Tiết 42: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI 2.. Hai quy tắc biến đổi phương trình: a Quy tắc chuyển vế: Trong một đẳng thức số, khi chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia, thì
Trang 2Kiểm tra bài cũ : Thế nào là hai phương trình tương
đương ?
Hai phương trình x-2 = 0 và x = 2 có tương đương không ? Vì sao?
Trang 3Hai phương trình tương đương là hai
phương trình có cùng một tập nghiệm
Hai phương trỡnh x – 2 = 0 và x = 2 tương đương vỡ chỳng cú cựng một tập nghiệm là S= {2}.
Trang 4Hỏi, các phương trình trên phương trình nào là phương trình một ẩn.
Cho các phương trình: a/4x + 8 = 0
Trang 51 Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn:
Phương trình dạng ax + b = 0, với a và b là hai số đã cho và a ≠ 0, được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn.
là những phương trình bậc nhất một ẩn
Trang 6B ài tập7(Sgk/10): Hãy chỉ ra các phương trình bậc nhất một ẩn trong các phương trình sau :
-Phương trình x + x2= 0 không có dạng ax + b = 0
-Phương trình 0x -3 = 0 có dạng ax + b = 0 nhưng a = 0 không thoả mãn điều kiện
0
a
Trang 71 Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn:
Phương trình dạng ax + b = 0, với a và b là hai số đã cho và a ≠ 0, được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn.
Tiết 42: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI
2 Hai quy tắc biến đổi phương trình:
a) Quy tắc chuyển vế:
Trong một đẳng thức số, khi chuyển một hạng tử từ vế này
sang vế kia, thì ta phải đổi dấu hạng tử đó.
Trong một phương trình, ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó.
Trang 8?1 Giải các phương trình:
) 4 03
4) 0,5 0
Trang 91 Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn:
Phương trình dạng ax + b = 0, với a và b là hai số đã cho và a ≠ 0, được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn.
Tiết 42: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI
2 Hai quy tắc biến đổi phương trình:
a) Quy tắc chuyển vế:
Trong một phương trình, ta có thể chuyển một hạng
tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó.
b) Quy tắc nhân với một số:
Trang 10b/ Quy tắc nhân với một số:
Trong một đẳng thức số, ta có thể nhân cả hai vế với cùng một số.
Đối với phương trình ta cũng làm tương tự:
Ví dụ: Giải phương trình
4x = 16
nhân cả hai vế với ta được:
Như vậy ta có quy tắc nhân phát biểu như sau:
4
4
1
16 4
1
4 x x
Trang 11b/ Quy tắc nhân với một số:
Trong một phương trình, ta có thể chuyển một hạng tử từ
vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó.
Trong một phương trình, ta có thể nhân cả hai vế với
cùng một số khác 0.
Trong một phương trình, ta có thể chia cả hai vế với
cùng một số khác 0.
Phương trình dạng ax + b = 0, với a và b là hai số đã
cho và a ≠ 0, được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn.
Trang 12Giải các phương trình:
?2
10 5
, 2
5 , 1 1
, 0
1 2
x
a)
c) b)
Trang 143 Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn:
Từ một phương trình, dùng quy tắc chuyển vế hay quy tắc
nhân , ta luôn nhận được một phương trình mới tương đương với phương trình đã cho.
Ví dụ 1: Giải phương trình 3x – 9 = 0
Phương pháp giải:
3x – 9 = 0
3x = 9 ( Chuyển –9 sang vế phải và đổi dấu)
x = 3 ( Chia cả hai vế cho 3)
Kết luận: Phương trình có một nghiệm duy nhất là x = 3.
Trang 15Ví dụ 2: Giải phương trình
Giải:
03
7
1 x
1 3
7 0
1
x
Trang 16b ax
Trang 21X
4 7
C B
D K
H A
Thay S = 20 , ta được hai phương trỡnh tương
đương Xột xem trong hai phương trỡnh đú , cú
phương trỡnh nào là phương trỡnh bậc nhất
không ?
Hướng dẫn bài 6 trang 9
Sgk
Trang 22XIN CẢM ƠN CÁC THẦY , CÔ GIÁO
VỀ DỰ TIẾT TOÁN
LỚP 8A