1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Lịch sử - Địa lí lớp 4 (T1-7)

24 4,2K 35
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 192 KB

Nội dung

- Vị trí địa lí, hình dạng của đất nước ta.- Trên đất nước ta có nhiều dân tộc sinh sống và có chung một lịch sử.. * Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp - GV dặt vấn đề * GV kết luận : Môn Lịc

Trang 1

- Vị trí địa lí, hình dạng của đất nước ta.

- Trên đất nước ta có nhiều dân tộc sinh sống và có chung một lịch sử

II CHUẨN BỊ

- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam, bản đồ hành chính Việt Nam

- Hình ảnh sinh hoạt của một số dân tộc ở một số vùng

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1- Ổn định tổ chức : ( 1 phút )

2- Kiểm tra bài cũ : (không có)

3- Giảng bài mới :

* Giới thiệu bài

Ghi bảng Môn Lịch sử và Địa lí.

5’

8’

8’

* Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp

- Giới thiệu vị trí địa lí của đất nước ta và

các cư dân ở mỗi vùng

* Hoạt động 2 : Làm việc nhóm

- Phát cho mỗi nhóm một tranh, ảnh về

cảnh sinh hoạt của một dân tộc nào đó ở

một vùng Yêu cầu HS tìm hiểu và mô tả

bức tranh hoặc ảnh đó

* Kết luận : Mỗi dân tộc sống trên đất

Việt Nam có một văn hoá riêng song đều

có cùng một Tổ quốc, một lịch sử Việt

Nam

* Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp

- GV dặt vấn đề

* GV kết luận : Môn Lịch sử và Địa lí ở

lớp 4 giúp các em hiểu biết thiên nhiên

và con người Việt Nam, biết công lao

của ông cha ta trong một kì dựng nước và

giữ nước từ thời Hùng Vương – An

-Trình bày lại và xác định trên bản đồ hànhchính Việt Nam vị trí tỉnh, thành phố mà emđang sống

- Cả nhóm làm việc sau đó trình bày trướclớp

- HS tự nêu và tìm hiểu về bản đồ

- Cần tập trung quan sát sự vật, hiện tượng,thu thập, tìm kiếm tài liệu, lịch sử, địa lí,mạnh dạn nêu lên thắc mắc, đặt câu hỏi, tìmcâu trả lời

Trang 2

8’

Dương Vương đến buổi đầu thời Nguyễn

* Hoạt động 4 : Làm việc cả lớp

4- Củng cố : ( 4 phút )

- Vừa rồi chúng ta học bài gì ?

5 - Dặn dò : ( 1 phút )

- Tiết sau sẽ làm quen với bản đồ, để phân biệt được phương hướng, tỉ lệ, kí hiệu của bản đồ

- Xem trước bài

* Rút kinh nghiệm

Tuần 1

Môn : Lịch sử Và Địa lí

Trang 3

Tiết : 2

I MỤC TIÊU

Học xong bài này, HS biết :

- Định nghĩa đơn giản về bản đồ

- Một số yếu tố của bản đồ : tên, phương hướng, tỉ lệ

- Các kí hiệu của một số đối tượng địa lí thể hiện trên bản đồ

II CHUẨN BỊ

- Một số loại bản đồ : thế giới, dân tộc, Việt Nam

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1- Ổn định tổ chức : ( 1 phút )

2- Kiểm tra bài cũ : ( 4 phút )

- Trình bày và xác định trên bản đồ hành chính Việt Nam vị trí, thành phố em đang sống 3- Giảng bài mới :

* Giới thiệu bài

Ghi bảng Làm quen với bản đồ

7’

6’

1 Bản đồ

* Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp

 Bước 1 : Treo các bản đồ lên bảng

theo thứ tự lãnh thổ từ lớn đến nhỏ (thế

giới, châu lục, Việt Nam)

 Bước 2 : GV sửa chữa và giúp HS

hoàn thiện câu trả lời

* Kết luận : Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ

một khu vực hay toàn bộ bề mặt trái đất

theo một tỉ lệ nhất định

* Hoạt động 2 : Làm việc cá nhân

 Bước 1:

- Ngày nay muốn vẽ bản đồ chúng ta

thường phải làm như thế nào ?

- Tại sao cùng vẽ về Việt Nam mà bản

đồ hình 3 trong SGK lại nhỏ hơn bản đồ

Địa lí tự nhiên Việt Nam treo tường ?

- Quan sát hình 1 hình 2 rồi chỉ vị trí của HồHoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn trên từng hình

- Đọc SGK và trả lời câu hỏi

-Đại diện HS trả lời trước lớp

Trang 4

6’

6’

2 Một số yếu tố của bản đồ

* Hoạt động 3 : Làm việc theo

nhóm

Bước 1 : Yêu cầu các nhóm đọc SGK,

quan sát bản đồ và thảo luận theo gợi ý :

 Bước 2 :

- Giải thích thêm : Tỉ lệ bản đồ thường

được biểu diễn dưới dạng tỉ số, là một

phân số luôn có tử số là 1 Mẫu số càng

lớn thì tỉ lệ bản đồ càng nhỏ và ngược

lại

* Kết luận : Một số yếu tố của bản đồ

mà các em vừa tìm hiểu đó là tên của

bản đồ, phương hướng, tỉ lệ, và kí hiệu

bản đồ

* Hoạt động 4 : Thực hành vẽ một số

kí hiệu bản đồ

 Bước 1 : Làm việc cá nhan

 Bước 2 : Làm việc theo cặp

- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả làmviệc theo nhóm trước lớp

- Các nhóm khác bổ sung

4- Củng cố : ( 4 phút )

- Nhắc lại khái niệm về bản đồ, kể một số yếu tố của bản đồ

- Bản đồ dùng để làm gì ?

5 - Dặn dò : ( 1 phút )

- Chuẩn bị bài sau.

* Rút kinh nghiệm

Tuần 2

Môn : Lịch sử Và Địa lí Tiết : 3

Trang 5

Bài 3 : Làm quen với bản đồ (t.t)

I MỤC TIÊU

Học xong bài này, HS biết :

- Trình tự các bước sử dụng bản đồ

- Xác định được 4 hướng chính (Bắc, Nam, Đông, Tây) trên bản đồ theo quy ước

- Tìm một số đối tượng địa lí dựa vào bảng chú giải của bản đồ

II CHUẨN BỊ

- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam

- Bản đồ hành chính Việt Nam

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1- Ổn định tổ chức : ( 1 phút )

2- Kiểm tra bài cũ : ( 4 phút )

- Khái niệm về bản đồ, kể một yếu tố của bản đồ

- Tên bản đồ cho ta biết điều gì ?

- Tỉ lệ bản đồ cho em biết điều gì ?

3- Giảng bài mới :

* Giới thiệu bài

Ghi bảng Làm quen với bản đồ (t.t)

10’

15’

3 Cách sử dụng bản đồ

* Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp

 Bước 1 : Yêu cầu HS dựa vào kiến

thức của bài trước, trả lời các câu hỏi

sau:

- Tên bản đồ cho ta biết điều gì ?

- Dựa vào bảng chú giải ở hình 3 (bài 2)

để đọc các kí hiệu của một số đối tượng

địa lí

- Chỉ đường biên giới phân đất liền của

Việt Nam với các nước láng giềng trên

hình 3 (bài 2) và giải thích vì sao lại biết

đó là biên giới quốc gia ?

 Bước 2 :

 Bước 3 : Giúp HS nêu được các bước

sử dụng bản đồ

4 Bài tập

* Hoạt động 2 : Làm việc theo

- Đại diện một số HS trả lời câu hỏi trên vàchỉ đường biên giới phần đất liền của ViệtNam trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Namhoặc bản đồ hành chính Việt Nam treotường

Trang 6

 Bước 1 :

 Bước 2 :

- Hoàn thiện câu trả lời của các nhóm

* Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp

- Treo bản đồ hành chính Việt Nam lên

bảng

- Yêu cầu :

- GV chú ý hướng dẫn HS cách chỉ : chỉ

một khu vực thì phải khoanh kín theo

ranh giới của khu vực; chỉ địa điểm

(thành phố) thì phải chỉ vào kí hiệu chứ

không chỉ vào chữ ghi bên cạnh ; chỉ một

dòng sông phải chỉ từ đầu nguồn xuống

đến cửa sông

+ Các nước láng giềng của Việt Nam : Trungquốc, Lào, Cam-pu-chia

+ Vùng biển nước ta là một phần của biểnĐông

+ Quần đảo của Việt Nam : Hoàng Sa,Trường Sa…

+ Một số đảo của Việt Nam : Phú Quốc, CônĐảo, Cát Bà…

+ Một số sông chính : sông Hồng, sông TháiBình, sông Tiền, sông Hậu,…

- 1 HS lên bảng đọc tên bản đồ và chỉ cáchướng Bắc, Nam, Đông, Tây trên bản đồ

- 1 HS lên chỉ vị trí của tỉnh (thành phố) mìnhđang sống trên bản đồ

- 1 HS nêu tên những tỉnh (thành phố) giápvới tỉnh (thành phô) của mình

4- Củng cố : ( 4 phút )

- Kể tên các nước láng giềng

5 - Dặn dò : ( 1 phút )

- Chuẩn bị bài Địa lí.

* Rút kinh nghiệm

Tuần 2

Môn : ø Địa lí Tiết : 4

I MỤC TIÊU

Trang 7

Học xong bài này, HS biết :

- Chỉ vị trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn trên lượt đồ và bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam

- Trình bày một số đặc điểm của dãy núi Hoàng Liên Sơn (vị trí, địa hình, khí hậu)

- Mô tả đỉnh núi Phan-xi-păng

- Dựa vào lượt đồ (bản đồ), tranh, ảnh, bảng số liệu để tìm ra kiến thức

- Tự hào về cảnh đẹp tự nhiên của đất nước Việt Nam

II CHUẨN BỊ

- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam

- Tranh, ảnh về dãy núi Hoàng Liên Sơn và đỉnh núi Phan-xi-păng (nếu có)

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1- Ổn định tổ chức : ( 1 phút )

2- Kiểm tra bài cũ : ( 4 phút )

3- Giảng bài mới :

* Giới thiệu bài

Ghi bảng Dãy núi Hoàng Liên Sơn

15’ 1 Hoàng Liên Sơn - dãy núi cao và đồ

sộ nhất Việt Nam

* Hoạt động 1 : Làm việc cá nhân

hoặc làm việc theo cặp

 Bước 1 : Chỉ vị trí của dãy Hoàng

Liên Sơn trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt

Nam và yêu cầu HS dựa vào kí hiệu, tìm

vị trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn ở hình

- Chỉ đỉnh núi Phan – xi – păng trên hình

1 và cho biết độ cao của nó

- Tại sao đỉnh núi Phan-xi-păng gọi là

“nóc nhà” của Tổ quốc ?

- Quan sát hình 2 hoặc tranh ảnh về đỉnh

núi xi-păng, mô tả đỉnh núi

Phan-xi-păng

- HS dựa vào lược đồ hình 1 và kênh chữ ởmục 1 trong SGK, trả lời các câu hỏi

- HS trình bày kết quả làm việc ở trước lớp

- HS chỉ vào dãy núi Hoàng Liên Sơn và môtả dãy núi Hoàng Liên Sơn (vị trí, chiều dài,chiều rộng, độ cao, đỉnh, sườn và thung lũngcủa dãy núi Hoàng Liên Sơn ) trên bản đồĐịa lí tự nhiên Việt Nam

Trang 8

15’

 Bước 2 :

- GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời của

các nhóm

2 Khí hậu lạnh quanh năm

* Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp

 Bước 1 :

- Cho biết khí hậu ở những nơi cao của

Hoàng Liên Sơn như thế nào ?

- GV nhận xét

 Bước 2 : Gọi HS chỉ vị trí của Sa Pa

trên bản đồ địa lí

- HS làm việcä theo nhóm

- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả làmviệc trước lớp

- HS các nhóm sửa chữa, bổ sung

4- Củng cố : ( 4 phút )

- Vừa rồi chúng ta học bài gì ?

5 - Dặn dò : ( 1 phút )

- Chuẩn bị bài sau.

* Rút kinh nghiệm

Tuần 3

Môn : ø Địa lí Tiết : 3

I MỤC TIÊU

Học xong bài này, HS biết :

- Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về dân cư, về sinh hoạt, trang phục, lễ hội của một sốdân tộc ở Hoàng Liên Sơn

Trang 9

- Dựa vào tranh, ảnh, bảng số liệu để tìm ra kiến thức.

- Xác lập mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên và sinh hoạt của con người ở Hoàng Liên Sơn

II CHUẨN BỊ

- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam

- Tranh, ảnh nhà sàn, trang phục, lễ hội, sinh hoạt của một số dân tộc Hoàng Liên Sơn

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1- Ổn định tổ chức : ( 1 phút )

2- Kiểm tra bài cũ ( 4 phút )

- Trình bày đặc điểm tiêu biểu về vị trí, địa lí và khí hậu của dãy núi Hoàng Liên Sơn

3- Giảng bài mới :

* Giới thiệu bài

Ghi bảng Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn

9’

9’

1 Hoàng Liên Sơn - nơi cư trú của một

số dân tộc ít người.

* Hoạt động 1 : Làm việc cá nhân

 Bước 1 :

- Dân cư ở Hoàng Liên Sơn đông đúc

hay thưa thớt so với đồng bằng ?

- Kể tên một số dân tộc ít người ở Hoàng

Liên Sơn

- Xếp thứ tự các dân tộc theo địa bàn cư

trú từ thấp đến cao

 Bước 2 :

- Sửa chữa giúp HS hoàn thiện trước lớp

câu trả lời

2 Bản làng – với nhà sàn

* Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm

 Bước 1 :

- Bản làng thường nằm ở đâu ?

- Bản có nhiều nhà hay ít nhà ?

- Vì sao một số dân tộc ở Hoàng Liên

Sơn sống ở nhà sàn ?

- Nhà sàn được làm bằng vật liệu gì ?

- Hiện nay nhà sàn ở đây có gì thay đổi

* Dựa vào vốn hiểu biết của mình và mục Itrong SGK, trả lời câu hỏi sau :

+ Dân cư thưa thớt, ít người

+ Dân tộc Thái, Dao, Mông+ Dân tộc Thái, dân tộc Mông, dân tộc Dao

* Trình bày kết quả làm việc trước lớp

* Dựa vào mục 2 trong SGK, tranh, ảnh vềbản làng, nhà sàn và vốn hiểu biết trả lời cáccâu hỏi sau :

+ Thường nằm ở sườn núi hoặc thung lũng.+ Mỗi bản có khoảng 10 nhà

+ Làm nhà sàn để tránh ẩm thấp và thú dữ

+ Nhà sàn được làm bằng vật liệu tự nhiênnhư tre, gỗ, nứa,…

+ Nhiều nơi có nhà sàn mái lợp ngói

Trang 10

8’

so với trước kia ?

 Bước 2 :

- GV sửa chữa, giúp HS hoàn thiện câu

trả lời của các nhóm

3 Chợ phiên, lễ hội, trang phục

* Hoạt động 3 : Làm việc theo nhóm

 Bước 1 :

- Nêu tên những hoạt động trong chợ

phiên

- Nhận xét trang phục truyền thống của

các dân tộc ở hình 4, 5, và 6

+ Nhiều màu sắc

- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảoluận

4- Củng cố : ( 4 phút )

- Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, sinh hoạt, trang phục, lễ hội … của một số dân tộc ở vùng núi Hoàng Liên Sơn

5 - Dặn dò : ( 1 phút )

- Xem lại bài và chuẩn bị bài sau.

* Rút kinh nghiệm

Tuần 4

Môn : ø Địa lí Tiết : 4

Hoàng Liên Sơn

I MỤC TIÊU

Học xong bài này, HS biết :

- Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở HoàngLiên Sơn

- Dựa vào tranh, ảnh để tìm ra kiến thức

Trang 11

- Dựa vào hình vẽ nêu được quy trình sản xuất phân lân.

- Xác lập mối quan hệ địa lí giữa thên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở HoàngLiên Sơn

II CHUẨN BỊ

- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam

- Tranh, ảnh một số mặt hàng thủ công, khai thác khoáng sản

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1- Ổn định tổ chức : ( 1 phút )

2- Kiểm tra bài cũ : ( 4 phút )

- Kể tên một số lễ hội của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn

- Lễ hội của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn được tổ chức vào mùa nào ? Trong lễ hội cónhững hoạt động gì ?

3- Giảng bài mới :

* Giới thiệu bài

Ghi bảng Hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn

13’

12’

1 Trồng trọt trên đất dốc

* Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp

- Hãy cho biết người dân ở Hoàng Liên

Sơn thường trồng trọt cây gì ? Ở đâu ?

- Yêu cầu HS tìm vị trí của địa điểm ghi

ở hình 1 trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt

Nam (Hoàng Liên Sơn )

- Ruộng bậc thang thường được làm ở

đâu ?

- Tại sao phải làm ruộng bậc thang ?

- Người dân ở Hoàng Liên Sơn trồng gì

trên ruộng bậc thang ?

2 Nghề thủ công truyền thống

* Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm

 Bước 1 :

* Dựa vào kênh chữ ở mục I

+ Thường trồng lúa, ngô, chè trên nương rẫy,ruộng bậc thang Ngoài ra họ còn trồng lanhđể dệt vải và trồng rau, cây ăn quả xứ lạnhnhư đào, mận, lê,…

+ Để trồng lúa nước trên đất dốc, người dânxẻ sườn núi thành những bậc phẳng gọi làruộng bậc thang

* Quan sát hình 1 và trả lời các câu hỏi sau :

+ Ở sườn núi

+ Giữ cho việc giữ nước, chống xói mòn

+ Trồng lúa

* Dựa vào tranh, ảnh, vốn hiểu biết để thảo

Trang 12

- Tại sao chúng ta phải bảo vệ, giữ gìn và

khai thác khoáng sản hợp lí ?

- Ngoài khai thác khoáng sản, người dân

miền núi còn khai thác gì ?

+ Khai thác gỗ, mây, nứa để làm nhà, đồdùng… ; măng, mộc nhĩ, nấm hương để làmthức ăn ; quế, sa nhân để làm thuốc chữabệnh

- Trả lời câu hỏi trên

4- Củng cố : ( 4 phút )

- Người dân ở Hoàng Liên Sơn làm những nghề gì ? Nghề nào là nghề chính ?

5 - Dặn dò : ( 1 phút )

- Xem lại bài và chuẩn bị bài sau.

* Rút kinh nghiệm

Tuần 5

Môn : Đia lí Tiết: 5

I MỤC TIÊU

- Mô tả được vùng trung du Bắc bộ

- Xác lập được mối quan hệ địa lí giữa thiện nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở vùng trung du Bắc bộ

- Nắm được quy trình chế biến chè

- Dựa vào tranh ảnh để tìm ra kiến thức

- Có ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây

II CHUẨN BỊ

- Bản đồ hành chính Việt Nam.

- Bản đồ Địa lí tự nhiên

Trang 13

- Tranh, ảnh vùng trung du Bắc bộ.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1- Ổn định tổ chức : ( 1 phút )

2- Kiểm tra bài cũ : ( 3 phút )

- Hãy lên viết các nội dung đã được học về Hoàng Liên Sơn (2 nhóm thi)

Nội dung đúng sẽ được 1 điểm.

3- Giảng bài mới :

* Giới thiệu bài

Ghi bảng Trung du Bắc Bộ

9’

9’

9’

* Hoạt động 1 :

1 Vùng núi với đỉnh tròn, sườn thoải.

- Vùng trung du là vùng núi, vùng đồi

hay đồng bằng ?

- Các đồi ở đây như thế nào ?

2 Chè và cây ăn quả ở trung du.

* Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm

Bước 1 :

- Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc

trồng các loại cây gì ?

- Hình 1, hình 2 cho biết những cây trồng

nào có ở Thái Nguyên và Bắc Giang ?

- Quan sát hình 3 và nêu quy trình chế

biến chè

3 Hoạt động trồng rừng và cây công

nghiệp

* Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp

- Vì sao ở vùng trung du Bắc Bộ lại có

những nơi đất trống, đồi trọc ?

- Để khắc phục tình trạng này, người dân

nơi đây đã trồng những loại cây gì ?

- Đọc mục 1 SGK, quan sát tranh, ảnh vùng

trung du Bắc Bộ

- Trung du Bắc Bộ vùng đồi

- Vùng trung du có đỉnh tròn, sườn thoải, vàcác đồi xếp nối liền nhau

- Thảo luận : Cây cọ, chè, cây vải

- Thái Nguyên : chè Bắc Giang : cây ăn quả

- Vì rừng bị khai thác cạn kiệt do đốt phárừng làm nương rẫy để trồng trọt và khaithác gỗ bừa bãi

- Cây ăn quả, cây công nghiệp, trồng rừng

Trang 14

- Dựa vào bảng số liệu nhận xét về diện

tích trồng rừng mới ở Phú Thọ trong

những năm gần đây

 Liên hệ thực tế

4- Củng cố : ( 3 phút )

- Trình bày tổng hợp về những đặc điểm tiêu biểu của vùng trung du Bắc Bộ.

5 - Dặn dò : ( 1 phút )

- Chuẩn bị bài sau.

* Rút kinh nghiệm

Tuần 6

Môn : Đia lí Tiết: 6 Bài : Tây Nguyên

I MỤC TIÊU

Sau bài này HS biết :

- Vị trí các cao nguyên ở Tây Nguyên trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam

- Trình bày một số đặc điểm của Tây Nguyên (vị trí, địa hình, khí hậu)

- Dựa vào lược đồ (bản đồ), bảng số liệu, tranh, ảnh để tìm kiến thức

II CHUẨN BỊ

- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam

- Tranh, ảnh và tư liệu về các cao nguyên ở Tây nguyên

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1- Ổn định tổ chức : ( 1 phút )

2- Kiểm tra bài cũ : ( 3 phút )

Điền vào bảng :

Trung du Bắc Bộ

Ngày đăng: 06/09/2013, 03:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Ghi bảng Làm quen với bản đồ - Giáo án Lịch sử - Địa lí lớp 4 (T1-7)
hi bảng Làm quen với bản đồ (Trang 3)
- Tìm một số đối tượng địa lí dựa vào bảng chú giải của bản đồ. - Giáo án Lịch sử - Địa lí lớp 4 (T1-7)
m một số đối tượng địa lí dựa vào bảng chú giải của bản đồ (Trang 5)
- 1 HS lên bảng đọc tên bản đồ và chỉ các hướng Bắc, Nam, Đông, Tây trên bản đồ. - 1 HS lên chỉ vị trí của tỉnh (thành phố) mình đang sống trên bản đồ. - Giáo án Lịch sử - Địa lí lớp 4 (T1-7)
1 HS lên bảng đọc tên bản đồ và chỉ các hướng Bắc, Nam, Đông, Tây trên bản đồ. - 1 HS lên chỉ vị trí của tỉnh (thành phố) mình đang sống trên bản đồ (Trang 6)
- Dựa vào lượt đồ (bản đồ), tranh, ảnh, bảng số liệu để tìm ra kiến thức. - Giáo án Lịch sử - Địa lí lớp 4 (T1-7)
a vào lượt đồ (bản đồ), tranh, ảnh, bảng số liệu để tìm ra kiến thức (Trang 7)
- Dựa vào tranh, ảnh, bảng số liệu để tìm ra kiến thức. - Giáo án Lịch sử - Địa lí lớp 4 (T1-7)
a vào tranh, ảnh, bảng số liệu để tìm ra kiến thức (Trang 8)
Ghi bảng Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn - Giáo án Lịch sử - Địa lí lớp 4 (T1-7)
hi bảng Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn (Trang 9)
- Dựa vào hình vẽ nêu được quy trình sản xuất phân lân. - Giáo án Lịch sử - Địa lí lớp 4 (T1-7)
a vào hình vẽ nêu được quy trình sản xuất phân lân (Trang 10)
Ghi bảng Hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn - Giáo án Lịch sử - Địa lí lớp 4 (T1-7)
hi bảng Hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn (Trang 11)
Ghi bảng Trung du Bắc Bộ - Giáo án Lịch sử - Địa lí lớp 4 (T1-7)
hi bảng Trung du Bắc Bộ (Trang 13)
Ghi bảng Tây Nguyên - Giáo án Lịch sử - Địa lí lớp 4 (T1-7)
hi bảng Tây Nguyên (Trang 15)
- Dựa vào mục 2, 3 bảng tư liệu SGK : +   Mùa mưa : tháng 5, 6, 7, 8, 9, 10.       Mùa khô : tháng 11, 12, 1, 2, 3, 4 - Giáo án Lịch sử - Địa lí lớp 4 (T1-7)
a vào mục 2, 3 bảng tư liệu SGK : + Mùa mưa : tháng 5, 6, 7, 8, 9, 10. Mùa khô : tháng 11, 12, 1, 2, 3, 4 (Trang 16)
- Đưa ra khung bảng thống kê (chưa điền nội dung) phản ánh đời sống vật chất và tinh thần của người Lạc Việt. - Giáo án Lịch sử - Địa lí lớp 4 (T1-7)
a ra khung bảng thống kê (chưa điền nội dung) phản ánh đời sống vật chất và tinh thần của người Lạc Việt (Trang 17)
- Hình trong SGK. - Giáo án Lịch sử - Địa lí lớp 4 (T1-7)
Hình trong SGK (Trang 18)
GV đưa ra bảng so sánh tình hình nước ta trước và sau khi bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ. - Giáo án Lịch sử - Địa lí lớp 4 (T1-7)
a ra bảng so sánh tình hình nước ta trước và sau khi bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ (Trang 21)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w