Tài liệu bao gồm nội dung bồi dưỡng học sinh thi học sinh giỏi cấp tỉnh môn giáo dục công dân cấp thpt ở tỉnh Bến Tre. Trích dẫn nội dung có trong tài liệu: 1. Quan niệm về đạo đức a) Đạo đức là gì? Đạo đức là hệ thống các quy tắc, chuẩn mực xã hội mà nhờ đó con người tự giác điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với lợi ích của cộng đồng, của xã hội. VD: giúp đỡ một cụ già muốn qua đường, nhường chỗ ngồi cho một phụ nữ bế em nhỏ trên xe buýt… Người có hành vi tham nhũng chà đạp lên lợi ích của Nhà nước và công dân, là người thiếu đạo đức. Pháp luật Việt Nam quy định (tại Luật phòng, chống tham nhũng năm 2005), tham nhũng là hành vi của người có chức vụ, quyền hạn đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn đó vì vụ lợi. VD: Hành vi tham nhũng: nhận hối lộ, tham ô tài sản Nhà nước Hành vi không phải tham nhũng: lấy trộm tài sản Nhà nước b) Phân biệt đạo đức với pháp luật trong sự điều chỉnh hành vi của con người Đạo đức và pháp luật đều là những phương thức có khả năng điều chỉnh nhất định đối với hành vi của con người. Tuy nhiên, sự điều chỉnh hành vi của đạo đức có khác biệt với sự điều chỉnh hành vi của pháp luật: Sự điều chỉnh hành vi của pháp luật là sự điều chỉnh mang tính bắt buộc, tính cưỡng chế. VD: đi xe đạp điện phải đội mủ bảo hiểm, dừng xe trước đèn đỏ > vi phạm sẽ bị xử phạt hành chính. Sự điều chỉnh hành vi của đạo đức lại mang tính tự nguyện và thường là những yêu cầu cao của xã hội đối với con người. VD: lễ phép chào hỏi người lớn, con cái hiếu thảo với cha mẹ, anh em yêu thương nhau > vi phạm sẽ bị xã hội lên án (Trăm năm bia đá cũng mòn, Ngàn năm bia miệng vẫn còn trơ trơ) Phong tục, tập quán: Con người phải tuân theo những thói quen, tục lệ, nề nếp có từ lâu đời. VD: Thờ cúng ông bà tổ tiên, quét mộ, … Phân biệt đạo đức với pháp luật liên quan đến môi trường: Bảo vệ môi trường cũng là một chuẩn mực đạo đức, mỗi người cần phải tuân theo. Có những hành vi ảnh hưởng xấu đến môi trường, tuy chưa đến mức bị xử lí nhưng vẫn bị dư luận xã hội lên án. VD: Một số việc làm hàng ngày gây hại cho môi trường như: Xả rác bừa bãi nơi công cộng, vứt rác sinh hoạt hàng ngày xuống sông gây ô nhiễm. Trước đây săn bắt động vật hoang dã, chặt cây rừng đốt làm củi, đốt than, phá rừng làm nương không bị coi là vi phạm đạo đức thì ngày nay bị coi là vi phạm đạo đức.
PHẦN MỘT: GDCD 10 CÔNG DÂN VỚI ĐẠO ĐỨC Quan niệm đạo đức a) Đạo đức gì? Đạo đức hệ thống quy tắc, chuẩn mực xã hội mà nhờ người tự giác điều chỉnh hành vi cho phù hợp với lợi ích cộng đồng, xã hội VD: giúp đỡ cụ già muốn qua đường, nhường chỗ ngồi cho phụ nữ bế em nhỏ xe buýt… Người có hành vi tham nhũng chà đạp lên lợi ích Nhà nước công dân, người thiếu đạo đức Pháp luật Việt Nam quy định (tại Luật phòng, chống tham nhũng năm 2005), tham nhũng hành vi người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng chức vụ, quyền hạn vụ lợi VD: - Hành vi tham nhũng: nhận hối lộ, tham ô tài sản Nhà nước - Hành vi tham nhũng: lấy trộm tài sản Nhà nước b) Phân biệt đạo đức với pháp luật điều chỉnh hành vi người Đạo đức pháp luật phương thức có khả điều chỉnh định hành vi người Tuy nhiên, điều chỉnh hành vi đạo đức có khác biệt với điều chỉnh hành vi pháp luật: - Sự điều chỉnh hành vi pháp luật điều chỉnh mang tính bắt buộc, tính cưỡng chế VD: xe đạp điện phải đội mủ bảo hiểm, dừng xe trước đèn đỏ -> vi phạm bị xử phạt hành - Sự điều chỉnh hành vi đạo đức lại mang tính tự nguyện thường yêu cầu cao xã hội người VD: lễ phép chào hỏi người lớn, hiếu thảo với cha mẹ, anh em yêu thương -> vi phạm bị xã hội lên án (Trăm năm bia đá mòn, Ngàn năm bia miệng trơ trơ) - Phong tục, tập quán: Con người phải tuân theo thói quen, tục lệ, nề nếp có từ lâu đời VD: Thờ cúng ơng bà tổ tiên, quét mộ, … Phân biệt đạo đức với pháp luật liên quan đến môi trường: Bảo vệ môi trường chuẩn mực đạo đức, người cần phải tuân theo Có hành vi ảnh hưởng xấu đến môi trường, chưa đến mức bị xử lí bị dư luận xã hội lên án VD: Một số việc làm hàng ngày gây hại cho môi trường như: Xả rác bừa bãi nơi công cộng, vứt rác sinh hoạt hàng ngày xuống sông gây ô nhiễm Trước săn bắt động vật hoang dã, chặt rừng đốt làm củi, đốt than, phá rừng làm nương khơng bị coi vi phạm đạo đức ngày bị coi vi phạm đạo đức Vai trò đạo đức phát triển cá nhân, gia đình xã hội a) Đối với cá nhân Đạo đức góp phần hồn thiện nhân cách người, giúp cá nhân có ý thức sống thiện, sống có ích, tăng thêm tình u Tổ quốc, đồng bào rộng toàn nhân loại Một cá nhân thiếu đạo đức phẩm chất, lực khác khơng ý nghĩa VD: Câu nói Bác: “Có đức mà khơng có tài làm việc khó, có tài mà khơng có đức người vơ dụng” b) Đối với gia đình Đạo đức tảng hạnh phúc gia đình, tạo ổn định phát triển vững gia đình Đạo đức nhân tố khơng thể thiếu gia đình hạnh phúc Sự tan vỡ số gia đình thường có nguyên nhân từ việc vi phạm ngiêm trọng quy tắc, chuẩn mực đạo đức không nghe lời cha mẹ, thành viên gia đình không tôn trọng lẫn nhau, vợ chồng không chung thủy c) Đối với xã hội Một xã hội quy tắc, chuẩn mực đạo đức tơn trọng ln củng cố, phát triển xã hội phát triển bền vững Ngược lại môi trường xã hội mà chuẩn mực đạo đức bị xem nhẹ, khơng tơn trọng nơi dễ xảy ổn định, chí dẫn đến đỗ vỡ nhiều mặt đời sống xã hội BÀI TẬP 1) Hàng loạt ca nhiễm bệnh đưa vào cấp cứu, nhiều người bị tử vong dịch lợn tai xanh gây nên Trong Nhà nước, quyền địa phương quan y tế kêu gọi tiêu hủy đàn gia súc vùng bị dịch gia đình ơng A lút mang lợn bán nơi khác Em đánh hành vi gia đình ơng A? Theo em, hành vi ảnh hưởng đến xã hội? 2) Hải nói với Minh: “Theo tớ, để có sống hạnh phúc người cần có tài, kiếm nhiều tiền đủ Đạo đức khơng có khơng sao” a) Em có đồng ý với ý kiến Hải hay khơng? Tại sao? b)Theo em, đạo đức có vai trò cá nhân? 3) Hùng Minh học sinh lớp 10 Do mâu thuẫn trận đấu bóng dẫn đến hai bạn đánh ngồi cổng trường gây thương tích cho Hùng Kết hai bạn bị nhà trường kỷ luật tạm đình học ba ngày hạ bậc hạnh kiểm Theo em, hành vi đánh Hùng Minh có vi phạm đạo đức hay khơng? Vì sao? 5) A, B C dàn hàng ngang xe đạp điện đường với tốc độ nhanh, đến ngã tư đâm mạnh vào xe máy A B bị thương nặng phải vào bệnh viện cấp cứu a) Hành vi A, B C hành vi vi phạm pháp luật hay vi phạm đạo đức? Tại sao? b) Em dấu hiệu hành vi vi phạm pháp luật tình trên? c) Theo em, hành vi A, B, C nên xử lí nào? 4) Bà Mai làm nghề kinh doanh mặt hàng gạo Bà thực nghĩa vụ nộp thuế cho Nhà nước qui định hàng ngày Bà cân gạo cho khách cân riêng không đủ số lượng a) Theo em, hành vi bà Mai vi phạm đạo đức hay vi phạm pháp luật? b) Hành vi bà Mai nên xử lí nào? 6) Sau nuôi người trai khôn lớn lấy vợ cho xong, bà M định bán ngơi nhà để lấy tiền cho Sau bán nhà, bà dọn với vợ chồng người trai Hàng ngày, người dâu thường to tiếng quát nạt bà M Mỗi ốm đau, bà M phải tự chăm sóc thân, nhiều bà bị người dâu bỏ đói ngày liền Theo em, dâu bà M có phải người thiếu đạo đức hay khơng? Vì sao? 7) Bạo lực học đường khơng vấn đề đến chưa có giải pháp hiệu để ngăn ngừa tình trạng Theo số liệu thống kê Bộ Giáo dục Đào tạo gần năm học toàn quốc xảy 1.600 vụ việc học sinh đánh ngồi trường học (trung bình vụ/ ngày) Khoảng 5.200 học sinh có vụ đánh nhau, khoảng 11.000 học sinh có em buộc thơi học đánh a) Em có suy nghĩ vấn đề bạo lực học đường qua thơng tin trên? Ngun nhân dẫn đến tình trạng bạo lực học đường? b) Những học sinh tham gia đánh có vi phạm đạo đức khơng? Đạo đức gì? Theo em cần có biện pháp giáo dục đạo đức để đẩy lùi tình trạng bạo lực học đường? c) Giả sử chơi em bị bạn khác lớp đánh cho em “nhìn điểu” Em xử lí trước tình đó? Vì sao? *8) Đạo đức phận thiếu niên xuống cấp trầm trọng, thể qua nhiều vụ án cướp của, giết người hàng loạt, đặc biệt tượng diễn môi trường giáo dục Em nêu nguyên nhân, hậu phương hướng tác động gia đình, nhà trường xã hội nhằm ngăn chặn đẩy lùi vấn nạn *9) Tìm hiểu bệnh vơ cảm người Việt Nam ta nay: khái niệm, nguyên nhân, biểu bệnh vô cảm sống, hậu quả, học nhận thức hành động 10) Tại nói: Đạo đức vấn đề ln đặt với tất cá nhân để đảm bảo cho tồn phát triển gia đình xã hội Em có nhận xét thực trạng suy thoái đạo đức số thiếu niên nay? Bản thân em có suy nghĩ biện pháp để khơng ngừng tự rèn luyện phẩm chất đạo đức cho thân gia đình 11) Nhà Sử học, Triết học người Mỹ Will Durant nói: “Chuẩn mực đạo đức tự biến đổi phù hợp với điều kiện môi trường” Bằng kiến thức học chương trình GDCD 10, em cho biết: a) Em hiểu câu nói đó? b) Hãy liên hệ thực tế để chứng minh câu nói Will Durant c) Ngày xưa, người lấy việc chặt củi, đốt than rừng làm nghề sinh sống coi người lương thiện Ngày nay, chặt củi, đốt than bị dư luận phê phán, cho kẻ phá hoại rừng, thiếu ý thức bảo vệ mơi trường cộng đồng Em giải thích việc này? CƠNG DÂN VỚI TÌNH U, HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH Tình u a) Tình u gì? Tình yêu rung cảm quyến luyến sâu sắc người khác giới, họ có phù hợp nhiều mặtlàm cho họ có nhu cầu gần gũi, gắn bó với nhau, tự nguyện sống sẵn sàng hiến dâng cho sống b) Thế tình u chân chính? Tình u chân tình u sáng, lành mạnh, phù hợp với quan niệm đạo đức tiến xã hội *Biểu hiện: - Có tình cảm chân thực, quyến luyến, gắn bó nam nữ, biểu mong muốn gần gũi bên nhau, đồng cảm sâu sắc tâm tư, nguyện vọng, ước mơ, hồi bão…, hòa hợp tính cách hai người - Có quan tâm sâu sắc đến nhau, không vụ lợi, thể chăm lo đến nhu cầu, lợi ích nhau, tự nguyện xác định cho nghĩa vụ người u Tình u chân đòi hỏi người phải biết sống nhau, nhiều trường hợp phải biết hi sinh cho để đạt ước mơ, hồi bão tốt đẹp - Có chân thành, tin cậy tơn trọng từ hai phía - Có lòng vị tha thơng cảm - Làm cho người trưởng thành hoàn thiện c) Một số điều nên tránh tình yêu nam nữ niên - Yêu đương sớm + Tâm, sinh lí q trình phát triển + Chưa thực trưởng thành, chín chắn nhận thức để đưa định đắn, hệ trọng + Yêu đương sớm dễ dẫn đến quan hệ tình dục sớm, để lại nhiều hậu tai hại thân, gia đình xã hội (người bị thiệt thòi nhiều bạn nữ) + Những bạn yêu đương sớm thường nhãng việc học tập - Yêu lúc nhiều người, yêu để chứng tỏ khả chinh phục bạn khác giới u đương mục đích vụ lợi - Có quan hệ tình dục trước nhân Hơn nhân a) Hơn nhân gì? Hơn nhân quan hệ vợ chồng sau kết hôn b) Chế độ hôn nhân nước ta - Thứ nhất: Hơn nhân tự nguyện tiến + Tình u chân sở nhân tự nguyện tiến + Tự nguyện hôn nhân thể qua việc cá nhân tự kết theo luật định khơng phủ nhận vai trò khuyên nhủ, cố vấn gia đình, người thân bạn bè + Hôn nhân tiến hôn nhân bảo đảm mặt pháp lí + Hơn nhân tự nguyện tiến thể việc đảm bảo quyền tự li hôn - Thứ hai: Hơn nhân vợ chồng, vợ chồng bình đẳng + Hôn nhân vợ chồng biểu tình u chân + Bình đẳng quan hệ vợ chồng nguyên tắc gia đình Ngun tắc có nghĩa vợ chồng có quyền nghĩa vụ ngang mặt gia đình, điều thể quan hệ nhân thân quan hệ tài sản Gia đình a) Gia đình gì? Gia đình cộng đồng người chung sống gắn bó với hai mối quan hệ quan hệ hôn nhân quan hệ huyết thống b) Chức gia đình - Chức trì nòi giống - Chức kinh tế - Chức tổ chức đời sống gia đình - Chức ni dưỡng, giáo dục c) Mối quan hệ gia đình trách nhiệm thành viên - Quan hệ vợ chồng: Quan hệ vợ chồng hình thành dựa sở tình yêu pháp luật cơng nhận Vợ chồng phải có trách nhiệm chung thủy, yêu thương, quý trọng, chăm sóc, giúp đỡ xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc - Quan hệ cha mẹ cái: Cha mẹ có trách nhiệm u thương, ni dưỡng tạo điều kiện cho học tập nên người, không phân biệt đối xử với con, tôn trọng ý kiến quyền lợi hợp pháp Cha mẹ có trách nhiệm dạy dỗ, giáo dục trở thành người hiếu thảo gia đình, cơng dân có ích cho xã hội Con có bổn phận u q, kính trọng, biết ơn, hiếu thảo với cha mẹ, biết lắng nghe lời khuyên bảo đắn cha mẹ, giữ gìn danh dự truyền thống tốt đẹp gia đình Đối với cha mẹ già, có nghĩa vụ ni dưỡng, chăm sóc chu đáo, khơng có hành vi ngược đãi, xúc phạm - Quan hệ ơng bà cháu: Ơng bà có trách nhiệm yêu thương, quan tâm chăm sóc, giáo dục cháu, sống mẫu mực nêu gương tốt cho cháu Cháu có bổn phận u thương, kính trọng, hiếu thảo có trách nhiệm phụng dưỡng ơng bà - Quan hệ anh, chị em: Anh chị em có quan hệ gắn bó, vậy, anh chị em phải có trách nhiệm thương u, tơn trọng, đùm bọc biết bảo ban, chăm sóc, giúp đỡ sống BÀI TẬP 1) Hoa học lớp 10, xinh đẹp dịu dàng nên có nhiều chàng đến tìm hiểu Hoa băn khoăn khơng biết lựa chọn Thấy vậy, Bình bạn thân Hoa khuyên Hoa: Mày dại thế, “yêu” thử hai, ba chàng xem chàng chọn lấy chàng vừa đẹp, vừa giàu có để yêu thực a) Em có đồng ý với ý kiến Bình khơng? Vì sao? b) Nếu Hoa, em suy nghĩ ứng xử nào? 2) Hiện nay, học sinh có bạn nam nữ chơi thân với giúp đỡ học tập hoạt động hàng ngày Chúng ta có nên gán ghép cho hai bạn yêu hay không? Theo em, lứa tuổi nên yêu đương hay chưa? Tại sao? 3) Hiện nay, có số người chung sống với vợ chồng khơng muốn đăng kí kết ngại ràng buộc pháp luật Em có đồng tình với cách sống khơng? Vì sao? 4) Ngọc tâm với Hoa: Tớ anh chia tay Hoa hỏi: Sao mà chia tay? Anh làm khơng phải với cậu à? Ngọc: Ừ Anh không yêu tớ Hoa: Sao cậu biết anh không yêu cậu? Anh nói à? Ngọc: Khơng, u tớ anh phải chìu tớ Đằng này, tớ muốn mua áo quần để chơi mà anh không mua cho tớ Tớ mặc đẹp nghĩ cho anh Em có đồng ý với suy nghĩ Ngọc không? Tại sao? 5) Có người nói: “Ngày tỉ lệ phụ nữ Nhật Bản sống độc thân lớn Khi họ có nghề nghiệp ổn định tự lo cho sống thân họ cho có gia đình vướng bận đánh tự do” Theo em liệu người sống mà khơng cần có gia đình hay khơng? Tại sao? 6) (Đề thi HSG năm học 2015 – 2016) Một gia đình hạnh phúc không mang lại điều tốt đẹp cho thành viên mà trở thành tế bào lành mạnh xã hội a) Gia đình gì? Một gia đình bất hòa ảnh hưởng con? b) Các thành viên gia đình cần có trách nhiệm cách cư xử để tạo dựng gia đình hạnh phúc? c) Em phải làm để xây dựng gia đình hòa thuận, u thương, hạnh phúc? 7) Tại nói: Tự yêu đương quyền người, gia đình, nhà trường, xã hội phải có trách nhiệm quan tâm, định hướng cho nam nữ bước vào tuổi niên có quan niệm, nhận thức đắn tình u lứa đơi? CÔNG DÂN VỚI SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC Lòng yêu nƣớc a) Lòng yêu nước gì? Lòng u nước tình u q hương, đất nước tinh thần sẵn sàng đem hết khả phục vụ lợi ích Tổ quốc b) Truyền thống yêu nước dân tộc Việt Nam Yêu nước truyền thống đạo đức cao quý thiêng liêng dân tộc Việt Nam, cội nguồn hàng loạt giá trị truyền thống khác dân tộc *Biểu hiện: - Tình cảm gắn bó với quê hương, đất nước Người Việt Nam yêu nước hướng nguồn cội, ông bà, cha mẹ, tổ tiên quê hương (Dù ngược xuôi/ Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba; Quê hương không nhớ/ Sẽ không lớn thành người) - Tình yêu thương đồng bào, giống nòi, dân tộc Đồng bào, giống nòi, dân tộc thiêng liêng gắn bó người Việt Nam với Mỗi người dân yêu nước biết cảm thông sâu sắc với nỗi đau đồng bào dân tộc, mong muốn đồng bào ấm no hạnh phúc Hôm chiến tranh không thiên tai dịch họa ln ập đến bất ngờ gây nên bao mát đau thương Biết bao lòng nhân ái, nhường cơm sẻ áo, đùm bọc yêu thương giúp đỡ lẫn xuất (HS liên hệ thực tế) - Lòng tự hào dân tộc đáng (HS tự liên hệ thực tế) - Đồn kết, kiên cường, bất khuất chống giặc ngoại xâm Đoàn kết sức mạnh, điều thể rõ chiến tranh giành độc lập tự nhân dân ta năm qua Trong công xây dựng bảo vệ Tổ quốc hôm phải đồn kết lòng chống thiên tai, chống nghèo nàn lạc hậu, chống quan liêu tham nhũng lãng phí, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa sạch, vững mạnh (HS tự liên hệ thực tế) - Cần cù sáng tạo lao động (HS tự liên hệ thực tế) Trách nhiệm xây dựng Tổ quốc - Chăm chỉ, sáng tạo học tập, lao động; có mục đích, động học tập đắn - Tích cực rèn luyện đạo đức, tác phong; sống sáng, lành mạnh, tránh xã tệ nạn xã hội; biết đấu tranh với biểu lối sống lai căng, thực dụng, xa rời giá trị văn hóa - đạo đức truyền thống dân tộc - Quan tâm đến đời sống trị, xã hội địa phương, đất nớc Thực tốt chủ trương sách Đảng, pháp luật Nhà nước; đồng thời vận động người xung quanh thực - Tích cực tham gia góp phần xây dựng quê hương việc làm thiết thực, phù hợp với khả như: bảo vệ mơi trường, phòng chống tệ nạn xã hội, xóa đói giảm nghèo, chống tiêu cực, tham nhũng - Phê phán, đấu tranh với hành vi ngược lại lợi ích quốc gia, dân tộc Trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc - Trung thành với Tổ quốc, với chế độ XHCN Cảnh giác trước âm mưu chia rẽ, xuyên tạc lực thù địch; phê phán, đấu tranh với thái độ, việc làm gây tổn hại đến an ninh quốc gia, xâm phạm chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ Tổ quốc - Tích cực học tập, rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh, bảo vệ sức khoẻ - Tham gia đăng ký nghĩa vụ quân đến tuổi; sẵn sàng lên đường làm nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc - Tích cực tham gia hoạt động an ninh, quốc phòng địa phương; tham gia hoạt động đền ơn đáp nghĩa gia đình thương binh, liệt sĩ, bà mẹ Việt Nam anh hùng nhà trường, địa phương tổ chức - Vận động bạn bè, người thân thực tốt nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc *Lƣu ý: Lòng yêu nước sở, động lực đạo đức việc nhận thức thực tốt trách nhiệm xây dựng bảo vệ Tổ quốc Ngược lại, thực tốt trách nhiệm xây dựng bào vệ Tổ quốc thể lòng yêu nước người cơng dân BÀI TẬP 1) Anh trai Hùng có giấy gọi nhập ngũ Bố mẹ Hùng không muốn đội nên bàn tìm cách xin cho anh lại Theo em, Hùng nên làm biết ý định bố mẹ? Vì sao? 2) Thanh địa phương cử cấp kinh phí cho học để sau trở phục vụ quê hương Nhưng sau học xong, Thanh tìm cách để lại thành phố Nếu bạn Thanh, em làm gì? 3) Khi thảo luận trách nhiệm bảo vệ đất nước giai đoạn nay, bạn Thanh cho điều kiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội quan trọng, nhiệm vụ bảo vệ đất nước quan trọng đất nước thời kì chiến tranh Em nghĩ ý kiến bạn Thanh? 4) Bác Hồ dạy: “Các vua Hùng có cơng dựng nước, Bác cháu ta phải giữ lấy nước” Em hiểu lời dạy Bác? Theo em, chứng ta cần làm để thực lời dạy Bác? 5) Tại bảo vệ Tổ quốc lại coi quyền nghĩa vụ thiêng liêng, cao quý cơng dân? Học sinh nên cần làm để thực tốt quyền nghĩa vụ thiêng liêng, cao q đó? 6) Nhìn thấy bạn làm tình nguyện giữ gìn trật tự an tồn giao thơng đường phố, Hà reo lên nói với Mạnh: Thích thật, tuần tới đăng kí tham gia vào đội tình nguyện lớp Mạnh: Tốt cậu nhà làm “tình nguyện” cho bố mẹ: nấu cơm, rửa bát, quét nhà, giặt quần áo Trời nắng lại đứng đường hít bụi, mệt người mà chẳng cả! Em đồng ý với quan điểm ai? Tại sao? CÔNG DÂN VỚI MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẤP THIẾT CỦA NHÂN LOẠI Ơ nhiễm mơi trƣờng trách nhiệm công dân việc bảo vệ mơi trƣờng a) Ơ nhiễm mơi trường b) Trách nhiệm công dân việc bảo vệ môi trường Cơng dân có nghĩa vụ thực tốt pháp luật sách Nhà nước ta bảo vệ mơi trường Cụ thể là: + Giữ gìn trật tự, vệ sinh lớp học, trường học, nơi nơi công cộng: không vứt rác, xả nước thải bừa bãi + Bảo vệ sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên: bảo vệ nguồn nước, bảo vệ giống lồi động, thực vật; khơng đốt phá rừng, khai thác khống sản cách bừa bãi; khơng dùng chất nổ, điện, để đánh bắt thủy, hải sản; không tham gia vào hành vi vận chuyển, mua bán động vật quý + Tích cực tham gia tổng vệ sinh trường lớp, nơi ở, đường làng, ngõ xóm; tích cực trồng cây, trồng rừng phủ xanh đất trống, đồi trọc + Có thái độ phê phán hành vi làm ảnh hưởng không tốt đến môi trường; phát hiện, tốt cáo hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường Sự bùng nổ dân số trách nhiệm công dân việc hạn chế bùng nổ dân số a) Sự bùng nổ dân số b) Trách nhiệm công dân việc hạn chế gia tăng dân số - Nghiêm chỉnh thực Luật Hơn nhân Gia đình năm 2014 sách dân số - kế hoạch hóa gia đình Nhà nước: khơng kết sớm, không sinh tuổi vị thành niên, thực gia đình có từ đến - Tích cực tun truyền, vận động gia đình người xung quanh thực tốt Luật Hôn nhân Gia đình năm 2014, sách dân số - kế hoạch hóa gia đình Nhà nước Những dịch bệnh hiểm nghèo trách nhiệm công dân việc phòng ngừa, đẩy lùi dịch bệnh hiểm nghèo a) Những dịch bệnh hiểm nghèo b) Trách nhiệm cơng dân việc phòng ngừa, đẩy lùi dịch bệnh hiểm nghèo + Tích cực rèn luyện thân thể, luyện tập thể dục thể thao, ăn uống điều độ, giữ gìn vệ sinh, bảo vệ sức khoẻ + Sống an toàn, lành mạnh, tránh xa tệ nạn xã hội, tránh xa hành vi gây hại cho sống thân, gia đình xã hội + Tích cực tham gia cơng tác tun truyền phòng tránh bệnh hiểm nghèo; tuyên truyền phòng chống ma tuý, mại dâm tệ nạn xã hội khác cộng đồng BÀI TẬP 1) Tài ngun thiên nhiên mơi trường có ý nghĩa sống người? Thực trạng tài nguyên thiên nhiên môi trường nay? Biện pháp bảo vệ? 2) Hãy kể hoạt động bảo vệ tài nguyên, môi trường cho biết ý nghĩa hoạt động thân 3) Vì nhiễm mơi trường, bùng nổ dân số, dịch bệnh hiểm nghèo,… vấn đề cấp thiết nhân loại nay? Nguyên nhân khiến chúng xuất vầ gây nguy hại cho sống người? 4) Hãy quan sát sơ đồ sau: 1) Ơ nhiễm mơi trường -> bùng nổ dân số -> dịch bệnh hiểm nghèo 2) Bùng nổ dân số -> dịch bệnh hiểm nghèo -> ô nhiễm môi trường 3) Bùng nổ dân số -> ô nhiễm môi trường -> dịch bệnh hiểm nghèo Trong sơ đồ trên, sơ đồ thể mối quan hệ nhân - ba vấn đề cấp thiết nhân loại? Tại sao? 5) Giả sử, em giám đốc cơng ty hóa chất Chất thải sản phẩm mà công ty em sản xuất độc hại gây ung thư Tuy nhiên, đầu tư vào việc xử lí chất thải làm giảm 50% lợi nhuận công ty Em nên xử lí nào? 6) Vơ tình em nghe thấy trao đổi hai bạn Hồng Hà: Hồng: Này Hà, tớ nhớ giáo dạy GDCD dạy cho người làm cải vật chất, hôm GDCD lại bảo dân số mà tăng q nhanh dẫn tới đói nghèo Hà: Ừ tớ thấy vơ lí ấy, đơng dân giàu nhanh Em giải thích thắc mắc Hồng Hà? 7) Thế bùng nổ dân số hậu bùng nổ dân số? Cần có giải pháp để khắc phục? 8) Những bệnh hiểm nghèo đe dọa sống người nào? Cần có giải pháp để khắc phục? 9) Là công dân học sinh, em cần suy nghĩ cần có việc làm hoạt động góp phần phải số vấn đề cấp thiết nhân loại nhà trường tổ chức? b) Quan hệ pháp luật với trị + Mối quan hệ pháp luật với trị thể tập trung mối quan hệ đường lối trị đảng cầm quyền pháp luật nhà nước Đường lối trị đảng cầm quyền có vai trò đạo việc xây dựng thực pháp luật Thông qua pháp luật, ý chí giai cấp cầm quyền trở thành ý chí nhà nước + Ở Việt Nam, đường lối Đảng Nhà nước thể chế hóa thành pháp luật Pháp luật công cụ hiệu để đảm bảo đường lối Đảng thực toàn xã hội c) Quan hệ pháp luật với đạo đức - Trong hàng loạt quy phạm pháp luật thể quan niệm đạo đức có tính phổ biến phù hợp với phát triển tiến xã hội, pháp luật lĩnh vực dân sự, hôn nhân gia đình, văn hóa, xã hội giáo dục - Pháp luật phương tiện đặc thù để thể bảo vệ giá trị đạo đức - Những giá trị pháp luật như: công bằng, bình đẳng, tự do, lẽ phải giá trị đạo đức cao mà người hướng tới ĐẠO ĐỨC PHÁP LUẬT Các quy tắc xử đời sống xã hội, nhà Hình thành từ đời sống xã hội NGUỒN GỐC nước ghi nhận thành quy phạm pháp luật Các quan niệm, chuẩn mực thuộc đời sống tinh thần, tình Các quy tắc xử (việc cảm người (thiện, ác, làm, việc phải làm, NỘI DUNG công bằng, danh dự, nhân việc không làm) phẩm, bổn phận ) Văn quy phạm pháp HÌNH THỨC THỂ Trong nhận thức, tình cảm luật (Hiến pháp, luật, pháp người lệnh, nghị định, nghị HIỆN quyết, thị ) Giáo dục, cưỡng chế PHƢƠNG THỨC Dư luận xã hội quyền lực nhà nước TÁC ĐỘNG Có mối quan hệ chặt chẽ với mục đích làm cho quan hệ người người tốt đẹp hơn, xã hội có trật tự GIỐNG NHAU kỉ cương Vai trò pháp luật đời sống xã hội a) Pháp luật phương tiện để nhà nước quản lí xã hội - Khơng có pháp luật, xã hội khơng có trật tự, ổn định, tồn phát triển - Nhờ có pháp luật, nhà nước phát huy quyền lực kiểm tra, kiểm soát hoạt động cá nhân, tổ chức, quan phạm vi lãnh thổ - Nhà nước ban hành pháp luật tổ chức thực pháp luật phạm vi toàn xã hội, đưa pháp luật vào đời sống người dân toàn xã hội b) Pháp luật phương tiện để công dân thực bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp - Quyền nghĩa vụ công dân qui định văn quy phạm pháp luật, qui định rõ cơng dân phép làm Căn vào qui định này, cơng dân thực quyền - Các văn quy phạm pháp luật hành chính, khiếu nại tố cáo, hình sự, tố tụng quy định thẩm quyền, nội dung, hình thức, thủ tục giải tranh chấp, khiếu nại xử lí vi phạm pháp luật xâm hại quyền lợi ích hợp pháp công dân Căn vào qui định này, công dân bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp CÂU HỎI ƠN TẬP Câu Pháp luật gì? Nếu khơng có pháp luật, xã hội tồn phát triển khơng? Vì sao? Câu Vì nói pháp luật phương tiện để nhà nước quản lí xã hội? Để quản lí xã hội pháp luật, nhà nước cần phải làm gì? Câu Thơng qua pháp luật, cơng dân thực hiện, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nào? Câu Đối với em, gia đình bạn bè em, pháp luật có cần thiết khơng? Cần thiết nào? Nêu ví dụ chứng minh cần thiết Câu Trong sống hàng ngày, em xử qui định pháp luật chưa? Nêu cụ thể hành vi xử em hàng ngày gia đình, tham gia giao thơng, học tập, bảo vệ môi trường, bảo vệ di sản văn hóa,… Câu Là cơng dân – học sinh, em cần rèn luyện ý thức tôn trọng pháp luật nào? Câu Tại nói pháp luật có tính độc lập tương kinh tế? Tính độc lập tương đối pháp luật quan hệ với kinh tế thể nào? Ví dụ minh họa Câu Theo em, đường lối trị giai cấp cầm quyền pháp luật nhà nước có quan hệ với nào? Câu Từ góc độ người cơng dân, em đánh vai trò pháp luật? BÀI TẬP TÌNH HUỐNG Bài Trong thảo luận nhóm lớp 12A, số bạn có ý kiến cho rằng, nhà nước quản lí xã hội pháp luật có nghĩa nhà nước ban hành pháp luật vậy, pháp luật đương nhiên thực xã hội mà không cần phải có hoạt động khác nữa; số bạn khác lại có ý kiến cho nhà nước quản lí xã hội pháp luật phải pháp luật áp dụng thực tiễn Em suy nghĩ ý kiến đây? Để quản lí xã hội, ngồi việc ban hành pháp luật, nhà nước phải làm gì? Bài Thanh nghe nói, pháp luật cần thiết cơng dân, pháp luật phương tiện, công cụ để công dân thực bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Thanh băn khoăn: Mình có thấy pháp luật cần thiết cho đâu? Mình cần pháp luật nhỉ? Khơng có pháp luật thấy tự do, có pháp luật lại thấy vướng thêm, gò bó thêm, tự thêm Em có đồng ý với cách nghĩ có suy nghĩ với điều băn khoăn Thanh không? Trong sống, pháp luật có cần thiết cho cơng dân cho em khơng? Vì sao? Cho ví dụ Bài Hà nghe bạn Quế nói, có nhiều qui định pháp luật gần gũi với sống đời thường, lĩnh vực nhân gia đình, giao thông đường bộ, bảo vệ môi trường… Chẳng hạn, pháp luật bảo vệ môi trường quy định nghiêm cấm hành vi thải chất thải chưa xử lí đạt tiêu chuẩn mơi trường chất độc, chất phóng xạ, chất nguy hại khác vào đất, nguồn nước qui định bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội: Cần có đất nguồn nước để đảm bảo cho sức khỏe, sống người tồn xã hội Vậy mà, có nhiều nguời lại nói Pháp luật mang chất giai cấp, bảo vệ lợi ích nhà nước mà Hà suy nghĩ mà chưa tìm lời giải đáp Theo em, qui định pháp luật tình trả lời cho câu hỏi chất pháp luật? Ngồi việc bảo vệ lợi ích nhà nước, pháp luật bảo vệ lợi ích ai? Vì sao? Pháp luật có chất nào, chất thể kiểu pháp luật Bài Chị Hà anh Thắng yêu hai năm hai người bàn chuyện kết hôn với Thế nhưng, bố chị Hà lại muốn chị kết với anh Thanh người xóm anh Thanh có nhiều điều kiện tốt anh Thắng, nên kiên phản đối việc Không thế, bố chị Hà tuyên bố cản trở đến chị Hà định xin kết hôn với anh Thắng Thuyết phục với bố không được, chị Hà nói: “Nếu bố cản trở bố vi phạm pháp luật đấy?” Ơng nói lại chị Hà: “Tao bố tao có quyền định việc kết hôn chúng mày chứ!” Khi ấy, chị Hà trả lời: “Bố ơi! Trong Luật nhân gia đình qui định: Việc kết hôn nam nữ tự nguyện định, không bên ép buộc, lừa dối bên nào; không cưỡng ép cản trở Bố cản trở hôn nhân bố vi phạm pháp luật đấy” Em có suy nghĩ hành vi cản trở bố chị Hà? Hành vi cản trở có pháp luật khơng? Chị Hà nói có khơng? Giải thích sao? Tại chị Hà phải nêu Luật nhân gia đình để thuyết phục bố? Hành vi nói lên điều gì? Trong trường hợp này, pháp luật có cần thiết công dân không? Tại soa? Bài Giôn Lốc – nhà tư tưởng người Anh kỉ XVII khẳng định: đâu khơng có pháp luật, khơng có tự Vậy mà em nghe số người khác lại nói rằng: đâu có pháp luật, khơng có tự Vậy đúng, sai đây? Em đồng ý với lời khẳng định Giơn Lốc hay khơng? Vì sao? Theo em, pháp luật có vai trò sống? Bài Bình hỏi Thanh: “ Có phải pháp luật mang tính quy phạm phổ biến pháp luật sau ban hành phải phổ biến cho tất người không?” Thanh trả lời: “Đúng đấy? Các quy phạm pháp luật Nhà nước ban hành phổ biến cho tất người, mà pháp luật có tính quy phạm phổ biến” Theo em, cách hiểu Bình Thanh hay sai? Vì sao? Em hiểu tính quy phạm phổ biến pháp luật? Cho ví dụ minh họa Bài Khi thảo luận quan hệ pháp luật trị, có ý kiến cho rằng: “Pháp luật công cụ thể quan điểm, nguyện vọng, nhu cầu, lợi ích thiểu số người nắm quyền lực nhà nước, đa số nhân dân khơng lợi từ pháp luật” Em có đồng ý với ý kiến hay không? Tại sao? Bài Trong lần thảo luận vai trò pháp luật đời sống xã hội, bạn A cho rằng: “Việc Nhà nước dùng pháp luật để quản lí xã hội khơng cơng bằng, khơng dân chủ thơng qua pháp luật, Nhà nước dùng quyền lực để bắt buộc người thực điều Nhà nước ban hành” Theo bạn A, “quản lí xã hội đạo đức, giáo dục cơng bằng, dân chủ dựa tự giác tự nguyện công dân” Em có đồng ý với ý kiến bạn A hay khơng? Tại sao? Bài Có ý kiến cho rằng, pháp luật phương tiện để bảo vệ nhà nước người có chức quyền máy nhà nước, không coi phương tiện để công dân bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình, pháp luật nhà nước ban hành bảo đảm thực hiện, công dân xây dựng ban hành Em nói qua ý kiến đây? Khi quyền lợi ích hợp pháp bị người khác xâm phạm, em làm gì? Bài THỰC HIỆN PHÁP LUẬT Khái niệm, hình thức giai đoạn thực pháp luật a) Khái niệm thực pháp luật Thực pháp luật trình hoạt động có mục đích, làm cho quy định pháp luật vào sống, trở thành hành vi hợp pháp cá nhân, tổ chức b) Các hình thức thực pháp luật Có hình thức thực pháp luật: - Sử dụng pháp luật: Các cá nhân, tổ chức sử dụng đắn quyền mình, làm mà pháp luật cho phép làm - Thi hành pháp luật: (còn gọi chấp hành pháp luật) Các cá nhân, tổ chức thực nghĩa vụ hành động tích cực, chủ động làm mà pháp luật quy định phải làm (xử tích cực) - Tuân thủ pháp luật: Các cá nhân, tổ chức không làm việc mà pháp luật cấm làm (xử thụ động) - Áp dụng pháp luật: Cơ quan, công chức nhà nước có thẩm quyền vào qui định pháp luật, ban hành định làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ cụ thể cá nhân, tổ chức Đó trường hợp: + Thứ nhất, quan, công chức nhà nước có thẩm quyền ban hành định quản lí, điều hành VD: Chủ tịch UBND tỉnh định điều chuyển cán từ Sở Giáo dục Đào tạo sang Sở Thông tin Truyền thông + Thứ hai, quan nhà nước định xử lí người vi phạm pháp luật giải tranh chấp cá nhân, tổ chức VD: Tòa án định tuyên phạt cải tạo không giam giữ yêu cầu bồi thường thiệt hại người đốt rừng, phá rừng trái phép *Lƣu ý: - Trong bốn hình thức thực pháp luật hình thức sử dụng pháp luật khác với hình thức lại chỗ: chủ thể pháp lực thực không thực quyền pháp luật cho phép theo ý chí mình, khơng bị ép buộc phải thực - Giữa hình thức thực pháp luật có mối liên hệ logic phụ thuộc vào nhận thức hành động chủ thể Ví dụ, cá nhân, tổ chức không tự giác thi hành hay tuân thủ pháp luật quan nhà nước phải áp dụng biện pháp can thiệp xử lí vi phạm, buộc cá nhân, tổ chức phải thực qui định pháp luật phải gánh chịu hậu bất lợi vi phạm Như vậy, từ hình thức thực pháp luật khơng cần tham gia Nhà nước dẫn đến hình thức áp dụng pháp luật – Nhà nước phải can thiệp để đảm bảo cho pháp luật thực nghiêm chỉnh Đó đặc trưng tính quyền lực, bắt buộc chung pháp luật thể trình thực pháp luật - Như vậy, pháp luật có thực hay khơng, có vào sống hay khơng, trước tiên chủ yếu cá nhân, tổ chức có chủ động, tự giác thực quyền, nghĩa vụ theo qui định pháp luật hay không SỬ DỤNG PL Chủ thể Phạm vi thực Cá nhân, tổ chức Sử dụng đắn quyền mình, làm việc mà pháp luật cho phép làm Có thể làm khơng u cầu làm chủ thể Ví dụ Cơng nhân gửi đơn khiếu nại Giám đốc bị kỷ luật cảnh cáo nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp THI HÀNH PL Cá nhân, tổ chức Thực nghĩa vụ hành động tích cực, chủ động làm mà pháp luật qui định phải làm Bắt buộc phải làm, không bị xử lí theo qui định pháp luật - Cơ sở sản xuất, kinh doanh viết cam kết bảo vệ môi trường - Cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng thu gom chất thải xử lí chất thải theo tiêu chuẩn môi trường (Quy định khoản điều 37 Luật BVMT) TUÂN THỦ PL Cá nhân, tổ chức Không làm việc mà pháp luật cấm làm Bắt buộc khơng làm, khơng bị xử lí theo qui định pháp luật - Không tự tiện chặt phá rừng - Không săn bắt động vật quý - Không khai thác, đánh bắt cá sông, biển phương tiện, cơng cụ có tính hủy diệt (mìn, chất nổ ) ÁP DỤNG PL Cơ quan, cơng chức nhà nước có thẩm quyền Căn vào qui định pháp luật, ban hành định làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ cụ thể cá nhân, tổ chức Bắt buộc tuân theo thủ tục, trình tự chặt chẽ pháp luật quy định - Cơ sở sản xuất, kinh doanh thải chất thải xuống sông, bị tra môi trường xử phạt 10 triệu đồng c) Các giai đoạn thực pháp luật Thực pháp luật q trình gồm hai giai đoạn sau: - Giai đoạn 1: Giữa cá nhân, tổ chức hình thành quan hệ xã hội pháp luật điều chỉnh (gọi quan hệ pháp luật) - Giai đoạn 2: Cá nhân, tổ chức tham gia quan hệ pháp luật thực quyền nghĩa vụ Vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lí a) Vi phạm pháp luật Một hành vi bị coi vi phạm pháp luật phải có đủ dấu hiệu sau: Thứ nhất, hành vi trái pháp luật - Hành vi trái pháp luật hành động khơng hành động + Hành vi hành động – cá nhân, tổ chức làm việc không làm theo quy định pháp luật + Hành vi trái pháp luật không hành động – cá nhân, tổ chức không làm việc phải làm theo quy định pháp luật - Hành vi trái pháp luật xâm hại tới quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ Thứ hai, người có lực trách nhiệm pháp lí thực Năng lực trách nhiệm pháp lí người phụ thuộc vào độ tuổi tình trạng sức khỏe – tâm lí Người có lực trách nhiệm pháp lí phải là: - Người đạt độ tuổi định theo quy định pháp luật Theo qui định pháp luật, người từ đủ 16 tuổi trở lên có đủ lực trách nhiệm pháp lí hành hình - Người nhận thức điều khiển hành vi mình, tự định cách xử (khơng bị bệnh tâm lí làm hạn chế khả nhận thức hành vi mình) Thứ ba, người có hành vi trái pháp luật có lỗi - Lỗi hiểu trạng thái tâm lí phản ánh thái độ tiêu cực chủ thể hành vi trái pháp luật hậu hành vi - Lỗi thể hình thức: lỗi cố ý lỗi vô ý Kết luận: Vi phạm pháp luật hành vi trái pháp luật, có lỗi người có lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ b) Trách nhiệm pháp lí - Chủ thể vi phạm pháp luật xâm hại đến quan hệ xã hội mà pháp luật bảo vệ, thế, nhà nước thơng qua pháp luật buộc chủ thể vi phạm phải chịu trách nhiệm pháp lí hành vi vi phạm - Trách nhiệm pháp lí nghĩa vụ mà cá nhân tổ chức phải gánh chịu hậu bất lợi từ hành vi vi phạm pháp luật c) Các loại vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lí - Vi phạm hình hành vi nguy hiểm cho xã hội, bị coi tội phạm quy định Bộ luật Hình Người có hành vi vi phạm hình phải chịu trách nhiệm hình sự, thể việc phải chấp hành hình phạt theo định Tòa án - Vi phạm hành hành vi cá nhân, tổ chức, quan thực hiện, có mức độ nguy hiểm cho xã hội thấp tội phạm, xâm phạm quy tắc quản lí nhà nước Người vi phạm hành phải chịu trách nhiệm hành như: bị phạt tiền, phạt cảnh cáo, khơi phục lại tình trạng ban đầu, thu giữ tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm - Vi phạm dân hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới quan hệ tài sản quan hệ nhân thân Người có hành vi vi phạm dân phải chịu trách nhiệm dân như: bồi thường thiệt hại vật chất đơi có trách nhiệm bồi thường bù đắp tổn thất tinh thần - Vi phạm kỉ luật vi phạm pháp luật xâm phạm liên quan đến kỉ luật lao động, công vụ quan nhà nước, trường học, doanh nghiệp Người vi phạm kỉ luật phải chịu trách nhiệm kỉ luật với hình thức khiển trách, cảnh cáo, hạ bậc lương, chuyển công tác khác, buộc việc Loại vi phạm Chủ thể VP Hành vi Hình Cá nhân Hành Cá nhân, tổ chức Dân Cá nhân, tổ chức Gây nguy hiểm Xâm phạm Xâm phạm cho xã hội quy tắc quản lí tới quan nhà nước hệ tài sản quan hệ nhân thân Hành Trách nhiệm Hình Nghiêm khắc Bị phạt tiền, phạt (phạt tù, tử cảnh cáo, khôi hình ) phục lại tình trạng ban đầu, Chế tài trách thu giữ tang vật, nhiệm phương tiện sử dụng để vi phạm Tòa án Cơ quan quản lí Chủ thể nhà nước ADPL Kỉ luật Cá nhân, tập thể Xâm phạm liên quan đến kỉ luật lao động, công vụ quan nhà nước, trường học, doanh nghiệp Kỉ luật Khiển trách, cảnh cáo, hạ bậc lương, chuyển công tác khác, buộc việc Dân Bồi thường thiệt hại vật chất có trách nhiệm bồi thường bù đắp tổn thất tinh thần Tòa án Thủ trưởng quan, đơn vị *Bài học: - HS biết cách thực pháp luật phù hợp với lứa tuổi: + Thực pháp luật giao thông đường đường (đi bộ, xe đạp, xe đạp điện, ngồi xe gắn máy) + Biết giữ gìn, bảo vệ tham gia hoạt động giữ gìn, bảo vệ môi trường khu dân cư, nơi công cộng + Biết giữ gìn, bảo vệ, chăm sóc di sản văn hóa địa phương địa phương khác + Biết giữ gìn, bảo vệ tài sản nhà trường, lớp tài sản nơi công cộng + Biết cách tránh hành vi xâm phạm phá hoại tài sản người khác - HS tôn trọng pháp luật; ủng hộ hành vi thực pháp luật phê phán hành vi làm trái quy định pháp luật BÀI TẬP TÌNH HUỐNG Bài Sợ trễ làm, anh H cố tình lái tơ vượt đèn đỏ ngã tư Trong lúc cố nhấn ga để vượt nhanh anh H đụng phải xe máy ơng N đến từ phía đường có tín hiệu đèn xanh Cảnh sát giao thơng yêu cầu đưa hai xe vào lề đường để giải Xe máy ông N bị hỏng nặng Anh H nhận lỗi mình, chân thành xin lỗi đưa đủ số tiền đền bù thiệt hại ông N yêu cầu Sau thỏa thuận xong vấn đề bồi thường thiệt hại, cảnh sát giao thông tạm giữ anh H xe anh để ghi biên phạt tiền Anh H cố minh thực đầy đủ việc bồi thường nên khơng phải chịu hình thức phạt tiền cảnh sát Theo em, ý kiến anh H có hay khơng? Vì sao? Bài Chỉ cách 2m gặp đèn tín hiệu màu vàng, Hoàng xe máy vượt đèn vàng qua ngã tư, đến đầu bên bị cảnh sát giao thông yêu cầu dừng xe viết biên lai xử phạt 300.000 đồng vượt đèn vàng Hồng cho cảnh sát phạt sai pháp luật cho phép người điều kiển xe máy vượt đèn vàng 1/ Hành vi xử phạt cảnh sát giao thơng trường hợp có pháp luật khơng? Vì sao? 2/ Khi xử phạt Hồng, người cảnh sát giao thông thực pháp luật theo hình thức nào? Bài Bà M thuê cửa hàng nhà bà H để bán hàng may mặc Hai bên kí hợp đồng, có quy định việc sửa chữa cửa hàng phải đồng ý chủ nhà Được hai tháng, bà M muốn sửa chữa, nâng cấp để cửa hàng khang trang Bà M đề nghị bà H việc bà H không trả lời Chờ không được, bà M tự ý sửa chữa cửa hàng không với thoả thuận hợp đồng mà không chờ bà H đồng ý 1/ Việc làm bà M có vi phạm pháp luật không? Hành vi bà M loại vi phạm pháp luật gì? 2/ Bà M phải chịu trách nhiệm theo quy định pháp luật? Bài Từ thành lập đến công ty cổ phần gạch men Minh Quang đánh giá làm ăn nghiêm chỉnh Vậy mà, hôm trước công ty bị tra môi trường lập biên xử phạt Thì ra, cơng ty khơng áp dụng biện môi trường theo qui định pháp luật a/ Em có nhận xét việc làm công ty cổ phần gạch men Minh Quang?Hành vi công ty Minh Quang loại vi phạm pháp luật gì? b/ Hành vi xử phạt tra mơi trường biểu hình thức hình thức thực pháp luật? Bài Nam, Phong Huyền (học sinh lớp 12) ba xe máy dàn hàng ngang đường với tốc độ nhanh, đến ngã tư vượt đèn đỏ đâm mạnh vào xe máy băng qua đèn xanh Nam người xe máy bị thương nặng phải vào bệnh viện cấp cứu a/ Hành vi Nam, Phong Huyền hành vi vi phạm đạo đức hay vi phạm pháp luật? Tại sao? b/ Em dấu hiệu hành vi vi phạm pháp luật tình trên? c/ Hành vi Nam, Phong Huyền loại vi phạm pháp luật nào? Ba em chịu trách nhiệm pháp lí gì? Bài Ơng A vừa thức kí hợp đồng thỏa thuận mua bán nhà với Công ti địa ốc B Hai bên thống vòng 10 ngày, bên mua nhà trả hết tiền cho bên bán bên bán bàn giao nhà cho bên mua sau nhận đủ số tiền từ bên mua 1/ Trong trường hợp này, pháp luật ông A Công ti B thực giai đoạn nào? 2/ Giai đoạn tiếp theo, ông A Công ti B phải làm gì? 3/ Nếu hai bên không thực cam kết hợp đồng kí điều xảy ra? 4/ Quá trình thực trải qua giai đoạn? Giữa giai đoạn thực pháp luật có quan hệ với nào? Bài Theo em, vi phạm pháp luật có giống khác so với vi phạm đạo đức? Lấy trộm tiền người khác vi phạm pháp luật hay vi phạm đạo đức? Bài Theo em, việc truy cứu trách nhiệm hình phạt tù hai người phạm tội chưa thành niên đọc thêm Vết trượt từ mũ (trang 25, SGK GDCD 12) có thỏa đáng khơng? Vì sao? Bài Ơng H cho ơng D vay khoản tiền, việc vay ông D viết giấy biên nhận, có hẹn ngày trả Đến ngày hẹn, ông H đến nhà ông D đề nghị trả số tiền vay, ơng D khơng trả với lí chưa có hẹn ngày khác, ông H đánh ông D gây thương tích nặng Sau đó, Tòa án xét xử vụ định phạt ông H ba năm tù giam Ông C chứng kiến việc xét xử trên, nhà nói với người bạn rằng, cho vay mà không trả tiền hạn cần làm đơn kiện tòa Còn cách xử ông H vi phạm pháp luật phải gánh chịu trách nhiệm hình a) Việc Tòa án xét xử ơng H tội gây thương tích cho ơng D có phải truy cứu trách nhiệm pháp lí hành vi vi phạm pháp luật khônh? Việc truy cứu trách nhiệm pháp lí cần hội tụ đầy đủ yếu tố nào? b) Quyết định Tòa án có ý nghĩa ơng C người khác? Bài 10 Khi hai bố bạn A xe máy vào đường chiều bị cảnh sát giao thông giữ lại Bố bạn A dúi vào tay người cảnh sát tờ 200 nghìn người cảnh sát cho mà khơng xử lí vi phạm Theo em, hành vi nhận tiền người cảnh sát giao thơng có phải vi phạm pháp luật khơng? Vì sao? Bài 11 Hậu (19 tuổi) Quang (17 tuổi) thỏa thuận văn việc Hậu mua Quang xe đạp điện Bố mẹ Quang biết chuyện phản đối yêu cầu Hậu trả lại xe nhận lại tiền Hậu khơng chịu cho việc mua bán thỏa thuận đàng hồng Theo em, việc kí kết hợp đồng mua bán có phù hợp với quy định pháp luật khơng? Vì sao? Bài 12 Trần Văn B (15 tuổi) bị bắt tang sản xuất rượu giả Số lượng rượu giả B sản xuất đem thị trường bán với giá rượu thật có giá trị khoảng triệu đồng Đây lần B vi phạm bị bắt tang Trong trường hợp này, B có phải chịu trách nhiệm hành hay khơng? Tại sao? Bài 13 Nguyễn Văn A (15 tuổi) tham gia vụ cướp giật chép trọng thương người qua đường Theo em, A có phải chịu trách nhiệm hình hay không? Tại sao? Bài 14 Trên đường đến quan xe mô tô, sử dụng điện thoại lái xe nên anh H va chạm với xe đạp điện chị xe sinh viên điều khiển ngược đường chiều khiến chị C bị thương nhẹ Thấy anh H định bỏ đi, anh T người chứng kiến việc đánh anh H chấn thương sọ não phải nhập viện điều trị dài ngày Trong tình trên, phải chịu trách nhiệm pháp lí? Đó trách nhiệm gì? Bài 15 Ơng A tự ý sử dụng lòng đường làm bãi trông giữ xe để xe đạp chị N Tại nhà ông A, tranh cãi mức tiền bồi thường, anh M chồng chị N đập vỡ lọ hoa ông A nên bị anh Q trai ông A đuổi đánh Anh M lái xe mô tô vượt đèn đỏ bỏ chạy bị cảnh sát giao thông xử phạt Trong trường hợp trên, vừa phải chịu trách nhiệm hành vừa phải chịu trách nhiệm dân sự? Bài 16 Mặc dù xe khách hết chỗ ngồi anh K tài xế cho chị H chồng anh Q lên xe Bị ép phải ngồi ghép ghế để nhường chỗ cho chị H, anh P hành khách kịch liệt phản đối, đòi lại tiền vé bị anh T phụ xe nhổ bã kẹo cao su vào mặt Do anh N không cho ngồi ghế nên anh Q đấm vào mặt anh N Những phải chịu trách nhiệm pháp lí? Đó trách nhiệm gì? Bài 17 Ơng A nhân 100 triệu đồng tiền đặt cọc để chuyển nhượng quầy hàng kinh doanh cho bà B Vì trả giá cao nên ông A chuyển nhượng quầy hàng cho anh H trả lại toàn tiền đặt cọc cho bà B Bức xúc, bà B chồng ơng P đón đường đập nát xe mô tô ông A đánh trọng thương ông A khiến ông phải nhập viện điều trị tháng Những vừa phải chịu trách nhiệm hình vừa phải chịu trách nhiệm dân sự? Bài 18 Trên đường chở vợ gái mười tuổi quê, xe mô tô anh K điều khiển va quệt làm rách phông rạp đám cưới ơng M dựng lấn xuống lòng đường Anh P em rể ông M đập nát xe mô tô đánh anh K gãy tay Những vi phạm pháp luật? Vi phạm pháp luật gì? Bài 19 Có tiền sau bán cho ơng X xe máy vừa lấy trộm được, anh N rủ anh S anh K bạn học trường đại học ăn nhậu Sau đó, anh S nhà anh K anh N tham gia đua xe trái phép Bị lái, anh N đâm xe vào anh B vỉa hè Những phải chịu trách nhiệm pháp lí? Trách nhiệm gì? Bài 20 Được đồng nghiệp anh N cảnh giới, anh T đột nhập vào nhà bà M lấy trộm bình cổ bán với giá năm trăm triệu đồng Ba tháng sau, anh T mời anh K anh H làm quan ăn nhậu Trong lúc phấn khích, anh K cho anh H xem đoạn phim mà anh quay toàn cảnh vụ trộm Sau đó, anh H tố cáo vụ việc với quan công an Những vi phạm pháp luật? Vi phạm pháp luật gì? Bài 21 Vì mâu thuẫn với chồng anh M nên chị B bỏ nhà biệt tích chờ bổ nhiệm chức danh trưởng phòng Nhân hội này, ơng H Giám đốc sở X nơi chị B công tác nhận anh Q nhân viên quyền trăm triệu đồng kí định điều động anh Q vào vị trí trưởng phòng dự kiến dành cho chị B trước Biết chuyện, anh K nảy sinh ý định rủ anh M tống tiền ông H Những phải chịu trách nhiệm pháp lí? Trách nhiệm gì? Bài 22 Đến hạn trả khoản nợ 500 triệu đồng theo nội dung hợp đồng ông K vay tiền bà N, đủ khả toán muốn chiếm đoạt số tiền nên ơng K bỏ trốn Trong lúc vội vã, xe mô tô ông K điều khiển va chạm với chị V khiến chị bị ngã gãy chân Biết chuyện, ông M chồng bà N phóng hỏa đốt cháy cửa hàng điện tử gia đình ơng K bị anh S trai ông K đe dọa trả thù Những vừa phải chịu trách nhiệm hình vừa phải chịu trách nhiệm dân sự? Bài 23 Trên đường đến quan, sử dụng điện thoại lái xe mô tô, anh H va chạm với xe đạp điện chị M dừng chờ đèn đỏ khiến chị M ngã gãy tay Đang vợ bà S bán hàng rong lòng đường gần đó, ơng K đến giúp đỡ chị M cố tình đẩy đổ xe máy anh H làm gương xe bị vỡ Những vừa phải chịu trách nhiệm hành vừa phải chịu trách nhiệm dân sự? Bài 24 Bà S chồng ông M tự ý bày hoa tràn hè phố để bán đồng thời giao cho chị T pha chế phẩm màu nhuộm hoa nhà Thấy chị P bị dị ứng tồn thân giúp pha chế phẩm màu, chị T đưa chị P bệnh viện Sau đó, quan chức kiểm tra kết luận toàn số phẩm màu mà bà S dùng để nhuộm hoa bà N tự pha chế cung cấp chưa có giấy phép sản xuất Những vi phạm pháp luật? Vi phạm pháp luật gì? Bài 25 Ơng H Phó Giám đốc sở X nhờ anh P nhân viên quyền làm giả đại học cho anh K hàng xóm thất nghiệp Phát anh P bàn giao giả cho anh K, anh M làm đơn tố cáo nên bị anh K thuê anh N người làm nghề tự đánh trọng thương Những phải chịu trách nhiệm pháp lí? Trách nhiệm gì? Bài 26 Ơng Q thường xuyên săn với bạn bè Trong lần săn nhìn lầm, tưởng người thú nên ông Q bắn nhầm làm chết chị M Khi quan công an điều tra, ông Q khai báo khơng cố ý bắn vào chị M, việc chị M bị chết ý muốn Đồng thời ông Q lập luận hành vi làm chết chị M khơng phải vi phạm pháp luật khơng có lỗi cố ý Trong trường hợp trên, ơng Q có lỗi hay khơng? Hành vi ơng có phải vi phạm pháp luật không? Bài 27 K xe máy phóng nhanh, vượt ẩu nên đâm vào anh C ngược chiều Hậu anh C bị chấn thương, tổn hại sức khỏe anh 31%; xe máy anh C bị vỡ nhiều phận tác động va chạm Trong trường hợp này, K phải chịu loại trách nhiệm pháp lý nào? Bài 28 Dịch tả lây lan mạnh địa bàn huyện X Cơ quan y tế kết luận thịt chó nguồn thực phẩm có nguy lớn làm lây lan vẩy dịch sang người Trước nguy dịch bệnh lan rộng, chủ tịch UBND huyện X định tạm đình hoạt động cửa hàng thịt chó đầu mối giết, mổ thịt chó huyện Việc cửa hàng bán thịt chó phải đóng cửa có phải trách nhiệm pháp lý không? Bài 29 Các hành vi như: học sinh đến trường để học tập, nam công dân thực nghĩa vụ quân sự, nhà máy không xả chất thải chưa xử lý môi trường, Thanh tra xây dựng xử phạt hành vi xây dựng trái phép có phải thực pháp luật khơng? Nếu có hành vi tương ứng với hình thức thực pháp luật nào? Bài 30 Anh Quân chị Lan đến Ủy ban nhân dân xã gửi hồ sơ xin đăng ký kết hôn Năm ngày sau, trụ sở Ủy ban, đại diện Ủy ban nhân dân xã trao cho anh chị Giấy chứng nhận kết hơn, thức cơng nhận anh chị vợ chồng So sánh hành vi anh Quân chị Lan Ủy ban nhân dân xã thực thủ tục đăng ký kết hôn? Bài 31 Lên lớp 10, Hùng bố mẹ mua cho xe máy để học Hơm đó, vừa phóng xe khỏi nhà, đến ngã tư đầu phố, Hùng bị Cảnh sát giao thơng u cầu dừng xe xe máy không đội mũ bảo hiểm Qua kiểm tra giấy tờ, cảnh sát nói Hùng mắc thêm lỗi chưa đủ tuổi xe máy Chú cảnh sát phạt cảnh cáo Hùng Việc cảnh sát giao thơng xử phạt Hùng hình thức thực pháp luật? Hình thức sử dụng trường hợp nào? Bài 32 Mặc dù 19 tuổi có tên danh sách khám tuyển nghĩa vụ quân địa phương, Quân hăng hái tham gia khám tuyển nghĩ nghĩa vụ quân thể yêu nước, Thịnh lại cho việc khám tuyển nghĩa vụ quân tự nguyện, không bắt buộc nên không chịu khám Hơn nữa, nhắc nhở nhiều lần bị xử lí hành chính, Thịnh lẫn lữa không bỏ trốn nơi khác Việc nghĩa vụ quân có phải bắt buộc hay khơng? Việc làm Thịnh có vi phạm pháp luật hay khơng? Bài CƠNG DÂN BÌNH ĐẲNG TRƢỚC PHÁP LUẬT Cơng dân bình đẳng quyền nghĩa vụ - Cơng dân bình đẳng quyền nghĩa vụ có nghĩa bình đẳng hưởng quyền làm nghĩa vụ trước Nhà nước xã hội theo quy định pháp luật Quyền công dân không tách rời nghĩa vụ công dân - Cơng dân bình đẳng quyền nghĩa vụ hiểu sau: + Bất kì cơng dân nào, đáp ứng qui định pháp luật hưởng quyền cơng dân Ngồi việc hưởng quyền, cơng dân phải thực nghĩa vụ cách bình đẳng (như: nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc, đóng thuế ) theo qui định pháp luật + Quyền nghĩa vụ công dân không bị phân biệt dân tộc, giới tính, tơn giáo, giàu nghèo, thành phần, địa vị xã hội Cơng dân bình đẳng trách nhiệm pháp lí Cơng dân dù địa vị nào, làm nghề nghiệp vi phạm pháp luật phải chịu trách nhiệm pháp lí theo quy định pháp luật (trách nhiệm hành chính, dân sự, hình sự, kỉ luật), không phân biệt đối xử Trách nhiệm Nhà nƣớc việc đảm bảo quyền bình đẳng công dân trƣớc pháp luật - Nhà nước ta đảm bảo cho công dân thực quyền nghĩa vụ mà xử lí nghiêm minh hành vi vi phạm quyền lợi ích cơng dân, xã hội - Để đảm bảo cho cơng dân bình đẳng trách nhiệm pháp lí, nhà nước khơng ngừng đổi mới, hồn thiện hệ thống pháp luật phù hợp với thời kì định, làm sở pháp lí cho việc xử lí hành vi xâm hại quyền lợi ích công dân, Nhà nước xã hội BÀI TẬP TÌNH HUỐNG Bài Sau tốt nghiệp trung học phổ thơng, bạn bè lớp 12A có đến gần 20 học sinh vào đại học, người khác vào cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp, trường nghề… Từ số bạn suy nghĩ: Bạn bè ta đâu quyền bình đẳng với nữa! Người vào đại học nói bình đẳng với người vào trung cấp; người phải lao động chân tay đâu bình đẳng với người ngồi giảng đường! 1/ Theo em, cách hiểu số bạn quyền bình đẳng có khơng? Giải thích sao? 2/ Em hiểu bình đẳng trường hợp này? Bài Khi thảo luận trách nhiệm Nhà nước việc bảo đảm quyền bình đẳng cơng dân trước pháp luật Bạn A cho rằng: “Công dân có bình đẳng trước pháp luật hay khơng điều hồn tồn thuộc trách nhiệm Nhà nước” Còn bạn B lại cho rằng: “Trách nhiệm thuộc Nhà nước công dân” Em đồng ý với ý kiến bạn nào? Tại sao? Bài Nguyễn Văn N, 19 tuổi, niên hư hỏng, nghiện ma túy Khơng có tiền để hút, N nảy sinh ý định cướp xe máy N tìm người quen Trần Văn A, 17 tuổi, bỏ học lang thang bến xe, bàn kế hoạch cướp Hai tên thuê người lái xe ôm chở đi, đến chỗ vắng, chúng dùng dao uy hiếp, cướp xe máy đâm người lái xe trọng thương (thương tật 70%) Căn vào hành vi phạm tội N A phạm tội có tổ chức, có kế hoạch sử dụng khí nguy hiểm, gây thương tích nặng cho nạn nhân, Tòa xử Nguyễn Văn N tù chung thân, Trần Văn A bị phạt tù 17 năm Gia đình N cho Tòa xử thiếu cơng N A có độ tuổi gần nhau, lại thực vụ cướp Vậy theo em, thắc mắc gia đình N hay sai? Vì sao? Bài Hà Tuấn đôi bạn thân từ lớp Do khả kết học tập khác nên hai bạn không thi vào trường Đại học Hà học giỏi nên đăng kí thi vào trường tốt trường Tuấn Hơm hai bạn đăng kí thi vào hai trường khác nhau, Tuấn nói với Hà: “Thế tớ bạn khơng bình đẳng với đâu nhé! Bạn xã hội ưu rồi, bất bình đẳng đấy!” Thấy thế, hà phản đối: “Dù thi vào hai trường khác nhau, bình đẳng với chứ!” Em nhận xét suy nghĩ Tuấn? Trong trường hợp này, Hà Tuấn có bình đẳng với việc hưởng quyền hay không? Tại sao? Em hiểu việc hưởng quyền thực nghĩa vụ thực tiễn? Bài Vào tan học buổi chiều, CSGT yêu cầu bốn học sinh xe đạp điện phải dừng lại học sinh không đội mũ bảo hiểm Hai học sinh lớp 12 (17 tuổi) bị CSGT lập biên phạt tiền với mức người 100.000 đồng Hai học sinh lớp 10 (15 tuổi) khơng bị phạt tiền mà bị phạt cảnh cáo văn Khi nhà, hai học sinh lớp 12 kể lại cho bố mẹ câu chuyện Bố mẹ hai em tức giận, cho CSGT xử phạt không công bằng: Cùng xe đạp điện không đội mũ bảo hiểm mà người bị phạt tiền, người bị phạt cảnh cáo Tại trường hợp này, hành vi vi phạm mà CSGT lại áp dụng hình thức xử phạt khác nhau? Việc xử phạt CSGT có trái với ngun tắc “Cơng dân bình đẳng trách nhiệm pháp lí” hay khơng? Vì sao? Bài Hùng hỏi Lê: “Có phải Nhà nước ban hành pháp luật, qui định khơng phân biệt đối xử công dân thuộc dân tộc, tôn giáo, không phân biệt giàu nghèo, thành phần địa vị xã hội tức Nhà nước bảo đảm quyền bình đẳng công dân trước pháp luật phải không?” Lê: “Đúng đấy! Như Nhà nước bảo đảm quyền bình đẳng cơng dân trước pháp luật đấy!” Để bảo đảm quyền bình đẳng cơng dân trước pháp luật việc ban hành pháp luật, Nhà nước cần phải làm gì? Quyền bình đẳng công dân trước pháp luật thể thực tế nào? ... mực đạo đức tự biến đổi phù hợp với điều kiện môi trường” Bằng kiến thức học chương trình GDCD 10, em cho biết: a) Em hiểu câu nói đó? b) Hãy liên hệ thực tế để chứng minh câu nói Will Durant... nhiệm thương u, tơn trọng, đùm bọc biết bảo ban, chăm sóc, giúp đỡ sống BÀI TẬP 1) Hoa học lớp 10, xinh đẹp dịu dàng nên có nhiều chàng đến tìm hiểu Hoa băn khoăn khơng biết lựa chọn Thấy vậy,... bận đánh tự do” Theo em liệu người sống mà khơng cần có gia đình hay khơng? Tại sao? 6) (Đề thi HSG năm học 2015 – 2016) Một gia đình hạnh phúc không mang lại điều tốt đẹp cho thành viên mà trở