2 SKKN THI CBDG: công tác thu hút, tập hợp Đoàn viên, thanh niên

10 183 1
2  SKKN THI CBDG: công tác thu hút, tập hợp Đoàn viên, thanh niên

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO SÁNG KIẾN1. Lời giới thiệu Công tác Đoàn và phong trào thanh niên là một nội dung quan trọng trong hoạt động của trường trung học phổ thông:Tổ chức Đoàn thanh niêncó chức năng, nhiệm vụ là thu hút, tập hợp và bồi dưỡng lý tưởng cách mạng cho thanh thiếu niên.Vì vậy, các hoạt động của Đoàn thanh niêncó đóng góp quan trọng trong công tác giáo dục toàn diện của nhà trường.Thông qua các hoạt động, công tác Đoàn và phong trào thanh niên trong nhà trường là môi trường thuận lợi để cho Đoàn viên, thanh niên được học tập, rèn luyện, được trao cơ hội để phát huy năng lực, sở trường theo định hướng nghề nghiệp và lý tưởng có ích cho xã hội, cho đất nước.Để thực hiện thực chức năng nhiệm vụ của mình, đáp ứng được sự tin tưởng của đoàn viên, thanh niên, nhất là đối với học sinh,công tác Đoàn và phong trào thanh niên trường học cần phải không ngừng nâng cao và đổi mới nội dung, phương thức hoạt động phù hợp. Những hoạt động đó phải lấy đối tượng học sinh làm trung tâm, phát huy được tính tích cực, chủ động và sáng tạo của học sinh. Có như vậy, công tác Đoàn và phong trào thanh niên trong nhà trường mới đáp ứng được yêu cầu và xứng đáng là “người đồng hành tin cậy của thanh niên”.Chính vì vậy, Sở giáo dục đào tạo (GDĐT) và Tỉnh đoàn Thái Nguyên hàng năm đã ban hành Chương trình và các văn bản hướng dẫn thực hiện công tác Đoàn và phong trào thanh niên trong nhà trường trung học phổ thông (THPT). Tuy nhiên trong quá trình thực hiện còn gặp phải một số khó khăn như: Nhận thức của một phận phụ huynh và học sinh đối với hoạt động Đoàn còn hạn chế, chưa hiểu rõ tầm quan trọng và lợi ích của việc tham gia hoạt động trong phong trào Đoàn, thậm chí cho rằng tham gia hoạt động phong trào là mất thời gian làm ảnh hưởng cho việc học tập; một bộ phận học sinh chưa chủ động và nhiệt tình tham gia các hoạt động do Đoàn trường, chi đoàn phát động; chưa có nhiều mô hình hoạt động thật sự phù hợp có sức cuốn hút hoặc điều kiện để áp dụng một số mô hình đòi hỏi nhiều về thời gian và các yếu tố khác…Để đổi mới và nâng cao hiệu quả công tác Đoàn và phong trào thanh niên trong trường THPT tôi đã nghiên cứu và áp dụng một số giải pháp từ năm học 2015 – 2016 đã bước đầu thành công. Vì vậy tôi đã viết báo cáo sáng kiến này.2. Tên sáng kiến:Tổ chức một số mô hình nhằm đẩy mạnh phong trào thi đua học tập và nâng cao hiệu quả công tác thu hút, tập hợp Đoàn viên, thanh niên trong công tác Đoàn tại trường THPT Trại Cau.3. Tác giảsáng kiến: Họ và tên: Lăng Minh Tá Địa chỉ tác giả sáng kiến: Trường THPT Trại Cau Số điện thoại: 0982698425; Email: talangc3traicaugmail.com4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Lăng Minh Tá 5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến:Công tác Đoàn và phong trào thanh niên trường học tại trường THPT Trại Cau .6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: Từ ngày 0692015.7. Mô tả bản chất của sáng kiến:7.1. Về nội dung của sáng kiến: Để đổi mới và nâng cao hiệu quả công tác Đoàn và phong trào thanh niên trong trường THPT tôi đã thực hiện một số mô hình hoạt động sau:7.1.1. Mô hình “Vé số học tập”. Xuất phát từ tình hình thực tế năng lực học tập của học sinh còn nhiều hạn chế, thể hiện qua tỉ lệ học sinh đầu cấp có điểm đầu vào thấp: chỉ có 40 học sinh trên tổng số 225 có điểm đầu đạt điểm đỗ vào trường THPT Lương Ngọc Quyến; Số học sinh có điểm môn Văn và Toán dưới 1 chiếm đến 50 %. Trên tổng số học sinh, tuy số học sinh đạt học lực khá, giỏi chiếm tỉ lệ là41,9 %nhưng số học sinh có học lực yếu cũng tương đối cao (3,6%). Để giữ vững và phát huy tỉ lệ học sinh đạt học lực khá, giỏi, đặc biệt giảm tỉ lệ học sinh học lực yếu bên cạnh sự đổi mới phương pháp dạy học của giáo viên thì cần thúc đẩy phong trào thi đua học tập trong học sinh. Để thúc đẩy và duy trì phong trào thi đua học tập trong học sinh cần có biện pháp thúc đẩy được tinh thần tự giác của học sinh, khơi dậy ở các em niềm vui trong học tập, cần có sự động viên khen thưởng kịp thời những học sinh có thành tích cao đồng thời tạo được sự “ganh đua” tích cực trong các em. Thông qua đó sẽ xây dựng được môi trường học tập vui tươi, phấn khởi thu hút và tập hợp được đông đảo học sinh.Với mong muốn đó, tôi đã đề ra mô hình “Vé số học tập” và áp dụng thành công. Mô hình “Vé số học tập” được triển khai với nội dung chính như sau: Xây dựng kế hoạch, thành lập ban tổ chức và phân công nhiệm vụ cụ thể cho các thành viên. “Vé số học tập” làvé số ghi nhận những thành tích được thể hiện bằng điểm số trong bài kiểm tra hoặc giải thưởng trong các kì thi chọn học sinh giỏi văn hóa của học sinh. Mỗi học sinh giành được các điểm giỏi, giải thưởng trong các kì thi sẽ nhận được số “Vé số học tập”tương ứng làm căn cứ để nhận phần thưởng. Trên mỗi “Vé số học tập” có chữ ký xác nhận của thành viên ban tổ chức và ghi những mã số cụ thể. Ví dụ, một số “Vé số học tập” của tháng 3 năm 2016được thiết kế như sau:ĐOÀN TRƯỜNG THPT TRẠI CAU“Vé số học tập”MS. 16.03.01(chữ ký xác nhận của thành viên BTC)ĐOÀN TRƯỜNG THPT TRẠI CAU “Vé số học tập” MS. 16.03.01(chữ ký xác nhận của thành viên BTC) Đối tượng và số lượng được nhận vé:+ Học sinh có điểm miệng, điểm kiểm tra 15 phút, 45 phút và kiểm tra học kì là 9, 10 được nhận 01 “Vé số học tập” .+ HS đạt giải trong kì thi chọn học sinh giỏi tỉnh được nhận số “Vé số học tập” tương ứng là : Giải Nhất được 15 vé ; Giải Nhì được 10 vé; Giải Ba được 7 vé; Giải Khuyến khích được 5 vé. Hàng ngày, ban Chấp hành chi đoàn của lớp theo dõi tình hình học tập và điểm số của các bạn, ghi chép vào phiếu theo mẫu của Đoàn trường, lấy chữ ký xác nhận của thầy cô giáo bộ môn. Cuối tuần, Ban Chấp hành chi đoàn lớp tổng hợp số lượng điểm giỏi và nộp phiếu về phòng đoàn của nhà trường để lấy “Vé số học tập” cho các bạn trong lớp. Những học sinh được nhận “Vé số học tập” phải giữ gìn cẩn thận, nếu bị mất thì trực tiếp về phòng đoàn gặp Ban tổ chức để đổi lại. Về tổng kết và trao thưởng: + Việc tổng kết, trao thưởng được tiến hành hàng tháng và được lồng ghép với giờ Chào cờ nhằm nâng cao hiệu quả tuyên truyền, tạo hứng thú và tuyên dương kịp thời những em học sinh đạt kết quả cao trong học tập. + Trên cơ sở số liệu tổng hợp của các lớp, ban tổ chức sẽ tìm ra em học sinh có nhiều “Vé số học tập” nhất để trao giải Nhất. Còn lại sẽ trao 03 giải khuyến khích bằng cách bốc thăm. Khi tiến hành bốc thăm, mời các thầy cô trong Ban giám hiệu, đại diện Công đoàn, Đoàn trường bốc thăm ngẫu nhiên các dãy số để tìm ra học sinh trúng thưởng. Những học sinh có “Vé số học tập” mang mã số trùng khớp với số Ban tổ chức bốc thăm sẽ được trao giải.+ Để đảm bảo tính giáo dục và thiết thực của mô hình “Vé số học tập”, phần thưởng sẽ là những bộ sách giáo khoa cho năm học kế tiếp (đối với học sinh lớp 12 phần thưởng được quy đổi thành tiền có giá trị tương đương của bộ sách giáo khoa lớp12) dành cho các em đạt giải Nhất; những giải thưởng cho các giải còn lại cũng là những vật phẩm phục vụ cho học tập của học sinh với giá trị phù hợp. Mô hình “Vé số học tập” được triển khai đã góp phần xây dựng và thúc đẩy phong trào thi đua học tập sôi nổi trong toàn thể học sinh, góp phần quan trọng nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường. 7.1.2. Mô hình tập thể dục giữa giờ Trên cơ sở văn bản chỉ đạocủa các cấp bộ ngành, nhất là Công văn số 6311VPCPKGVX của Văn phòng Chính phủ ngày 11 tháng 08 năm 2015 về việc triển khai tập thể dục buổi sáng, thể dục giữa giờ, bài võ cổ truyền trong trường phổ thông, tôi đã báo cáo Ban giám hiệu và lên kế hoạch để triển khai thực hiện. Để thực hiện thành công mô hình, trước hết cần tiến hành tuyên truyền về mục đích và lợi ích của việc tập thể dục giữa giờ đến toàn thể cán bộ, giáo viên đặc biệt đối với học sinh trong nhà trường. Trong công tác tuyên truyền, cần phát huy triệt để hiệu quả hoạt động củachương trình phát thanh và bản tin thanh niên của Đoàn trường. Mô hình tập thể dục giữa giờ của học sinh trường THPT Trại Cau được tiến hành tập trung toàn thể học sinh trên sân trường. Trong triển khai thực hiện, phối hợp chặt chẽ với giáo viên thể dục hướng dẫn bài tập và sự kiểm tra, đôn đốc của đội ngũ giáo viên chủ nhiệm; Hoạt động kiểm tra, giám sát và đánh giá thi đua của đội ngũ thanh niên kiểm tra của Đoàn trường. Thành lập tổ điều hành các giờ tậpmàthành viên là Ban Chấp hành Đoàn trường và Bí thư, lớp trưởng của các chi đoàn. Nhiệm vụ chính của tổ điều hành là đánh trống tập hợp, chỉnh đốn hành ngũ và triển khai tập các động tác theo nhịp trống. Các thành viên của tổ điều hành được tập huấn thành thạo về cách thức tập hợp học sinh và cách chỉ đạo tập theo nhịp trống. Các thành viên của tổ điều hành căn cứ theo lịch trực tuần của lớp mình mà thực hiện nhiệm vụ. Có biện pháp tuyên dương những lớp tiến hành nghiêm túc, tập đúng động tác, đều và đẹp. Phê bình những lớp, những học sinh tập không nghiêm túc, không đảm bảo yêu cầu.Tiến hành tuyên truyền về hình ảnh đồng diễn tập thể dục giữa giờ thông qua nhiều kênh tuyên truyền, trong đó có mạng xã hội để khơi dậy ý thức và niềm tự hào của học sinh, qua đó kết hợp giáo dục thẩm mỹ cho các em.7.1.3. Tổ chức các trò chơi kéo co và nhảy sạp trong giờ ra chơi. Sau mỗi tiết học là thời gian ra chơiđể giáo viên và học sinh giải lao, thư dãn tinh thần chuẩn bị bước vào giảng dạy và học tập ở tiếp học tiếp theo. Theo phân phối chương trình và cách sắp xếp thời khóa biểu hiện nay, mỗi buổi học có 5 tiết thì xen lẫn có 4 khoảng thời gianra chơi. Thời gian ra chơi tùy theo sự sắp xếp của từng nhà trường. Đối với trường THPT Trại Cau, thời gian ra chơi được quy định như sau: Ra chơi tiết 1 là 10 phút; Tiết 2 là 15 phút; tiết 3 và tiết 4 là 5 phút. Để giúp cho học sinh và giáo viên tận hưởng thời gian các giờ ra chơi một cách bổ ích nhất, đồng thời nâng cao hiệu quả công tác thu hút, tập hợp thanh niên vào những hoạt động tập thể tôi đã tổ chức đưa trò chơi dân gian vào nhà trường. Trên cơ sở điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường và nhu cầu của học sinh, tôi quyết định tổ chức 2 trò chơi là kéo co và nhảy sạp.Trong quá trình triển khai, tôi rút ra được những kinh nghiệm thực hiện như sau: Để tiến hành các trò chơi này trước hết cần được sự đồng tình, ủng hộ của cấp ủy, Ban giám hiệu và tập thể cán bộ, giáo viên nhà trường. Do vậy cần tiến hành họp Ban Chấp hành Đoàn trường cùng thảo luận và xây dựng kế hoạch, báo cáo xin ý kiến của cấp ủy Chi bộ. Tiến hành tuyên truyền về mục đích, ý nghĩa của các trò chơi, vận động học sinh tích cực hưởng ứng tham gia. Đối với tổ chức trò chơi kéo co: + Kéo co là một trò chơi dân gian đơn giản và phổ biến. Trò chơi này có tác dụng rất lớn trong việc rèn luyện sức khỏe, bồi dưỡng tinh thần đồng đội, đem lại niềm vui, sự thoải mái cho cả người chơi lẫn người đứng xem cổ vũ.+ Để chơi trò chơi cần chuẩn bị một sợi dây thừng dài khoảng 7m, dùng một dây vải màu đỏ buộc ở giữa dây thừng làm ranh giới giữa 2 đội để dễ phân biệt thắng thua. Vẽ 1 đường chỉ vạch làm ranh giới giữa 2 đội.Bên nào dậm vạch trước thì bên đó thua.+ Chia các thành viên tham gia thành 2 đội, mỗi đội có số thành viên bằng nhau, tương đương ngang sức nhau, xếp thành 2 hàng dọc đối diện nhau. Mỗi đội nên chọn thành viên có sức khỏe tốt để đứng ở vị trí đầu tiên, mỗi thành viên tham gia kéo co nắm chặt sợi dây thừng của bên mình lại.Khi có tín hiệu của trọng tài thì các thành viên tham gia tiến hành kéo sao cho dây thừng về phía bên mình.Nếu đội nào dẫm vạch trước thì đồng nghĩa với việc là đội đó thua cuộc.+ Để tăng tính hấp dẫn, có thể tổ chức thi đấu giữa các lớp với nhau.Mỗi đội chơi 10 người, có số lượng nam – nữ bằng nhau.Mỗi trận đấu trải qua 3 hiệp là phù hợp.Tác dụng của trò chơi kéo co và thi đấu giữa các lớp là bồi dưỡng tinh thần đoàn kết, ý thức tập thể đồng thời rèn luyện thể chất cho các em. Đối với tổ chức trò chơi nhảy sạp: + Để tổ chức múa sạp, chuẩn bị hai cây tre to, thẳng và dài làm sạp cái, cùng đó là nhiều cặp sạp con bằng tre nhỏ hay nứa. Hai chiếc sạp cái đặt cách nhau một khoảng rộng vừa đủ để gác hai đầu các cây sạp con, từng cặp sạp con đặt song song, cách đều nhau chừng hai gang tay, tạo thành dàn sạp.+ Học sinh tham gia chơi, chia làm hai tốp: một tốp đập sạp còn một tốp nhảy sạp. Người ta cũng có thể luân phiên nhau múa hoặc đập sạp.Khi đập sạp phải rất đều tay, tốc độ ban đầu chậm rãi nhưng sau có thể nâng dần lên, khiến các bước nhảy khó dần và cũng từ đó mà hấp dẫn hơn. Người nhảy sạp phải chứng tỏ được sự khéo léo của mình, theo đúng và kịp tiết tấu của người đập sạp. Nhanh quá hoặc chậm quá cũng đều không được vì chân sẽ đạp vào sạp.Không quy định có bao nhiêu người đập sạp và bao nhiêu người nhảy sạp.Càng đông càng vui, nhất là với những người nhảy sạp. Với người đập sạp, hay nhất là tạo thành cặp đôi trai gái mỗi người một đầu, hai tay cầm hai đầu sạp, cứ 3 lần gõ sạp con lên sạp cái thì 1 lần gõ 2 sạp con vào nhau.+ Để trò chơi này được tiến hành thuận lợi cần tiến hành lựa chọn những học sinh đã có những hiểu biết nhất định về trò chơi, tập luyện thành thục rồi thành lập thành đội làm công tác huấn luyện.Khi tổ chức, đội huấn luyện này sẽ làm nhiệm vụ dẫn dắt và hướng dẫn các học sinh khác tham gia chơi cùng.Nhảy sạp là một trò chơi dân gian bổ ích có tính hấp dẫn rất cao, đặc biệt phù hợp với đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh THPT cho nên số lượng học sinh tham gia trò chơi này ngày càng tăng lên.Ý nghĩa của trò chơi về mặt giáo dục và giáo dưỡng được thể hiện rõ dệt, giáo viên và học sinh đều rất ủng hộ. Đồng thời qua đó uy tín và sức thuyết phục của Ban Chấp hành Đoàn trường được nâng lên, góp phần triển khai thành côngchochương trình công tác Đoàn và phong trào thanh niên trường học của đơn vị. Hoạt động thể dục giữa giờ (tháng 11 năm 2016) Tổ chức kéo co trong giờ ra chơi7.2. Về khả năng áp dụng của sáng kiến: Mô hình “Vé số học tập” và tổ chức trò chơi nhảy sạp và kéo co đã được áp dụng tại Trường THPT Trại Cau từ 0692015 đến nay. Kết quả cụ thể được minh chứng như sau:7.2.1. Kết quả học tập của học sinh.Một số kết quảNăm học 2014 20152015 2016Xếp loại khá, giỏi (%)41,952,84Xếp loại trung bình trở lên (%)96,498,42Xếp loại yếu (%)3,631,58Số giải trong kì thi HSG tỉnh5059Giải cuộc thi sáng tạo cho thanh thiếu niên nhi đồng 01 giải (nhất tỉnh)7.2.2. Kết quả thu hút, tập hợp thanh niên vào những hoạt động tập thể.Nhờ việc áp dụng các mô hình hoạt động trên, công tác Đoàn và phong trào thanh niên của trường THPT Trại Cau đã nâng cao hiệu quả thu hút, tập hợp đoàn viên, thanh niên tham gia các hoạt động do Đoàn trường tổ chức. Cuối năm học 2016 2017, Ban Chấp hành Đoàn trường đã tiến hành phát phiếu thăm dò ý kiến của Đoàn viên, thanh niên là học sinh về các mô hình và hoạt động chung của Đoàn trường, kết quả cụ thể như sau:Nội dungTổng số HSSố HStrả lờiĐánh giá của HS về hoạt động của ĐoàntrườngBổ íchBình thườngKhông bổ íchMô hình “Vé số học tập”653SL%SL%SL%SL%65310060094,48535,5200Thể dục giữa giờ65365310048073,5017026,0330,47Trò chơi kéo co65365310058088,827311,200Trò chơi nhảy sạp65365310053581,9210015,31182,77Hoạt độngchung củaĐoàn trường65365310061594,18385,82007.2.3. Kết quả đánh giá của các cấp: Đối với tập thể: Đoàn trường được Trung ương đoàn tặng Bằng khen cho đơn vị có thành tích xuất sắc trong công tác Đoàn và phong trào thanh niên năm học 2015 – 2016. Đối với cá nhân:+ Được Giám đốc Sở giáo dục –đào tạo Thái Nguyên tặng Giấy khen đã có thành tích hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm học 2015 – 2016.+ Được Ban Chấp hành Tỉnh đoàn Thái Nguyên tặng Bằng khen đã có thành tích xuất sắc trong công tác Đoàn và phong trào thanh niên trường học, năm học 2015 – 2016.8. Những thông tin cần được bảo mật (nếu có): Không9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Có văn bản hướng dẫn thực hiện Chương trình công tác Đoàn và phong trào thanh niên trường học. Sự quan tâm, tạo điều kiện của cấp ủy, Ban giám hiệu, đội ngũ Ban Chấp hành Đoàn trường có tinh thần trách nhiệm, nhiệt tình với hoạt động đoàn. Đảm bảo kinh phí cho các hoạt động của Đoàn trường : kinh phí cho văn phòng phẩm và các trang bị về điều kiện vật chất khác; kinh phí phần thưởng; kinh phí bồi dưỡng cho các đoàn viên, thanh niên được phân công thực hiện các nhiệm vụ khi triển khai các mô hình hoạt động. Luôn có sự quan tâm, chỉ đạo và tạo điều kiện giúp đỡ của Đoàn cấp trên, sự phối hợp và ủng hộ của đội ngũ giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn và tập thể cán bộ, nhân viên nhà trường.10. Đánh giá lợi ích thu đượcQua quá trình áp dụng sáng kiến đã cho kết quả đáng tin cậy, được các cấp có thẩm quyền công nhận (thể hiện mục 7.2).Công tác Đoàn và phong trào thanh niên của Đoàn trường THPT Trại Cau đã tạo được niềm tin tưởng, sự ủng hộ nhiệt tình của Đoàn viên, thanh niên và nhận được đáng giá cao của Chi bộ, Ban giám hiệu cùng toàn thể tập thể sư phạm nhà trường. Đoàn trường đã hoàn thành xuất sắc phương hướng, nhiệm vụ công tác Đoàn và phong trào thanh niên trường học. Đồng thời góp phần quan trọng hoàn thành xuất sắc phương hướng, nhiệm vụ năm học của nhà trường.11. Danh sách những tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng kiến lần đầu: Số TTTên tổ chứccá nhânĐịa chỉPhạm viLĩnh vựcáp dụng sáng kiến1TrườngTHPT Trại CauThị trấn Trại Cau Đồng Hỷ Thái NguyênCông tác Đoàn và phong trào thanh niên trường học.………., ngày …... tháng 03 năm 2017ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI CỦA BAN GIÁM KHẢO Điểm công nhận sáng kiến:………… Xếp loại:………………….Trại Cau, ngày 28 tháng 02 năm 2017TÁC GIẢ SÁNG KIẾNLăng Minh Tá

BÁO CÁO SÁNG KIẾN Lời giới thiệu Công tác Đoàn phong trào niên nội dung quan trọng hoạt động trường trung học phổ thơng: Tổ chức Đồn niên có chức năng, nhiệm vụ thu hút, tập hợp bồi dưỡng lý tưởng cách mạng cho thiếu niên Vì vậy, hoạt động Đồn niên có đóng góp quan trọng cơng tác giáo dục tồn diện nhà trường Thơng qua hoạt động, cơng tác Đồn phong trào niên nhà trường môi trường thuận lợi Đoàn viên, niên học tập, rèn luyện, trao hội để phát huy lực, sở trường theo định hướng nghề nghiệp lý tưởng có ích cho xã hội, cho đất nước Để thực thực chức nhiệm vụ mình, đáp ứng tin tưởng đoàn viên, niên, học sinh, cơng tác Đồn phong trào niên trường học cần phải không ngừng nâng cao đổi nội dung, phương thức hoạt động phù hợp Những hoạt động phải lấy đối tượng học sinh làm trung tâm, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh Có vậy, cơng tác Đồn phong trào niên nhà trường đáp ứng yêu cầu xứng đáng “người đồng hành tin cậy niên” Chính vậy, Sở giáo dục đào tạo (GD-ĐT) Tỉnh đoàn Thái Nguyên hàng năm ban hành Chương trình văn hướng dẫn thực cơng tác Đồn phong trào niên nhà trường trung học phổ thông (THPT) Tuy nhiên q trình thực gặp phải số khó khăn như: Nhận thức phận phụ huynh học sinh hoạt động Đồn hạn chế, chưa hiểu rõ tầm quan trọng lợi ích việc tham gia hoạt động phong trào Đoàn, chí cho tham gia hoạt động phong trào thời gian làm ảnh hưởng cho việc học tập; phận học sinh chưa chủ động nhiệt tình tham gia hoạt động Đồn trường, chi đồn phát động; chưa có nhiều mơ hình hoạt động thật phù hợp có sức hút điều kiện để áp dụng số mơ hình đòi hỏi nhiều thời gian yếu tố khác… Để đổi nâng cao hiệu công tác Đồn phong trào niên trường THPT tơi nghiên cứu áp dụng số giải pháp từ năm học 2015 – 2016 bước đầu thành cơng Vì tơi viết báo cáo sáng kiến Tên sáng kiến: "Tổ chức số mô hình nhằm đẩy mạnh phong trào thi đua học tập nâng cao hiệu công tác thu hút, tập hợp Đồn viên, niên cơng tác Đồn trường THPT Trại Cau" Tác giả sáng kiến: - Họ tên: Lăng Minh Tá - Địa tác giả sáng kiến: Trường THPT Trại Cau - Số điện thoại: 0982698425; Email: talangc3traicau@gmail.com Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Lăng Minh Tá Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Cơng tác Đồn phong trào niên trường học trường THPT Trại Cau Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu: Từ ngày 06/9/2015 Mô tả chất sáng kiến: 7.1 Về nội dung sáng kiến: Để đổi nâng cao hiệu cơng tác Đồn phong trào niên trường THPT thực số mơ hình hoạt động sau: 7.1.1 Mơ hình “Vé số học tập” - Xuất phát từ tình hình thực tế lực học tập học sinh nhiều hạn chế, thể qua tỉ lệ học sinh đầu cấp có điểm đầu vào thấp: có 40 học sinh tổng số 225 có điểm đầu đạt điểm đỗ vào trường THPT Lương Ngọc Quyến; Số học sinh có điểm mơn Văn Tốn chiếm đến 50 % Trên tổng số học sinh, số học sinh đạt học lực khá, giỏi chiếm tỉ lệ 41,9 % số học sinh có học lực yếu tương đối cao (3,6%) Để giữ vững phát huy tỉ lệ học sinh đạt học lực khá, giỏi, đặc biệt giảm tỉ lệ học sinh học lực yếu bên cạnh đổi phương pháp dạy học giáo viên cần thúc đẩy phong trào thi đua học tập học sinh - Để thúc đẩy trì phong trào thi đua học tập học sinh cần có biện pháp thúc đẩy tinh thần tự giác học sinh, khơi dậy em niềm vui học tập, cần có động viên khen thưởng kịp thời học sinh có thành tích cao đồng thời tạo “ganh đua” tích cực em Thơng qua xây dựng môi trường học tập vui tươi, phấn khởi thu hút tập hợp đông đảo học sinh Với mong muốn đó, tơi đề mơ hình “Vé số học tập” áp dụng thành cơng Mơ hình “Vé số học tập” triển khai với nội dung sau: - Xây dựng kế hoạch, thành lập ban tổ chức phân công nhiệm vụ cụ thể cho thành viên - “Vé số học tập” vé số ghi nhận thành tích thể điểm số kiểm tra giải thưởng kì thi chọn học sinh giỏi văn hóa học sinh Mỗi học sinh giành điểm giỏi, giải thưởng kì thi nhận số “Vé số học tập” tương ứng làm để nhận phần thưởng Trên “Vé số học tập” có chữ ký xác nhận thành viên ban tổ chức ghi mã số cụ thể Ví dụ, số “Vé số học tập” tháng năm 2016 thiết kế sau: ĐOÀN TRƯỜNG THPT TRẠI CAU ĐOÀN TRƯỜNG THPT TRẠI CAU “Vé số học tập” “Vé số học tập” MS 16.03.01 MS 16.03.01 (chữ ký xác nhận thành viên BTC) (chữ ký xác nhận thành viên BTC) - Đối tượng số lượng nhận vé: + Học sinh có điểm miệng, điểm kiểm tra 15 phút, 45 phút kiểm tra học kì 9, 10 nhận 01 “Vé số học tập” + HS đạt giải kì thi chọn học sinh giỏi tỉnh nhận số “Vé số học tập” tương ứng : Giải Nhất 15 vé ; Giải Nhì 10 vé; Giải Ba vé; Giải Khuyến khích vé - Hàng ngày, ban Chấp hành chi đồn lớp theo dõi tình hình học tập điểm số bạn, ghi chép vào phiếu theo mẫu Đoàn trường, lấy chữ ký xác nhận thầy cô giáo môn Cuối tuần, Ban Chấp hành chi đoàn lớp tổng hợp số lượng điểm giỏi nộp phiếu phòng đồn nhà trường để lấy “Vé số học tập” cho bạn lớp Những học sinh nhận “Vé số học tập” phải giữ gìn cẩn thận, bị trực tiếp phòng đồn gặp Ban tổ chức để đổi lại - Về tổng kết trao thưởng: + Việc tổng kết, trao thưởng tiến hành hàng tháng lồng ghép với Chào cờ nhằm nâng cao hiệu tuyên truyền, tạo hứng thú tuyên dương kịp thời em học sinh đạt kết cao học tập + Trên sở số liệu tổng hợp lớp, ban tổ chức tìm em học sinh có nhiều “Vé số học tập” để trao giải Nhất Còn lại trao 03 giải khuyến khích cách bốc thăm Khi tiến hành bốc thăm, mời thầy cô Ban giám hiệu, đại diện Cơng đồn, Đồn trường bốc thăm ngẫu nhiên dãy số để tìm học sinh trúng thưởng Những học sinh có “Vé số học tập” mang mã số trùng khớp với số Ban tổ chức bốc thăm trao giải + Để đảm bảo tính giáo dục thiết thực mơ hình “Vé số học tập”, phần thưởng sách giáo khoa cho năm học (đối với học sinh lớp 12 phần thưởng quy đổi thành tiền có giá trị tương đương sách giáo khoa lớp12) dành cho em đạt giải Nhất; giải thưởng cho giải lại vật phẩm phục vụ cho học tập học sinh với giá trị phù hợp - Mơ hình “Vé số học tập” triển khai góp phần xây dựng thúc đẩy phong trào thi đua học tập sôi tồn thể học sinh, góp phần quan trọng nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường 7.1.2 Mô hình tập thể dục - Trên sở văn đạo cấp ngành, Cơng văn số 6311/VPCP-KGVX Văn phòng Chính phủ ngày 11 tháng 08 năm 2015 việc triển khai tập thể dục buổi sáng, thể dục giờ, võ cổ truyền trường phổ thông, báo cáo Ban giám hiệu lên kế hoạch để triển khai thực - Để thực thành công mô hình, trước hết cần tiến hành tuyên truyền mục đích lợi ích việc tập thể dục đến toàn thể cán bộ, giáo viên đặc biệt học sinh nhà trường Trong công tác tuyên truyền, cần phát huy triệt để hiệu hoạt động chương trình phát tin niên Đồn trường - Mơ hình tập thể dục học sinh trường THPT Trại Cau tiến hành tập trung toàn thể học sinh sân trường Trong triển khai thực hiện, phối hợp chặt chẽ với giáo viên thể dục hướng dẫn tập kiểm tra, đôn đốc đội ngũ giáo viên chủ nhiệm; Hoạt động kiểm tra, giám sát đánh giá thi đua đội ngũ niên kiểm tra Đoàn trường - Thành lập tổ điều hành tập mà thành viên Ban Chấp hành Đoàn trường Bí thư, lớp trưởng chi đồn Nhiệm vụ tổ điều hành đánh trống tập hợp, chỉnh đốn hành ngũ triển khai tập động tác theo nhịp trống Các thành viên tổ điều hành tập huấn thành thạo cách thức tập hợp học sinh cách đạo tập theo nhịp trống Các thành viên tổ điều hành theo lịch trực tuần lớp mà thực nhiệm vụ - Có biện pháp tuyên dương lớp tiến hành nghiêm túc, tập động tác, đẹp Phê bình lớp, học sinh tập không nghiêm túc, không đảm bảo yêu cầu Tiến hành tuyên truyền hình ảnh đồng diễn tập thể dục thông qua nhiều kênh tuyên truyền, có mạng xã hội để khơi dậy ý thức niềm tự hào học sinh, qua kết hợp giáo dục thẩm mỹ cho em 7.1.3 Tổ chức trò chơi kéo co nhảy sạp chơi - Sau tiết học thời gian chơi để giáo viên học sinh giải lao, thư dãn tinh thần chuẩn bị bước vào giảng dạy học tập tiếp học Theo phân phối chương trình cách xếp thời khóa biểu nay, buổi học có tiết xen lẫn có khoảng thời gian chơi Thời gian chơi tùy theo xếp nhà trường Đối với trường THPT Trại Cau, thời gian chơi quy định sau: Ra chơi tiết 10 phút; Tiết 15 phút; tiết tiết phút - Để giúp cho học sinh giáo viên tận hưởng thời gian chơi cách bổ ích nhất, đồng thời nâng cao hiệu công tác thu hút, tập hợp niên vào hoạt động tập thể tơi tổ chức đưa trò chơi dân gian vào nhà trường Trên sở điều kiện sở vật chất nhà trường nhu cầu học sinh, tơi định tổ chức trò chơi kéo co nhảy sạp Trong q trình triển khai, tơi rút kinh nghiệm thực sau: - Để tiến hành trò chơi trước hết cần đồng tình, ủng hộ cấp ủy, Ban giám hiệu tập thể cán bộ, giáo viên nhà trường Do cần tiến hành họp Ban Chấp hành Đoàn trường thảo luận xây dựng kế hoạch, báo cáo xin ý kiến cấp ủy Chi Tiến hành tuyên truyền mục đích, ý nghĩa trò chơi, vận động học sinh tích cực hưởng ứng tham gia - Đối với tổ chức trò chơi kéo co: + Kéo co trò chơi dân gian đơn giản phổ biến Trò chơi có tác dụng lớn việc rèn luyện sức khỏe, bồi dưỡng tinh thần đồng đội, đem lại niềm vui, thoải mái cho người chơi lẫn người đứng xem cổ vũ + Để chơi trò chơi cần chuẩn bị sợi dây thừng dài khoảng 7m, dùng dây vải màu đỏ buộc dây thừng làm ranh giới đội để dễ phân biệt thắng thua Vẽ đường vạch làm ranh giới đội Bên dậm vạch trước bên thua + Chia thành viên tham gia thành đội, đội có số thành viên nhau, tương đương ngang sức nhau, xếp thành hàng dọc đối diện Mỗi đội nên chọn thành viên có sức khỏe tốt để đứng vị trí đầu tiên, thành viên tham gia kéo co nắm chặt sợi dây thừng bên lại Khi có tín hiệu trọng tài thành viên tham gia tiến hành kéo cho dây thừng phía bên Nếu đội dẫm vạch trước đồng nghĩa với việc đội thua + Để tăng tính hấp dẫn, tổ chức thi đấu lớp với Mỗi đội chơi 10 người, có số lượng nam – nữ Mỗi trận đấu trải qua hiệp phù hợp Tác dụng trò chơi kéo co thi đấu lớp bồi dưỡng tinh thần đoàn kết, ý thức tập thể đồng thời rèn luyện thể chất cho em - Đối với tổ chức trò chơi nhảy sạp: + Để tổ chức múa sạp, chuẩn bị hai tre to, thẳng dài làm sạp cái, nhiều cặp sạp tre nhỏ hay nứa Hai sạp đặt cách khoảng rộng vừa đủ để gác hai đầu sạp con, cặp sạp đặt song song, cách chừng hai gang tay, tạo thành dàn sạp + Học sinh tham gia chơi, chia làm hai tốp: tốp đập sạp tốp nhảy sạp Người ta luân phiên múa đập sạp Khi đập sạp phải tay, tốc độ ban đầu chậm rãi sau nâng dần lên, khiến bước nhảy khó dần từ mà hấp dẫn Người nhảy sạp phải chứng tỏ khéo léo mình, theo kịp tiết tấu người đập sạp Nhanh chậm khơng chân đạp vào sạp Khơng quy định có người đập sạp người nhảy sạp Càng đông vui, với người nhảy sạp Với người đập sạp, hay tạo thành cặp đôi trai gái người đầu, hai tay cầm hai đầu sạp, lần gõ sạp lên sạp lần gõ sạp vào + Để trò chơi tiến hành thuận lợi cần tiến hành lựa chọn học sinh có hiểu biết định trò chơi, tập luyện thành thục thành lập thành đội làm công tác huấn luyện Khi tổ chức, đội huấn luyện làm nhiệm vụ dẫn dắt hướng dẫn học sinh khác tham gia chơi Nhảy sạp trò chơi dân gian bổ ích có tính hấp dẫn cao, đặc biệt phù hợp với đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh THPT số lượng học sinh tham gia trò chơi ngày tăng lên Ý nghĩa trò chơi mặt giáo dục giáo dưỡng thể rõ dệt, giáo viên học sinh ủng hộ Đồng thời qua uy tín sức thuyết phục Ban Chấp hành Đoàn trường nâng lên, góp phần triển khai thành cơng cho chương trình cơng tác Đồn phong trào niên trường học đơn vị Hoạt động thể dục (tháng 11 năm 2016) Tổ chức kéo co chơi 7.2 Về khả áp dụng sáng kiến: Mơ hình “Vé số học tập” tổ chức trò chơi nhảy sạp kéo co áp dụng Trường THPT Trại Cau từ 06/9/2015 đến Kết cụ thể minh chứng sau: 7.2.1 Kết học tập học sinh Một số kết Năm học 2014 - 2015 Xếp loại khá, giỏi (%) 41,9 Xếp loại trung bình trở lên (%) 96,4 Xếp loại yếu (%) 3,6 Số giải kì thi HSG tỉnh Giải thi sáng tạo cho thiếu niên nhi đồng 2015 - 2016 52,84 98,42 31,58 50 59 giải (nhất tỉnh) 7.2.2 Kết thu hút, tập hợp niên vào hoạt động tập thể Nhờ việc áp dụng mơ hình hoạt động trên, cơng tác Đồn phong trào niên trường THPT Trại Cau nâng cao hiệu thu hút, tập hợp đoàn viên, niên tham gia hoạt động Đoàn trường tổ chức Cuối năm học 2016 - 2017, Ban Chấp hành Đoàn trường tiến hành phát phiếu thăm dò ý kiến Đồn viên, niên học sinh mơ hình hoạt động chung Đồn trường, kết cụ thể sau: Nội dung Tổn g số HS Mơ hình “Vé số học tập” 653 Thể dục Trò chơi kéo co Trò chơi nhảy sạp Hoạt động chung Đoàn trường Số HS trả lời Đánh giá HS hoạt động Đoàn trường Bổ ích Bình thường Khơng bổ ích SL % SL % SL % SL % 653 100 600 94,48 53 5,52 0 653 653 100 480 73,50 170 26,03 0,47 653 653 100 580 88,82 73 11,2 0 653 653 100 535 81,92 100 15,31 18 2,77 653 653 100 615 94,18 38 5,82 0 7.2.3 Kết đánh giá cấp: - Đối với tập thể: Đoàn trường Trung ương đoàn tặng Bằng khen cho đơn vị có thành tích xuất sắc cơng tác Đồn phong trào niên năm học 2015 – 2016 - Đối với cá nhân: + Được Giám đốc Sở giáo dục –đào tạo Thái Nguyên tặng Giấy khen có thành tích hồn thành xuất sắc nhiệm vụ năm học 2015 – 2016 + Được Ban Chấp hành Tỉnh đoàn Thái Nguyên tặng Bằng khen có thành tích xuất sắc cơng tác Đồn phong trào niên trường học, năm học 2015 – 2016 Những thông tin cần bảo mật (nếu có): Khơng Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: - Có văn hướng dẫn thực Chương trình cơng tác Đồn phong trào niên trường học - Sự quan tâm, tạo điều kiện cấp ủy, Ban giám hiệu, đội ngũ Ban Chấp hành Đồn trường có tinh thần trách nhiệm, nhiệt tình với hoạt động đồn - Đảm bảo kinh phí cho hoạt động Đồn trường : kinh phí cho văn phòng phẩm trang bị điều kiện vật chất khác; kinh phí phần thưởng; kinh phí bồi dưỡng cho đồn viên, niên phân cơng thực nhiệm vụ triển khai mô hình hoạt động - Ln có quan tâm, đạo tạo điều kiện giúp đỡ Đoàn cấp trên, phối hợp ủng hộ đội ngũ giáo viên chủ nhiệm, giáo viên môn tập thể cán bộ, nhân viên nhà trường 10 Đánh giá lợi ích thu Qua q trình áp dụng sáng kiến cho kết đáng tin cậy, cấp có thẩm quyền cơng nhận (thể mục 7.2) Cơng tác Đồn phong trào niên Đồn trường THPT Trại Cau tạo niềm tin tưởng, ủng hộ nhiệt tình Đồn viên, niên nhận đáng giá cao Chi bộ, Ban giám hiệu toàn thể tập thể sư phạm nhà trường Đoàn trường hoàn thành xuất sắc phương hướng, nhiệm vụ cơng tác Đồn phong trào niên trường học Đồng thời góp phần quan trọng hồn thành xuất sắc phương hướng, nhiệm vụ năm học nhà trường 11 Danh sách tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu: Số TT Tên tổ chức/cá nhân Trường THPT Trại Cau Địa Thị trấn Trại Cau- Đồng Hỷ - Thái Nguyên ………., ngày … tháng 03 năm 2017 ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI CỦA BAN GIÁM KHẢO Phạm vi/Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Công tác Đoàn phong trào niên trường học Trại Cau, ngày 28 tháng 02 năm 2017 TÁC GIẢ SÁNG KIẾN - Điểm công nhận sáng kiến: ………… - Xếp loại: ………………… Lăng Minh Tá 10 ... 7 .2. 2 Kết thu hút, tập hợp niên vào hoạt động tập thể Nhờ việc áp dụng mơ hình hoạt động trên, cơng tác Đoàn phong trào niên trường THPT Trại Cau nâng cao hiệu thu hút, tập hợp đoàn viên, niên. .. học 20 14 - 20 15 Xếp loại khá, giỏi (%) 41,9 Xếp loại trung bình trở lên (%) 96,4 Xếp loại yếu (%) 3,6 Số giải kì thi HSG tỉnh Giải thi sáng tạo cho thi u niên nhi đồng 20 15 - 20 16 52, 84 98, 42 31,58... 5, 52 0 653 653 100 480 73,50 170 26 ,03 0,47 653 653 100 580 88, 82 73 11 ,2 0 653 653 100 535 81, 92 100 15,31 18 2, 77 653 653 100 615 94,18 38 5, 82 0 7 .2. 3 Kết đánh giá cấp: - Đối với tập thể: Đoàn

Ngày đăng: 05/08/2019, 19:34

Mục lục

    - Đối với tổ chức trò chơi nhảy sạp: