1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

đề cương ôn thi tốt nghiệp răng hàm mặt

101 566 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 295,84 KB

Nội dung

Các mặt, cạnh , góc: Mặt ngoài : mặt hướng về phía ngoài, phía môi, má của thân răng Mặt trong: mặt hướng về phía trong hay phía lưỡi , với các răng hàm trên, còngọi là mặt khẩu cái Mặt

Trang 1

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TỐT NGHIỆP RHM - K2

Câu 1: Định nghĩa các thuật ngữ giải phẫu răng 5

Câu 2 Mô tả các thành phần cấu tạo chung của một răng 7

Câu 3.Cấu trúc và sắp xếp của trụ men ? 8

Câu 4.Cấu trúc và sắp xếp của ngà răng ? 9

Câu 4.Cấu trúc và sắp xếp của ngà răng ? 10

Câu 6.Liên hệ giữa mặt nhai các răng trong Tư thế lồng múi tối đa ? 11

Câu7 Trình bày hình ảnh bình thường của phim cận chóp 11

Câu 8:Trình bày hình ảnh bình thường của phim Panorama 13

Câu 9 : mô tả giải phẫu định khu vùng sàn miệng? 15

Câu 10 : mô tả dây thân kinh số VII? 16 Câu 11:trình bày các loại cement glass ionomer? 17

Câu 12 : mô tả dụng cụ sửa soạn ống tủy? 19

Câu13:Định nghĩa ,triệu chứng lâm sàng và chẩn đoán sâu răng? 21

Câu 14:trình bày bệnh căn của sâu răng? 23

Câu 15 : mô tả triệu chứng lâm sàng, chuẩn đoán và điều trị viêm tủy có hồi phục 25

Câu 16: mô tả triêu chứng lâm sàng,chẩn đoán, điều trị viêm tủy cấp? 27

Câu 17: Các nguyên nhân của bệnh viêm quanh cuống răng? 28

CÂU 18: Mô tả triệu chứng lâm sàng , chẩn đoán và điều trị viêm quanh cuống răng cấp tính? 29

Câu 19: Trình bày phương pháp điều trị tiêu cổ răng hình chêm? 31

Câu 20: Định nghĩa, cơ chế bệnh sinh , đặc điểm lâm sàng của thiểu sản men răng? 33

Câu 21 Trình bày các phương pháp vô cảm thường dùng ở trẻ em? 33

Câu 22: Trình bày nguyên tắc lựa chọn vật liệu và các bước kỹ thuật trám bít hố rãnh? 35

Câu 23: Các biện pháp dự phòng sâu răng ? 37

Trang 2

Câu25: Trình bày phương pháp gây tê cận chóp 39

Câu 26:Trình bày phương pháp gây tê bề mặt 40

Câu 27: Mô tả kỹ thuật gây tê dây thần kinh răng dưới theo đường miệng (gai spix) 41

Câu 28:Trình bày chỉ định và chống chỉ định của nhổ răng 42

Câu 29: Mô tả các bước kỹ thuật nhổ răng bằng kìm 44

Câu 30: trình bày tai biến trước và sau khi nhổ răng, cách xử trí 47

A.Các tai biến sau nhổ răng và cách xử trí 47

B Các tai biến toàn thân trước nhổ và cách xử trí 50

C Các tai biến tại chỗ trước nhổ và cách xử trí 52

Câu 31:Trình bày các tai biến trong nhổ răng và cách xử trí 54

Câu 32 Trình bày sự hình thành và mọc răng 8 dưới các nguyên nhân làm răng số 8 dưới mọc lệch lạc? 57

Câu 33 Phân loại răng số 8 dưới mọc lệch? 57

Câu 34 Các biến chứng do mọc răng số 8 dưới? 59

Câu 35 Chỉđịnh, chống chỉđịnh nhổ răng số 8 dưới, và các bước chuẩn bị phẫu thuật? 62

Câu 36 Các bước phẫu thuật nhổ răng số 8 dưới? 64

Câu 37: trình bày đặc điểm cấu trúc giải phẫu,mô học của lợi 65

Câu 38: trình bày đặc điểm cấu trúc mô học giải phẫu của dây chằng quanh răng 67

Câu 39: Trình bày các đặc điểm cấu trúc giải phẫu mô học của xương ổ răng và xương răng 68

Câu 40: Trình bày các yếu tố thuận lợi của viêm lợi mảng bám 70

Câu 41: trình bày vi khuẩn học ở vùng bệnh viêm quanh răng mạn tính? 71 Câu 42: trình bày định nghĩa, triệu chứng của sang chấn khớp cắn? 71

Câu 43: Trình bày phân loại các bệnh quanh răng theo hội nghị quốc tế? 72 Câu 44: trình bày bệnh căn và đặc điểm lâm sàng của VQR tiến triển chậm? 75

Câu 45: trình bày nguyên nhân và đặc điểm lâm sàng của VQR tiến triển nhanh? 77

Trang 3

Câu 46: trình bày mục tiêu , các biện pháp điều trị tại chỗ và điều trị toàn thân của bệnh VQR? 78 Câu 47: trình bày các bước điều trị áp xe quanh răng cấp? 79 Câu 48: trình bày chỉ định và chống chỉ định và kỹ thuật phẫu thuật cắt lợi

92

Câu 57: Đo cắn trung tâm : mục đích, ý nghĩa, chỉ định và phương pháp đo

93

Đại cương 93 Câu 58 Trình bày chỉ định và chống chỉ định của hàm khung? 97 Câu 59: Đo cắn trung tâm cho hàm mất răng toàn bộ: mục đích, các bước

đo cắn trung tâm 99 Câu 60:mô tả các bước để làm 1 hàmgiả toàn bộ 102

Trang 4

Câu 1: Định nghĩa các thuật ngữ giải phẫu răng.

1.các thuật ngữđịnh hướng:

Đường giữa: làđường tưởng tượng thẳng đứng đi qua chính giữa cơ thể, chia cơ thể thành 2 phần tương đối đối xứng

Phía gần: là phía gần đường giữa hoặc phía hướng ra phía trc của răng sau

Phía xa: là phía xa đường giữa hay phía hướng ra phía sau của răng sau

Phía trong: là phía hướng về khoang miệng chính thức vs các răng hàm trên còngọi là phía khẩu cái

Phía ngoài: là phía hướng về hành lang, hay phía môi

2.Các thuật ngữ giải phẫu:

2.1 Thân răng

Các mặt, cạnh , góc:

Mặt ngoài : mặt hướng về phía ngoài, phía môi, má của thân răng

Mặt trong: mặt hướng về phía trong hay phía lưỡi , với các răng hàm trên, còngọi là mặt khẩu cái

Mặt gần : mặt hướng vềđường giữa của các răng trước hay hướng về phía trướccủa các răng sau

Mặt xa : mặt hướng vè phía xa đường giữa của răng trước hay hướng về phíasau của răng sau

Mặt bên : mặt gần hay mặt xa, là mặt hướng về các răng kế cận cùng 1 cungrăng

Mặt chức năng : mặt nhai hay rìa cắn, là mặt hướng về cung răng đối diện

Cạnh : là góc nhị diện tạo bởi sự gặp nhau của 2 mặt

Cạnh chuyển tiếp: là cạnh giữa mặt ngoài hoặc mặt trong với mặt bên

Góc : là 1 điểm trên 1 cạnh giữa 2 mặt, giữa 1 mặt và 1 cạnh hoặc là nơi gặpnhau của 3 mặt

Các chi tiết lồi:

Múi : là phần nhô lên ở mặt nhai thân răng, làm cho mặt nhai bị chia thành nhiềuphần các múi ngăn cách nhau bởi rãnh chính Múi được gọi tên theo vị trí

Củ : là phần nhô lên ở nơi nào đó trên thân răng, nhỏ hơn múi hình thành domen phát triển quá mức, chúng có nhiều biến thể khác nhau

Cingulum: là thùy phía lưỡi của răng trước, tạo nên 1/3 lợi ở mặt trong thânrăng Cingulum cong lồi theo chiều nhai lợi lẫn chiều gần xa

Gờ : làđường nếp men tạo thành đường nổi trên mặt răng, được đặt tên theo vịtrí hoặc hình dáng, gồm:

Gờ bên : là gờ men tạo thành bờ gần và bờ xa của mặt nhai của răng sau hoặcmặt trong các răng trước

Trang 5

Gờ tam giác : là những gờ chạy từđỉnh múi về phía trung tâm mặt nhai Thiếtdiện có hình tam giác, mỗi múi có 1 gờ tam giác, được gọi tên theo tên múi

Gờ múi : là những gờ chạy từđỉnh múi theo hướng gần xa, các gờ múi tạo thành

bờ ngoài và bờ trong của mặt nhai các răng sau Mỗi múi có gờ múi gần, gờ múixa

Gờ cắn: là phần rìa cắn của các răng của mới mọc, sau 1 thời gian, rìa cắn mònhình thành gờ cắn ngoài và gờ cắn trong

Gờ chéo : là 1 gờ chạy chéo mặt nhai các răng hàm lớn hàm trên, nó tạo bởi sựliên tục của 2 gờ tam giác múi gần trong và múi xa ngoài

Gờ ngang : tạo bởi 2 bờ tam giác của múi ngoài và múi trong ít nhiều liên tụcvới nhau, gờ ngang bang qua mặt nhai răng sau

Thùy : làđơn vị cấu tạo nguyên thủy trong sự phát triển thân răng Trong quátrình khoáng hóa, được hình thành và phát triển từ những trung tâm khoáng hóakhác nhau

Nụ: là những lồi hình tròn, hình nón ở rìa cắn răng của mới mọc, có bao nhiêu

nụ thì có bấy nhiêu thùy

Các chi tiết lõm:

Trũng : là nơi tạo bởi 3 sườn nghiêng có liên hệ với nhau của cùng 1 răng, là nơilõm xuống khá rộng trên mặt nhai

trũng lưỡi : trũng ở mặt lưỡi răng trước

Trũng giữa: trũng ở trung tâm mặt nhai răng cối lớn, tạo thành bởi 3 sườnnghiêng nội phần của 3 múi.( hoặc 2 múi ngoài và 1 múi trong, hoặc 2 múi trong

và 1 múi ngoài)

Trũng tam giác: là trũng ở sát gờ bên răng cối nhỏ và răng cối lớn, tạo thành bởisườn nhai của gờ bên và 2 nội phần múi ngoài và múi trong sát gờ bên đó Trũngtam giác có thể gặp ở mặt trong răng cửa trên nếu gờ gần gờ xa & cingulum nổirõ

Khe : là phần lõm trên mặt răng được tạo bởi 2 sườn nghiêng cảu 2 phần lồi kềnhau của thân răng, có thể là khe giữa 2 múi, khe giữa múi và gờ

Rãnh : làđáy 1 khe

Rãnh chính : tạo nên ranh giới các múi và thùy

Rãnh phụ : là những rãnh kém rõ hơn trên mặt răng, làm mặt răng them phức tạpnhưng không phân chia mặt răng thành các múi hay thùy

Hố : là nơi kết thúc 1 rãnh chính

Hố giữa : hốởđáy trũng giữa

Hố gần : hốởđáy trũng tam giac gần

Hố ngoài :là nơi kết thúc của rãnh ngoài

Trang 6

Chân r ă ng.

Thân chung chân răng : là phần thuộc chân răng của răng nhiều chân, từđường

cổ răng tới chẽ chia chân răng

Chẽ : là nơi thân chung chân răng bắt đầu phân chia thành các chân răng riêng rẽVùng chẽ: là phần nha chu nơi mô nha chu liên hệđến chẽ chân răng

Chóp chân răng : đầu tận cùng chân răng, còn gọi là cuống răng

Các ph ầ n ba

Là sự chia tượng của chân răng hay thân răng trên 1 mặt nào đó theo chiều nhai nướu hoặc theo chiều gần xa

Câu 2 Mô tả các thành phần cấu tạo chung của một răng.

1 các phần của răng: mỗi răng có phần thân và chân răng, giữa chúng là vùng cổrăng, là 1 đường cong hay còn gọi làđường nối men cement Thân răng được baobọc bởi men răng, chân răng được cement bao phủ

Nướu răng viền xung quanh cổ răng tạo thành 1 bờ gọi là cổ răng sinh lý Phần răng này thấy được trong miệng là thân răng lâm sàng Cổ răng sinh lý thay đổi tùy theo nơi bàm và bờ viền lợi, khi tuổi càng cao thì nơi bám này càng có khuynh hướng di chuyển vềphía chóp Nhiều trường hợp bệnh lý, lợi răng có thể

bị sưng hoặc tụt làm thân răng có thể ngắn lại hoặc dài ra

2 cấu tạo của răng

Men răng : men răng phủ mặt ngoài ngà thân răng, có nguồn gốc từ ngoại bì, là

mô cứng nhất trong cơ thể, có tỉ lệ chất vô cơ cao 96% Hình dáng và bề dày củamen được xác định từ trước khi răng mọc ra, trong đời sống của răng, men không có sự bồi đắp thêm mà chỉ mòn dần do sinh lý hoặc bệnh lý, có sự trao đổi về vật lý và hóa học với môi trường miệng

Ngà răng : có nguồn gốc trung bì, mềm hơn men, chứa tỉ lệ chất vô cơ 75%

Trong ngà chứa nhiều ống ngà, chứa đuôi bào tương nguyên bào ngà, bề dày ngàrăng thay đổi trong đời sông do hoạt động của nguyen bào ngà, ngà ngày càng dày theo chiều hướng về phía hốc tủy, làm hẹp dần hốc tủy

Tủy răng : là mô liên kết mềm nằm trong hốc tủy gồm tủy thân và tủy chân

Tủy răng nằm trong buồng tủy là tủy thân hay tủy buồng, tủy răng trong ống tủy

là tủy chân Các nguyên bào ngà nằm sát vách hốc tủy tủy răng có nhiệm vụ duy trì sự sống của răng, cụ thể là sự sống của nguyên bào ngà, tạo ngà thứ phát,nhận cảm giác của răng Trong tủy răng chứa nhiều mạch máu, mạch bạch huyếtvàđầu tận thần kinh

Trang 7

Câu 3.Cấu trúc và sắp xếp của trụ men ?

Những quá trình diễn ra trong khi thành lập men răng, dẫn đến kết cấu đặc trưngcủa men răng trưởng thành, chủ yếu gồm : trụ men, vùng gian trụ vào bao trụ

1 Tinh thể của trụ men

Các tinh thể của men răng trưởng thành hình trụ dẹt, chiều dài thay đổi thành phần hóa học của các tinh thể là canxi photphat loại apatit

Trục quang học của trụ men (trụ dài) luôn được xếp theo 1 hướng đặc biệt chặt chẽ Hướng của tinh thể trong trụ men : ngta có thể nhận biết được diện tiếp xúc giữa 1 nhóm trụ men nào đó, giữa men trụ và men gian trụ vìởđó các nhóm tinh thể sắp xêp theo chiều hướng khác nhau

2 Bao trụ

Toàn bộ các tinh thể bị vùi trong 1 khuôn hữu cơ vô định hình dạng gel, chiếm 1-2% thể tích men răng trưởng thành 1phần chất này có mặt ở quanh đầu mỗi trụ men như 1cung hình chữ U gọi là bao trụ

Lớp này xuất hiện trong quá trình men răng phát triển nhưng ở men răng trưởng thành chúng chỉ có thể lấy được dưới KHV điện tử

3 Trụ men

Trụ men là đơn vị cấu trúc của men răng mà ngta có thể quan sát được dưới KHV quang học và hiển vi điện tử Nóđược định nghĩa là 1 trụ tạo bởi các tinh thể vàđược bao bọc ở phía nhai bởi bao trụ Trụ men chạy liên tục từ tiếp nối men ngàđến mặt ngoài của răng

Có 2 loại trụ : loại lỗ khóa và loại móng ngựa

Loại lỗ khóa : trên thiết đồ cắt ngang có 1 đầu hình cung tròn và 1 phần đuôi mảnh chạy về phía cổ đầu các trụ nằm thành hàng theo chiều ngang, giữa 2 đầu trụ là 1 phần đuôi của trụở hang trên Cách sắp xếp này chứng tỏ loại lỗ khóa không có vùng gian trụ

Loại móng ngựa : trên thiết đồ cắt ngang có hình cung, mỗi trụ bao quanh cả 3 mặt bởi men gian trụ Các trụ nằm trên các trụ khác tạo nên những hàng theo chiều ngang và dọc

4 Kích thước và mật độ trụ men

Đường kính trung bình cua trụ men là 5 micromet, chiều cao theo chiều đầu đuôi

là 9 micromet, ở vùng tiếp nối men ngà, kích thước nhỏ hơn, ở phần mặt ngoài thân răng chúng hơi lớn hơn ở vùng múi răng, bề mặt men lớn hơn, đường kính trụ men có thể lớn gấp đôi vùng tiếp nối men ngà

Mật độ trụ men ở gần tiếp nối men ngà lớn hơn ở mặt ngoài của răng

5 Đường đi của trụ men

Các trụ men chạy từ tiếp nối men ngàđến săt mặt ngoài của răng nhưng trên quãng đường đó, chúng không đi theo 1 dường thẳng

Trang 8

Trên các mặt đứng của thân răng, các trụ men chạy theo đường lượn song, dạng lượn song của các trụ men chấm dứt ở 1/3 ngoài của men, từđây chúng chạy song song với nhau cho đến khi gặp mặt ngoài răng theo góc vuông ở vùng cổ răng, men răng có hướng xiên nhiều về phía chóp nhất là các răng vĩnh viễn.

ở vùng múi răng, trụ men xếp vòng quanh cho đến khi xoắn với nhau ở trục của múi để tạo thành 1 hình nón trung tâm Gần đỉnh múi các trụ men xoắn quanh trục dọc giữa các múi theo 2 nhóm ngược chiều nhau ởđỉnh múi, trụ men xếp theo hình xoắn ốc theo trục của múi

Câu 4.Cấu trúc và sắp xếp của ngà răng ?

Đặc điểm cấu trúc của ngà răng là có nhiều thành phần đa dạng

Ngà là 1 mô sống, cùng với tủy răng tạo thành hệ thống có chức năng quan trọngđối với toàn bộ hoạt động và sự sống của răng

1 Đuôi bào tương của nguyên bào ngà

Nguyên bào ngà nằm ở phía trong ngà rang, trong vùng ngoại vi tủy rang Sau khi biệt hóa, chúng không phân chia nữa, sau khi quá trình hình thành răng kết thúc, các tế bào này giúp nâng đỡ về mặt sinh lý cho toàn bộ ngà rang bên ngoài

và tạo ngà thứ phát Các đuôi cảu chúng xuyên suốt toàn bộ bề dày của ngà, từ tiền ngà sát tủy rang đến chỗ tiếp nối men – ngà hoặc tiếp nối ngà– cement.Chiều dài đuôi bào tương nguyên bào ngà thay đổi, đường kính của chúng giảm dần từ trong ra ngoài( từ vùng tủy đến vùng men răng)

Trên đường đi đuôi nguyên bào ngà cho các nhánh bên đi vào ngà gian ống, và

có thể tiếp xúc với nhánh của đuôi nguyen bào ngà khác

Sau khi quá trình tạo ngà kết thúc, hệ thống nhánh bên cũng có tác dụng nâng đỡsinh lý cho ngà

2 Ống ngà

Trong quá trình tạo ngà, các đuôi nguyên bào ngà bị kéo dài dần, chúng nằm trong ống chạy dài xuyên qua lớp ngàđã khoáng hóa Đó làác ống ngà, ống ngàđược lấp đày bởi đuôi bào tương cảu nguyên bào ngà và dịch mô

Các ống ngà có dường đi hình chữ S ở ngà than răng, khá thẳng ở ngà chân răng.Đường kính và mật độ của ống ngà tương ứng với đường đi, đường kính và mật

độ các ống ngà Ở ngà thân răng, mật độ vàđường kính ống ngà giảm dần từ tủy đến tiếp nối men ngà, tuổi càng cao thìống ngà càng xơ hóa, đường kính và mật

độ giảm dần, đặc biệt ở vùng chop chân răng ở chóp răng, mật độống ngà thấp hơn so vùng giữa và vùng cổ của chân răng

Không phải các ống ngà của răng đã mọc luôn luôn được lấp đầy bởi các đuôi nguyên bào ngà, thông thường, ngta thấy có khoảng trống quanh nguyên bào ngà, giữa các bào tương của đuôi nguyên bào ngà và thành ống ngà, khoảng này

Trang 9

chứa dịch mô và thành phần cấu trúc hữu cơ như : sợi collagen và chất khuôn của ngà quanh ống nó cũng có vai trò nâng đỡ sinh lý cho ngà răng.

Câu 4.Cấu trúc và sắp xếp của ngà răng ?

2 khớp TDH là nhứng khớp động duy nhất của sọ

Khi ra đời, khớp TDH chưa có hình thểđiển hình nhưở người trưởng thành, đến

12 tuổi thì lồi khớp phát triển đầy đủ, đến 20 -25 tuổi các khớp phát triển hoàn toàn

Khớp TDh là khớp lưỡng lồi cầu, cách nhau bởi 1 đĩa sụn xơ lõm 2 mặt, nối với nhau bởi bao khớp, bao này dược tăng cường bởi dây chằng khớp

1 Lồi cầu XHD

Hình thuôn, trục vuông góc cành lên XHD, kích thước theo chiều trong ngoài từ

15 -20 mm, theo chiều trước sau là 8 -10mm

Mỗi lồi cầu XHD có 1 sườn sau và 2 sườn trước, sườn trước đưa hàm ra trước, sang bên, ra sau Sườn sau giữ vai trò trong chuyển động xoay, khép miệng.Tất cả các sườn đều được bao phủ bởi 1 lớp sụn xơ

2 Diện khớp xương thái dương

Thuộc phần dưới xương thái dương, nằm trước xương ống tai và sau rễ xương

Đĩa khớp bám vào XHD và XTD bởi những bó sợi bao khớp, được coi như những cái phanh của đĩa sụn cơ chân bướm ngoài cũng bám vào phần trước đĩa sụn bằng những bó sợi

4 Bao khớp

Bao khớp như 1 bao xơ lỏng nhưng chắc, dày 2- 3mm

Trang 10

Hình nón cụt, đáy lớn bám vào XTD, đáy nhỏ bám vào lồi cầu XHD Bao khớp cũng bám vào xung quanh đĩa khớp.

5 Dây chằng

Dây chằng bên ngoài ; hình quạt, tnawg cường phần bên ngoài của bao khớp.Dây chằng bên trong :mỏng, ít dai, tăng cường mặt trong bao khớp, giới hạn chuyển động lồi cầu ra sau

Dây chằng phụ :là các dây chằng phụ như dc bướm hàm, dc trâm hàm, dc chân bướm hàm Chúng không giữ vai trò trong cơ chế hoạt động của khớp mà hạn chế mọi hoạt động của cơ trong những chuyển động quá mức của XHD

6 Bao hoạt dịch

Là một lớp màng mỏng phủ mặt trong bao khớp, nó tiết ra dịch nhầy làm cho hoạt động khớp dễ dàng, gồm có : bao hoạt dịch trên đĩa khớp, bao hoạt dịch dưới đĩa khớp

Câu 6.Liên hệ giữa mặt nhai các răng trong Tư thế lồng múi tối đa ?

Liên hệ giữa các thành phần chịu và thành phần hướng dẫn ở lồng múi tối đa, cóthể mô tả 4 dạng dưới đây :

- Liên hệ múi chịu – gờ bên : gờ múi của múi chịu đặt vào khoang mặt bên của 2 gờ bên 2 răng đối diện

- Liên hệ múi chịu – trũng giữa : múi chịu đặt vào trũng giữa răng đối diện tạo thành 3 điểm :

ở múi : 3 điểm thuộc gờ tam giác, gờ bên gần và gờ bên xa của múi chịu

ở trũng : trên 3 sường nghiêng tạo nên trũng :

đối với răng cối lớn trên : 2 sườn nghiêng nội phần của 2 múi ngoài và 1 sườn nghiêng nội phần múi trong

đối với răng cối lớn dưới : 2 sườn nghiêng nội phần của 2 múi trong và sường nghiêng nội phần múi xa ngoài

- Liên hệ múi chịu – trũng tam giác : múi chịu đặt vào trũng tam giác tạo thành 2 hoặc 3 điểm

- Liên hệ rìa cắn răng trước dưới với mặt trong răng trước trên : rìa cắn răng cửa dưới( nhóm múi chịu 2) liên hệ với các chi tiết ở mặt trong răng trước trên: cingulum, gờ bên, các gờ men vùng cổ răng

Câu7 Trình bày hình ảnh bình thường của phim cận chóp.

Xương hàm dưới :

Hình ảnh cản quang của xương hàm dưới trên phim:

Trang 11

1 Gai cằm : là 4 lồi xương nhỏở mặt trong XHD vùng cằm, có hình ảnh là 1vòng cản quang hình bánh rán ở chính đường giữa ngay dưới chóp chân răng cửa dưới

2 Gờ cằm : ở mặt ngoài XHD vùng cằm, là 2 đường cản quang nổi lên từ vùng răng hàm nhỏ chạy lên vùng cằm

3 Gờ chéo ngoài : liên tục bờ trước cành lên XHD chạy xuống dưới và ra trước ở mặt ngoài XHD, có hình ảnh cản quang với độ rộng khác nhau chạy qua vùng răng hàm lớn dưới

4 Gờ hàm móng hay gờ chéo trong : chạy song song và nằm dưới gờ chéo ngoài

Hình ảnh thấu quang của XHD :

1 Lỗ trong cằm : là một lỗ nhỏ nằm giữa các gai cằm

3 Sàn hay bờ dưới xoang hàm : hình ảnh đường xương mỏng đặc

4 Hình ảnh vách ngăn xoang chia xoang hàm thành nhiều buồng

5 Lồi củ XHT : là phần tận cùng XOR hàm trên

Hình ảnh thấu quang của XHT :

1 đường khớp giữa vòm miệng : nằm giữa 2 răng cửa giữa trên

2 lỗ răng cửa hay lỗ khẩu cái trước : lỗ hình tròn hoặc bầu dục , nằm giữa chóp 2 răng cửa giữ trên

3 hốc mũi ; nằm trên vùng răng trước

4 xoang hàm : nằm vùng phía trên các răng hàm

5 hố nanh : vùng thấu quang ở phía ngoài chân răng nanh

Hình ảnh răng và nha chu :

1 mô răng : men răng, ngà răng và cement là 3 tổ chức cản quang với mức

đọ khác nhau Tủy răng có tủy buồng và tủy chân, ở cuối có lỗ chóp

2 có thể thấy hình ảnh chân răng sữa bị tiêu và mầm răng vĩnh viễn ở dưới

3 hình ảnh dây chằng quanh răng : hình ảnh thấu quang dạng đường đen mảnh chạy liên tục bên ngoài chân răng

Trang 12

4 Hình ảnh của lá cứng XOR : đường viền trắng mảnh chạy quanh sát và liên tục đường viền đen của dây chằng quanh răng

5 Hình ảnh các bè xương đặc đan xen xung quanh hình ảnh lá cứng

6 Hình ảnh tổ chức quanhc uống :tùy thuộc từng vùng răng, đối tượng và giai đoạn phát triển

Câu 8:Trình bày hình ảnh bình thường của phim Panorama.

Phim panorama hay phim răng toàn cảnh là loại phim cho thấy hình ảnh toàn bộ

2 cung răng cùng những cấu trúc xoang kế cận của XHT & cấu trúc XHD gồm

cả khớp TDH

1,tiêu chuẩn 1 phim pano đúng:

Đường giữa răng cửa hàm trên trùng đường giữa răng cửa dưới

Đường nối liên tục giữa rìa cắn răng cửa trên có hình dáng 1 đường cười

Xương móng 2 bên cân đối

Xem đc rõ nét 2 cung R, XHD vàđáy xoang hàm

3 Phân vùng giải phẫu trên phim pano:

Vùng răng và huyệt ổ răng

Vùng XHT

Vùng XHD

Vùng khớp TDH

A, Xương hàm dưới :

Hình ảnh cản quang của xương hàm dưới trên phim pano :

1 Gai cằm : là 4 lồi xương nhỏở mặt trong XHD vùng cằm, có hình ảnh là 1vòng cản quang hình bánh rán ở chính đường giữa ngay dưới chóp chân răng cửa dưới

2 Gờ cằm : ở mặt ngoài XHD vùng cằm, là 2 đường cản quang nổi lên từ vùng răng hàm nhỏ chạy lên vùng cằm

3 Gờ chéo ngoài : liên tục bờ trước cành lên XHD chạy xuống dưới và ra trước ở mặt ngoài XHD, có hình ảnh cản quang với độ rộng khác nhau chạy qua vùng răng hàm lớn dưới

4 Gờ chéo trong : chạy song song và nằm dưới gờ chéo ngoài

5 Bờ dưới XHD : là một lớp vỏ xương đặc,

6 Lồi cầu, mỏm vẹt, khuyết sigma

7 Góc hàm dưới

8 gai spix

Hình ảnh thấu quang của XHD :

1 Lỗ trong cằm : là một lỗ nhỏ nằm giữa các gai cằm

Trang 13

3 Sàn hay bờ dưới xoang hàm : hình ảnh đường xương mỏng đặc

4 Hình ảnh vách ngăn xoang chia xoang hàm thành nhiều buồng

5 Mỏm gò má XHT : hình chữ U, nằm ở vùng phía trên chân răng 6, 7 hàm trên

6 Lồi củ XHT : là phần tận cùng XOR hàm trên

Hình ảnh thấu quang của XHT : hốc mắt, hố chân bướm hàm, đg khớp gò má thái dương, hố sọ giữa, lỗ dưới ổ mắt, ống dưới ổ mắt

1 đường khớp giữa vòm miệng : nằm giữa 2 răng cửa giữa trên

2 lỗ răng cửa hay lỗ khẩu cái trước : lỗ hình tròn hoặc bầu dục , nằm giữa chóp 2 răng cửa giữ trên

3 hốc mũi ; nằm trên vùng răng trước

4 xoang hàm : nằm vùng phía trên các răng hàm

Hình ảnh răng và nha chu :

1 mô răng : men răng, ngà răng và cement là 3 tổ chức cản quang với mức

đọ khác nhau Tủy răng có tủy buồng và tủy chân, ở cuối có lỗ chóp

2 có thể thấy hình ảnh chân răng sữa bị tiêu và mầm răng vĩnh viễn ở dưới

3 hình ảnh dây chằng quanh răng : hình ảnh thấu quang dạng đường đen mảnh chạy liên tục bên ngoài chân răng

4 Hình ảnh của lá cứng XOR : đường viền trắng mảnh chạy quanh sát và liên tục đường viền đen của dây chằng quanh răng

5 Hình ảnh các bè xương đặc đan xen xung quanh hình ảnh lá cứng

6 Hình ảnh tổ chức quanh uống :tùy thuộc từng vùng răng, đối tượng và giaiđoạn phát triển

Ngoài các hình ảnh trên còn có hình ảnh : xương khẩu cái, xương móng, đốt sống cổ, xương gò má, cung tiếp

Trang 14

vùng khớp TDH:

lồi khớp xương thái dương, lồi củ xht, lồi cầu xhd, dái tai, lỗống tai ngoài, mỏm trâm, mỏm chũm, vòm miệng mềm, lưỡi gà, thành sau họng , khoang lưỡi hầu, mũi hầu, vòm miệng lưỡi

Câu 9 : mô tả giải phẫu định khu vùng sàn miệng?

Trả lời :

1)khu dưới lưỡi :

- giới hạn phía trong: khối cơ lưỡi

- Phía ngoài :hố dưới lưỡi xương hàm dưới

- ở dưới: nền miệng tạo bởi cơ cằm móng, cơ hàm móng,cơ nhị thân

- ở trên:niêm mạc ở rãnh giữa lưỡi và lợi

- ở trước :hai khu phải và trái thông nhau

- ở sau : khu dưới lưỡi thông với khu dưới hàm bởi khe giữa cơ móng lưỡi và cơhàm móng

- trong khu có chứa đựng tuyến nước bọt dưới lưỡi có nhiều tuyến nước bọt con tạo nên; có nhiều ống tiết dịch :ống Rivinus, ống Wharton

- ở giữa tuyến và lưỡi từ trên xuống cóống wharton, dây tk XII,và các mạch máudưới lưỡi

2) khu trên móng giữa :

- lớp nông có :lớp da,lớp mỡ ,trong đó cơ bám da đc bao phủ giữa 2 lá của lá cân

cổ nông,lớp tổ chức tế bào ,trong đó có tĩnh mạch dưới cằm và nhánh ngang của đám rối thần kinh cổ nông

- cân cổ nông và nhiều hạch dưới cằm, nằm dưới cân

- lớp cơ gồm : hai thân trước cơ nhị thân , hai cơ hàm móng.rạch giữa 2 cơ này thì vào ổ miệng

3) khu dưới hàm :

- nhìn trên thiết đồđứng ngang,trông hình tam giác:

+) thành ngoài trên : liên quan với xương hàm dưới

+) thành ngoài dưới:là lá nông của cân cổ nông bám vào bờ dưới xương hàm.+) thành trong:

ở phía dưới xương móng :

là lá sâu của cân cổ nông, lá này quặt ngược lên trên và sau khi bao bọc gân

cơ nhị thân , chạy tới bám vào xương móng

ở phía trên xương móng :

thành trong của khu là các cơ trên móng.ởđây có 2 cơ móng lưỡi ở sau và cơ hàm móng ở trước, 2 cơ này đều có cơ nhị thân bắt chéo sang

Trang 15

2 cơđều bám vào xương móng, khi đi lên trên cơ hàm móng bám vào mặt trong xương hàm dưới,còn cơ móng lưỡi chạy chếch trong tới đay lưỡi mặt trong cơ móng lưỡi cóĐM lưỡi ,còn có dây thân kinh XII trước khi vào khe giữa

cơ móng lưỡi và cơ hàm mongsthif đi mặt ngoài cơ móng lưỡi

- đầu sau khu dưới hàm liên quan và thông vs khu cạnh hầu, ở ngoài liên quan

vs vách liên hàm mang tai phân cách khu này vs khu mang tai

- đầu trước liên quan vs thân trước cơ nhị thân , ởđó cân cổ nòng dính vào cơ hàm móng

- Trong khu dưới hàm chứa nhiều tuyến dưới hàm,tuyến này liên quan mật thiết

vs mạch mặt:

+) tĩnh mạch mặt nông nằm áp vào mặt ngoài tuyến, khi tới đầu tuyến ĐM quặt

ra ngoài để chạy tới bờ dưới xương hàm gặp TM mặt rồi cùng TM mặt quặt lên má

- tuyến nước bọt còn liên quan tới bó mạch thần kinh dưới lưỡi.cụ thể làở dưới lưỡi cóĐM lưỡi và TM lưỡi sâu , dây tk XII ,TM lưỡi nông, trên là dây lưỡi

- hạch bạch huyết dưới hàm nằm ở bờ dưới xương hàm dưới và 2 đâu khu dưới hàm

Câu 10 : mô tả dây thân kinh số VII?

Dây thân kinh số VII , hay gọi là dây tk mặt , là dây thần kinh vận động gồm các sợi vận động cho các cơ bám da mặt và vài ba cơ khác( cơ bàn đạp , cơ trâmmóng , thân sau cơ nhị thân )

- ngoài ra nó còn có các sợi tiết dịch cho tuyến lệ và các tuyến niêm mạc ở mặt.-Đường đi:

+) dây thân kinh VII từ não chui vào ống tai trong, đi qua cầu Fallope tới lỗ châm chũm ra ngoài sọ vào tuyến mang tai , đi giữa 2 thùy của tuyến ( thùy nông và thùy sâu), ởđó nó chia ra các nhánh

Trang 16

+) các nhánh bên k kể các nhanhs ởđoạn đi trong xương đá , khi dây tk thoát ra ngoài lỗ châm chumx thì nó có 3 nhánh bên:

• Nhánh nối vs dây IX : là quai Haller hoặc là nhánh lưỡi của dây VII phân phối cảm giác cho bờ ngoài của dây lưỡi và vận đọng cơ trâm lưỡi và cơ khẩu cái lưỡi

• Nhánh tai sau : chia 2 nhánh: nhánh cho các cơ tai và nhánh chẩm

• Dây của thân sau cơ nhị thân và cơ trâm móng:

Nhánh tận có 2 nhánh:

Nhánh trên hay thái dương mặt: gồm các sợi vận động cho các cơ bám da ởtrên đường ngang qua 2 mép miệng trong nhánh này có sợi vận động cho 3 cơ:cơ trán ,cơ mày , cơ vòng mi.sợi vận động của cơ này không cùng nguyên

ủy ở não vs các sợi vận động của các cơ bám da mặt khác, cho nên khi tổn thương ở ngoại biên bệnh nhân k nhắm mặt đc…

Nhánh dưới hay nhánh cổ mặt : gồm sợi vận động cơ bám da cổ và các cơ bám

da dưới đường ngang qua 2 mép môi

Câu 11:trình bày các loại cement glass ionomer?

Trả lời :

1) thành phần ,phân loại:

- phân loại dựa trên cơ sở thành phần hóa học:

+) GIC đơn thuần : ( Ketac- Cem ; fuji I ; Shofu I )

+) GIC lai :loại quang trùng hợp hay hóa trùng hợp hoặc loại thay đổi lưỡng trùng hợp

+) GIC có bổ sung: có bổ sung các thành phần kim loại

- phân loại dựa trên cơ sởứng dụng lâm sàng :

+) loại VI: tái tạo

=> các nhóm đc áp dụng dựa trên sự khác biệt vàổn định của từng loại xi măng vs các độ chảy và các độđặc, tỉ lệ bột/ dung dịch trộn

- các GIC ddcj tạo ra bởi sự trộn 2 thành phần : bột và hỗn hợp chất lỏng điển hình là 1 dung dịch nước chứa acid: polyacylic acid

- đa số xi măng hiện nay các acid thường dùng ở dạng co- polymer( itaconic acid , maleic acid , tricarboxylic acid)

Trang 17

- bột của GIC là những hạt thủy tinh đc làm vs sodium fluoride và các thành phần của alumina :SiO2 –Al2O3-CaF2-Na3AlF 6-AlF3-AlPO4.các hạt có kích thước tối đa từ 15- 50 um.

- trong thành phần bột , có thể bổ xung thêm thủy tinh barium và oxid kẽm để tăng độ cản quang của xi măng

- trong 1 số loại GIC ,các hạt bột đc bọc bởi acid polyacylic và chất lỏng có thể

là nước và acid tartaric pha loãng trong nước

- các acid tác dụng vào các hạt thủy tinh để giải phóng ra các Ca2+; F- vs sự có mặt của H2O

+) độ hòa tan trong nước : 24h :0,4- 1,5 %

+) thời gian đông cứng 37 độ , độẩm 100% : 6-8 phút

+) theo quy định của nhà sản xuất

+) đối vs loại chất lỏng là dung dịch acid carboxylic có độ nhớt cao hơn thì tỷ

lệ :1,3: 1; 1,35:1

+) sử dung giấy và bay đánh chuyên dụng

Trang 18

+) bột đc chia làm 2 phần bằng nhau.dùng cây trộn cứng trộn phần đầu vs chất lỏng trước ,sau đó tiếp phần 2 Trọn 30-60s

+) các loại đc trình bày dưới dạng con nhộng thì trộn bằng máy trộn để trộn trong 10 s

+) thời gian làm vc sau khi trộn là 2 phút vs nhiệt độ phòng

5) lưu ý khi sử dụng:

- trộn nhẹ nhàng tránh miết mạnh Dùng dụng cụ chuên dụng

- cách ly nước tốt

-bề mặt răng phải đc làm sạch và khô

- hỗn hợp xi măng phải đc dàn đều , che phủ toàn bộ các bất thường trên bề mặtrăng

- dư thừa xi măng phải đc lấy bỏ ở thời điểm thích hợp

- bảo vệ bề mặt phục hồi : hàn lót khi lỗ hàn sát tủy

1)dụng cụ tao hình ống tủy cầm tay:

a) các loại trâm lấy tủy:

- đàn hồi , thường nhọn và thuôn , có nhiều cỡ

- dùng lấy tủy hoặc chất khác trong buồng tủy hay ống tủy

- cách sử dụng :trong TH cần lấy tủy sống

+) đưa trâm gai đã đc chọn vao tới 2/3 chiều dài ống tủy rồi quay 180 độ rồi rút

ra

+) vị trí của trâm gai đúng : trâm gai k nên đi tới 1/3 chóp của ống tủy

b) các cây nong dũa cầm tay :

các cây trâm để sửa soạn ống tủy gồm :Reamer , trâm K , trâm H

các dụng cụ này đc chuẩn hóa:

+) về chiều dài vs 4 loại : 21;25;28;31 mm

Trang 19

+) trâm loại K : gồm nhiều vòng xoẵn liên tiếp nhau có 2 loại :nạo K , trâm dũa K nao K có tiết diện tam giác có số vòng xoắn it trong khi dũa K tiết diện vuông số vòng xoắn nhiều

-trâm H và Reamer : có kích cỡ đc đánh số từ 08-140 ; diện cắt hình tam giác ; góc cắt 60 độ

- hiện nay trâm K đc cải tiến từ tiết diện vuông thành tiết diện hình tam giác hoặc hình thoi nên chúng mềm dẻo hơn, nhất là cây dũa số lớn

- 1 số loại đc thay đôi góc cắt như: unifie ;trâm flexe;Helifile Các dụng cụ này còn đc chế tạo bằng vật liệu có đặc tính dẻo

- ngoài ra còn 1 số loại đặc biệt k có tác dụng cắt như dũa Flex-R , Rispi rất hiệu quả trong sửa soạn ống tủy

- bộ dụng cụ Protaper- trâm NT xoay tay có:

c) dụng cụ sửa xoạn chạy bằng máy thông thường:

-các loại đụng cụ này đc lắp vào máy khoan tốc độ chậm như : mũi gate làm rộng lỗ ống tủy ,làm thẳng đường vào ống tủy

- phân mũi khoan hinh ngọn lửa, có các số từ 1-6, chiều dài 15mm và 19mm

- Loại dụng cụ này nếu k kiểm soát lực dễ bị gãy hoặc xuyên thủng ống tủy.d) dụng cụ tạo hình chạy bằng máy chuyên biệt :

- trâm xoay NT;

+) đc chế tạo bằng Nickel- titanium nên dẻo và đàn hồi tốt

+) trâm có thể uốn cong theo chiều cong lượn của ống tủy

+) có khả năng hoạt động xoay liên tục vs tốc độ 150- 300 vòng /phut

+) các loại trâm đều có đặc điểm : đầu tù dựa vào góc xoay sâu của góc cắt xuống có thể chia làm 3 loại:

 Loại 1 : thu đông , diện cắt chữ u đầu tù , k có tác dụng xoay thủng

 Loại 2 : bán hoạt động , có diện cắt hình tam giác, lõm 2 cạnh bên, có tác dụng xoay thủng

 Loại 3 : loại hoạt động , có diện cắt tam giác , có tác dụng xoay thủng sâu ,xuống mạnh

-1 số loại dụng cụ chạy bằng máy khác :

+) profile :

 Bờ cắt phẳng k có tác dụng cắt

Trang 20

 Có số từ 1-6.

 Profile 06 : có số từ 15-40.tác dụng để sửa soạn 1/3 giữa ống tủy

 Profile 04 : có các số từ 15-90 Tác dụng sửa soạn 1/3 phần chóp của ống tủy

 đầu trâm k cắt, trâm dẻo nên trượt đc trên thành ống tủy

 Có 6 cây : 3 cây tao hình : SX , S1 ;S2 3 cây hoàn tất : F1;F2;F3

-trâm xoay NT K3 :

+) là loại trâm thế hệ thứ 3 của hãng KERR

+) có góc cắt hình xoẵn ốc tăng từ chóp đến cán

Mũi trâm k cắt độ thuôn k đổi có 3 độ thuôn :0,2 ;0,4 ;0,6

e) tạo hình ống tủy bằng máy siêu âm :

- các đầu làm việc đc tạo hình ống tủy bửi sự rung của máy siêu âm

g) thước đo nội nha

f) dụng cụ bơm rửa ống tủy :

- kim bơm rưả : nhiều cỡ dài ,ngắn ,cong ; có nhiều loại đường kính ống dẫn

- bơm chứa dung dịch bơm rửa :bơm nhựa thông thường

- dung máy rung bằng sóng siêu âm

Câu13:Định nghĩa ,triệu chứng lâm sàng và chẩn đoán sâu răng?

Trả lời:

1)Định nghĩa:

Sâu răng là 1 bệnh nhiễm khuẩn của tổ chức calci hóa đc đặc trưng bởi:

+)sự hủy khoáng của thành phần vô cơ

+)sự phá hủy của thành phần hữu cơ của mô cứng

Tổn thương là quá trình phức tạp bao gồm các phản ứng hóa lý liên quan đến sự

di chuyển các ion bề mặt giữa răng và môi trương miệng và là quá trình sinhhọc giữa các vk mảng bám với cơ chế bảo vệ của vật chủ

2)Triêu chứng lâm sàng:

 Gđ sâu răng sớm:

+)Là gđ chưa hình thành lỗ sâu hay còn đc gọi là sâu men

+) Cơ năng:k có dấu hiệu cơ năng

+) Thực thể:các tổn thương chỉ đc phát hiện bằng mắt thường và các phươngtiện hỗ trợ chứ k đc thăm khám bằng thám trâm:

Trang 21

 Thăm khám bằng mắt:thổi khô bề mạt răng thấy tổn thương là các vếttrắng.nếu các vết trăng chỉ có thể nhìn thấy khi thổi khô thì có khả năng phụchồi cao bằng điều trị tái khoáng hóa,còn những vết trắng nhìn thấy bằng mắtthường thì phục hồi kém hơn.

 Các phương tiện hỗ trợ chẩn đoán các tổn thương sớm:

+) Phim cánh cắn

+)ERM(đo điện trở men)

+) Laser huỳnh quang

+) Ánh sáng xuyên sợi

 Gđ hình thành lỗ sâu:thông thương trên lâm sàng là sâu ngà

 Triêu chứng cơ năng:

+)Có thể có hội chứng ngà ê buốt với kích thích(nóng ,lạnh,chua ,ngọt)ngừngkích thích hết ê buốt

+)Những TH sâu răng ở gđ ổn định,ngừng tiến triển có thể k có dấu hiệu ê buốtkhi gặp các kích thích

 Triệu chứng thực thể:

+)Nếu chỉ khám bằng dụng cụ trên lâm sàng thì chỉ phát hiện đc 30% tổnthương sâu răng,còn 70% phát hiện tổn thương sâu răng mặt bên nhờ phim cánhcắn, Nhưng những tổn thương này đều phải chưa vào đến buồng tủy

+Tổn thương sâu răng có thể gặp ở các mặt của răng,tỷ lệ tổn thương ở các vị tríphụ thuộc vào từng độ tuổi,loại răng.Vd: hàm răng sữa trẻ em hay gặp tổnthương ở mặt nhai,mặt bên

+Có lỗ sâu, vung tổn thương đổi màu ,màu sắc và hình thểlỗ sâu thay đổi tùythuộc vào gđ tiến triển của tổn thương

+)Đáy lỗ sâu mềm ,màu vàng nhạt,nhiều ngà mủn là sâu răng đang tiếntriển,đáy lỗ sâu cứng,màu đen hoặc nâu đen,hình lòng chảo là sâu răng đã ổnđịnh

 Thử nghiệm tủy:thử lạnh,điên: dương tính

Trang 22

 Lỗ sâu hố rãnh:men răng đục xung quanh hố rãnh;đáy rãnh mềm, ngàmềm có thể bong ra do thăm khám.

 Lỗ sâu mặt bên:dựa vào phim cánh cắn

 Lỗ sâu chân răng:thường gặp ở người già do bệnh nha chu,chân răng bịlộ.bề mặt lỗ sâu có thể đổi màu,có thể có đáy cứng hoặc mềm

Theo giai đoạn tổn thương:

 Đang tiến triển: đáy mềm

 Ngừng tiến triển (ổn định): đáy cứng

b)Chẩn đoán phân biệt:

 Tổn thương sâu răng sớm:cần phân biệt với:

+)Bệnh nhiễm fluor:các chấm nhẵn,nhiều ở mặt ngoài,có đều ở các răng đốixứng

+)Sinh men bất toàn:khác nhau ở hình dạng và vị trí

 Sâu ngà:cần phân biệt với

+)Tiêu thân răng:vị trí thường ở cổ răng.đáy tổn thương hình nhị diện,rấtcứng.nhẵn ,bóng

+Mòn mặt nhai:gặp ở người lớn tuổi,đáy cứng và nhẵn

+)Tủy hoại tử:có tiền sử cơn đau tủy điển hình ,răng đổi màu ,thử tủy âm tính

Câu 14:trình bày bệnh căn của sâu răng?

Đại cương:

Sâu răng là 1 bệnh nk của tổ chức cứng caci hóa đặc trưng bởi sự hủy khoáng của tp vô cơ và sự phá hủy thành phần hữu cơ của mô cứng tổn thương là quá trình phức tạp bao gồm các phản ứng lý hóa liên quan đến sự di chuyển của các ion bề mặt giữa răng và môi trường miệng và là quá trình sinh học giữa các vk

và cơ chế tự bảo vệ của vật chủ

2.bệnh căn của sâu răng:

Sâu răng là bệnh đa yếu tố phức tạp do nhiều nguyên nhân gây nên,

a.vai trò của vi khuẩn:

-Mảng bám là 1 màng mỏng bám trên bề mặt răng có chứa nhiều vi khuẩn nằm trên khung vô định hình từ mucoid nước bọt và polysaccarid của vk ngoại bào.-Các chất đường từ thức ăn sẽ nhanh chóng khuyếch tán vào mảng bám,đc vk chuyển hóa thành acid

-Mật độ tập trung cao của vk trên mảng bám có vai trò quan trọng trong hiện tượng giảm nhanh chóng ph mảng bám.sau khoảng 30 đến 6o phút ,ph mảng bám quay trở lại như ban đầu do sự khuyech tán của đường và acid mảng bám ramôi trường miệng và sự khuyech tán của các ion chất đệm từ nước bọt vào mảngbám

-Nếu ph tới hạn của mảng bám dưới 5,5 thì sẽ gây hiện tượng mất khoáng men răng

Trang 23

-Mảng bám là giao diện trao đổi hóa học giữa nước bọt và bề mặt men.

-Các vk có khả năng gây bệnh trong mảng bám :Streptococcus

mutans ;s.sangguis ;s.mitis và các loại actinomyces, lactobacillus…trong đó Steptococus mutans là chủng có khả năng gây sâu răng cao nhất trong nghiên cứu thực nghiệm trên động vật

b.vai trò của cacbonhydrat :

- sự lên men đường có vai trò quan trọng trong việc gây sâu răng

-các loại cacbonhydrat khác nhau có đặc tính gây sâu răng khác nhau

- Sucrose có khả năng gây sâu răng cao hơn các loại đường khác

-đường trong chế độ ăn đc chia làm 2 loại :đương ngoại sinh và đường nội sinh.đường ngoại sinh có khả năng gây bệnh cao hơn

-sự liên quan trực tiếp giữa chế độ ăn đường và tỷ lệ bệnh sâu răng phụ thuôc vào cách thức và tần suất ăn đường hơn là tổng lượng đường của mỗi cá thể.c.răng :

 Men răng :

-khả năng hòa tan men tỉ lệ nghịch với nông độ fluor của men răng do tinh thể fluorapatite ít bị hòa tan bởi acid hơn các tinh thể hydroxyapatite khi ph>4,5

- Sự kết hợp của ion fluor vào cấu trúc của răng trong quá trình phát triển hoặc

sử dụng fluor tại chỗ sau khi răng mọc làm giảm sự hủy khoáng và tăng cường khả năng tái khoáng men răng

-men răng thiểu sản hay kém khoáng hóa có thể ảnh hưởng đến tiến triển của tổnthương sâu răng,nhưng k gây tăng tỷ lệ các tổn thương khởi phát

Trang 24

+Chế độ ăn có chứa nhiều phosphat có khả năng giảm tỷ lệ sâu răng

+Ăn nhiều đường ,ăn vặt thường xuyên,thói quên ăn uống trước khi đi ngủ,búbình kéo dài ở trẻ nhỏ… đều làm tăng nguy cơ sâu răng

+Chỉnh nha ,sử dụng hàm giả tháo lắp bán phần, trám răng không đúng quy cáchlàm ăng lưu giữ các thức ăn,mảng bám vi khuẩn, do đó làm tăng nguy cơ sâurăng

+Yếu tố di truyền :liên quan đến hình thể, cấu trúc răng, nước bọt, độ nhạy cảmvới vk…tuy nhiên nó tác động rất nhỏ so vs yếu tố môi trường

 Miễn dịch vs bệnh sâu răng :

Bệnh sâu răng ở người có liên quan đến sự hình thành kháng thể kháng s.mutanstrong nước bọt và trong huyết thanh(tính miễn dịch hoạt động tự nhiên này íthiệu quả )

Câu 15 : mô tả triệu chứng lâm sàng, chuẩn đoán và điều trị viêm tủy có hồi phục

Trả lời:

1) Triệu chứng lâm sàng:

 Triệu chứng cơ năng:

+) Có những cơn đau tự nhiên thoáng qua, hoặc có đau buốt sau khi hết kích thích,cơn đau ngắn thường vài phútkhoảng cách các cơn đau xa,

+) thử nghiệm tủy: tủy còn sống

+ Xquang: không thấy có tổn thương vùng cuống, có thể nhìn thấy tổn thương

tổ chức cứng của răng

2) Chẩn đoán:

+) chẩn đoán xác định:dựa vào triệu chứng lâm sàng; cận lâm sàng( Xquang, thửnghiệm tủy)

+) chẩn đoán phân biệt vs:

• Sâu ngà sâu:răng có lỗ sâu ,đau khi có kích thích ,hết kích thích hết đau

• Viêm tủy k hồi phục :có cơn đau tủy điển hình

3) Điều trị :

+) nguyên tắc:

• Bảo tồn tủy răng

• Làm cho răng sống và có cảm giác lúc ăn nhai

• Tránh sử dụng các hóa chất mạnh làm hại tới tủy răng

Trang 25

• Điêu tri băng phương pháp chụp tủy

• Chất chụp tủy: ca(OH)2 ,biodentin

+) điều kiện chụp tủy:

• Viêm tủy chưa có lỗ hở tủy tự nhiên

• Chụp tủy khi hở tủy do nha sĩ

• Không chụp tủy ở những bệnh nhân đang mắc bệnh nhiễm khuẩn toàn thân

• Không chụp tủy ở răng sữa và răng người già

+) Đặt trực tiếp chất chụp tủy lên tủy răng, hàn tạm

+) Dặn bệnh nhân tái khám khi có hiện tượng đau răng

+) Theo dõi răng(lâm sàng và xquang) sau 6 tháng,chỗ hở tủy có thể

đc bịt kín bởi ngà thứ phát Thử nghiệm tủy lúc tái khám

+) lấy hết chất chụp tủy và hàn vĩnh viễn nếu tủy răng phục hồi

• Chụp tủy gián tiếp:

+ xquang

+ gây tê

+ cách ly

+) sau khi lấy hết ngà mủn,để lại 1 lớp ngà mềm( ngà phản ứng)

+) dùng thuốc sát khuẩn nhẹ vào lỗ sâu, làm khô rồi đặt chất chụp tủy lên Hàn tạm

+) dặn bn tái khám khi răng đau

+)sau 6 tháng ,tủy còn sống thì lấy bớt chất chụp tủy rồi hàn vĩnh viễn

Câu 16: mô tả triêu chứng lâm sàng,chẩn đoán, điều trị viêm tủy cấp?

Trả lời:

1) Triệu chứng lâm sàng:

 Triệu chứng cơ năng:

+) đau tự nhiên, đau từng cơn, cơn đau kéo dài từ vài phút đến hàng giờ,

khoảng cách giữa các cơn đau ngắn, cơn đau xuất hiện và mất đi đột ngột

+ đau theo nhịp mạch đập, đau lan lên nửa đầu, đôi khi không xác định được điểm đau

+ đau nhiều về đêm, đau tăng khi có kích thích

+) đau có thể giảm bởi thuốc giảm đau

 Triệu chứng thực thể:

Trang 26

+) răng có lỗ sâu, đáy có nhiều ngà mủn, có thể có điểm hở tủy nếu không có lỗsâu có thể có vết rạn nứt hay là tổn thương tổ chức cứng ko do sâu như lõm hìnhchêm,mòn răng….hoặc là biến chứng của viêm quanh răng, túi lợi sâu

+) gõ ngang thân răng đau hơn gõ dọc

+) thử nghiệm tủy:

• Thử lạnh : rất đau

• Thử điện : ngưỡng kích thích điện thấp

+) Xquang:phát hiện lỗ sâu ,có thể có phản ứng nhẹ ở vùng cuống,dây chằng hơi dãn nhẹ

2) Chẩn đoán:

+) chẩn đoán xác định:

• Dựa vào triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng

+) chẩn đoán phân biệt:

• Viêm quanh cuống cấp:

+) Bn đau âm ỉ , liên tục ,đôi khi đau dữ dội, đau tăng lên khi cắn chạm răng đối diện, có cảm giác trồi răng

+) Toàn thân sốt ,có phản ứng hạch góc hàm

+) sưng vùng cuốn răng

+) răng lung lay ,gõ dọc đau hơn gõ ngang

+) Xquang : có tổn thương vung cuống

+) thử nghiệm tủy âm tính

+)Vô khuẩn trong điều trị

+) làm giảm đau tại chỗ ,rồi mở tủy lấy tủy

+)lấy hết tủy buông và tủy chân ;sát khuẩn và hàn kín ống tủy và buồng tủy.Mục tiêu:

+)đánh giá đúng múc độ ,loai bỏ hoàn toàn tổ chức hoại tử , vk và các yếu tố kích thích

Trang 27

+) chuân bị ông tủy tốt về mặt cơ học và hóa học

+ ) trong quá trình điều tri phải đảm bảo vô trùng

+ Trám bít hệ thống ống tủy theo ba chiều không gian

+) hàn kín ông tủy đến điểm thắt chóp

 Các bước tiến hành:

+) đặt thuôc giảm đau tai lỗ sâu hở tủy nếu bn đang đau

+) gây tê lấy tủy(tê bề mặt,cận chóp,gây tê dây chằng và gây tê vùng nếu cần).+)Mở tủy:

+)Lấy tủy:lấy hết trần buông tủy cùng tổ chức tủy buông và tủy chân

+) Xác định chiều dài làm việc

+) bơm rửa ,tạo hình và làm sạch ống tủy

+) Trám bít hệ thống ống tủy theo ba chiều không gian

+)Làm mão phục hình lên trên nếu cần thiết

Câu 17: Các nguyên nhân của bệnh viêm quanh cuống răng?

VQCR là bệnh lí tiếp theo của viêm tủy VQC cũng có thể do đường dây chằngtới

β- Do viêm quanh r: VK từ tổ chức quanh r vào vùng cuống r

2 Do sang chấn R

 Sang chấn cấp tính: là sang chấn mạnh, lực tác động mạnh lên r gây đứtcác mạch máu ở cuống r, tủy r viêm vô mạch, sau đó có sự xâm nhập thứ phátcủa VK gây VQCR

 Sang chấn mạn tính: sang chấn nhẹ, lien tục như khớp cắn, núm phụ, dotật nghiến R, thói quen xấu như cắn chỉ, cắn đinh… gây VQC mạn

3 Do sai sót trong điều trị tủy:

 Trong khi lấy tủy và làm sạch ống tủy đảy chất bẩn ra khỏi vùng cuốnggây bội nhiễm

 Do dung thuốc sát khuẩn có chất kích thích mạnh vùng cuống nhưtrioxymethylen

 Chất tram thừa, chụp quá cao gây sang chấn khớp cắn

 Hàn chưa kín ống tủy

Trang 28

 Do sai sót trong quá trình điều trị tủy: gãy dụng cụ, lạc đường gây thủngống tủy, xé rộng hoặc di chuyển cuống R, VK kháng chất sát khuẩn ÔT trongcác R ĐT tủy lại, các tổ chức NK bị đẩy vào vùng cuống R trong quá trình ĐTtủy hoặc các dị vật như sợi cellulose từ côn giất, bột tale…, các chất trám bít quácuống

+ Khám ngoài: vùng da ngoài tương ứng răng tổn thương sưng nề, đỏ,không rõ ranh giới, ấn đau Có hạch tương ứng và ấn đau

+ Khám trong:

 R có thể đổi màu hoặc không

 Khám R thường thấy tổn thương sâu do chưa tram, hoặc R đó được điềutrị, hoặc những tổn thương khác không do sâu

 Răng lung lay độ 2 hoặc 3

 Gõ dọc đau hơn gõ ngang

 Ngách lợi tương ứng vùng cuống R sưng nề, đỏ, ấn đau, mô lỏng lẻo+ Thử nghiệm tủy: âm tính với thử điện và nhiệt do tủy đã hoại tử, trừtrường hợp sang chấn cấp

+ Xquang: có thể mờ vùng cuống R, ranh giới không rõ, DCQR giãn rộng

2 Chẩn đoán

Chẩn đoán xác định dựa vào TCLS và Xquang

Chẩn đoán phân biệt với viêm tủy cấp

Không có dấu hiệu toàn thân Mệt mỏi, sốt cao, có phản ứng hạch

vùngĐau tự nhiên, thành cơn, kéo dài,

khoảng cách giữa các cơn đau

Đau tự nhiên, dữ dội, lien tục, răngling lay, chồi cao

Trang 29

ngắn, đau nhiều về đêm, đau tăng

khi ăn nhai

- Loại trừ toàn bộ mô NK và hoại tử trong ống tủy

- Dẫn lưu tốt mô viêm vùng cuống

- Trấm bít kín hệ thống ống tủy, tạo điều kiện cho mô cuống phục hồi

- Chỉ định PT cắt cuống R nếu tiên lượng điều trị nội nha không có kết quả

 Điều trị toàn thân:

Điều trị bằng kháng sinh toàn thân, giảm đau, chống viêm

 Điều trị nội nha:

- Nguyên tắc điều trị nội nha:

Câu 19: Trình bày phương pháp điều trị tiêu cổ răng hình chêm?

Tiêu cổ R là tổn thương mô cứng trên bề mặt cổ R trong quá trình R chịu lựcuốn

Điều trị:

1 ĐT nguyên nhân:

- R xoay trục: kết hợp chỉnh nha để điều chỉnh trục R

- R có điểm chạm sớm, chạm quá mức cần mài chỉnh KC

a) Mài chỉnh điểm chạm sớm ở tương quan trung tâm

Các bước tiến hành:

Trang 30

- Làm khô mặt nhai R trên và dưới bằng bong gòn hoặc gạc

- Dùng sáp cắn mỏng hoặc giấy cắn đặt ở 2 bên vùng R sau, nếu là sáp cắn ápmặt láng của miếng sáp vào mặt nhai cung R trên

- Hướng dẫn HD BN thực hiện động tác đóng bản lề đến tiếp xúc đầu tiên trênđường đóng bản lề

- Nếu có tiếp xúc sớm sẽ làm thủng sáp, đánh dấu trên R chỗ sáp thủng

- Quan sát các điểm in dấu cắn của tiếp xúc R ở vị trí lùi sau, ghi nhạn và điềuchỉnh các tiếp xúc sớm

- Lưu ý: những tiếp xúc ở tương quant rung tâm có thể là những mặt mòn trơnláng khó in dấu, vì vậy khi khám cần quan sát kĩ lưỡng

b) Mài chỉnh điểm chạm quá mức

Các bước tiến hành:

- Lau khô mặt nhai của 2 cung R

- Đặt giấy cắn vào giữa 2 cung R sao cho đảm bảo phủ toàn bộ mặt nhai và bờcắn cung R

- Cho BN cắn lại và siết chặt

- Lấy giấy cắn ra và quan sát các điểm chịu ở thư thế LMTĐ

- Ngoài ra có thể sử dụng silicon để ghi dấu điểm chạm qua mức bằng cáchbơm silicon lên toàn bộ mặt nhai và rìa cắn các R dưới và yêu cầu BN cắn lại ở

tư thế LMTĐ Sau khi silicon trùng hợp, lấy silicon ra và ghi nhận tiếp xúc.Những lỗ thủng trên silicon là những vùng chạm quá mức

c) Mài chỉnh các điểm cản trở cắn

Khi đã loại trừ đc các điểm chạm sớm, chạm quá muwcscaanf tìm điểm cản trởcắn sang bên bằng cách sd 2 loại giấy cắn xanh và đỏ

- Lau khô 2 cung R

- Đặt giấy cắn( xanh) vào 2 bên cung R

- Yêu cầu BN thực hiện động tác đưa hàm sang bên hoặc nhai trên giấy để ghidấu các R hướng dẫn vận động sang bên

- Sau đó cho BN cắn lại ở LMTĐ với giấy cắn màu đỏ để xác định lại cácđiểm chiụ ở LMTĐ, là những điểm phải được tôn trọng khi mài chỉnh

- Bình thường, vận động sang bên được hướng dẫn bởi sườn gần mặt trong Rnanh trên hoặc sườn gần của múi hướng dẫn các R cối nhỏ và lớn.dáu in của cảntrở bên làm việc thường ở sườn gần múi hướng dẫn của các R sau, dấu in củacản trở bên không làm việc thường ở nội phần xa múi chịu

- Khi chưa quen với việc thăm khám cần khám và phát hiện từng bên Khi cần

có thể xác định lại sự hiện diện của cản trở bên bằng ngón tay đặt lên mặt ngoài

R nghi ngờ

Các lưu ý khi mài chỉnh KC:

- Cần giải thích cho BN trước khi mài

- Sau mài chỉnh, R cần được đánh sáng bóng

Trang 31

- Khi mài, MK cần tạo 1 góc thích hợp với sườn nghiêng của múi R để làmgiảm bớt các sườn múi gây cản trở, nhưng không làm thay đổi hình dạng củamúi.

- Mài chỉnh theo thứ tự:

+ Mài múi hướng dẫn trước mài múi chịu

+ Mài sâu trũng R đối diện trước khi mài thấp múi chịu

+ Mài múi chịu R trên trước, mài múi chịu R dưới sau

- Thiểu sản men là hậu quả của sự RL quá trình biệt hóa mô

- Nguyên nhân là do sự khuyết hổng của lớp biểu mô men lớp trong gây thiếuhụt các TB biệt hóa thành các nguyên bào tạo men Các nguyên bào tạo mensinh ra 1 khung protein bất thường khung proten này nếu được khoáng hóa sẽtạo thành men R bình thường

3 Đặc điểm lâm sang:

- Men R mỏng và hình thái lâm sàng đa dạng

- Bề mặt men có thể nhẵn hoặc gồ ghề:

+ Bề mặt gồ ghề ở các hố men, các rãnh hoặc các nếp dọc trong 1 số trườnghợp các vùng thiểu sản men phân bố không đều các hố và rãnh thiểu sản có hiệntượng giảm số lượng trụ men tạo thành các rải song song trên bề mặt

+ Thiểu sản mặt nhẵn, toàn bộ thân R mỏng, men mỏng có tính chất như thủytinh, rìa cắn và núm

+ R sắc

- Men cứng nhưng mỏng hơn bt, để lộ màu ngà R

- Xquang: men R mỏng, độ cản quang của men R bt

- Có 2 loại thiểu sản men:

+ thiểu sản men phức tạp: ít gặp

+ thiểu sản men đơn giản:

• Thiểu sản hình chén: có những lõm nhỏ ở mặt ngoài răng, đáy màu nâu nhạt

• Thiểu sản men hình rãnh: có khía hay rãnh mặt ngoài răng, đường ngấm vôikém song song với nhau và song song với rìa cắn

• Thiểu sản men hình đai rộng: 1 dải men vôi hóa kém vàng nhạt quanh thânrăng, đáy gồ ghề, 2 bên hẹp, ở mặt ngoài răng

Trang 32

• Thiểu sản rìa cắn hay núm răng: núm răng bé lại hay mất đi 1 phần, tồnthương màu vàng nhạt dễ mòn răng, sâu răng sớm.

Câu 21 Trình bày các phương pháp vô cảm thường dùng ở trẻ em?

1 Gây tê bề mặt

- Biện pháp vật lí( gây tê lạnh): sd ethyl chloride tạo lạnh bề mặt do bay hơi của thuốc ít sd vì khó kiểm soát liều lượng và do chất này có khả năng gây mê

- Chất bôi bề mặt:

+ hay được sd hơn vì mùi dẽ chịu và dễ sd Khi dung nên chú ý làm khô, cách

ly, đặt đủ thời gian cần thiết thời gian cần thiết thay đổi theo từng sản phẩm có thể 30s đến 5p nếu sd đúng cách thuốc có tác dụng gây tê sâu 2-3mm

+ dạng khác nhau: thuốc phun, dung dịch, kem và dạng mỡ bôi Dạng xịt không nên sd vì khó kiểm soát liều lượng, hướng xịt và gây tăng nước bọt cho trẻ nếu thuốc tê dính vào lưỡi

- vật liệu phóng thích thuốc tê từ từ:

thuốc tê được đưa vào các vật liệu có khả năng bám dính lên niêm mạc để phóng

ra từ từ đây là biện pháp rất thích hợp cho trẻ

2 Bơm áp lực

Đây là biện pháp trung gian giữa gây tê bề mặt và gây tê tại chỗ, cho phép đưa thuốc tê đi sâu hơn 1 cm mà không dung kim tiêm, nhờ dung 1 loại bơm đặc biệt

để đẩy thuốc tê đi Biện pháp này rất tốt cho các trẻ có vấn đề về máu

3 Gây tê dưới niêm mạc:

+ Gây tê tại chỗ

+ Gây tê vùng

4 Gây tê bằng điện:

Được sd cho trẻ 3-12 tuổi để gây tê bề mặt trước khi gây tê sâu

 Giảm đau khi chăm sóc và các thăm khám xâm lấn

 Giảm lo âu và stress do chăm sóc

+ Đặc tính: dễ khuếch tán trong các khoang tự nhiên: tai, xoang, ruột…, rất ít hòa tan trong máu và mô, đào thải nhanh bởi phổi, hồi phục nhanh, hấp thu ở xương nhanh

+ Tác dụng lâm sang: giảm lo âu kết hợp với sảng khoái, giảm đau bề mặt, giảm đau ý thức, thay đổi tình trạng ý thức, thay đổi 1 số cảm giác( nghe: các

âm thanh ở xa méo mó, nhìn đôi, dị cảm kiến bò, tê bì đầu chi…)

Trang 33

+ Chỉ định: can thiệp ngắn < 30p, chọc dò, tiểu PT( khâu VT, PT nông…) chấnthương, can thiệp ORL, nội soi tiêu hóa thaaos, chăm sóc R.

1 Nguyên tắc lựa chọn vật liệu:

- Độ chảy vừa đủ để có thể đi vào các khe kẽ ở hố rãnh

- Dính vào thành hố rãnh, không thấm nước, không để nước lọt qua

- Sức bền cơ học đủ lớn

- Ổn định về thể tích, không biến dạng, hệ số dãn nở gần với hệ số dãn nở củarăng

- Không tan trong môi trường miệng

- Không độc, không gây kích thích cho các mô và cơ quan

- Độ dẫn nhiệt thấp

- Có tác dụng phòng ngừa, chống lại nguy cơ tái phát sâu răng ở nơi tiếp xúcvới vật liệu

- Về thẩm mỹ, phải giống màu răng và không đổi màu

- Dễ bảo quản, dễ sử dụng, không đắt tiền

- Phải có tính tương hợp sinh học (khả năng hòa hợp với sự sống và khônggây độc hoặc thương tổn đến chức năng sinh học), nghĩa là vật liệu đó cần đạtcác yêu cầu:

+ Không gây hại cho tủy và mô mềm

+ Không chứa các chất có khả năng khuyếch tán độc tính, giải phóng và đi vào

hệ tuần hoàn, gây phản ứng độc toàn thân

+ Không có các yếu tố dễ gây phản ứng dị ứng

Trang 34

+ Không có tiềm năng gây ung thư.

- Rửa sạch bằng đầu xì nước

+ Có thể sd thám tram để lấy đi nốt các thành phần còn sót lại của hố rãnh.+ Khi bề mặt men sẫm màu hoặc nghi ngờ có tổn thương, làm sạch men bằng

MK siêu mịn, bằng laser YAG Erbium hoặc bằng xói mòn hơi Khi đó sẽ tramphục hồi phần SR và bảo vệ các hố rãnh còn lại, gọi là phục hồi resin dự phòng

b Cách ly

- Dung bong gòn hoặc đam cao su

- Bề mặt R bị dính nước là nguyên nhân lớn nhất gây thất bại trong TBHR

c Xói mòn men

- Làm khô R

- Xói mòn sẽ tạo được bề mặt lỗ rỗ trên men

- Sử dụng acid phosphoric 37 % đặt lên 2-3 mm sườn múi và tất cả các đáy hốrãnh mặt nhai và mặt trong, mặt ngoài Để trong 15-20s

- Không chà sát lên bề mặt men trong khi xói mòn

d Rửa sạch

- Rửa sạch với nước trong 15-20s

- Không lau chùi bề mặt men

- Nếu bị nhiễm nước hoạc nước bọt, phải xói mòn lại trong 20s

e Làm khô

- Sd tay xì hơi không dầu, thổi khô cho đến khi thấy dạng trắng phấn

- Nếu bề mặt men sau xói mòn vẫn bóng, xói mòn lại trong 20s

Trang 35

h Kiểm tra khớp cắn.

- Sử dụng giấy cắn:

+ Nếu là chất TBHR không có hạt độn sẽ mòn nhanh

+ Nếu là chất TBHR có hạt độn sẽ ít mòn, cần phải chỉnh sửa

- Sd chỉ nha khoa lấy đi tất cả vật liệu thừa giữa các R

- Trong trường hợp không cách ly được hoặc BN không thể hợp tác được thì

có thể thay thế bằng vật liệu tram bít bằng GIC, verni fluor hoặc vecnichlorhexidine

Câu 23: Các biện pháp dự phòng sâu răng ?

Mục đích của dự phòng SR là giảm tỉ lệ bệnh SR trong cộng đồng và kiểm soátđược bệnh SR

Năm 1984, WHO đã đưa ra các biện pháp dự phong SR bao gồm:

1 Các biện pháp sử dụng flour

Thông qua 2 con đường:

 Toàn thân:

- Flour hóa nguồn nước cung cấp cho cộng đồng

- Đưa flour và muối ăn

- Viên flour uống có hàm lượng 0,25- 1mg fluor dung cho trẻ em uống, liềutăng dần theo tuổi

 Tại chỗ:

- Súc miệng với dung dịch flour pha loãng

- Kem đánh R chứa flour

- Dung gel flour:

3 Chế độ ăn uống hợp lí phòng ngừa SR

- Kiểm soát chế độ ăn uống có đường tại trường học, giảm số lần ăn các thựcphẩm có đường và giảm mức tiêu thị đường ở tầm quốc gia

4 Hướng dẫn vệ sinh R miệng

- Chải R đúng kĩ thuật với KĐR có chứa flour , phải làm sạch được tất cả cácmặt R, nhất là vùng mặt nhai, rãnh lợi và kẽ R

- Lựa chọn bàn chải thích hợp kết hợp dung chỉ nha khoa đúng cách, bàn chải

kẽ R, tăm nước, tăm gỗ để làm sạch MBR, hạn chế SR

5 Sử dụng chất kháng khuẩn để phòng ngừa SR

- Chlorhexidine digluconate là chất kháng khuẩn chống lại các VK gây SR

- Nước súc miệng: cơ chế phòng bệnh SR của nước súc miệng:

Trang 36

+ Kìm hãm các khuẩn lạc trong miệng

+ Ngăn cản khu trú các VK trên mặt R

Câu 24: trình bày cơ chế phòng bệnh của flour.

Flour có tác dụng phòng chống SR thông qua cơ chế:

- Fluor được hấp thu bằng đường tiêu hóa sẽ kết hợp với men, ngà của những

R chưa mọc làm tăng khả năng đề kháng với acid sau khi mọc trong miệng

- Flour được hấp thu sẽ bài tiết qua nước bọt, tích lũy ở mảng bám làm giảmcác sản phẩm acid của VK, tái khoáng hóa dưới bề mặt của men R

- Flour trong nước bọt kết hợp với men của R mới mọc thúc đẩy sự trưởngthành của men R, giảm nguy cơ nhạy cảm SR

- Flour được sd tại chỗ rất có hiệu quả trong việc ngăn ngừa SR phát triển:làm ngừng hoặc làm chậm quá trình SR hoặt động, tái khoáng hóa các tổnthương SR giai đoạn sớm ngoài ra nó còn đặc tính kháng khuẩn khác

- Flour làm tăng độ cứng của men ngà: flouro apatite có độ cứng lớn hơn sovới các dạng apatite khác của men ngà

- Flour có tác dụng ức chế sự phát triển của VK:

+ Ngăn chặn hình thành MBR do không hình thành được polysaccharide tổnghợp như Dextra, Levance rất cần cho MB

+ Chống lại sự hình thành Acid gây SR từ các chất đường và thức ăn

- Flour nồng độ cao có tác dụng ức chế VK, nhất là streptococcus Mutans

- Flour làm tăng nhanh tốc độ tái khoáng hóa men R, giảm hủy khoáng men Rnhờ các ion tự do có khả năng di chuyển vào vùng bị khoáng hóa, kéo theo sự dichuyển của các ion calci, phosphor vào các vùng hủy khoáng và tái khoáng hóacác vùng này

Câu25: Trình bày phương pháp gây tê cận chóp

Gây tê cận chóp là phương pháp gây tê phổ biến nhất để đạt được hiệu quả gây

tê trên tủy và mô nha chu của răng liên quan Phương pháp này được sử dụng khi can thiệp riêng rẽ trên một vài răng Thuốc tê được tiêm khi kim tiếp xúc vớimàng xương, thuốc sẽ khuếch tán qua màng xương vào mô xương bên dưới qua những ống Harves rồi vào các nhánh tận của đám rối thần kinh răng, tác dụng tê

sẽ giảm dần ở những vùng xương dày, đặc như vùng răng hàm lớn dưới hay ở người già do số lượng ống Harves giảm Không nên đâm kim qua lớp màng

Trang 37

xương, tiếp xúc sát với xương vì có nguy cơ làm rách lớp màng xương gây đau

và tụ máu sau khi tiêm

Chống chỉ định:nhiễm trùng hay viêm cấp tính tại vùng tiêm, lớp xương phủ

bên ngoài chóp răng quá dày làm tăng nguy cơ thất bại của phẫu thuật

Kỹ thuật

Sử dụng kim ngắn và ống tiêm sắt nha khoa Có thể sử dụng ống tiêm thông thường

Điểm chuẩn:ngách tiền đình vùng răng liên quan

Kỹ thuật:đâm kim vào ngách tiền đình, nơi tiếp giáp giữa niêm mạc di động và

cố định, vùng này tương ứng với chóp răng liên quan, trục của ống tiêm song song với trục của răng, hướng kim tạo 1 góc 45 độ so với bề mặt lợi, vát kim quay về phía lợi, bơm chậm từ 1-1,5mL thuốc tê

Lưu ý:cần bổ sung thêm mũi tiêm ở mặt trong vùng răng liên quan để làm tê phần niêm mạc mặt trong, nơi thường không do đám rối thần kinh răng chi phối bằng cách đâm kim vào mặt trong khoảng giữa cổ răng và chóp răng liên quan hay tiêm cách cổ răng khoảng 0,5cm, hướng kim và vát kim tương tự như mũi tiêm phía ngách tiền đình, bơm chậm khoảng 0,5mL thuốc tê

Hiệu quả tê kéo dài từ 45-60 phút, loại thuốc tê có thuốc co mạch thì hiệu

quả mạnh và kéo dài hơn so với thuốc tê không có co mạch

Chú ý:khi thấy niêm mạc nơi tiêm bị trắng ra, phải ngừng tiêm vì đó là biểu hiệncủa thiếu máu cục bộ Nếu tiếp tục tiêm sẽ gây ra hoại tử tại vùng tiêm sau này, hiện tượng này thường xảy ra ở những vùng mô đặc, cung cấp máu kém, khi tiêm dùng áp lực mạnh và sử dụng thuốc tê có nồng độ thuốc co mạch cao

Ưu nhược điểm

 Ưu điểm: tỉ lệ thành công cao (95%), kĩ thuật đơn giản, ít gây sang chấn, ít

có nguy cơ ngộ độc do tiêm vào mạch máu

 Nhược điểm: hiệu quả tê khu trú, không dùng cho vùng rộng, nhiều răng vìphải tăng số lần đâm kim và tăng liều thuốc tê gây đau và tăng nguy cơ ngộ độccho bệnh nhân

Thất bại:tiêm thấp dưới vùng chóp răng tương ứng hay chỉ tiêm thuốc tê vào

lớp niêm mạc mà không tiếp xúc xương làm hiệu quả tê chỉ có ở mô mềm nhưngkém ở tủy răng

Biến chứng:đau nhiều sau khi tiêm do đầu kim làm rách màng xương

Trang 38

Câu 26:Trình bày phương pháp gây tê bề mặt

Đại cương

Có rất nhiều phương pháp vô cảm trong nha khoa Tùy thuộc vào mục đích của can thiệp, mức độ, thời gian, tuổi, sức khỏe toàn thân, sự hiện diện của viêm nhiễm tại chỗ mà chọn phương pháp gây tê phù hợp, nguyên tắc là đơn giản, ít sang chấn, ít thuốc tê nhất mà vẫn đạt hiệu quả tê mong muốn

Gây tê bề mặt

Gây tê tạo lạnh

 Chỉ định:

o Các can thiệp đơn giản như rạch áp xe, nhổ răng dễ (lung lay, tiêu xg nhiều)

o Trước khi tiêm tê để giảm đau

 Ưu điểm: Đơn giản, không gây sang chấn

 Nhược điểm: Hiệu quả tê nông Thuốc chlorua ethyl có tác động mê, dễ cháy

 Vùng tê: niêm mạc

Gây tê bôi

 Chỉ định

o Nhổ răng lung lay, tiêu xương nhiều

o Trước khi tiêm tê

o Sửa chữa cầu răng

o Đốt điện niêm mạc

o Gây tê vùng răng cửa bằng cách đặt thuốc tê nồng độ cao trong mũi, trướcxương xoắn mũi dưới

o Gây tê tủy răng bằng cách đặt thuốc tê vào buồng tủy

 Ưu điểm: Đơn giản, không gây sang chấn

 Nhược điểm Hiệu quả tê nông

 Vùng tê: niêm mạc

Gây tê phun

 Chỉ định: Lấy dấu răng, bệnh nhân có phản xạ nôn

 Ưu điểm: Đơn giản, không gây sang chấn

 Nhược điểm: Nguy hiểm do lượng thuốc tê có nồng độ cao phun khá nhiều

và lan tỏa trên diện rộng

Trang 39

 Kỹ thuật này thường được sử dụng nhiều nhất ở hàm dưới , tuy vậy kỹ thuậtnày có tỷ lệ thất bại cao nhất so với các kỹ thuật gây tê vùng khác do 2 lý do: độcao của lỗ hàm dưới và bề dày mô mềm phủ bên ngoài rất thay đổi

Có 2 kỹ thuật gây tê gai spix

1.Kỹ thuật 1 ( kỹ thuật gián tiếp)

Điểm chuẩn được xác định bằng ngón cái hoặc ngón trỏ của bàn tay trái

 Bờ trước cành lên xương hàm dưới tại vùng tam giác hậu hàm

 Mặt phẳng song song và cách mặt nhai răng cối lơn hàm dưới 1cm

Điểm đến của kim: thần kinh răng dưới trước khi chui vào ống răng dưới (lỗ

gai spix)

Kỹ thuật tiêm:

 Ngón trỏ của bàn tay trái đặt trước cành lên, tựa trên mặt nhai các răng cốilớn cùng bên gây tê để xác định điểm đâm kim và kéo căng mô tại vị trí tiêm đểquan sát và giảm chấn thương mô

 Hướng kim song song với hướng ngón tay, đâm kim vào niêm mạc ở khoảnggiữa móng tay , ống tiêm nằm trên mặt phẳng song song với mặt phẳng nhaihàm dưới khi bệnh nhân mất răng, ngón tay đặt lên sống hàm và đâm kim vàoniêm mạc ở trên ngón tay khoảng 3mm

 Khi tiếp xúc với xương, trượt nhẹ kim qua đường chéo trong để vào mặttrong hàm dưới đồng thời vừa đẩy kim sâu thêm vừa xoay ống tiêm qua hướngrăng cối nhỏ đối bên

 Trong khi gây tê ống tiêm phải luôn song song với mặt phẳng nhai hàmdưới, kim luôn giữ áp sát xương, tới khoảng 1,5cm ngừng đâm và bơm khoảng2ml thuốc tê sau khi đã rút bơm kiểm tra

Kỹ thuật này sử dụng hạn chế vì khi di chuyển kim trong mô gây đau và tổn thương cấu trúc lân cận, có thể tạo thành bọc máu, phản ứng co thắt cơ… Biểu hiện lâm sàng bằng triệu trứng đau và khó há miệng

2.Kỹ thuật 2( kỹ thuật trực tiếp)

Điểm đâm kim: là giao điểm giữa 2 giới hạn chiều cao và chiều trước sau:

 Chiều trước sau: ¾ khoảng cách theo chiều trước sau từ bờ trước cành lênxương hàm dưới tới dây chằng chân bướm hàm

 Theo chiều cao: mặt phẳng song song và cách mặt phẳng nhai răng cối lớndưới khoảng 1cm

Điểm đến của kim: thần khinh răng dưới trước khi chui vào lỗ ống răng dưới

Kỹ thuật tiêm:

 Ngón cái hay ngón trỏ của bàn tay trái đặt trước cành lên xương hàm dưới,điểm giữa đầu ngón tay cách mặt nhai 1cm Ngón này banh má các ngón kháctựa vào bờ sau cành lên

Hướng kim và ống tiêm : từ răng cối nhỏ dưới bên đối diện tới điểm đâm

kim phía bên cần tê, song song và cách mặt nhai răng cối dưới 1cm

Trang 40

Đầy kim: đẩy kim sâu khoảng 1,5-2cm, có cảm giác đầu kim đụng xương

o Nếu kim đụng xương quá sớm do đâm kim ra phía trước vị trí điểm chuẩncòn nếu ko đụng xương có thể do đầu kim bị trượt ra sau nhiều quá, nên đâm lạitheo hướng hơi nghiêm ống tiêm ra sau vùng răng cối lớn bên đối diện

Bơm thuốc:Bơm chậm từ 1,5-2ml thuốc tê sau khi rút kim kiểm tra

Dấu hiệu tê:

Bệnh nhân có cảm giác kiến bò ở môi dưới, thời gian tê kéo dài 2-3h

Chú ý: ở trẻ em gai spix thấp hơn so với người lớn vì thế không nên tiêm quá

cao Còn ở người lớn tuổi, nếu mất các răng cối lớn dưới cần dự trù mức tiêu xương khi tiêm

Câu 28:Trình bày chỉ định và chống chỉ định của nhổ răng

Đại cương

 Đứng trước mỗi TH răng bệnh lý cần phải cân nhắc kỹ dựa vào bệnh sử,khám lâm sàng và Xquang, ảnh hưởng của răng tổn thương tới bệnh toàn thân,

từ đó đưa ra chỉ định điều trị bảo tồn hay nhổ bỏ

 Việc chỉ định hay chống chỉ định nhổ răng không phải lúc nào cũng theonhững nguyên tắc cứng nhắc mà còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khách quankhác như yêu cầu của bệnh nhân, điều kiện trang thiết bị, tình trạng sức khỏehiện tại

Chỉ định

Răng vĩnh viễn

 Chỉ định liên quan đến tình trạng răng

o Răng có thân răng bị phá hủy lớn, lung lay độ 3,4 do viêm quanh răng khôngcòn chức năng ăn nhai và không thể phục hồi hình thể thân răng sau điều trị nộinha

o Các chân răng bị sâu, gãy nằm dưới bờ lợi

o Răng điều trị nội nha không có kết quả, mà lại không có chỉ định cắt cuốngnhư chân răng dị dạng, cong tắc ở các răng hàm sau

o Răng có tổn thương mạn tính vùng cuống như u hạt, nang mà không thể điềutrị bảo tồn bằng nội nha hay phẫu thuật cắt cuống

o Răng mọc ngầm, răng mọc lạc chỗ gây biến chứng

o Răng số 8 mọc lệch, hoặc mọc thẳng nhưng không đủ chỗ

o Răng thừa gây ảnh hưởng tới sự mọc các răng bình thường

Ngày đăng: 04/08/2019, 17:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w