1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

chuyên đề: ĐỊNH HƯỚNG GIẢI MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP CHƯƠNG SỰ ĐIỆN LI

33 225 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 470,5 KB

Nội dung

Chuyên đề này tuy đã hệ thống nhiều dạng bài tập về chương sự điện li nhưng chưa phải là đầy đủ, còn một số dạng bài tập tương đối phức tạp nữa, chuyên đề này cần được phát triển trong nhiều năm nữa để hoàn thiện. Rất mong được sự đóng góp của các đồng nghiệp để chuyên đề được hoàn thiện hơn.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ………… TRƯỜNG THPT ………… ==========***========= BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ Tên chuyên đề: ĐỊNH HƯỚNG GIẢI MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP CHƯƠNG SỰ ĐIỆN LI Mơn: Hóa học Tổ chun mơn: Hóa – Sinh- KTNN Người thực hiện: ………… ………… MỤC LỤC Trang MỤC LỤC 2 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT………………………………… PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………… Lí chọn đề tài…………………………………………………… Mục đích đề tài Phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu 5 Phạm vi nghiên cứu PHẦN II NỘI DUNG I Thực trạng vấn đề nghiên cứu II Cơ sở lí thuyết III Một số dạng tập định hướng giải 11 PHẦN III THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG BÀI DẠY MẪU 24 PHẦN IV KẾT LUẬN 32 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT THPT Trung học phổ thông GD – ĐT Giáo dục – Đào tạo Đktc Điều kiện tiêu chuẩn GV Giáo Viên HS Học Sinh dd dung dịch PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Hố học mơn khoa học thực nghiệm, có tầm quan trọng trường phổ thông Đây môn học khô khan, môn coi khó học sinh, tạo cho học sinh hứng thú học lớp việc học mơn hóa học lại trở nên nhẹ nhàng Bài tập hóa học khó học sinh không hướng dẫn phương pháp cụ thể cho dạng tập, có kiến thức phương pháp phù hợp việc giải tập hóa học lại nhẹ nhàng Với cấu trúc đề thi THPT Quốc gia xu hướng thi THPT Quốc gia việc nhận dạng có phương pháp giải dạng quan trọng Trong q trình dạy chương “sự điện li” tơi thấy học sinh có vấn đề nhận thức sau: + Lý thuyết chương nhiều, học sinh học trước quên sau cảm thấy mơ hồ nên giáo viên phải biết chia dạng định tính định hướng giải rõ ràng + Nếu học sinh không đọc thêm sách tham khảo việc giải tập pH, dạng tập phương trình ion khó khăn Sách giáo khoa viết ngắn gọn vấn đề này, nhiên nhiều học sinh tập pH tương đối khó hiểu, khơng biết phải làm tập cụ thể Ngoài hầu hết đề thi THPT Quốc Gia có câu hỏi liên quan đến vấn đề + Bài tập chương điện li trở nên dễ dàng có phương pháp Đề tài cung cấp cho em phương pháp giải dạng tập chương + Ngoài ra, việc hiểu chất phản ứng xảy dung dịch cách giải tập dung dịch tảng để giải tập chuyên đề vơ khác Vì lí tơi viết chuyên đề “Định hướng giải số dạng tập chương điện li” nhằm giúp em khắc phục khó khăn tự tin xử lí tập dung dịch đề thi THPT Quốc gia Hy vọng với chuyên đề giúp em học sinh có kiến thức phương pháp giải khó khăn mà em gặp phải Mặc dù cố gắng nhiều, khơng tránh khỏi thiếu sót ngồi ý muốn Rất mong góp ý quý đồng nghiệp để viết tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Mục đích đề tài - Hệ thống lại kiến thức lý thuyết liên quan đến toàn chương - Chia thành dạng tập thường gặp có hướng dẫn cách làm, tập mẫu tập tự giải nhằm giúp học sinh có nhìn cụ thể hơn, dễ hiểu, dễ nhớ - Đề tài hoàn thành với hy vọng tư liệu giúp ích cho thân đồng nghiệp phục vụ cho việc dạy học mơn Hóa học phần kiến thức - Là tài liệu tham khảo để học sinh học tốt phần kiến thức Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp tham khảo tài liệu: nghiên cứu số tài liệu phương pháp giải tốn có liên quan đến phạm vi nghiên cứu, định luật hóa học - Phương pháp trao đổi kinh nghiệm: Tiến hành trao đổi kinh nghiệm, học hỏi từ đồng nghiệp, kiến thức có liên quan đến việc nghiên cứu tích lũy qua sách tham khảo viết đồng nghiệp - Nghiên cứu thực tiễn qua giảng dạy trường THPT Yên Lạc - Kết hợp phương pháp dạy học truyền thống phương pháp dạy học tích cực Đối tượng nghiên cứu - Tập trung nghiên cứu dạng tập phương pháp giải tập chương “SỰ ĐIỆN LI” Hóa học 11 Phạm vi nghiên cứu - Tôi nghiên cứu dạng tập phương pháp để giải dạng tập dung dịch chất điện li - Chuyên đề áp dụng cho học sinh lớp 11- Trường THPT Yên Lạc Thời gian thực hiện: 03 tiết PHẦN II: NỘI DUNG I THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Trong năm gần đây, tập hóa học trở nên khó phức tạp Mặt khác nhiều em khơng giải tốn bản, chí khơng viết phương trình tính số mol, điều khiến cho giáo viên giảng dạy mơn hóa gặp khơng khó khăn, vài em cảm thấy sợ vào tiết học môn hóa Bài tập lí thuyết chương điện li nhiều học sinh thấy khó trừu tượng, đặc biệt học sinh trường THPT Yên Lạc 2- Yên Lạc-Vĩnh Phúc gặp khó khăn giải dạng tập Mà dạng tập gặp cấu trúc đề thi nên em lúng túng thường khơng giải khơng có sở lí thuyết phương pháp giải Nếu có sở lí thuyết phương pháp giải lại trở nên dễ dàng II CƠ SỞ LÍ THUYẾT SỰ ĐIỆN LI Sự điện li: trình phân li chất nước ion → dung dịch chứa ion dẫn điện Chất điện li - Chất điện li chất dẫn điện tan nước trạng thái nóng chảy Hay chất điện li chất tan nước phân li ion - Chất điện li gồm: muối, axit, bazơ a Chất điện li mạnh: chất tan nước, phân tử hòa tan phân li ion * Những chất điện li mạnh bao gồm: + Các axit mạnh: HCl, HNO3, H2SO4 + Các bazơ mạnh: KOH, NaOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2 + Hầu hết muối * Phương trình điện li biểu diễn mũi tên chiều (→) HCl → H+ + Cl - Ba(OH)2 → Ba2+ + 2OH b Chất điện li yếu: chất tan nước có số phần tử hịa tan phân li ion, phần tử lại tồn dạng phân tử dung dịch * Những chất điện li yếu bao gồm: + Các axit yếu: RCOOH, HClO, HF, H2S… + Các bazơ yếu: dd NH3 hiđroxit không tan Mg(OH)2, Al(OH)3 + Nước chất điện li yếu �� � �) * Phương trình điện li biểu diễn mũi tên hai chiều ( �� �� � � CH3COOH �� CH3COO- + H+ * Cân điện li tuân theo nguyên lí chuyển dịch cân Lơ Sactơrie AXIT – BAZƠ – MUỐI Axit Theo A-re-ni-ut: Axit chất tan nước phân li cation H+ HCl H+ + Cl- VD: HCl, H2S, HNO3, … Bazơ Theo A-re-ni-ut bazơ chất tan nước phân li anion OH - NaOH Na+ + OH- VD: KOH, NaOH, Ba(OH)2, Mg(OH)2, … Hidroxit lưỡng tính, ion lưỡng tính phân tử lưỡng tính (chất lưỡng tính) - Chất có tính lưỡng tính tan nước vừa phân li axit, vừa phân li bazơ Và khả phân li yếu �� � � Phân li kiểu bazơ: Al(OH)3 �� Al(OH)2+ + OH- Phân li kiểu axit: �� � � Al(OH)3 �� AlO2- + H+ + H2O �� � � HCO3- bazơ: HCO3- + H+ �� H2O + CO2 HCO3- axit: �� � � HCO3- + OH- �� CO32- + H2O - Các chất ion lưỡng tính: + Ion gốc axit chứa H+ axit yếu chất lưỡng tính VD: HS-, HCO3-, HSO3-,… + Hợp chất chứa đồng thời ion axit lẫn ion bazơ hợp chất lưỡng tính VD: (NH4)2CO3, CH3COONH4,… + Các chất sau chất lưỡng tính: Al2O3, ZnO, Cr2O3, SnO2, PbO2, Al(OH)3, Zn(OH)2, Cr(OH)3, Sn(OH)2, Pb(OH)2… Muối: - Là chất tan nước phân li cation kim loại (hoặc NH 4+) anion gốc axit - VD: NaCl, AgBr, Mg(NO3)2, KHSO3, a Muối axit: muối mà gốc axit cịn có nguyên tử hiđro có khả phân li ion H+ VD: NaHSO4, NaHCO3, Ca(HSO3)2, Na2HPO4, NH4HSO4, NaHS, b Muối trung hồ: muối mà gốc axit khơng cịn nguyên tử hiđro có khả phân li H+ VD: NaCl, NH4NO3, CuSO4, MgCO3, Zn(NO3)2, K2HPO3, c Sự thủy phân muối:  Nếu muối tạo axit mạnh bazơ mạnh pH dung dịch muối khơng đổi (pH =7) → quỳ tím khơng đổi màu VD: NaCl, Na2SO4, KNO3,…  Nếu muối tạo axit mạnh bazơ yếu mơi trường dung dịch muối môi trường axit (pH < 7) → quỳ tím hóa đỏ VD: NH4Cl, (NH4)2SO4,…  Nếu muối tạo axit yếu bazơ mạnh mơi trường dung dịch muối mơi trường bazơ (pH > 7) → quỳ tím hóa xanh VD: NaClO, CH3COONa,…  Nếu muối tạo axit yếu bazơ yếu mơi trường dung dịch muối phải dựa vào số Ka, Kb axit yếu bazơ yếu  Muối NaHCO3, KHCO3 có mơi trường kiềm yếu SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC VÀ pH CỦA DUNG DỊCH Sự điện li nước �� � + � + Nước chất điện li yếu: H2O �� H + OH- + Ở 250C, tích số nồng độ ion nước: K = [H+][OH-] = 10-14 Tích số ion nước áp dụng cho dung dịch axit lỗng, bazơ lỗng Cơng thức tính pH pH = - lg[H+] hay [H+] = 10-pH VD: [H+] = 10-5 M => pH = Giá trị pH môi trường + Môi trường axit: pH < + Môi trường bazơ: pH >7 + Mơi trường trung tính: pH = CÁC PHẢN ỨNG XẢY RA TRONG DUNG DỊCH Phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện li * Khái niệm: Phản ứng trao đổi ion dung dịch phản ứng xảy có trao đổi ion chất điện li để tạo thành chất mới, đó, số oxi hóa chúng trước sau phản ứng không thay đổi * Điều kiện xảy phản ứng trao đổi ion: Phản ứng trao đổi ion xảy trường hợp sau: - Sản phẩm phản ứng có kết tủa tạo thành Ví dụ: Na2SO4 + BaCl2 → 2NaCl + BaSO4↓ 3NH3 + 3H2O + FeCl3 → Fe(OH)3↓ + 3NH4Cl NaAlO2 + CO2 + H2O → NaHCO3 + Al(OH)3↓ - Sản phẩm phản ứng tạo chất điện li yếu Ví dụ: CH3COONa + HCl → CH3COOH + NaCl CH3COONa + NaHSO4 → CH3COOH + Na2SO4 NaOH + HCl → NaCl + H2O (phản ứng trung hòa) 10 b Bài tập mẫu: Bài 1: Dung dịch A có a mol NH4+, b mol SO42─, c mol Mg2+, d mol HCO3─ Biểu thức biểu thị liên quan a, b, c, d A a + 2c = 2b + d B a + 2b = 2c + d C a + d = 2b + 2c D a + b = c + d Bài 2: Dung dịch X có chứa ion: 0,1 mol Na +; 0,15 mol Mg2+; a mol Cl-; b mol NO3- Lấy 1/10 dung dịch X cho tác dụng với dung dịch AgNO dư, thu 2,1525 gam kết tủa Khối lượng muối khan thu cô cạn dung dịch X A 21,932 gam Hướng dân giải: B 2,193 gam C 26,725 gam D 2,672 gam nAgCl = 0,015 mol 1/10X + dung dịch AgNO3 dư: Ag+ 0,015 + Cl- → AgCl↓ ← 0,015 mol → a = 0,015x 10 = 0,15 mol Trong dung dịch X ln ln trung hịa điện Nên theo định luật bảo tồn điện tích ta có: 0,1 + 2.0,15 = 0,15 + b → b = 0,25 mol → mmuối khan = 0,1.23 + 0,15.24 + 0,15.35,5 + 0,25.62 = 26,725 gam → Đáp án C Bài 3: Một dung dịch chứa ion: 0,1 mol Fe 2+; 0,2 mol Al3+; x mol Cl-; y mol SO42- Khi cô cạn dung dịch thu 46,9 gam chất rắn khan Giá trị x, y A 0,2 mol 0,3 mol C 0,2 mol 0,35 mol B 0,15 mol 0,3 mol D 0,25 mol 0,15 mol Hướng dân giải: Theo ĐLBTĐT ta có: 2.0,1 + 3.02 = x + 2y → x + 2y = 0,8 (1) Mặt khác: mChất rắn = mFe2+ + mAl3+ + mCl- + mSO42→ 56.0,1 + 02 27 + 35,5.x + 96.y = 46,9 → 35,5x + 96y = 35,9 (2) Giải (1)(2) ta được: x = 0,2 mol y = 0,3 mol → Đáp án A 19 c Bài tập luyện tập: Câu Dung dịch X chứa: 0,07 mol Na+; 0,02 mol SO42− x mol OH- Dung dịch Y chứa ClO4-, NO3-, y mol H+; tổng số mol ClO4- NO3- 0,04 Trộn X Y 100 ml dung dịch Z Dung dịch Z có pH A B C 12 D 13 Câu Dung dịch X chứa đồng thời ion: Mg2+, Ba+, Ca2+, 0,1 mol Cl- 0,2 mol NO3- Thêm từ từ dung dịch Na2SO3 0,5M vào dung dịch X đến lượng kết tủa lớn thể tích dung dịch Na2SO3 cho vào A 300 ml B 600 ml C 150 ml D 200ml Câu Một dung dịch có chứa HCO3-; 0,2 mol Ca2+; 0,8 mol Na+; 0,1 mol Mg2+; 0,8 mol Cl- Cô cạn dung dịch đến khối lượng khơng đổi lượng muối thu A 96,6 gam B 118,8 gam C 75,2 gam D 72,5 gam Câu Dung dịch X chứa ion sau: 0,295 mol K+; 0,0225 mol Ba2+; 0,25 mol Cl-; 0,9 mol NO3- Dung dịch X gồm muối sau đây? A KNO3 BaCl2 B KCl, BaCl2, KNO3 C KCl, BaCl2, Ba(NO3)2 D Ba(NO3)2, KNO3, BaCl2 20 TIẾT 3: BÀI TẬP ĐỊNH LƯỢNG (TIẾP) Dạng Bài tập sử dụng trình ion thu gọn: a Phương pháp giải: Dựa vào chất phản ứng trao đổi tương tác hai ion đối kháng (tức hai ion không tồn đồng thời dung dịch Chúng gặp gây phản ứng đặc hiệu tạo thành chất kết tủa, bay hơi, điện li yếu) Sử dụng phương trình ion có nhiều chất tác dụng với có phương trình ion thu gọn (một hay nhiều dd axit tác dụng với hay nhiều dung dịch bazơ, hay nhiều dung dịch muối cacbonat tác dụng với hay nhiều dung dịch axit,…) Ví dụ: SO42- đối kháng với Ba2+, vì: Ba2+ + SO42- → BaSO4↓ H+ đối kháng với OH-, CO32-; HCO3-; S2-; SO32-;… H+ + OH- → H2O CO32- + 2H+ → CO2↑ + H2O ; HCO3- + H+ → CO2↑ + H2O H+ + S2- → H2S↑ ; 2H+ + SO32- → SO2↑ + H2O Mở rộng: Dạng tập áp dụng với phương trình ion phản ứng oxi hóa- khử b Bài tập mẫu: Bài Dung dịch X chứa dung dịch NaOH 0,2M dung dịch Ca(OH) 0,1M Sục 7,84 lít khí CO2 (đktc) vào lít dung dịch X lượng kết tủa thu A 15 gam B gam C 10 gam D gam Hướng dẫn giải: Trở thành tập: Sục khí CO vào dung dịch gồm bazơ nên sử dụng phương trình ion thu gọn để làm 21 nCO2 = 0,35 mol; nNaOH = 0,2 mol; nCa(OH)2 = 0,1 mol → nOH- = 0,2 + 0,1.2 = 0,4 mol nCa2+ = 0,1 mol CO2 + 2OH- → CO32- + H2O 0,35 0,4 0,2 ← 0,4 → 0,2 mol nCO2(dư) = 0,35 – 0,2 = 0,15 mol CO32- + CO2 + H2O → 2HCO30,15 ← 0,15 → nCO32- = 0,2 – 0,15 = 0,05 mol → nCaCO3 = 0,05 mol → mCaCO3 = gam → Đáp án B Bài Hòa tan hết hỗn hợp gồm kim loại kiềm kim loại kiềm thổ nước dung dịch A có 1,12 lít H2 bay (ở đktc) Cho dung dịch chứa 0,03 mol AlCl vào dung dịch A Khối lượng kết tủa thu A 0,78 gam Hướng dẫn giải: B 1,56 gam C 0,81 gam D 2,34 gam M + nH2O → M(OH)n + n/2H2↑ → nOH- = 2nH2= 0,1 mol Dung dịch A (gồm bazơ) tác dụng với 0,03 mol dung dịch AlCl3: Al3+ + 3OH- → Al(OH)3↓ Ban đầu: 0,03 0,1 Phản ứng: 0,03→0,09→ 0,03 → nOH- dư = 0,01 mol Al(OH)3 + OH- → AlO2- + 2H2O 0,01 ← 0,01 → mAl(OH)3 = 0,02.78 = 1,56 gam → Đáp án B Bài Trộn 100 ml dung dịch X gồm KHCO3 1M K2CO3 1M vào 100 ml dung dịch Y gồm NaHCO3 1M Na2CO3 1M thu dung dịch Z Nhỏ từ từ 100 ml dung dịch A gồm H 2SO4 1M HCl 1M vào dung dịch Z thu V lít CO2 (đktc) Giá trị V 22 A 2,24 lít B 1,12 lít C 0,672 lít D 0,56 lít 2Hướng dẫn giải: Dung dịch X Y có số mol HCO3 CO3 → Dung dịch Z chứa HCO3-: 0,2 mol; CO32-: 0,2 mol Dung dịch A chứa: HCl: 0,1 mol; H2SO4: 0,1 mol → Tổng số mol H+ = 0,3 mol Khi nhỏ từ từ dung dịch A vào dung dịch Z: Phản ứng xảy theo thứ tự: CO32- + H+ → HCO3- (1) 0,2→ 0,2 → 0,2 nH+dư = 0,3 – 0,2 = 0,1 mol; nHCO3- = 0,4 mol H+ + HCO3- → CO2↑ + H2O (2) 0,1→ 0,1 → 0,1 (2) → VCO2 = 2,24 lít → Đáp án A Bài Cho dung dịch X gồm:0,07 mol Na +; 0,003 mol Ca2+; 0,006 mol Cl-; 0,006 mol HCO3- 0,001 mol NO3- Để loại bỏ hết Ca2+ X cần lượng vừa đủ dung dịch chứa a gam Ca(OH)2 Giá trị a A 0,222 Hướng dẫn giải: B 012 C 0,444 D 0,18 Gọi x số mol Ca(OH)2 cho vào Ca2+ + CO32- → CaCO3↓ (0,003 +x) → HCO3- + OH- → (0,003 + x) CO32- + H2O (0,003 + x) ← (0,003 + x) → 2x = 0,003 + x → x = 0,003→ a = 0,222 → Đáp án A c Bài tập luyện tập: Câu Dung dịch X chứa HCl có pH = Cho 0,2l dung dịch AgNO3 1M vào 0,5 lít dung dịch X thu khối lượng kết tủa A 28,7 gam B 7,175 gam C 1,435 gam 23 D 0,7175 gam Câu Cho dung dịch chứa 0,1 mol (NH4)2CO3 tác dụng với dung dịch chứa 34,2 gam Ba(OH)2 Sau phản ứng thu m gam kết tủa Giá trị m A 39,4 B 19,7 C 15,5 D 17,1 Câu Nhỏ từ từ 0,25 lít dung dịch NaOH 1,04M vào dung dịch gồm 0,024 mol FeCl3; 0,016 mol Al2(SO4)3 0,04 mol H2SO4 thu m gam kết tủa Giá trị m A 4,128 B 1,56 C 5,064 D 2,568 Câu Có hai dung dịch A B Dung dịch A chứa H2SO4 0,2M HCl 0,1M Dung dịch B chứa KOH 0,3M Ba(OH)2 0,1M Cho dung dịch A trung hịa với 0,5 lít dung dịch B, sau phản ứng có m gam kết tủa Giá trị m gam A 11,65 B 23,3 C 46,6 D 5,825 Câu Cho m gam NaOH vào lít dung dịch NaHCO3 nồng độ amol/l, thu lít dung dịch X Lấy lít dung dịch X tác dụng với dung dịch BaCl (dư) thu 11,82 gam kết tủa Mặt khác, cho lít dung dịch X vào dung dịch CaCl (dư) đun nóng, sau kết thúc phản ứng thu 7,0 gam kết tủa Giá trị a, m tương ứng A 0,04 4,8 B 0,07 3,2 C 0,08 3,8 D 0,14 2,4 2+ + Câu Dung dịch X chứa ion: Ca ; Na ; HCO3 ; Cl , số mol ion Cl- 0,1 Cho ½ dung dịch X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu gam kết tủa Cho 1/2 dung dịch X lại phản ứng với dung dịch Ca(OH) (dư), thu 3gam kết tủa Mặt khác, đun sôi đến cạn dung dịch X thu m gam chất rắn khan Giá trị m A 9,21 B 9,26 C 8,79 D 7,47 PHẦN III THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT 1: BÀI TẬP ĐỊNH TÍNH I Mục tiêu Kiến thức: Ôn tập kiến thức học điện li, chất điện li, pH môi trường dd, axit, bazơ, muối, hiđroxit lưỡng tính, pư trao đổi ion dd chất điện li Kỹ năng: Làm tập trắc nghiệm tự luận điện li, chất điện li, pH môi trường dd, axit, bazơ, muối, hiđroxit lưỡng tính, pư trao đổi ion dd chất điện li Thái độ: HS ơn tập tích cực Định hướng lực cần hình thành phát triển cho học sinh: 24 - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học - Năng lực vận dụng - Năng lực tự học - Năng lực hợp tác - Năng lực thực hành - Năng lực tư sáng tạo II Phương pháp kỹ thuật dạy học: - Phương pháp: đàm thoại - Kỹ thuật: chia nhóm, giao nhiệm vụ, lược đồ tư duy,… III Chuẩn bị giáo viên học sinh Chuẩn bị GV: Phiếu học tập, câu hỏi tập ôn tập Chuẩn bị HS: Ôn tập kiến thức học IV Tổ chức hoạt động học: Cấu trúc mô tả lực cần phát triển: Tiết theo Cấu trúc nội dung chủ đề PPCT Định hướng lực Thời cần phát triển lượng Hoạt động 1: Hoạt động khởi động Hoạt động 2: Hoạt động ôn tập kiến thức cũ 01 tiết Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng (BTVN) Hoạt động 5: Tìm tịi, mở rộng - Năng lực sử dụng ngôn phút ngữ hóa học - Năng lực vận dụng 10 phút - Năng lực tự học - Năng lực hợp tác - Năng lực thực hành thí nghiệm - Năng lực vận dụng - Năng lực tự học - Năng lực tự học - Năng lực tư sáng tạo Thiết kế chi tiết hoạt động học: HOẠT ĐỘNG A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trị chơi giải chữ (7 ph) a Mục tiêu: Gây hưng phấn cho học sinh học tập b Nhiệm vụ: Học sinh giải ô chữ hàng ngang tìm từ khóa hàng dọc (Từ khóa gồm cột dọc: SỰ ĐIỆN LI) Hàng ngang số 1(3 chữ cái): dung dịch HCl 10-6M Tính giá trị pH dung dịch 25 25 phút phút phút Hàng ngang số (4 chữ cái): dung dịch NaOH 10-2M Tính giá trị pH dung dịch Hàng ngang số (7 chữ cái): phản ứng NaCl AgNO3 thuộc loại phản ứng hóa học nào? Hàng ngang số (3 chữ cái): Một điều kiện sản phẩm để phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện li xảy là? Hàng ngang số (3 chữ cái): Điền từ thiếu vào chỗ trống? ‘’ Nước chất điện li rất….” Hàng ngang số (4 chữ cái): Điền từ thiếu vào chỗ trống? ‘’Chất điện li … chất hòa tan nước số phân tử hòa tan phân li ion.” Hàng ngang số (4 chữ cái): Điền từ thiếu vào chỗ trống? ‘’ Al(OH)3, Zn(OH)2 hiđroxit….” Hàng ngang số ( chữ cái): Theo thuyết axit- bazơ A-rê-ni-ut chất hịa tan nước phân li ion H+ gọi là? c Cách thức tiến hành hoạt động: Hoạt động lớp Hoạt động HS Hỗ trợ GV - Nghiên cứu kỹ cũ chương - Soạn câu hỏi - HS nhắc lại số kiến thức - Máy chiếu học liên quan đến chương * Sản phẩm: * Đánh giá kết hoạt động: Thơng qua trình bày HS, GV đánh giá khả ghi nhớ kiến thức HS HOẠT ĐỘNG 26 B HOẠT ĐỘNG ÔN TẬP KIẾN THỨC a Mục tiêu hoạt động: Ôn tập lại kiến thức học b Phương thức tổ chức hoạt động: - GV chia lớp thành nhóm lập sơ đồ tư nội dung chương (đã chuẩn bị trước) - GV yêu cầu học sinh đại diện cho nhóm lên trình bày sản phẩm nhóm - Các nhóm cịn lại theo dõi nhận xét c Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động: * Sản phẩm: HS lập sơ đồ tư thuyết trình kiến thức học I Tóm tắt lý thuyết * Đánh giá kết hoạt động: Thông qua quan sát hoạt động HS kết trình bày, GV đánh giá khả nhận thức HS GV đánh giá theo kết nhóm, xếp kết quả: nhất, nhì, ba HOẠT ĐỘNG C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu hoạt động: Rèn kỹ giải tập định tính điện li, chất điện li, pH môi trường dung dịch, 27 axit, bazơ, muối, hiđroxit lưỡng tính, phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện li b Phương thức tổ chức hoạt động: - GV đưa BT - HS làm BT theo nhóm, nhận xét, ghi vào c Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động: * Sản phẩm: HS hoàn thành BT ghi vào d Bài tập: Nhiệm vụ 1: Bài 1: Xác định môi trường dung dịch chất: GV: cho học sinh làm việc theo nhóm (3 nhóm) tổ chức trị chơi “đường đua” HS: Mỗi nhóm có 12 tờ giấy nhớ ghi cơng thức chất, học sinh đứng theo hàng dán giấy nhớ theo ô GV: Nhận xét chốt lại kiến thức Đánh giá kết nhóm theo mức độ: nhất, nhì, ba  Sản phẩm học sinh Nhiệm vụ 2: Câu Dãy gồm ion (không kể đến phân li nước) tồn dung dịch A Ag+, Na+, NO3-, Cl- B Mg2+, K+, SO42−, PO43− C H+, Fe3+, NO3-, SO42− D Al3+, NH4+, Br-, OH- Câu Có thể pha chế dung dịch chứa đồng thời ion A Na+, NO3-, H+, SO42− B HCO3-, K+, HSO4-, OH- C H+, Fe2+, Cl-, NO3- D HSO4-, Ba2+, HCO3-, NH4+ Câu Những ion sau không tồn dung dịch? 2 2   B SO , K , Mg , Cl    2 A OH , Na , Cl , Ba 2    C CO , Na , K , NO3 2    D S , K , Cl , H GV cho HS làm việc theo nhóm cho biết kết 28  Sản phẩm học sinh Câu 1-C, câu 2-A, câu 3- D Nhiệm vụ 3: Bài 3: Ghép cột A với cột B cho phù hợp: Cột A: Cho phản ứng sau: Cột B: Phương trình ion rút gọn (1) NaOH + HCl  NaCl + H2O (a) Cu2+ + S2-  CuS↓ (2) BaCl2 + K2SO4  KCl + BaSO4↓ (b) H+ + OH-  H2O (3) NH4Cl + KOH  KCl + NH3↑ + H2O (c) Ba2+ + SO42-  BaSO4↓ (4) Mg(OH)2 + 2HNO3  Mg(NO3)2 + 2H2O (d) NH4+ + OH-  NH3↑ + H2O (5) CuSO4 + K2S  CuS↓ + K2SO4 (e) Mg(OH)2 + 2H+  Mg2++ 2H2O GV: phát phiếu học tập cho học sinh HS: thảo luận nhóm đưa kết  Sản phẩm học sinh 1-b, 2-c, 3-d, 4-e, 5-a Nhiệm vụ 4: Bài 4: Phân biệt dung dịch nhãn mà dùng thuốc thử nhất: HCl, H2SO4, Ba(OH)2, NaCl, Na2SO4 - GV chuẩn bị số hóa chất có sẵn PTN để làm thí nghiệm đưa cho nhóm lọ nhãn đựng dung dịch - HS: Thảo luận nhóm, tìm cách tiến hành lựa chọn hóa chất  Sản phẩm học sinh Lựa chọn thuốc thử đơn giản quỳ tím, viết sơ đồ nhận biết phân biệt dung dịch HOẠT ĐỘNG D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (BTVN) Mức độ nhận biết: Câu Nhóm chất sau gồm chất điện li mạnh? A HI, H2SO4, KNO3 B HNO3, MgCO3, HF C HCl, Ba(OH)2, CH3COOH D NaCl H2S, (NH4)2SO4 Câu Chọn phát biểu điện li A điện phân chất thành ion dương ion âm B phản ứng oxi-khử C phân li chất điện li thành ion dương ion âm D phản ứng trao đổi ion 29 Câu Natri florua trường hợp sau không dẫn điện? A Dung dịch NaF nước B NaF nóng chảy C NaF rắn, khan D Dung dịch tạo thành hoà tan số mol NaOH HF nước Câu Theo A-rê-ni-ut, chất axit? A Cr(NO3)3 B CsOH C CdSO4 D HBrO3 Câu Cho dãy chất: KAl(SO4)2.12H2O, C2H5OH, C12H22O11(saccarơ), CH3COOH, Ca(OH)2, CH3COONH4 Số chất điện li A B C D 2 Mức độ hiểu Câu Chọn câu sai câu sau đây? A Dung dịch H2SO4 có pH < B Dung dịch CH3COOH 0,01 M có pH = C Dung dịch NH3 có pH > D Dung dịch muối có pH = 7, pH > 7, pH < Câu Dung dịch sau dẫn điện tốt nhất? B NaI 0,002M C NaI 0,001M B NaI 0,010M D NaI 0,100M Câu Dãy chất sau bazơ? A NH3, H2O, NaOH B KOH, CaO, CO2, HCl C Ca(OH)2, LiOH, NH3 D Al2O3, Ba(OH)2, HNO3 Câu Cho chất ion sau: HCO3-, KCl, HBr, Ca(OH)2, Zn(OH)2, NaOH, HS - Số chất ion có tính chất lưỡng tính A B C D Câu 10 Các chất NaHCO3, NaHS, Al(OH)3, Zn(OH)2 A axit B Bazơ C chất trung tính D chất lưỡng tính Mức độ vận dụng Câu 11 Dung dịch chứa muối X làm quỳ tím hóa đỏ Dung dịch chứa muối Y khơng làm quỳ tím hóa đỏ Trộn dung dịch với thấy có kết tủa khí bay Vậy X Y 30 cặp chất cặp chất đây? A NaHSO4 Ba(HCO3)2 B NH4Cl AgNO3 C CuSO4 BaCl2 D NaHSO4 NaHCO3 Câu 12 Cho phản ứng hóa học sau: (2) (NH4)2SO4 + BaCl2→ (3) Na2SO4 + BaCl2→ (2) CuSO4 + Ba(NO3)2→ (4) H2SO4 + BaSO3→ (5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2→ (6) Fe2(SO4)3 + Ba(NO3)2→ Các phản ứng có phương trình ion rút gọn A (2), (3), (4), (6) B (3), (4), (5), (6) C (1), (3), (5), (6) D (1), (2), (3), (6) Câu 13 Cho dung dịch: Na2CO3, NaOH, AlCl3, HCl, NaHSO4 Nếu trộn dung dịch với đơi có nhiều phản ứng có sản phẩm chất khí? A B C D Câu 14 Thực thí nghiệm: Khi nhỏ dung dịch Y vào dung dịch X thấy vừa có khí ra, vừa có kết tủa tạo thành Cặp dung dịch X, Y thỏa mãn điều kiện trên? (1) (NH4)2CO3 Ba(OH)2 (2) NaOH FeCl3 (4) NH4HCO3 Ca(OH)2 (5) Ca(HCO3)2 Ca(OH)2 (6) Na2S2O3 H2SO4 A (1); (4); (6) B (2); (4); (6) (3) KHSO4 Na2CO3 C (2); (5); (6) D (1); (5); (6) ĐÁP ÁN A C C B C 10 D D 11 A 31 B 12 D B 13 C D 14 A HOẠT ĐỘNG 5 HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG GV đặt vấn đề yêu cầu học sinh nhà tìm hiểu - Trong năm gần đây, với kinh tế nước nhà, ngành thủy sản không ngừng tự đổi mới, đối mặt với kinh tế thị trường dần tự khẳng định ngành kinh tế mũi nhọn, đặc biệt ngành xuất hàng đầu, đóng góp lượng lớn ngoại tệ cần thiết cho nghiệp phát triển kinh tế nước nhà Xong bên cạnh số vùng ni tôm, cá bị chết hàng loạt, mà nguyên nhân chủ yếu ô nhiễm nguồn nước ảnh hưởng tới độ pH Vậy em tìm hiểu ảnh hưởng độ pH nước để nuôi trồng thủy sản PHẦN IV KẾT LUẬN: Chuyên đề hệ thống nhiều dạng tập chương điện li chưa phải đầy đủ, số dạng tập tương đối phức tạp nữa, chuyên đề cần phát triển nhiều năm để hoàn thiện Rất mong đóng góp đồng nghiệp để chuyên đề hoàn thiện 32 ... giải dạng tập chương + Ngoài ra, việc hiểu chất phản ứng xảy dung dịch cách giải tập dung dịch tảng để giải tập chun đề vơ khác Vì lí viết chuyên đề ? ?Định hướng giải số dạng tập chương điện li? ??... cứu - Tập trung nghiên cứu dạng tập phương pháp giải tập chương “SỰ ĐIỆN LI? ?? Hóa học 11 Phạm vi nghiên cứu - Tôi nghiên cứu dạng tập phương pháp để giải dạng tập dung dịch chất điện li - Chuyên. .. TIẾT) TIẾT TIÊU ĐỀ NỘI DUNG MỤC -Bài tập trắc nghiệm lý thuyết chất điện li, 11 Bài tập định tính Bài tập định lượng Bài tập định lượng điện li, phân loại chất điện li, axit- bazơ, độ pH, phản ứng

Ngày đăng: 03/08/2019, 19:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w