TÀI LIỆU HỌC TẬP MÔN GDCD 12 THI KHỐI KHXH

56 85 0
TÀI LIỆU HỌC TẬP MÔN GDCD 12   THI KHỐI KHXH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN THỨ NHẤT CƠNG DÂN VỚI VIỆC HÌNH THÀNH THẾ GIỚI QUAN, PHƢƠNG PHÁP LUẬN KHOA HỌC Bài THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT VÀ PHƢƠNG PHÁP LUẬN BIỆN CHỨNG  Thế giới quan phƣơng pháp luận a) Vai trò giới quan, phương pháp luận triết học - Khái niệm: Triết học hệ thống quan điểm lí luận chung giới vị trí người giới - Vai trò: Triết học có vai trò giới quan, phương pháp luận chung cho hoạt động thực tiễn hoạt động nhận thức người b) Thế giơi quan vật giới quan tâm - Thế giới quan toàn quan điểm niềm tin định hướng hoạt động người sống - Thế giới quan vật cho rằng, vật chất (tự nhiên, tồn tại) ý thức (tinh thần, tư duy) vật chất có trước, định ý thức Thế giới vật chất tồn khách quan, độc lập ý thức người, không sáng tạo không tiêu diệt - Thế giới quan tâm cho rằng, ý thức có trước sản sinh giới tự nhiên c) Phương pháp luận biện chứng phương pháp luận siêu hình Phương pháp luận học thuyết phương pháp nhận thức khoa học cải tạo giới (bao gồm hệ thống quan điểm đạo việc tìm tòi, xây dựng, lựa chọn vận dụng phương pháp cụ thể) - Phương pháp luận biện chứng xem xét vật, tượng ràng buộc lẫn chúng, vận động phát triển khơng ngừng chúng - Phương pháp luận siêu hình xem xét vật, tượng cách phiến diện, thấy chúng tồn trạng thái cô lập, không vận động, không phát triển, áp dụng cách máy móc đặt tính vật vào vật khác Chủ nghĩa vật biện chứng - thống hữu giới quan vật phƣơng pháp luận biện chứng (Đọc thêm) Trong Triết học Mác, giới quan vật phương pháp luận biện chứng thống hữu với Thế giới vật chất có trước, phép biện chứng phản ánh có sau; giới vật chất vận động phát triển theo quy luật khách quan Những quy luật người nhận thức xây dựng thành phương pháp luận Thế giới quan vật phương pháp luận biện chứng gắn bó với nhau, khơng tách rời GV: Hồ Thị Thanh Tâm Bài SỰ VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THẾ GIỚI VẬT CHẤT  Thế giới vật chất luôn vận động a) Thế vận động? Vận động biến đổi (biến hóa) nói chung vật, tượng giới tự nhiên đời sống xã hội b) Vận động phương thức tồn giới vật chất Vận động thuộc tính vốn có, phương thức tồn vật, tượng c) Các hình thức vận động vật chất Có năm hình thức vận động giới vật chất từ thấp đến cao: - Vận động học: di chuyển vị trí vật thể không gian (VD: chim bay; Sự dao động lắc; ) - Vận động vật lý: vận động phân tử, hạt bản, trình nhiệt, điện (VD: Ma sát sinh nhiệt; Nước bay hơi;…) - Vận động hóa học: q trình hóa hợp phân giải chất (VD: Sự chuyển hóa chất hóa học; Sắt bị oxi hóa; ) - Vận động sinh học: trao đổi chất thể sống với môi trường (VD: Cây cối hoa, kết quả; Quá trình quang hợp xanh;…) - Vận động xã hội: biến đổi, thay xã hội lịch sử (VD: Sự thay đổi chế độ xã hội từ cộng sản nguyên thủy đến nay; Sự biến đổi công cụ lao động từ đồ đá đến kim loại;…) Thế giới vật chất luôn phát triển a) Thế phát triển? Phát triển khái niệm dùng để khái quát vận động theo chiều hướng tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ hoàn thiện đến hoàn thiện Cái đời thay cũ, tiến đời thay lạc hậu b) Phát triển khuynh hướng tất yếu giới vật chất Phát triển khuynh hướng chung trình vận động vật, tượng giới khách quan Quá trình phát triển vật, tượng không diễn cách đơn giản, thẳng tắp, mà diễn cách quanh co, phức tạp, đơi có bước thụt lùi tạm thời Song, khuynh hướng tất yếu q trình đời thay cũ, tiến thay lạc hậu Bài học rút ra: Khi xem xét vật, tượng, đánh giá người, cần phát nét mới, ủng hộ tiến bộ, tránh thái độ thành kiến, bảo thủ GV: Hồ Thị Thanh Tâm Bài NGUỒN GỐC VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT VÀ HIỆN TƢỢNG  Thế mâu thuẫn? Mâu thuẫn chỉnh thể, hai mặt đối lập vừa thống với nhau, vừa đấu tranh với a) Mặt đối lập mâu thuẫn Mặt đối lập mâu thuẫn khuynh hướng, tính chất, đặc điểm mà q trình vận động, phát triển vật tượng, chúng phát triển theo chiều hướng trái ngược VD: - Mỗi sinh vật có mặt đồng hóa dị hóa Đồng hóa q trình trao đổi chất làm cho tế bào nảy sinh, dị hóa phân giải chất làm cho tế bào bị phân chia - Mọi hoạt động kinh tế có mặt sản xuất tiêu dùng Hoạt động sản xuất tạo sản phẩm, hoạt động tiêu dùng lại triệt tiêu sản phẩm b) Sự thống mặt đối lập Trong mâu thuẫn, hai mặt đối lập liên hệ gắn bó với nhau, làm tiền đề tồn cho c Sự đấu tranh mặt đối lập Trong mâu thuẫn, thống mặt đối lập không tách rời đấu tranh chúng Vì rằng, mặt đối lặp tồn bên nhau, vận động phát triển theo chiều hướng trái ngược nhau, nên chúng luôn tác động, trừ, gạt bỏ *Lưu ý: Tùy thuộc vào hình thức tồn cụ thể dạng vật chất mà chúng có biểu khác (tác động, bày trừ, gạt bỏ) Mâu thuẫn nguồn gốc vận động, phát triển vật tƣợng a) Giải mâu thuẫn Sự đấu tranh mặt đối lập nguồn gốc vận động, phát triển vật, tượng b) Mâu thuẫn giải đấu tranh Mâu thuẫn giải đấu tranh mặt đối lập, khơng phải đường điều hòa mâu thuẫn Bài học: - Cần phải tiến hành phê bình tự phê bình, tránh thái độ x xoa, khơng dám đấu tranh chống lạc hậu, tiêu cực - Cần biết phân tích đúng, sai, tiến bộ, lạc hậu, đấu tranh loại trừ sai trái, lạc hậu, tiêu cực GV: Hồ Thị Thanh Tâm Bài CÁCH THỨC VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT VÀ HIỆN TƢỢNG  Chất Khái niệm chất dùng để thuộc tính bản, vốn có vật, tượng, tiêu biểu cho vật tượng đó, phân biệt với vật tượng khác Lƣợng Khái niệm lượng dùng để thuộc tính vốn có vật tượng biểu thị trình độ phát triển (cao, thấp), quy mô (lớn, nhỏ), tốc độ vận động (nhanh, chậm), số lượng (ít, nhiều)… vật tượng Quan hệ biến đổi lƣợng biến đổi chất a) Sự biến đổi lượng dẫn đến biến đổi chất Sự biến đổi chất vật tượng biến đổi lượng Sự biến đổi diễn cách Q trình biến đổi có ảnh hưởng đến trạng thái chất vật, tượng, chất vật, tượng chưa biến đổi Khi biến đổi lượng đạt đến giới hạn định, phá vỡ thống chất lượng chất đời thay chất cũ, vật đời thay vật cũ *Độ: giới hạn mà biến đổi lượng chưa làm thay đổi chất vật tượng *Điểm nút: Điểm giới hạn mà biến đổi lượng làm thay đổi chất vật tượng b) Chất đời lại bao hàm lượng tương ứng Mỗi vật tượng có chất đặc trưng lượng đặc trưng phù hợp với Vì vậy, chất đời lại bao hàm lượng để tạo thành thống chất lượng Sơ đồ: Mối quan hệ biến đổi lượng biến đổi chất Chất biến đổi Lƣợng biến đổi SV cũ SV Độ GV: Hồ Thị Thanh Tâm Điểm nút Bài KHUYNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT VÀ HIỆN TƢỢNG  Phủ định biện chứng phủ định siêu hình a) Phủ định Phủ định xóa bỏ tồn vật, tượng b) Phủ định siêu hình Là phủ định diễn can thiệp, tác động từ bên ngồi, cản trở xóa bỏ tồn phát triển tự nhiên vật c) Phủ định biện chứng Là phủ định diễn phát triển thân vật tượng, có kế thừa yếu tố tích cực vật tượng cũ để phát triển vật tượng Phủ định biện chứng - Diễn phát triển bên thân SVHT - Khơng xóa bỏ tồn phát triển tự nhiên SV - SV khơng bị xóa bỏ hồn tồn, sở cho xuất SV mới, tiếp tục tồn phát triển SV Phủ định siêu hình - Diễn can thiệp, tác động từ bên ngồi - Xóa bỏ tồn phát triển tự nhiên vật - Sự vật, tượng bị xóa bỏ hồn tồn, không tạo không liên quan đến vật Phủ định biện chứng có hai đặc điểm - Tính khách quan: nguyên nhân phủ định nằm thân vật, tượng - Tính kế thừa: Trong q trình phát triển vật, tượng, không đời từ hư vơ, mà đời từ lòng cũ, từ trước Khuynh hƣớng phát triển vật tƣợng a Phủ định phủ định Trong q trình vận động phát triển vơ tận vật tượng, xuất phủ định cũ, lại bị phủ định Triết học gọi phủ định phủ định b Khuynh hướng phát triển vật tượng Khuynh hướng phát triển vật tượng vận động lên, đời, kế thừa thay cũ trình độ ngày cao hơn, hoàn thiện Bài học: - Biết nhận thức mới, ủng hộ - Tôn trọng khứ, tránh bảo thủ, phủ định trơn, cản trở tiến GV: Hồ Thị Thanh Tâm Bài THỰC TIỄN VÀ VAI TRÕ CỦA THỰC TIỄN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC  Thế nhận thức? Triết học vật biện chứng cho rằng: nhận thức người bắt nguồn từ thực tiễn, trình nhận thức diễn phức tạp, gồm hai giai đoạn: nhận thức cảm tính nhận thức lí tính Nhận thức cảm tính: giai đoạn nhận thức tạo nên tiếp xúc trực tiếp quan cảm giác với vật, tượng, đem lại cho người hiểu biết đặc điểm bên ngồi chúng Nhận thức lý tính giai đoạn nhận thức tiếp theo, dựa tài liệu nhận thức cảm tính đem lại, nhờ thao tác tư phân tích, so sánh, tổng hợp, khái qt hóa,…tìm chất, quy luật vật, tượng Nhận thức trình phản ánh vật, tượng giới khách quan vào óc người, để tạo nên hiểu biết chúng Thực tiễn gì? Thực tiễn tồn hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội người nhằm cải tạo tự nhiên xã hội Vai trò thực tiễn nhận thức a) Thực tiễn sở nhận thức - Mỗi người, hệ khơng có nhận thức thực tiễn kinh nghiệm trực tiếp đem lại mà có kế thừa, tiếp thu tri thức hệ trước, người khác đem lại - Quá trình hoạt động thực tiễn đồng thời trình phát triển hồn thiện giác quan người Nhờ đó, khả nhận thức người ngày sâu sắc, đầy đủ vật, tượng b) Thực tiễn động lực nhận thức Thực tiễn động lực thúc đẩy nhận thức phát triển thực tiễn ln ln vận động, luôn đặt yêu cầu cho nhận thức tạo tiền đề vật chất cần thiết thúc đẩy nhận thức phát triển c) Thực tiễn mục đích nhận thức Các tri thức khoa học có giá trị vận dụng vào thực tiễn Mục đích cuối nhận thức nhằm cải tạo thực khách quan, đáp ứng nhu cầu vật chất, tinh thần người d) Thực tiễn tiêu chuẩn chân lí Nhận thức đời từ thực tiễn, song nhận thức lại diễn người, hệ cụ thể với điều kiện chủ quan, khách quan khác Bởi vậy, tri thức người vật, tượng đắn sai lầm Chỉ có đem tri thức thu nhận kiểm nghiệm qua thực tiễn đánh giá tính đắn hay sai lầm chúng Việc vận dụng tri thức vào thực tiễn có tác dụng bổ sung, hồn thiện nhận thức chưa đầy đủ GV: Hồ Thị Thanh Tâm Bài CON NGƢỜI LÀ CHỦ THỂ CỦA LỊCH SỬ, LÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI  Con ngƣời chủ thể lịch sử a) Con người sáng tạo lịch sử Lịch sử lồi người hình thành người biết chế tạo công cụ lao động Nhờ biết chế tạo sử dụng công cụ lao động, người tự tách khỏi giới loài vật chuyển sang giới loài người lịch sử xã hội bắt đầu b) Con người chủ thể sáng tạo nên giá trị vật chất tinh thần xã hội - Sản xuất cải vật chất đặc trưng riêng có người Đó q trình lao động có mục đích khơng ngừng sáng tạo người Q trình khơng tạo cải vật chất đảm bảo cho tồn xã hội, mà thúc đẩy trình độ phát triển xã hội - Con người sáng tạo giá trị tinh thần xã hội Đời sống sinh hoạt hàng ngày kinh nghiệm lao động sản xuất, đấu tranh với tự nhiên đấu tranh xã hội người đề tài vô tận cho phát minh khoa học cảm hứng sáng tạo văn học, nghệ thuật Cũng người tác giả cơng trình khoa học, tác phẩm văn học, nghệ thuật c) Con người động lực cách mạng xã hội Nhu cầu sống tốt đẹp động lực thúc đẩy người không ngừng đấu tranh để cải tạo xã hội Biểu cụ thể đấu tranh giai cấp, mà đỉnh cao cách mạng xã hội Con ngƣời mục tiêu phát triển xã hội a) Vì nói người mục tiêu phát triển xã hội? - Con người chủ thể lịch sử nên người cần phải tôn trọng, cần phải đảm bảo quyền lợi ích đáng mình, phải mục tiêu phát triển xã hội - Con người chủ thể lịch sử nên phát triển xã hội phải người, thỏa mãn nhu cầu vật chất tinh thần người b) Chủ nghĩa xã hội với phát triển toàn diện người Xây dựng xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh, người có sống tự do, hạnh phúc, người có điều kiện phát triển toàn diện mục tiêu cao chủ nghĩa xã hội GV: Hồ Thị Thanh Tâm PHẦN THỨ HAI CÔNG DÂN VỚI ĐẠO ĐỨC Bài 10 QUAN NIỆM VỀ ĐẠO ĐỨC  Quan niệm đạo đức a) Đạo đức gì? Đạo đức hệ thống quy tắc, chuẩn mục xã hội mà nhờ người tự giác điều chỉnh hành vi cho phù hợp với lợi ích cộng đồng, xã hội Người có hành vi tham nhũng chà đạp lên lợi ích Nhà nước cơng dân, người thiếu đạo đức Pháp luật Việt Nam quy định (tại Luật phòng, chống tham nhũng năm 2005), tham nhũng hành vi người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng chức vụ, quyền hạn vụ lợi b) Phân biệt đạo đức với pháp luật điều chỉnh hành vi người Đạo đức pháp luật phương thức có khả điều chỉnh định hành vi người Tuy nhiên, điều chỉnh hành vi đạo đức có khác biệt với điều chỉnh hành vi pháp luật: - Sự điều chỉnh hành vi pháp luật điều chỉnh mang tính bắt buộc, tính cưỡng chế - Sự điều chỉnh hành vi đạo đức lại mang tính tự nguyện thường yêu cầu cao xã hội người Phân biệt đạo đức với pháp luật liên quan đến môi trường: Bảo vệ môi trường chuẩn mực đạo đức, người cần phải tuân theo Có hành vi ảnh hưởng xấu đến mơi trường, chưa đến mức bị xử lí bị dư luận xã hội lên án Vai trò đạo đức phát triển cá nhân, gia đình xã hội a) Đối với cá nhân Đạo đức góp phần hồn thiện nhân cách người, giúp cá nhân có ý thức sống thiện, sống có ích, tăng thêm tình u Tổ quốc, đồng bào rộng toàn nhân loại Một cá nhân thiếu đạo đức phẩm chất, lực khác khơng ý nghĩa b) Đối với gia đình Đạo đức tảng hạnh phúc gia đình, tạo ổn định phát triển vững gia đình Đạo đức nhân tố khơng thể thiếu gia đình hạnh phúc Sự tan vỡ số gia đình thường có nguyên nhân từ việc vi phạm ngiêm trọng quy tắc, chuẩn mực đạo đức không nghe lời cha mẹ, thành viên gia đình không tôn trọng lẫn nhau, vợ chồng không chung thủy c) Đối với xã hội Một xã hội quy tắc, chuẩn mực đạo đức tơn trọng ln củng cố, phát triển xã hội phát triển bền vững Ngược lại môi trường xã hội mà chuẩn mực đạo đức bị xem nhẹ, khơng tơn trọng nơi dễ xảy ổn định, chí dẫn đến đỗ vỡ nhiều mặt đời sống xã hội GV: Hồ Thị Thanh Tâm Bài 11 MỘT SỐ PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA ĐẠO ĐỨC HỌC  Nghĩa vụ a) Nghĩa vụ gì? - Nghĩa vụ trách nhiệm cá nhân yêu cầu lợi ích chung cộng đồng, xã hội - Cá nhân phải biết đặt nhu cầu, lợi ích xã hội lên Khơng thế, phải biết hi sinh quyền lợi quyền lời chung Tuy nhiên, xã hội phải có trách nhiệm bảo đảm cho thỏa mãn nhu cầu lợi ích đáng cá nhân b) Nghĩa vụ người niên Việt Nam (HS đọc thêm SGK) Lƣơng tâm a) Lương tâm gì? Lương tâm lực tự đánh giá điều chỉnh hành vi đạo đức thân mối quan hệ với người khác xã hội Lương tâm tồn hai trạng thái: trạng thái thản trạng thái cắn rứt lương tâm Lương tâm dù tồn trạng thái có ý nghĩa tích cực cá nhân Người tham nhũng phải sống trạng thái cắn rứt lương tâm, không cắn rứt lương tâm, không ăn năn, hối hận, phải sống trạng thái không thản b) Làm để trở thành người có lương tâm? (Tham khảo SGK) Nhân phẩm danh dự a) Nhân phẩm *Khái niệm: Nhân phẩm toàn phẩm chất mà người có Nói cách khác, nhân phẩm giá trị làm người người *Biểu người có nhân phẩm: - Có lương tâm sáng - Có nhu cầu vật chất tinh thần lành mạnh - Thực tốt nghĩa vụ đạo đức người khác xã hội b) Danh dự Danh dự coi trọng, đánh giá cao dư luận xã hội người dựa giá trị tinh thần, đạo đức người Khi người tạo cho giá trị tinh thần, đạo đức giá trị xã hội đánh giá cơng nhận người có danh dự Như vậy, danh dự nhân phẩm đánh giá công nhận Hạnh phúc a) Hạnh phúc gì? Khái niệm: Hạnh phúc cảm xúc vui sướng, hài lòng người sống đáp ứng, thoả mãn nhu cầu chân chính, lành mạnh vật chất tình thần b) Hạnh phúc cá nhân hạnh phúc xã hội (nội dung giảm tải) GV: Hồ Thị Thanh Tâm Bài 12 CƠNG DÂN VỚI TÌNH U, HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH  Tình u a) Tình yêu gì? Tình yêu rung cảm quyến luyến sâu sắc người khác giới, họ có phù hợp nhiều mặtlàm cho họ có nhu cầu gần gũi, gắn bó với nhau, tự nguyện sống sẵn sàng hiến dâng cho sống b) Thế tình u chân chính? Tình u chân tình yêu sáng, lành mạnh, phù hợp với quan niệm đạo đức tiến xã hội * Biểu hiện: - Có tình cảm chân thực, quyến luyến, gắn bó nam nữ, biểu mong muốn gần gũi bên nhau, đồng cảm sâu sắc tâm tư, nguyện vọng, ước mơ, hồi bão…, hòa hợp tính cách hai người - Có quan tâm sâu sắc đến nhau, không vụ lợi, thể chăm lo đến nhu cầu, lợi ích nhau, tự nguyện xác định cho nghĩa vụ người u Tình u chân đòi hỏi người phải biết sống nhau, nhiều trường hợp phải biết hi sinh cho để đạt ước mơ, hồi bão tốt đẹp - Có chân thành, tin cậy tơn trọng từ hai phía - Có lòng vị tha thơng cảm - Làm cho người trưởng thành hoàn thiện c) Một số điều nên tránh tình yêu nam nữ niên Hôn nhân a) Hôn nhân gì? Hơn nhân quan hệ vợ chồng sau kết hôn b) Chế độ hôn nhân nước ta - Thứ nhất: Hôn nhân tự nguyện tiến - Thứ hai: Hôn nhân vợ chồng, vợ chồng bình đẳng Gia đình a) Gia đình gì? Gia đình cộng đồng người chung sống gắn bó với hai mối quan hệ quan hệ hôn nhân quan hệ huyết thống b) Chức gia đình - Chức trì nòi giống - Chức kinh tế - Chức tổ chức đời sống gia đình - Chức ni dưỡng, giáo dục c) Mối quan hệ gia đình trách nhiệm thành viên (giảm tải) GV: Hồ Thị Thanh Tâm 10 Bài QUYỀN BÌNH ĐẲNG CỦA CÔNG DÂN TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC CỦA ĐỜI SỐNG XÃ HỘI  Bình đẳng nhân gia đình a Thế bình đẳng nhân gia đình? Bình đẳng nhân gia đình hiểu bình đẳng nghĩa vụ quyền vợ, chồng thành viên gia đình sở nguyên tắc dân chủ, công bằng, tôn trọng lẫn nhau, không phân biệt đối xử mối quan hệ phạm vi gia đình xã hội b Nội dung bình đẳng nhân gia đình Nhóm 1: Bình đẳng vợ chồng bình đẳng gia đình thể điểm nào? Mối quan hệ vợ chồng có nét đổi so với truyền thống? Hiện nay, bình đẳng vợ chồng tồn bất cập khơng? Nhóm 2: Bình đẳng cha mẹ thể điểm nào? Bình đẳng cha mẹ có vai trò sống gia đình? Nhóm 3: - Bình đẳng ơng bà với cháu có đồng với xóa nhòa ranh giới hệ thành viên gia đình khơng? Vì sao? - Trách nhiệm thành viên việc thực quyền bình đẳng ơng bà con, cháu? Nhóm 4: Vì phải thực bình đẳng anh chị em gia đình? Bình đẳng anh, chị, em gia đình thể điểm nào? * Bình đẳng vợ chồng: thể quan hệ nhân thân quan hệ tài sản - Trong quan hệ nhân thân: Vợ, chồng có quyền nghĩa vụ ngang việc lựa chọn nơi cư trú; tôn trọng giữ gìn danh dự, nhân phẩm, uy tín nhau; tơn trọng quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo nhau; giúp đỡ, tạo điều kiện cho phát triển mặt - Trong quan hệ tài sản: Vợ, chồng có quyền nghĩa vụ ngang sở hữu tài sản chung, thể quyền chiếm hữu, sử dụng định đoạt *Bình đẳng cha mẹ - Cha mẹ phải yêu thương, ni dưỡng, chăm sóc, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp con; tôn trọng ý kiến con; chăm lo việc học tập phát triển lành mạnh thể chất, trí tuệ đạo đức - Cha mẹ không phân biệt đối xử con, ngược đãi hành hạ, xúc phạm (kể nuôi); không lạm dụng sức lao động chưa thành niên; không xúi giục, ép buộc làm việc trái pháp luật, trái đạo đức xã hội - Con có bổn phận yêu q, chăm sóc, ni dưỡng cha mẹ, khơng có hành vi ngược đãi, hành hạ, xũc phạm cha mẹ *Bình đẳng ơng bà cháu: thể qua nghĩa vụ quyền ông bà nội, ông bà ngoại cháu Ơng bà nội, ơng bà ngoại có nghĩa vụ quyền trơng nom, chăm sóc, giáo dục cháu, sống mẫu mực nêu gương tốt cho cháu; cháu có bổn phận kính trọng, chăm sóc, phụng dưỡng ơng bà nội, ơng bà ngoại *Bình đẳng anh, chị, em GV: Hồ Thị Thanh Tâm 42 Anh chị em có bổn phận thương yêu, chăm sóc, giúp đỡ nhau; có nghĩa vụ quyền đùm bọc, ni dưỡng trường hợp khơng cha mẹ khơng có điều kiện trơng nom, ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục c Trách nhiệm Nhà nước việc bảo đảm quyền bình đẳng nhân gia đình (đọc thêm) Bình đẳng lao động a Thế bình đẳng lao động? Bình đẳng lao động hiểu bình đẳng công dân thực quyền lao động thơng qua tìm việc làm, bình đẳng người sử dụng lao động người lao động thông qua hợp đồng lao động, bình đẳng lao động nam lao động nữ quan, doanh nghiệp phạm vi nước b Nội dung bình đẳng lao động * Cơng dân bình đẳng thực quyền lao động: Mọi người có quyền làm việc, tự lựa chọn việc làm nghề nghiệp phù hợp khả mình, khơng bị phân biệt đối xử giới tính, dân tộc, tín ngưỡng, tơn giáo, nguồn gốc gia đình, thành phần kinh tế *Cơng dân bình đẳng giao kết hợp đồng lao động: Trong quan hệ lao động cụ thể, quyền bình đẳng cơng dân thực thơng qua hợp đồng lao động Việc giao kết hợp đồng lao động phải tuân theo nguyên tắc: tự do, tự nguyện, bình đẳng; khơng trái pháp luật thỏa ước lao động tập thể; giao kết trực tiếp người lao động với người sử dụng lao động *Bình đẳng lao động nam lao động nữ: bình đẳng hội tiếp cận việc làm; bình đẳng tiêu chuẩn, độ tuổi tuyển dụng; đối xử bình đẳng nơi làm việc việc làm, tiền công, tiền thưởng, bảo hiểm xã hội, điều kiện lao động điều kiện làm việc khác c Trách nhiệm Nhà nước việc bảo đảm quyền bình đẳng công dân lao động (đọc thêm) Bình đẳng kinh doanh a Thế bình đẳng kinh doanh? Quyền bình đẳng kinh doanh cá nhân, tổ chức tham gia vào quan hệ kinh tế, từ việc lựa chọn ngành, nghề, địa điểm kinh doanh, lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh, đến việc thực quyền nghĩa vụ trình sản xuất kinh doanh bình đẳng theo qui định pháp luật b Nội dung quyền bình đẳng kinh doanh - Thứ nhất: Mọi cơng dân, khơng phân biệt, có đủ điều kiện có quyền tự lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh tùy theo điều kiện khả - Thứ 2: Mọi doanh nghiệp có quyền tự chủ đăng kí kinh doanh ngành, nghề mà pháp luật khơng cấm có đủ điều kiện theo qui định pháp luật - Thứ 3: Mọi loại hình doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác bình đẳng việc khuyến khích phát triển lâu dài - Thứ 4: Mọi doanh nghiệp bình đẳng quyền tự chủ kinh doanh để nâng cao hiệu khả cạnh tranh - Thứ 5: Mọi doanh nghiệp bình đẳng nghĩa vụ hoạt động sản xuất kinh doanh c Trách nhiệm Nhà nước việc bảo đảm quyền bình đẳng công dân kinh doanh (đọc thêm) GV: Hồ Thị Thanh Tâm 43 Bài QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘC, TƠN GIÁO  Bình đẳng dân tộc a Thế bình đẳng dân tộc? Dân tộc hiểu theo nghĩa khác Trong chủ đề này, dân tộc hiểu theo nghĩa phận dân cư quốc gia *Quyền bình đẳng dân tộc hiểu dân tộc quốc gia không phân biệt đa số hay thiểu số, trình độ văn hố, khơng phân biệt chủng tộc, màu da Nhà nước pháp luật tôn trọng, bảo vệ tạo điều kiện phát triển b Nội dung quyền bình đẳng dân tộc Nhóm 1: - Nội dung quyền bình đẳng dân tộc VN trị - Ý nghĩa việc thực quyền bình đẳng dân tộc lĩnh vực trị - Kể tên vài cán lãnh đạo người dân tộc thiểu số mà em biết Nhóm 2: - Nội dung quyền bình đẳng dân tộc Việt Nam kinh tế - Ý nghĩa việc thực quyền bình đẳng dân tộc lĩnh vực kinh tế - Nêu số sách nhằm phát triển kinh tế vùng đồng bào dân tộc thiểu số mà em biết Nhóm 3: - Nội dung quyền bình đẳng dân tộc VN văn hoá, giáo dục - Ý nghĩa việc thực quyền bình đẳng dân tộc lĩnh vực văn hóa, giáo dục - Nêu số sách nhằm phát triển văn hóa, giáo dục cho đồng bào dân tộc thiểu số mà em biết Nhóm 4: - Em có nhận xét trình độ phát triển kinh tế - xã hội đồng bào dân tộc nước ta nay? - Những sách bình đẳng dân tộc lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục mà em biết đã, tác động phát triển dân tộc? - Trong lĩnh vực trị: Quyền bình đẳng dân tộc thể quyền tham gia quản lí nhà nước xã hội (tham gia máy nhà nước, thảo luận, góp ý vấn đề chung nước), thể theo hai hình thức: dân chủ trực tiếp dân chủ gián tiếp - Trong lĩnh vực kinh tế: Quyền bình đẳng dân tộc thể sách phát triển kinh tế Đảng Nhà nước, khơng có phân biệt dân tộc đa số hay thiểu số Nhà nước quan tâm hỗ trợ đầu tư phát triển kinh tế để rút ngắn khoảng cách, tạo điều kiện cho dân tộc thiểu số có hội vươn lên phát triển kinh tế - Trong lĩnh vực văn hố, giáo dục *Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết Những phong tục, tập quán, truyền thống văn hóa tốt đẹp giữ gìn, khơi phục, phát huy *Nhà nước tạo điều kiện để công dân thuộc dân tộc khác bình GV: Hồ Thị Thanh Tâm 44 đẳng hội học tập c Ý nghĩa quyền bình đẳng dân tộc Bình đẳng dân tộc sở đoàn kết dân tộc đại đồn kết tồn dân tộc Khơng có bình đẳng khơng có đồn kết thực d Chính sách Đảng pháp luật Nhà nước quyền bình đẳng dân tộc (đọc thêm) Bình đẳng tơn giáo a Khái niệm bình đẳng tơn giáo? - Tơn giáo hình thức tín ngưỡng có tổ chức, với quan niệm, giáo lí thể tín ngưỡng hình thức lễ nghi thể sùng bái tín ngưỡng - Tín ngưỡng niềm tin tuyệt đối, không chứng minh vào tồn thực tế chất siêu nhiên - Quyền bình đẳng tôn giáo hiểu tôn giáo Việt Nam có quyền hoạt động tơn giáo khn khổ pháp luật; bình đẳng trước pháp luật; nơi thờ tự tín ngưỡng, tơn gióa pháp luật bảo hộ b Nội dung quyền bình đẳng tơn giáo *Các tơn giáo Nhà nước cơng nhận bình đẳng trước pháp luật, có quyền hoạt động tơn giáo theo quy định pháp luật Công dân thuộc tôn giáo khác nhau, người có tơn giáo khơng có tơn giáo bình đẳng quyền nghĩa vụ cơng dân khơng phân biệt đối xử lí tơn giáo khác phải tơn trọng lẫn *Hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo theo quy định pháp luật Nhà nước bảo đảm; sở tôn giáo hợp pháp Nhà nước bảo hộ c Ý nghĩa quyền bình đẳng tơn giáo Quyền bình đẳng tôn giáo sở, tiền đề quan trọng khối đại đồn kết dân tộc, thúc đẩy tình đồn kết gắn bó nhân dân Việt Nam, tạo thành sức mạnh tổng hợp dân tộc ta cơng xây dựng đất nước d Chính sách Đảng pháp luật Nhà nước quyền bình đẳng tôn giáo (đọc thêm) GV: Hồ Thị Thanh Tâm 45 Bài CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN  Các quyền tự công dân a Quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân *Thế quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân? Quyền bất khả xâm phạm thân thể cơng dân có nghĩa khơng bị bắt, khơng có định Tòa án, định phê chuẩn Viện kiểm sát, trừ trường hợp phạm tội tang *Nội dung quyền bất khả xâm phạm thân thể cơng dân Nhóm 1: Bị can ai? Bị cáo ai? Pháp luật qui định người có thẩm quyền lệnh bắt bị can, bị cáo để tạm giam? Nhóm 2: Bắt người trường hợp khẩn cấp tiến hành nào? Pháp luật qui định có quyền lệnh bắt khẩn cấp? Nhóm 3: Em cho biết bắt người phạm tội tang bị truy nã có khác hai trường hợp trên? Nhóm 4: Tại pháp luật cho phép bắt người trường hợp trên? - Không ai, dù cương vị có quyền tự ý bắt giam, giữ người nghi ngờ khơng có pháp luật Tự tiện bắt giam, giữ người trái pháp luật xâm phạm đến quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân, hành vi trái pháp luật, phải bị xử lí nghiêm minh theo pháp luật - Theo qui định pháp luật, bắt người ba trường hợp sau đây, phải theo trình tự thủ tục mà pháp luật qui định: + Trƣờng hợp 1: Viện kiểm sát, Tòa án phạm vi thẩm quyền theo quy định pháp luật có quyền lệnh bắt bị can, bị cáo để tạm giam + Trƣờng hợp 2: Bắt người trường hợp khẩn cấp tiến hành thuộc ba theo quy định pháp luật người có thẩm quyền theo quy định pháp luật có quyền lệnh bắt + Trƣờng hợp 3: Bắt người phạm tội tang bị truy nã Đối với người phạm tội tang người bị truy nã có quyền bắt giải đến quan Công an, Viện kiểm sát Ủy ban nhân dân nơi gần *Ý nghĩa quyền bất khả xâm phạm than thể công dân (đọc thêm) b Quyền pháp luật bảo hộ sức khỏe, tính mạng, danh dự nhân phẩm cơng dân Tình huống: Mới sáng sớm, A bị ĐTDĐ đắt tiền, A nghi ngờ B lấy cắp đem chuyện nói với bố vốn cơng an xã Bố A tìm đến nhà B khơng gặp Ơng lục tung phòng B để tìm điện thoại khơng thấy Ơng bực tức bỏ bắt gặp B chợ với bạn Đang phẫn nộ, ông mắng nhiếc B tệ bắt cậu đưa trụ sở công an xã Tại đây, bố A đánh B bỏ đói cậu đến chiều Khi thả, B ngất phải đưa đến bệnh viện cấp cứu Em cho biết hành động mắng nhiếc B chợ, đánh bỏ đói B trụ sở cơng an bố A có pháp luật cho phép khơng? Vì sao? GV: Hồ Thị Thanh Tâm 46 *Thế quyền pháp luật bảo hộ sức khỏe, tính mạng, danh dự nhân phẩm cơng dân? Quyền có nghĩa là, cơng dân có quyền bảo đảm an tồn tính mạng, sức khỏe, bảo vệ danh dự, nhân phẩm; không xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm người khác *Nội dung quyền pháp luật bảo hộ sức khỏe , tính mạng, danh dự nhân phẩm cơng dân: Nhóm 1: Hành vi xâm phạm tính mạng, sức khỏe người khác hành vi nào? Hãy liệt kê số hành vi xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe người khác Kể số trường hợp sống mà em biết? Nhóm 2: Tính mạng sức khỏe có vai trò đời sống người, tính mạng người bị đe dọa dẫn tới hậu gì? Pháp luật đưa qui định nhằm bảo đảm an tồn cho tính mạng, sức khỏe cơng dân? Nhóm 3: Em kể số trường hợp mà cá nhân bị xâm phạm danh dự nhân phẩm mà em biết Em làm bị người khác bịa đặt, nói xấu, vu oan xúc phạm? Nhóm 4: Thế xâm phạm danh dự, nhân phẩm người khác? Quyền bảo vệ danh dự, nhân phẩm hiểu nào? - Thứ nhất: Khơng xâm phạm tới tính mạng, sức khỏe người khác Xâm phạm tới tính mạng, sức khỏe người khác hành vi cố ý vơ ý làm tổn hại đến tính mạng sức khỏe người khác Pháp luật nước ta qui định: + Nghiêm cấm hành vi xâm phạm đến tính mạng người khác giết người, đe dọa giết người, làm chết người + Nghiêm cấm hành vi đánh người, đặc biệt đánh người gây thương tích, làm tổn hại cho sức khỏe người khác - Thứ hai: Không xâm phạm đến danh dự, nhân phẩm người khác + Xâm phạm đến danh dự nhân phẩm người khác hành vi bịa đặt điều xấu, tung tin xấu, nói xấu, xúc phạm người khác để hạ uy tín gây thiệt hại danh dự cho người + Mọi hành vi xâm phạm đến danh dự nhân phẩm công dân vừa trái với đạo đức xã hội, vừa vi phạm pháp luật, phải bị xử lí theo pháp luật *Ý nghĩa quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm  HS ơn tập kiểm tra học kì I c) Quyền bất khả xâm phạm chỗ công dân  Thế quyền bất khả xâm phạm chỗ công dân? Chỗ công dân Nhà nước người tôn trọng, không tự ý vào chỗ người khác khơng người đồng ý Chỉ trường hợp pháp luật cho phép phải có lệnh quan nhà nước có thẩm quyền khám xét chỗ người Trong trường hợp việc khám xét khơng tiến hành tùy tiện mà phải tuân theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định  Nội dung quyền bất khả xâm phạm chỗ công dân: - Về nguyên tắc: việc cá nhân, tổ chức tự tiện vào chỗ người, tự tiện khám chỗ công dân vi phạm pháp luật - Theo qui định pháp luật, khám xét chỗ công dân hai trường hợp, việc khám không tiến hành tùy tiện mà phải tuân theo trình tự, thủ tục pháp luật qui định: GV: Hồ Thị Thanh Tâm 47 + Trường hợp thứ nhất, có để khẳng định chỗ ở, địa điểm người có cơng cụ, phương tiện, tài liệu liên quan đến vụ án + Trường hợp thứ hai, việc khám chỗ ở, địa điểm người tiến hành cần bắt người bị truy nã người phạm tội lẫn tránh - Khám chỗ pháp luật thực khám trường hợp pháp luật quy định: người có thẩm quyền theo quy định Bộ luật Tố tụng Hình có quyền lệnh khám; người tiến hành khám phải thực theo thể thức mà pháp luật quy định  Ý nghĩa quyền bất khả xâm phạm chỗ công dân (đọc thêm) d) Quyền bảo đảm an tòan bí mật thư tín, điện thọai, điện tín - Khái niệm: Thư tín, điện thoại, điện tín cá nhân bảo đảm an tồn bí mật Việc kiểm sốt thư tín, điện thoại, điện tín cá nhân thực trường hợp pháp luật có quy định phải có định quan nhà nước có thẩm quyền - Nội dung: Chỉ có người có thẩm quyền theo qui định pháp luật trường hợp cần thiết tiến hành kiểm sốt thư, điện thoại, điện tín người khác Người tự tiện bóc, mở thư, tiêu hủy thư, điện tín người khác tùy theo mức độ vi phạm bị xử phạt vi phạm hành bị truy cứu trách nhiệm hình - Ý nghĩa: Quyền bảo đảm an tồn bí mật thư tín, điện thoại, điện tín điều kiện cần thiết để bảo đảm đời sống riêng tư cá nhân xã hội Trên sở quyền này, cơng dân có đời sống tinh thần thoải mái mà không tùy tiện xâm phạm tới e) Quyền tự ngôn luận - Khái niệm: Công dân có quyền tự phát biểu ý kiến, bày tỏ quan điểm vấn đề trị, kinh tế, văn hóa, xã hội đất nước - Nội dung: Quyền tự ngôn luận công dân thực nhiều hình thức khác phạm vi khác nhau: + Công dân trực tiếp phát biểu ý kiến nhằm xây dựng quan, trường học, địa phương + Cơng dân viết gửi đăng báo, bày tỏ ý kiến, quan điểm chủ trương, sách pháp luật Nhà nước; xây dựng máy nhà nước sạch, vững mạnh; ủng hộ đúng, tốt, phê phán phản đối sai, xấu đời sống xã hội + Cơng dân có quyền đóng góp ý kiến, kiến nghị với đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân dịp đại biểu tiếp xúc với cử tri sở, cơng dân viết thư cho đại biểu Quốc hội trình bày, đề đạt nguyện vọng vấn đề quan tâm Trách nhiệm Nhà nƣớc công dân việc bảo đảm thực quyền tự công dân a) Trách nhiệm Nhà nước (đọc thêm) b) Trách nhiệm công dân - Học tập, tìm hiểu để nắm nội dung quyền tự - Phê phán, đấu tranh, tố cáo việc làm trái pháp luật, vi phạm quyền tự công dân - Tích cực tham gia giúp đỡ cán nhà nước thi hành định bắt người, khám người trường hợp pháp luật cho phép - Tự rèn luyện, nâng cao ý thức pháp luật để sống văn minh, tôn trọng pháp luật, tự giác tuân thủ pháp luật Nhà nước, tôn trọng quyền tự người khác GV: Hồ Thị Thanh Tâm 48 Bài CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN DÂN CHỦ  Quyền bầu cử quyền ứng cử vào quan đại biểu nhân dân a) Khái niệm quyền bầu cử ứng cử Quyền bầu cử quyền ứng cử quyền dân chủ cơng dân lĩnh vực trị, thơng qua đó, nhân dân thực thi hình thức dân chủ gián tiếp địa phương phạm vi nước b) Nội dung quyền bầu cử ứng cử vào quan đại biểu nhân dân Nội dung: Công dân Việt Nam đủ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử đủ 21 tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân Công dân hưởng quyền bầu cử ứng cử cách bình đẳng, khơng bị phân biệt đối xử theo giới tính, dân tộc, tơn giáo, trình độ văn hóa, nghề nghiệp, thời hạn cư trú nơi họ thực quyền bầu cử, ứng cử, trừ số ngời vi phạm pháp luật thuộc trường hợp mà Luật bầu cử qui định không đợc thực quyền bầu cử quyền ứng cử Cách thực quyền bầu cử ứng cử công dân: - Quyền bầu cử công dân thực theo ngun tắc: bầu cử phổ thơng, bình đẳng, trực tiếp bỏ phiếu kín - Quyền ứng cử công dân thực theo hai đường: tự ứng cử giới thiệu ứng cử Các cơng dân đủ 21 tuổi trở lên, có lực tín nhiệm với cử tri tự ứng cử quan nhà nước, lực lượng vũ trang, tổ chức trị, tổ chức xã hội giới thiệu ứng cử (trừ trường hợp luật định không ứng cử) Cách thức nhân dân thực quyền lực nhà nước thông qua đại biểu quan quyền lực nhà nước - quan đại biểu nhân dân (không dạy) c) Ý nghĩa quyền bầu cử ứng cử cơng dân - Là sở pháp lý - trị quan trọng để hình thành quan quyền lực nhà nước, để nhân dân thể ý chí nguyện vọng mình, thơng qua đại biểu đại diện cho nhân dân Trung ương địa phương bầu - Nhà nước bảo đảm cho công dân thực tốt quyền bầu cử quyền ứng cử bảo đảm thực quyền công dân, quyền người thực tế Quyền tham gia quản lí nhà nƣớc xã hội a) Khái niệm quyền tham gia quản lí đất nước xã hội Quyền tham gia quản lí đất nước xã hội quyền công dân tham gia thảo luận vào công việc chung đất nước tất lĩnh vực đời sống xã hội, phạm vi nước địa phương; quyền kiến nghị với quan nhà nước xây dựng máy nhà nước phát triển kinh tế - xã hội b) Nội dung quyền tham gia quản lí nhà nước xã hội  Ở phạm vi nước: - Tham gia thảo luận, góp ý kiến xây xựng văn pháp luật quan trọng, liên quan đến quyền lợi ích cơng dân Hiến pháp, Luật Đất đai, Bộ luật Dân sự, Bộ luật Hình sự, Bộ luật Tố tụng Hình sự, Luật Hơn nhân gia đình GV: Hồ Thị Thanh Tâm 49 - Thảo luận biểu vấn đề trọng đại Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân  Ở phạm vi sở: Dân chủ trực tiếp thực theo chế “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” Bằng chế “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”, nhân dân thơng tin đầy đủ sách, pháp luật Nhà nước, sở bàn bạc trực tiếp định công việc thiết thực, cụ thể gắn liền với quyền lợi nghĩa vụ người dân sở nơi họ sinh sống Ví dụ: - Bàn bạc định mức đóng góp xây dựng cơng trình phúc lợi cơng cộng sở hạ tầng; xây dựng hương ước, quy ước ; - Thảo luận, tham gia ý kiến dự thảo quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội xã; đề án đầu tư xây dựng sở hạ tầng xã quản lý c) Ý nghĩa quyền tham gia quản lí nhà nước xã hội Quyền tham gia quản lí nhà nước xã hội sở pháp lí quan trọng để nhân dân tham gia vào hoạt động máy Nhà nước, nhằm động viên phát huy sức mạnh toàn dân, toàn xã hội việc xây dựng máy nhà nước vững mạnh hoạt động có hiệu 3) Quyền khiếu nại, tố cáo công dân a) Khái niệm quyền khiếu nại, tố cáo công dân Quyền khiếu nại quyền công dân, quan, tổ chức đề nghị quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét lại hành vi hành có cho hành vi trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp Quyền tố cáo quyền công dân báo cho quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền hành vi vi phạm pháp luật quan, tổ chức, cá nhân gây thiệt hại đe doạ đến lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp công dân, quan, tổ chức b) Nội dung quyền khiếu nại, tố cáo công dân  Người có quyền khiếu nại , tố cáo: Người khiếu nại: Cá nhân (cơng dân), tổ chức có quyền khiếu nại Người tố cáo: Chỉ có cơng dân có quyền tố cáo  Người có thẩm quyền giải khiếu nại, tố cáo Giải khiếu nại việc xác minh, kết luận định giải người giải khiếu nại Giải tố cáo việc xác minh, kết luận nội dung tố cáo việc định xử lí người giải tố cáo Người giải khiếu nại: quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải khiếu nại theo qui định Luật Khiếu nại, tố cáo Người giải tố cáo: : quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải tố cáo theo qui định Luật Khiếu nại, tố cáo  Quy trình khiếu nại giải khiếu nại: - Bước 1: Người khiếu nại nộp đơn khiếu nại đến quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải khiếu nại - Bước 2: Người giải khiếu nại xem xét giải khiếu nại theo thẩm quyền thời gian luật định - Bước 3: Nếu người khiếu nại đồng ý với kết giải định người giải khiếu nại có hiệu lực thi hành Nếu người khiếu nại khơng đồng ý với kết giải họ có quyền lựa chọn hai cách: tiếp tục khiếu nại lên người đứng đầu quan hành cấp trực tiếp quan bị khiếu nại lần đầu, kiện Toà Hành thuộc Tồ án nhân dân GV: Hồ Thị Thanh Tâm 50 - Bước 4: Người giải khiếu nại lần hai xem xét, giải yêu cầu người khiếu nại Nếu người khiếu nại không đồng ý với định giải lần hai thời gian luật quy định, có quyền khởi kiện Tồ hành thuộc Tồ án nhân dân  Quy trình tố cáo giải tố cáo gồm bước sau: - Bước 1: Người tố cáo gửi đơn tố cáo đến quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải tố cáo - Bước 2: Trong thời hạn luật định, người giải tố cáo phải tiến hành việc xác minh phải định giải nội dung tố cáo - Bước 3: Nếu người tố cáo có cho việc giải tố cáo khơng pháp luật người tố cáo có quyền tố cáo với quan, tổ chức cấp trực tiếp người giải tố cáo - Bước 4: Cơ quan tổ chức, cá nhân giải tố cáo lần hai có trách nhiệm giải thời gian luật quy định c) Ý nghĩa quyền tố cáo, khiếu nại công dân - Là sở pháp lí để cơng dân thực cách có hiệu quyền cơng dân xã hội dân chủ, để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, ngăn chặn việc làm trái pháp luật, xâm phạm lợi ích Nhà nước, tổ chức công dân - Thông qua việc giải khiếu nại, tố cáo, quyền công dân bảo đảm, máy nhà nước ngày củng cố vững mạnh để thực máy nhân dân, nhân dân, nhân dân Trách nhiệm Nhà nƣớc công dân việc thực dân chủ công dân a) Trách nhiệm Nhà nước (không dạy) b) Trách nhiệm công dân Công dân cần chủ động tham gia tích cực vào việc thực quyền dân chủ phạm vi nước phạm vi địa phương, sở với ý thức người làm chủ Nhà nước xã hội BÀI TẬP Bài tập 1: Hồn thành bảng thơng tin sau Khiếu nại Tố cáo Ngƣời có quyền - - Mục đích - - Lĩnh vực KN, TC - - GV: Hồ Thị Thanh Tâm 51 Ngƣời có thẩm quyền giải - - Bài tập 2: Em dùng kiến thức để trình bày qui trình khiếu nại giải khiếu nại người dân ông Nguyễn Văn A hành vi hành cán xã ông Trần Văn B (khơng phải chủ tịch UBND xã) cho hành vi trái pháp luật, xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp người dân GV: Hồ Thị Thanh Tâm 52 Bài PHÁP LUẬT VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG DÂN  Quyền học tập, sáng tạo phát triển công dân a) Quyền học tập cơng dân - Khái niệm: Mọi cơng dân có quyền học từ thấp đến cao, học ngành, nghề nào, học nhiều hình thức học thường xuyên, học suốt đời - Nội dung: + Mọi cơng dân có quyền học không hạn chế, từ Tiểu học đến Trung học, Đại học Sau đại học theo quy định pháp luật giáo dục, thông qua kỳ thi tuyển sinh xét tuyển + Cơng dân học ngành, nghề phù hợp với khiếu, khả năng, sở thích điều kiện + Cơng dân có quyền học thường xun, học suốt đời Quyền học tập cơng dân thực nhiều hình thức khác loại hình trường lớp khác + Mọi cơng dân đối xử bình đẳng hội học tập Quyền công dân không bị phân biệt dân tộc, tơn giáo, tín ngưỡng, giới tính, nguồn gốc gia đình, địa vị xã hội, hồn cảnh kinh tế b) Quyền sáng tạo cơng dân - Khái niệm: Quyền người tự nghiên cứu khoa học, tự tìm tòi, suy nghĩ để đưa phát minh, sáng chế, sáng kiến, cải tiến kĩ thuật, hợp lí hóa sản xuất; quyền sáng tác văn học, nghệ thuật, khám phá khoa học để tạo sản phẩm, cơng trình khoa học lĩnh vực đời sống xã hội - Nội dung: Cơng dân có quyền sáng tạo tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học; tác phẩm báo chí; sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp, nhãn hiệu hàng hóa tạo sản phẩm mang tính sang tạo hoạt động khoa học, cơng nghệ Ơn tập kiểm tra tiết c) Quyền phát triển công dân - Khái niệm: Quyền phát triển quyền công dân sống mơi trường xã hội tự nhiên có lợi cho tồn phát triển thể chất, tinh thần, trí tuệ, đạo đức; có mức sống đầy đủ vật chất; học tập, nghỉ ngơi, vui chơi, giải trí, tham gia họat động văn hóa; đuợc cung cấp thơng tin chăm sóc sức khỏe; khuyến khích, bồi dưỡng để phát triển tài - Nội dung: Một là, quyền công dân hưởng đời sống vật chất tinh thần đầy đủ để phát triển toàn diện, phù hợp với điều kiện kinh tế đất nước Hai là, cơng dân có quyền khuyến khích, bồi dưỡng để phát triển tài Ý nghĩa quyền học tập, sáng tạo phát triển công dân - Quyền học tập, sáng tạo phát triển quyền công dân, thể chất tốt đẹp chế độ xã hội ta, sở, điều kiện cần thiết để người phát triển tòan diện - Quyền học tập, sáng tạo phát triển công dân nhằm đáp ứng bảo đảm nhu cầu học tập người, thực công xã hội giáo dục, tạo điều kiện để học hành GV: Hồ Thị Thanh Tâm 53 Trách nhiệm Nhà nƣớc công dân việc bảo đảm thực quyền học tập, sáng tạo phát triển công dân a) Trách nhiệm Nhà nước - Ban hành sách, pháp luật, thực đồng biện pháp cần thiết để quyền thực vào đời sống người dân - Nhà nước thực công xã hội giáo dục, tạo điều kiện để học hành, thơng qua sách học phí, học bổng để giúp đỡ, khuyến khích người học, đặc biệt học sinh thuộc diện sách - Nhà nước khuyến khích, phát huy tìm tòi, sáng tạo nghiên cứu khoa học, có sách chăm lo điều kiện làm việc, lợi ích vật chất tinh thần ngời nghiên cứu, phát minh ứng dụng khoa học, công nghệ - Nhà nước bảo đảm điều kiện để phát bồi dưỡng nhân tài cho đất nước, tạo điều kiện cho người học giỏi, có khiếu đợc phát triển b) Trách nhiệm công dân - Có ý thức học tập tốt để có kiến thức, xác định mục đích học tập học cho mình, cho gia đình cho đất nước để trở thành người có ích sống - Có ý chí vươn lên, ln chịu khó tìm tòi phát huy tính sáng tạo học tập, nghiên cứu khoa học, lao động sản xuất để tạo nhiều sản phẩm vật chất tinh thần cần thiết cho xã hội GV: Hồ Thị Thanh Tâm 54 Bài PHÁP LUẬT VỚI SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA ĐẤT NƢỚC  Vai trò pháp luật phát triển bền vững đất nƣớc (đọc thêm) Một số nội dung phát luật phát triển bền vững đất nƣớc a) Một số nội dung pháp luật phát triển kinh tế  Quyền tự kinh doanh cơng dân - Quyền tự kinh doanh có nghĩa cơng dân có đủ điều kiện pháp luật quy định có quyền tiến hành hoạt động kinh doanh sau quan nhà nước có thẩm quyền chấp nhận đăng kí kinh doanh - Cơng dân có quyền tự định kinh doanh mặt hàng nào, quy mô kinh doanh lớn hay nhỏ, tổ chức theo hình thức (thành lập cơng ty hay đăng kí kinh doanh với danh nghĩa cá nhân)  Nghĩa vụ công dân thực họat động kinh doanh Khi thực hoạt động kinh doanh, công dân phải thực đầy đủ nghĩa vụ theo quy định pháp luật: - Kinh doanh ngành, nghề ghi giấy phép kinh doanh ngành, nghề mà pháp luật không cấm; - Nộp thuế đầy đủ theo quy định pháp luật; - Bảo vệ môi trường; -… b) Một số nội dung pháp luật phát triển văn hóa (đọc thêm) c) Một số nội dung pháp luật phát triển lĩnh vực xã hội - Pháp luật khuyến khích sở kinh doanh nhiều giải pháp tạo nhiều việc làm cho người độ tuổi lao động - Pháp luật quy định, Nhà nước sử dụng biện pháp kinh tế - tài để thực xóa đói, giảm nghèo như: tăng nguồn vốn xóa đói, giảm nghèo, mở rộng hình thức trợ giúp ngời nghèo để sản xuất kinh doanh - Pháp luật có quy định nhằm kìm chế gia tăng nhanh dân số, góp phần làm cho kinh tế - xã hội phát triển - Trong vấn đề phòng, chống tệ nạn xã hội, pháp luật quy định đấu tranh phòng, chống tội phạm, ngăn chặn trừ tệ nạn xã hội, nạn mại dâm, ma túy; ngăn chặn, đẩy lùi đại dịch HIV/AIDS, xây dựng lối sống văn minh, lành mạnh d) Một số nội dung pháp luật bảo vệ môi trường - Pháp luật quy định hoạt động bảo vệ môi trường chủ yếu gồm: bảo tồn sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên; bảo vệ môi trường hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; bảo vệ môi trường đô thị, khu dân cư; bảo vệ môi trường biển, nớc sông nguồn nước khác; quản lí chất thải; phòng ngừa, ứng phó cố mơi trường, khắc phục nhiễm phục hồi môi trường - Pháp luật xác định rõ trách nhiệm nhà nước, tổ chức công dân bảo vệ phát triển rừng, đồng thời trừng trị nghiêm khắc hành vi phá hoại rừng - Pháp luật nghiêm cấm hành vi phá hoại, khai thác trái phép rừng, nguồn tài nguyên thiên nhiên; hành vi khai thác, đánh bắt nguồn tài nguyên sinh vật phương tiện, công cụ hủy diệt; khai thác, kinh doanh, tiêu thụ loài thực vật, động vật hoang dã quý thuộc danh mục cấm; chơn lấp chất độc, chất phóng xạ, chất thải chất nguy hại khác GV: Hồ Thị Thanh Tâm 55 không nơi quy định; thải chất thải chưa xử lí, chất độc, chất phóng xạ chất nguy hại khác vào đất, nguồn nước e) Một số nội dung pháp luật quốc phòng, an ninh - Pháp luật quy định củng cố quốc phòng, bảo vệ an ninh quốc gia nhiệm vụ tòan dân mà nòng cốt Quân đội nhân dân Công an nhân dân Mọi quan, tổ chức cơng dân có trách nhiệm, nghĩa vụ tham gia củng cố quốc phòng, bảo vệ an ninh quốc gia Mọi hành vi xâm phạm an ninh quốc gia phải bị xử lí nghiêm minh, kịp thời - Bảo vệ Tổ quốc nghĩa vụ thiêng liêng quyền cao quý công dân Để công dân thực quyền, nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ an ninh quốc gia, Nhà nước ban hành chế độ nghĩa vụ quân sự, thực giáo dục quốc phòng quan, tổ chức công dân; tuyên truyền, giáo dục bảo vệ an ninh quốc gia GV: Hồ Thị Thanh Tâm 56 ... nhiên đấu tranh xã hội người đề tài vô tận cho phát minh khoa học cảm hứng sáng tạo văn học, nghệ thuật Cũng người tác giả cơng trình khoa học, tác phẩm văn học, nghệ thuật c) Con người động... Bài 12 CHÍNH SÁCH TÀI NGUN VÀ BẢO VỆ MƠI TRƢỜNG  Tình hình tài nguyên, môi trƣờng nƣớc ta (đọc thêm) Mục tiêu, phƣơng hƣớng sách tài nguyên bảo vệ môi trƣờng - Mục tiêu: sử dụng hợp lí tài. .. chặn ô nhiễm, cải thi n MT, bảo tồn thi n nhiên + Khai thác, sử dụng hợp lí, tiết kiệm tài nguyên thi n nhiên Trước mắt, cần chấm dứt tình trạng khai thác bừa bãi gây lãng phí tài ngun rừng, suy

Ngày đăng: 08/11/2018, 20:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan