1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kết quả phẫu thuật trượt cột sống vùng thắt lưng cùng trên bệnh nhân đái tháo đường

111 96 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 2,53 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Trượt đốt sống (TĐS) di chuyển bất thường phía trước thân đốt sống với cuống, mỏm ngang diện khớp phía Đây nguyên nhân hàng đầu gây đau thắt lưng, bệnh ảnh hưởng lớn tới đời sống kinh tế người bệnh, đồng thời gánh nặng cho xã hội TĐS thường xảy độ tuổi 40, với tỷ lệ khoảng 4% khám nghiệm tử thi khoảng 10% phụ nữ 60 tuổi bị TĐS Chủ yếu TĐS thắt lưng, vị trí hay gặp L45 gấp lần so với đốt sống thắt lưng khác [1] Nguyên nhân TĐS thối hóa, bẩm sinh, khuyết eo, chấn thương … khuyết eo thối hóa ngun nhân hay gặp Việc chẩn đoán xác định TĐS thắt lưng thường dễ dàng, với phim Xquang thường quy cột sống thắt lưng hồn tồn xác định bệnh giai đoạn sớm Tuy nhiên, hầu hết BN có tiến triển thầm lặng, bệnh thường chẩn đoán giai đoạn muộn, chí có dấu hiệu tổn thương thần kinh rối loạn cảm giác, rối loạn vận động … Điều trị phẫu thuật đặt điều trị nội khoa thất bại trường hợp độ trượt nặng, chèn ép thần kinh Có nhiều kỹ thuật mổ áp dụng từ trước đến phẫu thật Gill, phẫu thật Gill kết hợp ghép xương liên gai ngang, phẫu thuật trực tiếp chỗ khuyết xương, phẫu thuật cố định cột sống qua cuống kết hợp hàn xương sau bên hay hàn xương liên thân đốt, phẫu thuật lối trước, phẫu thuật bắt vít qua da, ghép xương liên thân đốt qua hệ thống ống nong … Đái tháo đường (ĐTĐ) bệnh rối loạn chuyển hóa mạn tính, gây tổn thương nhiều quan đặc biệt mơ liên kết có xương sụn [2], [3] Đây bệnh rối loạn chuyển hóa phổ biến nhất, Mỹ năm 2014 ước tính có khoảng 9,3% dân số bị ảnh hưởng ĐTĐ tương đương khoảng 29,1 triệu người [4] Khi tần suất tiểu đường gia tăng đồng nghĩa bệnh nhân tiểu đường phẫu thuật nói chung phẫu thuật cột sống nói riêng gia tăng Các tổn thương đái tháo đường bệnh lý thần kinh tổn thương mạch máu ngoại vi có biểu lâm sàng dễ nhầm lẫn với triệu chứng thần kinh hẹp ống sống tê bì chân, đau cách hổi … dẫn đến làm sai chẩn đốn [5] Đái tháo đường có liên quan đến liền xương liền vết thương, đồng thời bệnh nhân đái tháo đường thường có nhiều bệnh lý nội khoa kèm theo, nguy nhiễm trùng cao hơn, nhiều biến cố q trình phẫu thuật … ảnh hưởng nhiều đến diễn biến kết trước sau mổ [6], [7] Hiện nay, nghiên cứu giới bệnh nhân ĐTĐ sau phẫu thuật triệu chứng đau cải thiện, nhiên tăng tỷ lệ gặp biến chứng nhiễm trùng vết mổ cao so với bệnh nhân không mắc ĐTĐ, có điểm thận trọng định mổ cột sống bệnh nhân ĐTĐ [8] Ở Việt Nam có nhiều nghiên cứu trượt đốt sống thắt lưng, nhiên chúng tơi chưa thấy có nghiên cứu thực nhóm bệnh nhân ĐTĐ Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Kết phẫu thuật trượt cột sống vùng thắt lưng bệnh nhân đái tháo đường” với hai mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân trượt cột sống vùng thắt lưng mắc đái tháo đường Đánh giá kết phẫu thuật trượt cột sống vùng thắt lưng bệnh nhân đái tháo đường CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Lịch sử nghiên cứu, dịch tễ học TĐS thắt lưng 1.1.1 Thế giới Lần đầu tiên, TĐS thắt lưng bác sĩ sản khoa người Bỉ - Herbinaux đề cập đến vào năm 1978 nhân trường hợp đẻ khó (trượt L5-S1) Năm 1853, Kilian người đưa thuật ngữ TĐS (spondylolisthesis), có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp với hai từ ghép spondylos có nghĩa đốt sống olisthy có nghĩa trượt [9] 1.1.2 Việt Nam Bệnh lý cột sống đề cập nhắc đến từ thập niên 50 kỷ trước Tuy nhiên, phải đến nửa cuối kỷ 20, có nhiều loại phương tiện cố định cột sống qua cuống, từ phẫu thuật điều trị bệnh lý chấn thương cốt sống áp dụng rộng rãi 1.2 Giải phẫu ứng dụng vùng cột sống thắt lưng 1.2.1 Giải phẫu đốt sống thắt lưng [10] Mỗi đốt sống gồm thành phần thân đốt sống, cung đốt sống, mỏm sống lỗ đốt sống Thân đốt sống hình trụ dẹt, có hai mặt nơi tiếp giáp với đốt sống trên, đốt sống qua đĩa đệm Cung đốt sống từ rìa phần vành hai bên mặt sau thân đốt sống sau, gặp đường hình thành nên lỗ đốt sống Cuống cung đốt sống phần vững (do có vỏ xương dày nơi tập trung bè xương), nơi truyền lực toàn hệ thống cột trụ phía thân đốt Cuống có khả chịu lực làm xoay, duỗi, nghiêng sang bên cột sống Do bắt vít qua cuống, vít có tác dụng lên tồn đốt sống, tức tác dụng lên cột trụ cột sống Vì vậy, hầu hết phương tiện cố định cột sống giới sử dụng bắt vít qua cuống Mỏm ngang: thường dẹt, có hình cánh trải sang hai bên, phía liên tiếp với cuống đốt sống Khi xác định điểm vào cuống sống phẫu thuật thường xác định mỏm ngang, lần từ vào đến điểm tiếp giáp với cuống cung xác định điểm bắt vít Trên mặt sau mỏm ngang có củ nhỏ gọi mỏm phụ, mỏm phụ có mỏm vú Đây mốc quan trọng để xác định điểm vào cuống muốn bắt vít vào cuống cung Lỗ liên hợp đốt sống đoạn thắt lưng giới hạn phía phía hai cuống đốt sống đốt sống đốt sống Phía trước bờ sau thân đốt sống đĩa đệm, phía sau dây chằng liên mỏm ngang, riêng lỗ liên hợp L5S1 có phần bờ ngồi diện liên mỏm khớp tham gia Đây nơi có rễ thần kinh gai sống động mạch qua Khi có biến đổi diện khớp phì đại diện khớp, TĐS … Sẽ gây chèn ép rễ thần kinh lỗ liên hợp Hình 1.1 Giải Phẫu đốt sống thắt lưng [11] Eo phần giao mỏm ngang, mảnh hai mỏm khớp thân đốt sống Vì nguyên nhân mà hình thành khe hở eo gây liên tục cung sau, nguyên nhân chủ yếu gây nên TĐS Có hình thái tổn thương eo: khe hở eo tổn thương eo Phần lớn bệnh nhân có khe hở eo mức cột sống, gặp nhiều mức cột sống Hình 1.2 Khuyết eo đốt sống 1.2.2 Các thành phần liên kết cột sống thắt lưng 1.2.2.1 Khớp thân đốt sống (đĩa đệm cột sống) Là loại khớp bán động Đây phức hợp xơ sụn liên kết hai thân đốt sóng với giúp cột sống trạng thái cân nhằm bảo vệ hệ thống thần kinh Đĩa đệm nằm khoang gian đốt bao gồm: mâm sụn, vòng sợi nhân nhầy 1.2.2.2 Khớp mỏm khớp (khớp mỏm bên) Là loại khớp động Khớp mỏm bên chịu 20% lực tác động đến cột sống vận động chủ yếu lực xoay, xoắn văn Các diện khớp nằm sau chỗ chạy dây thần kinh sống, có tổn thương vùng khớp thối hóa, phì đại, trượt, chấn thương … gây nên đau cột sống thắt lưng có biểu chèn ép rễ, gây đau tê lan theo rễ thần kinh tương ứng Đây mốc quan trọng để xác định vị trí vào cuống bắt vít qua cuống chân cung Thơng thường phẫu thuật viên xác định diện khớp này, sau lấy mốc 1/4 sau mỏm khớp đốt sống 1.2.2.3 Các dây chằng cột sống thắt lưng Dây chằng dọc trước: dây chằng khỏe phủ toàn mặt trước, trước bên thân đốt sống phần trước đĩa đệm từ đốt sống C1 đến xương Vì dây chằng khỏe nên thấy đĩa đệm gian đốt gây tổn thương dây chằng kể trường hợp TĐS thối hóa Dây chằng dọc sau: nằm mặt sau thân đốt sống từ C2 đến xương cùng, hoàn toàn nằm ống sống Ở chỗ sau đĩa đệm gian đốt sống, tỏa hình cánh cung tới tận lỗ liên hợp tạo nên vùng hình thoi với hai đỉnh bên nằm vị trí lỗ liên hợp Đây vùng phần sâu dây chằng dọc sau bám vào xương sống tâm hình thoi vùng liên kết tương đối lỏng lẻo với mặt sau đĩa đệm gian đốt Đồng thời vùng dây chằng dọc sau mỏng hẹp Chính vậy, thơng thường thối hóa có ngun nhân gây vững khác kèm theo vùng dễ bị tổn thương gây nên TĐS thoát vị thường xảy vị trí 1.2.2.4 Khớp dính sợi - Dây chằng vàng Dây chằng gian mỏm gai Dây chằng gian mỏm ngang Dây chẳng gai 1.2.3 Giải phẫu thần kinh sống vùng thắt lưng liên quan 1.2.3.1 Giải phẫu thần kinh vùng thắt lưng liên quan với đĩa đệm Chóp (nón tủy) tủy sống dừng lại ngang mức L1-L2 rễ thần kinh tủy tiếp tục chạy xuống rời ống tủy qua lỗ liên hợp tương ứng nằm ngang mức với thân đốt sống Vì vậy, ta nhận thấy rễ L3 thoát khỏi bao màng cứng ngang mức thân đốt sống L2 … (tương tự với rễ L4, L5, S1) tỏa xuống tới S5 để hình thành ngựa Chính vậy, tổn thương vùng L4-L5 (thốt vị trượt) chèn ép trước hết rễ L5 rễ L4 bị chèn ép khối thoát vị lớn đẩy phía bên rễ L4 qua lỗ liên hợp phía ngồi đĩa đệm Tuy nhiên, đĩa đệm L5-S1, cần tổn thương đĩa đệm vị trí bên sau dù nhỏ rễ L5 S1 đơng thời bị chèn ép rễ S1 khỏi bao màng cứng mức này, rễ L5 qua lỗ liên đốt L5-S1, nằm trực tiếp lên mảnh ngồi phía sau đĩa đệm L5-S1 Do rễ L5 rễ lớn khoảng trống hoạt động rễ L5 lỗ liên đốt L5-S1 lại nhỏ, dễ gây chèn ép rễ L5 Hình 1.3 Liên quan đĩa đệm với rễ thần kinh [11] Tuy nhiên, mối tương quan vị trí đĩa đệm lỗ liên hợp nơi có rễ thần kinh tủy sống qua chia thành thể khác nhau: - Thể vai: đĩa đệm nằm cao so với rễ thần kinh - Thể trước: đĩa đệm nằm phía trước rễ thần kinh - Thể nách: đĩa đệm nằm phía rễ thần kinh - Thể khơng liên quan: đĩa đệm nằm không tiếp xúc với rễ thần kinh Trong TĐS đặc biệt mức độ trượt lớn lỗ liên hợp thường hẹp biến dạng, đĩa đệm bị tổn thương làm cho chèn ép rễ thần kinh nặng sớm, tùy theo mối tương quan đĩa rễ mà có biểu lâm sàng khác 1.2.3.2 Tam giác an toàn Là vùng an toàn để tới đĩa đệm sử dụng dụng cụ phẫu thuật cột sống Năm 1991, Parviz Kambin mô tả vùng vùng tam giác giới hạn bởi: cạnh ngồi phía trước rễ ra, cạnh bờ đốt sống dưới, phía sau bời mỏm khớp đốt sống cạnh rễ qua Tam giác có số đặc điểm sau: - Vùng an toàn đưa dụng cụ vào cạnh phía tam giác - Bề mặt vòng xơ đĩa đệm phủ lên tổ chức mơ mỡ - Vòng xơ đĩa đệm nhiều thần kinh mạch máu chi phối, Đặc điểm dấu hiệu quan trọng phẫu thuật - Rễ thoát tạo nên cạnh ngồi tam giác an tồn, cạnh bờ đốt sống dưới, cạnh bao rễ ống sống 1.2.3.3 Bất thường giải phẫu rễ thần kinh vùng thắt lưng Trên thực tế lâm sàng có gặp số bất thường giải phẫu rễ thần kinh vùng thắt lưng Theo Kadish, thường có loại bất thường sau: Loại I: Bất thường nằm màng cứng Loại II: Bất thương nguyên ủy rễ chia làm loại nhóm: - Nguyên ủy lên cao - Nguyên ủy xuống thấp - Nguyên ủy hợp (hai rễ liền kề điểm xuất phát) - Thân chung nguyên ủy (hai rễ liền kề thoát thân tách hai rễ) Loại III: Nhánh nối màng cứng Loại IV: Rễ phụ màng cứng 1.3 Sinh bệnh học phân loại TĐS thắt lưng Jurgen Harms mô tả cột sống thành cột: cột trước bao gồm đĩa đệm, thân đốt sống, dây chằng dọc trước, dây chẳng dọc sau cột sống cột trụ sau bao gồm phần lại tính từ dây chằng dọc sau cột sống Cột trụ trước chịu khoảng 80% lực cột trụ sau chịu khoảng 20% lực Các nguyên nhân gây tổn thương trụ trước hay trụ sau có gây TĐS - Hở eo tổn thương làm liên tục cung sau Nguyên nhân hình thành khe hở eo chấn thương di truyền Thuyết chấn thương cho khe hở eo động tác gấp duỗi cột sống liên tục gây gẫy eo, gọi gẫy mệt Thuyết di truyền: nghiên cứu di dịch tễ cho thấy tỷ lệ hở eo ổn định dòng họ, dân tộc - Tổn thương hay gặp cột trụ trước thối hóa đĩa đệm Floman Y theo dõi tình trạng trượt tiến triển người trưởng thành thấy trượt tiến triển liên quan chặt chẽ tới mức độ thối hóa đĩa đệm Nếu diện khớp phát triển bị tổn thương thối hóa, định hướng khe khớp thay đổi đốt sống trượt trước Vì vậy, thối hóa cột sống gây tác động lên cột trụ trước cột trụ sau gây nên TĐS - Chấn thương cột sống gây gãy cuống, vỡ mấu khớp, gãy eo gây tổn thương cột trụ sau dẫn tới vững cột sống gây TĐS - Cũng gặp TĐS bệnh nhân có bệnh lý nhiễm khuẩn, ung thư … gây hoại tử, phá hủy thành phần cột sống gây cân đối hai trục vận động cột sống gây - Trong số trường hợp sau mổ lấy bỏ cung sau gây tổn thương diện khớp gây vững cột sống gây TĐS TĐS thầy thuốc Unander – Scharin đề cập lần vào năm 1950 - Đôi loạn dưỡng (rối loạn phát triển) gây bền vững hệ thống cột trụ nâng đỡ Hệ thống khớp dây chằng không đảm bảo chức gây TĐS Phân loại TĐS Dựa phân loại Newman, Macnab, năm 1976 Wiltse tổng hợp đưa bảng phân loại bệnh TĐS thành loại khác nhau: - Loại 1: TĐS bẩm sinh hay TĐS rối loạn phát triển: Nhóm phụ 1A: thiểu sản mấu khớp, định hướng khe khớp nằm mặt phẳng hướng sau, thường có dị tật gai đơi cột sống Nhóm phụ 1B: thiểu sản mấu khớp, định hướng khe khớp nằm mặt phẳng hướng vào - Loại 2: TĐS khe hở eo: Nhóm phụ 2A: Loại khuyết eo nhận định gẫy mệt 10 Nhóm phụ 2B: Loại trượt phần eo cung sau dài bình thường Sự kéo dài giải thích tượng gẫy xương liền xương xảy liên tục vùng eo Nhóm phụ 2C: Chấn thương làm gẫy eo gây trượt - Loại 3: TĐS thối hóa - Loại 4: TĐS chấn thương - Loại 5: TĐS bệnh lý - Loại 6: TĐS sau phẫu thuật cột sống 1.4 Chẩn đoán xác định chẩn đoán phân biệt TĐS 1.4.1 Lâm sàng TĐS thắt lưng 1.4.1.1 Hội chứng cột sống Đau cột sống thắt lưng cùng, đau liên quan với vận động, gắng sức thay đổi tư thế, nghỉ ngơi giảm Đau tăng lên thay đổi tư thế, ngồi cúi trước ưỡn sau Ngoài ra, test corset (+) chứng tỏ đau thắt lưng có tính chất học bệnh nhân so vững Dấu hiệu bậc thang: dấu hiệu đặc trưng, có ý nghĩa để chẩn đốn bệnh Đây triệu chứng khó phát bệnh nhân béo mà độ trượt (độ 1) nhiên độ trượt cao (độ 3-4) dấu hiệu rõ lâm sàng Tư chống đau cột sống (cong vẹo cột sống hay tư ưỡn mức cột sống) Hạn chế tầm vận động cột sống thắt lưng (cúi hay ưỡn) đau 1.4.1.2 Hội chứng chèn ép rễ thần kinh Theo Mumentheler Schliack (1973), hội chứng rễ có đặc điểm: - Đau lan dọc theo đường rễ thần kinh chi phối - Rối loạn cảm giác lan theo dọc dải cảm giác - Teo rễ thần kinh chi phối bị chèn ép - Giảm phản xạ gân xương Đặc điểm đau rễ: đau lan dọc theo vị trí tương ứng rễ thần kinh bị chèn ép chi phối, đau có tính chất học xuất sau đau thắt lưng, cường độ PHỤ LỤC THANG ĐIỂM VAS (Visual Analog Scale) Bệnh nhân nhìn vào thước có chia độ từ đến 10 (như hình) tự cho điểm mức độ đau với mức bệnh nhân hồn tồn thoải mái khơng đau đớn gì, mức 10 đau cực độ khơng thể chịu PHỤ LỤC II Đánh giá mức độ hạn chế chức cột sống thắt lưng theo thang điểm OWESTRY (ODI- Owestry Disability Index) Mục 1: Cường độ đau thắt lưng Có thể bỏ qua đau sinh hoạt bình thường Chịu đựng đau khơng phải dùng thuốc giảm đau Đau đến mức phải dùng thuốc giảm đau Thuốc dùng có tác dụng giảm đau mức độ trung bình Thuốc có tác dụng giảm đau Khơng sử dụng thuốc dùng khơng có hiệu giảm đau điểm điểm điểm điểm điểm điểm Mục 2: Hoạt động cá nhân Sinh hoạt cá nhân bình thường khơng gây đau thêm điểm Sinh hoạt cá nhân bình thường gây đau lưng điểm Sinh hoạt cá nhân nguyên nhân gây đau nên phải chậm cẩn thận điểm Cần giúp đỡ sinh hoạt cá nhân đau lưng chủ động điểm Cần giúp đỡ hầu hết sinh hoạt cá nhân hàng ngày đau điểm Đau làm không mặc quần áo khó khăn nằm giường điểm Mục 3: Mang vác Có thể nâng lên trọng lượng nặng mà không làm đau lưng thêm điểm Có thể nâng lên trọng lượng nặng gây đau lưng thêm điểm Có thể nâng lên trọng lượng nặng vị trí tiện lợi điểm Có thể nâng lên vật có trọng lượng nhẹ vừa vị trí tiện điểm lợi Đau làm cho nâng lên vật có trọng lượng nhẹ điểm Đau làm cho nâng mang vác vật điểm Mục 4: Đi Đau không làm hạn chế khoảng cách Đau làm hạn chế khoảng 1,6km Đau làm hạn chế khoảng 800m Đau làm hạn chế khoảng 400m điểm điểm điểm điểm Đau làm cho sử dụng gậy nạng Đau làm cho phải nằm giường không tới nhà vệ sinh điểm điểm Mục 5: Ngồi Đau không gây cản trở, ngồi chỗ muốn Đau làm cho ngồi tư Đau làm cho ngồi Đau làm cho ngồi 30 phút Đau làm cho ngồi 10 phút Đau làm không ngồi điểm điểm điểm điểm điểm điểm Mục 6: Đứng Có thể đứng ý muốn mà khơng gây đau Có thể đứng ý muốn gây đau thêm Đau làm đứng Đau làm đứng 30 phút Đau làm đứng 10 phút Đau làm không đứng điểm điểm điểm điểm điểm điểm Mục 7: Ngủ Có giấc ngủ tốt, khơng đau Chỉ ngủ sử dụng thuốc làm giảm đau Ngủ sử dụng thuốc giảm đau Dùng thuốc giảm đau ngủ Dùng thuốc giảm đau ngủ Đau làm cho không ngủ chút điểm điểm điểm điểm điểm điểm Mục 8: Sinh hoạt tình dục (SHTD) SHTD bình thường mà khơng gây đau SHTD bình thường gây đau lưng SHTD bình thường gây đau lưng nhiều Khó khăn SHTD đau lưng Gần không SHTD đau lưng Không thể SHTD đau lưng điểm điểm điểm điểm điểm điểm Mục 9: Hoạt động xã hội Hoạt động xã hội bình thường mà khơng gây đau lưng điểm Hoạt động xã hội bình thường làm tăng đau lưng điểm Đau lưng không ảnh hưởng đến hoạt động xã hội tiêu tốn lượng điểm (nhảy, chạy ) Đau lưng hạn chế hoạt động xã hội, tơi khơng ngồi đường thường điểm xuyên Đau lưng nên nhà điểm Khơng có chút hoạt động xã hội đau lưng điểm Mục 10: Du lịch Tơi đâu mà khơng gây đau lưng Tơi đâu có gây đau lưng Đau lưng nhiều vòng tiếng Đau lưng nhiều khoảng tiếng Đau lưng nhiều khoảng 30 phút Đau lưng làm cho lại trừ việc tới bác sỹ bệnh viện điểm điểm điểm điểm điểm điểm Tỷ lệ chức cột sống thắt lưng (ODI) = Tổng điểm 10 mục (110)/50x100 = % Tỷ lệ chức cột sống chia làm mức: Mức (mất chức ít): ODI 0-20% Bn tự sinh hoạt bình thường, không cần điều trị, cần hướng dẫn tư lao động sinh hoạt, bê vác, giảm cân cần Mức (mất chức vừa): ODI 21-40% Bn cảm thấy đau lưng nhiều ngồi, bê vác, đứng Du lịch hoạt động xã hội khó khăn Có thể điều trị nội khoa Mức (mất chức nhiều): ODI 41-60% Đau lưng vấn đề bn, bn cảm thấy trở ngại sinh hoạt, hoạt động xã hội, sinh hoạt tình dục khó ngủ Cần có phác đồ điều trị cụ thể Mức (mất chức nhiều): ODI 61-80% Đau lưng ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống bn cơng việc Phác đồ điều trị tích cực cần thiết Mức (mất hoàn toàn chức năng): ODI >80% Bn phải nằm chỗ cảm thấy đau đớn mức cần có chăm sóc đặc biệt Cần có phác đồ điều trị tổng hợp BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ LÊ ĐĂNG TÂN KẾT QUẢ PHẪU THUẬT TRƯỢT CỘT SỐNG VÙNG THẮT LƯNG CÙNG TRÊN BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Chuyên ngành: Ngoại khoa Mã số : 60720123 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐÀO XUÂN THÀNH TS HOÀNG GIA DU HÀ NỘI – 2018 LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hoàn thành luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Y học, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới: Ban Giám hiệu, phòng Đào tạo sau Đại học, Bộ môn Ngoại Trường Đại học Y Hà Nội; Ban Giám đốc Bệnh viện Bạch Mai, phòng Lưu trữ hồ sơ, phòng Kế hoạch tổng hợp Bệnh viện Bạch Mai giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập hoàn thành luận văn PGS Đào Xuân Thành – Phó khoa CTCH CS Bệnh viện Bạch Mai Bộ môn Ngoại Trường ĐH Y Hà Nội, người thầy trực tiếp hướng dẫn luận văn, người dìu dắt, động viên, tin tưởng giúp đỡ tơi trình học tập nội trú q trình làm luận văn tốt nghiệp TS Hồng Gia Du – Trưởng khoa CTCH CS Bệnh viện Bạch Mai, người thầy, người anh hướng dẫn từ bắt đầu học nội trú, tạo cho tình u với ngoại khoa nói chung phẫu thuật cột sống nói riêng Tơi xin gửi lời cảm ơn tới tập thể Bác sỹ khoa CTCH CS – Bệnh viện Bạch mai dạy bảo, hướng dẫn cho lời khuyên quý báu suốt trình học tập làm việc khoa Tập thể cán nhân viên khoa CTCH CS, phòng mổ khoa GMHS bệnh viện Bạch Mai tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập làm việc khoa Cuối cùng, xin cảm ơn Mẹ, anh Trai, chị Gái, người yêu người thương yêu, động viên, giúp đỡ chỗ dựa tinh thần vững cho suốt trình học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày 14 tháng 09 năm 2018 Lê Đăng Tân LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học PGS TS Đào Xuân Thành, TS Hoàng Gia Du Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa công bố hình thức trước Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Ngồi ra, luận văn sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả, quan tổ chức khác có trích dẫn thích nguồn gốc Nếu phát có gian lận tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung luận văn Trường Đại học Y Hà Nội không liên quan đến vi phạm tác quyền, quyền tơi gây q trình thực (nếu có) Hà Nội, ngày 14 tháng năm 2018 Lê Đăng Tân DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ALIF: Anterior Lumbar Interbody Fusion BN, bn: Bệnh nhân CHT: Cộng hưởng từ ĐTĐ: Đái tháo đường MRI: Magnetic resonance imaging ODI: Owestry Disability Index PLF: Posterior Lumbar Fusion PLIF: Posterior Lumbar Interbody Fusion TĐS: Trượt đốt sống TLIF: Transforaminal Interbody Lumbar Fusion MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Lịch sử nghiên cứu, dịch tễ học TĐS thắt lưng 1.1.1 Thế giới 1.1.2 Việt Nam 1.2 Giải phẫu ứng dụng vùng cột sống thắt lưng .3 1.2.1 Giải phẫu đốt sống thắt lưng 1.2.2 Các thành phần liên kết cột sống thắt lưng .5 1.2.3 Giải phẫu thần kinh sống vùng thắt lưng liên quan 1.3 Sinh bệnh học phân loại TĐS thắt lưng 1.4 Chẩn đoán xác định chẩn đoán phân biệt TĐS 10 1.4.1 Lâm sàng TĐS thắt lưng .10 1.4.2 Các phương pháp chẩn đoán hình ảnh TĐS thắt lưng 14 1.4.3 Chụp bao rễ thần kinh 20 1.4.4 Chẩn đoán xác định TĐS thắt lưng .21 1.4.5 Chẩn đoán phân biệt bệnh TĐS 21 1.5 Các phương pháp điều trị bệnh TĐS thắt lưng 21 1.5.1 Điều trị bảo tồn TĐS thắt lưng 21 1.5.2 Phẫu thuật điều trị TĐS thắt lưng 22 1.6 Bệnh lý đái tháo đường 31 1.6.1 Tổng quan đái tháo đường 31 1.6.2 Các vấn đề liên quan Đái tháo đường phẫu thuật 31 1.6.3 Đái tháo đường bệnh lý cột sống thắt lưng .37 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .39 2.1 Đối tượng nghiên cứu 39 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 39 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .39 2.2 Phương pháp nghiên cứu 39 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .39 2.2.2 Cỡ mẫu 39 2.2.3 Quy trình nghiên cứu 40 2.3 Các nhóm biến số nghiên cứu 40 2.3.1 Thông tin chung 40 2.3.2 Tiền sử đái tháo đường 40 2.3.3 Thông tin trước phẫu thuật 41 2.3.4 Đánh giá kết điều trị phẫu thuật 43 2.4 Xử lý phân tích số liệu 45 CHƯƠNG KẾT QUẢ .47 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG 47 3.1.1 Tuổi 47 3.1.2 Giới 48 3.1.3 Nghề nghiệp 48 3.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG 49 3.2.1 Đặc điểm lâm sàng 49 3.2.2 Đặc điểm liên quan đến ĐTĐ đối tượng nghiên cứu 52 3.2.3 Đặc điểm cận lâm sàng 55 3.3 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT 57 3.3.1 Đặc điểm chung điều trị phẫu thuật 57 3.3.2 Số ngày nằm viện đối tượng nghiên cứu 58 3.3.3 Đánh giá kết sớm sau phẫu thuật 60 3.3.4 Đánh giá kết phẫu thuật thời điểm khám lại 61 CHƯƠNG BÀN LUẬN 64 4.1 Đặc điểm chung 64 4.1.1 Tuổi 64 4.1.2 Giới 65 4.1.3 Nghề nghiệp 65 4.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 66 4.2.1 Đặc điểm lâm sàng 66 4.2.2 Đặc điểm liên quan đến ĐTĐ 72 4.2.3 Đặc điểm cận lâm sàng 73 4.3 Đánh giá kết phẫu thuật .76 4.3.1 Đặc điểm chung điều trị phẫu thuật 76 4.3.2 Thời gian nằm viện 78 4.3.3 Đánh giá kết sớm sau mổ .80 4.3.4 Đặc điểm thời điểm khám lại 82 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Bảng 3.2: Bảng 3.3: Bảng 3.4: Bảng 3.5: Bảng 3.6: Bảng 3.7: Bảng 3.8: Bảng 3.9: Bảng 3.10: Bảng 3.11: Bảng 3.12: Bảng 3.13: Bảng 3.14: Bảng 3.15: Bảng 3.16: Bảng 3.17: Bảng 3.18: Bảng 3.19: Bảng 3.20: Bảng 3.21: Bảng 3.22: Tiền sử bệnh tật .49 Thời gian khởi bệnh trước vào viện 49 Triệu chứng trước mổ 50 Triệu chứng thực thể trước mổ 51 Mức độ giảm chức cột sống Oswestry .52 Điểm VAS trước mổ 52 Đặc điểm liên quan bệnh đái tháo đường 53 Nồng độ HbA1C điểm VAS lưng sau mổ 54 Nồng độ HbA1C điểm ODI sau mổ 54 Đặc điểm X quang cột sống thắt lưng thẳng - nghiêng 55 Đặc điểm cộng hưởng từ 56 Mật độ xương đốt sống cổ xương đùi 56 Đặc điểm chung điều trị phẫu thuật 57 Đặc điểm số ngày nằm viện đối tượng nghiên cứu 58 Đặc điểm số ngày điều trị trước mổ đối tượng nghiên cứu 59 Đặc điểm số ngày điều trị sau mổ đối tượng nghiên cứu 59 Đặc điểm vết mổ 60 Tai biến, biến chứng sau mổ 60 Thời gian trung bình từ viện đến khám lại 61 So sánh VAS lưng trước mổ sau mổ 61 So sánh ODI trước mổ sau mổ 62 Phân lọai kết điều trị theo Macnab sau mổ .62 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Biểu đồ 3.2: Biểu đồ 3.3: Biểu đồ 3.4: Phân chia theo nhóm tuổi 47 Phân bố giới tính 48 Đặc điểm nghề nghiệp 48 Phân loại mức độ liền xương theo Bridwell 63 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Hình 1.2 Hình 1.3 Hình 1.4 Hình 1.5 Hình 1.6 Hình 1.7 Hình 1.8 Hình 2.1 Hình 2.2 Giải Phẫu đốt sống thắt lưng .4 Khuyết eo đốt sống .5 Liên quan đĩa đệm với rễ thần kinh Chi phối cảm giác đau theo rễ thần kinh thắt lưng 12 Phân độ trượt theo phân loại Meyerding 15 Các số đo TĐS .15 Cách xác định vững cột sống .16 Hình ảnh bình thường hình ảnh khuyết eo 17 Khuyết eo phim Xquang CSTL nghiêng chếch 3/4 42 Phân loại trượt đốt sống theo Meyerding 42 4,5,7,12,15,17,42,47,48,63 1-3,6,8-11,13,14,16,18-41,43-46,49-62,64- ... trượt cột sống vùng thắt lưng mắc đái tháo đường Đánh giá kết phẫu thuật trượt cột sống vùng thắt lưng bệnh nhân đái tháo đường 3 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Lịch sử nghiên cứu, dịch tễ học TĐS thắt lưng. .. bệnh nhân ĐTĐ Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: Kết phẫu thuật trượt cột sống vùng thắt lưng bệnh nhân đái tháo đường với hai mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân trượt. .. phẫu thuật điều trị bệnh lý chấn thương cốt sống áp dụng rộng rãi 1.2 Giải phẫu ứng dụng vùng cột sống thắt lưng 1.2.1 Giải phẫu đốt sống thắt lưng [10] Mỗi đốt sống gồm thành phần thân đốt sống,

Ngày đăng: 05/08/2019, 21:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w