1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu dự phòng sâu răng vĩnh viễn giai đoạn sớm bằng nước xúc miệng fluor cho học sinh 7 8 tuổi ở tỉnh phú thọ tt

27 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 TRẦN THỊ KIM THÚY NGHIÊN CỨU DỰ PHÒNG SÂU RĂNG VĨNH VIỄN GIAI ĐOẠN SỚM BẰNG NƯỚC XÚC MIỆNG FLUOR CHO HỌC SINH 7-8 TUỔI Ở TỈNH PHÚ THỌ Chuyên ngành: Răng Hàm Mặt Mã sớ : 62720601 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Hà Nội – 2019 Cơng trình hoàn thành tại: VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Trịnh Đình Hải PGS.TS Lê Thị Thu Hà Phản biện Phản biện Phản biện Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp tại: Viện Nghiên cứu Khoa học Y Dược Lâm sàng 108 Vào hồi ngày tháng năm 2019 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Việt Nam Thư viện Viện NCKH Y Dược lâm sàng 108 A GIỚI THIỆU LUẬN ÁN ĐẶT VẤN ĐỀ Trên giới, sâu coi hai gánh nặng hàng đầu chăm sóc sức khỏe miệng, bên cạnh bệnh nha chu Theo báo cáo sức khỏe miệng WHO năm 2003, bệnh sâu ảnh hưởng tới 60-90% học sinh phần lớn người trưởng thành hầu công nghiệp, bệnh miệng có tỷ lệ mắc cao số nước châu Á Mỹ La tinh Tại Việt Nam, tỷ lệ mắc bệnh mức độ cao có chiều hướng tăng lên vùng nông thôn miền núi Vai trị Fluor nói chung, nước xúc miệng fluor nói riêng dự phịng điều trị sâu ngày hiểu rõ khẳng định đóng góp Fluor việc làm hạ thấp tỷ lệ mức độ trầm trọng sâu toàn cầu Nghiên cứu Marinho VC cộng (2003), qua phân tích tổng hợp nghiên cứu can thiệp fluor thấy nước xúc miệng fluor 0,05% làm giảm sâu 45% (95%CI: 0,35 – 0,50), nhiên nghiên cứu nhiều hạn chế chưa đưa phương pháp sử dụng hoàn hảo (hiệu cao, an toàn, đơn giản), chưa tìm liều lượng tối ưu cho giai đoạn tổn thương sâu Tại Việt Nam đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu sâu tất lứa tuổi song đa số nghiên cứu dừng lại việc chẩn đoán sâu giai đoạn muộn, việc phịng điều trị bệnh cho hiệu cịn thấp Chưa có nhiều nghiên cứu tình trạng sâu giai đoạn sớm trẻ em việc sử dụng nước xúc miệng fluor 0,05% để can thiệp dự phòng điều trị sâu từ giai đoạn Xuất phát từ vấn đề thực đề tài “Nghiên cứu dự phòng sâu vĩnh viễn giai đoạn sớm nước xúc miệng fluor cho học sinh 7-8 tuổi tỉnh Phú Thọ” với mục tiêu: Xác định tình trạng sâu vĩnh viễn giai đoạn sớm số yếu tố liên quan học sinh 7-8 tuổi trường tiểu học Đinh Tiên Hoàng Tân Dân, tỉnh Phú Thọ, năm 2015 Đánh giá hiệu dự phòng điều trị tổn thương sâu vĩnh viễn giai đoạn sớm nước xúc miệng fluor 0,05% học sinh 7-8 tuổi sau 18 tháng TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Hiểu biết bệnh lý sâu răng, sâu giai đoạn sớm, số yếu tố liên quan phương pháp tiên tiến giúp cho việc phát hiện, chẩn đoán sớm để từ có biện pháp điều trị dự phòng nước xúc miệng fluor nhằm giữ vững toàn vẹn vĩnh viễn cần thiết Số liệu cập nhật tình trạng sâu vĩnh viễn giai đoạn sớm hiệu nước xúc miệng fluor 0,05% tổn thương cụ thể sao, hiệu tới đâu, vấn đề cần khảo sát, xác định, nhằm góp phần xây dựng kế hoạch phịng điều trị bệnh sâu hiệu cho trẻ em lứa tuổi bắt đầu mọc vĩnh viễn Ý NGHĨA THỰC TIỄN VÀ ĐÓNG GÓP MỚI 1) Cập nhật tỷ lệ sâu vĩnh viễn giai đoạn sớm phát số yếu tố liên quan với bệnh sâu học sinh 7-8 tuổi 2) Hiệu nước xúc miệng fluor 0,05% phòng điều trị giúp hoàn nguyên tổn thương sâu vĩnh viễn giai đoạn sớm (D1, D2) cao 3) Thay đổi tiêu chí chẩn đốn theo hệ thống ICDAS giúp ích cho nhà quản lý đưa biện pháp phòng điều trị sâu hiệu 4) Phương pháp súc miệng với dung dịch fluor để phòng điều trị sâu đơn giản, chi phí thấp, an tồn, thực trường tiểu học CẤU TRÚC LUẬN ÁN Ngoài phần đặt vấn đề kết luận, luận án gồm chương: Chương I: Tổng quan vấn đề nghiên cứu, 35 trang; Chương II: Đối tượng phương pháp nghiên cứu, 25 trang; Chương III: Kết nghiên cứu, 36 trang; Chương IV: Bàn luận, 35 trang Luận án có 35 bảng, 03 sơ đồ, 08 biểu đồ, 23 hình ảnh, 111 tài liệu tham khảo (27 tiếng Việt, 84 tiếng Anh) B NỘI DUNG LUẬN ÁN Chương TỔNG QUAN 1.1 Một số đặc điểm sữa, vĩnh viễn bệnh lý trẻ em 1.1.1 Đặc điểm sữa vĩnh viễn: có giai đoạn Giai đoạn từ thụ thai đến tuổi: hàm sữa mọc lên hoàn chỉnh miệng Giai đoạn từ đến tuổi: hàm sữa Giai đoạn từ đến 12 tuổi: hàm hỗn hợp Giai đoạn từ 12 đến 18 tuổi: hàm vĩnh viễn 1.1.2 Đặc điểm vi thể men Ở trẻ em khoảng cách trụ men lớn trình ngấm vôi diễn chưa đầy đủ, ngược lại người lớn tuổi khơng tìm khoảng gian trụ q trình khống hóa diễn hồn tồn 1.1.3 Một số đặc điểm bệnh lý trẻ em Các bệnh lý miệng đặc trưng trẻ em có liên quan chặt chẽ với chế độ ăn uống, hướng dẫn vệ sinh miệng phương pháp dự phòng miệng 1.2 Một số hiểu biết bệnh sâu răngvà sâu giai đoạn sớm 1.2.1 Một số định nghĩa bệnh sâu răng: - Sâu bệnh nhiễm khuẩn tổ chức cứng răng, đặc trưng hủy khống thành phần vơ phá hủy thành phần hữu - Sâu sớm trẻ em tình trạng xuất nhiều tổn thương sâu (có thể hình thành lỗ sâu chưa)trên sữa trẻ 71 tháng tuổi nhỏ - Sâu giai đoạn sớm tượng giảm độ pH dẫn tới khử khoáng làm tăng cường khoảng cách tinh thể Hydroxyapatite, khoáng bắt đầu bề mặt men, tổn thương lâm sàng 10% lượng chất khoáng 1.2.2 Bệnh sâu răng: sâu bệnh lý tổng hợp tác động từ nhiều yếu tố 1.2.3 Sinh lý bệnh trình sâu 1.2.4 Tiến triển tổn thương sâu răng: thời gian cho tổn thương tiến triển từ sâu giai đoạn sớm lúc hình thành lỗ sâu lâm sàng từ vài tháng năm, tùy thuộc vào cân hai q trình hủy khống tái khống 1.2.5 Phân loại sâu răng: Phân loại theo “site and size”, phân loại theo ngưỡng chẩn đoán Pitts phân loại theo ICDAS cách phân loại hay áp dụng cho nghiên cứu khoa học cộng đồng 1.2.6 Chẩn đốn sâu răng: Có nhiều phương pháp áp dụng để chẩn đoán sâu răng, phương pháp có ngưỡng chẩn đốn tiêu chuẩn chẩn đốn khác như: thăm khám mắt thường, phim cánh cắn, máy kiểm tra sâu điện tử (ECM), Laser huỳnh quang (DIAGNOdent), ánh sáng xuyên sợi (DIFOTI), định lượng ánh sáng huỳnh quang (QLF), dùng chất thị màu, chẩn đoán sâu qua ảnh kỹ thuật số… 1.2.7 Dịch tễ học bệnh sâu sâu giai đoạn sớm trẻ em 1.2.7.1 Trên giới: Đầu thế kỷ 21, bệnh sâu vẫn còn là vấ n đề sức khỏe miệngở hầu hế t các nước công nghiệp hóa, ảnh huởng đế n 60-90% ho ̣c sinh và đa số người lớn 1.2.7.2 Tại Việt Nam: Tỷ lệ sâu trẻ em nước ta mức cao có chiều hướng tăng lên 1.2.8 Kiểm sốt dự phịng sâu 1.2.8.1 Kiểm soát sâu răng: Kiểm soát nguy sâu chủ yếu 1.2.8.2 Các biện pháp can thiệp:năm 1984, WHO đưa biện pháp dự phòng sâu bao gồmdự phòng sâu fluor, trám bít hố rãnh, chế độ ăn uống, hướng dẫn vệ sinh miệng, sử dụng chất kháng khuẩn 1.3 Vai trò nước xúc miệng fluor dự phòng sâu vĩnh viễn giai đoạn sớm trẻ em 1.3.1 Cơ chế tác dụng nước xúc miệng fluor - Tăng cường lực men răng, giúp bảo vệ chống lại hủy khoáng tăng tái khoáng - Bảo vệ chống lại hủy khoáng xói mịn men 1.3.5 Một số nghiên cứu nước xúc miệng fluor - Nghiên cứu nước ngoài: nghiên cứuđã chứng minh làm rõ chế phòng sâu nước xúc miệng fluor, hiệu làm giảm tỷ lệ bệnh sâu răng.Các mặt hạn chế chưa chứng minh thời gian sử dụng nước xúc miệng fluor thời gian tốt nhất, chưa đưa phương pháp sử dụng an tồn, đơn giản hiệu cao.Vì cần phải có nghiên cứu để làm rõ vấn đề -Tình hình nghiên cứu nước:nước xúc miệng fluor 0,2% có hiệu tốt dự phịng bệnh sâu trẻ em 1.4 Vài nét đại cương dân số tình hình kinh tế-xã hội tỉnh Phú Thọ 1.4.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội tình hình sức khỏe:Phú Thọ tỉnh Trung du miền núi phía Bắc, thiếu thốn trang thiết bị sở hạ tầng y tế xuống cấp 1.4.2 Tình hình thực chương trình Nha học đường Phú Thọ:hầu hết trường tỉnh chưa triển khai chương trình Nha học đường Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nghiên cứu mô tả cắt ngang 2.1.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu - Thời gian nghiên cứu: từ tháng 8/2015 đến 12/2015 - Địa điểm nghiên cứu:Trường Tiểu học Đinh Tiên Hoàng Tân Dân, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ; Viện nghiên cứu Khoa học Y Dược lâm sàng 108 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu - Tiêu chuẩn lựa chọn:Là học sinh từ 7-8 tuổi (khối lớp 2) học Trường Tiểu học Đinh Tiên Hoàng Tân Dân, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ năm 2015 – 2016 Có đồng ý tự nguyện tham gia nghiên cứu học sinh phụ huynh học sinh - Tiêu chuẩn loại trừ:Là học sinh không nằm độ tuổi từ 78; Trẻ điều trị chỉnh nha mắc cài cố định; Chưa mọc thay vĩnh viễn cung hàm; Đang mắc bệnh toàn thân miệng cấp tính; Khơng có đồng ý tự nguyện tham gia nghiên cứu, học sinh phụ huynh học sinh 2.1.3 Phương pháp nghiên cứu * Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu mô tả cắt ngang * Mẫu nghiên cứu Cỡ mẫu tính theo công thức: n = Z (21− / ) pq DE d2 - Trong đó: n: cỡ mẫu; Z(1- α/2): hệ số tin cậy mức xác suất 95%; p: tỷ lệ sâu vĩnh viễn giai đoạn sớm học sinh 7-8 tuổi(p = 78,8%) qua nghiên cứu Vũ Mạnh Tuấn 2013; q: tỷ lệ ước lượng không sâu vĩnh viễn giai đoạn sớm học sinh 7-8 tuổi (q = 21,2%); d: Độ xác tuyệt đối (chọn d = 5%); DE: hệ số thiết kế =1,2 - Cỡ mẫu tính theo cơng thức 308 học sinh Thực tế nghiên cứu tiến hành 444 học sinh * Cách chọn mẫu: - Bước 1: chọn chủ đích hai trường Tiểu học Đinh Tiên Hồng Tân Dân thuộc thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ vào nghiên cứu - Bước 2: vấn lựa chọn học sinh vào nghiên cứu dựa đồng ý tham gia nghiên cứu học sinh gia đình 2.1.4 Tiến hành nghiên cứu 2.1.4.1 Kỹ thuật thu thập số liệu - Tập huấn định chuẩn cho cán nghiên cứu cách thức khám, cách sử dụng đèn laser huỳnh quang Diagnodent - Thu thập số liệu việc sử dụng bảng câu hỏi để vấn trẻ phiếu khám để ghi nhận tình trạng miệng trẻ 2.1.4.2 Quy trình thực khám lâm sàng - Bước 1: hướng dẫn học sinh vệ sinh miệng bàn chải, kem đánh P/S nước trước vào bàn khám - Bước 2: khám phát sâu phương pháp quan sát thơng thường theo tiêu chí hệ thống ICDAS - Bước 3: khám phát sâu ghi nhận mức độ khoáng thiết bị Diagnodent 2190 2.2 Nghiên cứu can thiệp 2.2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu - Thời gian nghiên cứu: từ tháng 01/2016 đến 12/2018 - Địa điểm nghiên cứu:Trường Tiểu học Đinh Tiên Hoàng Tân Dân, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ.Viện nghiên cứu Khoa học Y Dược lâm sàng 108 2.2.2 Đối tượng nghiên cứu - Tiêu chuẩn lựa chọn:Từ kết nghiên cứu mô tả cắt ngang chọn ngẫu nhiên học sinh: Có vĩnh viễn cung hàm; Đồng ý tự nguyện tham gia nghiên cứu (có phiếu chấp thuận đồng ý phụ huynh người giám hộ) - Tiêu chuẩn loại trừ:Học sinh chưa mọc thay vĩnh viễn; Không tự nguyện tham gia nghiên cứu; Trẻ ngừng điều trị sâu biện pháp Fluor chỗ 0,05 3.1.2 Tình trạng sâu vĩnh viễn 3.1.2.1 Tỷ lệ sâu vĩnh viễn 80 70 57.9 56.1 60 50 67.5 65 50.2 49 Đinh Tiên Hoàng Tân Dân Chung 40 30 20 7.7 10 9.1 8.3 Sâu sớm (D1, D2) Sâu muộn D3 Sâu 2 test: p10,05; p30,05 sớm D1 Sâu giai đoạn 54 21,9 73 37,1 127 28,6 0,05 muộn D3

Ngày đăng: 11/06/2021, 07:55

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w