1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Đề cương răng hàm mặt

23 133 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 83,32 KB

Nội dung

Có 2 phần: - Ngoại vi: tổ chức tạo ngà - Trung tâm: mô liên kết lỏng lẻo chứa mạch máu, thần kinh, bạch mạch - Chức năng: Tạo ngà, cảm giác men ngà, dinh dưỡng.. Bảo vệ tuỷ... Đặt bông +

Trang 1

ĐỀ CƯƠNG RĂNG HÀM MẶT

Câu 1: Nêu số lượng, công thức, ký hiệu của răng?

 Số lượng:

- Mỗi người có 48-52 chiếc răng, trong đó: Răng sữa: 20 cái mỗi cung có 5 răng I,

II, III, IV, V và 28-32 Răng vĩnh viễn mỗi cung 7-8 răng 1,2,3,4,5,6,7,8

- Cách gọi tên A.B (A: Số cung răng, B: Số thứ tự của răng trên cung)

- Răng sữa (5, 6, 7, 8) – Răng vĩnh viễn (1, 2, 3, 4)

Câu 2: Giải phẫu của răng?

 Hình thể ngoài gồm 4 phần:

- Thân răng: Nhô khỏi cung hàm + 5 mặt (Nhai + Trong + Ngoài + Gần + Xa)Lưu ý: (Hàm – Nhai, Cửa – Cắn), Trên mặt nhai: Khoẻ nhất: Lồi – Yếu lõm

- Cổ răng: Chuyển tiếp THÂN – CHÂN  Yếu nhất (Kết thúc của Men)

- Chân răng: Nằm trong ổ răng xương hàm

+ Hàm trên : 1, 2, 3 – 1 chân 4 – 2 chân 5 – 1 chân 6, 7 – 3 chân 1-3)

(1-2-+ Hàm dưới: 1, 2, 3, 4, 5 – 1 chân 6, 7 – 2 chân 8 – bất định (1-2)

- Cuống răng: Tận cùng của chân ở đáy, có lỗ nhỏ: MM + TK đi vào tuỷ  lỗ cuống

 Hình thể trong: 2 phần

- Ống tuỷ: Khoang rỗng trong lòng các chân răng

- Buồng tuỷ: Khoang rỗng trong lòng thân răng

Câu 3: Tổ chức học của răng? (4 phần)

 Men: Cứng + bọc ngà thân răng + dày núm mỏng dần, tận cổ răng + nhẵn bóng, trong suốt

- KHV: Gồm trục men, hướng vuông góc đường ranh giới men ngà + hình lăng trụ, lục giác xếp sát nhau

- TPHH: Vô cơ: 96%: Hydroxyt Canxi - Hữu cơ: 1% - Muối + Nước: 3%

 Ngà: thành phần chính trong tổ chức CỨNG, ở cả thân và chân, tạo bởi: ống ngà chạy từ tuỷ tới ranh giới men ngà, có dây Tomes đi qua

- TPHH: Vô cơ: 70% - Hữu cơ: 17% - Muối + Nước: 13%

 Xương: Đặc biệt, không có mạch máu, nuôi dưỡng bằng thẩm thấu

- TPHH: Vô cơ: 46% - Hữu cơ: 22% - Muối + Nước: 32%

 Tuỷ: tổ chức liên kết trong hốc buồng + ống tuỷ Có 2 phần:

- Ngoại vi: tổ chức tạo ngà

- Trung tâm: mô liên kết lỏng lẻo chứa mạch máu, thần kinh, bạch mạch

- Chức năng: Tạo ngà, cảm giác men ngà, dinh dưỡng Bảo vệ tuỷ

Trang 2

Câu 4: Tuổi mọc răng?

 3 thời kỳ: Sữa ( 6-30 M) - Vĩnh viễn ( 6-12 Y) - Khôn ( 18-25 Y)

+ Toàn thân: Sốt + Ho + RL Tiêu hoá + VPQ

+ Tại chỗ: Tăng tiết nước bọt + Đỏ má + Chàm mặt

- Viêm loét lợi miêng

- Triệu chứng lặp đi lặp lại khi mọc răng

- Xử trí: Vệ sinh răng miệng, chăm sóc dinh dưỡng, điều trị TC toàn thân, TD bội nhiễm

 Răng vĩnh viễn:  Răng khôn hàm dưới

- Nguyên nhân:

+ Khoang sau hàm hẹp

+ Mọc lệch trục + sai vị trí

+ Mọc muộn + chậm + kéo dài

 QT mọc, thân răng không được bộc lộc hoàn toàn  Ứ đọng + viêm

- Triệu chứng: Trước tiên: Viêm quanh thân

+ Cơ năng: Ngứa + đau tăng vùng răng mọc + há ngậm miệng hạn chế

+ Toàn thân: Sốt + Hạch PƯ vùng hàm mặt

+ Tại chỗ: Sưng nề lợi răng mọc + thấy 1 phần răng/không + in dấu răng hàm đối diện + mủ, há miệng hạn chế

- Tiến triển:

+ Khỏi hoàn toàn  Điều trị + răng mọc thẳng trục + đủ chỗ

+ Đỡ/ Tái phát  Điều trị + Răng không mọc do lệch trục + thiếu chỗ

+ Biến chứng  Viêm tổ chức liên kết + xương tuỷ hàm + chèn ép TK răng dưới

- Xử trí:

+ KS, Đau, vệ sinh răng miệng, XQ Răng  CĐ bảo tổn/ nhổ

Câu 6: Nêu khái niệm và các yếu tố gây sâu răng?

 Khái niệm:

- Bệnh ở tổ chức CỨNG, đặc điểm: tiêu dần chất vô cơ + hữu cơ ở men và ngà

lỗ sâu

- Tiến triển chậm từ Men  Ngà

 Yếu tố gây sâu răng:

- Glucid: TN trên chuột ăn qua miệng và qua sonde

- VK: TN trên chuột sống MT vô khuẩn và bình thường

2

Trang 3

+ VT bên ngoài  Streptocpcus Mutal  Acid hoá cao

- Răng và sự cảm thụ:

+ Người có tái khoáng cao (Ca, F thiết lập khi có mầm răng  trưởng thành) cao  ít sâu

+ Sơ đồ Keyes  Cơ chế Sâu răng

 Phòng bệnh: Cắt đứt quan hệ 3 yếu tố: Lưu ý: hạn chế đường + vệ sinh răng miệng

 Keyes hạn chế  White (1973): Nước bọt: chất trung hoà Acid + kháng thể hạn chế

VK Vai trò Fluor  20 năm gần đây tỷ lệ Sâu răng 1/2

 SR = Huỷ khoáng > Tái khoáng

Câu 7: Trình bày cơ chế bệnh sinh của Sâu răng?

 Thuyết hoá học vi trùng Miller

- T.ăn dắt Thân răng (rãnh nhai + mặt bên + cổ) môi má cử động + nước bọt + chải  K sạch

- T.ăn + Muxin nước bọt + VK  Mảng bám

- VK lên men do pH tại mảng bám thấp  Acid tại chỗ  tan Pr dễ tan của Men 

SR ban đầu

 T.ăn + VK (MBR)  Acid – sâu răng

 Thuyết tiêu Pr của Gatlliele:

- Sâu răng  Pr (Keratin + Flycopr) tiêu huỷ do VK

 Thuyết nội sinh của Sâu răng:

- RL dinh dưỡng tế bào tạo ngà + Kích thích TK + Mất thăng bằng máu-răng-nướcbọt

Trang 4

Câu 8: Trình bày triệu chứng lâm sàng của SR?

 Sâu ngà:  HC ngà ( Lỗ sâu + Ê buốt)

- Sau sâu men, Phát triển lỗ sâu nhanh hơn men  DH Lâm sàng rõ

+ Gđ ngừng tiến triển: Đáy lỗ sâu cứng + Đen: miệng rõ, đáy rộng

- Người trẻ + răng sữa  tiến triển nhanh  Viêm tuỷ răng

- Có 5 loại lỗ sâu:

+ I: Sâu lỗ trên mặt nhai răng hàm

+ II: Sâu mặt nhai + tiếp giáp (Bên + Hàm)

+ III: Sâu cạnh bên răng cửa

+ IV: Sâu cạnh bên + rìa cắn răng cửa

+ V: Sâu Cổ răng + rãnh mặt người răng hàm

Câu 9: Nêu chẩn đoán và nguyên tắc điều trị sâu răng:

 Chẩn đoán:  HC Ngà: Ê buốt + Lỗ sâu

 Chẩn đoán phân biệt:

- Răng sữa: Sún: Răng cửa trên + tiêu thân theo đường ngang

- Sâu răng vĩnh viễn:

+ Thiểu sản men: thân mất men, đáy hình chảo

+ Lõm cổ răng hình chêm: Cứng + người cao tuổi + cổ tiêu hình chêm + đối xứng

+ Mòn mặt nhai răng hàm

 Nguyên tắc điều trị: Phát hiện sớm  Hàn răng

- Sâu men: Chải sạch  Thổi khô  Phủ 1 lớp bảo vệ

- Sâu ngà: Làm sạch  Sát khuẩn nhẹ  Thổi khô  Hàn kín bằng vật liệu hàn+ Răng hàm  Vật liệu cứng  Đảm bảo chức năng ăn nhai

+ Răng cửa  Màu giống với men  Thẩm mỹ

Câu 10: Trình bày nguyên tắc và dự phòng SR?

 Nguyên tắc: Ngăn ngừa yếu tố liên quan: tạo khoáng + ngăn quá trình huỷ + vệ sinh răng miệng

 Chiến lược:

- Flour hoá nước uống: cho vào hệ thống cấp nước (nước máy) 0,5-1 ppm

- Thuốc chải răng có Flour + chải răng đúng phương pháp

 F gặp nước giải phóng , có 3 tác dụng: tạo khoáng + ngăn quá trình huỷ + Chống VK

4

Trang 5

- Pha Flour vào muối ăn: dân chủ + dế sử dụng + vận chuyển + K cần can thiệp nha khoa

- Viên Fluor và súc miệng bằng dung dịch Flour: theo hướng dẫn nha sĩ/ đơn

 Viên Fluor ( Trẻ 6M-2Y: 0,25F/D 4-6Y: 1mg/D)

 ƯĐ: Hiệu quả + kiểm soát được liều + sử dụng cho nhóm dễ sâu răng

- Dung dịch Flour 2% cho hệ thống nha học đường mẫu giáoTHCS

 Mỗi tuần súc miệng 1-2 lần trong 3 phút rồi nhỏ

 ƯĐ: Hiệu quả + nhóm đối tượng dễ sâu

 NĐ: Đắt + chỉ cho trẻ >3Y

- Giáo dục truyền thông VSRM:

+ Sử dụng biện pháp tuyên truyền: thông tin, quảng cáo, phim, ảnh

+ Các bước: Đánh giá  Giáo dục trải răng  Kiểm tra kết quả

- Kiểm soát chế độ ăn đường:

+ Ăn thành bữa + ít lần + không hạn chế số lượng

+ Khi ăn bánh kẹo tập trung vào bữa ăn  Chải răng + K ăn bánh kẹo trước đi ngủ

- Công tác nha học đường:

+ Vận động giáo dục cho học sinh

+ ND1: Giáo dục cho các thầy cô

+ ND2: Súc miệng dung dịch Flour 0,2% 1-2 lần/ tuần

+ ND3: Khám định kỳ Nhổ răng sữa + trám bít hố rãnh răng

+ ND4: Tiến hành công tác nha học đường

Câu 11: Hãy nêu các nguyên nhân gây viêm tuỷ răng?

 Nhiễm trùng:

- NT Toàn thân: Cúm + thương hàn + Ecoli ở tuỷ khi VRT cấp  Ít gặp + Khó chứng minh

- NK Tại chỗ:

+ SR không được điều trị  VK theo ống Tomes vào tuỷ gây viêm tuỷ

+ Do lõm hình chêm + rạn răng + nứt răng  Viêm tuỷ

+ Viêm quanh răng  Viêm tuỷ ngược

+ Sang chấn nhẹ + liên tục (khớp cắn + hàn răng quá cao)

+ Dẫn nhiệt của 1 số vật liệu hàn răng

 Yếu tố hoá học:

- Toàn thân:

+ Tiểu đường + Gout + Độc chì, thuỷ ngân  Hoại tử tuỷ

+ Bệnh sinh: Sự thương tổn ở dây TK và mạch máu

- Tại chỗ:

+ Hoại tử tuỷ khi sử dụng thuốc sát khuẩn quá mạnh trong điều trị sâu ngà (CPC,Clorua Foc)

Trang 7

Câu 12: Trình bày phân loại và triệu chứng lâm sàng của viêm tuỷ răng?

 Phân loại: Có + Không hồi phục (Cấp + Hoại tử)

 Triệu chứng lâm sàng:

- VTR có hồi phục:

+ Đau tự nhiên thoáng qua + khi kích thích (nóng, lạnh, chua, ngọt)

+ Khám: Lỗ sâu + đáy có ngà mủ vàng + Thử tuỷ bình thường

+ Khám: Lỗ sâu lớn + thông buồng tuỷ + gõ K đau + Răng đổi màu + Thử tuỷ (-)

Câu 13: Nêu nguyên tác điều trị VTR?

 VTR có hồi phục  Bảo tồn

- Nguyên tắc: Bảo tồn  Răng sống + cảm giác khi ăn nhai tránh hoá chất  Hoại

tử tuỷ

- Điều trị tuỷ răng có hồi phục + chụp tuỷ

- Chất chụp tuỷ hay sử dụng: Hydrocid Canxi / Egenat

 Điều kiện chụp tuỷ: Viêm chưa có lỗ tự nhiên + Chụp tuỷHở tuỷ bất ngờ trong lúc mài lỗ + K chụp tuỷ khi NT toàn thân + K chụp tuỷ ở răng sữa và răng người già

 VTR có hồi phục  Điều trị tuỷ

- Nguyên tắc: Lấy hết tuỷ viêm ở buồng + ống tuỷ  Hàn kìn buồng + ống tuỷ

- Khi viêm tuỷ cấp  Đau tại chỗ  Mở buồng tuỷ lấy tuỷ  Hàn ngay khi đã làm sạch

- Khi viêm tuỷ hoại tử:  Lấy tuỷ nhiều lần tránh đẩy phần tuỷ khỏi cuồng  Viêmquanh cuống

- Đặt thuốc sát khuẩn vài lần khi rửa tuỷ  Hết hôi thì hàn kín ống + buồng tuỷ

- Y tế cơ sở: Viêm tuỷ cấp  Xử trí cấp cứu ngay bằng bông tẩm Xycocain 5% / Nonacin  Lỗ sâu 5-10 phút  Đỡ đau chuyển tuyến

Câu 14: Hãy nêu các nguyên nhân gây viêm quanh cuống răng?  Nguyên nhân tại

chỗ: Chủ yếu

 NK: VQC là bệnh lý tiếp theo của VTR không được điều trị

 Sang chấn:

- Sang chấn cấp: CT, Va đập vào vùng cuống  Nứt, gãy chân răng

- Sang chấn mạn: Sang chấn khớp cắn do nhiều nguyên nhân:

+ Răng lệch lạc + núm phụ R5 hàm dưới

Trang 8

+ Làm cầu, chụp răng sau quy cách (K tạo được mặt nhai)

+ Thói quen xấu: Cắn vật cứng + nghiến răng

 VK từ vùng quanh răng lan vào cuống  Viêm

Câu 15: Nêu cách phân loại và triệu chứng lâm sàng của viêm quanh cuống?

 Phân loại:

- Viêm quanh cuống cấp:

+ Toàn thân:  Rầm rộ: Mệt mỏi + Sốt cao + Hạch dưới hàm hơi to + đau

+ Cơ năng:  Đau liên tục, dữ dội + cảm giác chân răng chồi cao + khi chạm răng đối diện

- XQ: Dây chẳng quanh răng giãn rộng

 Viêm quanh cuống bán cấp:

- Cơ năng: Sau 1 vài ngày Triệu chứng dần + Ít đau hơn + Ăn nhai được

- Khám: Răng đổi màu + Đỡ lung lay + Lợi đỏ (Vùng cuống nhiều nhất)

 Viêm quanh cuống mạn:

- Toàn thân: K triệu chứng

- Cơ năng: Tiền sử đau đợt VTC/VRC

- Thực thể:

+ Răng đổi màu xám đục

+ Ngách lợi tương ứng hơi nề

+ Lỗ rò/ Sẹo lỗ rò vùng cuống

+ Lung lay răng

+ Gõ răng K đau/ đau nhẹ vùng cuống (Lỗ rò  Dịch thoát ra ngoài  Áp lực  Đau)

- XQ: H/ả THẤU QUANG do tổn thương u hạt/ nang

Câu 16: Nêu nguyên tắc và cách điều trị Viêm quanh cuống?

 Nguyên tắc:

 Giải phóng Áp lực  Mở tháo trống

(Khoan mở thông buồng tuỷ với môi

trường) Đặt bông + khám lại sau vài

ngày + KS uống

 Điều trị tuỷ nhiều lần

 Điều trị tuỷ nhiều lần

Trang 9

+ Chống viêm + Phù nề:  DK, Corticoid  Chú ý viêm loét dạ dày  K dùng liều cao + K kéo dài + Uống sau ăn no / 8giờ sáng

+ K cần dùng Đau  Loại trừ nguyên nhân gây đau  Thuốc Đau k tác dụng VQC

- Tại chỗ:

+ Bảo tồn: Điều trị tuỷ 3 bước

 B1: Mở tuỷ  Lấy sạch tuỷ

 B2: Nong rộng  tạo hình ÔT thuôn thoát + Sát khuẩn BT, ÔT =NaCl, , NaOCl

 B3: Hàn kín khít BT, ÔT theo 3 chiều không gian  Hàn vĩnh viễn thân Khuyên chụp bọc ( Răng chếtGiòn + Dễ gãy + Ngấm nước bọt  Huỷ thân răng)

 Phẫu thuật:  Nhổ răng để loại NK

Câu 17: Nêu các điểm giải phẫu cơ bản của tổ chức học vùng quanh răng?

 Xương chân răng: Tổ chức cứng ngoài chân răng, đi từ ranh giới men Xi măng  Cuống + Có chỗ dày, mỏng + Gần cuống xương chân răng dày nhất (0,2 mm)

 Dây chằng: Nối xương chân răng – xương ổ răng chia 3 nhóm: (d/c Cổ - Giữa chân – Cuống)

 Xương ở răng: Bộ phận của xương hàm Gồm:

- Lá xương thành trong huyệt ổ răng + Tổ chức xương chống đỡ xung quanh huyệt

- Hình xương ổ răng theo hình của chân răng

 Lợi: 3 phần:

- Lợi tự do:

+ K Dính ổ răng

+ Mặt tiếp giáp với cổ có 1 rãnh sâu 1-2 mm

+ Mặt ngoài hồng + Săn chắc + Vết sắc tố đen

+ Bọc 4 mặt cổ răng + Kẻ giữa 2 răng lợi tự do nhô cao  Nhú lợi

- Lợi bám dính: Dưới lợi tự do + bám mặt ngoài xương ổ răng + hồng nhạt + nhiều mao mạch nhỏ nổi rõ

- Lợi di động: Phần lợi tiếp theo của lợi bám dính + Ngăn sách niêm mạc miệng bởi 1 đường ngách lợi Có những dây phanh: Phanh môi má giữ cho môi má tự nhiên

Câu 18: Trình bày đặc điểm dịch tễ học của viêm lợi và viêm quanh răng?

 Viêm lợi:

- Giới:

+ Chảy máu lợi: >35 Y  Nam > Nữ 15-19 Y  Nữ > Nam

- Điều kiện kinh tế-xã hội:  Mức độ vệ sinh răng miệng + ý thức giáo dục

VSRM

+ Viêm lợi: Châu Á + Phi > Âu Mỹ Úc

+ Việt Nam: Nông thôn > Thành thị

- Địa dư: Nông thôn > Thành thị

+ Con người: Thói quen: hút thuốc + Uống rượu Ăn uống: Thiết Vtm C

Trang 10

- Thức ăn: Rắn chắc + Sợi + Dai + Mềm + Lỏng  kết dính mảng bám + sừng hoábiểu mô lợi + kích thích tuần hoàn máu

- Nước bọt:  Thiểu năng tuyến nước bọt + Khô miệng  Viêm lợi

 Viêm quanh răng: Phổ biến chỉ sau SR

- Con người: Tuổi: 30-50Y (tiến triển nhiều năm) Nữ > Nam

- Địa dư: Nông thôn > Thành thị

- Yếu tố nguy cơ:

+ Ý thức VSRM kém + Hút nhiều thuốc lá

+ Cấu trúc + Vị trí răng:  Người có răng mọc lệch

+ Tiểu đường / RL Nội tiết  Nặng lên

+ Yếu tố xã hội: Mức sống cao + Gia đình tốt  Bệnh

+ Chế độ ăn uống + dinh dưỡng

Câu 19: Nêu sự hình thành và cơ chế gây bệnh của mảng bám răng?

 Sự hình thành:

- Mảng bám: Mảng mềm + Trong suốt + Vô khuẩn + Bảo vệ răng sau khi được chải

- Gồm: GlycoPr trong nước bọt và bám vào bề mặt răng

- Sau khi ăn K chải  Lắng đọng VK lúc đầu là cầu khuẩn Gr (+)  Ngày thứ 2 có trực khuẩn Gr(+) Ngày thứ 4 có VK Gr(-)Ngày thứ 8 có Thoi xoắn khuẩn Ngày thứ 14 tạo mảng bám hoàn chỉnh + bắt đầu gây bệnh

- Các VK yếm khí + ái khí sản xuất từng lớp từ sâunông trên bề mặt + kẽ 2 răng

+ Mọc răng, thay răng

+ Vệ sinh răng miệng kém

- Toàn thân: Khởi đầu bệnh toàn thân: Bệnh máu / DH bệnh toàn thân: Giang mai, Lao, RL nội tiết, AIDS (SGMD + Nội tiết + Bệnh lý máu + Dị ứng thuốc)

 Lâm sàng:

- Vuông góc dìa lợi, đường viền lợi có màu hồng, săn chắc đôi khi có những vết sắc tố đen, K gồ ghề

10

Trang 11

- Cơ năng: Hôi miệng, Chảy máu chân răng

- Khám:

+ Nhìn: Lợi phù nề + ĐỏTím + Chảy máu tự nhiên

+ Khám: Túi lợi giả (Đáy k bị tổn thương + ở vị trí cũ nhưng lợi tự do phì đại lêntrên)

Câu 21: Nêu nguyên nhân và triệu chứng lâm sàng của bệnh viêm quanh răng?

 Nguyên nhân:

- Tại chỗ: Cao răng + Viêm lợi K điều trị + VSRM kém

- Sang chấn khớp cắn: Mọc lệch răng + RL Cung răng + Làm cầu + Chụp răng K đúng kỹ thuật + Tật nghiến răng  Tiêu xương ổ răng + phá huỷ tổ chức quanh răng

- VQC K điều trị  Lỗ rò

- Toàn thân: Thiếu men Photphatase kiềm + Nhiễm độc + Nhuyễn / Rỗ xương

 Triệu chứng:  Tiêu xương ổ răng + túi lợi viêm + tiến triển mãn xen cấp/ bán cấp

+ Lợi ngứa + nề đỏ + chảy máu khi sang chấn + hôi miệng

+ Răng lung lay nhẹ 1-2mm + Răng của hàm trên thưa ra

- GĐ Nặng:

+ Chảy máu lợi tự nhiên + có thể chảy mủ

+ Răng lung lay 2-3 mm

+ Túi lợi sâu 4-5 mm/ hơn

+ Cổ răng hở + tiêu xương ổ răng (Ngang + Chéo + Hỗn hợp)

- Thời kỳ biến chứng

+ Bệnh tiến triển từng đợt cấp/ bán cấp lâu dần Ổ áp xe rải rác ở lợi  Viêm quanh cuống + Viêm tuỷ răng ngược dòng

+ Răng lung lay nhiều  Chức năng ăn nhai

+ Mủ từ túi lợi lan xuống  viêm màng xương/ viêm xương BN nuốt phải mủ  Viêm đường tiêu hoá Xa hơn  Viêm màng ngoài tim  Thấp tim

Câu 22: Trình bày nguyên tắc điều trị và cách dự phòng bệnh Viêm quanh răng?

 Nguyên tắc:

- Loại trừ kích thích tại chỗ: Cao răng + Kiểm soát MBR + Lấy chất hàn thừa, kênh + Sửa hàm giả sai kỹ thuật + Sâu răng + Nhổ răng-chân răng không còn chức năng ăn nhau + Khớp cắn khi sang chấn

- Điều trị viêm lợi + túi lợi quanh răng  Bảo tồn/ Phẫu thuật/

- Hướng dẫn VSRM + Chải răng

 Dự phòng Bảo vệ răng cộng đồng + Ngăn ngừa nguyên nhân tổn thương vùng quanh răng

- Dự phòng cấp 0: Phối hợp chính quyền nâng cao đời sống + Tuyên truyền phòng bệnh

- Dự phòng cấp 1:Khi bệnh chưa xảy ra:

Ngày đăng: 04/08/2019, 17:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w