1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ứng dụng chương trình dạy bơi ban đầu cho học sinh 7-8 tuổi ở TP.HCM

100 2,1K 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN TP.HCM SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BÁO CÁO NGHIỆM THU (Đã chỉnh sửa theo góp ý của Hội đồng nghiệm thu) NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CHƯƠNG TRÌNH DẠY BƠI BAN ĐẦU CHO HỌC SINH 7 – 8 TUỔI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI TS Chung Tấn Phong CƠ QUAN QUẢN LÝ CƠ QUAN CHỦ TRÌ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG 12/2008 TÓM TẮT NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Qua điều tra thực trạng công tác giảng dạy bơi ban đầu cho lứa tuổi 7 – 8 ở thành phố Hồ Chí Minh (về đối tượng người thầy dạy bơi, đối tượng người học bơi và các điều kiện đảm bảo cho công tác dạy bơi ban đầu), đề tài đã tổ chức thực nghiệm khung chương trình dạy bơi ban đầu của Úc cho 16 trường tiểu học ở TP.HCM. Sau thực nghiệm, đề tài đã đề xuất một số điều chỉnh chương trình khung của Úc cho phù hợp với đặc điểm giảng dạy học sinh tiểu học TP.HCM và xây dựng lại khung chương trình mới với 12 giáo án/học kỳ trong hai năm lớp 2, 3 với mục tiêu các em học sinh nắm được các kiến thức và kỹ năng cơ bản về an toàn khi hoạt động dưới nước, có thể bơi được khoảng 7 – 8m ngửa và 11 – 12m tự do (khi kết thúc năm thứ 1), 15m ngửa và 25m tự do (khi kết thúc năm 2). Ngoài ra, qua phân tích các mặt thuận lợi và khó khăn khi triển khai chương trình, đề tài đã đề xuất một lộ trình triển khai chương trình dạy bơi ban đầu trên diện rộng, trong đó nêu rõ vai trò của tất cả các tổ chức, đơn vị có liên quan. SUMMARY OF RESEARCH CONTENT After investigating the existing situation of swimming teaching for ages 7 - 8 in Ho Chi Minh City (investigated objects are swimming teachers, swimming students and learning conditions to ensure learn to swim program), the theme made an experiment in applying the Australian learn-to-swim program for 16 primary schools in Vietnam. After the experience, the theme has suggested some amendments to Australia program to meet the current teaching characteristics for primary school pupils in Ho Chi Minh city and built the new framework program with 12 lesson plans in one semester in 2 years: grade 2 and grad 3 with the goal of pupils grasp the safe knowledge and skills in water; pupils can swim about 7- 11m backstroke and 8m - 12m freestyle (end of Year 1), 15m backstroke and 25m freestyle (end of year 2). In addition, through analysis of advantages and difficulties when implementing the program, the theme proposed a route to develop curriculum on learn to swim at a large scale, in which concerned clear roles for all relevant organizations. MỤC LỤC Trang Tóm tắt nội dung nghiên cứu (tiếng Việt + tiếng Anh) Mục lục Danh sách các chữ viết tắt Danh sách bảng PHẦN MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2 1.1 Đặt vấn đề 2 1.2 Cơ sở lý luận 4 1.2.1 Khái niệm về chương trình và chương trình GDTC 4 1.2.2 Mục tiêu của giáo dục tiểu học 6 1.2.3 Các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến GDTC trong trường học 7 1.2.4 Đặc điểm phát triển thể chất của trẻ em lứa tuổi học sinh nhỏ (7 đến 11 tuổi) 8 1.2.5 Đặc điểm sư phạm khi dạy bơi cho học sinh lứa tuổi 7 – 8 9 1.3 Tình hình nghiên cứu trong nước/ngoài nước 11 1.3.1 Các công trình nghiên cứu ngoài nước 11 1.3.2 Các công trình nghiên cứu trong nước 15 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 20 2.1 Phương pháp nghiên cứu 20 2.1.1 Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu 20 2.1.2 Phương pháp điều tra xã hội học 20 2.1.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 21 2.1.4 Phương pháp kiểm tra sư phạm 22 2.1.5 Phương pháp thống kê 23 2.2 Đối tượng và tổ chức nghiên cứu 24 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.2.2 Tổ chức nghiên cứu 25 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 27 3.1 Nội dung 1: Thực trạng công tác dạy bơi ban đầu cho lứa tuổi 7 – 8 ở thành phố Hồ Chí Minh 27 3.1.1 Nhận thức và kinh nghiệm của 40 HLV, HDV dạy bơi ban đầu ở TP.HCM 27 3.1.2 Các tài liệu được phổ biến rộng rãi ở TP.HCM và Việt Nam về chương trình dạy bơi ban đầu 34 3.2 Nội dung 2: Thực trạng các điều kiện đảm bảo cho việc tổ chức dạy bơi ban đầu cho học sinh tiểu học TP.HCM 35 3.2.1 Mối quan tâm của học sinh tiểu học TP.HCM đối với bộ môn bơi lội 35 3.2.2 Các điều kiện đảm bảo cho công tác dạy bơi ban đầu cho học sinh tiểu học TP.HCM 38 3.3 Nội dung 3: Ứng dụng và đánh giá kết quả thực nghiệm chương trình dạy bơi ban đầu cho học sinh 7 – 8 tuổi tại TP.HCM 41 3.3.1 Những công tác chuẩn bị để tổ chức các lớp thực nghiệm dạy bơi ban đầu cho học sinh 7 – 8 tuổi tại TP.HCM 41 3.3.2 Ứng dụng chương trình dạy bơi thực nghiệm cho học sinh 7 – 8 tuổi ở thành phố Hồ Chí Minh 43 3.3.2.1. Căn cứ cơ bản để lựa chọn 41 giáo án của Úc 43 3.3.2.2. Đánh giá hiệu quả chương trình dạy bơi ban đầu theo khung của Úc 43 a. Về mặt lý thuyết 43 b. Về mặt thực nghiệm 46 b1. Kết quả kiểm tra giữa giai đoạn thực nghiệm 47 b2. Kết quả kiểm tra cuối giai đoạn thực nghiệm 50 c. Về tính phù hợp của chương trình (hay sự ham thích tập luyện tiếp tục của học sinh) 52 3.3.2.3. Đề xuất điều chỉnh chương trình cho phù hợp với đặc điểm học sinh tiểu học TP.HCM 53 3.3.3 Mô hình triển khai tổ chức các lớp dạy bơi ban đầu cho học sinh tiểu học tại TP.HCM 55 3.3.3.1. Đặc điểm các thông số cần lưu ý khi triển khai 55 3.3.3.2. Các điều kiện đảm bảo (cần và đủ) để triển khai chương trình dạy bơi ban đầu trên diện rộng 58 a. Những mặt thuận lợi 58 b. Những mặt khó khăn 58 c. Đề xuất lộ trình triển khai trên diện rộng 60 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 65 PHỤ LỤC A. Công tác triển khai các lớp bơi thực nghiệm tại các CLB bơi lội qu ận huyện B. Các mẫu phiếu điều tra của đề tài: + M ẫu “Phiếu điều tra thực trạng các điều kiện đảm bảo cho công tác dạy bơi ban đầu cho học sinh tiểu học TP.HCM” (mẫu dành cho BCN các hồ bơi) + M ẫu “Phiếu điều tra thực trạng công tác giảng dạy bơi ban đầu của các CLB bơi lội” (mẫu dành cho các HLV, HDV đứng l ớp giảng dạy bơi ban đầu) + Mẫu “Phiếu điều tra mối quan tâm của học sinh tiểu học TP.HCM v ới bộ môn bơi lội” (mẫu dành cho GVCN các khối lớp 2, 3 tại các trường tiểu học tham gia đề tài) + M ẫu “Phiếu điều tra sự ham thích tập luyện bơi lội của học sinh tiểu học TP.HCM sau 2 năm tập luyện” (mẫu dành cho các em học sinh tham gia thực nghiệm) + Phi ếu kiểm tra, đánh giá kỹ năng bơi ban đầu cho học sinh lớp 2, 3 các trường tiểu học TP.HCM (sau 1 học kỳ) + Cách thức đánh giá + Phi ếu kiểm tra, đánh giá kỹ năng bơi ban đầu cho học sinh lớp 2, 3 các trường tiểu học TP.HCM (sau 3 học kỳ) + Cách th ức đánh giá C. Kế hoạch phổ cập bơi cho học sinh ở quận 4, quận Phú Nhuận và qu ận Thủ Đức D. + Văn bản số 1519/TDTT-YK ngày 28/11/2006 của Sở TDTT gửi Sở GD-ĐT về việc đề nghị Sở GD-ĐT phối hợp trong công tác tri ển khai đưa bơi lội vào trường học. + Văn bản số 19/TDTT-YK ngày 5/1/2007 của Sở TDTT gửi Ban Giám đ ốc Trung tâm TDTT các quận huyện có liên quan về đề nghị các quận chỉ đạo kịp thời cho Ban chủ nhiệm các hồ b ơi thuộc quận hỗ trợ tích cực cho việc tổ chức các lớp thực nghiệm tại đơn vị. + Văn bản số 2030/GDĐT-TH ngày 11/12/2006 của Sở Giáo d ục và Đào tạo về việc chỉ đạo các Phòng Giáo dục quận huyện và 27 trường tiểu học là đối tượng thực nghiệm của đề tài cùng ph ối hợp với ngành TDTT thực hiện đề tài đưa bơi lội vào trường học. TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT VIẾT TẮT THUẬT NGỮ TIẾNG VIẾT CLB Câu lạc bộ GD-ĐT Giáo dục – Đào tạo GDTC Giáo dục thể chất HDV Hướng dẫn viên HLV Huấn luyện viên LĐ/TTDN Liên đoàn Thể thao dưới nước QG Quốc gia QH Quận huyện TDTT Thể dục thể thao TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh UBND/TP Ủy ban Nhân dân Thành phố VĐV Vận động viên DANH SÁCH BẢNG SỐ TÊN BẢNG SỐ LIỆU TRANG 3.1 Nhận thức và kinh nghiệm của 40 HLV, HDV dạy bơi ban đ ầu ở TP.HCM 27 3.2 Ba kỹ năng bơi được giảng dạy đầu tiên Sau trang 31 3.3 Thống kê số lượng học sinh tiểu học cho biết ý kiến về sự ham thích đối với bộ môn bơi lội 36 3.4 Kết quả khảo sát số học sinh thích được học bơi 36 3.5 Thực trạng các điều kiện đảm bảo cho công tác dạy bơi ban đầu của các CLB bơi lội quận huyện Sau trang 38 3.6 Hệ thống các bài tập “Làm quen với nước” theo cách phân lo ại của các tác giả Việt Nam và Úc 44 3.7 Kết quả kiểm tra kỹ năng bơi ban đầu cho nam học sinh lớp 2 TP.HCM l ần 1 Sau trang 48 3.8 Kết quả kiểm tra kỹ năng bơi ban đầu cho nữ học sinh lớp 2 TP.HCM lần 1 Sau trang 48 3.9 Kết quả kiểm tra kỹ năng bơi ban đầu cho nam học sinh lớp 3 TP.HCM lần 1 Sau trang 48 3.10 Kết quả kiểm tra kỹ năng bơi ban đầu cho nữ học sinh lớp 3 TP.HCM l ần 1 Sau trang 48 3.11 So sánh kỹ năng bơi ban đầu của nam học sinh lớp 2 TP.HCM của nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm lần 1 Sau trang 49 3.12 So sánh kỹ năng bơi ban đầu của nữ học sinh lớp 2 TP.HCM của nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm lần 1 Sau trang 49 3.13 So sánh kỹ năng bơi ban đầu của nam học sinh lớp 3 TP.HCM c ủa nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm lần 1 Sau trang 49 3.14 So sánh kỹ năng bơi ban đầu của nữ học sinh lớp 3 TP.HCM của nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm lần 1 Sau trang 49 3.15 Kết quả kiểm tra kỹ năng bơi của nam học sinh lớp 3 TP.HCM lần 2 Sau trang 50 3.16 Kết quả kiểm tra kỹ năng bơi của nữ học sinh lớp 3 TP.HCM Sau trang lần 2 50 3.17 Kết quả kiểm tra kỹ năng bơi của nam học sinh lớp 4 TP.HCM l ần 2 Sau trang 50 3.18 Kết quả kiểm tra kỹ năng bơi của nữ học sinh lớp 4 TP.HCM l ần 2 Sau trang 50 3.19 So sánh kỹ năng bơi của nam học sinh lớp 3 TP.HCM của nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm lần 2 Sau trang 51 3.20 So sánh kỹ năng bơi của nữ học sinh lớp 3 TP.HCM của nhóm đ ối chứng và nhóm thực nghiệm lần 2 Sau trang 51 3.21 So sánh kỹ năng bơi của nam học sinh lớp 4 TP.HCM của nhóm đ ối chứng và nhóm thực nghiệm lần 2 Sau trang 51 3.22 So sánh kỹ năng bơi của nữ học sinh lớp 4 TP.HCM của nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm lần 2 Sau trang 51 3.23 Nhịp tăng trưởng kỹ năng 8 và 9 của nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm sau thực nghiệm Sau trang 51 3.24 Kết quả điều tra sự ham thích tập luyện bơi lội của học sinh ti ểu học TP.HCM sau 2 năm tập luyện 53 PHẦN MỞ ĐẦU Tên đ ề tài: Nghiên cứu ứng dụng chương trình dạy bơi ban đầu cho học sinh 7 – 8 tuổi ở thành phố Hồ Chí Minh Ch ủ nhiệm đề tài: TS Chung Tấn Phong C ơ quan chủ trì: Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch TP.HCM Th ời gian thực hiện đề tài: 24 tháng (từ tháng 12/2006 đến tháng 12/2008) theo Hợp đ ồng số 210/HĐ-SKHCN ký ngày 19/12/2006 Kinh phí đ ược duyệt: 195.000.000đ Kinh phí đã c ấp: 120.000.000đ theo TB số: 227/TB-SKHCN ngày 4/12/2006 M ục tiêu: Xây dựng chương trình dạy bơi ban đầu phù hợp với điều kiện học tập và khung ch ương trình giáo dục thể chất của học sinh bậc tiểu học nhằm nâng cao chất l ượng giảng dạy bơi ban đầu cho học sinh 7 – 8 tuổi ở TP.HCM Nội dung: 1. Nghiên cứu thực trạng công tác giảng dạy bơi ban đầu cho lứa tuổi 7 – 8 ở thành ph ố Hồ Chí Minh 2. Nghiên c ứu đánh giá thực trạng các điều kiện đảm bảo cho việc tổ chức dạy bơi ban đ ầu cho học sinh tiểu học thành phố Hồ Chí Minh. 3. Ứng dụng và đánh giá kết quả thực nghiệm chương trình dạy bơi ban đầu cho h ọc sinh 7 – 8 tuổi tại thành phố Hồ Chí Minh. Sản phẩm của đề tài: 1. Báo cáo khoa h ọc về nội dung nghiên cứu và điều kiện cần để triển khai đại trà 2. B ộ chương trình, giáo án giảng dạy bơi ban đầu cho học sinh 7 – 8 tuổi 3. S ổ tay dành cho các giáo viên, hướng dẫn viên dạy bơi ban đầu CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Đặt vấn đề Bơi lội là một môn thể thao hấp dẫn và được nhiều người ở mọi lứa tuổi yêu thích. Với nhiều ưu điểm như tạo sự cân đối cho người tập, hầu như không gây chấn thương khi tập luyện, rất tốt cho hoạt động tim mạch và giúp giảm stress, bơi lội là một môn thể thao có thể tập luyện suốt đời. Bên cạnh tính ưu việt như một phương tiện rèn luyện sức khỏe, bơi lội còn là một trong những kỹ năng cơ bản của mọi người trong cuộc sống. Dân gian có câu “Có phúc đẻ con biết lội” mang tính khái quát ý nghĩa quan trọng của kỹ năng này. Tại các nước tiên tiến, bơi lội được đ ưa vào giảng dạy tại các trường và là một trong những điều kiện cần có để tốt nghiệp. Bộ Giáo dục, kết hợp với các chuyên gia bơi lội, soạn thảo khung chương trình dạy bơi cho các cấp học và thống nhất trong cả nước. Tại Úc, một trong hai cường quốc bơi lội trên thế giới, bơi lội là mối quan tâm thứ hai của dân chúng sau vấn đề học tập. Ở nước ta, bơi lội chưa được đưa vào giảng dạy trong các trường học. Trong khi đó, các thông tin về tai nạn chết đuối trên khắp mọi miền đất nước đã trở thành mối quan tâm chung của cả cộng đồng. Chỉ mới mở đầu mùa hè năm 2007, cả nước đã xảy ra nhiều vụ học sinh chết đuối khi tắm sông, lội suối: sáu nữ sinh lớp 7 trường THCS Bắc Dinh, thị trấn Nông trường Việt Trung, Quảng Bình bị chết đuối (Tuổi trẻ 23/5); trước đó chỉ hai ngày, ngày 20/5, hai học sinh tiểu học là chị em ruột ở thành phố Tam Kỳ, Quảng Nam bị chết đuối khi tắm biển và ba nam sinh ở thành phố Đà Lạt cũng bị chết đuối ở hồ Chiến Thắng; chiều 24/5 lại có thêm hai học sinh lớp 1 của TP.HCM bị chết đuối tại hồ nước trong khu đất thuộc dự án đang thi công dang dở ở phường Hiệp Phú, quận 9, TP.HCM, ….Trong buổi công bố “Báo cáo về tai nạn thương tích trẻ em toàn cầu” do Tổ chức Y tế thế giới (WHO), Bộ Y tế Việt Nam và Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc (UNICEF) đồng tổ chức tại Hà Nội, ông Nguyễn Huy Nga, cục trưởng Cục Y tế dự phòng và môi trường thông báo: trung bình một năm có 7000 trẻ em Việt Nam tử vong do các loại tai nạn thương tích, khoảng phân nửa trong số này tử vong do chết đuối, tức mỗi ngày có khoảng 10 em bé bị chết đuối tại Việt Nam. Tại TP.HCM, theo số liệu thống kê của Liên đoàn TTDN/TP, số tai nạn chết người tại các hồ bơi có xu hướng giảm dần: năm 1993 chỉ với 29 hồ bơi hoạt động nhưng đã xảy ra 14 trường hợp bất hạnh (trong đó có 8 người chết và 6 người được cấp cứu kịp thời), năm 2004 với gần 100 hồ bơi hoạt động có 6 người chết đuối, năm 2005 hoàn toàn không có người chết đuối trên địa bàn. Tuy nhiên, xu hướng này chỉ biểu hiện tình hình vệ sinh, an toàn của các hồ bơi được [...]... ng chương trình d y bơi ban đ u cho h c sinh Có 4 m u phi u đi u tra: - M u “Phi u đi u tra th c tr ng các đi u ki n đ m b o cho công tác d y bơi ban đ u cho h c sinh ti u h c TP.HCM (m u dành cho BCN các h bơi) - M u “Phi u đi u tra th c tr ng công tác gi ng d y bơi ban đ u c a các CLB bơi l i” (m u dành cho các HLV, HDV đ ng l p gi ng d y bơi ban đ u) - M u “Phi u đi u tra m i quan tâm c a h c sinh. .. c các l p d y bơi cho h c sinh T i New Zealand, B môn Bơi l i qu c gia (New Zealand Swimming) là t ch c tham mưu và thi t k t toàn b chương trình bơi l i qu c gia t c p d y bơi ban đ u đ n bơi l i thành tích cao H cung c p cho giáo viên toàn b công c đ t ch c d y bơi trong trư ng h c (School Teacher’s Tool Box) đ các giáo viên có th l p k ho ch và v n hành chương trình d y bơi cho h c sinh m t cách... c tr ng công tác d y bơi ban đ u cho l a tu i 7 – 8 thành ph H Chí Minh đư c th hi n qua hai m t: 1) Nh n th c và kinh nghi m c a 40 HLV, HDV d y bơi ban đ u TP.HCM; 2) Các tài li u đư c ph bi n r ng rãi TP.HCM và Vi t Nam v chương trình gi ng d y bơi ban đ u 3.1.1 Nh n th c và kinh nghi m c a 40 HLV, HDV d y bơi ban đ u TP.HCM Trong vi c thi t k và qu n lý chương trình d y bơi ban đ u, nhà qu n lý... y bơi ch: áp d ng đ i v i nh ng h c sinh đã h c bơi trư n s p THCS và đã h c bơi ch l p 10 + Phương án 2, d y bơi trư n s p: áp d ng đ i v i nh ng h c sinh chưa h c bơi THCS và đã h c bơi trư n s p l p 10 D y bơi cho h c sinh l p 12 đư c th c hi n theo 2 phương án: + Phương án 1, d y bơi ch: áp d ng đ i v i nh ng h c sinh đã h c bơi trư n s p THCS và đã h c bơi ch l p 10, l p 11 + Phương án 2, d y bơi. .. khác nh m đ t đư c các m c tiêu h c t p đã đ ra - các nư c, chương trình GDTC h u như chia làm hai ph n: chương trình qu c gia (ph n c ng hay còn g i là chương trình b t bu c) và chương trình c a đ a phương (ph n m m hay còn g i là chương trình t ch n) Chương trình qu c gia đòi h i các trư ng ph i th c hi n, còn chương trình đ a phương thì thư ng cho phép các đ a phương, th m chí các trư ng tùy đi u ki... v chương trình này t t c các Úc là AUSTSWIM Cơ quan này cung c p đ y đ các tài li u v gi ng d y bơi ban đ u cho m i c p đ , m i l a tu i, m i đ i tư ng (tr sơ sinh, tr trư c tu i đ n trư ng, ngư i khuy t t t, ngư i l n, …) và thư ng xuyên t ch c các l p l y b ng ch ng nh n cho các giáo viên d y bơi Vì v y, ch t lư ng c a các chương trình d y bơi ban đ u t i nư c Úc khá t t và bài b n T đó, các CLB bơi. .. c TP.HCM v i b môn bơi l i” (m u dành cho giáo viên ch nhi m các kh i l p 2, 3 t i các trư ng ti u h c tham gia đ tài) - M u “Phi u đi u tra s ham thích t p luy n bơi l i c a h c sinh ti u h c TP.HCM sau 2 năm t p luy n” (m u dành cho các em h c sinh tham gia th c nghi m) 2.1.3 Phương pháp th c nghi m sư ph m Trong t ng s kho ng 2400 h c sinh thu c 16 trư ng tham gia t p bơi ban đ u theo chương trình. .. giáo án gi ng d y k thu t bơi cơ b n mang tính đ nh hư ng cho các CLB bơi l i qu n huy n c a thành ph Ngoài ra, chúng tôi không tìm th y m t công trình nghiên c u nào nh m đưa bơi l i vào h c đư ng Tóm l i: T ng h p các tài li u có liên quan, có th đưa ra nh ng nh n xét sau: 1 Nh ng đi m khác bi t gi a chương trình d y bơi ban đ u c a các nư c v i công tác d y bơi ban đ u t i TP.HCM: - V đi u ki n gi... tay, ph i h p trong bơi trư n s p - M c đích: d y cho h c sinh bi t bơi k thu t bơi trư n s p - Yêu c u: + Ôn t p và hoàn thi n các đ ng tác k thu t bơi TS: đ p chân, qu t tay, ph i h p chân tay v i th + Bơi đư c 10m trư n s p tr lên - M c đích: ti p t c d y cho h c sinh bi t bơi trư n s p và nâng cao kho ng cách bơi đư c - Yêu c u: + Bi t ph i h p k thu t đ p chân – qu t tay v i th bơi trư n s p tương... cho giáo viên (7 trư ng), m t s lý do khác là tr cho vi c thuê xe chuyên ch (5 trư ng), mua vé vào h bơi (4 trư ng) và tr cho công giám sát (3 trư ng) Cơ s v t ch t dành cho vi c d y bơi là h bơi có s n trong trư ng (148 trư ng, chi m t l 36,2%), h bơi công c ng (198 trư ng, 48,4%), h bơi kinh doanh (33 trư ng, 8,1%) và các d ng h bơi khác (30 trư ng, 7,3%) Nh ng tr ng i trong vi c t ch c d y bơi cho . dạy bơi ban đầu cho học sinh tiểu học TP. HCM 35 3.2.1 Mối quan tâm của học sinh tiểu học TP. HCM đối với bộ môn bơi lội 35 3.2.2 Các điều kiện đảm bảo cho công tác dạy bơi ban đầu cho học. để tổ chức các lớp thực nghiệm dạy bơi ban đầu cho học sinh 7 – 8 tuổi tại TP. HCM 41 3.3.2 Ứng dụng chương trình dạy bơi thực nghiệm cho học sinh 7 – 8 tuổi ở thành phố Hồ Chí Minh 43 3.3.2.1 dạy bơi ban đầu cho học sinh tiểu học TP. HCM 38 3.3 Nội dung 3: Ứng dụng và đánh giá kết quả thực nghiệm chương trình dạy bơi ban đầu cho học sinh 7 – 8 tuổi tại TP. HCM 41 3.3.1 Những công

Ngày đăng: 08/02/2015, 20:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Trọng Hanh, Đ ặng Dung: 10 bài tập bơi cho trẻ nhỏ. Nhà xuất bản Thể dục thể thao, Hà Nội, 1982 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 10 bài tập bơi cho trẻ nhỏ
Nhà XB: Nhà xuất bản Thể dục thể thao
[2]. Trần Đ ồng Lâm (Chủ biên): Thể dục 1 (sách giáo viên). Nhà xuất bản Giáo dục, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thể dục 1 (sách giáo viên)
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
[3]. Trần Đ ồng Lâm (Chủ biên), Trần Đ ình Thuận: Thể dục 2 (sách giáo viên). Nhà xuất bản Giáo dục, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thể dục 2 (sách giáo viên)
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
[4]. Trần Đ ồng Lâm (Chủ biên), Trần Đ ình Thuận, Vũ Thị Thư: Thể dục 3 (sách giáo viên). Nhà xuất bản Giáo dục, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thể dục 3 (sách giáo viên)
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
[5]. Trần Đ ồng Lâm (Chủ biên), Đ ặng Đ ức Thao, Trần Đ ình Thuận, Vũ Thị Thư: Thể dục 4 (sách giáo viên). Nhà xuất bản Giáo dục, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thể dục 4 (sách giáo viên)
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
[6]. Trần Đ ồng Lâm (Chủ biên), Đ ặng Đ ức Thao, Trần Đ ình Thuận, Vũ Thị Thư: Thể dục 5 (sách giáo viên). Nhà xuất bản Giáo dục, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thể dục 5 (sách giáo viên)
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
[7]. Trần Đ ồng Lâm (Chủ biên), Vũ Học Hải, Vũ Bích Huệ: Thể dục 6, 7 (sách giáo viên). Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thể dục 6, 7 (sách giáo viên)
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
[8]. Trần Đ ồng Lâm (Chủ biên), Vũ Học Hải, Vũ Bích Huệ: Thể dục 7 (sách giáo viên). Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thể dục 7 (sách giáo viên)
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
[9]. Trần Đ ồng Lâm (Chủ biên), Nguyễn Hữu Bính, Vũ Học Hải, Vũ Bích Huệ, Đ ặng Ngọc Quang: Thể dục 8 (sách giáo viên). Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thể dục 8 (sách giáo viên)
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
[10]. Trần Đ ồng Lâm (Chủ biên), Nguyễn Hữu Bính, Vũ Học Hải, Vũ Bích Huệ, Đ ặng Ngọc Quang: Thể dục 9 (sách giáo viên). Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thể dục 9 (sách giáo viên)
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
[11]. GS-TS Lê V ă n Lẫm, PGS-TS Phạm Trọng Thanh: Giáo dục thể chất ở một số nước trên thế giới. Nhà xuất bản Thể dục thể thao, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục thể chất ở một số nước trên thế giới
Nhà XB: Nhà xuất bản Thể dục thể thao
[12]. Lê Nguyệt Nga, Đ ào Công Sanh, Cổ Tấn Chương: Hướng dẫn bơi lội cho thiếu niên và nhi đồng. Nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh, 1983 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn bơi lội cho thiếu niên và nhi đồng
Nhà XB: Nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh
[13]. Pháp lệnh Thể dục, thể thao. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp lệnh Thể dục, thể thao
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia
[14]. Vũ Đ ức Thu (Chủ biên), Đ inh Mạnh Cường, Trần Đ ình Thuận, Hồ Đ ắc Sơn: Giáo dục thể chất – thể dục và phương pháp dạy học thể dục ở tiểu học.Nhà xuất bản Giáo dục, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục thể chất – thể dục và phương pháp dạy học thể dục ở tiểu học
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
[15]. Vũ Đ ức Thu (Chủ biên), Trần Dự, Vũ Bích Huệ, Trần Đ ồng Lâm, Nguyễn Kim Minh, Hồ Đ ắc Sơn, Vũ Thị Thư, Trần V ă n Vinh: Thể dục 10 (sách giáo viên). Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thể dục 10 (sách giáo viên)
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
[16]. Vũ Đ ức Thu (Tổng Chủ biên), Trương Anh Tuấn (Chủ biên), Trần Dự, Vũ Bích Huệ, Trần Đ ồng Lâm, Nguyễn Kim Minh, Đ ặng Ngọc Quang, Hồ Đ ắc Sơn, Vũ Thị Thư, Trần V ă n Vinh: Thể dục 11 (sách giáo viên). Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thể dục 11 (sách giáo viên)
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
[17]. Vũ Đ ức Thu (Tổng Chủ biên), Trương Anh Tuấn (Chủ biên), Trần Dự, Vũ Bích Huệ, Trần Đ ồng Lâm, Nguyễn Kim Minh, Đ ặng Ngọc Quang, Hồ Đ ắc Sơn, Vũ Thị Thư, Trần V ă n Vinh: Thể dục 12 (sách giáo viên). Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thể dục 12 (sách giáo viên)
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
[18]. Nguyễn V ă n Trạch, Nguyễn Toán: Bơi lội – sách dịch từ tài liệu của Hội đồng biên soạn SGK nước CHND Trung Hoa. Nhà xuất bản Thể dục thể thao, Hà Nội, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bơi lội – sách dịch từ tài liệu của Hội đồng biên soạn SGK nước CHND Trung Hoa
Nhà XB: Nhà xuất bản Thể dục thể thao
[19]. Ngũ Mạnh Tường, Lê V ă n Xem, Nguyễn V ă n Trạch: Bơi lội – sách dùng cho học sinh đại học TDTT. Nhà xuất bản Y học và Thể dục thể thao, Hà Nội, 1970 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bơi lội – sách dùng cho học sinh đại học TDTT
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học và Thể dục thể thao
[21]. PTS Nguyễn Hữu Chí: Những cơ sở khoa học của việc xây dựng chương trình (curriculum) các môn học ở trường phổ thông. Báo cáo tổng kết đ ề tài B96-49-34 của Viện Khoa học giáo dục – Bộ Giáo dục và Đ ào tạo, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cơ sở khoa học của việc xây dựng chương trình (curriculum) các môn học ở trường phổ thông

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w