1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm rối loạn nhịp tim ở bệnh nhân suy tim mạn tính với chức năng tâm thu thất trái giảm

115 278 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 1,55 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện suy tim bệnh lý phổ biến nhiều nước giới Tại Mĩ, khoảng 5,3 triệu người mắc năm có khoảng 500,000 người mắc suy tim Còn Châu Âu, suy tim chiếm tỷ lệ từ 0,4% - 2,0% dân số Ở nước ta, chưa có số thống kê xác số người mắc suy tim ước tính có khoảng 360,000 đến 1,8 triệu người mắc suy tim [1] Suy tim làm giảm chất lượng sống thời gian sống bệnh nhân Tỷ lệ tử vong vòng năm kể từ chẩn đoán bệnh nhân suy tim dao động từ 48% - 57% [2].Tỷ lệ bệnh nhân tái nhập viện vòng tháng khoảng 25% [3] Khoảng 50-60% bệnh nhân suy tim đột tử rối loạn nhịp thất nặng Do mà việc điều trị suy tim tiến hành nghiên cứu rộng rãi qua nhiều nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng Điều thể qua việc Hội Tim mạch Việt Nam Hội Tim mạch lớn khác giới Hội Tim mạch Hoa Kỳ (AHA), Hội Tim mạch châu Âu (ESC) liên tiếp đưa khuyến cáo điều trị nhiều năm trở lại Tuy nhiên, việc sử dụng thuốc điều trị suy tim cách hợp lý theo khuyến cáo kiểm soát rối loạn kèm theo suy tim đóng vai trò quan trọng điều trị thành công bệnh nhân suy tim thiếu máu, nhiễm trùng, thiếu máu tim, khơng kiểm sốt huyết áp đặc biệt rối loạn nhịp tim Rối loạn nhịp bệnh nhân suy tim thường gặp, đa dạng phức tạp bao gồm rối loạn nhịp thất rối loạn nhịp thất Ở bệnh nhân suy tim mạn tính có tỷ lệ rung nhĩ khoảng 10-50%, tỷ lệ ngoại tâm thu thất phức tạp nhanh thất không bền bỉ 80% 40% [4] Suy tim nặng đặc biệt suy tim EF 40% tỷ lệ rối loạn nhịp cao ngược lại rối loạn nhịp tác động trở lại gây suy tim nặng hơn, tăng nguy tái nhập viện tử vong bệnh nhân suy tim Do đó, việc tìm hiểu đặc điểm rối loạn nhịp bệnh nhân suy tim giúp thầy thuốc có thái độ theo dõi, điều trị dự phòng tốt cho bệnh nhân Các nghiên cứu giới nước suy tim nhiều đa số sử dụng tiêu chuẩn chẩn đoán suy tim cũ EF 50% mà chưa có nghiên cứu cụ thể nhóm bệnh nhân suy tim EF 40% theo phân loại ESC 2016 Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu bệnh nhân suy tim EF 40% với đề tài nghiên cứu “Nghiên cứu đặc điểm rối loạn nhịp tim bệnh nhân suy tim mạn tính với chức tâm thu thất trái giảm” nhằm mục tiêu chính: Nghiên cứu đặc điểm rối loạn nhịp tim bệnh nhân suy tim mạn tính với chức tâm thu thất trái giảm Holter điện tâm đồ 24 Tìm hiểu mối liên quan rối loạn nhịp tim với số thông số lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU Định nghĩa phân loại suy tim Định nghĩa Có nhiều định nghĩa suy tim theo ESC 2016 “Suy tim hội chứng lâm sàng đặc trưng triệu chứng điển hình (như khó thở, phù chân mệt mỏi) mà kèm dấu hiệu (như tĩnh mạch cổ nổi, ran phổi phù ngoại vi) gây bất thường cấu trúc và/hoặc chức tim mạch, dẫn đến cung lượng tim giảm và/hoặc áp lực buồng tim cao lúc nghỉ gắng sức”[5] Phân loại Bảng 1.1 Phân loại suy tim theo phân số tống máu thất trái (EF) năm 2016 ESC 2016 [6] Tiêu chuẩn Suy tim EF giảm Suy tim EF khoảng Suy tim EF bảo tồn (HFrEF ) (HFmEF) (HFpEF) Triệu chứng và/hoặc Triệu chứng và/hoặc Triệu chứng /hoặc dấu hiệu (dấu hiệu có dấu hiệu (dấu hiệu có dấu hiệu (dấu hiệu khơng có thể khơng có giai thể khơng có giai giai đoạn sớm suy đoạn sớm suy tim đoạn sớm suy tim tim ở bệnh bệnh bệnh nhân suy tim nhân suy tim điều nhân suy tim điều điều trị lợi tiểu) trị lợi tiểu) trị lợi tiểu) EF < 40% EF 40-49% EF ≥ 50% 1.Peptide lợi niệu Na tăng (BNP > 35 pg/ml, NT-proBNP >125 pg/ml) 2.Có tiêu chuẩn thêm vào sau: a Dày thất trái 1.Peptide lợi niệu Na tăng (BNP > 35 pg/ml, NT-proBNP > 125 pg/ml) 2.Có tiêu chuẩn thêm vào sau: a Dày thất trái và/hoặc lớn nhĩ trái và/hoặc lớn nhĩ trái b RL chức tâm trương b RL chức tâm trương Các phân loại suy tim khác Có thể có nhiều phân loại suy tim khác nhau, bao gồm: - Theo hình thái định khu: Suy tim phải, suy tim trái suy tim toàn Đây cách thường sử dụng lâm sàng - Tình trạng tiến triển: suy tim cấp suy tim mạn tính + Suy tim cấp tính: triệu chứng suy tim xuất thay đổi nhanh chóng sau có nguyên nhân suy tim, yếu tố làm cho suy tim nặng lên Các triệu chứng suy tim cấp tính thường nặng nề đe dọa tính mạng làm cho bệnh nhân phải nhập viện cấp cứu Suy tim cấp suy tim mắc suy tim mạn tính có từ trước, xuất triệu chứng nặng [7] + Suy tim mạn tính: tình trạng suy tim tiến triển từ từ, thời gian kéo dài, có giai đoạn ổn định xen kẽ đợt suy tim nặng lên gọi đợt cấp (hay gọi đợt bù) suy tim mạn[7] - Lưu lượng tim: Suy tim giảm lưu lượng suy tim tăng lưu lượng Chỉ số tim (cardiac index) bình thường 2,5-4,0 l/phút/m2 Suy tim hầu hết cung lượng tim giảm, số trường hợp suy tim có số tim cao bình thường gọi suy tim tăng cung lượng Một số nguyên nhân gây suy tim tăng cung lượng như: cường giáp, thiếu máu, thông động tĩnh mạch, bệnh Beriberi - Suy tim tâm thu (suy tim với phân số tống máu thất trái giảm) suy tim tâm trương (suy tim với phân số tống máu thất trái bảo tồn) + Suy tim tâm thu hay suy tim với phân số tống máu thất trái giảm: chiếm 50-60% tổng số bệnh nhân suy tim Dựa vào giá trị phân số tống máu thất trái có nhiều khái niệm suy tim phân số tống máu thất trái Theo khuyến cáo 2013 Hội tim mạch Mỹ (AHA), suy tim giảm phân số tống máu thất trái có triệu chứng suy tim LVEF 40% [8], theo Hội tim mạch châu Âu năm 2012 suy tim có phân số tống máu thất trái giảm có triệu chứng suy tim LVEF 50% Tuy nhiên đến năm 2016 ESC thống LVEF < 40% chẩn đoán suy tim có phân số tống máu thất trái giảm + Suy tim với phân số tống máu thất trái bảo tồn: Trong số bệnh nhân có triệu chứng suy tim, nghiên cứu ước tính có khoảng 50% số bệnh nhân có phân số tống máu thất trái bảo tồn (tỷ lệ dao động từ 40% đến 70% tùy thuộc vào mốc lấy LVEF) Chẩn đốn suy tim có phân số tống máu thất trái bảo tồn thách thức có nhiều triệu chứng lâm sàng giống hệt suy tim không nguyên nhân tim mạch gây nên Tuy nhiên, lâm sàng người ta thường hay chia ba loại: Suy tim trái, suy tim phải suy tim toàn [9] Dịch tễ học suy tim Suy tim tình trạng bệnh lý thường gặp lâm sàng Tổ chức Y tế giới ước tính có khoảng triệu người mắc suy tim hàng năm toàn giới gánh nặng kinh tế cho chăm sóc điều trị bệnh nhân suy tim tiêu tốn nhiều tỉ đô la Mỹ năm Tỷ lệ suy tim nguyên nhân gây suy tim khác khu vực nước Theo nghiên cứu Frammingham có khoảng 2,3 triệu người Mỹ bị suy tim (198) Mỹ năm có khoảng 400.000 bệnh nhân mắc suy tim (thống kê năm 1938) Tại Việt Nam, chưa có thống kê cộng đồng, theo thống kê bệnh viện, có tới 60% bệnh nhân nội trú khoa tim mạch bị suy tim mức độ khác Tiên lượng BN suy tim tồi BN có biểu lâm sàng Theo nghiên cứu đây, có tới gần 50% số BN suy tim tử vong sau năm kể từ phát suy tim lâm sàng, điều trị Những tiến khoa học không ngừng cho phép ngày có biện pháp hữu hiệu chẩn đốn điều trị, giúp cải thiện đáng kể tiên lượng chất lượng sống cho bệnh nhân suy tim [9] Các nguyên nhân suy tim [10] - Bệnh động mạch vành: nhồi máu tim, bệnh động mạch vành mạn tính - Một số bệnh van tim: bệnh van động mạch chủ, bệnh van hai - Tăng huyết áp động mạch - Một số rối loạn nhịp tim thường nhịp nhanh kịch phát thất, rung nhĩ hay cuồng động nhĩ, tim nhanh thất, bock nhĩ thất hoàn toàn - Bệnh tim: bệnh tim phì đại, bệnh tim hạn chế, bệnh tim giãn - Một số bệnh tim bẩm sinh: hẹp eo động mạch chủ, ống động mạch, ống nhĩ thất chung… Trong nghiên cứu tập trung nghiên cứu suy tim THA, BMV, BCTG Đặc điểm suy tim nhóm sau: - Suy tim tăng huyết áp Tăng huyết áp định nghĩa huyết áp tâm thu 140 mmHg và/hoặc huyết áp tâm trương 90 mmHg [11] Tăng huyết áp yếu tố nguy thay đổi dẫn đến suy tim tâm thu suy tim tâm trương, điều trị tăng huyết áp giúp giảm đáng kể tỷ lệ mắc suy tim Theo số liệu từ nghiên cứu Framingham công bố năm 1996, tăng huyết áp nguyên nhân gây suy tim nam 39% nữ 59%[12] Tăng huyết áp thường kèm theo bệnh BMV, ĐTĐ yếu tố nguy dẫn đến suy tim như: sử dụng nhiều rượu bia thuốc Tăng huyết áp dẫn đến suy tim thông qua chế dày thất trái, tương tác với bệnh kèm theo trình tái cấu trúc tim [13] + Dày thất trái Dày thất trái dấu hiệu sớm bệnh tim tăng huyết áp (hypertensive cardiomyopathy) Cơ chế dày thất trái người tăng huyết áp phản ứng (thích nghi) tế bào tim với tăng áp lực buồng tim tăng hậu gánh Tác động học tăng huyết áp gây dày (phì đại) thất trái chịu ảnh hưởng yếu tố gen, giới kích thước thể [14] Dày thất trái dày đồng tâm dày lệch tâm Dày đồng tâm bước đầu việc tái cấu trúc tim tăng huyết áp, dày đồng tâm biểu dày đồng thành thất trái, tăng khối lượng thất trái, đường kính cuối tâm trương thất trái giai đoạn giảm bình thường Dày lệch tâm thất trái xảy thất trái bắt đầu giãn, khối lượng thất trái tăng Khi dày lệch tâm giãn thất làm giảm khả hiệu co bóp thất trái dẫn tới tăng nguy suy tim Phân loại mức độ suy tim [15] Bảng 1.2 Phân loại mức độ suy tim theo NYHA (Hội tim mạch học NewYork) Độ I II III IV Biểu Bệnh nhân có bệnh tim khơng có triệu chứng nào, sinh hoạt hoạt động thể lực gần bình thường Các triệu chứng xuất gắng sức nhiều Bệnh nhân bị giảm nhẹ hoạt động thể lực Các triệu chứng xuất gắng sức nhiều Bệnh nhân bị giảm nhẹ hoạt động thể lực Các triệu chứng tồn cách thường xuyên, kể lúc bệnh nhân nghỉ ngơi khơng làm Bảng 1.3 Phân loại mức độ suy tim lâm sàng[15] Độ I II III Biểu Bệnh nhân có khó thở nhẹ gan chưa sờ thấy Bệnh nhân khó thở vừa, gan to bờ sườn vài cm Bệnh nhân khó thở nhiều, gan to gần sát rốn điều trị gan nhỏ lại Bệnh nhân khó thở thường xuyên, gan to nhiều điều trị IV Bảng 1.4 Phân loại giai đoạn suy tim theo AHA/ACC (2008)[16] Giai đoạn A B C D Đặc điểm Bệnh nhân có nguy cao suy tim chưa có bệnh lý tổn thương cấu trúc tim Bệnh nhân có bệnh lý ảnh hưởng cấu trúc tim chưa có triệu chứng biểu suy tim Bệnh nhân có triệu chứng suy tim có triệu chứng có liên quan bệnh gây tổn thương cấu trúc tim Bệnh nhân suy tim gia đoạn cuối cân biện pháp điều trị đặc hiệu Chẩn đoán suy tim Có hệ thống tiêu chuẩn ứng dụng rộng rãi để chẩn đoán suy tim là: Tiêu chuẩn Frammingham (Ứng dụng điều tra cộng đồng) Tiêu chuẩn Hội Tim mạch châu Âu (ESC) (Có giá trị thực tiễn lâm sàng) Tiêu chuẩn chẩn đoán suy tim theo Frammingham Bảng 1.5 Tiêu chuẩn chẩn đoán suy tim theo Frammingham[16] Tiêu chuẩn Cơn khó thở kịch phát đêm khó thở phải ngồi Giảm 4-5kg ngày điều trị suy tim Tĩnh mạch cổ Ran phổi Bóng tim to Phù phổi cấp Tiếng T3 Áp lực TM hệ thống > 16 cm H20 Thời gian tuần hoàn > 25 giây Phản hồi gan TM cổ (+) Tiêu chuẩn Phù cổ chân phụ Ho đêm Khó thở gắng sức Gan to Tràn dịch màng phổi Dung tích sống giảm 1/3 so với tối đa Tim nhanh (>120 lần/phút) CĐ xác định Có hai tiêu chuẩn tiêu chuẩn kèm suy tim theo tiêu chuẩn phụ 10 Tiêu chuẩn chấn đoán suy tim theo Hội Tim Mạch Châu Âu 2008 (ESC) [17] Suy tim bệnh lý dựa dấu hiệu sau: - Bệnh nhân có triệu chứng đặc hiệu suy tim (Khó thở gắng sức, mệt mỏi, phù, ) - Có dấu hiệu thực thể suy tim (Nhịp nhanh, thở nhanh, có ran phổi, tĩnh mạch cổ nổi, phù ngoại biên, gan to, ) - Có chứng khách quan tổn thương cấu trúc, chức tim nghỉ (tim to, tiếng thứ ba, tiếng thổi tâm thu, bất thường siêu âm tim, tăng BNP) 11 Tiêu chuẩn chẩn đốn suy tim theo ESC 2016 [6] Ngồi tiêu chuẩn hay dùng sàng áp dụng rộng rãi năm 2016 Hội tim mạch Châu Âu ESC khuyến cáo mình, đưa phân loại suy tim đồng thời đưa tiêu chuẩn cách tiếp cận bệnh nhân suy tim khởi phát không cấp, cụ thể sau: Bảng 1.6 Phân loại suy tim theo ESC 2016 [6] Tiêu chuẩn Suy tim EF giảm Suy tim (HFrEF ) khoảng EF Suy tim EF bảo tồn (HFpEF) 10 Triệu chứng /hoặc dấu hiệu (dấu hiệu khơng có giai đoạn sớm suy tim bệnh nhân suy tim điều trị lợi tiểu) EF 40% (HFmEF) Triệu chứng /hoặc dấu hiệu (dấu hiệu khơng có giai đoạn sớm suy tim bệnh nhân suy tim điều trị lợi tiểu EF 40-49% 1.Peptide lợi niệu Na tăng (BNP > 35 pg/ml, NTproBNP > 125 pg/ml) 2.Có tiêu chuẩn thêm vào sau: a Dày thất trái và/hoặc lớn nhĩ trái b RL chức tâm trương Triệu chứng /hoặc dấu hiệu (dấu hiệu khơng có giai đoạn sớm suy tim bệnh nhân suy tim điều trị lợi tiểu EF ≥ 50% 1.Peptide lợi niệu Na tăng (BNP > 35 pg/ml, NTproBNP > 125 pg/ml) 2.Có tiêu chuẩn thêm vào sau: a Dày thất trái và/hoặc lớn nhĩ trái b RL chức tâm trương 4.Nhanh nhĩ 5.nhịp nối Tần số thất CK/phút Hình dạng phức QRS 1.Hình dạng QRS bình thường 2.Block nhánh phải 3.Block nhánh trái Độ rộng phức QRS ms NTT/trên thất có khơng NTT/thất có khơng ST chênh lên /Q hoại tử Không D2d3 AVF V1-V4 V1-6,D1 aVL V5-6,D1aVL Holter điện tim (…… /……./…….) TS tim TB…… TS tim max…… TS tim tổng số nhịp/24h Nhịp 1.Nhanh xoang 2.Rung nhĩ 4.Nhanh nhĩ 5.Nhịp nối RL nhịp thất Số lượng NTT nhĩ 24 giờ…………… Cơn nhịp nhanh kịch phát thất Yes/No Rung nhĩ Yes/No Cuồng nhĩ Yes/No Nhanh nhĩ Yes/No 3.Cuồng RL nhịp thất Số NTT thất /24h Yes/No Ngoai tâm thu thất (1-> ) , vừa , nhiều Đặc điểm ngoại tâm thu thất NTT thất đơn dạng Yes/No NTT thất chùm đôi Yes/No NTT thất nhịp đôi Yes/No NTT thất nhịp Yes/No NTT thất đa dạng Yes/No NTT thất phức tạp Yes/No NTT dạng R/T Yes/No Nhanh thất không bền bỉ Yes/No Nhanh thất bền bỉ Yes/No Rung thất/cuồng thất Yes/No Phân độ Lown (1-> 5) Có đoạn ngừng xoang > 2,5 s Yes/No Block nhĩ thất độ (0-> ) DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 Họ tên Đặng Thị X Hoàng Văn T Nguyễn Thị T Nguyễn Đình Q Nguyễn Ngọc P Lưu Đình K Lê Bá N Trần Thị X Lê Ngọc Q Đinh Long V Phạm Văn T Lưu Quang V Lê Văn L Nguyễn Việt H Trần Thị V Đỗ Thị C Nguyễn Tiến P Nguyễn Văn T Nguyễn Hữu V Nguyễn Thị B Hoàng Ngọc Q Mai Trọng T Lương Xuân E Trần Thị N Hồ Thị P Hoàng Kim L Nguyễn Thị L Nguyễn Châu D Hà Văn N Lành Đức B Nguyễn Thị T Nguyễn Văn D Trần Đình K Nguyễn Văn T Hà Thị Đ Tuổi 50 58 63 42 55 38 75 68 49 69 52 67 78 52 68 61 70 47 54 59 59 73 52 92 75 66 87 81 35 65 62 79 63 64 49 Giới Nữ Nam Nữ Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nữ Nam Nam Nam Nữ Nam Nam Nam Nữ Nữ Nam Nữ Nam Nam Nam Nữ Nam Nam Nam Nữ Mã bệnh án 170213939 BM 170011544 BM 170014949 BM 17004145 BM 170013705 BM 17009659 BM 171600195 BM 170008414 BM 170205895 BM 172000392 BM 170206519 BM 170206194 BM 170228997 BM 170229884 BM 170228635 BM 170030752 BM 170030196 BM 171600333 BM 170005991 BM 171600190 BM 170002703 BM 170000291 BM 1702252952 BM 1702216128 BM 170218662 BM 170003973 BM 170218951 BM 170216316 BM 170216874 BM 170224138 BM 170221762 BM 170217550 BM 171601570 BM 170217448 BM 171601424 BM 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 Đinh Văn S Bùi Đăng T Quách Nguyên L Lê Mạnh H Nguyễn Thị Thanh T Ngô Xuân Hùng Phạm Văn P Hứa Văn T Nguyễn Xuân T Nguyễn Việt H Ninh Văn T Mùa Vàng K Bùi Văn C Nguyên Văn T Đỗ Văn T Trịnh Đoàn T Nguyễn Thị T Nguyễn Văn H Bùi Hữu T Vũ Văn B Phạm Mạnh N Quách Văn H Nguyễn Huy T Đoàn Đức Đ Hoàng Khắc H Vũ Ngọc H Hoàng Minh S Đỗ Văn C Phạm Văn P Nguyễn Lê D Nguyễn Vũ B Hoàng Trung C Lê Văn D Nguyễn Văn G Lăng Thị T Nguyễn Xuân Đ Trương Ngọc C Nguyễn Thị N Nguyễn Danh T 42 65 77 60 49 63 40 54 77 53 25 49 43 21 83 76 86 75 58 84 60 56 80 66 73 64 84 66 64 73 58 68 47 68 75 54 56 60 58 Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nam Nữ Nam 170018695 BM 170218227 BM 170016174 BM 170218262 BM 170200798 BM 171600286 BM 160044810 BM 170001260 BM 170200531 BM 160235030 BM 160040796 BM 180206355 BM 170205337 BM 170030069 BM 161600258 BM 160019170 BM 161600773 BM 161601277 BM 161601818 BM 160218441 BM 160020026 BM 160221583 BM 161600257 BM 160022970 BM 161601356 BM 160031422 BM 161601763 BM 160221477 BM 160219209 BM 160222117 BM 161601390 BM 160024522 BM 161601392 BM 170223104 BM 161601431 BM 170221493 BM 160021878 BM 160224136 BM 160030026 BM 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 Nguyễn Văn N Nguyễn Văn A Nguyễn Thị N Trần Thị L Đỗ Tiến D Lê Qúy K Đặng Văn H Nguyễn Ngọc H Nguyễn Văn T Phạm Văn L Nguyễn Trung L Phạm Văn T Nguyễn Sỹ L Nguyễn Văn T Nguyễn Văn S Hoàng Minh N Đinh Ngọc P Phạm Văn T Nguyễn Anh T Phạm Văn T Phan Trọng H Nguyễn Ngọc K Đỗ Xuân M Phạm Văn P Hồ Thị P Nguyễn T Dương Văn H Nguyễn Danh Y Trần Trọng T Phạm Bình R Nguyễn Thị L Nguyễn Trọng N Trần Đức B Hoàng Văn T Nguyễn Thị L Nguyễn Khắc T 54 68 81 81 70 67 47 77 57 78 53 67 80 60 79 84 62 65 35 52 58 58 55 65 49 57 69 57 58 68 87 47 52 65 77 64 Nam Nam Nữ Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nam Nam Nữ Nam 160027861 BM 160026380 BM 160027331 BM 161600709 BM 170227103 BM 170222117 BM 160216548 BM 170219986 BM 170223075 BM 160216852 BM 170233022 BM 170220375 BM 160221631 BM 171001982 BM 171601846 BM 170218989 BM 170022252 BM 170022315 BM 170021917 BM 170021594 BM 170217209 BM 170215984 BM 170020488 BM 170221310 BM 170218662 BM 171602007 BM 170222866 BM 170222460 BM 170025387 BM 170222039 BM 170218951 BM 170022971 BM 170027829 BM 161600714 BM 160215723 BM 160021792 BM Xác nhận giáo viên hướng dẫn TS Trần Văn Đồng Xác nhận lãnh đạo Viện Tim Mạch Bệnh viện Bạch Mai BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NI O MINH C NGHIÊN CứU ĐặC ĐIểM RốI LOạN NHịP TIM BệNH NHÂN SUY TIM MạN TíNH VớI CHứC NĂNG TÂM THU THấT TRáI GIảM Chuyờn ngnh : Tim mạch Mã số : 60720140 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đinh Thị Thu Hương TS Trần Văn Đồng HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Hai năm học Bác sĩ nội trú qua quãng thời gian quý báu giúp tơi hồn thiện chun mơn y đức Để có thành ngày hơm nay, có nhiều người tơi phải gửi lời cảm ơn, lời tri ân chân thành sâu sắc Lời đầu tiên, xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Viện Tim mạch – Bệnh viện Bạch Mai, Trường Đại học Y Hà Nội, thầy cô giáo Bộ môn Tim mạch thầy cô Bộ mơn khác tận tình dạy bảo, truyền thụ kiến thức, tạo điều kiện, giúp đỡ cho tơi có môi trường học tập, rèn luyện tốt Tôi xin chân thành cảm ơn TS Trần Văn Đồng PGS.TS Đinh Thị Thu Hương, hai người thầy tận tình dìu dắt, dạy dỗ tơi suốt trình học tập lâm sàng thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn bác sĩ, điều dưỡng phòng Holter điện tâm đồ đặc biệt PGS.TS Phạm Quốc Khánh, cô Đặng Thị Thanh Hương, Vũ Thị Bích Hưởng tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thu thập số liệu để tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tất bác sĩ, điều dưỡng hộ lý, nhân viên Phòng – Viện Tim mạch – Bệnh viện Bạch mai đặc biệt phòng C3 giúp đỡ suốt quang thời gian qua Tôi xin chân thành cảm ơn bạn, anh chị em bác sĩ nội trú hỗ trợ, đồng hành tơi suốt q trình học tập vừa qua đặc biệt bạn Phan Thị Minh giúp đỡ tơi nhiều q trình ghi Holter điện tim, em Nguyễn Thế Nam Huy người giúp đỡ tơi q trình chỉnh sửa luận văn Lời cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè ln bên cạnh, ủng hộ, động viên nhiều suốt bước đường đã, Hà Nội, ngày 05 tháng 11 năm 2017 Đào Minh Đức LỜI CAM ĐOAN Tôi Đào Minh Đức, học viên Bác sĩ Nội trú khóa 40, trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Tim mạch, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn thầy Trần Văn Đồng, Viện Tim mạch Việt Nam cô Đinh Thị Thu Hương, giảng viên Bộ môn Tim mạch, trường Đai học Y Hà Nội Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận quan nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội ngày 05 tháng 11 năm 2017 Người viết cam đoan Đào Minh Đức DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AF AHA ALĐMP BCTG BMV CAD CKD COPD CRT ĐTĐ EF ESC HATT HATTr HFmEF HFpEF HFrEF LVDd LVDs LVEF NSVT NTT NTT/T NYHA RLN RLDT UCMC UCTT TLNS : Atrial Fibrilation – Rung nhĩ : American Heart Association – Hội Tim mạch Mỹ : Áp lực động mạch phổi : Bệnh tim giãn : Bệnh mạch vành : Bệnh mạch vành : Bệnh thận mạn tính : Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính : Máy tái đồng tim : Đái tháo đường : Phân số tống máu thất trái : European Society Cardiology – Hội tim mạch châu Âu : Huyết áp động mạch tâm thu : Huyết áp động mạch tâm trương : Suy tim có phân số tống máu thất trái khoảng : Suy tim có phân số tống máu thất trái bảo tổn : Suy tim có phân số tống máu thất trái giảm : Đường kính cuối tâm trương thất trái : Đường kính cuối tâm thu thất trái : Phân suất tống máu thất trái : Nhanh thất không bền bỉ : Ngoại tâm thu : Ngoại tâm thu thất : New York Heart Association – Hội tim mạch New York : Rối loạn nhịp : Rối loạn dẫn truyền : Ức chế men chuyển : Ức chế thụ thể : Thử nghiệm lâm sàng MỤC LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ... hành nghiên cứu bệnh nhân suy tim EF 40% với đề tài nghiên cứu Nghiên cứu đặc điểm rối loạn nhịp tim bệnh nhân suy tim mạn tính với chức tâm thu thất trái giảm nhằm mục tiêu chính: Nghiên cứu đặc. .. - Suy tim tâm thu (suy tim với phân số tống máu thất trái giảm) suy tim tâm trương (suy tim với phân số tống máu thất trái bảo tồn) + Suy tim tâm thu hay suy tim với phân số tống máu thất trái. .. bệnh nhân suy tim Cơ chế rối loạn nhịp thất bệnh nhân suy tim Ở bệnh nhân suy tim gặp tất rối loạn nhịp thất rối loạn nhịp xoang, ngoại tâm thu thất, nhanh nhĩ rung nhĩ Ngoại tâm thu thất nhanh

Ngày đăng: 05/08/2019, 20:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w