1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN GDCD 12 HKI

65 47 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Học xong bài 1 học sinh cần nắm được: 1. Về kiến thức Nêu được khái niệm pháp luật, bản chất của pháp luật và mối quan hệ giữa pháp luật với đạo đức. Nêu được vai trò của pháp luật đối với đời sống của mỗi cá nhân, Nhà nước và xã hội. 2. Về kĩ năng Biết đánh giá hành vi xử sự của bản thân và những người xung quanh theo các chuẩn mực của pháp luật. 3. Về thái độ Có ý thức tôn trọng pháp luật, tự giác sống và học tập theo qui định của pháp luật. II. CÁC KỸ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI Kĩ năng hợp tác để tìm hiểu mối quan hệ giữa pháp luật với đạo đức. Kĩ năng phân tích vai trò của pháp luật đối với Nhà nước, xã hội và công dân. Kĩ năng tư duy phê pháp đánh giá hành vi xử sự của bản thân và người khác theo các chuẩn mực pháp luật. III. CÁC PHƯƠNG PHÁP KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC Đọc hợp tác Thảo luận nhóm Thảo luận cặp đôi Xử lí tình huống Nêu vấn đề kết hợp đàm thoại IV. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC SGK, SGV GDCD 12 Sách Chuẩn kiến thức, kĩ năng GDCD 12 Những kiến thức pháp luật có liên quan đến bài học. V. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra sách, vở và đồ dùng phục vụ cho học tập. GV hệ thống lại chương trình 11 và giới thiệu chương trình 12. 3. Giới thiệu bài mới Trong cuộc sống, để đảm bảo sự ổn định xã hội các quốc gia đã ban hành rất nhiều các đạo luật để điều chỉnh hành vi của con người. Vậy pháp luật là gì? Nó có những đặc trưng gì? Bản chất của nó ra sao?

Trường THPT Phan Văn Trị Giáo án GDCD 12 CÔNG DÂN VỚI PHÁP LUẬT I MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH Về kiến thức - Hiểu chất giai cấp, xã hội pháp luật, mối quan hệ biện chứng pháp luật với kinh tế, trị, đạo đức - Nhận biết vai trò, giá trị pháp luật tồn phát triển công dân, nhà nước xã hội - Hiểu số nội dung pháp luật liên quan đến việc thực bảo vệ quyền bình đẳng, tự do, dân chủ phát triển cơng dân Về kĩ - Từng bước hình thành lực phân tích, đánh giá biểu tình pháp luật đời sống thường ngày thân - Biết cách tìm hiểu, tiếp cận văn pháp luật trang bị nhà trường để tự điều chỉnh hành vi thân mối quan hệ xã hội mà HS tham gia Về thái độ - Tôn trọng, tin tưởng lẽ phải cơng bằng, có ý thức trách nhiệm tính tích cực cơng dân việc xây dựng nhà nước dân, dân, dân - Tôn trọng tự giác sống, học tập theo pháp luật, tuân thủ theo quy định pháp luật II CẤU TRÚC NỘI DUNG Nội dung chương trình gồm 10 bài: Bài 1: Pháp luật đời sống Bài 2: Thực pháp luật Bài 3: Công dân bình đẳng trước pháp luật Bài 4: Quyền bình đẳng CD số lĩnh vực đời sống xã hội Bài 5: Quyền bình đẳng dân tộc, tôn giáo Bài 6: Công dân với quyền tự Bài 7: Công dân với quyền dân chủ Bài 8: Pháp luật với phát triển công dân Bài 9: Pháp luật với phát triển bền vững đất nước Bài 10: Pháp luật với hòa bình phát triển tiến nhân loại (giảm tải) Tiết CT: GV: Hồ Thị Thanh Tâm Ngày soạn: 25/07/2017 Trang Trường THPT Phan Văn Trị Giáo án GDCD 12 Bài PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG (3 tiết) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Học xong học sinh cần nắm được: Về kiến thức - Nêu khái niệm pháp luật, chất pháp luật mối quan hệ pháp luật với đạo đức - Nêu vai trò pháp luật đời sống cá nhân, Nhà nước xã hội Về kĩ Biết đánh giá hành vi xử thân người xung quanh theo chuẩn mực pháp luật Về thái độ Có ý thức tôn trọng pháp luật, tự giác sống học tập theo qui định pháp luật II CÁC KỸ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Kĩ hợp tác để tìm hiểu mối quan hệ pháp luật với đạo đức - Kĩ phân tích vai trò pháp luật Nhà nước, xã hội công dân - Kĩ tư phê pháp đánh giá hành vi xử thân người khác theo chuẩn mực pháp luật III CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC - Đọc hợp tác - Thảo luận nhóm - Thảo luận cặp đơi - Xử lí tình - Nêu vấn đề kết hợp đàm thoại IV TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - SGK, SGV GDCD 12 - Sách Chuẩn kiến thức, kĩ GDCD 12 - Những kiến thức pháp luật có liên quan đến học V TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh Kiểm tra cũ - Kiểm tra sách, đồ dùng phục vụ cho học tập - GV hệ thống lại chương trình 11 giới thiệu chương trình 12 Giới thiệu Trong sống, để đảm bảo ổn định xã hội quốc gia ban hành nhiều đạo luật để điều chỉnh hành vi người Vậy pháp luật gì? Nó có đặc trưng gì? Bản chất sao? Tiết GV: Hồ Thị Thanh Tâm Trang Trường THPT Phan Văn Trị Giáo án GDCD 12 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động: Khái niệm pháp luật đặc trưng pháp luật *Mục tiêu: HS hiểu rõ Khái niệm pháp - Pháp luật gì? Chủ thể ban hành bảo đảm thực pháp luật luật - Các đặc trưng pháp luật: tính quy phạm phổ biến; tính quyền lực, bắt buộc chung; tính xác định chặt chẽ mặt hình thức *Cách tiến hành: GV: Hồ Thị Thanh Tâm Trang Trường THPT Phan Văn Trị GV hỏi HS: - Em kể tên số luật cổ tiêu biểu xây dựng ban hành lịch sử Việt Nam? - Em kể tên số luật mà em biết nay? Những luật quan ban hành nhằm mục đích gì? Nếu khơng thực sao? GV đặt câu hỏi: Vậy pháp luật gì? Giáo án GDCD 12 HS phát biểu: - Một số luật cổ Việt Nam: Hình thư (1042 - Nhà Lý); Quốc triều hình luật (1341 – Nhà Trần); Luật Hồng Đức (1483 – Nhà Lê); Luật Gia Long (1815 – Nhà Nguyễn) - Luật nhân gia đình, luật dân sự, luật hình sự… Những luật nhà nước ban hành nhằm quản lí đất nước, đảm bảo cho xã hội ổn định phát triển, đảm bảo quyền tự do, dân chủ lợi ích hợp pháp cơng dân Nếu khơng thực bị xử lí sức mạnh nhà nước HS phát biểu ghi nội dung vào GV giảng giải thêm: Hiện nay, số người cho pháp luật điều cấm đoán, hạn chế tự cá nhân, xử phạt…Tuy nhiên, pháp luật vậy, mà pháp luật quy định về: việc làm, việc phải làm việc khơng làm GV u cầu hs tìm ví dụ chứng minh a) Pháp luật gì? Pháp luật quy tắc xử có tính bắt buộc chung nhà HS lắng nghe nêu ví dụ: nước xây dựng, ban hành đảm bảo thực Cơng dân có quyền tự kinh quyền lực doanh theo quy định pháp nhà nước luật đồng thời phải nộp thuế cho nhà nước Nhà nước nghiêm cấm công dân sản xuất, kinh doanh mặt hàng GV nhấn mạnh: pháp luật quốc cấm, hàng giả, hàng quy tắc xử chung, áp nhái, hàng chất lượng dụng cho đối tượng có nhà nước phép ban GV: Hồ Thị Thanh Tâm Trang Trường THPT Phan Văn Trị Giáo án GDCD 12 Củng cố - luyện tập a) Giáo viên sử dụng bảng sau để củng cố kiến thức cho HS: Có tính bắt buộc chung KHÁI Pháp luật quy tắc xử Do nhà nước xây dựng, ban hành NIỆM Đảm bảo thực quyền lực nhà nước - Pháp luật có tính quy phạm phổ biến ĐẶC - Pháp luật mang tính quyền lực, bắt buộc chung TRƯNG - Pháp luật có tính xác định chặt chẽ mặt hình thức b) HS làm số tập trắc nghiệm phiếu học tập Câu Pháp luật hình thành sở A quan điểm trị B quan hệ kinh tế - xã hội C chuẩn mực đạo đức D quan hệ trị - xã hội Câu Nội dung đặc trưng pháp luật? A Tính quy phạm phổ biến B Tính thuyết phục, nêu gương C Tính xác định chặt chẽ mặt hình thức D Tính quyền lực, bắt buộc chung Câu Pháp luật Nhà nước ta xây dựng ban hành thể ý chí, nhu cầu, lợi ích A giai cấp cơng nhân B đa số nhân dân lao động C giai cấp tư sản D Đảng Cộng sản Việt Nam Câu Việc bảo đảm cho pháp luật người thi hành tuân thủ thực tế trách nhiệm chủ thể đây? A Công dân B Nhà nước C Tổ chức D Xã hội Câu Pháp luật hệ thống quy tắc xử áp dụng cho A số giai cấp xã hội B số người xã hội C tất giai cấp xã hội D tất người xã hội Câu Đặc trưng làm nên giá trị cơng bằng, bình đẳng pháp luật A tính quy phạm phổ biến B tính xác, nghĩa diễn đạt văn C tính xác định chặt chẽ mặt hình thức D tính ràng buộc chặt chẽ Câu Cảnh sát giao thơng xử lí luật việc A xe máy ngược chiều gây tai nạn biểu rõ đặc trưng pháp luật? A Tính quy phạm phổ biến B Tính xác định chặt chẽ mặt nội dung C Tính quyền lực, bắt buộc chung D Tính xác định chặt chẽ mặt hình thức Câu Văn có hiệu lực pháp lí thấp khơng trái với văn pháp lí cao nội dung đặc trưng pháp luật? A Tính quy phạm phổ biến B Tính xác định chặt chẽ mặt nội dung C Tính quyền lực, bắt buộc chung D Tính xác định chặt chẽ mặt hình thức Câu Chủ thể có trách nhiệm bảo đảm thực pháp luật quyền lực mình? GV: Hồ Thị Thanh Tâm Trang Trường THPT Phan Văn Trị Giáo án GDCD 12 A Nhân dân B Nhà nước C Công dân D Giai cấp Câu 10 Mỗi quy tắc xử thường thể thành A nhiều quy định pháp luật B số quy định pháp luật C quy phạm pháp luật D nhiều quy phạm pháp luật Hướng dẫn học sinh học làm tập nhà - Làm tập 1, sgk, trang 14 - Xem trước nội tiếp theo: Bản chất pháp luật, mối quan hệ pháp luật với đạo đức VI RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tiết CT: Ngày soạn: 05/08/2017 Bài PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG (3 tiết) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Học xong học sinh cần nắm được: Về kiến thức - Nêu khái niệm pháp luật, chất pháp luật mối quan hệ pháp luật với đạo đức - Nêu vai trò pháp luật đời sống cá nhân, Nhà nước xã hội Về kĩ Biết đánh giá hành vi xử thân người xung quanh theo chuẩn mực pháp luật Về thái độ Có ý thức tơn trọng pháp luật, tự giác sống học tập theo qui định pháp luật II CÁC KỸ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Kĩ hợp tác để tìm hiểu mối quan hệ pháp luật với đạo đức - Kĩ phân tích vai trò pháp luật Nhà nước, xã hội công dân - Kĩ tư phê pháp đánh giá hành vi xử thân người khác theo chuẩn mực pháp luật III CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC - Đọc hợp tác - Thảo luận nhóm - Thảo luận cặp đơi - Xử lí tình - Nêu vấn đề kết hợp đàm thoại IV TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - SGK, SGV GDCD 12 - Sách Chuẩn kiến thức, kĩ GDCD 12 - Những kiến thức pháp luật có liên quan đến học GV: Hồ Thị Thanh Tâm Trang Trường THPT Phan Văn Trị Giáo án GDCD 12 V TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh Kiểm tra cũ Nêu khái niệm đặc trưng pháp luật Giảng Trong tiết học trước tìm hiểu xong khái niệm đặc trưng pháp luật Trong tiết học tìm hiểu chất pháp luật mối quan hệ pháp luật với đạo đức Tiết HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG Hoạt động: Bản chất pháp luật Bản chất pháp *Mục tiêu: HS hiểu chất giai cấp chất xã hội luật pháp luật *Cách tiến hành: GV: Hồ Thị Thanh Tâm Trang Trường THPT Phan Văn Trị Giáo án GDCD 12 GV cho HS đàm thoại nhanh câu hỏi sau: - Nhà nước ta mang chất giai cấp nào? - Pháp luật nước ta ban hành? Thể ý chí, nguyện vọng giai cấp nào? - Nhà nước ban hành pháp luật nhằm mục đích gì? GV nhận xét, kết luận: Pháp luật mang chất giai cấp sâu sắc, pháp luật nhà nước, đại diện giai cấp cầm quyền ban hành đảm bảo thực HS tổ chức trả lời câu hỏi GV đưa Các HS khác nhận xét, bổ a) Bản chất giai cấp pháp luật sung đáp án Pháp luật nhà nước ban hành phù hợp với ý HS ghi nội dung vào chí giai cấp cầm quyền mà nhà nước GV đưa câu hỏi cho HS thảo luận cặp đôi: Theo em, HS tiến hành trao đổi, thảo đại diện đâu nhà nước đặt pháp luật? luận đưa đáp án: Lấy ví dụ chứng minh? - Do thực tiễn đời sống xã hội nên Nhà nước đặt pháp luật - Ví dụ: từ thực tế cần đất để b) Bản chất xã hội sản xuất có mơi trường pháp luật - Pháp luật bắt nguồn để tồn phát triển, Nhà nước đặt luật từ thực tiễn đời sống xã bảo vệ môi trường: nghiêm hội, thực tiễn cấm hành vi thải chất sống đòi hỏi - Pháp luật khơng thải độc hại chưa qua xử lí vào phản ảnh ý chí giai mơi trường… Các HS lại nhận xét, bỏ cấp thống trị mà phản ánh nhu cầu, lợi sung ý kiến ích giai cấp HS ghi nội dung vào tầng lớp dân cư GV nhận xét, kết luận cho khác xã hội HS ghi - Các quy phạm pháp luật thực thực tiễn đời sống xã hội phát triển xã hội Hoạt động 2: Mối quan hệ pháp luật với kinh tế, trị, Mối quan hệ đạo đức pháp luật với kinh tế, * Mục tiêu: HS hiểu rõ mối quan hệ đạo đức pháp luật trị, đạo đức * Cách tiến hành: GV: Hồ Thị Thanh Tâm Trang Trường THPT Phan Văn Trị GV nhắc lại khái niệm đạo đức HS học lớp 10: Đạo đức hệ thống quy tắc, chuẩn mực xã hội mà nhờ người tự giác điều chỉnh hành vi cho phù hợp với lợi ích cộng đồng, xã hội GV giảng: Trong sống ngày có quy phạm đạo đức tốt đẹp, phù hợp nhà nước đưa vào thành quy phạm pháp luật nhằm điều chỉnh hành vi người GV yêu cầu HS lấy ví dụ chứng minh GV khẳng định lại: Như vậy, trình xây dựng pháp luật, nhà nước cố gắng đưa quy phạm đạo đức có tính phổ biến, phù hợp với phát triển tiến xã hội Giáo án GDCD 12 HS đọc thêm sgk trang 8, a) Quan hệ pháp luật với kinh tế b) Quan hệ pháp luật với trị c) Quan hệ pháp luật với đạo đức HS lắng nghe HS lấy ví dụ: Cơng cha núi thái sơn, Nghĩa mẹ nước nguồn chảy Một lòng thờ mẹ, kính cha Cho tròn chữ hiếu đạo => Quy phạm pháp luật: Các quy tắc quy định Điều 35 Luật hôn nhân gia đình năm 2000 “Con có bổn phận u quý, kính trọng, biết ơn, hiếu thảo với cha mẹ, lắng nghe lời khuyên bảo đắn cha mẹ, giữ gìn danh dự, truyền thống tốt đẹp gia đình” Hs ghi nội dung vào - Trong hàng loạt quy phạm pháp luật thể quan niệm đạo đức có tính phổ biến phù hợp với phát triển tiến xã hội, pháp luật lĩnh vực dân sự, nhân gia đình, văn hóa, xã hội giáo dục - Pháp luật phương tiện đặc thù để thể bảo vệ giá trị đạo đức - Những giá trị pháp luật như: cơng bằng, bình đẳng, tự do, lẽ phải giá trị đạo đức cao mà người hướng tới Củng cố - luyện tập a) GV dùng bảng hệ thống hóa mối quan hệ đạo đức pháp luật để củng cố kiến thức cho HS ĐẠO ĐỨC PHÁP LUẬT GV: Hồ Thị Thanh Tâm Trang Trường THPT Phan Văn Trị NGUỒN GỐC NỘI DUNG HÌNH THỨC THỂ HIỆN PHƯƠNG THỨC TÁC ĐỘNG GIỐNG NHAU Hình thành từ đời sống xã hội Giáo án GDCD 12 Các quy tắc xử đời sống xã hội, nhà nước ghi nhận thành quy phạm pháp luật Các quan niệm, chuẩn mực thuộc đời sống tinh thần, tình Các quy tắc xử (việc cảm người (thiện, ác, làm, việc phải làm, việc công bằng, danh dự, nhân phẩm, không làm) bổn phận ) Văn quy phạm pháp luật Trong nhận thức, tình cảm (Hiến pháp, luật, pháp lệnh, người nghị định, nghị quyết, thị ) Giáo dục, cưỡng chế Dư luận xã hội quyền lực nhà nước Có mối quan hệ chặt chẽ với mục đích làm cho quan hệ người người tốt đẹp hơn, xã hội có trật tự kỉ cương b) HS làm số tập trắc nghiệm phiếu học tập Câu Nhà nước đưa quy phạm đạo đức có tính phổ biến, phù hợp với phát triển xã hội vào quy phạm pháp luật nhằm bảo vệ A quyền công dân B giá trị đạo đức C tính phổ biến pháp luật D tính quyền lực pháp luật Câu Điểm giống pháp luật đạo đức A điều chỉnh hành vi để hướng tới giá trị xã hội B quy tắc bắt buộc người phải tuân theo C điều chỉnh hành vi dựa sức ép dư luận xã hội D điều chỉnh hành vi dựa tính tự giác cơng dân Câu Các quy phạm pháp luật hình thành dựa A ý chí giai cấp cầm quyền B quan hệ kinh tế C chuẩn mực đạo đức xã hội D thực tiễn đời sống xã hội Câu Để thể bảo vệ giá trị đạo đức, pháp luật phương tiện A quan trọng B định C đặc thù D chủ yếu Câu Các quy phạm pháp luật thực thực tiễn đời sống xã hội A lợi ích Nhà nước B lợi ích giai cấp cầm quyền C tồn nhà nước D phát triển xã hội Câu Khi đạo đức trở thành nội dung quy phạm pháp luật giá trị đạo đức nhà nước bảo đảm thực A sức ép dư luận xã hội B lương tâm cá nhân C niềm tin người xã hội D sức mạnh quyền lực nhà nước Câu Nguồn gốc pháp luật hình thành từ A chủ trương nhà nước B quy tắc xử đời sống xã hội C quy định giai cấp cầm quyền GV: Hồ Thị Thanh Tâm Trang 10 Trường THPT Phan Văn Trị Giáo án GDCD 12 Củng cố - luyện tập Hệ thống lại kiến thức trọng tâm Hướng dẫn học sinh học làm tập nhà - Làm tập 6, 7, SGK trang 43, 44 - HS chuẩn bị trước nội dung VI RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tiết CT: 12 Ngày soạn: 30/10/2017 Bài QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘC, TÔN GIÁO (Tiết 1) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức - Nêu khái niệm, nội dung, ý nghĩa quyền bình đẳng dân tộc tơn giáo Về kỹ - Phân biệt việc làm sai việc thực quyền bình đẳng dân tộc, tơn giáo - Biết xử phù hợp với qui định PL quyền bình đẳng dân tộc GV: Hồ Thị Thanh Tâm Trang 51 Trường THPT Phan Văn Trị Giáo án GDCD 12 Về thái độ - Ủng hộ quyền bình đẳng dân tộc, tơn giáo - Có ý thức trách nhiệm việc thực quyền bình đẳng dân tộc phê phán hành vi gây chia rẽ dân tộc II CÁC KỸ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin tình hình thực bình đẳng dân tộc tơn giáo - Kĩ hợp tác tìm hiểu nội dung quyền bình đẳng dân tộc, tơn giáo - Kĩ tư phê pháp trường hợp vi phạm quyền bình đẳng dân tộc tơn giáo - Kĩ giải vấn đề, định tình bình đẳng dân tộc tôn giáo III CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC - Tranh luận - Thảo luận nhóm - Thảo luận cặp đơi - Xử lí tình - Nêu vấn đề kết hợp đàm thoại - Trình bày phút IV TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - SGK, SGV GDCD 12 - Sách Chuẩn kiến thức, kĩ GDCD 12 - Những kiến thức pháp luật có liên quan đến học V TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp: nắm học sinh vắng Kiểm tra cũ: Trình bày nội dung quyền bình đẳng kinh doanh? Giảng Đảng ta từ đời xác định vấn đề dân tộc vấn đề chiến lược có tầm quan trọng đặc biệt Để đáp ứng đòi hỏi nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước nay, đảng Nhà nước ta có sách dân tộc? HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Khái niệm quyền bình đẳng dân tộc *Mục tiêu: - HS nêu khái niệm quyền bình đẳng dân tộc - HS hiểu quyền bình đẳng dân tộc xuất phát từ quyền người quyền bình đẳng trước pháp luật công dân *Cách thực hiện: GV: Hồ Thị Thanh Tâm NỘI DUNG Bình đẳng dân tộc a) Thế bình đẳng dân tộc Trang 52 Trường THPT Phan Văn Trị GV: Đưa câu hỏi, HS phân tích, tìm ví dụ chứng tỏ VN không phân biệt đối xử dân tộc: HS trả lời : - Các dân tộc sinh sống lãnh thổ Việt Nam không phân biệt đa số hay thiểu số, khơng phân biệt trình độ phát triển cao hay thấp có đại biểu hệ thống *Vì lại nói “Đại gia quan Nhà nước đình dân tộc VN” - Nước ta có 54 dân tộc “54 dân tộc anh em”? sinh sống, dân tộc có *Vì đô hộ nước ta phong tục tập quán, tiếng nói, thực dân Pháp lại thực chữ viết riêng, đồn sách chia để trị? kết đấu tranh *Thế bình đẳng chống giặc ngoại xâm, dân tộc? chung sống lãnh thổ VN - Thực dân Pháp thực sách chia để trị nhằm GV: Nhận xét, bổ sung, kết chia rẽ khối đoàn kết dân tộc luận Hoạt động 2: Nội dung quyền bình đẳng dân tộc *Mục tiêu: HS hiểu nội dung quyền bình đẳng dân tộc thể lĩnh vực đời sống xã hội nêu ví dụ *Cách thực hiện: GV: Hồ Thị Thanh Tâm Giáo án GDCD 12 Dân tộc hiểu theo nghĩa khác Trong chủ đề này, dân tộc hiểu theo nghĩa phận dân cư quốc gia *Quyền bình đẳng dân tộc hiểu dân tộc quốc gia không phân biệt đa số hay thiểu số, trình độ văn hố, khơng phân biệt chủng tộc, màu da Nhà nước pháp luật tôn trọng, bảo vệ tạo điều kiện phát triển b) Nội dung bình đẳng dân tộc Trang 53 Trường THPT Phan Văn Trị Thảo luận nhóm (chia lớp thành nhóm nhỏ) Nhóm + 3: - Nội dung quyền bình đẳng dân tộc VN trị - Ý nghĩa việc thực quyền bình đẳng dân tộc lĩnh vực trị - Kể tên vài cán lãnh đạo người dân tộc thiểu số mà em biết Giáo án GDCD 12 HS thảo luận cử đại diện trả lời Nhóm + 3: Các dân tộc sinh sống lãnh thổ Việt Nam không phân biệt đa số hay thiểu số, khơng phân biệt trình độ phát triển cao hay thấp có đại biểu hệ thống quan Nhà nước Nhóm + 5: - Nội dung quyền bình đẳng dân tộc Việt Nam kinh tế - Ý nghĩa việc thực quyền bình đẳng dân tộc lĩnh vực kinh tế - Nêu số sách nhằm phát triển kinh tế vùng đồng bào dân tộc thiểu số mà em biết Nhóm + 5: Thể sách kinh tế Nhà nước không phân biệt dân tộc; Nhà nước quan tâm đấu tư phát triển kinh tế tất vùng, đặc biệt vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dt thiểu số (Chương trình 135, 136) Nhóm + 6: - Nội dung quyền bình đẳng dân tộc VN văn hoá, giáo dục - Ý nghĩa việc thực quyền bình đẳng dân tộc lĩnh vực văn hóa, giáo dục - Nêu số sách nhằm phát triển văn hóa, giáo dục cho đồng bào dân tộc thiểu số mà em biết Nhóm + 6: Nhà nước ban hành nhiều chủ trương, sách phát triển văn hóa, giáo dục cho đồng bào dân tộc như: phổ cập giáo dục tiểu học xóa mù chữ; đầu tư xây dựng hệ thống trường phổ thông dân tộc nội trú từ Trung ương đến tỉnh, huyện, cụm, xã; tổ chức khám chữa bệnh cho người nghèo vùng sâu, vùng xa; giữ gìn phát huy giá trị, sắc văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số (Văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên, Liên hoan văn hóa dân tộc Việt Nam) Nhà nước tạo điều GV: Hồ Thị Thanh Tâm - Trong lĩnh vực trị: Quyền bình đẳng dân tộc thể quyền tham gia quản lí nhà nước xã hội (tham gia máy nhà nước, thảo luận, góp ý vấn đề chung nước), thể theo hai hình thức: dân chủ trực tiếp dân chủ gián tiếp - Trong lĩnh vực kinh tế: Quyền bình đẳng dân tộc thể sách phát triển kinh tế Đảng Nhà nước, khơng có phân biệt dân tộc đa số hay thiểu số Nhà nước quan tâm hỗ trợ đầu tư phát triển kinh tế để rút ngắn khoảng cách, tạo điều kiện cho dân tộc thiểu số có hội vươn lên phát triển kinh tế - Trong lĩnh vực văn hoá, giáo dục *Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết Những phong tục, tập quán, truyền thống văn hóa tốt đẹp giữ gìn, khơi phục, phát huy *Nhà nước tạo điều kiện để công dân thuộc dân tộc khác bình đẳng hội học tập c) Ý nghĩa quyền bình đẳng dân tộc Bình đẳng dân tộc sở đoàn kết dân tộc đại đoàn kết tồn dân tộc Khơng có bình đẳng khơng có đồn kết thực Trang 54 Trường THPT Phan Văn Trị Giáo án GDCD 12 Củng cố - luyện tập - Hệ thống lại kiến thức trọng tâm - HS làm số tập trắc nghiệm Phiếu học tập: Câu Nguyên tắc quan trọng hàng đầu hợp tác giao lưu dân tộc A bên có lợi B bình đẳng dân tộc C đoàn kết dân tộc D tơn trọng lợi ích dân tộc thiểu số Câu Số lượng dân tộc sinh sống lãnh thổ Việt Nam A 54 B 55 C 56 D 57 Câu Tiếp cận từ quyền bình đẳng dân tộc hiểu theo nghĩa A phận dân cư quốc gia B tập thể người gắn bó với C cộng đồng có chung lãnh thổ D tập hợp người lãnh thổ Câu Quyền bình đẳng dân tộc hiểu dân tộc phạm vi Nhà nước pháp luật tôn trọng, bảo vệ tạo điều kiện phát triển? A Trong công đồng dân cư B Trong khu vực C Trong lãnh thổ D Trong quốc gia Câu Quyền bình đẳng dân tộc được xây dựng dựa sở nào? A Quyền người quyền công dân B Quyền người quyền dân chủ công dân C Quyền người quyền bình đẳng cơng dân trước pháp luật D Quyền người quyền tự do, dân chủ công dân Câu Các dân tộc Việt Nam tham gia quản lí nhà nước xã hội biểu quyền bình đẳng A kinh tế B trị C văn hóa D xã hội Câu Thực bình đẳng trị dân tộc thiểu số đa số lãnh thổ Việt Nam có đại biểu A Quốc hội C Chính phủ C Tòa án D Viện kiểm sát Câu Quyền bình đẳng dân tộc khơng bao gồm nội dung nào? A Quyền bình đẳng trị B Quyền bình đẳng kinh tế C Quyền bình đẳng xã hội D Quyền bình đẳng văn hóa, giáo dục Câu Thực bình đẳng văn hóa dân tộc nhằm tạo sở A giao lưu, hiểu biết B đoàn kết, thống toàn dân tộc C truyền bá tri thức D kế thừa truyền thống Câu 10 Nội dung thể ý nghĩa quyền bình đẳng dân tộc? A Là điều kiện thuận lợi để dân tộc phát triển B Là biện pháp hàng đầu để thúc đẩy dân tộc đoàn kết với C Là sở để đoàn kết dân tộc đại đoàn kết toàn dân tộc D Là chiến lược để phát huy sức mạnh toàn dân tộc Hướng dẫn học sinh học làm tập nhà - Làm tập 3, SGK trang 53 - Xem trước nội dung phần – GV: Hồ Thị Thanh Tâm Trang 55 Trường THPT Phan Văn Trị Giáo án GDCD 12 VI RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tiết CT: 13 Ngày soạn: 07/11/2017 Bài QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘC, TÔN GIÁO (Tiết 2) Ổn định lớp: nắm học sinh vắng Kiểm tra cũ: Trình bày nội dung quyền bình đẳng dân tộc? Giảng Đảng ta từ đời xác định vấn đề dân tộc vấn đề chiến lược có tầm quan trọng đặc biệt Để đáp ứng đòi hỏi nghiệp cơng nghiệp hoá, đại hoá đất nước nay, đảng Nhà nước ta có sách dân tộc? HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Khái niệm tín ngưỡng, tơn giáo, quyền bình Bình đẳng tôn đẳng tôn giáo giáo *Mục tiêu: HS hiểu a Khái niệm bình đẳng - Khái niệm tín ngưỡng, tơn giáo, quyền bình đẳng tôn giáo tôn giáo - Phân biệt giống khác tín ngưỡng, tơn giáo; tín ngưỡng, tơn giáo mê tín dị đoan *Cách thực hiện: GV: Hồ Thị Thanh Tâm Trang 56 Trường THPT Phan Văn Trị GV hỏi câu hỏi sau cho HS trả lời nhanh: - Việt Nam quốc gia đa tôn giáo Em kể tên số tôn giáo mà em biết? - Tơn giáo gì? - Tín ngưỡng gì? - Thờ cúng tổ tiên tượng tôn giáo hay tín ngưỡng? - Tơn giáo tín ngưỡng giống khác nào? - Tín ngưỡng, tơn giáo có khác mê tín dị đoan khơng? Tại phải chống mê tín dị đoan? Giáo án GDCD 12 HS dựa vào kiến thức học để trả lời: - Một số tôn giáo lớn: Phật giáo, Thiên Chúa giáo, đạo Cao Đài, đạo Tin Lành, đạo Hoà Hảo - Giống nhau: thể lòng tin vào lực lượng thần bí - Khác nhau: + Tơn giáo: hình thức thể niềm tin quy định cụ thể nghi lễ riêng, có hệ thống, có tổ chức + Tín ngưỡng: lòng tin phù hợp với lẽ tự nhiên, mang tính tự nguyện, tự cá nhân - Mê tín dị đoan: tin cách mù quáng, thái quá, mang tính tiêu cực, gây hậu xấu (bói tốn, lên đồng) - Khi hoạt động tín ngưỡng trở nên thái quá, thành niềm tin cách mù quáng, phản văn hóa, ảnh hưởng đến đời sống cá nhân cộng đồng trở thành mê tín dị đoan GV nhận xét, kết luận: Về mặt tổ chức, tơn giáo hình thành, phát triển từ tín ngưỡng, tức niềm tin vào lực lượng siêu nhiên Tín ngưỡng trở thành tơn giáo đòi hỏi phải có giáo lí, giáo lễ, giáo luật, giáo đường, tất nhiên phải có giáo dân Việt Nam nước đa tôn giáo, tôn giáo không phân biệt lớn, nhỏ tự hoạt động khuôn khổ pháp luật, bình đẳng trước pháp luật Thế bình đẳng HS trải lời tơn giáo? GV: Hồ Thị Thanh Tâm - Tôn giáo hình thức tín ngưỡng có tổ chức, với quan niệm, giáo lí thể tín ngưỡng hình thức lễ nghi thể sùng bái tín ngưỡng - Tín ngưỡng niềm tin tuyệt đối, không chứng minh vào tồn thực tế chất siêu nhiên - Quyền bình đẳng tôn giáo hiểu tôn giáo VN có quyền hoạt động tơn giáo khn khổ pháp luật; bình đẳng trước pháp luật; nơi thờ tự tín ngưỡng, tơn gióa pháp luật bảo hộ Trang 57 Trường THPT Phan Văn Trị Giáo án GDCD 12 Hoạt động 2: Nội dung ý nghĩa quyền bình đẳng b Nội dung quyền bình tơn giáo đẳng tơn giáo *Mục tiêu: HS sinh hiểu nội dung ý nghĩa quyền bình đẳng tơn giáo *Cách thực hiện: GV: Nội dung quyền bình HS trả lời đẳng tôn giáo *Các tôn giáo Nhà nước thể nào? cơng nhận bình đẳng GV nhận xét, bổ sung: Các trước pháp luật, có quyền hoạt động tơn giáo theo quy định tơn giáo hoạt động pháp luật khuôn khổ pháp luật; nghiêm Công dân thuộc tôn giáo cấm lợi dụng tín ngưỡng, tơn khác nhau, người có tơn giáo giáo để hoạt động mê tín dị khơng có tơn giáo đoan, hoạt động trái pháp luật bình đẳng quyền nghĩa sách Nhà nước vụ cơng dân khơng phân biệt đối xử lí tơn giáo khác phải tơn trọng lẫn *Hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo theo quy định pháp luật Nhà nước bảo đảm; sở tôn giáo hợp pháp Nhà nước bảo hộ c Ý nghĩa quyền bình đẳng GV tổ chức cho HS chia sẻ HS thảo luận chia sẻ tôn giáo thông tin mà em Quyền bình đẳng biết đồn kết, bình đẳng tôn giáo sở, tiền đề quan tơn giáo quan trọng khối đại đồn kết điểm em việc dân tộc, thúc đẩy tình đồn đấu tranh chống hành kết gắn bó nhân dân Việt vi lợi dụng tơn giáo Trên Nam, tạo thành sức mạnh sở giúp HS nêu lên ý nghĩa tổng hợp dân tộc ta việc thực quyền bình cơng xây dựng đất đẳng tôn giáo nước GV giải thích thêm: Đảng Nhà nước ta thực sách đại đồn kết dân tộc Đồn kết đồng bào theo tơn giáo khác nhau, đồn kết đồng bào theo tôn giáo không theo tôn giáo, khơng phân biệt đối xử lí tín ngưỡng, tơn giáo để động viên sức mạnh tồn dân vào việc xây dựng bảo vệ Tổ quốc GV: Hồ Thị Thanh Tâm Trang 58 Trường THPT Phan Văn Trị Giáo án GDCD 12 Củng cố - luyện tập Hệ thống lại kiến thức trọng tâm Hướng dẫn học sinh học làm tập nhà - Làm tập 5, SGK trang 53 - HS xem trước nội dung VI RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tiết CT: 14 Ngày soạn: 17/11/2017 Bài CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN (Tiết 1) I MỤC ĐÍCH BÀI HỌC 1.Về kiến thức Hiểu khái niệm, nội dung quyền pháp luật bảo hộ thân thể công dân Về kĩ - Phân biệt hành vi thực hành vi xâm phạm quyền tự cơng dân - Biết tự bảo vệ trước hành vi xâm phạm người khác 3.Về thái độ - Có ý thức bảo vệ quyền tự tơn trọng quyền tự người khác - Biết phê phán hành vi xâm phạm quyền tự công dân II CÁC KỸ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin tình hình thực quyền tự công dân - Kĩ hợp tác tìm hiểu nội dung quyền tự công dân GV: Hồ Thị Thanh Tâm Trang 59 Trường THPT Phan Văn Trị Giáo án GDCD 12 - Kĩ tư phê pháp trường hợp vi phạm quyền tự công dân - Kĩ giải vấn đề, định tình quyền tự công dân III CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC - Tranh luận - Thảo luận nhóm - Thảo luận cặp đơi - Xử lí tình - Nêu vấn đề kết hợp đàm thoại - Trình bày phút IV TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - SGK, SGV GDCD 12 - Sách Chuẩn kiến thức, kĩ GDCD 12 - Những kiến thức pháp luật có liên quan đến học V TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp: Tác phong sĩ số lớp dạy Kiểm tra cũ: Nêu nội dung, ý nghĩa quyền bình đẳng tơn giáo 3.Giảng mới: GV: Là học sinh THPT, em thấy có quyền tự theo qui định Hiến pháp pháp luật? HS trả lời GV: Mỗi cơng dân Việt Nam có quyền tự định ghi nhận Hiến pháp pháp luật Bài học này, giúp tìm hiểu quyền tự như: quyền bất khả xâm phạm thân thể; quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm; quyền bất khả xâm phạm chỗ ở; quyền bảo đảm an tồn bí mật thư tín, điện thoại, điện tín; quyền tự ngơn luận HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Khái niệm quyền tự công dân GV: Hồ Thị Thanh Tâm NỘI DUNG Trang 60 Trường THPT Phan Văn Trị GV sử dụng tình điểm a, mục việc làm công an xã SGK làm câu hỏi đàm thoại: Tại việc làm công an xã vi phạm quyền bất khả xâm phạm thân thể HS trao đổi, trả lời công dân? GV đặt câu hỏi: Thế quyền bất khả xâm phạm HS trao đổi, trả lời thân thể công dân? GV giảng: Theo nội dung quyền bất khả xâm phạm thân thể khơng tự tiện bắt người Hành vi tự tiện bắt người hành vi xâm phạm đến quyền tự thân thể công dân, hành vi trái pháp luật Giáo án GDCD 12 Các quyền tự công dân a Quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân *Thế quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân? - Quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân có nghĩa khơng bị bắt, khơng có định Tòa án, định phê chuẩn Viện kiểm sát, trừ trường hợp phạm tội tang Hoạt động 2: Nội dung quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân GV: Hồ Thị Thanh Tâm Trang 61 Trường THPT Phan Văn Trị GV: Vậy có pháp luật cho phép bắt người khơng? Nếu có, pháp luật cho phép bắt người trường hợp nào? GV kết luận GV cho HS thảo luận nhóm để làm rõ trường hợp phép bắt người: Nhóm 1: Bị can ai? Bị cáo ai? Pháp luật qui định người có thẩm quyền lệnh bắt bị can, bị cáo để tạm giam? Nhóm 2: Bắt người trường hợp khẩn cấp tiến hành nào? Pháp luật qui định có quyền lệnh bắt khẩn cấp? Nhóm 3: Em cho biết bắt người phạm tội tang bị truy nã có khác hai trường hợp trên? Nhóm 4: Tại pháp luật cho phép bắt người trường hợp trên? GV nhận xét, kết luận: Như vậy, có người phạm tội tang bị bắt mà khơng cần lệnh hay định cả; trường hợp khác việc bắt người phải có định phê chuẩn quan nhà nước có thẩm quyền GV giúp HS rút học sau học xong quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân Giáo án GDCD 12 HS trao đổi, trả lời Các nhóm thảo luận, trình bày + Trong trường 1, việc bắt người tiến hành có định Cơ quan điều tra, Viện Kiểm sát, Toà án + Trong trường 2, việc bắt người khẩn cấp cần phải có phê chuẩn Viện Kiểm sát sau tiến hành bắt + Trong trường 3, người bị truy nã người có lệnh truy nã Cơ quan điều tra, Tòa án, Viện kiểm sát, nghĩa có định quan nhà nước có thẩm quyền Khi đó, có quyền bắt giải đến Cơ quan công an, Viện Kiểm sát Uỷ ban nhân dân nơi gần Còn người phạm tội tang có quyền bắt mà khơng cần phải có lệnh hay định quan Nhà nước *Nội dung quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân - Không ai, dù cương vị có quyền tự ý bắt giam, giữ người nghi ngờ khơng có pháp luật Tự tiện bắt giam, giữ người trái pháp luật xâm phạm đến quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân, hành vi trái pháp luật, phải bị xử lí nghiêm minh theo pháp luật - Theo qui định pháp luật, bắt người ba trường hợp sau đây, phải theo trình tự thủ tục mà pháp luật qui định: + Trường hợp 1: Viện Kiểm sát, Toà án phạm vi thẩm quyền mà pháp luật cho phép có quyền lệnh bắt bị can, bị cáo để tạm giam + Trường hợp 2: Bắt người trường hợp khẩn cấp tiến hành thuộc ba theo qui định pháp luật người có thẩm quyền theo qui định pháp luật có quyền lệnh bắt + Trường hợp 3: Bắt người phạm tội tang bị truy nã Đối với người phạm tội tang người bị truy nã có quyền bắt giải đến quan Công an, Viện kiểm sát UBND nơi gần *Ý nghĩa: (Đọc thêm) Củng cố - luyện tập GV: Hồ Thị Thanh Tâm Trang 62 Trường THPT Phan Văn Trị Giáo án GDCD 12 Hệ thống lại kiến thức trọng tâm Hướng dẫn học sinh học làm tập nhà - Làm tập 1, 2, SGK trang 66 - HS xem trước phần – VI RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tiết CT: 15 Ngày soạn: 25/11/2017 Bài CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN (Tiết 2) Ổn định lớp: Tác phong sĩ số lớp dạy Kiểm tra cũ: Nêu khái niệm nội dung quyền bất khả xâm phạm công dân Giảng mới: Tiết trước tìm hiểu khái niệm, nội dung quyền bất khả xâm phạm công dân quyền tự quan trọng người Hôm tìm hiểu quyền tự quyền bảo hộ sức khỏe, tính mạng, danh dự nhân phẩm công dân HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động: Tìm hiểu quyền pháp luật bảo hộ sức Các quyền tự khỏe, tính mạng, danh dự nhân phẩm công dân công dân Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu quyền a Quyền bất khả xâm phạm pháp luật bảo hộ sức khỏe, tính mạng, danh dự nhân thân thể công dân phẩm công dân, nội dung, ý nghĩa thể b Quyền pháp luật nào? bảo hộ sức khỏe, tính Cách thực hiện: sử dụng phương pháp đàm thoại, tình mạng, danh dự nhân huống, thảo luận nhóm kết hợp với phương pháp liên hệ phẩm công dân thực tiễn GV: Hồ Thị Thanh Tâm Trang 63 Trường THPT Phan Văn Trị GV: Học sinh giải thích từ sau: - Sức khỏe - Tính mạng - Nhân phẩm - Danh dự - Bảo hộ Giáo án GDCD 12 *Thế quyền HS trả lời nhanh: pháp luật bảo hộ sức - Sức khỏe liên quan đến khỏe, tính mạng, danh dự nhân phẩm công dân? thương tật, bệnh tật - Tính mạng liên quan đến sống chết người - Nhân phẩm toàn phẩm chất mà người có Nói cách khác nhân phẩm giá trị làm người người - Danh dự: coi trọng, đánh giá cao dư luận xã hội người dựa giá trị tinh thần, đạo đức người - Bảo hộ có nghĩa che chở, bảo vệ, bảo đảm an tồn, khơng cho xâm phạm tới GV cho HS trả lời câu hỏi tình huống: Mới sáng sớm, A bị ĐTDĐ đắt tiền, A nghi ngờ B lấy cắp đem chuyện nói với bố vốn cơng an xã Bố A tìm đến nhà B khơng gặp Ơng lục tung phòng B để tìm điện thoại khơng thấy Ơng bực tức bỏ bắt gặp B chợ với bạn Đang phẫn nộ, ông mắng nhiếc B tệ bắt cậu đưa trụ sở công an xã Tại đây, bố A đánh B bỏ đói cậu đến chiều Khi thả, B ngất phải đưa đến bệnh viện cấp cứu Em cho biết hành động mắng nhiếc B chợ, đánh bỏ đói B trụ sở cơng an bố A có HS trả lời GV: Hồ Thị Thanh Tâm Trang 64 Trường THPT Phan Văn Trị Giáo án GDCD 12 Củng cố - luyện tập Hệ thống lại kiến thức trọng tâm Hướng dẫn học sinh học làm tập nhà HS ôn tập chuẩn bị thi HK I VI RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… GV: Hồ Thị Thanh Tâm Trang 65 ... CỰC - Đọc hợp tác - Thảo luận nhóm - Thảo luận cặp đơi - Xử lí tình - Nêu vấn đề kết hợp đàm thoại IV TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - SGK, SGV GDCD 12 - Sách Chuẩn kiến thức, kĩ GDCD 12 - Những... CỰC - Đọc hợp tác - Thảo luận nhóm - Thảo luận cặp đơi - Xử lí tình - Nêu vấn đề kết hợp đàm thoại IV TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - SGK, SGV GDCD 12 - Sách Chuẩn kiến thức, kĩ GDCD 12 - Những... CỰC - Đọc hợp tác - Thảo luận nhóm - Thảo luận cặp đơi - Xử lí tình - Nêu vấn đề kết hợp đàm thoại IV TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - SGK, SGV GDCD 12 - Sách Chuẩn kiến thức, kĩ GDCD 12 - Những

Ngày đăng: 02/08/2019, 16:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w