Bản chất tính dẫn điện của chất điện li (nguyên nhân và cơ chế đơn giản) Viết phương trình điện li của một số chất. Viết được phương trình điện li của axit, bazơ, hiđroxit lưỡng tính theo Areniut Phân biệt được muối trung hòa và muối axit theo thuyết điện li Đánh giá độ axit và độ kiềm của các dung dịch theo nồng độ ion H+, theo pH Xác định được môi trường của dung dịch dựa vào màu của giấy chỉ thị vạn năng, giấy quỳ và dung dịch phenolphtalein Giải thích được bản chất , điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện ly và viết được phương trình ion rút gọn của các phản ứng. Vận dụng vào việc giải các bài toán tính khối lượng hoặc thể tích của các sản phẩm thu được, tính nồng độ mol ion thu được sau phản ứng.
Tên chủ đề: SỰ ĐIỆN LI Đối tượng: Học sinh lớp 11 THPT Dự kiến số tiết dạy: tiết CHỦ ĐỀ: SỰ ĐIỆN LI Tiết Tiết Tiết Tiết Tiết Tiết Nội dung Nội dung Nội dung Nội dung Nội dung Khái niệm: Hiện tượng điện li, phân loại chất điện li Khái niệm axit, bazo, muối Khái niệm pH, chất thị axit, bazo Phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện li Luyện tập CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG CỦA CHỦ ĐỀ A Chuẩn kiến thức kỹ Kiến thức − Khái niệm điện li, chất điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu, cân điện li − Định nghĩa : axit, bazơ, hiđroxit lưỡng tính muối theo thuyết A-rê-ni-ut − Axit nấc, axit nhiều nấc, muối trung hồ, muối axit −Tích số ion nước, ý nghĩa tích số ion nước − Khái niệm pH, định nghĩa môi trường axit, môi trường trung tính mơi trường kiềm − Chất thị axit - bazơ : quỳ tím, phenolphtalein giấy thị vạn − Bản chất phản ứng xảy dung dịch chất điện li phản ứng ion − Để xảy phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện li phải có điều kiện: + Tạo thành chất kết tủa + Tạo thành chất điện li yếu + Tạo thành chất khí Kĩ − Quan sát thí nghiệm, rút kết luận tính dẫn điện dung dịch chất điện li − Phân biệt chất điện li, chất không điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu − Viết phương trình điện li chất điện li mạnh, chất điện li yếu − Phân tích số thí dụ axit, bazơ, muối cụ thể, rút định nghĩa − Nhận biết chất cụ thể axit, bazơ, muối, hiđroxit lưỡng tính, muối trung hồ, muối axit theo định nghĩa − Viết phương trình điện li axit, bazơ, muối, hiđroxit lưỡng tính cụ thể − Tính nồng độ mol ion dung dịch chất điện li mạnh − Nhận biết chất cụ thể muối, muối trung hoà, muối axit theo định nghĩa − Viết phương trình điện li muối cụ thể − Tính nồng độ mol ion dung dịch chất điện li mạnh − Đánh giá độ axit độ kiềm dung dịch theo nồng độ ion H+ − Tính pH dung dịch axit mạnh, bazơ mạnh − Xác định môi trường dung dịch cách sử dụng giấy thị vạn năng, giấy quỳ tím dung dịch phenolphtalein − Quan sát tượng thí nghiệm để biết có phản ứng hóa học xảy − Dự đốn kết phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện li − Viết phương trình ion đầy đủ rút gọn − Tính khối lượng thể tích khí sau phản ứng; tính % khối lượng chất hỗn hợp; tính nồng độ mol ion thu sau phản ứng B Trọng tâm − Bản chất tính dẫn điện chất điện li (nguyên nhân chế đơn giản) − Viết phương trình điện li số chất − Viết phương trình điện li axit, bazơ, hiđroxit lưỡng tính theo A-re-ni-ut − Phân biệt muối trung hòa muối axit theo thuyết điện li − Đánh giá độ axit độ kiềm dung dịch theo nồng độ ion H+, theo pH − Xác định môi trường dung dịch dựa vào màu giấy thị vạn năng, giấy quỳ dung dịch phenolphtalein − Giải thích chất , điều kiện xảy phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện ly viết phương trình ion rút gọn phản ứng − Vận dụng vào việc giải toán tính khối lượng thể tích sản phẩm thu được, tính nồng độ mol ion thu sau phản ứng GIÁO ÁN TIẾT NỘI DUNG 1: HIỆN TƯỢNG ĐIỆN LI – PHÂN LOẠI CHẤT ĐIỆN LI A MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Trình bày : Định Khái niệm điện li, chất điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu, cân điện li hướng Trọng tâm lực hình − Bản chất tính dẫn điện chất điện li (nguyên nhân chế đơn giản) thành − Viết phương trình điện li số chất 2.Kĩ - Quan sát thí nghiệm, rút kết luận tính dẫn điện dung dịch chất điện li - Phân biệt chất điện li, chất không điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu - Viết phương trình điện li chất điện li mạnh, chất điện li yếu Thái độ - Tạo hứng thú học tập, lòng say mê khoa học , phát huy khả tư học sinh - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức vào sống - Năng lực làm việc độc lập - Năng lực hợp tác, làm việc theo nhóm - Năng lực thực hành hóa học - Năng lực tính hóa hóa học B CHUẨN BỊ 1.Phương pháp: Dạy học nhóm; kĩ thuật mảnh ghép 2.Thiết bị: *Giáo viên: Hình 1.1(sgk) để mơ tả thí nghiệm chuẩn bị dụng cụ hoá chất để biểu diễn TN điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu Máy chiếu *Học sinh: Xem lại tượng dẫn điện học chương trình vật lí lớp C TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Ổn định lớp: Bài mới: Hoạt động 1: Hoạt động khởi động Hoạt động GV * Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Hoạt động HS * Thưc nhiệm vụ học tập Vì nước tự nhiên dẫn điện được, Tập trung, tái kiến thức nước cất khơng? Để tìm hiểu điều * Báo cáo kết thảo luận tìm hiểu nguyên nhân dẫn điện chất * Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập Nhận xét trình thực nhiệm vụ học tập học sinh; phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả; chốt kiến thức Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động GV Hoạt động HS * Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Thí nghiệm GV chia lớp thành nhóm: * Thực nhiệm vụ học tập: + Nhóm 1,3: Làm thí nghiệm tính dẫn điện nhóm làm thí nghiệm, quan sát tượng với chất: nước cất, NaCl khan, dung thu ghi lại kết vào dịch NaCl, + Nhóm 2,4: Làm thí nghiệm tính dẫn điện với chất: dung dịch HCl, dung dịch NaOH, dung dịch saccarozo Trả lời câu hỏi: Những chất làm bóng đèn sang chứng tỏ điều gì? * GV: quan sát, phát kịp thời khó khăn học sinh hỗ trợ cho học sinh, khơng có học sinh bị bỏ quên HS: Báo cáo kết thí nghiệm nhóm * Báo cáo kết thảo luận Kết quả: GV: Gọi thành viên nhóm + Các chất: nước cất, NaCl khan, dung dịch lên trình bày kết thí nghiệm nhóm saccarozo → bóng đèn khơng sáng + Các chất: dung dịch NaCl, dung dịch HCl, dung dịch NaOH → bóng đèn sáng Chứng tỏ dung dịch HCl (axit), dung dịch * Đánh giá kết thực nhiệm vụ NaOH (bazơ), dung dịch NaOH (muối) dẫn học tập điện Nhận xét trình thực nhiệm vụ HS: Lắng nghe ghi chép học tập học sinh; phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả; chốt kiến thức * Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Nguyên nhân tính dẫn điện Chia lớp thành nhóm, dung dịch axit, bazo muối nước Nhóm 1,3: Trả lời câu hỏi phiếu học tập số HS:* Thực nhiệm vụ học tập 1:+ Khái niệm dòng điện? Thảo luận tìm câu trả lời + Giải thích tượng xảy thí nghiệm trên? Từ tìm hiểu Tại dung dịch dẫn điện mà dung dịch khác lại không dẫn điện được? Nhóm 2,4: Trả lời câu hỏi phiếu học tập số 2:+ Thế ion? Phân loại ion? + Khái niệm điện li, chất điện li, biểu diễn phương trình điện li? Viết phương trình điện li NaCl, HCl, NaOH HS: Đại diện nhóm lên trình bày kết thảo * Báo cáo kết thảo luận: luận GV: Gọi thành viên nhóm Nhóm (3) - Dịng điện dịng chuyển dời lên trình bày kết trả lời nhóm có hướng hạt tích điện - Các chất: dung dịch NaCl, dung dịch HCl, dung dịch NaOH → bóng đèn sáng chứng tỏ dung dịch muối, axit, bazo muối có chứa hạt tích điện + Nhóm (1): Bổ sung Nhóm (4): - Các tiểu phân mang điện tích (hay tích điện) chuyển động tự gọi ion, ion chất tan phân li - Quá trình (sự) điện li trình phân li chất nước thành ion - Những chất tan nước phân li thành ion gọi chất điện li Chất điện li: NaCl, HCl, NaOH ( axit, bazơ muối) PT điện li: NaCl → Na+ + ClHCl → H+ + ClNaOH → Na+ + OHNhóm khác thảo luận bổ sung - Lắng nghe ghi chép * Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập Nhận xét trình thực nhiệm vụ học tập học sinh; phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả; chốt kiến thức II Mục tiêu: Khái niệm chất điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu, cân điện li Hoạt động GV Hoạt động HS * Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Thí nghiệm GV chia lớp thành nhóm u cầu lam * Thực nhiệm vụ học tập: thí nghiệm tính dẫn điện với dung dịch: - HS làm thí nghiệm theo nhóm, quan sát HCl 0,10M CH3COOH 0,10M Nhận xét ghi tượng thu độ sáng bóng đèn nhận xét kết thu được? - Quan sát, giúp đỡ HS gặp khó khăn làm TN - Báo cáo kết thí nghiệm nhóm * Báo cáo kết thảo luận: Kết quả: GV: Gọi thành viên nhóm - Bóng đèn dung dịch HCl 0,10M sáng lên trình bày kết thí nghiệm nhóm dung dịch CH3COOH 0,10M - Chứng tỏ nồng độ ion dung dịch HCl * Đánh giá kết thực nhiệm vụ 0,10M nhiều dung dịch CH3COOH học tập 0,10M Nhận xét trình thực nhiệm vụ → HCl chất điện li mạnh CH3COOH học tập học sinh; phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả; chốt kiến thức - Như có chất điện li mạnh có chất điện li yếu Chất điện li mạnh, chất điện li yếu * Chuyển giao nhiệm vụ học tập Chia lớp thành nhóm * Thực nhiệm vụ học tập: Nhóm 1,3: Trả lời phiếu học tập số 3: Thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi Thế chất điện li mạnh? Phương phiếu học tập trình điện li biểu diễn ntn? Hãy lấy ví dụ chất điện li mạnh? 3.Tính nồng độ ion Na+ CO32- dung dịch Na2CO3 0,1M Nhóm 2,4: Trả lời phiếu học tập số 4: Thế chất điện li yếu? Phương trình điện li biểu diễn ntn? Hãy lấy ví dụ chất điện li yếu? Nêu đặc điểm q trình thuận nghịch từ cho học sinh liên hệ với trình điện li * Báo cáo kết thảo luận: Đại diện nhóm lên trình bày GV: Gọi thành viên nhóm Nhóm (3) : lên trình bày kết trả lời nhóm a) Chất điện li mạnh - Định nghĩa: Chất điện li mạnh chất tan nước, phân tử hoà tan phân li ion - Phương trình biểu diễn mũi tên -Gồm: + Các axít mạnh HCl, HNO3, H2SO4… + Các bazơ mạnh:NaOH, KOH, Ba(OH)2 + Hầu hết muối Nhóm ,4 : b) Chất điện li yếu - Khái niệm: Chất điện li yếu chất tan nước, có phần số phân tử hồ tan phân li ion, phần lại tồn dạng phân tử dung dịch - Pt điện li: CH3COOH CH3COO- + H+ - Gồm: + Các axít yếu: H2S , HClO, CH3COOH, HF, H2SO3, HNO2, H3PO4, H2CO3, + Bazơ yếu: Mg(OH)2, Bi(OH)3 * Quá trình phân li chất điện li yếu q trình cân động, tn theo ngun lí Lơ Satơliê Nhóm khác thảo luận, bổ sung * Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập Nhận xét trình thực nhiệm vụ học tập học sinh; phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả; chốt kiến thức Củng cố: * Hoạt động luyện tập - Mục tiêu: + Rèn luyện kĩ giải tập + Phát triển lực tính tốn hóa học Hoạt động GV * Chuyển giao nhiệm vụ học tập 1.Bài tập 3/SGK,7 : Viết phương trình điện li chất sau : a)Các chất điện li mạnh : Ba(NO3)2 0,1M; Hoạt động HS HNO3 0,02M ; KOH 0,01M ; Tính nồng độ mol ion dung dịch ? b) Các chất điện li yếu : HClO ; HNO2 Hòa tan 14,2 gam Na2SO4 nước thu * Thực nhiệm vụ học tập dung dịch A chứa số mol ion SO42- là: + Tiến hành giải nhiệm vụ A 0,1 mol + Chuẩn bị lên báo cáo B 0,2 mol C 0,3 mol D 0,05 mol Trong dung dịch CH3COOH có cân → sau: CH3COOH ¬ CH3COO- + H+ Độ điện li α biến đổi nhỏ vài giọt dung dịch HCl vào dung dịch CH3COOH A tăng B giảm không thay đổi C D không xác định Hịa tan hồn tồn m gam Al2(SO4)3 vào nước thu dung dịch A chứa 0,6 mol Al3+ A 102,6 gam C 34,2 gam B 68,4 gam D 51,3 gam - Bao quát, quan sát, giúp đỡ học sinh * Báo cáo kết thảo luận HS báo cáo sản phẩm ,kết thực gặp khó khăn - Gọi học sinh nhóm lên báo nhiệm vụ, Hs khác tham gia thảo luận: cáo kết Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập Nhận xét kết thực nhiệm vụ học tập HS Thông qua mức độ hoàn thành yêu cầu nhiệm vụ học tập ;phân tích ,nhận xét ,đánh giá kết thực ý kiến thảo luận HS chốt kiến thức Hướng dẫn nhà: - Làm tập 1,2,3,4,5 (SGK trang 7) GIÁO ÁN TIẾT NỘI DUNG 2: KHÁI NIỆM VỀ AXIT – BAZƠ – MUỐI A MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Biết : − Định nghĩa : axit, bazơ, hiđroxit lưỡng tính muối theo thuyết A-rê-ni-ut − Axit nấc, axit nhiều nấc, muối trung hoà, muối axit Trọng tâm − Viết phương trình điện li axit, bazơ, hiđroxit lưỡng tính theo A-re-ni-ut − Phân biệt muối trung hịa muối axit theo thuyết điện li Kĩ − Phân tích số thí dụ axit, bazơ, muối cụ thể, rút định nghĩa − Nhận biết chất cụ thể axit, bazơ, muối, hiđroxit lưỡng tính, muối trung hồ, muối axit theo định nghĩa − Viết phương trình điện li axit, bazơ, muối, hiđroxit lưỡng tính cụ thể − Tính nồng độ mol ion dung dịch chất điện li mạnh Thái độ - Tạo hứng thú học tập, lòng say mê khoa học - Rèn ý thức trách nhiệm người cơng dân Định hướng lực hình thành - Năng lực phát giải vấn đề - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức vào sống - Năng lực làm việc độc lập - Năng lực hợp tác, làm việc theo nhóm - Năng lực tính tốn hóa học B CHUẨN BỊ 1.Phương pháp: Phương pháp trực quan,đàm thoại nêu vấn đề 2.Thiết bị: Giáo Viên: Thí nghiệm chứng minh Zn(OH)2 có tính chất lưỡng tính Học Sinh: Ơn tập kiến thức C TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Ổn định lớp: - Vận dụng điều kiện xảy phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện li để giải tốn tính nồng độ ion, khối lượng kết tủa thể tích khí 2.Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ viết phương trình ion thu gọn phản ứng - Vận dụng điều kiện xảy phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện li để giải tốn tính nồng độ ion, khối lượng kết tủa thể tích khí 3.Thái độ: Phát huy khả tư học sinh, tinh thần học tập tích cực Năng lực cần hình thành - Năng lực hợp tác - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức vào sống - Năng lực làm việc độc lập - Năng lực tính tốn hóa học B CHUẨN BỊ 1.Phương pháp: dạy học theo hợp đồng 2.Thiết bị: - Giáo viên: hợp đồng, máy chiếu - Học sinh: Ôn trước nhà C TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Viết phương trình phân tử ion thu gọn phản ứng: AlCl + KOH; FeS + HCl Bài mới: Hoạt động 1: Hoạt động khởi động Hoạt động GV * Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Hoạt động HS * Thưc nhiệm vụ học tập Cơ em tìm hiểu lí thuyết phản ứng Tập trung, tái kiến thức trao đổi ion dung dịch chất điện li * Báo cáo kết thảo luận Hôm ôn tập lại dạng tập để khắc sâu kiến thức lí thuyết học * Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập Nhận xét trình thực nhiệm vụ học tập học sinh; phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả; chốt kiến thức Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động GV * Chuyển giao nhiệm vụ học tập Hoạt động HS Nghiên cứu, kí kết hợp đồng -Giới thiệu hợp đồng: -Lắng nghe, quan sát, suy nghĩ, ghi nhận HĐ có nhiệm vụ (3 nhiệm vụ bắt buộc nội dung HĐ nhiệm vụ tự chọn) -Trao đổi với GV thống nhiệm vụ - Phát hợp đồng - Nêu yêu cầu nhiệm vụ hợp đồng học tập -Theo dõi trao đổi thêm thật cần * Thực nhiệm vụ học tập thiết Thực hợp đồng - Trong trình theo dõi tương tác, GV - Thực nhiệm vụ bắt buộc HĐ nghiệm thu phần mà HS - HS thực nhiệm vụ trước hoàn thành - GV lưu ý : HS chọn nhiệm vụ tự chọn Thanh lí hợp đồng - HS chọn nhiệm vụ tự chọn -Yêu cầu HS trình bày sản phẩm theo nhiệm vụ (theo thứ tự) * Báo cáo kết thảo luận - Mời HS tham gia nhận xét, đánh giá -Trình bày kết thực nhiệm vụ - Khai thác sản phẩm để rút kiến thức học -Ghi nhận, đối chiếu; phản hồi tích cực, - Đưa đáp án nhiệm vụ bắt buộc đánh giá nhận xét kết bạn - Hỏi có HS hoàn thành NV bắt buộc - HS đối chiếu đáp án để tự đánh giá (hoặc - Mời nhóm hồn thành nhiệm vụ tự đổi cho bạn đánh giá) chọn trình bày - Đưa đáp án nhiệm vụ tự chọn - Đại diện nhóm trình bày kết nhiệm vụ tự chọn -HS ghi kết vào hợp đồng nộp lại cho GV * Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV tổng kết số lượng HS hoàn thành NV bắt buộc tự chọn Củng cố: * Hoạt động luyện tập - Mục tiêu: + Rèn luyện kĩ giải tập + Phát triển lực tính tốn hóa học Hoạt động GV * Chuyển giao nhiệm vụ học tập Hoạt động HS Dung dịch có mơi trường trung tính: A NaOCl B NH4Cl C Na2CO3 D KBr Dãy chất gồm chất tan nước có khả thủy phân A Na3PO4; Ba(NO3)2; KCl; K2SO4 * Thực nhiệm vụ học tập B Mg(NO3)2; NaNO3; KBr; Ba(NO3)2 + Tiến hành giải nhiệm vụ C AlCl3; Na3PO4; K2SO3; Ca(HCO3)2 + Chuẩn bị lên báo cáo D KI; K2SO4; K3PO4; NaHSO4 Phương trình H+ + OH- ↔ H2O phương trình ion thu gọn phản ứng hóa học: A HCl + NaOH → H2O + NaCl B NaOH + NaHCO3 → H2O + Na2CO3 C Ba(HCO3)2+Ba(OH)2→2H2O + 2BaCO3 D 3HCl + Fe(OH)3 → FeCl3 + 3H2O Có bốn dung dịch chứa lọ nhãn: AlCl3; NH4NO3; K2CO3; NH4HCO3 Có thể dùng thuốc thử để phân biệt bốn dung dịch Dung dịch thuốc thử là: A Ba(OH)2 C AgNO3 B HCl D Quỳ tím * Báo cáo kết thảo luận - Bao quát, quan sát, giúp đỡ học sinh HS báo cáo sản phẩm ,kết thực gặp khó khăn nhiệm vụ, Hs khác tham gia thảo - Gọi học sinh nhóm lên báo luận: cáo kết Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập Nhận xét kết thực nhiệm vụ học tập HS Thơng qua mức độ hồn thành u cầu nhiệm vụ học tập ;phân tích ,nhận xét ,đánh giá kết thực ý kiến thảo luận HS chốt kiến thức Hướng dẫn nhà: - Làm tập 2,5,6 (SGK 22/23) Chuẩn bị thực hành số (SGK 24) HỢP ĐỒNG NỘI DUNG Họ tên học sinh: …………………… Thời gian : 20 phút a Lự Nhiệm vụ Nội dung a chọn Article X.(i) Đáp án Tự đánh giá Câu 1: Nêu điều kiện xảy phản ứng trao 1) đổi ion dung B Article XII dịch chất điện li? Cho ví dụ? Câu 2: Nêu ý nghĩa phương trình iion 1) rút gọn?Các bước viết B Article XIII phương trình ion rút gon? Câu 3: Làm tập 1) (SGK 22) B Article XIV Câu 4: Làm tập 1) (SGK 22) T Article XV Câu 5: Làm tập 1) (SGK 23) XVI XVII T ArticleArticle Em xin cam kết thực điều ghi hợp đồng Xác nhận GV Đã hoàn thành Tiến triển tốt Ghi chú: Tự đánh giá: Học sinh Nhiệm vụ hay Bài làm sai Khó Nhiệm vụ chán ngắt Bài làm chưa xác hồn tồn với đáp án giáo viên Bình thường Thời gian tối đa thời gian ước tính Bài làm xác với đáp án giáo viên GIÁO ÁN DẠY MINH HỌA NỘI DUNG: PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CHẤT ĐIỆN LI A MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: HS giải thích được: - Bản chất phản ứng xảy dung dịch chất điện li phản ứng ion - Để xảy phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện li phải có điều kiện: + Tạo thành chất kết tủa + Tạo thành chất điện li yếu + Tạo thành chất khí - Giữa dung dịch sđất nước xảy phản ứng trao đổi ion tạo thành chất rắn, chất khí chất điện li yếu làm thay đổi thành phần môi trường -Bản chất phản ứng xảy làm thay đổi thành phần môi trường * Trọng tâm: - Giải thích chất , điều kiện xảy phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện ly viết phương trình ion rút gọn phản ứng - Vận dụng vào việc giải tốn tính khối lượng thể tích sản phẩm thu được, tính nồng độ mol ion thu sau phản ứng 2.Kĩ năng: - Quan sát tượng thí nghiệm để biết có phản ứng hóa học xảy - Dự đoán kết phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện li - Viết phương trình ion đầy đủ rút gọn - Tính khối lượng thể tích khí sau phản ứng; tính % khối lượng chất hỗn hợp; tính nồng độ mol ion thu sau phản ứng -HS biết tìm hóa chất để thay đổi tính chất mơi trường 3.Thái độ: Có ý thức cải tạo mơi trường nhờ phản ứng hóa học Định hướng lực hình thành - Năng lực giải vấn đề - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức vào sống - Năng lực làm việc độc lập - Năng lực hợp tác, làm việc theo nhóm - Năng lực tính tốn hóa học B CHUẨN BỊ 1.Phương pháp: Dạy học hợp tác; Kĩ thuật mảnh ghép 2.Thiết bị: Giáo viên: Thí nghiệm: dung dịch Na2SO4 + dung dịch BaCl2; dung dịch HCl+ dung dịch NaOH; dung dịchHCl + dung dịch CH3COONa; dung dịch HCl + dung dịch Na2CO3 Học sinh: Học cũ, làm tập, soạn C TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: - Tính [H+], [OH-] dung dịch HCl có pH= 11? Bài mới: Hoạt động 1: Hoạt động khởi động Hoạt động GV * Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Hoạt động HS * Thưc nhiệm vụ học tập Tổ chức tình dạy học Tập trung, tái kiến thức Có dung dịch sau: Na2SO4(1), HCl(2), * Báo cáo kết thảo luận BaCl2(3), CH3COONa(4), NaOH(5), Na2CO3(6) Những dung dịch phản ứng với nhau? * Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập Nhận xét trình thực nhiệm vụ học tập học sinh; phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả; chốt kiến thức Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức I Điều kiện xảy phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện li II Kết luận Mục tiêu: - Giải thích chất , điều kiện xảy phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện ly viết phương trình ion rút gọn phản ứng - Quan sát tượng thí nghiệm để biết có phản ứng hóa học xảy - Phát triển lực giải vấn đề Hoạt động GV - Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Chia học sinh thành nhóm: - Mỗi nhóm – học sinh + Nhóm 1: Trả lời phiếu học tập số • Làm thí nghiệm phản ứng Hoạt động HS HS nhận nhiệm vụ Na2SO4 BaCl2 trả lời câu hỏi sau: Hãy nêu cách tiến hành tượng thí nghiệm Giải thích tượng thí nghiệm phương trình phản ứng Viết phương trình ion đầy đủ phương trình ion rút gọn phản ứng nêu cách viết Phương trình ion rút gọn cho biết điều gì? Từ thí nghiệm nêu điều kiện để phản ứng trao đổi ion dung dịch xảy Nhóm 2: Trả lời phiếu học tập số • Làm thí nghiệm: c) Phản ứng NaOH với HCl d) Phản ứng CH3COONa với HCl Và trả lời câu hỏi sau: Hãy nêu cách tiến hành tượng thí nghiệm Giải thích tượng thí nghiệm phương trình phản ứng Viết phương trình ion đầy đủ phương trình ion rút gọn phản ứng nêu cách viết Phương trình ion rút gọn cho biết điều gì? Từ thí nghiệm nêu điều kiện để phản ứng trao đổi ion dung dịch xảy ra? Nhóm 3: Trả lời phiếu học tập số Làm thí nghiệm phản ứng HCl Na2CO3 trả lời câu hỏi sau: Hãy nêu cách tiến hành tượng thí nghiệm Giải thích tượng thí nghiệm phương trình phản ứng Viết phương trình ion đầy đủ phương trình ion rút gọn phản ứng nêu cách viết Phương trình ion rút gọn cho biết điều gì? Từ thí nghiệm nêu điều kiện để phản ứng trao đổi ion dung dịch xảy Vịng 2: Nhóm mảnh ghép: Hình thành nhóm người: người từ nhóm 1, người từ nhóm người từ nhóm thực nhiệm vụ phiếu học tập số 4: - Nhóm xanh: chuyên gia nhóm chia sẻ đầy đủ câu trả lời thơng tin nhiệm vụ vịng nhóm cho thành viên nhóm hiểu Chuyên gia nhóm 2,3 bổ sung Tiếp tục chuyên gia nhóm chia sẻ - Nhóm khác tương tự - Ghi lại nội dung thảo luận nhóm trình bày Tnghiem Htuong Ptpu Pt ion đầy đủ Pt ion 2a 2b thu gọn Đkien - GV quan sát, giúp đỡ hs gặp khó khăn HS thực nhiệm vụ học tập: Các học sinh nhóm vấn đề phân cơng HS: Thực nhiệm vụ GV: Gọi thành viên nhóm lên trình bày kết thảo luận nhóm Nhóm mảnh ghép: chuyên gia nhóm chia sẻ đầy đủ câu trả lời thông tin nhiệm vụ vịng nhóm cho thành viên nhóm hiểu Chuyên gia nhóm 2, bổ sung Tiếp tục chuyên gia nhóm chia sẻ + Báo cáo kết thảo luận Một thành viên đại diên nhóm mảnh ghép lên trình bày kết + Nhóm khác tham gia thảo luận, góp ý Phản ứng tạo thành chất kết tủa: -Thí nghiệm: dung dịch Na2SO4 + dung dịch BaCl2 - Hiện tượng: Có kết tủa trắng tạo thành PTPU: Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4â+2NaCl - Cách chuyển phương trình phân tử thành phương trình ion rút gọn: +Chuyển tất chất vừa dễ tan vừa điện li mạnh thành ion, chất kết tủa, điện li yếu để nguyên dạng phân tử PT ion đầy đủ: Na + + SO42− + Ba 2+ + 2Cl − → BaSO + Na + + 2Cl − + Lược bỏ ion không tham gia phản SO42− + Ba 2+ → BaSO ứng: - Phương trình ion rút gọn cho biết chất phản ứng dung dịch chất điện li => Điều kiện: Các ion kết hợp với tạo thành chất kết tủa (chất khơng tan tan) Phản ứng tạo thành chất điện li yếu: a Phản ứng tạo thành nước: - Thí nghiệm: (dung dịchNaOH 0,1 M +dung dịch phenolphtalein) + HCl - Hiện tượng: dung dịch NaOH có màu hồng Màu hồng nhạt hẳn - Giải thích: + Phenolphtalein làm dung dịch kiềm chuyển màu hồng NaOH + HCl → NaCl + H2O + Có phản ứng: trung hịa NaOH, tạo thành NaCl, dung dịch màu hồng + − + − + − Na + OH + H + Cl → Na + Cl + H 2O OH − + H + → H 2O -Phương trình ion đầy đủ: -PT ion rút gọn: Phản ứng dung dịch axit hiđroxit có tính bazơ dễ xảy có tạo thành chất điện li yếu H2O b) Phản ứng tạo thành axit yếu: - Thí nghiệm: dung dịch HCl + dung dịch CH3CHOONa - Hiện tượng: có mùi giấm chua - Giải thích: CH 3COO− +Na + + H + + Cl − → CH 3COOH+Na + +Cl− - Phương trình ion đầy đủ: - Phương trình ion rút gọn: H + + CH 3COO − → CH 3COOH => Điều kiện: Các ion kết hợp với tạo thành chất điện li yếu 3) Phản ứng tạo thành chất khí: - Thí nghiệm: dung dịch HCl + dung dịch Na2CO3 - Hiện tượng: có bọt khí - Giải thích: - Phương trình ion đầy đủ: 2Na + + CO32− + H + + Cl − → Na + +Cl − + H 2O + CO2 - Phương trình ion rút gọn: CO32− + H + → H 2O + CO2 - Phản ứng dung dịch axit hiđroxit dễ xảy có tạo thành chất điện li yếu H2O => Điều kiện: Các ion kết hợp với tạo thành chất khí * Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV: Nhận xét trình thực nhiệm vụ học tập học sinh; phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả; chốt kiến thức - Phản ứng xảy dung dịch chất điện li phản ứng ion - Để phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện li xảy ion kết hợp với tạo thành chất sau: + Chất kết tủa; + Chất điện li yếu + Chất khí Củng cố: - Mục tiêu: + Rèn luyện kĩ giải tập + Phát triển lực tính tốn hóa học Hoạt động GV * Chuyển giao nhiệm vụ học tập Hoạt động HS * Thực nhiệm vụ học tập Viết pt phân tử pt ion rút gọn: + Tiến hành giải nhiệm vụ 1.H2SO4 + CaCl2 + Chuẩn bị lên báo cáo 2.Ca(OH)2 + HCl HCl + CH3CHOONa Ba(OH)2 + FeCl2 - Bao quát, quan sát, giúp đỡ học sinh gặp khó khăn * Báo cáo kết thảo luận - Gọi học sinh nhóm lên báo HS báo cáo sản phẩm ,kết thực cáo kết nhiệm vụ, Hs khác tham gia thảo luận: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập Nhận xét kết thực nhiệm vụ học tập HS Thơng qua mức độ hồn thành yêu cầu nhiệm vụ học tập ;phân tích ,nhận xét ,đánh giá kết thực ý kiến thảo luận HS chốt kiến thức Hướng dẫn nhà: Làm tập 1,2,3,6,7 - SGK ... luận tính dẫn điện dung dịch chất điện li − Phân biệt chất điện li, chất không điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu − Viết phương trình điện li chất điện li mạnh, chất điện li yếu − Phân... không điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu - Viết phương trình điện li chất điện li mạnh, chất điện li yếu Thái độ - Tạo hứng thú học tập, lòng say mê khoa học , phát huy khả tư học sinh... DUNG 1: HIỆN TƯỢNG ĐIỆN LI – PHÂN LOẠI CHẤT ĐIỆN LI A MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Trình bày : Định Khái niệm điện li, chất điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu, cân điện li hướng Trọng tâm