- Nhận biết được vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bảng đồ Lược đồ TNVN - Chỉ một số sông chính trên bản đồ lược đồ : Sông Hồng ,sông Thái Bình - HS khá, giỏi : Dựa vào ảnh trong SGK, mô[r]
(1)TUẦN 1: Thứ ba Ngày soạn: 08/ 8/ 2012 Ngày giảng: 09/8/2012 LỊCH SỬ MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ I Mục tiêu: - Biết môn Lịch sử và Địa lí lớp giúp HS hiểu biết thêm thiên nhiên, người VN, biết công lao ông cha ta thời kì dựng nước và và giữ nước từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn - Biết môn Lịch sử và Địa lí góp phần GD cho HS tình yêu thiên nhiên, người và đất nước VN - GDHS ưa tìm hiểu và tìm tòi, yêu sống xung quanh II Chuẩn bị : - Hình ảnh sinh hoạt số DT số vùng - Bản đồ TNVN, hành chính III Các hoạt động dạy- học: ND&TG A KTBC: B Bài mới: GTB:(2’) Bài mới: *Làm việc lớp (9’) HĐ GV - Kiểm tra sách vở, đồ dùng HS HĐ HS - Báo cáo chuẩn bị đồ dùng *Làm việc theo nhóm (7’) - Phát cho nhóm tranh ảnh cảnh sinh hoạt DT nào đó vùng Yêu cầu HS tìm hiểu và mô tả tranh đó * Kết luận: Mỗi DT sống trên đất nước VN có nét văn hoá riêng song cùng tổ quốc, Lịch sửVN *Làm việc lớp: (8’) - GV nêu câu hỏi - Để TQ ta tươi đẹp hôm nay, cha - Trả lời - Nhận ông ta đã phải trải qua hàng ngàn năm dựng xét, bổ sung - GTB- ghi bảng - Nghe - Đọc thầm SGK - HS lên và nêu - YC HS đọc thông tin SGK - Chỉ đồ + Em hãy xác định vị trí nước ta trên đồ địa lí TNVN? - GV treo đồ TNVN + Đất nước ta có bao nhiêu DT anh em? - Nghe + Em sinh sống nơi nào trên đất nước ta? (Tỉnh Hà Giang - đồ) - Trả lời * Kết luận: Phần đất liền nước ta hình chữ S, phía Bắc giáp giáp TQ, phía tây giáp - Trả lời Lào- Cap-pu- chia, VN gồm đất liên, vùng biển, đảo và vùng trời bao trùm các phấn đó - Nghe, ghi bài - HĐ nhóm - Mô tả tranh - HS trình bày trước lớp.N.xét - Nghe (2) nước và giữ nước + Hãy kể kiện Lịch sử chứng minh điều đó? * GV kết luận: Để có TQVN tươi đẹp ngày hôm nay, ông cha ta đã phải trải qua hàng ngàn năm lao động, đấu tranh, dựng nước và giữ nước *Làm việc lớp:(7’) Củng cố:(2’) - Nêu, nhận xét, bổ sung - Nghe - GV nêu câu hỏi - Nghe, suy nghĩ, + Để học tốt môn LS và ĐL em cần làm gì? trả lời + Môn LS và ĐL giúp em hiểu điều gì? - N.xét, bổ sung - GV nhận xét và nhắc lại nội dung bài - Nghe - Nhận xét học -VN học thuộc ghi nhớ: CB bài ************************** ************************** Thứ sáu Ngày soạn: 09 / 8/ 2012 Ngày giảng: /8/2012 ĐỊA LÍ LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ I Mục tiêu: - Biết đồ là hình vẽ thu nhỏ khu vực hay toàn bề mặt Trái Đất theo tỉ lệ định - Biết số yếu tố đồ: Tên đồ: , phương hướng, , kí hiệu đồ - GD cho HS yêu thích môn học, ưa tìm hiểu thực tế sống II Đồ dùng; - Một số loại đồ: giới, châu lục, VN III Các HĐ dạy- học: ND&TG A KTBC: B Bài mới: GT bài:(2’) Bản đồ a Làm việc lớp (10’) b Làm việc HĐ GV - Không kiểm tra HĐ HS - GTB – Ghi bảng - Nghe - Treo đồ giới, châu lục, VN + Đọc tên đồ? + Nêu phạm vi lãnh thổ thể trên đồ? +Bản đồ là gì? - GV sửa chữa giúp đỡ HS trả lời * Kết luận: Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ khu vực hay toàn bề mặt Trái đất theo tỉ lệ định - Quan sát - Quan sát H1, vị trí hồ Hoàn Kiếm, - Quan sát - Đọc - Trả lời - HS trình bày - Nghe, ghi bài (3) nhóm (10’) Một số yếu tố đồ: ( nhóm - 10’) đền Ngọc Sơn trên hình - HD đại diện HS trả lời + Ngày muốn vẽ đồ, ta phải làm nào? +Tại cùng vẽ đồ VN mà đồ H3 SGK lại nhỏ đồ Địa lý TNVN? - GV nêu và giúp HS hiểu tỉ lệ đồ trên thực tế và trên các hình vẽ SGK, đồ treo tường - HD quan sát bảng chú giải H3, vẽ kí hiệu số đối tượng địa lý +Kí hiệu: Mỏ A - pa - tít, mỏ sắt, mỏ than, mỏ bô xít, TP sông - Làm việc theo cặp +Nêu nội dung số yếu tố trên đồ? + Kể tên số yếu tố đồ? + Kể vài đối tượng địa lí thể trên đồ H3? Củng cố: (2’) - NX tiết học Ôn bài - CB bài sau - Trả lời - Đọc SGK và trả lời câu hỏi - Nghe - Làm việc CN - Trả lời - em vẽ kí hiệu, em nói kí hiệu đó thể cái gì - Nghe ************************** ************************** TUẦN 2: Thứ ba Ngày soạn:12 / 8/ 2012 Ngày giảng: 14 /8/2012 LỊCH SỬ: LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (Tiếp) I.Mục tiêu: - Nêu các bước sử dụng đồ: Đọc tên đồ, xem chú giải, tìm đối tượng địa lí, lịch sử trên đồ - Biết đọc đồ mức đơn giản: nhận biết vị trí, đặc điểm đối tượng trên đồ, dựa vào kí hiệu màu sắc phân biệt dộ cao, nhận biết núi, cao nguyên, đồng bằng, vùng biển - GD HS ý thức tự giác học tập, tìm hiểu thêm thực tế sống II Đồ dùng dạy học: - Bản đồ địa lí tự nhiên, hành chính Việt Nam III- Các hoạt đông dạy – học: ND&TG A KTBC:(4’) HĐ GV HĐ HS + Muốn vẽ đổ ta phải làm nào ? - HS trả lời + Tỉ lệ đồ cho ta biết điều gì ? - Nhận xét - GV nhận xét, ghi điểm (4) B.Bài mới: GTB:(2’) 2.Bài giảng * Làm việc lớp:(8’) - GTB – Ghi bảng - Nghe, ghi bài - GV treo đồ địa lý VN lên bảng - Gọi HS đọc tên đồ + Tên đồ cho ta biết điều gì ?Cho biết đồ đó thể nội dung gì? + Dựa vào đâu để tìm đối tượng lịch sử, địa lý trên đồ? (kí hiệu chú giải) + Dựa vào bảng chú giải hình đọc các kí hiệu s đối tượng địa lí? + Lên bảng trên đồ phần đất liền Việt Nam với các nước láng giềng ? + Vì lại biết đó là đường biên giới quốc gia ? (kí hiệu chú giải) - GV treo đồ Địa lí tự nhiên, Bản đồ hành chính Việt Nam - Đại diện nhóm lên đường biên giới, các thành phố lớn, … - Quan sát - HS đọc tên đồ *Thực hành - Cho HS quan sát H1a,1b đồ:(8’) + Chỉ tên các nước láng giềng Việt Nam? (Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia) + Xác định số biển, quần đảo, đảo? + Chỉ số sông chính trên đồ? *Làm bài tập: (10’) 3.Củng cố: (3’) - HS đọc, trên đồ - Nhận xét, góp ý - Q/S hình, thảo luận nhóm - Đại diện nhóm lên - Nhận xét, góp ý - Gọi HS lên bảng chỉ, đọc tên đồ, các hướng trên đồ - Thực * Gọi nhiều HS lên trên đồ, xác - Nhận xét định các hướng chính trên đồ - Một em lên tên Tỉnh, Thành phố, mình sống trên đồ - Dặn HS nhà học bài, xem bài - Lắng nghe ************************** ************************** Thứ sáu Ngày soạn: 15 / 8/ 2012 Ngày giảng: 17 /8/2012 ĐỊA LÝ: DÃY NÚI HOÀNG LIÊN SƠN I Mục tiêu: - Nêu số đặc điểm tiêu biểu địa hình, khí hậu dãy núi HLS: - Chỉ vị trí dãy núi HLS trên lược đồ và đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam - Sử dụng bảng số liệu để nêu đặc điểm khí hậu mức đơn giản: nhận xét nhiệt độ Sa Pa vào tháng và tháng - Gd HS yêu thích môn học, tự hào cảnh đẹp thiên nhiên đất nước VN (5) II Đồ dùng: - Bản đồ địa lý TNVN - Tranh ảnh dãy núi HLS và đỉnh Phan-xi-păng III Các HĐ dạy - học: ND&TG A KTBC:(3’) B Bài mới: GTB:(2’) Hoàng Liên Sơn - dãy núi cao và đồ sộ VN.(12') HĐ GV + Nêu cách sử dụng đồ, lược đồ? - Nhận xét - đánh giá HĐ HS - Trả lời, nhận xét - GTB – ghi bảng: - Nghe - HD HS làm việc cá nhân - GV dãy Hoàng Liên Sơn trên đồ + Kể dãy núi chính phía bắc nước ta, đó dãy núi nào dài nhất? +Dãy HLS nằm phía nào sông Hồng và sông Đà? (nằm sông Hồng, sông Đà) +Dãy núi HLS dài bao nhiêu km? rộng bao nhiêu km? (Dài 180km, rộng gần 30km) + Đỉnh núi, sườn và thung lũng dãy HLS nào? (đỉnh nhọn, sườn dốc, ) - Yêu cầu HS trình bày kết làm việc - HS vị trí, mô tả dãy núi HLS: chiều dài, chiều rộng, độ cao, đỉnh, sườn, thung lũng dãy núi trên đồ Địa lí tự nhiên VN - Yêu cầu HS làm việc nhóm theo các gợi ý: + Tại đỉnh núi Phan- xi- păng gọi là “nóc nhà” TQ? (cao nước ta) Khí hậu lạnh +Quan sát H2 tranh, ảnh đỉnh núi quanh năm.(15') Phan-xi-păng, mô tả đỉnh núi Phan-xipăng? - Cho đại diện các nhóm trình bày kết - Nhận xét, chốt ý: - Quan sát - Suy nghĩ - Trình bày -N.xét, bổ sung - HS dãy núi HLS và mô tả dãy núi HLS - Thảo luận nhóm -Đại diện báo cáo, các nhóm nhận xét, bổ sung - Đọc thầm mục 2, suy nghĩ - Trả lời câu hỏi -N xét ,bổ sung - GV yêu cầu HS đọc mục và cho biết: - HS + Khí hậu nơi cao HLS - Trả lời nào? (lạnh quanh năm, mùa đông đôi có tuyết rơi mây mù bao phủ quanh nă +Dựa vào bảng số liệu, em hãy NX (6) 4.Củng cố - dặn nhiệt độ Sa Pa vào tháng và tháng 7? dò: (2’) - Gọi HS vị trí Sa Pa trên đồ +Vì Sa Pa trở thành khu du lịch nghỉ mát lý tưởng vùng núi phía Bắc? (Khí hậu mát mẻ ,phong cảnh đẹp) - NX- đánh giá -Trả lời - Nêu bài học - Nghe + Nêu đặc điểm tiêu biểu vị trí địa hình, khí hậu dãy HLS? - NX học - BTVN: Học thuộc bài - CB bài ************************** ************************** TUẦN 3: Ngày soạn: 19 / 8/ 2012 Ngày giảng: 21 /8/2012 Thứ ba LỊCH SỬ: NƯỚC VĂN LANG I Mục tiêu: - Nắm số kiện nhà nước Văn Lang: Thời gian đời, nét chính đời sống vật chất và tinh thần người Việt cổ: + Khoảng 700 năm TCN nước Văn Lang là đầu tiên lịch sử nước ta + Người Lạc Việt biết làm ruộng, ươm tơ, dệt lụa, đúc đồng làm vũ khí và công cụ sản xuất + Người Lạc Việt nhà sàn, họp thành các làng, + Người Lạc Việt có tục ăn trầu, nhuộm răng, ngày lễ hội thường đua thuyền, đấu vật - GD cho HS ý thức tự giác học bài Có ý thức giữ gìn và bảo vệ lịch sử lâu dài nước nhà II Chuẩn bị: - Bảng nhóm - Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ III Hoạt động trên lớp: ND&TG A KTBC: (3’) B Bài mới: GTB:(2’) Vị trí và thời gian (10’) HĐ GV - GV kiểm tra phần chuẩn bị HS - GTB – Ghi bảng - GV treo lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ và vẽ trục thời gian lên bảng - GV giới thiệu trục thời gian - Yêu cầu HS dựa vào SGK và lược đồ, tranh ảnh, xác định địa phận nước Văn Lang, kinh đô, thời điểm đời trên trục thời gian HĐ HS - Chuẩn bị sách vở, đồ dùng - HS lắng nghe - Quan sát - Nghe - HS quan sát và (7) Xã hội Văn Lang: (5’) + Nhà nước đầu tiên người Lạc Việt có tên là gì ?( Nước Văn Lang) + Nước Văn Lang đời vào khoảng thời gian nào ? (Khoảng 700 năm trước CN) + Cho HS lên bảng xác định thời điểm đời nước Văn Lang + Nước Văn Lang hình thành khu vực nào? (ở sông Hồng, sông Mã, sông Cả) + Cho HS lên lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ngày khu vực hình thành nước Văn Lang - GV nhận xét và sửa chữa và kết luận xác định - GV yêu cầu HS đọc SGK và TLCH + Đứng đầu nhà nước là và gọi là gì? - Nhận xét, giảng thêm XH thời Văn Lang - GV đưa bảng thống kê phản ánh đời sống vật chất và tinh thần người Lạc Việt - HS lược đồ - Nhận xét bổ sung - Nhắc lại kết luận LĐ SX - Yêu cầu HS đọc kênh chữ, xem kênh hình, -Văn hóa hoàn thành bài tập: Xã hội: (13’) Sản ăn, Mặc,trang Lễ xuất uống điểm hội Lúa, Cơm, Phụ nữ Nhà Vui khoai, xôi, dùng sàn, chơi ươm bánh nhiều đồ thành nhảy tơ, dệt chưng, trang sức, làng múa, vải, bánh búi tóc đấu đúc giầy, cạo vật đồng uống trọc đầu rượu, - Sau điền xong GV cho vài HS mô tả lời mình đời sống người Lạc Việt - GV nhận xét và bổ sung 5.Củng cố dặn dò:(2’) - Cho HS đọc phần bài học khung - Nhận xét tiết học - Về nhà học bài, xem bài: “Nước âu Lạc” -Suy nghĩ trả lời - Nhận xét bổ sung - HS lên xác định - Đọc thông tin SGK - HS thảo luận theo nhóm - HS đọc và xem kênh chữ, kênh hình điền vào chỗ trống - Đại diện nhóm trả lời - Cả lớp nhận xét,bổ sung - HS đọc - Nghe ************************** ************************** Thứ sáu Ngày soạn: 23 / 8/ 2012 Ngày giảng: 24 /8/2012 ĐỊA LÍ: MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HOÀNG LIÊN SƠN I Mục tiêu: (8) - Nêu số dân tộc ít người Hoàng Liên Sơn: Thái, Mông, Dao - Biết Hoàng Liên Sơn là nơi dân cư thưa thớt - Sử dụng tranh, ảnh để mô tả nhà sàn, trang phục số dân tộc Hoàng Liên Sơn - Tôn trọng truyền thống văn hóa các dân tộc HLS - GD cho HS ý thức tực giác học bài và biết tôn trọng truyền thống văn hoá, các di tích lịch sử dân tộc II Chuẩn bị: - Bản đồ Địa lí tự nhiên VN - Tranh, ảnh nhà sàn, trang phục, lễ hội, sinh hoạt số dân tộc Hoàng Liên Sơn III Hoạt động trên lớp: ND&TG HĐ GV A KTBC: + Nêu đặc điểm dãy Hoàng Liên Sơn ? (3’) + Nơi cao đỉnh núi Hoàng Liên Sơn có khí hậu nào ? - GV nhận xét, ghi điểm B Bài mới: GTB:(2’) - Nêu yêu cầu tiết học, ghi đầu bài Hoàng - GV cho HS đọc SGK và trả lời các câu hỏi: Liên Sơn – + Dân cư HLS đông đúc hay thưa thớt nơi cư trú đồng ? số dân + Kể tên số dân tộc ít người HLS tộc ít người + Xếp thứ tự các dân tộc Dao, Mông, Thái (8’-cá nhân) theo địa bàn cư trú từ nơi thấp đến nơi cao + Giải thích vì các dân tộc nêu trên gọi là các dân tộc ít người ? + Người dân nơi núi cao thường lại phương tiện gì ? Vì sao? - GV sửa chữa, kết luận chung HĐ HS - HS trả lời - HS khác nhận xét, bổ sung Bản làng - GV phát PHT cho HS dựa vào SGK, tranh, với nhà sàn ảnh làng, nhà sàn cùng vốn kiến thức (8’)(nhóm) mình để trả lời các câu hỏi: + Bản làng thường nằm đâu? (ở sườn núi, thung lũng) + Bản có nhiều hay ít nhà ? + Vì số dân tộc HLS sống nhà sàn ? (Tránh ẩm thấp và thú dữ) + Nhà sàn làm vật liệu gì ? + Hiện nhà sàn đây có gì thay đổi so với trước đây? (Nhiều nơi có nhà xây, mái ngói hợp vệ sinh….) - GV nhận xét và sửa chữa - HS thảo luận và đại diện nhóm trình bày kết - Nghe, ghi bài - Đọc thông tin - HS trả lời, nhận xét, bổ sung - HS trả lời - HS khác nhận xét, bổ sung - HS trả lời - HS trả lời - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung (9) Chợ phiên, - GV cho HS dựa vào mục 3, hình SGK, lễ hội, trang tranh, ảnh chợ phiên, lễ hội , trang phục phục:(9’) trả lời các câu hỏi: (nhóm) + Chợ phiên là gì ?Nêu hoạt động chợ phiên + Kể tên số hàng hóa bán chợ Tại chợ lại bán nhiều hàng hóa này? + Kể tên số lễ hội các dân tộc Hoàng Liên Sơn + Lễ hội tổ chức vào mùa nào? Trong lễ hội có hoạt động gì ? + Nhận xét trang phục truyền thống các dân tộc hình 3,4 và 5? - GV sửa chữa, nhận xét - Cho nhiều HS nhắc lại nội dung sau GV hoàn thiện - GV cho HS đọc bài khung bài học - HS HĐ nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét - HS đọc Củng cố - - GV cho HS nêu lại đặc điểm tiêu biểu - Củng cố bài dặn dò:(5’) dân cư, sinh hoạt, trang phục, lễ hội …của - Nghe số dân tộc vùng núi Hoàng Liên Sơn - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học ************************** ************************** TUẦN 4: Thứ ba 2012 Ngày soạn: 27 / 8/ Ngày giảng: 28 / 8/2012 LỊCH SỬ: NƯỚC ÂU LẠC I Mục tiêu: - Nắm cách sơ lược kháng chiến chống Triệu Đà nhân dân Âu Lạc: Triệu Đà kéo quân sang xâm lược Âu Lạc Thời kì đầu đoàn kết, có vũ khí lợi hại nên giành thắng lợi Sau An Dương Vương chủ quan nên thất bại - GD cho HS ý thức tự giác học bài Biết tôn trọng và bảo vệ lịch sử lâu dài nước nhà II Chuẩn bị: - Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ - Bảng nhóm III Hoạt động trên lớp: (10) ND&TG A KTBC: (2’) B Bài mới: GTB:(1’) Bài giảng 2.1 Cuộc sống người Lạc Việt và Âu Việt (cá nhân8') 2.2 Sự đời nước Âu Lạc ( cặp đôi 8') 2.3.Những thành tựu người Âu Lạc(nhóm: 6') HĐ GV HĐ HS + Nước Văn Lang đời thời gian - HS trả lời nào? khu vực nào ? - HS khác nhận - GV nhận xét – đánh giá xét, bổ sung - GTB – Ghi bảng - Nghe - GV phát PBT cho HS - GV yêu cầu HS đọc SGK,làm bài tập sau: Điền dấu x vào ô có điểm giống sống người - GV nhận xét, kết luận: Cuộc sống người Âu Việt và Lạc Việt có điểm tương đồng và họ sống hòa hợp với - HS làm bài - HS lên điền vào bảng phụ - HS khác nhận xét - GV treo lược đồ lên bảng - Cho HS xác định trên lược đồ hình nơi đóng đô nước âu Lạc + Ai có công hợp người ÂV và LV? + Nhà nước lấy tên là gì, đóng đô đâu? + So sánh khác nơi đóng đô nước Văn Lang và nước âu Lạc? - KL: Cuối TK thứ III- TCN, trước yêu cầu chống giắc ngoại xâm, lãnh đạo Thục Phán, họ đã liên kết lại chống giắc Tần và thành lập nước Âu Lạc +Người âu Lạc đã đạt thành tựu gì sống? - GV nêu tác dụng nỏ và thành Cổ Loa (qua sơ đồ) *KL: Người ÂL đạt nhiều thành tựu cs, đó,rực rỡ là thành Cổ Loa và nỏ thần - Cho HS nhắc lại nội dung - Quan sát - HS xác định - Cả lớp thảo luận và báo cáo kết so sánh - C¸c nhãm th¶o luận và đại điện b¸o c¸o kÕt qu¶ - Nhãm kh¸c nhËn xÐt ,bæ sung - HS đọc - Vµi HS tr¶ lêi - HS kh¸c nhËn - GV yêu cầu HS đọc SGK, đoạn: “Từ năm xÐt vµ bæ sung 2.4 Nước ÂL và XL 207 TCN … phương Bắc” + Kể lại kháng chiến chống quân xâm Triệu Đà.(cá lược Triệu Đà nhân dân âu Lạc nhân - 8') +Vỡ xõm lược quõn Triệu Đà - HS đọc lại bị thất bại ? +Vì năm 179 TCN nước âu lạc lại rơi -Trả lời vào ách đô hộ PK phương Bắc ? -Nhận xét - GV nhận xét và kết luận (11) - GV cho HS đọc ghi nhớ khung Củng cố dặn dò:(2’) + Nước âu Lạc đời hoàn cảnh nào? + Thành tưụ lớn người âu Lạc là gì? - GV tổng kết và GDTT - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: ************************** ************************** Thứ sáu: Ngày soạn: 29 / 8/ 2012 Ngày giảng: 31 / 8/2012 ĐỊA LÝ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở HOANG LIÊN SƠN I Mục tiêu: -Nêu số HĐSX chủ yếu người dân Hoàng Liên Sơn +Trồng trọt : Trồng lúa ,ngô, chè ,trồng rau và cây ăn , trên nương dãy ruộng bậc thang +Làm các nghề thủ công : Rệt, thêu, đan, rèn, đúc, +Khai thác khoáng sản: Đồng , chì, kẽm ,a-pa-tít +Khai thác lâm sản : gỗ, mây, nứa, -Sử dụng tranh, ảnh để nhận biết số HĐSX người dân :làm ruộng bậc thang ,nghề thủ công truyền thống ,khai thác khoáng sản - Nhận biết khó khăn giao thông miền núi :Đường nhiều rốc cao quanh co ,thường bị sụt, lở vào mùa mưa - Giáo dục HS biết đoàn kết các dân tộc địa phương, trên đất nước II Đồ dùng: - Bản đồ TN - Tranh ảnh, số mặt hàng TC, khai thác KS III.Các HĐ dạy - học: Nội dung TG HĐ GV A.KT bài cũ: + Nêu tên số DT ít người HLS? (2’) + Kể trang phục lễ hội và chợ phiên họ? B Bài mới: GT bài: (1') - GT bài ghi đầu bài lên bảng Trồng trọt - GV nêu câu hỏi: trên đất dốc +Người dân HLS trồng cây gì? (10') - cá nhân +Ruộng bậc thang làm đâu? + Tại phải làm ruộng bậc thang? * KL: người dân HLS trồng lúa trên ruộng bậc thang, ngô, chè, rau, Nghề thủ công truyền HĐ HS - Trả lời - N.xét, bổ sung - Theo dõi - Cả lớp ĐT mục - TLCH - Trả lời Nhậnxét, bổ sung - Chia nhóm, giao việc: +Người dân HLS làm nghề thủ - Đọc mục SGK, (12) thống (10') nhóm Khai thác khoáng sản: (10') cặp đôi công nào? + Kể tên số SP thủ công ? SP thủ công tiếng + Em có nhận xét gì màu sắc hàng thổ cẩm? + Hàng thổ cẩm thường dùng để làm gì? - GVNX bổ sung * KL: Người dân HLS có nhiều nghề thủ công và các sản phảm thủ công tiếng thổ cẩm xem tranh ảnh - TL nhóm TL câu hỏi - Báo cáo - Nhậnxét, bổ sung - HD thảo luận câu hỏi: - Quan sát hình 3, +Kể tên các KS có HLS? đọc mục +Ở vùng núi HLS, khoáng sản - Thảo luận, trả lời nào khai thác nhiều nhất? Nhậnxét, bổ sung + Mô tả quy trình SX phân lân? + Tại chúng ta phải bảo vệ, giữ gìn và khai thác KS hợp lí? -NX, bổ sung C.Củng cố - dặn - Người dân HLS làm nghề gì? Nghề nào -Trả lời dò (2') là nghề chính? -Đọc bài học - NX học -Nghe - BTVN: Học thuộc bài, CB bài: Trung du Bắc Bộ ************************** ************************** (13) TUẦN Thứ ba Ngày soạn: 03 / / 2012 Ngày giảng: 04 /9 /2012 LỊCH SỬ: NƯỚC TA DƯỚI ÁCH ĐÔ HỘ CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC I Mục tiêu: - Biết thời gian đô hộ phong kiến phương Bắc nước ta:Từ năm 179 TCN đến năm 938 - Nêu đôi nét sống cực nhục nhân dân ta ách đô hộ các triều đại phong kiến phương Bắc( Một vài điểm chính, sơ giản việc nhân dân ta phải cống nạp sản vật quý, lao dịch, bị cưỡng Kể lại số chính sách áp bóc lột Nhân dâ theo phong tục người Hán): + Nhân dân ta phải cống nạp sản vật quý + Bọn người Hán sang lẫn với dân ta, bắt dân ta phải học chữ Hán, sống theo phong tục người Hán - Dân ta không cam chịu làm nô lệ, liên tục đứng lên khởi nghĩa đánh đuổi quân xâm lược, giữ gìn văn hoá dân tộc - GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài Luôn giữ gìn và bảo vệ văn hoá dân tộc II Chuẩn bị: - Tranh ảnh, bảng nhóm III Hoạt động trên lớp: ND&TG HĐ GV A KTBC:(3’) + Vì xâm lược quân Triệu Đà lại thất bại? B Bài mới: - GV nhận xét – Đánh giá GTB:(2’) - GTB – Ghi bảng Các HĐ: 2.1Chính sách - GV đưa bảng trống so sánh tình hình áp bóc lột nước ta trước và sau bị các triều đại PK các triều phương Bắc đô hộ - GV giải thích: chủ quyền, văn hoá đại PK HĐcủa HS - HS trả lời - HS khác nhận xét, bổ sung - Nghe - HS thảo luận - Báo cáo kết - HS khác nhận xét (14) phương Bắc với nhân dân ta(13’) nhóm đôi - Y/C HS thảo luận và hoàn thành bảng - Cho HS báo cáo kết trước lớp - YC HS đọc SGK “từ đầu đến sống theo luật pháp người Hán.” + Dưới ách thống trị các triều đại phong kiến phương Bắc, sống dân ta cực nhục nào? + Nhân dân ta đã phản ứng sao? *GV kết luận: Nhân dân ta phải cống nạp - Nghe, ghi chép sản vật quý, lao dịch, bị cưỡng bức, cùng người Hán, học chữ Hán, sống theo phong tục người Hán 2.2.Các khởi nghĩa chống ách đô hộ PK.( cá nhân -15’) - GV đưa bảng thống kê Yêu cầu HS điền tên các khởi nghĩa vào cột các khởi nghĩa - Cho HS trình bày - NX và bổ sung cho đầy đủ: + Tính từ năm 179 TCN đến năm 938 là bao nhiêu năm? + Thời gian đó nước ta nào? + Các khởi nghĩa chứng tỏ điều gì? - GV nhận xét và giảng nội dung - TL và hoàn thành bảng - Trình bày - Rút bài học - Về nhà học bài và chuẩn bị bài: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng - Nhận xét tiết học -HS đọc bài học - Nghe Củng cố dặn dò:(2’) - HS nhắc lại - Nghe, nhận xét - Trả lời, nhận xét, bổ sung ************************** ************************** Thứ sáu Ngày soạn: 05 / / 2012 Ngày giảng: 07 /9 /2012 ĐỊA LÍ: TRUNG DU BẮC BỘ I Mục tiêu: - Nêu số đặc điểm tiêu biểu địa hình vùng trung du Bắc Bộ: Vùng đồi đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh bát úp - Nêu số hoạt động sản xuất người trung du Bắc Bộ - Nêu tác dụng việc trồng rứng trung du Bắc Bộ: che phủ đồi, ngăn cản tình trạng đất dang xấu - GDHS Có ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây II Chuẩn bị: - Bản đồ hành chính, đồ Địa lí tự nhiên VN - Tranh, ảnh vùng trung du Bắc Bộ III Hoạt động trên lớp: (15) ND&TG A KTBC: (3’) B Bài mới: GTB:(2’) 2.Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải (cá nhân: 10') Chè và cây ăn trung du (nhóm-10') Hoạt động trồng rừng và HĐ GV +Người dân HLS làm nghề gì ? + Nghề nào là nghề chính ? + Kể tên số khoáng sản HLS ? - GV nhận xét ghi điểm HĐ HS - HS trả lời - HS khác nhận xét, bổ sung - Giới thiệu bài: Ghi đầu bài - Yêu cầu HS đọc mục 1, quan sát tranh, ảnh vùng trung du Bắc Bộ trả lời câu hỏi: + Vùng trung du là vùng núi, vùng đồi hay đồng ? + Các đồi đây nào ? + Mô tả sơ lược vùng trung du + Nêu nét riêng biệt vùng trung du Bắc Bộ - GV sửa chữa và kết luận - GV cho HS trên đồ các tỉnh Thái Nguyên, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc giang – tỉnh có vùng đồi trung du *Chốt ý: trung du với vùng đồi thoải, đỉnh tròn, có dáu hiệu đồng và miền núi - Nghe - HS đọc SGK và quan sát tranh, ảnh - HS trả lời - GV cho HS đọc mục 2,thảo luận nhóm: + Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng loại cây gì ? + Hình 1,2 cho biết cây trồng nào có Thái Nguyên và Bắc Giang ? + Xác định vị trí hai địa phương này trên BĐ địa lí tự nhiên VN + Em biết gì chè Thái Nguyên ? + Chè đây trồng để làm gì ? + Trong năm gần đây, trung du Bắc Bộ đã xuất trang trại chuyên trồng loại cây gì? + Quan sát hình nêu quy trình chế biến chè - Cho HS đại diện nhóm trả lời - GVKL: Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng phát triển cây ăn quả, cây công nghiệp, cây cọ - GV cho HS quan sát tranh, ảnh đồi trọc - Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau: - HS nhận xét ,bổ sung - HS lên BĐ - Nghe, ghi bài - Thảo luận nhóm - QS - Đại diện nhóm trả lời - N xét, bổ sung - Nghe, ghi bài - HS lắng nghe (16) cây công + Vì vùng trung du Bắc lại có nghiệp.(cả lớp- nơi đất trống, đồi trọc? - HS liên hệ 10') + Để khắc phục tình trạng này, người dân nơi đây đã trồng loại cây gì ? - HS đọc bài - GV liên hệ với thực tế để GD cho HS ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây - HS trả lời *KL: để che phủ đất người ta tròng cây ăn quả, trồng cây CN lâu năm - Cho HS đọc bài SGK Củng cố dặn dò:(3’) + Hãy mô tả vùng trung du Bắc Bộ? - HS trả lời + Nêu tác dụng việc trồng rừng vùng - Nghe trung du Bắc Bộ? - HS đọc bài học - Dặn HS CB bài tiết sau: Tây Nguyên - Nhận xét tiết học ************************** ************************** TUẦN Thứ ba Ngày soạn: 09/ / 2012 Ngày giảng: 11 /9 /2012 LỊCH SỬ KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG (NĂM 40) I Mục tiêu: - Kể ngắn gọn khởi nghĩa Bà Trưng (chú ý nguyên nhân khởi nghĩa, người lãnh đạo,ý nghĩa) + Nguyên nhân khởi nghĩa : Do căm thù quân xâm lược Thi Sách bị Tô Định giết hại (trả nợ nước, thù nhà ) + Diễn biến: Mùa xuân năm 40 cửa sông hát Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa nghĩa quân làm chủ Mê Linh ,chiếm Cổ Loa công Luy Lâu,trung tâm chính quyền đô hộ + Đây là khởi nghĩa đầu tiên thắng lợi sau 200 năm nước ta bị các triều đại phong kiến Phương Bắc đô hộ; thể tinh thần yêu nước nhân dân ta - Sử dụng lược đồ để kể lại nét chính diễn biến khởi nghĩa - HS thấy lòng yêu nước hai Bà Trưng II Đồ dùng: - Bảng nhóm III Các hoạt động dạy - học: ND&TG A KT bài cũ HĐ GV HĐ HS +Khi đô hộ nước ta các triều đại phong - Trả lời 4-5’ kiến phương Bắc đã làm gì? - Nhận xét, góp ý +Nhân dân ta đã phản ứng sao? Kể tên các KN ND ta chống lại bọn PK phương Bắc (17) B Bài mới: 1.GT bài -2’ a Nguyên nhân khởi nghĩa Hai bà Trưng (10') b.Diễn biến khởi nghĩa Hai Bà Trưng (10') - Giới thiệu bài - GV giải thích: Quận Giao thời nhà Hán đô hộ nước ta, vùng đất Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ chúng đặt tên - GV giao việc +Nêu nguyên nhân khởi nghĩa Hai Bà Trưng ? * GVchốt: Do lòng yêu nước căm thù giặc Hai Bà Trưng đã tâm chống giặc để "đền nợ nước, trả thù nhà" -Nghe - Đọc SGK (T19) - Cuộc KN Hai Bà Trưng diễn trên phạm vi rộng, lược đồ phản ánh khu vực chính nổ khởi nghĩa - GV giao việc +Dựa vào lược đồ nêu diễn biến KN Hai Bà Trưng ? - Nhận xét khen ngợi - Nghe -Làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi -Đọc SGK - 3HS lựơc đồ và nêu - Thảo luận nhóm - Các nhóm báo cáo - Nghe c.Kết và ý nghĩa + Nêu kết khởi nghĩa? - Trả lời khởi nghĩa (10') +Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng - Nhận xét, bổ sung lợi có ý nghĩa gì? * GV chốt: Trong vòng chưa đầy tháng khởi nghĩa hoàn toàn thắng - Nghe lợi Ý nghĩa : Sau hai TK bị PK nước ngoài đô hộ, đây là lần đầu tiên nước ta giành độc lập C Củng cố -dặn dò : 1’-2’ - Nêu nguyên nhân ,kết và ý nghĩa khởi nghĩa Hai Bà Trưng ? - 3HS đọc bài tập - NX học BTVN: Học thuộc diễn biến và bài học SGK - Trả lời - Nghe, liên hệ thực tế ===================== ===================== Thứ sáu Ngày soạn: 12 / / 2012 Ngày giảng: 14 /9 /2012 ĐỊA LÍ: TÂY NGUYÊN I Mục tiêu: - Nêu số đặc điểm tiêu biểu địa hình,khí hậu Tây Nguyên: +Cao nguyên xếp tầng cao thấp khác Kom Tum, Đắk Lắk, Lâm Viên, Di Linh (18) + Khí hậu mùa rõ rệt : mùa mưa, mùa khô - Chỉ các cao nguyên Tây Nguyên trên đồ tự nhiên Vệt Nam - HS yêu quý Tây nguyên nước ta II Đồ dùng: - Bản đồ địa lí TNVN - Bảng nhóm III Các HĐ dạy - học: ND&TG A KT bài cũ: (3') HĐ GV HĐcủa HS + Mô tả vùng trung du Bắc Bộ? Trung du - Trả lời Bắc Bộ thích hợp trồng cây gì? - N xét, góp ý +TD việc trồng rừng tr du Bắc Bộ? -NX, chấm điểm B Bài mới: GT bài: (1') 2.Tây Nguyên xứ sở các cao nguyên xếp tầng (10') - GT ghi đầu bài - GV treo đồ TNVN Chỉ vị trí khu vực Tây Nguyên +Chỉ lược đồ đọc tên các CN theo thứ tự từ Bắc đến Nam +Dựa vào bảng số liệu xếp các CN theo thứ tự từ thấp đến cao +Tại người ta lại nói Tây Nguyên là sứ sở các CN xếp tầng? * Chốt ý: Tây Nguyên là vùng đất cao, rộng lớn gồm các cao nguyên xếp tầng cao, thấp khác - Theo dõi - Nghe, Q/s - HS đồ - Thảo luận cặp - 2HS - Nghe b Đặc điểm số cao nguyên Tây Nguyên (10') - GVphát phiếu giao việc, HS làm việc - Thảo luận nhóm theo nhóm - Đại diện nhóm * GV kết luận : Mỗi CN Tây Nguyên có báo cáo, đặc điểm riêng, các CN tương đối - NX bổ sung phẳng Riêng CN Lâm Viên có địa - Nghe hình phức tạp c.Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt : Mùa mưa và mùa khô (10') + Ở Buôn Ma Thuột mùa mưa vào tháng nào? Mùa khô vào tháng nào? +Khí hậu Tây Nguyên có mùa? Là mùa nào? +Mô tả mùa mưa và mùa khô T Nguyên? *GV kết luận: Khí hậu Tây Nguyên có mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô - Quan sát, PT bảng số liệu,đọc ND SGK - Trả lời - Nhận xét, góp ý - Nghe C Củng cố dặn + Kể tên các CN Tây Nguyên ? - Trả lời dò (3') + Khí hậu TN có mùa ? Nêu đặc - Nhận xét, góp ý điểm mùa? - Nghe (19) - VN: học bài, trả lời câu hỏi SGK - Cb bài: Một số DT Tây Nguyên ===================== ===================== TUẦN Thứ ba Ngày soạn: 15 / / 2012 Ngày giảng: 18 /9 /2012 LỊCH SỬ: CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO( NĂM 938) I Mục tiêu: - Kể ngắn gọn trận Bạch Đằng năm 938 + Đôi nét người lãnh đạo trận Bạch Đằng :Ngô Quyền quê xã Đường Lâm, dể Dương Đình Nghệ + Nguyên nhân trận Bạch Đằng : Kiều Công Tiễn diết Dương Đình Nghệ và cầu cứu nhà Nam Hán + Những nét chính diễn biến trận Bạch Đằng : Ngô Quyền huy quân ta lợi dụng thuỷ triều lên xuống trên sông Bạch đằng , nhử giặc vào bãi cọc và tiêu diệt địch + Ý nghĩa: chiến thắng Bạch Đằng kết thúc thời kỳ nước ta bị phong kiến phương Bắc đô hộ ,mở thời kì đọc lập lâu dài cho dân tộc II Đồ dùng: - Hình vẽ SGK III.Các HĐ dạy- học: Nội dung TG A Kt bài cũ: (3’) HĐ GV HĐ HS +Nêu nguyên nhân khởi nghĩa - Trả lời Hai Bà Trưng? +Nêu kết KN Hai Bà Trưng? + Khởi nghĩa Hai Bà Trưng có ý nghĩa gì? - N xét, bổ sung -Nx ghi điểm B Bài mới: 1.GT bài: 1-2’ Vài nét Ngô Quyền (cá nhân 7-8’) - GT bài ghi đầu bài lên bảng + Ngô Quyền là người đâu? +Ông là người nào? + Ông là rể ai? * GV kết luận: Ngô Quyền quê Hà Tây, là người có tài, yêu nước -Nghe - Đọc SGK, trả lời, nhận xét -Nghe - 2.3 hs đọc (20) 3.Diễn biến, kết trận Bạch Đằng 10-12’ - Đọc thông tin SGK Nêu yêu cầu, chia nhóm: - GV phát phiếu giao việc +Vì có trận Bạch Đằng? +Trận Bạch Đằng diễn đâu? + Ngô Quyền dùng kế gì để đánh giặc? + Thi kể diễn biến trận Bạch Đằng +Kết trận đánh sao? * GV chốt ý.Quân nam Hán chết quá nửa, Hoằng Tháo tử trận, xâm lược cuae quân N.Hán hoàn toàn thất bại - Tạo nhóm TL - Đại diện nhóm trả lời - Thi kể - Nghe, ghi bài c Ý nghĩa chiến thắng Bạch Đằng 8-9’ - Đọc SGK T22 + Sau chiến thắng Bạch Đằng, Ngô Quyền - Trả lời đã làm gì? - Nhận xét, bổ +Trận Bạch Đằng có ý nghĩa nào sung lịch sử Dt ta? *GV chốt ý: Chiến thắng BĐ đã chấm dứt - Rút ghi nhớ, hoàn toàn thời kì 1000 năm dân ta đọc sống ách đô họ PK phương Bắc, mở thời kì độc lập lâu dài cho DT C Củng cốdặn dò: 4-5’ + Nêu nguyên nhân trận Bạch Đằng? +Nêu diễn biến trận Bạch Đằng? - NX học HD nêu ghi nhớ, dặn VN: Học thuộc bài, CB bài 6: ôn tập - Trả lời - Nghe ===================== ===================== Thứ sáu Ngày soạn: 18 / / 2012 Ngày giảng: 21 /9 /2012 ĐỊA LÍ MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN I Mục tiêu: - Biết Tây Nguyên có nhiều dân tộc cùng sinh sống (Gia –rai,E-đê,Ba -na,Kinh )nhưng lại là nơi thưa dân nước ta -Sử dụng tranh ảnh để mô tả trang phục dân tộc Tây Nguyên: Trang phục truyền thống : nam thường đóng khố ,nữ quấn váy - Yêu quý các dân tộc Tây Nguyên và có ý thức tôn trọng truyền thống văn hóa các dân tộc II Đồ dùng: -Tranh, ảnh - Bảng nhóm III Các HĐ dạy - học: (21) Nội dung TG A KT bài cũ: 4-5’ B.Bài mới: GT bài: 1-2’ 2, Tây Nguyên nơi có nhiều dân tộc sinh sống 11-12’ HĐ GV HĐ HS + Nêu tên các cao nguyên Tây Nguyên? + Khí hậu Tây Nguyên có mùa? Là mùa nào? - NX ghi điểm -Nghe - GT bài ghi đầu bài - Đọc thông tin - Nêu Y/c, HD học sinh trả lời câu hỏi - Trả lời, +Kể tên số dân tộc Tây Nguyên? +Trong các dân tộc kể trên, dân tộc nào sống lâu đời Tây Nguyên ? +Những dân tộc nào từ nơi khác đến? * KL: Tây Nguyên có nhiều dân tộc - Nghe cùng chung sống nơi đây lại là nơi thưa dân nước ta 3, Nhà rông Tây Nguyên: 9-10’ + Ở TN thường có ngôi nhà gì đặc biệt? +Nhà rông dùng để làm gì? +Sự to đẹp nhà rông biểu điều gì? * Kết luận: Các dân tộc TN tập trung thành buôn, buôn có nhà rông để sinh hoạt tập thể, nhà rông to đẹp chứng tỏ buôn đó giàu có, thịnh vượng 4, Trang phục, lễ hội: 8-9’ - GV phát phiếu BT Hd học sinh làm việc theo nhóm: - Y/c HS trả lời câu hỏi : +Người dân Tây nguyên nam, nữ thường mặc NTN? +Lễ hội TN thường T/ C nào? +Người dân thường làm gì lễ hội? * GV tiểu kết: Trang phục có nhiều màu sắc, hoa văn nam đóng khố, nữ mặc váy Có nhiều lễ hội đặc sắc, người dân sáng tạo nhiều nhạc cụ dân tộc C Củng cố dặn dò: 1-2’ +Nêu đặc điểm tiêu biểu dân cư, buôn làng và sinh hoạt người dân TN? - NX học: - HD học nhà chuẩn bị bài sau - TL nhóm - Đọc mục SGK -Trả lời - Nhận xét, bổ sung - Nghe - Đọc mục 3, q/s H1 đến H6 trả lời - TL nhóm, đại diện báo cáo -Nghe -Trả lời, nhận xét, bổ sung -Đọc bài học -Nghe ********************************************************** TUẦN (22) Thứ ba Ngày soạn: 22/ / 2012 Ngày giảng: 25 /9 /2012 LỊCH SỬ: ÔN TẬP I Mục tiêu - Nắm tên các giai đoạn lịch sử đã học từ bài 1->bài 5: + Khoảng năm 700 TCN đến năm 179 TCN: Buổi đầu dựng nước và giữ nước + Năm 179 TCN đến năm 983 : Hơn nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập - Kể lại số kiện tiêu biểu về: + Đời sống người Lạc Việt thời Văn Lang + Hoàn cảnh diễn biến và kết khởi nghĩa hai Bà Trưng + Diễn biến và ý nghĩa chiến thắng Bạch Đằng II Đồ dùng: Bản đồ, lược đồ, bảng nhóm III Các HĐ dạy - học: Nội dung TG A KT bài cũ 2-3’ B Bài mới: GT bài 1-2’ 2.Giai đoạn LS đầu tiên LSDT (10') HĐ GV + Nêu diễn biến, ý nghĩa trận Bạch Đằng? - NX ghi điểm - GT mục tiêu yc bài - GV treo băng thời gian lên bảng y/c HS gắn ND giai đoạn +Chúng ta đã học giai đoạn lịch sử dân tộc, nêu t/g giai đoạn? - GV vẽ trục T/g và ghi các mốc t/g tiêu biểu trên lên bảng - YC hs báo cáo - GV kết luận ý kiến đúng Các kiện - Nêu yêu cầu : lịch sử tiêu biểu + Kể đời sống người lạc việt dư(10') ới thời Văn Lang + Kể khởi nghĩa Hai Bà Trưng + Kể chiến thắng Bạch Đằng - Nhận xét tuyên dương HS nói tốt - Nhận xét học: - Ôn bài nhớ các kiện lịch sử tiêu biểu hai giai đoạn LS vừa học C củng cố , dặn dò : 1-2’ - Gợi ý nêu ghi nhớ - CB bài sau HĐ HS - Nêu - Nhận xét, bổ sung - Nghe - Trả lời - Vẽ băng thời gian vào vở,điền tên giai đoạn LS đã học - Nêu - TL nhóm - nhóm lên bảng báo cáo - Nhóm khác nhận xét, góp ý – Theo dõi - Kể - Nêu ghi nhớ, đọc - Nghe (23) ********************************************************** Thứ sáu Ngày soạn: 26 / / 2012 Ngày giảng: 28 /9 /2012 ĐỊA LÍ: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN I Mục tiêu: - Nêu số HĐSX chủ yếu người dân Tây Nguyên - Trồng cây CN lâu năm : ( su su , cà phê, hồ tiêu , chè, ) trên đất ba gian - Chăn nuôi trâu, bò trên đồng cỏ -Dựa vào các bảng số liệu biết loại cây công nghiệp và vật nuôi nuôi, trồng nhiều Tây Nguyên - Quan sát hình , nhận xét vùng trồng cà phê Buôn Ma Thuật - HS khá giỏi biết , thuận lợi, khó khăn điều kiện đất đai , khí hậu việc trồng cây công nghiệp và chăn nuôi trâu ,bò Tây Nguyên - Xác lập mối quan hệ thiên nhiên với hoạt động sản xuất người II Đồ dùng: - Lược đồ SGK, phiếu HT III Các HĐ dạy - học: Nội dung TG A Kiểm tra bài cũ: 3- 4’ B Bài mới: GT bài: 1-2’ Trồng cây trên đất ba dan 20-23’ Chăn nuôi trên HĐ GV +Kể tên số DT đã sống lâu đời TN? - NX ghi điểm - GT ,ghi đầu bài Hd làm việc theo nhóm: - GV phát phiếu giao việc + Kể tên cây trồng chính TN? + Chúng thuộc loại cây nào? + Cây CN lâu năm nào trồng nhiều đây? + Tại TN lại thích hợp cho việc trồng cây CN? + H2(T88) vẽ gì? + Hiện khó khăn việc trồng cây TN là gì? ( thiếu nước) + Người dân làm gì để khắc phục khó khăn đó? - GV giải thích cho học sinh hình thành đất đỏ ba dan * Chốt ý: vùng đất đỏ ba dan mầu mỡ, phì, nhiêu thuận lợi trồng cây CN lâu năm như: chè, cà phê, hồ tiêu, cao su, ca cao HĐ HS - HS kể - Nhận xét, bổ sung - Nghe - Dựa vào kênh chữ, kênh hình thảo luận nhóm - Đại diện báo cáo - Nhận xét, bổ sung +Tìm vị trí Buôn Ma Thuột trên - Quan sát tranh ảnh - Nghe (24) đồng cỏ: 8-9’ đồ địa lí Việt Nam? +Em biết gì cà phê BMT? + Kể tên vật nuôi chính Tây Nguyên? + Con vật nào nuôi nhiều Tây Nguyên? + Voi nuôi để làm gì? *NX, chốt: TN có đồng cỏ xanh tốt, thuân lợi cho việc chăn nuôi - học sinh lên - Dựa vào H1, bảng số liệu trả lời câu hỏi - Nhận xét, bổ sung - Nghe, ghi bài trâu, bò C Củng cố dặn dò: 1-2’ - Học sinh đọc bài học - Liên hệ, giáo dục - NX học: - Học thuộc bài - Đọc ghi nhớ - Liên hệ ********************************************************** ********************************************************** TUẦN Thứ ba Ngày soạn: 30 /9 / 2012 Ngày giảng: 02 /10 /2012 LỊCH SỬ ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN I Mục tiêu: - Nắm nét chính kiện Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân - Sau Ngô Quyền đất nước rơi vào cảnh loạn lạc các lực địa phương dậy chia cắt đất nước - Đôi nét Đinh Bộ Lĩnh: Đinh Bộ Lĩnh vùng Hoa Lư ,Ninh Bình là người cương nghị , mưu cao có chí lớn , ông đã có công dẹp loạn 12 sứ quân (25) - GD hs nhớ công ơn Đinh Bộ Lĩmh, lòng yêu quê hương, đất nước, lòng khâm phục, biết ơn các anh hùng dân tộc II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ cho bài; phiếu học tập III Các hoạt động dạy học: ND&TG HĐ GV A KTBC:(3’) + Khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ hoàn cảnh nào? B Bài mới: - NX và đánh giá GTB:(2’) - GTB – Ghi bảng Hoàn cảnh + Tình hình đất nước sau Ngô Quyền đất nước sau + Yêu cầu cấp thiết lúc đó là gì? NQ * GV chốt: Triều đình lục đục, đất nước chia (10’) thành 12 miền, đánh liên miên, nhân dân cực khổ, quân thù lăm le bờ cõi Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn - HD thảo luận nhóm: 12 xứ quân + Quê hương Đinh Bộ Lĩnh đâu? (17’) +Em biết gì Đinh Bộ Lĩnh? +Đinh Bộ Lĩnh có công gì? (thống giang sơn) + Vì nhân dân ủng hộ Đinh Bộ Lĩnh? + Sau thống đất nước Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì? (lên ngôi vua) + Đời sống nhân dân thời Đinh Bộ Lĩnh có gì thay đổi so với loạn 12 xứ quân? - NX ,chốt nội dung: Các mặt - Đất nước - Triều đình - Đời sống nhân dân Củng cố, dặn dò (3’) Trước thống - Bị chia thành 12 vùng - Lục đục - Làng mạc, đồng ruộng bị tàn phá, dân nghèo khổ, đổ máu vô ích Sau thống - Giảng chốt - Đất nước quy nội dung bài mối - Được tổ chức lại và cho HS quy củ đọc phần ghi - Đồng ruộng trở lại xanh tươi, ngược xuôinhớ SGK buôn bán, khắp nơi - Nhận xét chùa tháp xây chung học dựng - Ôn lại bài Liên hệ thực tế, giáo dục - Chuẩn bị bài sau: HĐ HS - TLời - Nhận xét, góp ý - Nghe - Đọc thông tin - Suy nghĩ, trả lời - N xét bổ sung - Thảo luận nhóm - Đại diện báo cáo, các nhóm nhận xét chéo - vài HS nhắc lại - HS đọc - Nêu ghi nhớ - Nghe - Liên hệ ===================== ===================== Thứ sáu Ngày soạn: 03/10 / 2012 Ngày giảng: 05 /10 /2012 ĐỊA LÝ (26) HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN (TIẾP) I Mục tiêu: - Nêu số hoạt động sản xuất chủ yếu người dân Tây Nguyên : + Sử dụng sức nước sản xuất điện + khai thác gỗ lâm sản -Nêu vai trò rừng đời sống sản xuất : cung cấp gỗ , lâm sản nhiều thứ quý -Biết cần thiết phảibảo vên rừng - Mô tả sơ lược đặc điểm sông Tây nguyên : có nhều thác ghềnh - Mô tả sơ lược : rừng rậm nhiệt đới ( rừng rậm nhiều loại cây , tạo thành nhiều tầng ), rừng khộp,( rừng rụng lá mùa khô) - Chỉ trên lược đồ đồ và kể sông bắt nguồn từ tây Nguyên : sông Xê Xan ,sông Xrê Pôk, sông Đồng Nai - GD học sinh ý thức tôn trọng, bảo vệ các thành lao động người dân II Đồ dùng dạy học: - Bản đồ địa lí VN III Các hoạt động dạy học: ND&TG HĐ GV A KTBC:(3’) - Đọc ghi nhớ - Nhận xét, chấm điểm B Bài mới: GTB:(1’) - Gt, nêu nhiệm vụ tiết học Khai thác - HD thảo luận theo nhóm sức nước:(10') +Kể tên, số sông Tây Nguyên ? +Tại sông Tây Nguyên thác? (độ cao khác nhau) + Người dân Tây Nguyên khai thác sức nước để làm gì? + Các hồ chứa nước có tác dụng gì? + Chỉ vị trí nhà máy thuỷ điện Y-a-li? *GV chốt: Người dân đắp đập, ngăn sông, tạo thành hồ lớn để giữ nước, hạn chế lữ, chạy tua- bin sản xuất điện HĐ HS - Đọc bài Rừng và việc khai thác rừng Tây Nguyên (10') - Thảo luận nhóm + Tây Nguyên có các loại rừng nào (Rừng rậm nhiệt đới, rừng khộp) + Vì TN có các loại rừng khác nhau? + Mô tả loại rừng ? + Rừng Tây Nguyên có giá trị gì? + Gỗ dùng làm gì? + Nêu quy trình sản xuất các sản phẩm gỗ? + Nguyên nhân và hậu việc rừng Tây Nguyên? - Qsát lược đồ H4 - Hs trả lời - Qsát hình 8,9,10 - Nêu ý kiến - Nghe, ghi bài - Trả lời - Nhận xét - Trả lời - Nhận xét - Trả lời (27) + Thế nào là du canh, du cư? - Nhận xét + Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ rừng? + Hoạt động sản xuất người dân TN? * GVKL: Rừng TN có nhiều gỗ, lâm san quý, vì cần bỏ vệ, khai thác rừng hợp - Nghe, ghi bài lí, trồng rừng nơi đất trống đồi trọc Củng cố, dặn dò(2’) - Nxét chung học Liên hệ thực tế, giáo dục - Ôn lại bài, chuẩn bị bài sau - Đọc ghi nhớ - Nghe ===================== ===================== TUẦN 10 Thứ ba Ngày soạn: /10 / 2012 Ngày giảng: /10 /2012 CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ NHẤT (Năm 981) I Mục tiêu: -Lê Hoàn lên ngôi vua là phù hợp với yêu cầu đất nước và hợp với lòng dân - GD HS có lòng yêu nước, biết ơn anh hùng đã hi sinh vì Tổ quốc II Chuẩn bị: - Lược đồ, bảng nhóm III Các hoạt động dạy – học: ND&TG A KTBC:(3’) HĐ GV - Gọi HS TLCH nội dung bài trước: + Đinh Bộ Lĩnh có công gì buổi đầu - NX và đánh giá B Bài mới: GTB:(1’) 2.Bài *Hoàn cảnh đời nhà Lê (Tiền Lê) (8') - GTB – Ghi bảng - Cho HS đọc “ Năm 979 Tiền Lê”, thảo luận và phát biểu ý kiến: + Lê Hoàn lên ngôi hoàn cảnh nào? + Lê Hoàn lên ngôi vua có nhân dân ủng hộ không? + Lên ngôi Lê Hoàn xưng hiệu là gì? Triều đại ông là triều gì? + Nhiệm vụ đầu tiên củ hà Tiền Lê là gì? - Nhận xét, kl: Vua Đinh và trai bị ám sát, trai thứ tuổi lên ngôi, lợi dụng họi đó nhà Tống sang XL, Triều đình đặt niềm tin vào Lê Hoàn, Thái hậu đã trao áo Long bào cho ông HĐ HS - – HS TL - Nhận xét - Nghe - §äc bµi - Th¶o luËn vµ tr×nh bµy ý kiÕn - Nhận xét, bổ sung - Nghe, ghi bài - §äc - Quan sát - Th¶o luËn (28) * Diễn biến kết kháng chiến chống quân Tống xâm lược: ( 15') - Cho HS đọc từ “ Nhà Lê thay thắng lợi” - Cho HS quan sát lược đồ (H2) - HD HS thảo luận câu hỏi diễn biến: + Thời gian quân Tống XL nước ta? + Các đường chúng tién vao? + Lê Hoàn chia quân thành cánh và đóng quân đâu để đón giặc? + Kể lại hai trận đánh lớn? + Kết KC nào? - NX, bổ sung và GV vừa lược đồ vừa nêu lại diễn biến kháng chiến *KL: Giặc chết quá nửa, tướng giặc bị giết Cuộc kháng chiến hoàn toàn thắng lợi - §äc - Th¶o luËn - Trả lời - Nghe, ghi bài - Đọc thông tin - Trả lời - Nhận xét - Nghe, ghi bài - Liên hệ * Ý nghĩa thắng lợi kháng chiến: ( 5') - Cho HS đọc SGK và thảo luận nội dung + Ý nghĩa kháng chiến nào? * KL: Cuộc KC thắng lợi giữ vững độc lâp nước nhà, đem lại cho nhân dân niềm tự - HS đọc bài học - Nghe hào, niềm tin vào sức mạnh dân tộc - GV nhận xét, liên hệ - GV chốt nội dung bài và nêu bài học d Cñng cè:(2’) - Cho HS đọc nội dung bài học SGK - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài sau ===================== ===================== Thứ sáu Ngày soạn: 10 /10 / 2012 Ngày giảng:12/10 /2012 ĐỊA LÍ THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT I Mục tiêu: + Vị trí thành phố Đà Lạt trên đồ VN + Trình bày đặc điểm tiêu biểu thành phố Đà Lạt + Dựa vào lược đồ( đồ) tranh, ảnh để tìm kiến thức + Xác lập mối quan hệ địa lí địa hình với khí hậu, thiên nhiên với hoạt động sx người - GD cho HS biết yêu thiên nhiên, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên II Đồ dựng dạy học: - Bản đồ địa lí VN - Tranh ảnh III Các HĐ dạy học: ND&TG HĐ GV HĐ HS (29) A KTBC: B Bài mới: GTB:(2’) 2.Dạy bài a.Thành phố tiếng rừng thông và thác nước: (10’) b.Đà Lạt thành phố du lịch và nghỉ mỏt:(10’) c Hoa qu¶ vµ rau xanh ë §µ L¹t:(11’) d Cñng cè:(2’) - Kh«ng kiÓm tra - GTB – Ghi b¶ng - Nghe - Gọi HS đọc nội dung bài, yêu cầu TLCH: + §µ L¹t n»m trªn cao nguyªn nµo (Cao nguyªn L©m viªn) + Đà Lạt có độ cao khoảng bao nhiêu mét + §µ L¹t cã khÝ hËu nh thÕ nµo? (M¸t) * KL: §µ L¹t có nhiều phong cảnh, nhiều thác nướcđẹp,với vườn hoa, đồi thông xanh tốt thu hút khách du lịch - Q.sát hình - 1,2 hs nêu - Quan sát hình 1, 2(94) - Mô tả cảnh đẹp Đà Lạt - Chia nhóm,cho HS thảo luận câu hỏi sau: + Tại Đà Lạt chọn làm nơi du lịch, nghỉ mát? + Có công trình nào phục vụ cho việc này( Khách sạn, sân gôn, biệt thự ) + Kể tên số khách sạn Đà Lạt? * KL: Đà Lạt có nhiều phong cảnh đẹp, nhiều công trình phục vụ du lịch Không khí lành mát mẻ - Hs quan sát -Lµm viÖc nhãm - YC HS quan sát các hình và TLCH: + Kể tên số loài hoa, quả, rau xanh Đà Lạt (lan, cẩm tú cầu, hồng, mi – mô - da ) + Tại Đà Lạt gọi là thành phố hoa và rau xanh ? + Tại Đà Lạt lại trồng nhiều loại vậy?(khí hậu mát mẻ, lành) + Hoa, rau Đà Lạt có giá trị ntnào? - NX và chốt ý: Nơi đây có nhiều loại rau xứ lạnh, có nhiều loài hoa đẹp cung cấp cho khắp nơi và ngoài nước - Nhận xét, bổ sung - Đại diện nnhóm trình bày - Nhận xét, góp ý - Nghe, ghi bài - Quan s¸t - TLời - Nhận xét, góp ý - §äc ghi nhớ - Nghe - Đọc ghi nhớ - Tổng kết lại bài: Cho HS đọc ghi nhớ - NX chung học - Dặn HS chuẩn bị bài sau: ===================== ===================== TUẦN 11 Ngày soạn: 14 / 10 / 2012 (30) Ngày giảng: Thứ ba, 16/10 /2012 LỊCH SỬ NHÀ LÍ DỜI ĐÔ RA THĂNG LONG I Mục tiêu: - Nêu lý khiến Lý Công Uẩn rời đô từ Hoa Lư Đại La: vùng trung tâm đất nước , đất rộng lại phẳng , nhân dân không khổ vì ngập lụt - Vài nét công lao Lý Công Uẩn : Người sáng lập vương triều Lý , có công rời đô Đại La và đổi tên kinh đô là Thăng Long - HS thấy công lao to lớn Lý Công Uẩn II Đồ dùng dạy học : - Lược đồ SGK, bảng nhóm III Các hoạt động dạy học: Nội dung TG A KT bài cũ : (3') B Bài : GT bài: (1') H/cảnh đời nhà Lí (10') HĐ GV + Tình hình nước ta trước quân Tống sang x/ lược? +Trình bầy diễn biến k/c chống quân Tống XL lần thứ nhất? +Nêu kết cua k/c chống quân Tống XL lần thứ nhất? - GT ghi bài - Đọc thầm phần chữ nhỏ (T30), Trả lời +Nhà Lí đời h/ cảnh nào? + Lí Công Uẩn là người nào? Vì ông tôn lên ngôi vua? + Vương triều nhà Lí bắt đầu năm nào? +XĐ vị trí kinh đô Hoa Lư và Đại La ( Thăng Long) ? *KL: Lê Đại Hành mất, Lê Long Đĩnh lên ngôi, tính tình bạo ngược lòng dân oán hận Lê Long Đĩnh mất, các quan tôn Lí Công Uẩn lên ngôi năm 1009 Lí Thái Tổ và - Đọc đoạn: Mùa xuân năm 1010… màu việc dời đô mỡ này (10') - GV treo đồ + Chỉ vị trí Hoa Lư và Đại La (Thăng Long) trên đồ? + Lí Thái Tổ suy nghĩ gì mà định dời đô từ Hoa Lư Thăng Long? + Lí Thái tổ rời đô từ Hoa Lư Đại La vào t/g nào? Đổi tên Đại La là gì? *Gv kết luận: Năm 1010 Vua Lí dời đô từ Hoa Lư Đại La đổi tên là Thăng Long HĐ HS - Trả lời - Nhận xét, góp ý - 1hs đọc - Trả lời - Nhận xét, góp ý - Nghe - 1hs đọc - HS Chỉ đồ, lớp q/s, nhận xét - Trả lời - Nhận xét - Nghe (31) đây là vùng đất phẳng, màu mỡ là trung tâm đất nước Kinh thành Thăng Long thời Lý (9') C.Củng cố, dặn dò ( 3’) +Thăng Long thời Lí đã xây dựng nào? + Em biết Thăng Long còn có tên gọi nào khác? + Lí Thánh Tông đổi tên nước là gì? * KL: Kinh thành xây dựng nhièu lâu đài, cung điện đền chùa, nhân dân tụ họp làm ăn đông đúc tạo nên nhièu phố phường - Trả lời - Nhận xét - Suy nghĩ trả lời - N xét, bổ sung +Vì Lí Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô? + Thăng Long còn tên gọi nào khác không? - NX chung học, HD ôn bài, chuẩn bị bài sau - Trả lời - Đọc ghi nhớ - Nghe - Nghe, ghi bài ===================== ===================== Ngày soạn: 18/ 10/ 2012 Ngày giảng:Thứ sáu, 19/10 /2012 ĐỊA LÍ: ÔN TẬP I Mục tiêu - Chỉ dãy núi HLS , đỉnh Phan – xi – păng ,các cao nguyên Tây nguyên, thành phố Đà Lạt trên đồ địa lý TNVN - Hệ thống lại đặc điểm tiêu biểu thiên nhiên ,địa hình, khí hậu, sông ngòi; dân tộc, trang phục,và hoạt động SX chính HLS , Tây Nguyên, trung du Bắc Bộ II Đồ dùng dạy học : - Bản đồ địa lý TNVN, bảng nhóm III Các HĐ dạy học : Nội dung TG A KT bài cũ: B Bài mới: GTB (2') ôn tập (30') Hoạt động GV - Không kiểm tra - GT nội dung Ôn tập - Y/c HS +Vị trí dãy núi HLS các cao nguyên Tây Nguyên Thành phố Đà Lạt? - Giao việc cho các nhóm thảo luận - Y/cầu đại diện báo cáo +Địa hình Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên? +Khí hậu Hoàng liên Sơn, Tây Nguyên? + Ở Hoàng liên Sơn, Tây Nguyên có HĐ HS - HS lên đồ, nhận xét - Thảo luận câu hỏi SGK - Đại diện nhóm báo cáo - Nhận xét, bổ sung (32) dân tộc nào sinh sống? Trang phục họ nào? + Những nơi này thường tổ chức lễ hội nào? Vào thời điểm nào? Trong lễ hội có HĐ gì? + Nêu HĐSX người dân HLS, TN? +Họ có nghề thủ công nào? + Người dân khai thác gì từ thiên nhiên? + Đặc điểm địa hình Trung du bắc bộ? + Người dân đây đã làm gì để phủ xanh đất trống, đồi trọc? C Củng cốdặn dò: (3') - GV nhận xét bài - BTVN: Ôn bài - CB bài: Đồng Bắc Bộ - Trả lời, nhận xét bổ sung - Nghe - Nêu lại ND ôn -Nghe ===================== ===================== TUẦN 12 Ngày soạn:21 / 10 / 2012 (33) Ngày giảng: Thứ ba, 23/10 /2012 LỊCH SỬ: CHÙA THỜI LÝ I Mục tiêu : - Biết biểu phát triển đạo phật thời Lý - Nhiều vua nhà Lý theo đạo phật - Thời Lý chùa xây dựng nhiều nơi - Nhiều nhà sư giữ cương vị quan trọng triều đình - HS khá, giỏi Mô tả chùa mà HS biết - HS biết chùa là công trình kiến trúc đẹp II Đồ dùng dạy học : - Sưu tầm tranh ảnh III Các HĐ dạy học: Nội dung TG A KT bài cũ : (5’) B Bài : GT bài (1') 2.Thời Lí, đạo phật phát triển (12') 3.Vai trò và tác dụng chùa thời Lý (15') Hoạt động GV + Vì Lí Thái Tổ chọn thăng Long làm kinh đô? + Thăng Long thời Lí xây dựng ntn? - NX, chấm điểm Hoạt động HS - HS nêu, nhận xét - GT ghi đầu bài - Nghe - Đọc nội dung SGK(T32) - 1hs đọc +Đạo phật du nhập vào nước ta từ - Trả lời, nhận xét nào, có giáo lí sao? + Vì dân ta tiếp thu đạo phật? + Vì nói: Đến thời Lý, đạo Phật trở nên phát triển? * Gv chốt: Dưới thời Lý, đao Phật phát triển và xem là Quốc giáo - Đọc nội dung SGK(T33) +Vai trò, tác dụng chùa thời Lý? - Tả ngôi chùa + Tên ngôi chùa? + Chùa nằm đâu? + Tôn tạo vẻ đẹp chùa? + Những ngôi chùa thời Lý còn đến ngày có giá trị gì văn hoá dân tộc ta? + Em biết gì khác đền và chùa? * Chốt: Chùa là nơi tu hành các sư, nơi tế lễ đạo phật là trung tâm văn hoá làng xã - 1hs đọc - Trả lời, nhận xét - Tạo nhóm - Quan sát tranh, mô tả chùa -2, hs tự nêu - Nghe (34) C Củng cố, dặn dò (2’) - Tả ngôi chùa em đã đến thăm quan? - NX, bình chọn - NX chung tiết học - Ôn lại bài, chuẩn bị bài sau - Đọc bài học ===================== ===================== Ngày soạn: 24/ 10 / 2012 Ngày giảng: Thứ sáu, 26/10 /2012 ĐỊA LÍ: ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ I Mục tiêu: - Nêu số đặc điểm tiêu biểu địa hình , sông ngòi đồng Bắc Bộ: Đồng Bắc Bộ phù sa sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp nên ; đây là đồng lớn thứ hai nước ta - Đồng Bắc Bộ có dạng hình tam giác , với đỉnh Việt Trì , cạnh đáy là đường bờ biển - Đồng Bắc Bộ có bề mặt khá phẳng , nhiều sông ngòi ,có hệ thống đê ngăn lũ - Nhận biết vị trí đồng Bắc Bộ trên bảng đồ (Lược đồ ) TNVN - Chỉ số sông chính trên đồ (lược đồ ): Sông Hồng ,sông Thái Bình - HS khá, giỏi : Dựa vào ảnh SGK, mô tả đồng Bắc Bộ : đồng bằng phẳng với nhiều mảnh ruộng , sông uấn khúc,có đê và mương dẫn nước + Nêu tác dụng hệ thống đê đồng Bắc Bộ - Có ý thức tôn trọng, bảo vệ các thành lao động người II Đồ dùng dạy học : - Tranh, ảnh đồng Bắc Bộ, sông Hồng, đê ven sông - Bản đồ địa lý VN III Các HĐ dạy học : Nội dung TG A KT bài cũ: ( 3’) B Bài : GT bài ( 2’) * Đồng lớn miền Bắc (10’) Hoạt động GV Hoạt động HS + Nêu đặc điểm địa hình vùng trung - TL du Bắc bộ? + Người dân trung du Bắc Bộ làm gì để phủ xanh đất trống đồi trọc? - NX, chấm điểm - Giới thiệu bài ghi đầu bài lên bảng - Treo lược đồ ĐBBB - YC vị trí ĐBBB trên đồ - Chỉ trên lược đồ hình dạng và vị trí ĐBBB + ĐBBB phù sa sông nào bồi đắp nên? + ĐBBB có diện tích bao nhiêu km2 ? - Nghe - Quan sát - HS - Trả lời (35) Là đồng có DT lớn thứ - Trả lời các đồng nước ta? + Địa hình ĐBBB có đặc điểm gì? +Chỉ vị trí và nêu đặc điểm ĐBBB * GV chốt : Hình dạng hình tam giác, đỉnh Việt trì, đáy là đường bờ biển Là đồng lơn MB, sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp nên * Sông ngòi và hệ thống đê ngăn lũ: (18’) C Củng cố - dặn dò: 2’ - YC hs quan sát h1 mục 2(SGK) + Chỉ trên đồ địa lý TNVN số sông đồng Bắc Bộ +Nhận xét mạng lưới sông ĐBBB? +Vì sông có tên gọi là sông Hồng? - Gv sông Hồng, sông Thái Bình và giới thiệu hai sông này + Khi mưa nhiều, nước sông, ngòi, ao, hồ thường ntn? + Vào mùa mưa nước mực nước trên các sông đây ntn? - YC hs quan sát hình 3, (T99) + Nêu tượng lũ ĐBBB chưa có đê? + Người dân ĐBBB đắp đê ven sông để làm gì? + Hệ thống đê ĐBBB có đặc điểm gì? +Ngoài việc đắp đê người dân còn làm gì để sử dụng nước các sông cho sản xuất? - Gv nêu tác dụng đê ngăn lũ lụt * GV KL: đồng có nhiều sông ngòi, kênh rạch, ven sông có hệ thống đê ngăn lũ - HS đồ và mô tả ĐBBB - Đọc bài học SGK - Nhận xét chung tiết học - Ôn lại bài, chuẩn bị bài bài sau - Quan sát - HS lên chỉ, lớp q/ sát, nhận xét - Nhiều sông - Trả lời - Quan sát - Trả lời - Nhận xét - Quan sát - Trả lời - Nhận xét - Trả lời - Trả lời - Nhận xét - Nghe - Thực - 1,2 hs đọc - Nghe ===================== ===================== TUẦN 13 Ngày soạn: 28 / 10 / 2012 (36) Ngày giảng: Thứ ba, 30 /10 /2012 LỊCH SỬ: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ HAI (1075-1077) I Mục tiêu - Biết nét chính trận chiến phòng tuyến sông Như Nguyệt (có thể sử dụng lược đồ trận chiến phòng tuyến sông Như Nguyệt và bài thơ tương truyền Lý Thường Kiệt.) - Lý Thường Kiệt chủ động xây dựng phòng tuyến trên bờ nam sông Như Nguyệt + Quân địch Quách Quỳ huy, ta bất ngờ đánh thẳng vào doanh trại giặc + Quân địch không chống cự , tìm đường tháo chạy - Vài nét công lao Lý Thường Kiệt: Người huy kháng chiến trống quân Tống lần thứ hai thắng lợi - HS khá, giỏi Nắm ND chiến đấu quân đại Việt trên đất Tống + Biết nguyên nhân dẫn tới thắng lợi kháng chiến : Trí thông minh , lòng dũng cảm ND ta , tài giỏi Lý Thường Kiệt II Đồ dùng dạy học - Bảng nhóm, lược đồ III Các HĐ dạy học Nội dung –TG A.Kiểm tra bài cũ B.Bài GT bài (1') 2.Giảng bài: 2.1 Nguyên nhân k.chiến ( 10') 2.2 Diễn biến k.c (15') Hoạt đông GV Không kiểm tra Hoạt động HS - GT mục tiêu yêu cầu bài học - Nghe - Đọc :“ Cuối năm 1072… rút về” + Lý Thường Kiệt cho quân sang đất Tống nhằm mục đích gì? * Chốt: để đập tan âm mưu xâm lược quân Tống - HS đọc bài +GV trình bày tóm tắt diễn biến kháng chiến trên lược đồ + Y.cầu Hs trình bày lại - GV NX 2.3 Kết - ý -YC hs thảo luận nhóm nghĩa (6') +Nguyên nhân nào dẫn đến thắng lợi kháng chiến ? + Nêu kết kháng chiến? *KL:Nền độc lập nước nhà giữ vững, nhân dân ta tự hào, tin tưởng vào sức mạnh và tiền đồ dân tộc - HS quan sát - Trình bày diễn biến kháng chiến - Nhận xét - TL nhóm theo câu hỏi - Đại diện nhóm trình bày kết - Nhận xét, bô sung (37) - Liên hệ giáo dục C Củng cố dặn - Nhận xét chung tiết học dò: (3’) - Đọc phần ghi nhớ bài, - Chuẩn bị bài sau - Liên hệ - 1,2 hs đọc -Nghe ===================== ===================== Ngày soạn: 30 / 10 / 2012 Ngày giảng: Thứ sáu, 02 /11 /2012 ĐỊA LÍ: NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ I.Mục tiêu: - Biết ĐBBB là nơi dân cư tập trung đông đúc nước , người dân sống ĐBBB chủ yếu là người kinh - Sử dụng tranh ảnh mô tả nhà , trangphục truyền thống người dân ĐBBB: + Nhà thường xây dựng chắn , xung quanh có , sân , vườn , ao, + trang phục truyền thống cuả nam là quần trắng , áo dài the , đầu đội khăn xếp đen ; nữ là váy đen , áo dài tứ thân bên mặc yếm đỏ ,lưng thắt khăn lụa dài , đầu vấn tóc và chít khăn mỏ quạ - HS khá, giỏi nêu mối quan hệ thiên nhiên và người qua cách dựng nhà người dân ĐBBB để tránh gió ,bão , nhà dựng vững - Tôn trọng thành lao động người dân, truyền thống văn hoá dân tộc II Đồdùng: - Sưu tầm tranh, ảnh nhà truyền thống và nhà nay, cảnh làng quê, trang phục, lễ hội người dân ĐBBB III Các hoạt động dạy- học: Nội dung – TG A.Kiểm tra bài cũ 3’ Hoạt đông GV HĐ HS - Đồng Bắc phù sa Trả lời câu hỏi sông nào bồi đắp nên? - Góp ý - Nhận xét ghi điểm B Bài mới: 1.GT bài 1’ - Giới thiệu bài, ghi đầu bài - Nghe Chủ nhân +ĐBBB là nơi đông hay thưa dân? đồng 15’ + ĐBBB chủ yếu là DTộc nào? +Làng người kinh ĐBBB có đặc điểm gì? + Nêu đặc điểm nhà người kinh? Nhà làm vật liệu gì? - TLcâu hỏi Chắc chắn hay đơn sơ? - Nhận xét +Vì nhà có đặc điểm đó? + Làng Việt cổ có đặc điểm gì.? +Ngày nay, ĐBBB thay đổi nt nào? (38) *GV KL: người sống ĐBBB từ - Nghe, ghi bài lâu đời, tập trung đông đúc theo làng, chủ yếu là người Kinh, làng có ngôi đình, có nơi có đền chùa + Mô tả trang phục truyền thống Trang phục và người kinh ĐBBB? lễ hội: 14’ + Người dân ĐBBB tổ chức lễ hội vào t/ gian nào? Nhằm mục đích gì? +Trong lễ hội có HĐ gì? Kể tên số HĐ lễ hội mà em biết? *KL: Lễ hội tổ chức vào mùa xuân, thu lễ hội có HĐ vui chơi, giải trí Trang phục truyền thống: áo dài, áo tứ thân - Đọc phần ghi nhớ C Củng cố, dặn - Nhận xét chung tiết học dò: 2’ - Ôn lại bài, chuẩn bị bài 13 - TLcâu hỏi - Nhận xét, bổ sung - Nghe, ghi bài - Đọc ghi nhớ - Nghe ===================== ===================== TUẦN 14 Ngày soạn: 05 / 11 / 2012 Ngày giảng: Thứ ba, 6/11 /2012 LỊCH SỬ: NHÀ TRẦN THÀNH LẬP I Mục tiêu - Biết sau nhà Lý là nhà Trần, kinh đô là Thăng Long, tên trước là Đại Việt: + Đến cuối TK XII nhà Lý ngày càng suy yếu,đầu năm 1226, Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh, nhà Trần thành lập + Nhà Trần đặt tên kinh đô là Thăng Long, tên nước là Đại Việt - HS khá, giỏi : biết việc làm nhà Trần nhằm củng cố , xây dựng đất nước: chú ý xây dựng lực lượng quân đội , chăm lo bảo vệ đê điều, khuyến khích nông dân SX II Đồ dùng dạy học - Bảng nhóm III Các hoạt động dạy học ND- Thờigian A.KT bài cũ 4’ B.Bài 1.GT bài : 1’ 2.Gảng bài HĐ GV - YC HS trả lời câu hỏi cuối bài 11 - NX ghi điểm HĐ HS -1HS trả lời - GT bài ghi đầu bài lên bảng - Nghe -Yêu cầu HS đọc SGK: "Đến cuối kỉ (39) 2.1 Hoàn cảnh 12… Nhà trần thành lập" đời nhà + Hoàn cảnh nước ta cuối TK XII Trần (10') nào? + Trong hoàn cảnh đó , nhà Trần đã thay nhà Lý nào? *GV KL: Nhà Lý suy yếu, nhà Lý phải dựa vào nhà Trần, Vua Lý nhường ngôi cho gái, Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh (1226) -1HS đọc - Cả lớp đọc thầm -Thảo luận TL câu hỏi 2.2 Nhà Trần - HD hs thảo luận nhóm: xây dựng đất + Sơ đồ máy nhà Trần từ TƯ đến địa nước (15') phương? +Nhà Trần làm gì để xây dựng quân đội? +Nhà Trần phát triển nghề nông ntn? + Tìm chi tiết chứng tỏ vua, quan, nhân dân nà Trần chưa quá cách xa? + Những việc làm trên nhà Trần chứng tỏ điều gì? * Chốt: Nhà Trần quan tâm đến việc phát triển nông nghiêp, xây dựng lực lượng quân đội, phòng thủ đất nước - HS đọc - Thảo luận nhó - Đại diện báo cáo - Nhận xét, b.sung - Rút ND bài(SGK), liên hệ thực tế C.Củng cố, dặn - Nhận xét chung tiết học dò (5’) - Ôn lại bài, chuẩn bị bài sau -Đọc bài học - Liên hệ -Nghe, nghi bài -Nghe ===================== ===================== Ngày soạn: / 10 / 2012 Ngày giảng: Thứ sáu, /10 /2012 ĐỊA LÍ: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ (T1) I Mục tiêu - Nêu số HĐ SX chủ yếu người dân đồng Bắc Bộ: + Trồng nhiều ngô, khoai, cây ăn quă, rau xứ lạnh, nuôi nhiều lợn, gia cầm - Nhận xét nhiệt độ Hà Nội : tháng lạnh , tháng1,2,3 nhiệt độ 20oC , từ đó biết đồng Bắc Bộ có mùa đông lạnh - HS khá, giỏi: Giải thích vì lúa gạo trồng nhiều đồng Bắc Bộ (vựa lúa lớn thứ hai nước): đất phù sa màu mỡ , nguồn nước rào , người dân có kinh nghiệm trồng lúa + Nêu thứ tự các công việc cần phải làm qú trình SX lúa gạo - Tôn trọng, bảo vệ các thành lao động người dân II Đồ dùng dạy học (40) - Tranh ảnh chăn nuôi, trồng trọt, bảng nhóm III Các hoạt động dạy học ND- Thờigian A.KT bài cũ B.Bài 1.GT bài (1') 2.Giảng bài: Vựa lúa lớn thứ nước 15’ Vùng trồng nhiều rau xứ lạnh 17’ HĐ GV HĐ HS - Không KT - GT bài ghi đầu bài lên bảng - Nghe - Đọc bài + ĐBBB có thuận lợi nào để trở -Trả lời câu hỏi - N xét, bổ sung thành vựa lúa lớn thứ đất nước? + Nêu tên các cây trồng, vật nuôi khác ĐBBB? * KL chung: Đất đai màu mỡ, nước dồi - Nghe, ghi bài dào, nhân dân có kinh nghiệm sản xuất nên ĐBBB là vựa luá T2 nước - HD HS làm việc theo nhóm: + Mùa đông ĐBBB dài bao nhiêu tháng + Nhiệt độ nào? + Thuận lợi và khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp? + Kể tên số loài rau xứ lạnh trồng ĐBBB? * Chốt ý: Mùa đông dài, khí hậu lạnh nên là vùng trồng nhiều rau xứ lạnh, nuôi lợn, gia cầm -Tạo nhóm, thảo luận câu hỏi - Đại diện trả lời - N xét, bổ sung - Nghe, ghi bài - 3,4HS đọc - Nghe C.Củng cố, dặn - Rút kết luận dò ( 2’) - Nhận xét chung tiết học - Ôn bài, chuẩn bị bài sau ===================== ===================== TUẦN 15 Ngày soạn: / 11 / 2012 Ngày giảng Thứ ba / / 11 /2012 LỊCH SỬ: NHÀ TRẦN VÀ VIỆC ĐẮP ĐÊ I Mục tiêu - Nêu vài kiện quan tâm nhà Trần tới SX nông nghiệp - Nhà Trần quan tâm đến việc đắp đê phòng lụt : lập Hà đê sứ , năm 1248 nhân dân nước lệnh mở rộng việc đắp đê từ đầu nguồn các sông lớn cửa biển ; có lũ lụt , tất người phải tham gia đắp đê; các vua Trần có tự mình trông coi việc đắp đê (41) - Có ý thức phòng trống lũ lụt , bảo vệ đê điều II Đồ dùng dạy học - Tranh, III Các hoạt động dạy học Nd - thời gian HĐ GV A Ktra bài cũ: (3') -YC HS trả lời câu hỏi cuối bài 12 - NX ghi điểm B Bài mới: 1.GT bài: (1’) - GT bài ghi đầu bài lên bảng 2.Giảng bài + Nghề chính nhân dân ta 2.1Điều kiện nước thời Trần? ta và truyền thống + Sông ngòi tạo nhiều điều kiện lũ lụt thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp (10’) xong gây khó khăn gì? + Em hãy kể cảnh lụt lội mà em đã chứng kiến biết qua các phương tiện thông tin? +Em biết câu chuyện chống thiên tai đặc biệt dân ta? (Sơn Tinh, T.Tinh) *GV kết luận: Dưới thời Trần nhân dân chủ yếu làm nghề nông Sông ngòi nhiều cung cấp nước đồng thời 2.2 Nhà Trần tổ gây lũ lụt ảnh hưởng mùa chức đắp đê màng (10') - GV phát phiếu, HD hoạt động nhóm: + Nhà Trần tổ chức đắp đê ntn? +Tìm các kiện bài nói lên quan tâm đến đê điều nhà 2.3 Kết Trần ? việc đắp đê (8') *GV chốt: Nhà Trần quan tâm đến việc đắp đê phòng lũ lụt: đặt chức quan Hà đê sứ, đặt lệ phải tham gia đắp đê HĐ HS - HS lên bảng - Nhận xét, góp ý -Nghe -Trả lời - Nhận xét, góp ý -1,2 HS kể -Nghe - TL Nhóm - Thảo luận nhóm -Trả lời - N xét, bổ sung - Nghe - Suy nghĩ, trả lời - Nghe C Củng cố, dặn - HD trả lời: - Đọc ghi nhớ dò.(3’) + Hệ thống đê giúp gì cho nhân dân? - Liên hệ * KL: Đê giúp nông nghiệp phát triển, sống ấm no, làm cho nhân dân đoàn kết (42) +Liên hệ địa phương phòng, trống lũ lụt? - GV nhận xét - Nhận xét chung tiết học - Ôn lại bài, chuẩn bị bài sau ===================== ===================== Ngày soạn: / 11 / 2012 Ngày giảng:Thứ sáu / /11 /2012 ĐỊA LÍ: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ (TIẾP THEO) I Mục tiêu - Đồng Bắc Bộ có hàng trăm nghề thủ công truyền thống: dệt lụa,SX đồ gốm ,chiếu cói ,chạm bạc, đồ gỗ, - Dựa vào hình ảnh mô tả chợ phiên - HS khá, giỏi : +Biết nào làng trở thành làng nghề + Biết quy trình SX đồ gốm - Tôn trọng, bảo vệ các thành lao động người dân II Đồ dùng dạy học - Tranh, bảng nhóm III Các hoạt động dạy học ND thời gian A.KT bài cũ 4’ B.Bài 1.GT bài: (1’) 2.Giảng bài 2.1 Nơi có hàng trăm nghề thủ công truyền thống (12’) 2.2Chợ phiên 15’ HĐ GV HĐ HS -Kể tên cây trồng và vật nuôi chính -1HS nêu ĐBBB? - Nhận xét NX ghi điểm -Hôm chúng ta tiếp tục tìm hiểu hoạt động sản xuất người dân ĐBBB -Nghe - HD làm việc theo nhóm + Em biết gì nghề thủ công truyền thống người dân ĐBBB? +Khi nào làng trở thành làng nghề? + Thế nào là nghệ nhân? + Nêu thứ tự các công đoạn tạo sản phẩm gốm? *GV chốt ý:Người dân có hàng trăm nghề với nhiều sản phẩm tiếng: Lụa, chiếu cói, chạm bạc -Thảo luận nhóm - Quan sát h 107 - Quan sát tranh - Học sinh mô tả - Nhận xét - Làm việc theo nhóm +Chợ phiên ĐBBB có đặc điểm gì? + Mô tả chợ? -Thảo luận nhóm - Trả lời - Nhận xét - Ghi bài (43) + Chợ nhiều hay ít người? + Chợ có loại hàng hoá nào? *GV kết luận: Chợ diễn các HĐ mua bán háng hoá phục vụ đsống, chủ yếu là hàng địa phương C Củng cố, dặn - Gợi ý nêu ghi nhớ dò 3’ - NX chung tiết học -Về ôn lại bài và chuẩn bị bài sau - Ghi bài -3- 4HS đọc phần ghi nhớ - Nghe ===================== ===================== TUẦN 16 Ngày soạn: / 11 / 2012 Ngày giảng: Thứ ba/ /11 /2012 LỊCH SỬ: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG - NGUYÊN I Mục tiêu: Nêu số kiện tiêu biểu ba lần chiến thắng quân XL Mông - Nguyên + Quyết tâm chống giặc nhà Trần: Tập trung vào các kiện: HN Diên Hồng; Hịch tướng sĩ, việc chiến sĩ thích vào tay hai chữ “Sát Thát” + Tài thao lược tướng sĩ mà tiêu biểu là Trần Hưng Đạo - GD cho HS lòng biết ơn các anh hùng dân tộc II ĐDDH: - Phiếu học tập; tranh ảnh III Các HĐ dạy học: ND&TG A KTBC: (3’) B Bài mới: (30’) GTB: Các hoạt động 2.1: Trần QToản k/c chống quân Mông Nguyên H§ cña GV - Gọi HS nêu nội dung bài học trước - GV nhận xét – đánh giá H§ cña HS - HS trả lời - HS nhận xét - GTB – ghi bảng - Nghe - Cho HS đọc từ đầu đến (giết giặc Mông - Nguyên) - Chia nhóm 4, HD thảo luận: + Trần Thủ Độ khảng khái ntn? + Điện Diên Hồng vang lên tiếng hô đồng các bô lão: “ ” + Trong bài Hịch tướng + Các chiến sĩ làm gì? - Tổ chức cho HS trình bày kq * Tinh thần tâm đánh giặc Mông Nguyên quân dân nhà Trần thẻ qua Hội Nghị Diên Hồng - Đọc - Nhận nhóm – thảo luận – Hoàn thành phiếu - Trình bày - NX – bổ sung - Ghi bài (44) - NX – bổ sung và đến KL: 2.2: Ba lần đánh giặc Mông -Nguyên Củng cố - Dặn dò: (2’) - Cho HS đọc SGK trang 41, 42 và trao đổi thảo luận theo nhóm + Việc quân dân nhà Trần lần rút quân khỏi Thăng Long là đúng hay sai ? Vì sao? - Cho HS nêu ý kiến *NX chốt nội dung: Việc rút quân khỏi Thăng long là đúng vì lúc đầu giặc mạnh, ta kéo dài thời gian để quân giặc yếu dần, vũ khí, lương thực chúng ngày càng thiếu đến đó ta đánh - Đọc thông tin - HS trao đổi - Rút bài học và cho HS đọc phần ghi nhớ SGK - NX chung tiết học – Liên hệ - Chuẩn bị bài: Nước ta cuối thời trần - HS đọc - Đại diện trả lời - NX - Nghe, ghi bài ================================================ Ngày soạn: / 11 / 2012 Ngày giảng: Thứ sáu / /11 /2012 ĐỊA LÍ : THỦ ĐÔ HÀ NỘI I Mục tiêu: - Nêu Một số đặc điểm chủ yếu TP Hà Nội + TP lớn trung tâm đồng Bắc Bộ + Hà Nội là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học và kinh tế - Rèn cho HS kĩ quan sát, vị trí Hà Nội trên đồ, nêu nhận xét, thảo luận và trình bày ý kiến ngắn gọn, rõ ràng - GD: Có ý thức tìm hiểu thủ đô Hà Nội II Đồ dùng: - Tranh ảnh sưu tầm Hà Nội, Bản đồ III Các hoạt động dạy- học: ND&TG A KTBC: (3') B Bài mới: (30’) GTB: Các hoạt động 2.1 Hà Nội – thành phố lớn Hoạt động GV HĐ HS - Gäi HS nªu néi dung bµi häc bµi : - HS nêu Ngời dân đồng BB (Tiếp) - Nx – bổ sung - Nhận xét và đánh giá - GTB – Ghi b¶ng - Nghe - Giíi thiÖu cho HS biÕt Hµ Néi lµ thµnh phè lín nhÊt cña miÒn B¾c: - Treo đồ HC Việt Nam và cho - QS – b/đồ (45) trung tâm đồng Bắc Bộ: HS lên đồ vị trí thủ đô Hà Néi vµ cho biÕt HN gi¸p víi nh÷ng tØnh nµo ? - Söa ch÷a gióp HS hoµn thiÖn phÇn tr×nh bµy vµ chèt néi dung *KL: HN- trung tâm ĐB Bắc Bộ, giáp: Thái Nguyên, Vĩnh Phúc, Bắc Giang, Bắc Ninh, Hưng Yên, Hà Tây + Từ HN đến các tỉnh khác đường hàng không, đường bộ, đường sắt 2.2:Thành phố cổ ngày càng - YC HS th¶o luËn theo c¸c gîi ý: + Thủ đô Hà Nội còn có tên phát triển: gäi nµo kh¸c? (§¹i La, §«ng §« ) + Tới HN đợc bao nhiêu tuổi? + Khu phố cổ có đặc điểm gì? Khu phố coá đặc điểm gì? - Gọi đại diện các nhóm báo cáo KQ - NhËn xÐt vµ bæ sung cho HS vµ hoµn thiÖn c©u TL M« t¶ thªm vÒ c¸c danh lam th¾ng c¶nh, di tÝch lÞch sö HN *KL: HNcó các phố làm nghề thủ công, buôn bán Tên các phố gắn với các hoạt động sản xuất, buôn bán trước đây HN ngày càng phát triển 2.3:HN – trung tâm chính trị, văn - Tæ chøc cho HS lµm viÖc theo nhãm hoá, khoa học và th¶o luËn theo c¸c c©u hái sau: kinh tế lớn Nªu nh÷ng dÉn chøng thÓ hiÖn HN lµ: + Trung t©m chÝnh trÞ; kinh tÕ; v¨n nước hoá, khoa học; số trờng đại học, viÖn b¶o tµng, ë HN? - Cho c¸c nhãm b¸o c¸o KQ *Chèt ý: HN là trung t©m kinh tÕ, chÝnh trÞ, v¨n ho¸, khoa häc, là nơi làm việc các quan lãnh đạo cao nước ta - Chốt nội dung bài và cho HS đọc phÇn ghi nhí SGK Cñng cè , dÆn dß:(2') - NhËn xÐt chung tiÕt häc - ¤n l¹i bµi nhà, chuÈn bÞ bµi 16 TUẦN 17 - Thảo luận N2 - Đại diện báo cáo - NX – bổ sung - Nghe, ghi bài - Thảo luận N4 - Đại diện báo cáo - NX – bổ sung - HS đọc phần ghi nhớ - Nghe, ghi bài (46) Ngày soạn: / 11 / 2012 Ngày giảng:Thứ ba/ /11 /2012 LỊCH SỬ: ÔN TẬP I Mục tiêu: - Hệ thống lại kiện tiêu biểu các giai đoạn lịch sử từ buổi đầu dựng nước đến cuối kỷ XIII: nước Văn Lang , Âu Lạc, nghìn năm đấu tranh giành độc lập ; buổi đầu độc lập , nước Đại Việt thời Lý , nước Đại Việt thời Trần II Đồ dùng: - Bảng nhóm III.Các HĐ dạy - học: ND&TG A KTBC: (4’) B Bài mới: GTB: (1’) Ôn tập: (28’) MT: Giúp HS hệ thống lại các kiến thức đã học từ đầu năm học đến hết tuần 17 HĐ GV - Gọi HS nêu nội dung bài học trước - GV nhận xét – đánh giá HĐ HS - HS trả lời - HS nhận xét - GTB – ghi bảng - Chia nhóm và cho các nhóm thảo luận theo các câu hỏi: - Nghe - Nhận nhóm thảo luận - Trình bày - NX – bổ sung ? Kể tên các giai đoạn lịch sử, kiện lịch sử, nhân vật lịch sử các em đã học Giai đoạn lịch sử Sự kiện lịch sử Nhân vật lịch sử Vua Hùng Buổi đầu dựng nước và giữ nước, giai đoạn 700 năm trước CN kéo dài đến năm 179 TCN? Nước Văn Lang đời Nước Âu Lạc đời Nước Âu Lạc rơi vào tay Triệu Đà Giai đoạn thứ hai là nghìn năm đấu tranh giành độc lập, giai đoạn này năm 179 TCN đến năm 938 Giai đoạn thứ là buổi đầu độc lập từ năm 938 đến năm 1009 - Nước ta ách đô hộ các triều đại PK Phương Bắc - K/N Hai Bà Trưng - Hai Bà Trưng - Cthắng Bạch Đằng - Đinh Bộ Lĩnh Dẹp loạn 12 xứ quân - Cuộc kháng chiến chống quân Tống XL lần thứ - Ngô Quyền Giai đoạn thứ là nước Đại Việt thời Lí giai đoạn này năm 1009 đến 1226 - Nhà Lí rời đô Thăng Long Cuộc kháng chiến chống quân Tống lần - Lê Đại Hành - Lí Thái Tổ - Lí Thường Kiệt AN Dương Vương - Đinh Bộ Lĩnh (47) Giai đoạn thứ là nước Đại Việt thời Trần từ năm 1226 đến 1400 Củng cố Dặn dò: (2’) - Nhà Trần thành lập - Trần Hưng - Cuộc kháng chiến Đạo chống quân XL Mông - Nguyên + Nêu nguyên nhân có trận Bạch Đằng? - HS trao đổi + Nêu diễn biến trận đánh? - Đại diện báo cáo + Kết quả? - NX bổ sung + ý nghĩa trận Bạch Đằng? + Kể lại tình hình nước ta sau Ngô Quyền mất? + Đinh Bộ Lĩnh có công gì buổi dầu độc lập? + Sau thống đất nước ĐBL làm gì? +So sánh tình hình đất nước trước và sau thống ? +Vì Lí Thái Tổ chọn Đại La làm kinh đô? +Lí Thái Tổ suy nghĩ nào mà QĐ rời đô từ Hoa Lư Đại La? +Thăng Long thời Lí XD nào? + Em biết Thăng Long còn có tên gọi nào khác? (Đại La, Thăng Long, Đông Đô, Đông Quan, Đông Kinh, Hà Nội, ) - Liên hệ - NX chung tiết học – Liên hệ - Nghe - Chuẩn bị cho tiết kiểm tra cuối kì I: *********************** ********************** Ngày soạn: / 11 / 2012 Ngày giảng: Thứ sáu/ / 11 /2012 ĐỊA LÍ: ÔN TẬP KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I I Môc tiªu: - Hệ thống lại đặc điểm tiêu biểu thiên nhiên , địa hình ,khí hậu , sông ngòi ; dân tộc , trang phục ,và hoạt đông SX chính HLS, Tây nguyên , Trung du, Bắc Bộ, đồng Bắc Bộ II Đồ dùng: Bảng nhóm III C¸c H§ d¹y - häc: ND - TG A.KT bµi cò: B.Bµi míi GT bµi:(1') ¤n bµi: 2.1 Dãy núi H§ cña GV - Kh«ng kiÓm tra H§ cña HS - Ghi ®Çu bµi lªn b¶ng -Nghe +KÓ tªn nh÷ng d·y nói chÝnh ë B¾c Bé? + Đỉnh núi Phan-xi-păng nằm trên dãy -HS đồ vị trí (48) Hoàng Liên Sơn (10') 2.2 Đà Lạt (10') núi nào? độ cao?m so với mực nớc biÓn? +Nêu đặc điểm dãy HLS? +Nh÷ng n¬i cao ë HLS cã khÝ hËu NTN? +Sa Pa có điều kiện gì để trở thành khu du lÞch nghØ m¸t? + Ngêi d©n HLS lµm nh÷ng nghÒ g×? NghÒ nµo lµ chÝnh? + Nªu sè c©y trång ë HLS? + Nªu sè nghÒ thñ c«ng ë HLS? + §µ L¹t n»m trªn cao nguyªn nµo? ë độ cao bao nhiêu mét? + §µ l¹t cã khÝ hËu NTN? + Mô tả cảnh đẹp Đà Lạt? + Tại Đà Lạt đợc chọn làm nơi du lÞch, nghØ m¸t? + Tại Đà Lạt đợc gọi là thành phố cña hoa qu¶ vµ rau xanh? + KÓ tªn sè lo¹i rau, hoa, qu¶ ë §µ L¹t? +T¹i §µ L¹t cã nhiÒu lo¹i rau qu¶ xø l¹nh? + Ngêi d©n ë §BBB lµm nghÒ g×? 2.3 Đồng + KÓ tªn sè c©y trång vµ vËt nu«i chÝnh ë §BBB? Bắc (10') + Vì lúa đợc trồng nhiều B.Bộ? + Nªu c¸c c«ng viÖc qu¸ tr×nh s¶n xuÊt lóa g¹o? + Nhiệt độ thấp vào mùa đông có thuận lîi, khã kh¨n g× cho s¶n xuÊt n«ng nghiÖp? +Kể tên số rau xứ lạnh đợc trồng §BBB? + KÓ tªn lµng nghÒ, nghÒthñ c«ng næi tiÕng ë §BBB? + Nªu quy tr×nh sản xuất gèm? + Chợ phiên ĐBBB có đặc điểm gì? + Chỉ đồ vị trí dãy HLS, trung du Bắc Bộ, đồng Bắc Bộ? Nêu đặc điểm vùng? - GV nhËn xÐt, kết luận - NX giê häc -VÒ häc bµi chuÈn bÞ thi hÕt häc kú C.Cñng cè dÆn dß (4') - Trả lời - Nhận xét, bổ sung - Trả lời - Nhận xét, bổ sung - Trả lời - Nhận xét, bổ sung - Trả lời - Nhận xét, bổ sung - Trả lời - Nhận xét, bổ sung - Trả lời - Nhận xét, bổ sung - Trả lời - Nhận xét, bổ sung - Trả lời - Nhận xét, bổ sung - Trả lời - Nhận xét, bổ sung - Trả lời - Nhận xét, bổ sung - Nghe *********************** ********************** TUẦN 18 Ngày soạn: / 12 / 2012 (49) Ngày giảng: Thứ ba/ /12 /2012 LỊCH SỬ: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI KÌ I ( Nhà trường đề ) *********************** ********************** Ngày soạn: / 12 / 2012 Ngày giảng: Thứ sáu/ /12 /2012 ĐỊA LÍ: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI KÌ I ( Nhà trường đề ) *********************** ********************** (50)