1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu TÌNH HÌNH NHIỄM KHUẨN STAPHYLOCOCCUS AUREUS tại KHOA hồi sức TÍCH cực – BỆNH VIỆN BẠCH MAI

76 160 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 675,81 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - NGUYỄN TẤT THÀNH NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH NHIỄM KHUẨN STAPHYLOCOCCUS AUREUS TẠI KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC – BỆNH VIỆN BẠCH MAI Chuyên ngành : Hồi sức cấp cứu Mã số : 60720122 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Đặng Quốc Tuấn HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu: ‘’Nghiên cứu tình hình nhiễm khuẩn Staphylococcus aureus khoa Hồi sức tích cực – Bệnh viện Bạch Mai’’ đề tài thực hướng dẫn khoa học PGS TS Đặng Quốc Tuấn Các số liệu nghiên cứu thu thập, sử dụng cho phép Ban lãnh đạo khoa Hồi sức tích cực – Bệnh viện Bạch Mai Các số liệu hoàn toàn trung thực chưa công bố nghiên cứu Hà Nội ngày 25tháng năm 2018 Tác giả Nguyễn Tất Thành CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT BC DOB HA HC HSTC KS NK NN TB TC TM TNT TP TT VPBV XQTP Bạch cầu Dịch ổ bụng Huyết áp Hồng cầu Hồi sức tích cực Kháng sinh Nhiễm khuẩn Nguyên nhân Trung bình Tiểu cầu Tĩnh mạch Thận nhân tạo Tồn phần Trực tiếp Viêm phổi bệnh viện X Quang tim phổi VIẾT TẮT TIẾNG ANH Viết tắt aPTT BE HCO3 Hb HCT ICU INR PaCO2 PaO2 PCT PT SaO2 SaO2 MRSA VRSA VISA MIC TSST HA MRSA HCAP HAP/V AP CA MRSA Tiếng Anh đầy đủ Activated partial thromboplastin time Base excess Bicarbonate Hemoglobin Hematocrit Intensive care unit International Normalized Ratio Partial pressure of carbon dioxide Partial pressure of oxygen Procalcitonin Prothrombine time Oxygen saturation Arterial oxygen saturation Methicillin-resistant Staphylococcus aureus Vancomycin-resistant Staphylococcus aureus Vancomycin-intermediate Staphylococcus aureus Minimum inhibitory concentration Toxic shock syndrome toxin Healthcare-Acquired methicillin-resistant Staphylococcus aureus Health Care— Associated Pneumonia Hospital-Acquired & Ventilator - Associated Pneumonia CommunityAssociated Methicillin- Giải thích tiếng Việt Thời gian hoạt hóa phần thromboplastin Kiềm dư Bicarbonate Huyết sắc tố Dung tích hồng cầu Khoa hồi sức tích cực Tỷ số chuẩn hóa quốc tế Phân áp CO2 máu động mạch Phân áp O2 máu động mạch Procalcitonin Thời gian prothrombin Độ bão hòa ơxy máu động mạch Độ bão hòa oxy máu động mạch Tụ cầu vàng kháng methicillin Tụ cầu vàng kháng vancomycin Tụ cầu vàng nhạy vancomycin Nồng độ kháng sinh tối thiểu ức chế vi khuẩn Độc tố gây sốc nhiễm độc Tụ cầu kháng methicillin liên quan đến chăm sóc y tế Viêm phổi liên quan đến chăm sóc y tế Viêm phổi bệnh viện/ viêm phổi thở máy Tụ cầu vàng kháng methicilin cộng đồng Resistant Staphylococcus Aureus MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Staphylococcus aureus _ Tụ cầu vàng nguyên nhân gây bệnh thường gặp vi khuẩn khí kỵ khí tùy ngộ [1] với khả gây bệnh đa dạng tổn thương nhiều quan, mức độ tàn phế tử vong cao nên Staphylococcus aureus đánh giá nguyên gây bệnh nguy hiểm Tình trạng nhiễm khuẩn Staphylococcus aureus phân bố khơng đồng vùng, quốc gia khác đơn vị điều trị khác có tỉ lệ nhiễm khuẩn khác Điều phân bố vi khuẩn khác vùng, khu vực; phát triển xã hội; tiến y học đặc biệt kỹ thuật can thiệp xâm lấn dụng cụ, phận nhân tạo làm tăng hiệu điều trị bệnh điều yếu tố nguy môi trường cho nhiễm khuẩn S aureus [2] Các chủng MRSA phân lập không bệnh viện mà cộng đồng Đó thể việc tăng lên tình trạng giảm nhạy cảm kháng kháng sinh chủng S aureus Cùng với gia tăng chủng MRSA, giới xuất chủng nhạy cảm kháng với vancomycin (VISA VRSA) [3], vancomycin kháng sinh quan trọng điều trị nhiễm khuẩn Staphylococcus aureus Những điều làm cho việc dự phòng điều trị nhiễm khuẩn trở nên khó khăn thách thức cho đơn vi lâm sàng điều trị Nhằm đánh giá tình hình nhiễm khuẩn Staphylococcus aureus cụ thể khoa Hồi sức tích cực – Bệnh viện Bạch Mai từ xây dựng chiến lược phòng điều trị hợp lý cho nhiễm khuẩn thực đề tài: Nghiên cứu tình hình nhiễm khuẩn Staphylococcus aureus bệnh nhân điều trị khoa Hồi sức tích cực – Bệnh viện Bạch mai với hai mục tiêu: Khảo sát tình hình nhiễm khuẩn S aureus bệnh nhân điều trị tai khoa Hồi sức tích cực – Bệnh viện Bạch Mai từ năm 2015 đến năm 2018 Đánh giá mức độ nhạy cảm chủng S aureus phân lập khoa Hồi sức tích cực – Bệnh viện Bạch Mai với kháng sinh kết điều trị Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan Staphylococcus aureus (S.aureus) 1.1.1 Đặc diểm sinh học vi khuẩn 1.1.1.1 Hình dạng kích thước Staphylococcus aureus loài vi khuẩn thuộc chi Staphylococcus, họ Staphylococcace, cầu khuẩn có đường kính từ 0,8-1,0 µm đứng thành hình chùm nho, bắt màu Gram dương, khơng có lơng, khơng nha bào, thường khơng có vỏ [1](Hình1) Hình 1.1 S aureus kính hiển vi quang học Staphylococcus aureus thuộc loại dễ nuôi cấy, phát triển nhiệt độ 10 – 45°c nồng độ muối cao tới 10% Thích hợp điều kiện hiếu kỵ khí (vi khuẩn hiếu kỵ khí tùy tiện), đặc điểm làm cho S aureus dễ dàng phát triển nhiều môi trường khác nhau.Trên môi trường thạch thường chúng tạo thành khuẩn lạc S, đường kính 1-2 mm, nhẵn Sau 24 37°C, khuẩn lạc thường có màu vàng chanh.Trên mơi trường thạch máu, chúng phát triển nhanh, tạo tan máu hoàn tồn Trên mơi trường canh thang: S aureus làm đục mơi trường, để lâu lắng cặn [1],[4] 1.1.1.2 Tính chất sinh vật hóa học Staphylococcus aureus có hệ thống enzym phong phú, enzym dùng chẩn đốn là: Coagulase có khả làm đơng huyết tương người động vật chống đông Đây tiêu chuẩn quan trọng để phân biệt S aureus với lồi khác, Coagulase có tất chủng Staphylococcus aureus Hoạt động coagulase giống thrombokianase tạo thành “áo fibrinogen” huyết tương [1],[4] Coagulase có loại: loại tiết môi trường – gọi coagulase tự loại bám vào vách tê bào – gọi coagulase cố định [4] Có hai phương pháp để thực thử nghiệm coagulase thực lam kính ống nghiệm Phương pháp lam kính giúp phát coagulase – cố định cách phản ứng trực tiếp với fibrinogen, phương pháp ống nghiệm phát coagulase – tự phản ứng gián tiếp với fibrinogen qua cộng hợp với yếu tố khác huyết tương tạo thành khối hay thành cục Catalase dương tính Enzym xúc tác gây phân giải H202 -> + H20 Catalase có ỏ tất tụ cầu mà khơng có liên cầu [1],[4] Ngồi ra, chúng cho phản ứng DNAse, phosphatase dương tính, có khả lên men sinh acid từ manitol, trehalose, sucrose Tất dòng S aureus nhạy với Novobicine, có khả tăng trưởng mơi trường chứa đến 15% muối Natriclorid [5] 1.1.1.3 Độc tố yếu tố độc lực • Độc tố ruột (enterotoxin) Độc tố ruột sản xuất phần lớn chủng Staphylococcus aureus, protein tương đôi chịu nhiệt, nên khơng bị huỷ đun nấu, có trọng lượng phân tử từ 28.000 – 30.000 dalton bao gồm týp kýhiệu từ A-F Về miễn dịch, týp phân biệt rõ ràng, chúng có kháng nguyên chéo Về chê gây bệnh, độc tố ruột kích thích tạo lượng lớn interleukin I II Xác định enterotoxin kỹ thuật miễn dịch [1] Đa số chủng Staphylococcus aureus tổng hợp hay nhiều Enterotoxin mơi trường có nhiệt độ 15 độ C, 4.4 Kết bạch cầu, Procalcitonin (PCT) mức độ nặng dựa vào điểm SOFA nhóm nghiên cứu 4.4.1 Số lượng bạch cầu Trung vị Bạch cầu nghiên cứu thời điểm nhiễm khuẩn S aureus 96 bệnh nhân 13,16 giá trị phản ánh tình trạng nhiễm khuẩn, với giá trị thấp 1,33 G/l cao 44,3G/l Biến động giá trị Bạch cầu nhiều nhóm bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết, thấy khơng tăng cao số lượng Bạch cầu (44,3G/l) mà thấy giảm nặng số lượng Bạch cầu (1,33G/l) nhóm nhiễm khuẩn huyết, lý thuyết nhiễm khuẩn huyết đưa tình trạng giảm bạch cầu tiêu chí để chẩn đốn tình trạng 4.4.2 Giá trị Procalcitonin Có 53 bệnh nhân có giá trị PCT >= 2ng/mL (55,2%), 18 bệnh nhân có 0,5ng/mL= điểm, có (9,4%) bệnh nhân có SOFA 35% [41] Tỉ lệ MRSA cao hai nhóm cộng đồng bệnh viện đặc biệt nhóm nhiễm khuẩn cộng đồng nghiên cứu tỉ lệ cao so với nghiên cứu nước khu vưc châu Á, Mỹ Tỉ lệ gợi ý cho việc cân nhắc lựa chọn kháng sinh có tác dụng MRSA sử dụng kháng sinh ban đầu theo kinh nghiệm với nhiễm khuẩn nghi ngờ mắc phải S aureus cộng đồng bệnh viện sau xuống thang kháng sinh kết vi sinh vật MSSA, điều hợp lý với khuyến cáo điều trị S aureus [2] 4.6 Kết kháng sinh đồ S aureus 4.6.1 Kháng sinh đồ Có 30 chủng S aureus phân lập nghiên cứu MSSA Các chủng MSSA nhạy 100% với kháng sinh : cefotaxim (30/30), amox/sulbactam (29/30), imipenem (27/30) meropenem (27/30), nhạy 66,67% với clidamycin (18/30) Các Betalactam khác methicillin cho thấy mức độ nhạy cảm cao với MSSA, điều cho có nhiều lựa chọn việc sử dụng kháng sinh điều trị nhiễm khuẩn MSSA Các nghiên cứu đa trung tâm Mỹ lần khẳng định vai trò Betalactam tác nhân MSSA : Betalactam tốt Glycopeptide điều trị MSSA [2],[18] Từ kết kháng sinh đồ với nghiên cứu có giá trị cao giới hướng dẫn ủng hộ việc sử dụng Betalactam có tác dụng MSSA có chứng vi sinh điều trị nhiễm khuẩn MSSA, việc sử dụng Glycopeptide không tốt khơng cần thiết, làm gia tăng tình trạng đề kháng với vancomycin chủng S aureus Có 66 chủng S aureus kháng methicillin (MRSA) nghiên cứu chúng tôi, chủng kháng hết Betalactam khác, nhạy cảm 6,5% với clindamycin, nhạy cảm 43,1% với moxifloxacin Tất chủng MRSA nghiên cứu kháng loại kháng sinh trở lên Các chủng MRSA nghiên cứu nhạy cảm 100% với vancomycin (45/66 làm kháng sinh đồ) linezolid (48/66 chủng làm kháng sinh đồ), kháng sinh quan trọng điều trị nhiễm khuẩn MRSA thê giới nước ta vancomycin linezolid FDA cấp phép sử dụng cho nhiễm khuẩn MRSA cụ thể nhiễm khuẩn da mô mềm, viêm phổi Vấn đề lại điều trị nhiễm khuẩn MRSA kháng sinh vancomycin nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) vancomycin với S aureus, nồng độ vancomycin máu thời điểm điều trị, yếu tố dược động học (ví dụ số AUC) thuốc thể, thời gian điều trị kháng sinh biện pháp loại bỏ ổ nhiễm khuẩn định đến kết điều trị nhiễm khuẩn 4.6.2 MIC vancomycin với S aureus Nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) số dược lực học quan trọng nghiên cứu vi sinh dược lý nhiễm khuẩn điều trị kháng sinh, số MIC kháng sinh khơng đứng riêng mà kết hợp số dược động học để giúp cho việc sử dụng kháng sinh đạt hiệu điều trị nhiễm khuẩn nói chung nhiễm khuẩn S aureus nói riêng vancomycin kháng sinh nhóm Glycopeptide biết đến từ lâu với khả tác dụng diệt khuẩn, tác động theo thời gian vi khuẩn Gram (+) đặc biệt S aureus Cho đến vancomycin kháng sinh quan trong điều trị MRSA giới nước, khuyến cáo giới điều trị MRSA (IDSA) [18] cấp phép điều trị nhiễm khuẩn MRSA FDA vancomycin kháng sinh quan trọng với số kháng sinh điều trị MRSA Trong nghiên cứu chúng tơi có 45 chủng MRSA làm MIC vancomycin phương pháp Etest cho kết MIC khoảng từ 0,5 mcg/ml đến 1,5 mcg/ml với MIC50 0,75 mcg/ml MIC90 mcg/ ml, có chủng S aureus có MIC 1,5 mcg/ml Sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê giá trị MIC nhóm nhiễm khuẩn cộng đồng bệnh viện nghiên cứu (p>0,05) Kết MIC vancomycin cao nghiên cứu Lê Huy Thạch cộng bệnh viện tỉnh Ninh Thuận (2017) [42] (MIC50=0,5 mcg/ml; MIC90=0,5 mcg/ml) nghiên cứu Kshetry A cộng (2016)[43](MIC 90 = 0,5 mcg/ml), tương đương với nghiên cứu Trần Văn Ngọc Bệnh viện Chợ Rẫy từ năm 2013 – đến năm 2014 (MIC90 với vancomycin mcg/ml) [44] MIC vancomycin với S aureus khoảng 0,5 mcg/ml – 1,5 mcg/ml MIC90=1 mcg/ ml nghiên cứu cho thấy chủng MRSA phân lập nhạy cảm với vancomycin với mức MIC cao 1,5 mcg/ml MIC90= mcg/ ml đại điện cho quần thể nghiên cứu vancomycin lựa chon đầu tay cho nhiễm khuẩn MRSA khoa Hồi sức tích cực - bệnh viện Bạch Mai giai đoạn Có bệnh nhân nghiên cứu chúng tơi có kết MIC vancomycin 1,5 mcg/ml, với giá trị MIC làm tăng nguy tạo chủng hVISA cần theo dõi sát xuất chủng theo thời gian Các nghiên cứu giới đưa điểm cắt cho giá trị MIC vancomycin tối ưu điều trị nhiễm khuẩn S aureus < 1,5 mcg/ml [45],[33] Như phân tích, giá trị MIC khơng đứng riêng mà kết hợp số dược động học khác AUC, Sự đồng thuận đích tỷ lệ AUC / MIC ≥ 400 việc sử dụng kháng sinh vancomycin nhiễm khuẩn MRSA hỗ trợ liệu in vitro, mơ hình động vật nghiên cứu lâm sàng, tỷ lệ AUC / MIC ≥ 400 liên quan đến kết thành công điều trị [46] Tuy nhiên vấn đề khó khăn việc sử dụng vancomycin thực hành lâm sàng chúng tôi, việc định lượng nồng độ thuốc máu nhiều thời điểm điều trị nhiễm khuẩn vancomycin tương đối khó khăn điều kiện nước ta Vậy để tối ưu tác dụng điều trị vancomycin điều trị nhiễm khuẩn nói chung nhiễm khuẩn S aureus việc định lượng nồng độ thuốc máu thời điểm điều trị tính tốn thông số dộng học/ dược lực học (PK/PD) để điều chỉnh liều thuốc nên tiến hành thường quy thực hành điều trị nhiễm khuẩn vancomycin 4.7 Kết điều trị Trong 96 bệnh nhân nghiên cứu tỉ lệ thành công điều trị 61 bệnh nhân (63,5%) thất bại 35 bệnh nhân (36,5%), với việc phân nhóm thành cơng bệnh nhân khỏi bệnh viện, chuyển khoa, chuyển tuyến thất bại nặng xin tử vong Trong nghiên cứu tỉ lệ thành công điều trị cao tỉ lệ thất bại với 61 bệnh nhân so với 35 bệnh nhân, nhiên số lượng tỉ lệ phần trăm nhóm điều trị thất bại cao (36,5%) Theo chúng tơi kết khơng phản ánh hồn tồn mối liên quan tình trạng nhiễm khuẩn S aureus với kết cục điều trị, điều lý giải nhóm nghiên cứu chúng tơi đối tượng khơng chẩn đốn bệnh: bệnh nhân khơng chẩn đoán nhiễm khuẩn S aureus mà nhập khoa Hồi sức tích cực chẩn đốn điều trị với bệnh khác, trình điều trị số bệnh nhân phân lập nguyên vi sinh vật gây bệnh khác, điều phần làm ảnh hưởng đến kết cục điều trị bệnh nhân Cần có nghiên cứu theo dõi dọc nhiễm khuẩn S aureus để có mối liên quan rõ rang kết cục điều trị với tình hình nhiễm khuẩn S aureus Trong nghiên cứu tiến hành phân tích mối tương quan nhóm nhiễm khuẩn: MRSA MSSA; cộng đồng bệnh viện; phân tích riêng nhóm viêm phổi, nhiễm khuẩn huyết chủng MRSA MSSA với kết cục điều trị, số phân tích cho thấy có mối tương quan ý nghĩa lâm sàng mối liên quan nhóm nhiễm khuẩn kết cục điều trị, nhóm nhiễm khuẩn với nguyên MSSA có tỉ lệ điều trị thất bại thấp nhóm nhiễm khuẩn có nguyên MRSA nhiên kết khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05 OR chứa giá trị 1) KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 96 bệnh nhân nhiễm khuẩn S aureus khoa Hồi sức tích cực – bệnh viện Bạch Mai thời gian tử tháng năm 2015 đến hết tháng năm 2018 rút số kêt luân sau: Tình hình nhiễm khuẩn S aureus khoa HSTC – BV Bạch Mai Tỉ lệ bệnh phẩm dương tính S aureus thời gian nghiên cứu 5,4% nhiễm khuẩn cộng đồng chiếm 44,8% nhiễm khuẩn bệnh viện chiếm 55,2% Vị trí nhiễm khuẩn gặp nhiều nghiên cứu nhiễm khuẩn hô hấp nhiễm khuẩn huyết chiếm tỉ lệ 65,5% 30,3% Đường vào nhiễm khuẩn gặp chủ yếu đường hô hấp từ da mô mềm Các yếu tố nguy nhiễm khuẩn tổn thương da mô mềm, tiền sử nhiễm cúm gần Bệnh mạn tính hay gặp nghiên cứu Đái tháo đường Tăng huyết áp Mức độ nhạy cảm với kháng sinh S aureus; MIC vancomycin với S aureus Có 66 chủng MRSA chiếm 68,8% 30 chủng MSSA chiếm 31,2% tổng số 96 bệnh nhân Tỉ lệ MRSA cao MSSA nhóm nhiễm khuẩn cộng đồng nhiễm khuẩn bệnh viện Các chủng MRSA kháng loại kháng sinh, nhạy cảm 100% với vancomycin linezolid MIC vancomycin khoảng 0,5mcg/ml – 1,5 mcg/ml MIC 90= mcg/ml KIẾN NGHỊ • Theo dõi định kỳ tỉ lệ nhiễm khuẩn S aureus khoa Hồi sức tích cực - bệnh viện Bạch Mai • Cần có them nghiên cứu theo dõi dọc để đánh giá sâu kết cục điều trị nhiễm khuẩn S aureus • Xây dựng phác đồ nhiễm khuẩn BV phù hợp với tỉ lê, kết nghiên cứu • Nghiên cứu đưa vào kỹ thuật định lượng nông độ kháng sinh thực hành lâm sàng TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Huy Chính (2016), Tụ cầu vàng, Vi sinh vật y học, Trường Đại học Y Hà Nội, NXB y học 134-141 Tong, S.Y., et al (2015), Staphylococcus aureus infections: epidemiology, pathophysiology, clinical manifestations, and management Clinical microbiology reviews, 28(3): 603-661 Lowy, F.D., Staphylococcus aureus bacteremia with reduced susceptibility to vancomycin Nguyễn Đỗ Phúc cộng sự, (2013), staphylococcus aureus 20/7/2018]; Available from: https://www.youtube.com/watch?v=O4kaEsU02N8&t=472s Trần Thước Linh cộng (2002), Phương pháp phân tích vi sinh vật nước, thực phẩm mỹ phẩm, NXB giáo dục Todar, K (2008), The normal bacterial flora of humans Todar’s online textbook of bacteriology Chu, V.H (2014), Staphylococcal toxic shock syndrome Baron, EL (Ed), UpToDate, Waltham, MA Kobayashi, S.D., N Malachowa, and F.R DeLeo (2015), Pathogenesis of Staphylococcus aureus abscesses The American journal of pathology, 185(6): 1518-1527 Morris, D.E., D.W Cleary, and S.C Clarke (2017), Secondary bacterial infections associated with influenza pandemics Frontiers in microbiology, 8: 1041 10 Kebaier, C., et al (2012), Staphylococcus aureus α-hemolysin mediates virulence in a murine model of severe pneumonia through activation of the NLRP3 inflammasome Journal of Infectious Diseases, 205(5): 807-817 11 Fowler, V.G and D.J Sexton (2013), Clinical approach to Staphylococcus aureus bacteremia in adults UpToDate Waltham, MA: Wolters Kluwer, 12 Amagai, M., et al (2000), Toxin in bullous impetigo and staphylococcal scalded-skin syndrome targets desmoglein Nature medicine, 6(11): 1275 13 Naber, C.K et al (2009), Staphylococcus aureus bacteremia: epidemiology, pathophysiology, and management strategies Clinical infectious diseases, 48(Supplement_4): S231-S237 14 Corey, G.R (2011), Staphylococcus aureus bacteremia and endocarditis: the role of diagnostic evaluation Infectious Diseases in Clinical Practice, 19(5): 307-312 15 Harris, A., Methicillin-resistant Staphylococcus aureus (MRSA) in adults: Prevention and control 16 Stevens, D.L., et al (2014), Practice guidelines for the diagnosis and management of skin and soft tissue infections: 2014 update by the Infectious Diseases Society of America Clinical infectious diseases, 59(2): e10-e52 17 Lê Thị Thu Hương (2017) Tổng quan tụ cầu kháng methicillin 20/6/2018]; Available from: http://www.hoihohaptphcm.org/index.php/chuyende/18categorychuyende/category-benhphoi/341-tong-quan-tu-cau-khangmethicillin 18 Holland, T.L., C Arnold, and V.G Fowler (2014), Clinical management of Staphylococcus aureus bacteremia: a review Jama, 312(13): 1330-1341 19 Romero-Gómez, M., et al (2017), Impact of rapid diagnosis of Staphylococcus aureus bacteremia from positive blood cultures on patient management European Journal of Clinical Microbiology & Infectious Diseases, 36(12): 2469-2473 20 Mishra, A.K., Yadav, and A Mishra (2016), A systemic review on staphylococcal scalded skin syndrome (SSSS): a rare and critical disease of neonates The open microbiology journal, 10: 150 21 Rodvold, K.A and K.W McConeghy (2014), Methicillin-resistant Staphylococcus aureus therapy: past, present, and future Clinical infectious diseases, 58(suppl_1): S20-S27 22 Chung, D.R., et al (2011), High prevalence of multidrug-resistant nonfermenters in hospital-acquired pneumonia in Asia American journal of respiratory and critical care medicine, 184(12): 1409-1417 23 Sader, H.S., et al (2006), Antimicrobial susceptibility of gram-positive bacteria isolated from European medical centres: results of the Daptomycin Surveillance Programme (2002–2004) Clinical microbiology and infection, 12(9): 844-852 24 Tiemersma, E.W., et al (2004), Methicillin-resistant Staphylococcus aureus in Europe, 1999–2002 Emerging infectious diseases, 10(9): 1627 25 Rubinstein, E., M.H Kollef, and D Nathwani (2008), Pneumonia caused by methicillin-resistant Staphylococcus aureus Clinical Infectious Diseases, 46(Supplement_5): S378-S385 26 Nguyễn Thị Vinh cộng (2006), Giám sát đề kháng kháng sinh vi khuẩn gây bệnh thường gặp Việt Nam 2005 Nghiên cứu Y học, 6: 87-91 27 Bùi Nghĩa Thịnh cộng (2010), Khảo sát tình hình đề kháng kháng sinh vi khuẩn khoa hồi sức tích cực chống độc bệnh viện cấp cứu Trưng vương 2010 28 Trịnh Thị Vinh cộng (2016), Nghiên cứu thực trạng nhiễm khuẩn bệnh viện bệnh viện đa khoa hà tĩnh từ 2011-2013 29 Phạm Hùng Vân Phạm Thái Bình (2005), Tình hình đề kháng kháng sinh vi khuẩn Staphylococcus aureus - Kết nghiên cứu đa trung tâm thưc 235 chủng vi khuẩn Y Học Thực Hành ISSN 08667241, ( 513): 244-248 30 Bùi Hồng Giang cộng (2012), Nghiên cứu đặc điểm vi khuẩn điều trị nhiễm khuẩn bệnh viện khoa hồi sức tích cực bệnh viện bạch mai Luận văn thạc sĩ y học Trường Đại học Y Hà Nội 31 Phạm Hồng Nhung cộng (2017), Mức độ nhạy cảm với kháng sinh trực khuẩn gram âm phân lập khoa điều trị tích cực bệnh viện bạch mai Nghiên cứu Y học, 109(4) 32 Wang, G., et al (2006), Increased vancomycin MICs for Staphylococcus aureus clinical isolates from a university hospital during a 5-year period Journal of clinical microbiology, 44(11): 38833886 33 Jacob, J.T and C.A DiazGranados (2013), High vancomycin minimum inhibitory concentration and clinical outcomes in adults with methicillin-resistant Staphylococcus aureus infections: a meta-analysis International Journal of Infectious Diseases, 17(2): e93-e100 34 Kalil, A.C., et al (2016), Management of adults with hospital-acquired and ventilator-associated pneumonia: 2016 clinical practice guidelines by the Infectious Diseases Society of America and the American Thoracic Society Clinical Infectious Diseases, 63(5): e61-e111 35 Phạm Hồng Nhung, Đào Xuân Cơ, Bùi Thị Hảo (2017), Mức độ nhạy cảm với kháng sinh trực khuẩn gram âm phân lập khoa Điều trị tích cực bệnh viện Bạch Mai, Tạp chí nghiên cứu y học, 109 (4) 36 Bùi Hồng Giang cộng (2012), Nghiên cứu đặc điểm vi khuẩn điều trị nhiễm khuẩn bệnh viện khoa hồi sức tích cực bệnh viện bạch mai 37 Holland, T.L and V.G Fowler Jr, Epidemiology of Staphylococcus aureus bacteremia in adults 38 Tleyjeh, I.M., et al (2007), A systematic review of population-based studies of infective endocarditis Chest, 132(3): 1025-1035 39 Vijayan, A.L., et al (2017), Procalcitonin: a promising diagnostic marker for sepsis and antibiotic therapy Journal of intensive care, 5(1): 51 40 David, M.Z and R.S Daum (2010), Community-associated methicillin-resistant Staphylococcus aureus: epidemiology and clinical consequences of an emerging epidemic Clinical microbiology reviews, 23(3): 616-687 41 Chen, C.J and Y.C Huang (2014), New epidemiology of S taphylococcus aureus infection in A sia Clinical Microbiology and Infection, 20(7): 605623 42 Lê Huy Thạch (2017), Nồng độ ức chế tối thiểu (mic50 mic90) vancomycin chủng staphylococcus aureus kháng methicillin (mrsa) bv ninh thuận 2017 Thời Y học 12/2017, 43 Kshetry, A.O., et al (2016), Minimum inhibitory concentration of vancomycin to methicillin resistant Staphylococcus aureus isolated from different clinical samples at a tertiary care hospital in Nepal Antimicrobial Resistance & Infection Control, 5(1): 27 44 Trần Văn Ngọc cộng (2016) Nồng độ ức chế tối thiểu (MIC90) meropenem, imipenem vancomycin vi khuẩn gây viêm phổi BV Chợ Rẫy 20/8/2018]; Available from: http://www.hoihohaptphcm.org/chuyende/benh-phoi/300-nong-do-ucche-toi-thieu-mic90-cua-meropenem-imipenem-vancomycin-tren-vikhuan-gay-viem-phoi-tai-benh-vien-cho-ray 45 Lodise, T., et al (2008), Relationship between vancomycin MIC and failure among patients with methicillin-resistant Staphylococcus aureus bacteremia treated with vancomycin Antimicrobial agents and chemotherapy, 52(9): 3315-3320 46 Álvarez, R., et al (2016), Optimizing the clinical use of vancomycin Antimicrobial agents and chemotherapy, 60(5): 2601-2609 ... aureus bệnh nhân điều trị khoa Hồi sức tích cực – Bệnh viện Bạch mai với hai mục tiêu: Khảo sát tình hình nhiễm khuẩn S aureus bệnh nhân điều trị tai khoa Hồi sức tích cực – Bệnh viện Bạch Mai từ... tài nghiên cứu: ‘ Nghiên cứu tình hình nhiễm khuẩn Staphylococcus aureus khoa Hồi sức tích cực – Bệnh viện Bạch Mai ’ đề tài thực hướng dẫn khoa học PGS TS Đặng Quốc Tuấn Các số liệu nghiên cứu. .. nhiễm khuẩn S aureus thích hợp Chính chúng tơi thực nghiên cứu: Nghiên cứu tình hình nhiễm khuẩn Staphylococcus aureus bệnh nhân điều trị khoa Hồi sức tích cực – bệnh viện Bạch mai Nhằm mục

Ngày đăng: 05/08/2019, 21:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Huy Chính (2016), Tụ cầu vàng, Vi sinh vật y học, Trường Đại học Y Hà Nội, NXB y học. 134-141 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tụ cầu vàng, Vi sinh vật y học
Tác giả: Lê Huy Chính
Nhà XB: NXB y học. 134-141
Năm: 2016
2. Tong, S.Y., et al. (2015), Staphylococcus aureus infections:epidemiology, pathophysiology, clinical manifestations, and management. Clinical microbiology reviews,. 28(3): 603-661 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clinical microbiology reviews
Tác giả: Tong, S.Y., et al
Năm: 2015
5. Trần Thước Linh và cộng sự. (2002), Phương pháp phân tích vi sinh vật trong nước, thực phẩm và mỹ phẩm, NXB giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp phân tích vi sinhvật trong nước, thực phẩm và mỹ phẩm
Tác giả: Trần Thước Linh và cộng sự
Nhà XB: NXB giáo dục
Năm: 2002
8. Kobayashi, S.D., N. Malachowa, and F.R. DeLeo (2015), Pathogenesis of Staphylococcus aureus abscesses. The American journal of pathology, 185(6): 1518-1527 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The American journal ofpathology
Tác giả: Kobayashi, S.D., N. Malachowa, and F.R. DeLeo
Năm: 2015
9. Morris, D.E., D.W. Cleary, and S.C. Clarke (2017), Secondary bacterial infections associated with influenza pandemics. Frontiers in microbiology, 8: 1041 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Frontiersin microbiology
Tác giả: Morris, D.E., D.W. Cleary, and S.C. Clarke
Năm: 2017
10. Kebaier, C., et al. (2012), Staphylococcus aureus α-hemolysin mediates virulence in a murine model of severe pneumonia through activation of the NLRP3 inflammasome. Journal of Infectious Diseases,. 205(5):807-817 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Infectious Diseases
Tác giả: Kebaier, C., et al
Năm: 2012
11. Fowler, V.G. and D.J. Sexton (2013), Clinical approach to Staphylococcus aureus bacteremia in adults. UpToDate. Waltham, MA:Wolters Kluwer Sách, tạp chí
Tiêu đề: UpToDate. Waltham, MA
Tác giả: Fowler, V.G. and D.J. Sexton
Năm: 2013
12. Amagai, M., et al. (2000), Toxin in bullous impetigo and staphylococcal scalded-skin syndrome targets desmoglein 1. Nature medicine,. 6(11): 1275 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Naturemedicine
Tác giả: Amagai, M., et al
Năm: 2000
13. Naber, C.K. et al (2009), Staphylococcus aureus bacteremia:epidemiology, pathophysiology, and management strategies. Clinical infectious diseases,. 48(Supplement_4): S231-S237 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clinicalinfectious diseases
Tác giả: Naber, C.K. et al
Năm: 2009
14. Corey, G.R. (2011), Staphylococcus aureus bacteremia and endocarditis: the role of diagnostic evaluation. Infectious Diseases in Clinical Practice,. 19(5): 307-312 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Infectious Diseases inClinical Practice
Tác giả: Corey, G.R
Năm: 2011
16. Stevens, D.L., et al. (2014), Practice guidelines for the diagnosis and management of skin and soft tissue infections: 2014 update by the Infectious Diseases Society of America. Clinical infectious diseases,.59(2): e10-e52 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clinical infectious diseases
Tác giả: Stevens, D.L., et al
Năm: 2014
17. Lê Thị Thu Hương (2017). Tổng quan tụ cầu kháng methicillin.20/6/2018]; Available from:http://www.hoihohaptphcm.org/index.php/chuyende/18-categorychuyende/category-benhphoi/341-tong-quan-tu-cau-khang-methicillin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan tụ cầu kháng methicillin
Tác giả: Lê Thị Thu Hương
Năm: 2017
18. Holland, T.L., C. Arnold, and V.G. Fowler (2014), Clinical management of Staphylococcus aureus bacteremia: a review. Jama, 312(13): 1330-1341 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Jama
Tác giả: Holland, T.L., C. Arnold, and V.G. Fowler
Năm: 2014
19. Romero-Gómez, M., et al. (2017), Impact of rapid diagnosis of Staphylococcus aureus bacteremia from positive blood cultures on patient management. European Journal of Clinical Microbiology &amp;Infectious Diseases, 36(12): 2469-2473 Sách, tạp chí
Tiêu đề: European Journal of Clinical Microbiology &"Infectious Diseases
Tác giả: Romero-Gómez, M., et al
Năm: 2017
20. Mishra, A.K., Yadav, and A. Mishra (2016), A systemic review on staphylococcal scalded skin syndrome (SSSS): a rare and critical disease of neonates. The open microbiology journal,. 10: 150 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The open microbiology journal
Tác giả: Mishra, A.K., Yadav, and A. Mishra
Năm: 2016
21. Rodvold, K.A. and K.W. McConeghy (2014), Methicillin-resistant Staphylococcus aureus therapy: past, present, and future. Clinical infectious diseases,. 58(suppl_1): S20-S27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clinicalinfectious diseases
Tác giả: Rodvold, K.A. and K.W. McConeghy
Năm: 2014
22. Chung, D.R., et al. (2011), High prevalence of multidrug-resistant nonfermenters in hospital-acquired pneumonia in Asia. American journal of respiratory and critical care medicine,. 184(12): 1409-1417 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Americanjournal of respiratory and critical care medicine
Tác giả: Chung, D.R., et al
Năm: 2011
23. Sader, H.S., et al. (2006), Antimicrobial susceptibility of gram-positive bacteria isolated from European medical centres: results of the Daptomycin Surveillance Programme (2002–2004). Clinical microbiology and infection,. 12(9): 844-852 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clinicalmicrobiology and infection
Tác giả: Sader, H.S., et al
Năm: 2006
24. Tiemersma, E.W., et al. (2004), Methicillin-resistant Staphylococcus aureus in Europe, 1999–2002. Emerging infectious diseases,. 10(9):1627 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Emerging infectious diseases
Tác giả: Tiemersma, E.W., et al
Năm: 2004
25. Rubinstein, E., M.H. Kollef, and D. Nathwani (2008), Pneumonia caused by methicillin-resistant Staphylococcus aureus. Clinical Infectious Diseases,. 46(Supplement_5): S378-S385 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ClinicalInfectious Diseases
Tác giả: Rubinstein, E., M.H. Kollef, and D. Nathwani
Năm: 2008

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w