm sau 18 tháng can thiệp 92 Bảng 3.28 Chỉ số DMFS nhóm đối chứng theo giới theo dõi theo thời gian Bảng 3.29 94 Chỉ số DMFS nhóm can thiệp theo giới theo dõi theo thời gian 95 Bảng 3.30 Hiệu thay đổi số DMFS nhóm sau tháng can thiệp 96 Bảng 3.31 Hiệu thay đổi số DMFS nhóm sau 12 tháng can thiệp 97 Bảng 3.32 Hiệu thay đổi số DMFS nhóm sau 18 tháng can thiệp 98 DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Biểu đồ Tên biểu đồ Trang Biểu đồ 3.1 Thói quen vệ sinh miệng học sinh sau ăn 64 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ học sinh khám miệng năm 67 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ học sinh hướng dẫn chăm sóc miệng 68 Biểu đồ 3.4 Nguồn nước ăn hộ gia đình 68 Biểu đồ 3.5 Tỷ lệ sâu vĩnh viễn học sinh theo trường 69 Biểu đồ 3.6 Tỷ lệ sâu vĩnh viễn học sinh theo giới 70 Biểu đồ 3.7 Thay đổi số DMFT theo nhóm can thiệp 88 Biểu đồ 3.8 Thay đổi số DMFS theo nhóm can thiệp 93 Sơ đồ 1.1 Cơ chế bệnh sinh sâu Sơ đồ 1.2 Sơ đồ phân loại Pitts 18 Sơ đồ 2.1 Thiết kế nghiên cứu can thiệp lâm sàng có đối chứng 46 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình ảnh Tên hình ảnh Trang Hình 1.1 Sự phát triển Hình 1.2 Hình ảnh hiển vi điện tử cấu trúc men 12 Hình 1.3 Sự hủy khoáng 14 Hình 1.4 Sự tái khống 15 Hình 1.5 Tổn thương sâu men chưa hình thành lỗ sâu 19 Hình 1.6 Sơ đồ hoạt động thiết bị Diagnodent pen 2190 20 Hình 1.7 Thiết bị DIFOTI 22 Hình 1.8 Thiết bị chẩn đốn sâu QLF 23 Hình 1.9 Bản đồ sâu tồn cầu trẻ 12 tuổi 24 Hình 1.10 Hủy khống 31 Hình 1.11 Lớp canxi fluoride 31 Hình 1.12 Sinh khả dụng fluoride 31 Hình 2.1 Gương có chiếu đèn 47 Hình 2.2 Hình ảnh thiết bị Diagnodent pen 2190 47 Hình 2.3 Kem đánh P/S bàn chải dành cho trẻ em 48 Hình 2.4 Chai nước xúc miệng Amfluor 48 Hình 2.5 Hình ảnh lành mạnh 54 Hình 2.6 Hình ảnh đốm trắng đục sau thổi khơ 54 Hình 2.7 Hình ảnh đốm trắng đục ướt 55 Hình 2.8 Hình ảnh đốm trắng đục, nâu 55 Hình 2.9 Hình ảnh sâu ngà 56 Hình 2.10 Hình ảnh sâu ngà xoang nhỏ 56 Hình 2.11 Hình ảnh sâu ngà xoang to 57 105 WHO (1984), Prevention methods and programmes for oral diseases, Geneva, pp.1-48 106 WHO (1994), Fluorides and oral health, Report of a WHO Expert Committee on Oral Health Status and Fluoride Use, World Health Organ Tech Rep Ser, (846), 1-37 107 WHO (1997), Oral health survey basic methods, 4th edition Geneva, 1-34 108 WHO (2003), Continuous improvement of oral health in the 21st century the approach of the WHO Global Oral Health Programme, Geneva 109 WHO (2013), Oral Health Surveys-Basic Methods, 5th Edition 110 Yusuke Matsuyama, Jun Aida, Katsuhiko Taura (2016), “School-Based Fluoride Mouth-Rinse Program Dissemination Associated With Decreasing Dental Caries Inequalities Between Japanese Prefectures: An Ecological Study”, J Epidemiol, 26(11), pp.563-571 111 Zero D.T.et al (2004), The remineralizing effect of an essential oil fluoride mouthrinse in an intraoral caries test JADA, 135, pp.231-237 PH LC cung cấp THÔNG TIN CHO đối tợng nghiên cứu Tờn nghiờn cu: "Nghiờn cu dự phòng sâu vĩnh viễn giai đoạn sớm nước xúc miệng fluor cho học sinh 7-8 tuổi tỉnh Phú Thọ" Mã số đối tượng: ………………………………………………………………… (Tài liệu thông báo đầy đủ đến đối tượng tham gia nghiên cứu, khơng có trang hay phần tài liệu bỏ qua Những nội dung tài liệu giải thích rõ miệng với đối tượng tham gia nghiên cứu) Chúng muốn mời Qúy anh/chị tham gia vào chương trình nghiên cứu Trước hết, chúng tơi xin thơng báo với Anh/chị: * Sự tham gia Anh/chị hồn tồn tự nguyện * Con Anh/chị khơng tham gia, rút khỏi chương trình lúc Trong trường hợp nào, Anh/chị không bị quyền lợi chăm sóc sức khoẻ mà cháu hưởng Nếu Anh/chị có câu hỏi chương trình nghiên cứu Xin Anh/chị thảo luận câu hỏi với bác sĩ cán chương trình trước Anh/chị đồng ý tham gia chương trình Xin Anh/chị vui lòng đọc kỹ cam kết nhờ đọc Anh/chị khơng thể đọc Anh/chị giữ cam kết Anh/chị tham khảo ý kiến người khác chương trình nghiên cứu trước định tham gia Bây chúng tơi trình bày chương trình nghiên cứu Các vấn đề liên quan đến nghiên cứu 1.1 Mục đích nghiên cứu Đánh giá hiệu sử dụng nước xúc miệng fluor (NaF 0,05%) nhóm học sinh có tổn thương sâu vĩnh viễn giai đoạn sớm (D1, D2) Nghiên cứu mời khoảng 400 trẻ 7-8 tuổi Đây nghiên cứu thực trường Tiểu học Đinh Tiên Hồng Tân Dân Tp Việt Trì - tỉnh Phú Thọ 1.2 Khoảng thời gian dự kiến: từ tháng 01/2016 đến tháng 12/2017 1.3 Phương pháp tiến hành Sau nhận phiếu thông tin cam kết này, Anh/chị vui lòng đọc hỏi rõ thơng tin phiếu Phiếu thông tin cam kết đồng ý có chữ ký Anh/chị để chúng tơi hiểu Anh/chị đăng ký cho tham gia nghiên cứu Chúng tiến hành bước nghiên cứu: + Khám miệng cho học sinh đo mức độ tổn thương sâu đèn Laser huỳnh quang Diagnodent 2190, đo pH môi trường miệng, kiểm tra mảng bám + Lấy cao răng, điều trị bệnh quanh + Trám sâu + Giải vấn đề miệng khác có + Giáo dục nha khoa + Lập hồ sơ theo dõi trước sau can thiệp  Đối với nhóm can thiệp Nhóm can thiệp súc miệng với dung dịch NaF 0,05% theo lịch cố định: thời gian cho lần súc miệng phút, ngày súc miệng lần vào buổi sáng vào chơi học sinh  Đối với nhóm chứng Nhóm chứng chải theo lịch cố định: thời gian cho lần chải phút, ngày chải lần vào buổi sáng, lịch chải trì 18 tháng Sau lần súc miệng chải răng: không ăn nhai tối thiểu sau 120 phút, không súc miệng với dung dịch chlorhexidine  Tổ chức khám miệng trước súc miệng/chải lần đầu; sau tuần, tháng 18 tháng Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng vào nghiên cứu  Là học sinh lớp (từ 7-8 tuổi) học Trường Tiểu học Đinh Tiên Hoàng Tiểu học Tân Dân Tp Việt Trì - tỉnh Phú Thọ năm 2015 – 2016  Có sâu vĩnh viễn giai đoạn sớm (D1, D2)  Đồng ý tự nguyện tham gia nghiên cứu (có phiếu chấp thuận đồng ý phụ huynh người giám hộ) Tiêu chuẩn loại trừ khỏi nghiên cứu - Là học sinh không nằm độ tuổi từ - - Không học Trường Tiểu học Đinh Tiên Hồng Tiểu học Tân Dân Tp Việt Trì - tỉnh Phú Thọ - Trẻ điều trị chỉnh nha mắc cài cố định - Trẻ khơng có sâu vĩnh viễn giai đoạn sớm - Trẻ ngừng điều trị sâu biện pháp Fluor chỗ < tháng - Trẻ có tiền sử dị ứng với Fluor - Trẻ điều trị thuốc có phản ứng chéo với Fluor Chlohexidine - Trẻ mắc bệnh toàn thân miệng cấp tính - Khơng có đồng ý tự nguyện tham gia nghiên cứu, học sinh phụ huynh học sinh Ai người đánh giá thông tin cá nhân y khoa để chọn lọc bạn tham gia vào nghiên cứu này? Giáo viên hướng dẫn Chủ nhiệm đề tài Số người tham gia vào nghiên cứu: 08 Miêu tả rủi ro bất lợi xảy Khi súc miệng dung dịch nước xúc miệng fluor 0,05% NaF kem chải có thể:  Có học sinh bị dị ứng với thành phần nước xúc miệng  Có thể nuốt phải lượng nhỏ kem dung dịch NaF 0,05%  Có thể bị thay đổi mầu sắc nhiễn fluor mạn  Có thể sâu tiến triển nhanh tạo thành lỗ sâu Miêu tả lợi ích đối tượng cộng đồng từ nghiên cứu  Học sinh khám theo dõi miệng định kỳ miễn phí suốt thời gian nghiên cứu  Học sinh hướng dẫn chải giáo dục nha khoa nghiên cứu  Học sinh phát miễn phí bàn chải phương tiện dùng cho việc chải trường  Học sinh hàn miễn phí sâu tạo thành lỗ sâu phát trình nghiên cứu  Học sinh phòng điều trị sâu thông qua việc súc miệng với dung dịch NaF 0,05% fluor kem chải Những khoản chi trả nghiên cứu Anh/chị KHÔNG phải trả khoản chi phí cho việc chăm sóc điều trị miệng thường quy Anh/chị theo quy định bệnh viện, kể thuốc điều trị xét nghiệm liên quan đến nghiên cứu Chi phí lại cho lần đến khám Anh/chị chi trả Công bố phương pháp cách điều trị thay thế: Không 10 Trình bày lưu giữ mật hồ sơ nhận dạng đối tượng tham gia nghiên cứu Vì đối tượng nghiên cứu giấu tên, nên đảm bảo bí mật riêng tư đối tượng nghiên cứu Tên đối tượng người quản lý mã hóa riêng, chúng tơi khơng thơng báo kết đối tượng, nhiên thông tin lưu trữ Viện Nghiên cứu khoa học Y Dược lâm sàng 108 - Bộ Quốc phòng cung cấp có u cầu 11 Chỉ rõ quan quản lý kiểm tra hồ sơ đối tượng Cơ quan quản lý kiểm tra hồ sơ đối tượng nghiên cứu lúc để phục vụ mục đích khoa học 12 Vấn đề bồi thường/ điều trị y tế có thương tích xảy (ở đâu có thơng tin khác) Nếu có tai biến xảy q trình khám, điều trị dự phòng sâu răng, đối tượng nghiên cứu được: - Được giải thích rõ ràng - Được tư vấn phương pháp khắc phục tai biến, biến cố - Được điều trị y tế miễn phí bồi thường thỏa đáng theo quy định Pháp luật hành 13 Rút khỏi tham gia nghiên cứu Con Anh/chị yêu cầu không tiếp tục tham gia nghiên cứu nguyên nhân khác bao gồm:  Các bác sỹ thấy tiếp tục tham gia nghiên cứu có hại cho Anh/chị  Nhà tài trợ bác sỹ định ngừng huỷ bỏ nghiên cứu  Hội đồng Đạo đức Bộ Y tế Việt Nam Bộ Quốc phòng định ngừng nghiên cứu 14 Những lựa chọn khác không tham gia nghiên cứu Con Anh/chị tham gia buổi giáo dục nha khoa chung cho toàn học sinh miễn phí 15 Người để liên hệ có câu hỏi BS Trần Thị Kim Thúy - Cơ quan công tác: Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung ương Hà Nội - Địa quan: Số 40 Tràng Thi - Hoàn Kiếm – Hà Nội - Điện thoại: 0932260509 - Email: Bsthuyrhm@yahoo.com Nêu rõ tham gia tình nguyện, khơng bị phạt từ chối tham gia chủ thể dừng khơng tiếp tục tham gia vào thời điểm mà không bị quyền lợi Phú Thọ, ngày tháng năm 201… Họ tên, chữ ký cha mẹ học sinh ……………………………………… PHIẾU TÌNH NGUYỆN THAM GIA NGHIÊN CỨU (Áp dụng cho đối tượng tình nguyện tham gia nghiên cứu khơng cần bí mật danh tính) Họ tên cha/mẹ học sinh: Tuổi Họ tên học sinh: Tuổi Địa chỉ: Sau bác sỹ thơng báo mục đích, quyền lợi, nghĩa vụ, nguy tiềm tàng lợi ích đối tượng tham gia vào nghiên cứu: Nghiên cứu dự phòng sâu vĩnh viễn giai đoạn sớm nước xúc miệng fluor cho học sinh 7-8 tuổi tỉnh Phú Thọ Tơi (hoặc người đại diện gia đình) đồng ý cho tự nguyện tham gia vào nghiên cứu (đồng ý tham gia vấn, khám, điều trị dự phòng bệnh sâu răng) Chúng tơi xin tuân thủ quy định nghiên cứu Họ tên người làm chứng (Ký, ghi rõ họ tên) Phú Thọ, ngày tháng năm 20 Họ tên cha/mẹ học sinh (Ký, ghi rõ họ tên) PHỤ LỤC Mã số:…………………… PHIẾU KHÁM LÂM SÀNG Ngày khám:……………… Người khám:……………… Họ tên học sinh: Giới: Ngày sinh: Lớp: Trường Tiểu học: Thành phố Việt Trì Tỉnh: Phú Thọ I Phỏng vấn: lần  lần  ≥3 lần  Số lần chải ngày: Không chải  Chải  Súc miệng  Dùng tăm  VSRM sau ăn: Tối  Sáng tối  Sau ăn  Thời điểm chải răng: Sáng  Trong vòng phút  2-3 phút  Trên phút  Thời gian chải răng: Lên xuống  Ngang  Xoay tròn  Kỹ thuật chải răng: ≥3 lần  Số lần thay bàn chải R năm: lần  lần  lần  lần  lần  lần  ≥3 lần  Số lần khám RM năm: Có  Khơng  Được hướng dẫn CSRM: Gia đình em sử dụng nước ăn là: Nước máy  nước mưa  nước giếng  khác  II Đánh giá nguy sâu tương lai: (khoanh tròn có) Những yếu tố thị Lỗ sâu ngà nhận thấy khám phim Yes Đốm trắng đục mặt Yes Miếng trám ≥ năm Yes Yếu tố nguy Mảng bám nhiều thấy Yes Thường xuyên ăn vặt(trên lần /ngày bữa ăn chính) Yes Răng có trũng rãnh sâu Yes Dùng thuốc gây nghiện Yes Lưu lượng nước bọt không đủ quan sát đo Yes Yếu tố làm giảm tiết nước bọt (dùng thuốc, xạ trị, bệnh tồn thân) Yes Lộ chân Yes Mang khí cụ chỉnh nha Yes Các yếu tố bảo vệ Sống nơi có biện pháp F hóa cộng đồng Yes Đánh với kem có F lần/ngày Yes Đánh với kem có F lần/ngày Yes Dùng kem đánh 5.000ppm hàng ngày Yes Dùng thuốc súc miệng F(0,05%Naf) hàng ngày Yes Bôi vecni F gel Fluor tháng Yes Sử dụng thuốc súc miệng chlorhexidine hàng tuần tháng qua Yes Dùng kẹo cao su kẹo ngậm xylitol lần / ngày tháng qua Yes Sử dụng hỗn hợp canxi – phosphaste tháng qua Yes III KHÁM RĂNG ds ls os ms 6th bs ds ls os ms 5th bs ds ls os ms 4th bs ds ls ms 3th bs 1th ms 7th bs 2th os ds ls os ms 6th bs ds ls os ms 5th bs ds ls os ms 4th bs ds ls ms 3th bs 1th ms 7th bs 2th os HTP Khám laser Lần HTT I laser HDP laser HDT laser HTP Khám laser Lần HTT II laser HDP laser HDT laser os ms 7th bs ds ls os ms 6th bs bs ds ls os ms 6th bs ds ds ls os ms ls os ms 5th bs ds ls os ms 4th bs 5th bs ds ls os ms 4th bs ds ds 1th ms 3th bs 2th ls 1th ms 3th bs ds 2th ls HTP Khám laser Lần HTT III laser HDP laser HDT laser 7th os ms HTP Khám laser Lần HTT IV laser HDP laser HDT laser os: Mặt nhai ms: Mặt gần bs: Mặt má ds: Mặt xa Ls: Mặt lưỡi Hàn khơng Tình trạng Tốt Sâu Hàn có sâu Răng sữa A B C D Răng vĩnh viễn 0.y 1.x.y 2.x.y 3.y y : số Diagnodent sâu Mất sâu Răng chưa mọc No sign E _ _ u X x : tình trạng sâu Mã số quy định theo DIAGNODENT 2191 Mã số (Y) Giá trị D0 = 0-13 D1 = 14-20 D2 = D3 = 21-30 >30 Tiêu chuẩn chẩn đoán sâu Mã số (x) Do D1 D2 D3 Tiêu chuẩn Men bình thường, bề mặt trơn láng tự nhiên Kiểm tra Lazer thấy số nằm khoảng 0-13 Sâu sớm mức D1, bề mặt men đổi mầu trắng / đục vàng sau thổi khô giây, số Lazer 1430 PHỤ LỤC DANH SÁCH ĐỐI TƯỢNG THAM GIA NGHIÊN CỨU PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH CAN THIỆP ... tài Nghiên cứu dự phòng sâu vĩnh viễn giai đoạn sớm nước xúc miệng fluor cho học sinh 7- 8 tuổi tỉnh Phú Thọ với mục tiêu: Xác định tình trạng sâu vĩnh viễn giai đoạn sớm số yếu tố liên quan học. .. học sinh 7- 8 tuổi trường tiểu học Đinh Tiên Hoàng Tân Dân, tỉnh Phú Thọ, năm 2015 Đánh giá hiệu dự phòng điều trị tổn thương sâu vĩnh viễn giai đoạn sớm nước xúc miệng fluor 0,05% học sinh 7- 8 tuổi. .. bệnh sâu sâu giai đoạn sớm trẻ em 24 1.2 .8 Kiểm sốt dự phòng sâu 27 1.3 Vai trò nước xúc miệng fluor dự phòng sâu vĩnh viễn giai đoạn sớm trẻ em 30 1.3.1 Cơ chế tác dụng nước xúc

Ngày đăng: 04/05/2019, 05:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w