Nghiên cứu tỷ lệ và hình thái lâm sàng khe hở môi - vòm miệng ở trẻ sơ sinh tại Cần Thơ giai đoạn 2001- 2005

6 15 1
Nghiên cứu tỷ lệ và hình thái lâm sàng khe hở môi - vòm  miệng ở trẻ sơ sinh tại Cần Thơ giai đoạn 2001- 2005

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chúng tôi xin có một số nhận xét và bàn luận iàm rõ thêm các kết quả trên:.. 5.1.[r]

(1)

Nghiên cứu tỷ lệ hình thái lâm sàng khe hở mơi - vịm miệng trẻ sơ sính

tại Cần Thơ giai đoạn 2001= 2005

B SC K II Nguyễn Thanh H òa10

1 ĐẶT VẤN ĐÈ

Khe hở môi-vòm miệng dị tật thường gặp dị tật bẩm sinh vùng hàm mặt, biến dạng khe hở mơi- vịm miệng trực tiếp ảnh hưởng đến thấm mỹ khuôn mặt, ăn uống, phát âm, phát triển thể chất lẫn tâm lý trẻ Theo thống kê số nước giới tỷ lệ trẻ mắc khe hở mơi'VỊm miệng trẻ sơ sinh từ 0,5 đến 2/1000[3],[10],[l 1],[23] Tại Việt Nam theo báo cáo Giáo sư Tiến sĩ Trần Văn Trường vào năm 1998, tỷ lệ ĩiầy 1- 2/1000[38] Điều tra xác định tỷ lệ khe hở mơi- vịm miệng tịng địa bàn dân cư nhăm đưa sô liệu cân thiêt, giúp nhà quản lý có kê hoạch hữu hiệu cho việc điều trị

Thành phố c ần Thơ chưa có số liệu xác tỷ lệ trẻ sinh mắc dị tật mơi-vịm miệng Chính thực đề tài: “N ghiên cứu tỷ lệ hình thái lâm sàng khe h mơi-vịm m iệng trề sơ sinh thành p h ố c ầ n Thơ giai đoạn 2001' 2005” Với mục tiêu sau:

- X ác định tỷ lệ trẻ sơ sinh m ắc dị tật khe h mơi-vịm m iệng c ầ n Thơ trong giaỉ đoạn từ 2001-2005.

- Phân loại hình thải lâm sàng kh e h mơi- vòm miệng trẻ m ắc dị tật. - M ô tả m ột số yếu tố liên quan tới kh e h mơi- vịm miệng

2 T Ồ N G QUÁN T À I LIỆU

2.1 T ình hình nghiên cứu K he h mơi" vòm m iệng Việt Nam

Tác giả Nguyễn Huy Cận, Viện Bảo vệ bà mẹ trẻ em, từ năm 1963 - 1966 có lố trường họp DTBS hàm mặt số 15.720 trẻ sơ sinh, chiếm íỷ ỉệ 1/1000

Tác giả Phạm Gia Đức, từ 1968-1970, có 17 trường họp DTBS hàm mặt 10.885 trẻ sơ sinh, chiếm tỷ lệ (1,56/1000)

Tác giả Nguyễn Viết Nhân, TP Huế (1996), tỷ lệ trẻ mắc DTBS 0,75/1000 trẻ sơ sinh

Tồ chức Sức khỏe Thế giới (1998) công bố báo cáo Giáo sư Tiến sĩ Trần Văn Trường: Tỷ lệ khe hở mơi- Vịm miệng trẻ sinh Việt Nam 1- 2/1000 Trong khe hở mơi bên phải: 27%, khe hở môi bên trái chiếm tỷ lệ cao nhãt 60% khe hở môi hai bên 13%[38]

(2)

Tác giả Lâm Ngọc Ân Đống Khắc Trí điều tra hồi cứu từ 1976- 1993 dị tật khe hở mơi-vịm miệng khoa Phẫu thuật hàm mặt cùa Viện RHM TP.HCM, nhận thấy tỷ lệ mắc nam gấp đôi nữ, nhiên tỷ lệ khe hở vịm miệng nữ cao gấp đơi nam giới [1]

Tác giả Nguyễn Bá Thanh, BV Phụ Sản TP HCM (1984), tỷ lệ (2,08/1000) trẻ sinh

Tác giả Nguyễn Công ú t, Khoa RHM BV Nguyễn Đinh Chiểu tỉnh Ben Tre, tò năm 1993- 1998 có 443 trường hợp trẻ sinh mắc dị tật khe hở mơi" vịm miệng, chiếm tý ỉệ 0,34/1000[6]

2.2 Phân ỉoại hình thái lâm sàng theo stark

Có nhiều cách phân loại hình thái lâm sàng dị tật bấm sinh hàm mặt đa số tác giả dựa theo phân loại Stark Kemerhan đề nghị năm 1958 [2] gồm loại chính:

- Stark I: Khe hở sơ phát (trước lỗ cửa): Có thể khe hỏ' mơi bên hai bên, có khơng có khe hở hàm

- Stark II: Khe hở sơ phát (sau lỗ cửa): Khe hở vòm miệng mềm Khe hở vòm miệng cứng

- Stark III: Khe hở phối hợp (sơ phát kết hợp thứ phát); gồm khe hở mơi vịm miệng

- Khe hở gặp

3 ĐỔI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u

3.1 Đối tượng nghiên cửu

Tất trẻ mắc dị tật Khe hở mơi-vịm miệng sinh sống thời gian tù' 1/1/2001 đến 31/12/2005 tất quận, huyện thuộc thành phố Cần Thơ

3.2 Phư ơng p h áp nghiên cứu

Nghiên cứu cắt ngang mô tả nhằm xác định tỷ lệ mắc dị tật khe hở môi- vịm miệng phân loại dạng hình thái lâm sàng khe hở mơi- vịm miệng [5]

- Mầu nghiên cứu: Bao gồm tất số trẻ mắc dị tật 106 cháu, theo thống kê ủ y ban Dân số Gia Đình Trẻ em TP c ầ n Thơ; Hội Bảo trợ bệnh nhân nghèo TP Cần Thơ Cộng tác viên dãn số địa phương

- Công cụ thu thập số liệu: Thu thập số liệu từ nguồn:

+ Qua báo cáo danh sách ƯBDSGĐ& Trẻ em, Hội Bảo Trợ Bệnh Nhân Nghèo TP Cần Thơ Cộng tác viên dân số địa phương đế đảm bảo bỏ sót

+ Phiếu Điều tra trẻ dị tật Khe hở mơi- vịm miệng dành cho trẻ

+ Phiếu Điều tra trẻ dị tật Khe hở mơi-vịm miệng (phần dành cho bé mẹ) - Tổ chức điều tra: Các thành viên đoàn kiếm tra tập huấn chuẩn hóa để nhận biết hình thái lâm sàng dị tật, kỹ thuật chụp ảnh, lưu ảnh, ghi chép kết quả, phân loại WHO Khe hở mơi-vịm miệng

(3)

- Phân tích số liệu: số liệu thu thập, nhập vào máy tính sử dụng phần mềm SPSS 12.0 phân tích số liệu Các biến^số nghiên cứu trình bày số lượng, tỷ lệ % bảng vẽ biêu đô

3.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu: c ầ n thơ tháng 12/2005- 12/2006 3.4 Giới thiệu th àn h phố c ầ n Thơ: Dân số: Khoảng 1.211.141 người Tồng số: 96.354 trẻ bao gồm: Nam: 50.031 Nữ: 46.323

4 K Ế T QUẢ N G H IÊN c ứ u

4.1 Tỷ lệ trẻ mắc khe mơi - vịm miệng

Bang 1: Tỷ ỉệ trẻ mắc khe hở mơi- vịm miệng theo năm

Năm sinh Số trẻ sinh Số trẻ mắc dị tật Tỷ ỉệ m ắ c /1000 '

2001 18.416 22 1,12

2002 17.914 20 1,12

2003 20.704 19 0,92

2004 21.782 24 1,10

2005 17.556 21 1,20

ri"t Ả

Tông 96.354 106 1,01

Nhận xét: Tỷ lệ mắc khe hở mơi- vịm miệng hàng năm thay đổi khoảng từ 0,92/1000- 1,20/1000

Bang 2: Tỷ lệ trẻ mắc khe hở mơi- vịm miệng theo giới

Giới Số trẻ sinh Số trẻ mắc dị tật Tỷ lệ m ắc /1000

Nam 50.031 63 1,25

Nữ 46.323 43 0,93

Tồng 96.354 106 1,10

Nhận xét: -Tý lệ mắc khe hở môi- Vòm miệng nam (1,25/1000) cao nữ (0,93/1000)

4.2 Phân loại khe h mơi- vịm miệng theo stark Kernahan

Bang 3: Phân loại trẻ mắc khe hở mơi- vịm miệng theo Stark

Phân loại Số trường họp mắc

STARK I

(khe hở mơi khơng tồn thuần) 29 (27,36%)

STARK II

(khe hở vịm miệng khơng tồn thuần) 19 (17,92%) STARK III

(khe hở vòm miệng kết hợp khe hở môi) 56(52,81% )

Khe hở ngang mặt 02 (1,89%)

(4)

6

' ì

khe h môi đơn

k h e hở vòm m iệ n g khe h vòm m iệng k h e hơ ngang m ặt

đon kết hợp m ôi

2 % kết hợp môi'

Biểu đồ ỉ: Tỷ lệ ỉoạỉ khe hở mơi- vịm miệng theo Stark 4.3 Các yếu tố liên quan

- Nghề nghiệp bố mẹ:

+ Đa số nghề nghiệp bố ìàm mộng (85,5%) + Đa số nghề nghiệp mẹ làm ruộng (83,5%) - Trình độ văn hóa bố mẹ:

+ Trình độ văn hố bố thuộc nhóm cấp II chiếm tỷ lệ cao (47,76%) + Trình độ văn hố mẹ mức độ cấp I chiếm tỷ lệ cao (62.5%)

Kết trình bày thứ tự theo mục tiêu nghiên cứu Chúng xin có số nhận xét bàn luận iàm rõ thêm kết trên:

5.1 Tỷ lệ m ắc dị tậ t K he hở mơi- vịm miệng

" Theo kết điều tra, có 106 trê phát mắc dị tật khe hở môi" vòm miệng tổng số trẻ 96.354 sinh ra, tỷ lệ mắc dị tật Khe hở mơi- vịm miệng trẻ sơ sinh Cần Thơ : 1,1/1000

- So sánh với báo cáo GS TS Trần Văn Trường tỷ lệ mắc dị tật Khe hở mơi- Vịm miệng trẻ sơ sinh Việt Nam, Tồ chức Sức Khoẻ Thế Giới công bố vào năm 1998 là: 1» 2/1000 [38], tỷ lệ mắc khe hở mơi- vịm miệng trẻ sơ sinh c ầ n Thơ nằm tỷ lệ chung nước

" So sánh với tác giả Nguyễn Công út (1998) Bến Tre 0,34/1000[6] Các tác giả nầy đánh giá số trẻ mắc dị tật khe hở mơi" vịm miệng dựa tổng số trẻ sinh BV hay số lần sinh bà mẹ Còn Tác giả Trần Phước (2003) Huế 1,84/1000 đối tượng đánh giá trẻ từ 1- 14 tuổi

(5)

Đa số tác giả cho Stark III chiếm tỷ lệ nhiều Trong nghiên cứu chúng tôi, theo báng kết 3.3 cho thấy 106 trường hợp, Stark III chiếm tỷ lệ cao 56/106 (52,83%), kết nầy tương đương với kết tác giả

5.2 Phân loại hình thái lâm sàng khe hỏ’ mơi- vịm miệng

Khe hở môi hai bên Khe hở mồi bên

Trong nghiên cứu chúng tôi, khe hở môi bên chiếm tỷ lệ 87,06%, cao gâp ỉân khe hở môi hai bên (12,94%) Tỷ ỉệ nầy cao so với kết GS Trần Văn Trường 6/1, Lâm Ngọc Ẩn 3,5/1 Trần Thanh Phước 5/1

(6)

Theo bảng 3.3 có trường hợp khe hở ngang mặt chiếm tỷ lệ 1,9% so với loại khe hở khác theo điều tra PGS Mai Đình Hưng (1974) tỷ lệ nầy 2.7% Có trường hợp có mép rộng kèm theo dị dạng tai ngồi hai bên theo mơ tả hôi chứng Franceschetti

Khe hở ngang mặt

a.Di dạng tai phải b khe hở ngang mặt C.DỊ dạng tai trái

K he h ngang m ặt H ội ng F ranceschetti

(Hình tác giả tự chụp) K É T LUẬN

Qua số liệu thu thập từ 106 trường họp trẻ mắc dị tật khe hở mơi- Vịm miệng số 96.354 trẻ sinh thời gian 1/1/2001- 31/12/2005 thành phố c ầ n Thơ, sau thống kê, phân tích chúng tơi xin đưa số kết luận sau:

- Tỷ lệ mắc dị tật khe hở m ơi- Vịm miệng: Tỷ lệ mắc dị tật bẫm sinh khe hở mơi- Vịm miệng trẻ sơ sình cầ n thơ 1,1/1000 Trong tỷ lệ mắc nữ là 0,93/1000 nam 1,25/1000 ’

- Phân loại hình thái lâm sàng khe h mơi- vịm miệng (Phân loại theo Stark):

+ Stark I (khe hở m khơng tồn thuần): 25,47%

+ Stark I I (khe hở vịm miệng khơng tồn thuần): 19,81 %

+ Stark III (khe hở vòm miệng kết hợp với khe hở môi) chiếm tỷ lệ cao nhất:

52,83%

+ Khe hở ngang m ặt thấp nhất: 1,89%.

- 62,5% cấp ĩ, nghề nghiệp làm ruộng (bố: 85,53%; mẹ: 83,54%) nên ảnh hưởng nhiều đến nhận thức g iữ gìn sức khỏe, chế độ dinh dưỡng hợp lý tự ỷ dùng thuốc không hỏi ý kiến thầy thuốc thời gian mang thai.

Ngày đăng: 04/02/2021, 16:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan