Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 118 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
118
Dung lượng
11,39 MB
Nội dung
1 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh Kawasaki (KD) là bệnh sốt phát ban cấp tính có viêm mạch hệ thống động mạch cỡ nhỏ và vừa trẻ em [1-7], lần mô tả Nhật năm 1967 Tomikasu Kawasaki Tần suất mắc bệnh năm Nhật Bản và Hàn Quốc vào khoảng 50-100 100.000 trẻ tuổi và đỉnh cao là 200 100.000 trẻ tuổi [3, 8, 9] Bệnh gây tổn thương nhiều nơi mắt, miệng, da tổn thương ĐMV và tim là nguyên nhân dẫn đến tử vong trẻ giai đoạn cấp bệnh lý tim mạch sau này Nếu không điều trị, 15-25% có tổn thương phình giãn ĐMV Ở Việt Nam, từ trường hợp gặp Bệnh viện nhi Trung Ương vào năm 1995, số trẻ em nhập viện ngày càng tăng, với tỷ lệ tổn thương mạch vành là 39,2% [10-12] Truyền tĩnh mạch kháng thể liều cao (IVIG) là phương pháp điều trị hiệu giai đoạn cấp, nhiên có khoảng 5% bệnh nhân có tổn thương phình, giãn đợng mạch vành [13] Việc chẩn đốn xác tổn thương ĐMV giai đoạn cấp và biến chứng huyết khối, hẹp tắc ĐMV là cần thiết để định phương thức điều trị thích hợp Có nhiều phương pháp thăm khám hình ảnh để đánh giá bất thường ĐMV bệnh nhân mắc bệnh KD từ phương pháp xâm lấn đến không xâm lấn [14, 15] Trong đó, chụp ĐMV chọn lọc coi là tiêu chuẩn vàng kỹ thuật này thực mợt cách thường quy với mục đích chẩn đốn trẻ nhỏ là kỹ thuật có tính chất xâm nhập và nguy nhiễm xạ Siêu âm tim phát tổn thương giãn ĐMV tương đối tốt giai đoạn cấp, dù kỹ thuật này phụ tḥc người làm và có hạn chế đánh giá tổn thương ĐMV đoạn xa, ngày càng hạn chế trẻ lớn trình theo dõi Cộng hưởng từ tim và mạch vành là kỹ thuật có đợ tương phản cao, là phương pháp thăm khám khơng xâm nhập đánh giá tổn thương ĐMV, tình trạng tưới máu tim và chức thất trái, phát tổn thương phình và hẹp mức độ nặng đoạn gần ĐMV, nhiên đợ phân giải khơng gian giới hạn, đo hạn chế đánh giá hẹp mức độ nhẹ, đoạn xa và tuần hoàn bàng hệ tổn thương vôi Chụp CLVT đa dãy (MDCT) đặc biệt với đời của máy CLVT hai nguồn lượng (DSCT) với bóng lắp đặt cách khoảng 900 giúp tăng đợ phân giải thời gian cao tối đa tới 75 mili giây và bước chuyển bàn cao (pitch 3,4), giúp khảo sát hệ thống ĐMV nhịp tim của bệnh nhân cao > 100 chu kỳ/phút, chí trường hợp loạn nhịp tim và giảm liều chiếu xuống thấp ngày, sốt cao liên tục 3840 độ C, không đáp ứng với kháng sinh Viêm kết mạc mắt Viêm đỏ kết mạc mắt hai bên, khơng có rử Biến đổi môi và khoang miệng Môi khô đỏ nứt nẻ, lưỡi đỏ dâu tây đỏ hồng toàn bộ khoang miệng Ban đỏ Ban đỏ đa dạng toàn thân, không kèm theo bọng nước vảy cứng Biến đổi đầu chi Giai đoạn đầu: phù nề, đỏ cứng mu tay, chân Giai đoạn sau: bong da đầu ngón tay, ngón chân Viêm hạch cổ Hạch cổ góc hàm và hàm, kích thước thường > 1,5cm, và khơng hóa mủ Hình 1.4 Một số hình ảnh lâm sàng biểu hiện bệnh KD [1] A B C D E F G Viêm đỏ kết mạc mắt hai bên khơng có rử Lưỡi gai dâu tây Môi đỏ nứt nẻ Viêm hạch góc hàm bên trái Hờng ban da toàn thân Ban đỏ, phù cứng bàn chân Bong da chân Bảng 1.2 Các dấu hiệu lâm sàng khác bệnh KD [3],[23],[25] STT Dấu hiệu Mơ tả Nghe tim có tiếng thổi, nhịp ngựa phi ECG biến đổi (kéo dài PR/QT, bất thường sóng Q, điện thấp Tim mạch QRS, biến đổi ST- sóng T, rối loạn nhịp tim…Tim to XQ ngực, siêu âm tim 2D có dịch màng ngoài tim, phình ĐMV, phình ĐM ngoại vi (phình ĐM Tiêu hóa Huyết học nách), đau ngực, nhồi máu tim… Tiêu chảy, nôn, đau bụng, ứ nước túi mật, liệt ruột, vàng da, tăng men gan… Tăng bạch cầu chủ yếu bạch cầu đa nhân trung tính, tăng tiểu cầu, tăng tốc đợ máu lắng, tăng CRP, tăng alpha2-globulin, giảm albumin, thiếu máu Nước tiểu Protein niệu, tăng bạch cầu niệu Hô hấp Ho, viêm họng, bất thường XQ ngực Đỏ, rỉ nước nơi tiêm chủng BCG, mụn mủ nhỏ, rãnh Da Khớp Thần kinh khía ngang móng tay (transverse furrows of the finger nails) Sưng, đau khớp chủ yếu cổ tay, đầu gối, tràn dịch mức độ nhẹ đến vừa Bạch cầu dịch não tủy, co giật, rối loạn ý thức, liệt mặt, liệt thần kinh ngoại vi… Chẩn đoán bệnh chủ yếu dựa vào tiêu chuẩn chẩn đoán Kawasaki của Ủy ban quốc gia nghiên cứu Kawasaki Nhật Bản [3],[23] và Hiệp hội tim mạch Mỹ [25]: - Kawasaki điển hình: có 5/6 dấu hiệu mơ tả, sốt cao liên tục ngày là dấu hiệu bắt buộc - Kawasaki khơng điển hình (atypical Kawasaki): có 4/6 dấu hiệu kèm theo giãn ĐMV siêu âm tim 2D chụp mạch, loại trừ bệnh khác - Kawasaki khơng đầy đủ (incomplete Kawasaki): có 4/6 dấu hiệu khơng có phình giãn ĐMV, có 3/6 dấu hiệu kèm theo giãn ĐMV sau loại trừ bệnh khác 1.3 Tổn thương động mạch vành bệnh kawasaki Tổn thương bệnh Kawasaki là hệ mạch máu, chủ yếu là ĐMV Ngoài gặp tổn thương động mạch khác động mạch chậu, đợng mạch thận, đợng mạch cánh tay Có thể gặp viêm tim và tổn thương bất kỳ vị trí nào của đường dẫn truyền nhĩ thất Sự tiến triển của tổn thương mạch máu có liên quan trực tiếp đến giai đoạn của bệnh Các tác giả chia bệnh Kawasaki thành giai đoạn [2], [3],[4],[7],[9], [ 26-32]: * Giai đoạn I (0-12 ngày) - Viêm quanh mạch (perivasculitis) của mạch máu nhỏ Trong giai đoạn sớm, lớp áo phù nề, lớp nội mô và nợi mơ sưng nề gắn kết của lớp đàn hời Ngoài có thâm nhiễm của tế bào viêm bạch cầu trung tính, tế bào lympho T CD8 và tương bào tiết IgA - Có thể gặp viêm màng ngoài tim, viêm tim, viêm nội tâm mạc với dày lên của van tim.` * Giai đoạn II (12-25 ngày) - Viêm toàn bộ mạch (panvasculitis) của động mạch nhỡ Trong giai đoạn này trình viêm giảm dần Các tế bào viêm thay đổi từ chủ yếu là bạch cầu đa nhân thành bạch cầu đơn nhân Tổn thương lớp áo gây phù nề, hoại tử tế bào trơn, phá vỡ cấu trúc bình thường và làm giãn phình ĐMV Nguy hình thành huyết khối và giãn phình đợng mạch giai đoạn này cao - Viêm màng ngoài tim, viêm tim, viêm nợi tâm mạc gặp * Giai đoạn III (26-40 ngày) - Có tăng sinh hạt, xơ ĐMV và động mạch nhỡ - Tổn thương viêm cấp tính đợng mạch nhỏ biến * Giai đoạn IV (sau 40 ngày) - Xơ chun nợi tâm mạc 10 - Hình thành sẹo, calci hoá gây hẹp ĐMV Hẹp thường xuất vị trí trước và sau chỗ phình Ngoài giai đoạn này có tăng sinh và dày lên đáng kể của lớp nội mạc Các yếu tố nguy làm tăng khả tạo phình ĐMV bao gồm trẻ trai, tuổi tuổi tuổi, sốt cao kéo dài không đáp ứng điều trị, thiếu máu, giảm albumin máu, tăng CRP lâm sàng [33] 1.4 Các hình thái tổn thương động mạch vành bệnh kawasaki Các hình thái tổn thương của ĐMV bao gờm giãn, phình, thn của đoạn xa ĐMV và tăng sáng quanh mạch Phình ĐMV lại chia thành phình hình túi hình thoi dựa vào hình thái của đoạn phình Phình hình thoi (có hình quay, kính tăng dần từ đoạn bình thường đến đoạn giãn, chiều dọc lớn đường kính ngang), phình hình túi (hình cầu, chuyển đợt ngợt kính từ đoạn bình thường sang đoạn giãn, đường kính ngang lớn chiều dọc), giãn (giãn đồng toàn bợ chiều dài đoạn mạch) phình nhiều đoạn (nhiều đoạn giãn và đoạn bình thường xen kẽ đoạn hẹp tạo hình ảnh tràng hạt) Các vị trí thường gặp của tổn thương ĐMV (từ tần suất hay gặp đến gặp nhất) bao gờm đoạn gần động mạch liên thất trước, đoạn gần ĐMV phải và đoạn nối ĐMV phải và nhánh liên thất sau Takahashi và cộng thấy tổn thương phình có xu hướng hời phục là phình hình thoi và trẻ trai tuổi Các phình đoạn xa ĐMV có xu hướng thối triển nhanh phình đoạn gần ĐMV [7] RCA2 RCA3 LAD1 LAD2 LAD3 LCX1 LCX2 LCX3 VI BẤT THƯỜNG KHÁC - xuất phát ĐMV: Có/ Khơng ( Loại…………………….) - ĐM phân giác: có/khơng - Van ĐMC: lá/ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y H NI NGUYN TH THANH HNG ĐặC ĐIểM HìNH ảNH DI CHứNG MạCH VàNH TIM TRÊN DSCT 256 DãY TRẻ EM Bị KAWASAKI Chuyờn nganh : Chn oỏn hình ảnh Mã số : 60720166 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Phạm Minh Thông HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hoàn thành luận văn thạc sỹ Y học này, với tất cả lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới: GS.TS Phạm Minh Thơng, Chủ nhiệm Bợ mơn Chẩn đốn hình ảnh Trường Đại học Y Hà Nợi, Phó giám đốc BV Bạch Mai kiêm Giám đốc trung tâm điện quang BV Bạch Mai, thầy là gương sáng đạo đức và tận tâm công việc Thầy là người thầy chuẩn mực, ln khích lệ và tạo điều kiện tốt cho chúng em suốt trình học tập và nghiên cứu PGS.TS Hồ Sỹ Hà, thầy là chuyên gia đầu ngành bệnh Kawasaki với 15 năm nghiên cứu, điều trị và theo dõi cho nhiều bệnh nhân Kawasaki, thầy ln ln tận tình bảo và truyền đạt kinh nghiệm quý báu cho em học tập, nghiên cứu khoa học và thực luận văn này Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tập thể Khoa chẩn đốn hình ảnh bệnh viện Bạch Mai đặc biệt là Nhóm tim mạch, Khoa Nhi Bệnh viện Bạch Mai tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn bạn học viên cao học khóa 24, 25 bạn nợi trú khố, người sát cánh cùng suốt hai năm học tập môi trường làm việc nghiêm túc thân thiện, cởi mở và động viên, cổ vũ tinh thần cho tơi suốt q trình thực luận văn này Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới: Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học, Bộ môn của trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập Ban Giám đốc Bệnh viện Nhi trung ương và Ban lãnh đạo Khoa chẩn đốn hình ảnh Bệnh viện Nhi trung ương giúp đỡ, tạo điều kiện tốt cho thời gian học tập tập trung và hoàn thành khóa học Tơi xin dành tình cảm và biết ơn sâu sắc tới gia đình, người thân u ln đờng hành, động viên, giúp đỡ vật chất lẫn tinh thần suốt thời gian học tập Hà Nội, ngày 21 tháng 09 năm 2018 Nguyễn Thị Thanh Hương LỜI CAM ĐOAN Tôi là Nguyễn Thị Thanh Hương, học viên lớp Cao học khóa 25 Trường Đại học Y Hà Nợi, chun ngành Chẩn đốn hình ảnh, xin cam đoan: Đây là luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn của GS.TS Phạm Minh Thơng Cơng trình này khơng trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác công bố Việt Nam Các số liệu và thơng tin nghiên cứu là hoàn toàn xác, trung thực và khách quan, xác nhận và chấp thuận của sở nơi nghiên cứu Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết này Hà Nội, ngày 21 tháng 09 năm 2018 Học viên Nguyễn Thị Thanh Hương DANH MỤC VIẾT TẮT Viết tắt AHA BN CAG CLVT DSCT Tiếng Anh American Heart Association Coronary Artery Angiography Dual Soure Computed Tomography ĐMV ĐK IVIG IVUS KD KT LAD LMCA LCX MDCT MRI PDA RCA SA Nghĩa tiếng Việt Hiệp hội tim mạch Mỹ Bệnh nhân Chụp động mạch vành qui ước Chụp cắt lớp vi tính Chụp cắt lớp vi tính hai nguồn Left Anterior Descending lượng Động mạch vành Đường kính Immunoglobulin tĩnh mạch Siêu âm lòng mạch Bệnh Kawasaki Kích thước Đợng mạch liên thất trước artery Left Main Coronary Artery Left Circumflex artery Multidetector Computed Động mạch vành trái Đợng mạch mũ Chụp cắt lớp vi tính đa dãy Intravenous Immunoglobulin Intravenous Ultrasound Kawasaki Disease Tomography Magnetic Resonance Imaging Posterior Descending Artery Right Coronary Artery Chụp cộng hưởng từ Động mạch liên thất sau Động mạch vành phải Siêu âm MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu động mạch vành 1.1.1 Động mạch vành phải 1.1.2 Động mạch vành trái 1.1.3 Hiện tượng ưu 1.2 Chẩn đoán bệnh kawasaki 1.3 Tổn thương động mạch vành bệnh kawasaki 1.4 Các hình thái tổn thương đợng mạch vành bệnh kawasaki .10 1.5 Phân độ tổn thương động mạch vành bệnh Kawasaki 12 1.6 Phân loại mức độ nặng của tổn thương đmv bệnh Kawasaki 12 1.7 Diễn biến tổn thương động mạch vành bệnh Kawasaki 13 1.8 Các phương pháp chẩn đốn hình ảnh tổn thương mạch vành bệnh Kawasaki 14 1.8.1 Siêu âm 14 1.8.2 Chụp cắt lớp vi tính đa dãy đợng mạch vành .16 1.8.3 Chụp cộng hưởng từ động mạch vành 17 1.8.4 Chụp động mạch vành qui ước .18 1.9 Chụp CLVT 256 dãy nguồn lượng (DSCT) ĐMV bệnh Kawasaki .19 1.9.1 Cấu tạo máy DSCT 256 dãy 19 1.9.2 Chụp ĐMV máy DSCT 256 dãy 21 1.10 Các phương pháp điều trị tổn thương mạch vành bệnh nhân Kawasaki 25 1.10.1 Giai đoạn cấp .25 1.10.2 Giai đoạn di chứng .26 1.11 Các nghiên cứu giới và nước chụp cắt lớp vi tính ĐMV bệnh Kawasaki 27 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Đối tượng nghiên cứu 31 2.1.1 Địa điểm và thời gian nghiên cứu .31 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu 31 2.1.3 Cỡ mẫu nghiên cứu .31 2.2 Phương pháp nghiên cứu 31 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .31 2.2.2 Phương tiện nghiên cứu 32 2.2.3 Quy trình nghiên cứu 32 2.2.4 Phương pháp xử lý số liệu 38 2.2.5 Các biến số nghiên cứu .39 2.3 Đạo đức nghiên cứu 41 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42 3.1 Đặc điểm chung của bệnh nhân 42 3.1.1 Đặc điểm bệnh nhân theo tuổi .42 3.1.2 Đặc điểm bệnh nhân theo giới .43 3.1.3 Đặc điểm lâm sàng nhịp tim trung bình 44 3.1.4 Đặc điểm lâm sàng truyền IVIG .44 3.2 Đặc điểm liều tia và thời gian chụp DSCT 45 3.3 Chất lượng hình ảnh 45 3.3.1 Chất lượng hình ảnh theo ĐMV 45 3.3.2 Chất lượng hình ảnh theo vị trí ĐMV 46 3.3.3 Chất lượng hình ảnh theo 10 phân đoạn ĐMV 47 3.4 Đặc điểm hình ảnh di chứng mạch vành DSCT 48 3.4.1 Đặc điểm tổn thương phình ĐMV DSCT 48 3.4.2 Phình ĐMV theo vị trí đoạn mạch 49 3.4.3 Phân đợ phình ĐMV theo mạch 49 3.4.4 Phân loại theo số lượng và mức đợ phình ĐMV từng bệnh nhân 50 3.4.5 Phân loại theo số lượng và vị trí phình ĐMV từng bệnh nhân 51 3.5 Đối chiếu hai phương pháp siêu âm và DSCT đánh giá tổn thương di chứng mạch vành 52 3.5.1 Đối chiếu kích thước ĐMV và kích thước phình SA và DSCT 52 3.5.2 Sự thống SA và DSCT đo kích thước phình biểu đờ Bland – Altman 53 3.5.3 Sự tương quan SA và DSCT đo kích thước phình đường thẳng hời quy tuyến tính 55 3.5.4 Đối chiếu SA và DSCT phát phình ĐMV 56 3.5.5 Đối chiếu SA và DSCT số lượng và vị trí phình 57 3.5.6 Đối chiếu SA và DSCT phát mức đợ phình ĐMV 58 3.5.7 Đối chiếu SA và DSCT chẩn đoán tổn thương ĐMV 59 3.5.8 Giá trị chẩn đoán của SA so với DSCT chẩn đoán tổn thương ĐMV .61 3.5.9 Đối chiếu SA và DSCT phát vơi hóa 61 3.5.10 Đối chiếu SA và DSCT phát huyết khối 62 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 63 4.1 Đặc điểm chung của nhóm bệnh nhân nghiên cứu .63 4.1.1 Đặc điểm tuổi 63 4.1.2 Đặc điểm giới 66 4.1.3 Đặc điểm lâm sàng nhịp tim trung bình 66 4.1.4 Đặc điểm lâm sàng truyền IVIG .67 4.2 Đặc điểm liều tia và thời gian chụp .68 4.2.1 Liều tia 68 4.2.2 Thời gian chụp 69 4.3 Chất lượng hình ảnh 69 4.4 Đặc điểm hình ảnh di chứng mạch vành DSCT 72 4.4.1 Đặc điểm tổn thương phình ĐMV DSCT 72 4.4.2 Số lượng và phân đợ phình ĐMV theo vị trí mạch và từng bệnh nhân 74 4.5 Đối chiếu hai phương pháp siêu âm và DSCT đánh giá tổn thương di chứng mạch vành 77 4.5.1 Đối chiếu kích thước phình đo SA và DSCT .77 4.5.2 Đối chiếu SA và DSCT số lượng, vị trí và mức đợ phình 78 4.5.3 Đối chiếu SA và DSCT phát vơi hóa, huyết khối và hẹp ĐMV 80 KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các dấu hiệu tiêu chuẩn chẩn đốn KD .6 Bảng 1.2 Các dấu hiệu lâm sàng khác của bệnh KD Bảng 1.3 Các mặt cắt siêu âm tim qua thành ngực và vị trí đo đường kính ĐMV 14 Bảng 3.1 Nhịp tim trung bình .44 Bảng 3.2 Đặc điểm truyền IVIG 44 Bảng 3.3 Đặc điểm liều tia và thời gian chụp DSCT 45 Bảng 3.4 Chất lượng hình ảnh theo ĐMV 45 Bảng 3.5 Chất lượng hình ảnh theo vị trí ĐMV 46 Bảng 3.6 Chất lượng hình ảnh theo 10 phân đoạn mạch vành 47 Bảng 3.7 Đặc điểm tổn thương phình ĐMV DSCT .48 Bảng 3.8 Phình ĐMV theo vị trí đoạn mạch 49 Bảng 3.9 Phân đợ phình ĐMV theo mạch 49 Bảng 3.10 Phân độ phình theo vị trí đoạn mạch 50 Bảng 3.11 Phân loại theo số lượng và mức đợ phình từng bệnh nhân 50 Bảng 3.12 Phân loại theo số lượng và vị trí phình ĐMV từng bệnh nhân .51 Bảng 3.13 Đối chiếu kích thước ĐMV và phình SA và DSCT .52 Bảng 3.14 Sự phù hợp SA và DSCT chẩn đốn phình ĐMV .56 Bảng 3.15 Đối chiếu số lượng và vị trí phình 57 Bảng 3.16 Sự phù hợp SA và DSCT chẩn đốn mức đợ phình .58 Bảng 3.17 Đối chiếu tổn thương ĐMV SA và DSCT 59 Bảng 3.18 Sự phù hợp SA và DSCT phát tổn thương ĐMV 60 Bảng 3.19 Giá trị chẩn đoán của SA so với DSCT chẩn đoán tổn thương ĐMV 61 Bảng 3.20 Đối chiếu SA và DSCT phát vơi hóa 61 Bảng 3.21 Đối chiếu SA và DSCT phát huyết khối 62 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đờ 3.1 Phân bố theo nhóm tuổi 42 Biểu đồ 3.2 Phân bố theo giới 43 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ Scatter dot Bland - Altman biểu diễn thống SA và DSCT đo đường kính trung bình của phình 53 Biểu đờ 3.4 Biểu đờ Scatter dot Bland - Altman biểu diễn thống SA và DSCT đo chiều dài trung bình của phình 54 Biểu đờ 3.5 Đường thẳng hời quy tuyến tính biểu diễn tương quan chặt chẽ SA và DSCT đo đường kính phình 55 Biểu đồ 3.6 Đường thẳng hồi quy tuyến tính biểu diễn tương quan chặt chẽ SA và DSCT đo chiều dài phình 56 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Sơ đờ động mạch vành của tim Hình 1.2 Giải phẫu đợng mạch vành phải .4 Hình 1.3 Giải phẫu động mạch vành trái Hình 1.4 Mợt số hình ảnh lâm sàng biểu của bệnh KD Hình 1.5 Hình ảnh minh họa bất thường ĐMV .11 Hình 1.6 Hình ảnh minh họa tổn thương phình ĐMV 11 Hình 1.7 Biến đổi tự nhiên cấu trúc ĐMV bệnh KD 13 Hình 1.8 Hình ảnh phình ĐM liên thất trước (LAD) mặt cắt trục ngắn cạnh ức ngang mức van hai (mũi tên trắng dài) .15 Hình 1.9 Hình ảnh phình khổng lồ ĐMV phải (RCA) mặt cắt trục ngắn cạnh ức 15 Hình 1.10 Hình ảnh DSCT phình khổng lờ hình túi đoạn gần ĐMV phải (RCA1) kèm theo vơi hóa và huyết khối thành ảnh MIP (A) và hình tái tạo 3D VR (B) 17 Hình 1.11 Hình cộng hưởng từ mạch vành đa mặt phẳng của ĐMV phải và trái 18 Hình 1.12 Hình MIP, MPR và chụp mạch vành quy ước (CAG) của phình hình thoi đoạn gần ĐM liên thất trước LAD1 (số 6) 19 Hình 1.13 Sơ đờ cấu tạo hệ thống máy DSCT 20 Hình 1.14 Sơ đồ minh họa bước chuyển bàn (pitch) của hệ thống máy MDCT và DSCT .21 Hình 1.15 Sơ đờ nhịp tim minh họa mode Sequence 22 Hình 1.16 Sơ đờ minh họa nhịp tim mode Flash 22 Hình 1.17 Sơ đồ minh họa nhịp tim mode Spiral 23 Hình 1.18 Hình minh họa chương trình X-Care (Caredose 4D) giúp hạn chế liều tia 24 Hình 1.19 Hình minh họa liều tia chụp ĐMV của máy MDCT và chế độ Flash của máy DSCT 24 Hình 2.1 A Hình ảnh phình hình thoi có huyết khối và vơi hóa đoạn gần ĐM liên thất trước (LAD1) hình MIP (A) và hình tái tạo 3D VR (B) 35 Hình 2.2 Phân đoạn ĐMV theo Hiệp hợi tim mạch Mỹ sửa đổi 36 Hình 2.3 Thang điểm chất lượng hình ảnh ĐMV chụp CLVT .37 ... tài: Đặc điểm hình ảnh di chứng mạch vành tim DSCT 256 dãy trẻ em bị Kawasaki với hai mục tiêu: Mô tả đặc điểm di chứng mạch vành tim DSCT 256 dãy trẻ em bị Kawasaki Đối chiếu tổn thương di chứng. .. đoạn mạch bị phình (7 hình túi, hình thoi) và đoạn mạch bị giãn, số phình hình túi nằm đoạn gần của ĐMV phát SA, phình hình túi vị trí nối 28 đoạn xa RCA với PDA và phình hình thoi bị bỏ... bệnh Kawasaki 89 bệnh nhân DSCT 256 dãy và SA tim, tác giả thấy DSCT phát 77 tổn thương phình mà SA tim bỏ sót, xác định phình DSCT xác định 44 bệnh nhân di chứng với tổng số 83 ĐMV bị tổn