1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

L4-T4

26 102 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

http://violet.vn/th-phulong-ninhbinh Tn 4 So¹n 15/ 9/ 2008 D¹y:Thø hai ngµy 22 th¸ng 9 n¨m 2008 ĐẠO ĐỨC: ( §4 ) VƯT KHÓ TRONG HỌC TẬP (§· so¹n gép thø 2 ngµy15/9/2008) TẬP ĐỌC:(§7) MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc truyện với giọng kể thong thả, rõ ràng. Đọc phân biệt lời các nhân vật, thể hiện rõ sự chính trực, ngay thẳng của Tô Hiến Thành. - Hiểu các từ: chính chực, di chiếu, thái tử, thái hậu, phò tá, tiến cử. - Hiểu nội dung, ý nghóa truyện: ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Tranh minh họa bài đọc trong sách giáo khoa. Bảng giấy viết câu, đoạn văn cần hướng dẫn học sinh đọc. - HS: Sách giáo khoa, xem trước bài học ở nhà III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn đònh: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) - GV kiểm tra 2 học sinh tiếp nối nhau đọc truyện người ăn xin ? Nội dung câu chuyện nói lên điều gì? - NhËn xét chung 3. Bài mới:(30’) a) Giới thiệu bài và ghi đề bài b) Luyện đọc và tìm hiểu đề bài * Luyện đọc: 1 HS ®äc c¶ bµi, líp ®äc thÇm chia ®o¹n - Đoạn 1:Từ đầu đến Đó là Lý Cao Tông. - Đoạn 2: Tiếp theo đến tới thăm Tô Hiến Thành được. - Đoạn 3: Phần còn lại. - Cho học sinh tiếp nối nhau đọc3 đoạn truyện – đọc 2-3 lượt. - Trong lúc học sinh đọc GV kết hợp sửa lỗi phát âm cho hs - HS luyện đọc theo cặp - GV kiểm tra một số HS. - GV đọc diễn cảm cả bài, chú ý thêm giọng đọc toàn bài. * Tìm hiểu bài 1. Thái độ chính trực của Tô Hiến Thànhtrong việc lập ngôi vua: - GV cho HS đọc thầm từ đầu đến Đó là vua Lý Cao Tông và hỏi : ? Tô Hiến Thành làm quan triều nào? (triều Lý) ? Mọi người đánh giá ông là người như thế nào? ( nổi tiếng là chính trực) http://violet.vn/th-phulong-ninhbinh ? Trong việc lập ngôi vua, sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào? GV ghi b¶ng: chÝnh trùc Gọi HS đọc nghóa từ chú giải. ? Đoạn 1 kể lại truyện gì? - Học sinh nêu – GV ghi bảng. 2.Tô Hiến Thành lâm bệnh có Vũ Tán Đường đén hầu hạ: - GV cho HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi: ? Khi Tô Hiến Thành ốm nặng, ai thường chăm sóc ông? - GV ghi bảng: lâm bệnh nặng ? Còn gián nghò đại phu Trần Trung Tá thì sao? - GV ghi bảng: ngày đêm hầu hạ ? §o¹n 2 nãi ®Õn ai? - Học sinh nêu – GV ghi bảng ý 2 3.Tô Hiến Thành tiến cử người giỏi giúp nước: - GV cho HS đoạn 3 và trả lời câu hỏi: ? Đỗ Thái Hậu nói với ông điều gì? ? Tô Hiến Thành tiến cử ai thay ông đứng đầu triều đình? GV ghi b¶ng: tiÕn cư ? Vì sao Thái hậu ngạc nhiên khi Tô Hiến Thành tiến cử Trần Trung Tá ? Trong việc tìm người giúp nước, sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào? ? Vì sao nhân dân ca ngợi những người chính trực như ông Tô Hiến Thành? ? §o¹n 3 ý nãi g×? ( T« HiÕn Thµnh tiÕn cư ngêi ra gióp nước) HS ®äc thÇm c¶ bµi ? Nªu néi dung chÝnh cđa bµi ? - GV ghi b¶ng, HS nªu l¹i. c) Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm - Cho 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn của bài. - GV hướng dẫn HS tìm giọng đọc và thể hiện đúng giọng đọc phù hợp với nội dung của từng đoạn. - Hướng dẫn học sinh luyện đọc và thi luyện đọc diễn cảm đoạn đối thoại trong bài theo cách phân vai. – GV + HS nhËn xÐt giäng ®äc 4. Củng cố , dặn dò: (4’) - Cho 2 HS đọc diễn cảm cả bài và nêu nội dung bài. - GV nhận xét tiết học. - Xem trước bài “ TRE VIỆT NAM”. TOÁN: (§16) http://violet.vn/th-phulong-ninhbinh SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN I. MỤC ĐÍCH - Giúp HS hệ thống hóa một số hiểu biết ban đầu về: + Cách so sánh hai số tự nhiên. + Đặc điểm về thứ tự các số tự nhiên. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn đònh: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: ( 5’) - GV cho HS viết số tự nhiên trong hệ thập phân : 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9. - GV nêu: viết số tự nhiên với các đặc điểm nêu trªn được gọi là viết số tự nhiên trong hệ thập phân. 3 Bài mới : (28’) a) Giới thiệu bài và ghi đầu bài lên bảng - GV nêu cặp số 100 và 99 và hỏi: ? Số 100 có mấy chữ số? Số 99 có mấy chữ số? ( số 100 có ba chữ số, số 99 có hai chữ số) - G V kết luận và ghi bảng : 100 > 99 HS nhắc lại - Tiến hành tương tự như trên với các số: 456 và 231; 4578 và 6325 ? Khi so sánh hai số tự nhiên với nhau căn cứ vào số các chữ số của chúng ta có thể rút ra kết luận gì? - HS nêu, GV kết luận - HS nhắc lại quy tắc - GV nêu tiếp: Trường hợp hai số có số chữ số bằng nhau ta so sánh từng cặp số từ trái sang phải. - GV nêu từng cặp số trong SGK và hướng dẫn HS so sánh từng cặp số như SGK. - GV nêu trường hợp kế tiếp: “ hai số có số chữ số bằng nhau và từng cặp chữ số ở từng hàng đều bằng nhau thì hai số đó bằng nhau” . ? Nêu dãy số tự nhiên? ( 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, ) ? Hãy so sánh 5 và 7? ? Trong dãy số tự nhiên 5 đứng trước 7 hay 7 đứng trước 5? ? Số đứng trước lớn hơn hay bé hơn số đứng sau? - GV chốt: “ Trong dãy số tự nhiên: 0,1,2,3… số đứng trước bao giờ cũng bé hơn số đứng sau. Và ngược lại.” - GV vẽ tia số lên bảng và nêu: Trên tia số số ở gần gốc 0 hơn là số bé hơn và số 0 là số tự nhiên bé nhất. Số ở xa gốc 0 hơn là số lớn hơn. - GV nêu: Bao giờ cũng so sánh được hai số tự nhiên, nghóa là xác đònh được số này lớn hơn, hoặc bé hơn, hoặc bằng số kia. b) Hướng dẫn HS nhận biết về sắp xếp các số tự nhiên theo thứ tự xác đònh. - GV nêu một nhóm các số tự nhiên, chẳng hạn: 7698, 7968, 7896, 7869, rồi cho HS xếp theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại. ? Chỉ ra số tự nhiên bé nhất, số tự nhiên lớn nhất ? - Cho HS nêu lại quy tắc: “Bao giờ cũng so sánh được hai số tự nhiên, nghóa là xác đònh được số này lớn hơn, hoặc bé hơn, hoặc bằng số kia. http://violet.vn/th-phulong-ninhbinh c) Thực hành: - Bài tập 1: Cho HS làm vào vở nháp và cho 1 HS lên bảng sửa. ? Giải thích cách so sánh từng cặp số ? GV nhận xét và cho điểm. - Bài tập 2: HS làm vào vở sau đó nêu kết quả rồi nêu kết quả. GV nhận xét sửa bài lên bảng: - Bài tập 3: ? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? ? Muốn xếp được thứ tự các số tự nhiên từ bé đến lớn ta phải làm như thế nào? - Học sinh làm bài và chữa bài. 4. Củng cố, Dặn dò: ( 5’) - Cho HS nêu lại các quy tắc về so sánh số tự nhiên. - Học thuộc quy tắc. - Xem trước bài “ LUYỆN TẬP” LỊCH SỬ: ( §4 ) NƯỚC ÂU LẠC I-MỤC TIÊU Học xong bài này HS biết: - Nước Âu Lạc là nước tiếp nối của nước Văn Lang. - Thời gian tồn tại của nướcÂu Lạc, tên vua, nơi kinh đô đóng. - Sự phát triển về quân sự của nướcÂu Lạc. - Nguyên nhân thắng lợi và nguyên nhân thất bại của nướcÂu Lạc trước sự xâm lược của Triệu Đà. II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. -Lược đồ Bắc bộ và Trung bộ. -Hình trong SGK phóng to -Phiếu học tập của HS. III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn đònh tổ chức: ( 1’) 2.Kiểm tra bài cũ: ( 5’) ? Nêu các hoạt động sản xuất của thời Vua Hùng Vương? - Nhận xét và bổ xung 3.Bài mới: ( 30’) a)Giới thiệu bài và ghi đề bài b) Bài giảng *Hoạt động 1: Làm việc cá nhân -Yêu cầu HS đọc SGK và làm bài tập sau: ? Em hãy điền dấu x vào ô chấm sau những điểm giống nhau về cuộc sống của người Lạc Việt và người Âu Việt. …….Sống cùng trên một đòa bàn. http://violet.vn/th-phulong-ninhbinh ………Đều biết ché tạo đồ đồng. …… Đều biết rền sắt. …… Đều trồng lúa và chăn nuôi. …….Tục lệ cónhiều điểm giống nhau. - GV hướng dẫn HS kết luận: Cuộc sống của người LạcViệtvà người Âu Việt có nhiều điểm tương đồng và họ sống hoà hợp với nhau. *Hoạt động 2: Làm việc cả lớp - Cho HS xác đònh trên lược đồ nơi đóng đô của nước Âu Lạc. ? So sánh sự khác nhau về nơi đóng đô của nước Văn Lang và nước Âu Lạc? - GV nêu tác dụng của nỏ và thành cổ Loa qua sơ đồ. *Hoạt động 3: Làm việc cá nhân -Yêu cầu HS đọc SGK . Sau đó, HS kể lại cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà của nhân dân Âu Lạc. - Nêu câu hỏi để HS thảo luận: ? Vì sao cuộc xâm lược của quân Triệu Đà bò thất bại? ? Vì sao năm 179 TCN nước Âu Lạc lại rơi vào ách đô hộ của phong kiến phương Bắc? 4.Củng cố: (3’) - Cho HS đọc ghi nhớ bài 5.Dặn dò: ( 2’) -Nhận xét tiết học. -Xem trước bài “ NƯỚC TA DƯỚI ÁCH ĐÔ HỘ CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PHƯƠNG BẮC Soạn 16.9.2008 Dạy: Thø ba ngµy 23 th¸ng 9 n¨m 2008 TOÁN (§17) LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU Giúp học sinh: - Củng cố về viết và so sánh các số tự nhiên. - Bước đầu làm quen với bài tập dạng x< 5; 68 < x < 92 (với x là số tự nhiên). B- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn đònh: (1’ ) 2. Kiểm tra bài cũ: ( 4’) - HS nhắc lại cách so sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên. - GV nhËn xÐt, cho điểm HS 3. Bài mới: (30’) a) Giới thiệu bài, ghi đầu bài, HS ghi vào vở b) Bài giảng: * Bài 1: GV nªu bµi tËp, HS nªu yªu cÇu HS tù lµm, 2HS lªn ch÷a, GV thèng nhÊt kÕt qu¶ a) 0, 10, 100, http://violet.vn/th-phulong-ninhbinh b) 9, 99, 999, * Bài 2: HS tự làm bài rồi chữa bài. ? Có bao nhiêu số có 1 chữ số? ? Số nhỏ nhất có hai chữ số là số nào? Số lớn nhất có hai chữ số là số nào? - GV vẽ tia số ? Mỗi đoạn như thế có bao nhiêu số?( 10 chữ số) ? Vậy từ 10 đến 99 có bao nhiêu chữ số? ( 10 x 9 = 90 số) ? ? Vậy có bao nhiêu số có hai chữ số ? * Bài 3: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Kết quả là: a) 859 0 57 < 859 167 b)492 037 > 482037 c) 609 608 < 609 609 d)264 309 = 264 309 * Bài 4: a)GV nêu: “Tìm số tự nhiên x, biết x bé hơn 5”. Cho học sinh tự nêu những số bé hơn 5 rồi trình bày bài làm như SGK. b)Cho HS tự làm bài rồi chữa bài: - HS tự nêu: “Tìm số tự nhiên x, biết x lớn hơn 2 và x bé hơn 5, viết thành 2< x < 5”. - Có thể giải như sau: Số tự nhiên lớn hơn 2và bé hơn 5 là số 3 và số 4. Vậy x là: 3; 4. * Bài 5: Học sinh đọc đề bài ? X cần tìm thoả mãn yêu cầu nào? ? Kể tên các số tròn chục từ 60 đến 90? ? Vậy x có thể là số nào? (Các số tròn chục lớn hơn 68 ,ø bé hơn 92 là 70; 80; 90. Vậy x là: 70; 80; 90). 4. Củng cố, Dặn dß :( 4’ ) - Nhận xét tiết học. - Xem trước bài : “ YẾN, TẠ, TẤN” LUYỆN TỪ VÀ CÂU : (§7) TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Nắm được hai cách chính cấu tạo từ phức của tiếng Việt: ghép những tiếng có nghóa lại với nhau; phối hợp những tiếng có âm hay vần giống nhau. 2. Bước đầu biết vân dụng kiến thức đã học để phân biệt từ ghép với từ láy, tìm được các từ ghép và từ láy đơn giản, tập đặt câu với từ đó. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - VBT Tiếng Việt 4. - Bảng phụ viết hai từ làm mẫu để so sánh hai kiểu từ: L¸y, ghÐp III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn đònh tổ chức: ( 1’) 2. Kiểm tra bài cũ: ( 4’) - Cho HS nêu một số từ mang chủ đề Nhân hậu - đoàn kết. - GV nhËn xét chung. http://violet.vn/th-phulong-ninhbinh 3. Bài mới: ( 30’ ) a) Giới thiệu bài và ghi đầu bài lên bảng b) Tìm hiểu ví dụ * Nhận xét: - GV ghi bảng : khéo tay, khéo léo ? Em có nhận xét gì về cấu tạo từ trên? - Cho HS đọc nội dung bài tập. - Cả lớp đọc thầm. -HS trao ®ỉi theo cỈp, 1 số HS chữa bài ? Từ nào có hai tiếng ? ( truyện cổ, ông cha …) ? Từ “ truyện cổ” có nghóa là gì? ? Từ phức nào do những tiếng có âm hoặc vần lặp lại nhau tạo thành?( thì thầm, chầm chậm, cheo leo…) ? Những từ do các tiếng có nghóa ghép lại gọi là từ gì? ( từ ghép ) ? Những từ do các tiếng phối hợp với nhau có phần vần hay âm đầu giống nhau gọi là gì? ( từ láy ) ? Hai tiếng đó tách rời ra có nghóa không?(mỗi tiếng đều có nghóa) - Cho HS đọc khổ thơ tiếp theo trao ®ỉi lµm bµi tËp - GV kết luận: - ghi b¶ng – HS nh¾c l¹i - Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK. 1 HS nªu vÝ dơ * Phần luyện tập: + Bài tập 1: 2 HS ®äc yªu cÇu, trao ®ỉi lµm bµi tËp - GV cho HS làm bài tập theo mẫu, phát phiếu cho HS - HS làm vào vở, nêu kết quả cho lớp nhận xét ? Từ bờ bãi là từ gì? ( từ ghép ) ? Vì sao ? ( tiếng bờ và tiếng bãi đều có nghóa + Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập - HS làm vào vở bài tập của HS. - GV nhận xét sửa sai 3. Củng cố, Dặn dò: (5’) - HS đọc lại ghi nhớ bài (4 -5 em) ? Thế nào là từ ghép ? Thế nào là từ láy ? - GV nhận xét tiết học - Xem trước bài “ LUYỆN TẬP VỀ TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY” ĐỊA LÍ : (§4 ) HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở HOÀNG LIÊN SƠN I. MỤC TIÊU http://violet.vn/th-phulong-ninhbinh Học xong bài này ,HS biết : -Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn. -Dựa vào tranh ,ảnh để tìm ra kiến thức . -Dựa vào hình vẽ nêu được qui trình sản xuất phân lân . -Xác lập được mối quan hệ đòa lí giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Bản đồ Đòa lí tự nhiên Việt Nam . -Tranh ,ảnh một số mặt hàng thủ công ,khai thác khoáng sản …(nếu có ) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU 1.Ổn đònh tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ:(4’) ? Kể tên một số lễ hội của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn? ? Lễ hội của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn được tổ chức vào mùa nào? 3.Dạy bài mới: ( 30’) a) Giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng b) Bài giảng 1.Trồng trọt trên đất dốc . ? H ãy cho biết người dân ở Hoàng Liên Sơn thường trồng những cây gì ? ở đâu? - GV yêu cầu HS tìm vò trí của đòa ghi ở hình 1 trên bản đồ Đòa lí tự nhiên Việt Nam (Hoàng Liên Sơn). - HS quan sát hình 1 và trả lời các câu hỏi sau: ? Ruộng bậc thang thường làm ở đâu?(ở sườn núi ). ? Tại sao phải làm ruộng bậc thang?(giúp cho việc giữ nước,chống xói mòn). ? Người dân ở Hoàng Liên Sơn trồng gì trên ruộng bậc thang? 2.Nghề thủ công truyền thống . - HS dựa vào tranh ,ảnh vốn hiểu biết để thảo luận . ? Kể tên một số sản phẩm nổi tiếng của một số dân tộc ở vùng núi Hoàng Liên Sơn ? ? Nhận xét về màu sắc của hàng thổ cẩm ? ? Hàng thổ cẩm thường được dùng để làm gì ? 3. Khai thác khoáng sản -HS quan sát hình 3 và đọc mục 3 trong SGK, trả lời các câu hỏi sau : ? Kể tên một số khoáng sản có ở Hoàng Liên Sơn ? ? Ở vùng Hoàng Liên Sơn ,hiện nay khoáng sản nào được khai thác nhiều nhất ? ? Mô tả quy trình sản xuất ra phân lân? ? Tại sao chúng ta phải bảo vệ ,giữ gìn và khai thác khoáng sản hợp lí ? ? Ngoài khai thác khoáng sản ,người dân miền núi còn khai gì? - GV sữa chữa giúp HS hoàn thiện trả lời - Gọi HS đọc ghi nhớ/ SGK 4.Củng cố : ( 5’) -? Người Hoàng Liên Sơn làm những nghề gì ? Nghề nào là những nghề http://violet.vn/th-phulong-ninhbinh chính ? - Nhận xét tiết học – Dặn HS về nhà ôn bài. Chuẩn bò bài sau: Trung du bắc bộ. KỂ CHUYỆN: (§4) MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1.Rèn kỹ năng nói: - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, HS trả lời được các câu hỏi về nội dung câu chuyện, kể lại được câu chuyện, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên. - Hiểu truyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghóa câu truyện: Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, thà chết trên giàn lửa thiêu, không chòu khuất phục cường quyền. 2.Rèn kỹ năng nghe: - Chăm chú nghe côkể chuyện, nhớ chuyện. - Theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - Tranh minh họa chuyện trong SGK - Bảng phụ viết sẵn nội dung yêu cầu 1 (a, b, c, d). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1. Ổn đònh tổ chức: ( 1’) 2. Kiểm tra bài cũ: ( 4’) - GV kiểm tra 1- 2 Học sinh kể một câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc về lòng nhân hậu, tình cảm thương yêu, đùm bọc lẫn nhau giữa mọi người. 3. Dạy bài mới: ( 30’) a) Giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng b) Bài giảng * GV kể chuyện: Một nhà thơ chân chính (2-3 lần). - GV kể lần 1. Sau đó giải nghóa một số từ khó được chú thích sau truyện. - GV kể lần 2. Trước khi kể, yêu cầu HS đọc thầm yêu cầu 1 (các câu hỏi a, b, c, d). Kể đến đoạn 3, kết hợp tranh minh họa phóng to treo trên bảng lớp. - GV kể lần 3: Nêu nội dung truyện. + Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi ý nghóa câu chuyện * Yêu cầu 1: Dựa vào câu chuyện đã nghe kể, trả lời các câu hỏi. - Một HS đọc các câu hỏi a, b, c, d. Cả lớp lắng nghe, suy nghó. - GV nêu câu hỏi. ? Trước sự bạo ngược của nhà vua, dân chúng phản ứng bằng cách nào? ?Nhà vua làm gì khi biết dân chúng truyền tụng bài ca lên án mình? ? Trước sự đe dọa của nhà vua, thái độ của mọi người như thế nào? ? Vì sau nhà vua phải thay đổi thái độ? * Yêu cầu 2, 3 : Kể lại toàn bộ câu chuyện. - Trao đổi với các bạn về ý nghóa của câu chuyện - Kể chuyện theo nhóm. Từng cặp học sinh luyện kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện, trao đổi về ý nghóa câu chuyện. http://violet.vn/th-phulong-ninhbinh ? Câu chuyện có ý nghóa như thế nào? - HS nêu, GV ghi bảng nội dung truyện. - Thi kể toàn bộ câu chuyện trước lớp. Mỗi HS kể chuyện xong đều nói ý nghóa câu chuyện hoặc đối đáp cùng các bạn, trả lời câu hỏi của cô, các bạn về nhân vật, chi tiết, ý nghóa câu chuyện. - GV nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hấp dẫn nhất, hiểu nhất ý nghóa câu chuyện. 4. Củng cố, Dặn dò: ( 5’) - Cho 2 HS kể toàn bộ câu chuyện - GV nhận xét tiết học. - Về nhà tập kể chuyện nhiều lần. - Xem trước truyện “KỂ CHUYỆN Đà NGHE, Đà ĐỌC” ThĨ dơc (§8) ®i ®Ịu vßng ph¶i,vßng tr¸i, ®øng l¹i Trß ch¬i “ch¹y ®ỉi chç vç tay nhau I/ Mơc tiªu: -¤n tËp hỵp hỵp hµng däc,dãng hµng, ®iĨm sè,®øng nghiªm, ®øng nghØ, quay ph¶i, quay tr¸i. Y/c nhËn biÕt ®óng ®éng t¸c, ®óng khÈu lƯnh. -¤n ®i ®Ịu vßng ph¶i, vßng tr¸i, ®øng l¹i. Y/c HSthùc hiƯn c¬ b¶n ®óng ®éng t¸c, ®i ®óng híng®Èm cù li ®éi h×nh. -Trß ch¬i “Ch¹y ®ỉi chç, vç tay nhau”. Y/c HS: RÌn lun kü n¨ng ch¹y, ph¸t triĨn søc m¹nh, HS ch¬i ®óng lt, hµo høng, nhiƯt t×nh trong khi ch¬i. II/ §Þa ®iĨm vµ ph ¬ng tiƯn. -S©n trêng, vƯ sinh n¬i tËp, ®¶m b¶o an toµn tËp lun -1 cßi. III/- Néi dung vµ ph ¬ng ph¸p lªn líp. 1.PhÇn më ®Çu: 6-10 | - Líp trëng tËp hỵp líp. GV nhËn líp, phỉ biÕn néi dung, y/c bi häc - Trß ch¬i “Lµm theo hiƯu lƯnh” - §øng t¹i chç vç tay vµ h¸t. 2.PhÇn c¬ b¶n :18- 20 phót a) ¤n ®éi h×nh ®éi ngò. 14-15 phót * ¤n tËp hỵp hµng däc, dãng hµng, ®iiĨm sè, ®øng nghiªm, ®øng nghØ, quay sau * ¤n ®i ®Ịu vßng ph¶i, vßng tr¸i, ®õng l¹i. * ¤n ttỉng hỵp tÊt c¶ ®éi h×nh ®éi ngò nªu trªn. - GV ®iỊu khiĨn líp tËp 2-3 lÇn - nhËn xÐt sưa ch÷a §T sai. - Chia tỉ tËp lun do tỉ trëng ®iỊn khiĨn . GV quan s¸t ,nhËn xÐt, biĨu d¬ng tinh thÇn tËp lun. -TËp trung c¶ líp tËp ®Ĩ cđng cè. C¸n sù líp ®iỊu khiĨn. b) Trß ch¬i: “ch¹y ®ỉi chç vç tay nhau”. 8- 10 phót - GV nªu tªn trß ch¬i, tËp hỵp HS theo ®éi h×nh ch¬i, gi¶i thÝch c¸ch ch¬i, lt ch¬i - GV cho1 nhãm lµm mÉu, sau ®ã tỉ chøc cho c¶ líp ch¬i thư 1-2 lÇn. HS c¶ líp ch¬i 2 - 3 lÇn. - GV quan s¸t biĨu d¬ng tỉ th¾ng cc. 3.PhÇn kÕt thóc: 4-6 phót - Cho HS tËp hỵp thµnh 4 hµng däc, quay thµnh hµng ngang lµm ®éng t¸c th¶ láng. Sau ®ã ®i thµnh 3

Ngày đăng: 06/09/2013, 08:10

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w