1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng khớp cắn của trẻ em người tày 12 tuổi ở lạng sơn năm 2017

102 52 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 4,15 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN VĂN CƯỜNG THỰC TRẠNG KHỚP CẮN CỦA TRẺ EM NGƯỜI TÀY 12 TUỔI Ở LẠNG SƠN NĂM 2017 Chuyên ngành: Răng Hàm Mặt Mã số: 60720601 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Võ Trương Như Ngọc TS Lê Thị Hường HÀ NỘI – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi Nguyễn Văn Cường, cao học khóa 25 Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Răng Hàm Mặt, xin cam đoan: Đây đề cương luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn Thầy PGS.TS Võ Trương Như Ngọc Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp nhận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 09 tháng 09 năm 2018 Người viết cam đoan Nguyễn Văn Cường MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 Sự hình thành phát triển cung hàm 1.1.1 Các giai đoạn phát triển 1.1.1.1 Giai đoạn từ sinh đến 2,5 tuổi .3 1.1.1.2 Giai đoạn từ 2,5 đến tuổi 1.1.1.3 Giai đoạn 6-10 tuổi 1.1.1.4 Giai đoạn 10-12 tuổi 1.1.2 Sự thay đổi cung hàm trình thay sữa sang vĩnh viễn 1.1.2.1 Sự thay đổi theo chiều gần xa 1.1.2.2 Sự thay đổi thay nanh, hàm 1.1.2.3 Sự thay đổi cung hàm theo chiều ngang 1.1.2.4 Sự thay đổi cung hàm theo chiều đứng .9 1.1.3 Sự thay đổi khớp cắn 1.2 Khái niệm khớp cắn .11 1.2.1 Định nghĩa 11 1.2.2 Khớp cắn trung tâm .11 1.2.2.1 Trước – sau (gần-xa) .11 1.2.2.2 Ngang 12 1.2.2.3 Đứng 12 1.2.3 Tương quan hàm hàm .12 1.2.3.1 Độ cắn chìa 12 1.2.3.2 Độ cắn phủ 12 1.3.3.3 Đường cắn khớp 12 1.3 Phân loại khớp cắn theo Angle 13 1.3.1 Sai khớp cắn loại I .14 1.3.2 Sai khớp cắn loại II .14 1.3.3 Sai khớp cắn loại III 14 1.4 Một số yếu tố liên quan đến sai khớp cắn 15 1.4.1 Răng sữa tồn lâu cung hàm .15 1.4.2 Một số thói quen xấu miệng .15 Định nghĩa 16 Thói quen phản ứng tự động với tình định lặp lại học tập Nếu hành động nhắc lại thường xun trở thành thói quen vơ thức 16 Khi thói quen liên quan tới miệng trở nên nguy hại, tức thói quen gây ảnh hưởng có hại tới cấu trúc vùng miệng, mặt gọi thói quen xấu miệng 16 1.4.2.1 Thói quen mút ngón tay 16 Mút ngón tay phản xạ sinh lý hình thành từ bào thai ( phát siêu âm tuần thứ 15 thai kỳ) Mút ngón tay thói quen hay gặp Trẻ mút ngón tay (thường ngón cái) nhiều ngón tay Mút ngón tay hay gặp trẻ em, khoảng 2550% trẻ em độ tuổi 3-6 mút tay Tuy nhiên, số giảm nhanh lúc tuổi 15-20% Từ 9-14 tuổi 5% 16 Sự kéo dài thói quen dẫn đến thay đổi cung hàm sữa cung vĩnh viễn, khớp cắn cấu trúc quanh Các triệu chứng mút ngón tay gây .16 Ở xương hàm trên: Răng mọc nghiêng phía mơi ngón tay đặt vị trí gây lực tác động phía chóp phía mơi cửa hàm làm nghiêng phía mơi Do co cằm, mơi lưỡi bị ép lại phía sau cửa nuốt, làm tăng độ cắn chìa cửa bị nghiêng nhiều phía trước 16 Ở xương hàm dưới: Răng cửa nghiêng phía lưỡi mút ngón tay, lực tác động lên mặt cửa mặt ngồi cửa dưới, có khe thưa khơng, lùi xương hàm dưới, góc SNB giảm 16 Tương quan hai hàm: Tăng độ cắn chìa cắn hở Cắn hở vùng cửa ngón tay thường đặt vị trí này, cản trở q trình mọc cửa hàm mọc bình thường chí làm lún cửa Cắn hở phía trước phía sau, phụ thuộc vào vị trí mút ngón tay Cắn chéo phía sau cung hàm bị hẹp, lực tác động lên hàm má gây không cân với lực đẩy lưỡi lưỡi đặt vị trí thấp, hàm tăng trưởng khơng bị giới hạn chí gây cắn chéo phía sau hai bên Tăng nguy khớp cắn loại II hàm nanh 16 1.4.2.2 Mút môi 17 1.4.2.3 Thở miệng .19 1.4.2.4 Đẩy lưỡi 20 1.5 Một số nghiên cứu tình trạng khớp cắn 21 1.5.1 Thế giới .21 1.5.2 Việt Nam .22 Chương 24 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .24 2.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 25 2.3 Cỡ mẫu nghiên cứu 25 2.4 Vật liệu trang thiết bị nghiên cứu 26 2.5 Các bước tiến hành nghiên cứu 27 2.6 Các biến số cần nghiên cứu xử lý số liệu 33 2.6.1 Các biến số cần xác định cho mục tiêu 33 2.6.2 Các biến số cần xác định cho mục tiêu 34 2.6.3 Xử lý số liệu 34 2.7 Sai số biện pháp khống chế sai số 34 2.7.1 Sai số 34 2.7.2 Cách khống chế sai số 34 2.8 Đạo đức nghiên cứu 35 Chương 37 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 3.1 Thực trạng khớp cắn học sinh 12 tuổi .37 3.2 Một số yếu tố liên quan đến lệch lạc khớp cắn 48 Chương 59 BÀN LUẬN 59 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 59 4.1.1 Đặc điểm Giới .59 4.1.2 Đặc điểm tuổi 59 4.1.3 Tình trạng sai khớp cắn theo Angle 60 4.1.4 Khớp cắn vùng phía trước 62 4.1.5 Kích thước trung bình KCT & KHC hàm hàm 63 4.1.6 Phân bố khoảng 64 4.2 Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến lệch lạc khớp cắn 66 4.2.1 Phân bố tỷ lệ khớp cắn trẻ với yếu tố liên quan 66 4.2.2 Phân bố yếu tố liên quan trẻ nam trẻ nữ 67 4.2.3 Mối liên quan yếu tố lệch lạc khớp cắn Angle 67 4.2.4 So sánh kích thước trung bình KCT & KHC hàm hàm trẻ có khơng có yếu tố liên quan .68 4.2.5 Thói quen mút ngón tay .69 4.2.6 Thói quen mút mơi 69 4.2.7 Thói quen thở miệng 70 4.2.8 Thói quen đẩy lưỡi 72 4.2.9 Răng sữa tồn lâu cung hàm .72 KẾT LUẬN 74 Thực trạng khớp cắn học sinh 12 tuổi 74 - Tỉ lệ khớp cắn loại I chiếm tỉ lệ cao đối tượng nghiên cứu hai giới (62.2 %), khớp cắn loại II 9,5%, loại III 7,6% khớp cắn hỗn hợp 16,6% 74 KIẾN NGHỊ 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CI : Khớp cắn loại I CII : Khớp cắn loại II CIII : Khớp cắn loại III CR : Cung D31 : Chiều dài phía trước cung D61 : Chiều dài phía sau cung HD : Hàm HT : Hàm KC : Khớp cắn Ko : Khơng R33 : Chiều rộng phía trước cung R66 : Chiều rộng phía sau cung RHL : Răng hàm lớn RHN : Răng hàm nhỏ RHS : Răng hàm sữa DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Thời kỳ mọc vĩnh viễn [7] Bảng 1.2 Thứ tự mọc vĩnh viễn (Mc Donal RE & AveryPor) [29] Bảng 1.3 Kích thước gần xa sữa vĩnh viễn (Moyers - 1976) [22] Bảng 1.4 Sự khác biệt kích thước sữa vĩnh viễn (Meyers - 1976) [22] .7 Bảng 2.1 Ý nghĩa hệ số tương quan 35 Bảng 3.1 Phân bố tình trạng khớp cắn Angle theo giới (n=776) 37 38 Bảng 3.2 Độ cắn phủ phía trước theo Angle (n = 776) 39 Bảng 3.3 Độ cắn chìa phía trước theo Angle (n=776) .39 Bảng 3.4 Kích thước trung bình Khoảng cần thiết & Khoảng có hàm trên, theo giới (n=776) 40 Bảng 3.5 Kích thước trung bình Khoảng cần thiết & Khoảng có hàm theo khớp cắn Angle (n=776) 41 Nhận xét: 42 Ở trẻ có sai khớp cắn loại II có độ chênh lệch trung bình khoảng có khoảng cần có cao 3,1 mm, tiếp đến trẻ có sai khớp cắn loại III độ chênh lệc trung bình khoảng có khoảng cần có mm, thấp loại hỗn hợp -0,2 mm 42 Bảng 3.6 Kích thước trung bình Khoảng cần thiết & Khoảng có hàm theo khớp cắn Angle (n=776) 42 Bảng 3.7 Phân bố khoảng hàm hàm (n=776) 43 Bảng 3.8 Phân bố khoảng hàm với sai khớp cắn Angle (n=776) 44 Bảng 3.9 Phân bố khoảng hàm với sai khớp cắn Angle (n=776).45 Bảng 3.10 Phân bố khoảng hàm theo giới (n=776) 46 Bảng 3.11 Phân bố khoảng hàm theo giới (n=776) 47 Bảng 3.12 Phân bố yếu tố liên quan trẻ theo giới (n=776) 48 Bảng 3.13 Phân bố trẻ có yếu tố liên quan với khớp cắn Angle (n=776).49 51 Bảng 3.14 Phân bố mối liên quan yếu tố khớp cắn Angle (n=776) 52 Bảng 3.15 Mối liên quan yếu tố độ cắn phủ phía trước (n=776) 53 Bảng 3.16 Mối liên quan yếu tố với độ cắn chìa phía trước (n=776) 54 Bảng 3.17 So sánh kích thước trung bình KCT & KHC hàm hàm trẻ có khơng có yếu tố liên quan (n=776) 55 Bảng 3.18 So sánh khoảng trẻ có yếu tố liên quan với trẻ khơng có yếu tố liên quan hàm (n=776) 56 Bảng 3.19 So sánh khoảng trẻ có yếu tố liên quan với trẻ khơng có yếu tố liên quan hàm (n=776) 57 Bảng 3.20 Phân tích hồi quy LOGISTIC yếu tố liên quan .58 sai khớp cắn 58 Yếu tố 58 Thói quen mút tay .58 Thói quen mút mơi 58 Thói quen thở miệng 58 Thói quen đẩy lưỡi 58 Răng sữa tồn hàm 58 Răng sửa tồn hàm 58 Hệ số α (Constant) .58 73 Trong nghiên cứu: Tỷ lệ trẻ có sữa tồn hàm bị khớp cắn loại III chiếm 47,8%, sữa tồn hàm , khớp cắn loại II 33,3% khác biệt có ý nghĩa thống kê với p2mm: khớp cắn loại I chiếm 66,9%, loại III chiếm tỉ lệ thấp 5,0% Như vậy, độ cắn phủ phía trước > 2mm chiếm tỷ lệ cao nhất, khớp cắn loại I chiếm đa số, cắn hở gặp chủ yếu trẻ có khớp cắn loại III Độ cắn chìa – 2mm: khớp cắn loại I chiếm chủ yếu 68,9%, loại II chiếm tỉ lệ thấp 3,3%, độ cắn chìa >2mm: khớp cắn loại I chiếm 66,6%, loại III chiếm tỉ lệ thấp 6,7%.Cắn ngược, khớp cắn loại III chiếm 75%, loại hỗn hợn 25% Như vậy, tỉ lệ độ cắn phủ độ cắn chìa từ – mm, khớp cắn loại chiếm chủ yếu, loại II chiếm tỉ lệ thấp nhất, độ cắn phủ độ cắn chìa >2mm, khớp cắn loại I chiếm chủ yếu, loại III chiếm tỉ lệ thấp - Phân khoảng hàm hàm Tình trạng thiếu khoảng trẻ chiếm tỷ lệ tương đối cao, biểu lâm sang mọc chen chúc Thiếu khoảng X ≥ hàm chiếm 15,5% tỷ lệ hàm 21,0% Thiếu khoảng TB ≤ X < hàm 40,9 %; hàm 40,2% Ở khoảng ≤ X < hàm chiếm 18,8%; hàm 10,4 % Ngược lại với chen chúc tình trạng thừa chỗ biểu lâm sàng khe hở trường hợp gặp nhiều hàm dưới(28,4%) hàm trên(24,9%) 75 Một số yếu tố liên quan đến khớp cắn - Số trẻ có yếu tố liên quan: 136 trẻ khớp cắn theo xếp loại Angle: loại I: 27,2%, loại II là: 44,1%, loại III là: 11 % Như vậy, trẻ có yếu tố liên quan có khớp cắn loại II, loại III tăng Các yếu tố: thói quen mút mơi, thói quen thở miệng, thói quen đẩy lưỡi, sữa tồn hàm yếu tố độc lập dẫn đến tình trạng sai khớp cắn trẻ Trong yếu tố ảnh hưởng đến khớp cắn trên, thói quen đẩy lưỡi yếu tố ảnh hưởng lớn đến tình trạng khớp cắn trẻ - Khớp cắn vùng trước Trẻ có thói quen mút tay nhóm cắn phủ > 2mm chiếm 83,3%, nhóm cắn chìa > 2mm chiếm 100% Trẻ có thói quen mút mơi nhóm cắn phủ > 2mm chiếm 80%, nhóm cắn chìa > 2mm chiếm 66% Thói quen thở miệng nhóm cắn phủ > 2mm 67,7%, cắn chìa > 2mm 80,6% Thói quen đẩy lưỡi nhóm cắn hở chiếm 72,4%, cắn chìa >2mm 82,8% Răng sữa tồn hàm nhóm cắn phủ 0-2mm 56,5%, sữa tồn hàm nhóm cắn phủ 0-2 mm 13,3%, cắn phủ > 2mm chiếm 86,7% , cắn hở 0% - Thiếu khoảng (X ≥ 6): Hàm trên: Chiếm 20% nhóm trẻ có TQ thở miệng chiếm tỷ lệ cao 57,1% Hàm dưới: Chiếm 24%, gặp 100% số trẻ có thói quen mút mơi - Thiếu khoảng (2 ≤ X < 6) HT: 32% HD: 36% - Đủ khoảng thiếu (0 ≤ X

Ngày đăng: 05/08/2019, 21:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
10. Williams, J.L. (1920). The esthetic and anatomical basis of dental prostheses, Dent Dig, 26, 264 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The esthetic and anatomical basis of dentalprostheses
Tác giả: Williams, J.L
Năm: 1920
11. Brader A. C. (1972). Dental arch form related with intraoral forces:PR=c, Am J Orthop 61, 541-562 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dental arch form related with intraoral forces:"PR=c
Tác giả: Brader A. C
Năm: 1972
12. Trịnh Hồng Hương (2012). Nghiên cứu sự thay đổi cung răng và khớp cắn từ hệ răng hỗn hợp sang hệ răng vĩnh viễn ở học sinh từ 9 đến 12 tuổi, luận văn tiến sỹ y học,60,61,62 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ). Nghiên cứu sự thay đổi cung răng và khớpcắn từ hệ răng hỗn hợp sang hệ răng vĩnh viễn ở học sinh từ 9 đến 12tuổi
Tác giả: Trịnh Hồng Hương
Năm: 2012
16. Ojima K, Mc Laughlin R.P, Isshiki Y, Sinclair P.M (2001).Acomperative study of Caucasian and Japanese mandibular Clinical arch form, Angle Orthod, 71, 195-200 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Angle Orthod
Tác giả: Ojima K, Mc Laughlin R.P, Isshiki Y, Sinclair P.M
Năm: 2001
17. Burris B. G., Harris E.F. (2000). Maxillary arch size and shape in American Blacks and Whites, Angle Orthod, 70, 279-302 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Angle Orthod
Tác giả: Burris B. G., Harris E.F
Năm: 2000
18. Lê Đức Lánh (2001). Đặc điểm hình thái đầu mặt và cung răng ở trẻ em từ 12- 15 tuổi tại TP Hồ Chí Minh, Luận án tiến sỹ y học, 147, 109-116 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm hình thái đầu mặt và cung răng ở trẻ emtừ 12- 15 tuổi tại TP Hồ Chí Minh
Tác giả: Lê Đức Lánh
Năm: 2001
19. Tancan Uysal et al (2005). Dental and alveolar arch widths in normal occlusion, class II division 1 and class II division 2, Angle Orthod, 75, 6, 941- 947 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Angle Orthod
Tác giả: Tancan Uysal et al
Năm: 2005
21. Al-Khatib AR, Rajion ZA, Masudi SM, et al (2011). Tooth size and dental arch dimensions: a stereophotogrammetric study in Southeast Asian Malays, Orthod Craniofac Res, 14, 243 - 253 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Orthod Craniofac Res
Tác giả: Al-Khatib AR, Rajion ZA, Masudi SM, et al
Năm: 2011
22. Lê Hồ Phương Trang, Trần Ngọc Khánh Vân, Lê Võ Yến Nhi (2013).Hình dạng cung răng hàm trên ở người trưởng thành từ 18 đến 24 tuổi.Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh,17, 214-222 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh
Tác giả: Lê Hồ Phương Trang, Trần Ngọc Khánh Vân, Lê Võ Yến Nhi
Năm: 2013
23. Lê Thị Nhàn (1997). Một số cách phân loại lệch lạc răng hàm, tập 1, NXB Y học Hà Nội, 445-449 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số cách phân loại lệch lạc răng hàm
Tác giả: Lê Thị Nhàn
Nhà XB: NXB Y học Hà Nội
Năm: 1997
24. Mavroskoufis F., Ritchie G. M. (1980). The face form as a guide for the selection of maxillary central incisors, The journal of Prosthetic Dentistry, 43(5), 501-505 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The journal of ProstheticDentistry
Tác giả: Mavroskoufis F., Ritchie G. M
Năm: 1980
25. Sellen P., Jarryl D. (1998). The correlation between selected factors which influence dental aesthetics, Primary Dental Care, 5(2), 55-60 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Primary Dental Care
Tác giả: Sellen P., Jarryl D
Năm: 1998
26. Ibrahimagie L., Jerolimov V., Clebie A., et al. (2001). Relationship between the face and the tooth form, Coll. Antropol, 25(2), 619-626 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Coll. Antropol
Tác giả: Ibrahimagie L., Jerolimov V., Clebie A., et al
Năm: 2001
27. Farias F.D.O., Ennes J.P., Zorzatto J.R. (2010). Aesthetic value of relationship between the shapes of the face and permanent upper central incisor, Int J Dent, 2010, 1-6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Int J Dent
Tác giả: Farias F.D.O., Ennes J.P., Zorzatto J.R
Năm: 2010
29. Luiz R.P, Carolina S.L, Ricardo H.S, et al. (2012). Correlation between Maxillary Central Incisor Crown Morphology and Mandibular Dental Arch Form in Normal Occlusion Subjects, Brazilian Dental Journal, 23(2), 149-153 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Brazilian Dental Journal
Tác giả: Luiz R.P, Carolina S.L, Ricardo H.S, et al
Năm: 2012
31. Koralakunte P.R., Budihal D.H. (2012), A clinical study to evaluate the correlation between maxillary central incisor tooth form and face form in an Indian population, J Oral Sci, 54, 3, 273-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Oral Sci
Tác giả: Koralakunte P.R., Budihal D.H
Năm: 2012
32. Bishara SE et al (1995). Changes in facial dimesions assessed from lateral and frontal photographs, Am J Ortho dentofac orthop, 108, 389-363 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Am J Ortho dentofac orthop
Tác giả: Bishara SE et al
Năm: 1995
33. Võ Trương Như Ngọc (2010). Nghiên cứu đặc điểm hình thái khuôn mặt và đặc điểm khuôn mặt hài hòa ở nhóm sinh viên người Việt tuổi 18-25, Luận vănTiến sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm hình thái khuônmặt và đặc điểm khuôn mặt hài hòa ở nhóm sinh viên người Việt tuổi18-25
Tác giả: Võ Trương Như Ngọc
Năm: 2010
36. Pearson, Karl. 1920. “Notes on the History of Correlation”. Biometrika 13(1), 25-45 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Notes on the History of Correlation
37. Đống Khắc Thẩm, Phan Thị Xuân Lan (2004). Sự tăng trưởng của hệ thống sọ mặt và toàn cơ thể, Chỉnh hình răng mặt, Nhà xuất bản Y học, 23-44 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự tăng trưởng của hệ thốngsọ mặt và toàn cơ thể
Tác giả: Đống Khắc Thẩm, Phan Thị Xuân Lan
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2004

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w