1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tác dụng điều trị của viên HPmax ở bệnh nhân VDDM thể can khí phạm vị nhiễm helicobacter pylori

86 110 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 1,76 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn: Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học, Khoa Y học cổ truyền Trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập làm luận văn Đảng ủy, Ban Giám đốc, Khoa Y học cổ truyền, Khoa khám bệnh , Khoa Nội tiêu hoá, Khoa Giải phẫu bệnh - Bệnh viện 19 - cho phép tạo điều kiện thuận lợi cho học tập nghiên cứu Với lòng kính trọng tơi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới: Giáo sư, Tiến sĩ, Thiếu tướng Phạm Quang Cử, Phó tổng cục trưởng Tổng cục Hậu cần - Kỹ thuật Bộ Cơng an Phó Giáo sư, Tiến sĩ Đặng Kim Thanh, nguyên Phó trưởng khoa Y học Cổ truyền Trường Đại học Y Hà Nội Phó Giáo sư, Tiến sĩ Đỗ Thị Phương Trưởng khoa Y học Cổ truyền Trường Đại học Y Hà Nội Những người thầy trực tiếp hướng dẫn, hết lòng bảo, dìu dắt tơi, trang bị cho kiến thức chuyên ngành, giúp đỡ sửa chữa thiếu sót suốt q trình học tập thực luận văn Tôi xin cảm ơn ý kiến đóng góp q báu thầy hội đồng bảo vệ luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn tất thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp, đặc biệt người thân gia đình ln quan tâm, động viên tơi vật chất lẫn tinh thần suốt trình học tập nghiên cứu Hà nội, ngày 10 tháng 10 năm 2014 Người cảm ơn Hoàng Thị Thu Hương DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BCĐN Bạch cầu đa nhân DD Dạ dày HP Helicobacter pylori MBH Mô bệnh học NSAIDs Nonsteroidal anti-inflammatory drugs (Thuốc chống viêm không Steroid) Vac Vacuolating cytotoxin VDD Viêm dày VDDM Viêm dày mạn YHCT Y học cổ truyền YHHĐ Y học hiện đại MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ VIÊM DẠ DÀY MẠN 1.1.1 Nguyên nhân VDDM 1.1.2 Cơ chế sinh bệnh 1.1.3 Triệu chứng lâm sàng 1.1.4 Chẩn đoán viêm dày mạn 1.1.5 Chẩn đoán nhiễm Helicobacter pylori: 1.1.6 Phân loại VDDM 1.1.7 Điều trị 1.2 Y HỌC CỔ TRUYỀN VÀ BỆNH VIÊM DẠ DÀY MẠN 1.2.1 Quan niệm sinh lý học dày theo YHCT 1.2.2 Nguyên nhân gây bệnh 1.2.3 Phân loại thể bệnh theo Y học cổ truyền: 1.3 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÁC BÀI THUỐC YHCT ĐIỀU TRỊ BỆNH LÝ VIÊM LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG 1.4 TỔNG QUAN BÀI THUỐC NGHIÊN CỨU 21 1.4.1 Chè dây 23 25 26 27 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 CHẤT LIỆU NGHIÊN CỨU 2.2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 2.2.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân YHHĐ 2.2.2 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân thể can khí phạm vị theo YHCT 2.2.3 Tiêu chuẩn loại trừ 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 2.3.2 Chỉ tiêu nghiên cứu 2.3.3 Tiêu chuẩn đánh giá kết 2.3.4 Đánh giá tác dụng không mong muốn 2.3.5 Phác đồ điều trị 2.3.6 Phương pháp xử lý số liệu: 2.3.7 Vấn đề đạo đức nghiên cứu CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU 31 3.1.1 Đặc điểm về giới 38 3.1.2 Đặc điểm về tuổi 38 3.1.3 Đặc điểm về nghề nghiệp 39 3.1.4 Thời gian mắc bệnh 39 3.1.5 Đặc điểm triệu chứng lâm sàng 39 3.1.6 Đặc điểm mô bệnh học 40 3.1.7 Đặc điểm nhiễm HP 3.2 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 41 43 3.2.1 Kết lâm sàng 45 3.2.2 Kết soi dày 45 3.2.3 Kết mơ bệnh học 3.3 ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG KHƠNG MONG MUỐN CỦA THUỐC 3.3.1 Theo dõi tác dụng thuốc lâm sàng 3.3.2 Theo dõi tác dụng thuốc xét nghiệm máu 50 CHƯƠNG 52 52 52 53 54 57 BÀN LUẬN 4.1.1 Đặc điểm về giới, tuổi, thời gian mắc bệnh 4.2 BÀN LUẬN VỀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ Nhận xét về kết viêm hoạt động MBH 4.2.3 4.2.4 Nhận xét về kết điều trị HP 4.3.1 Tính an tồn viên th́c 60 61 61 62 4.3.3.Tìm hiểu tác dụng khơng mong muốn thuốc cận lâm sàng 62 KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tình hình bệnh nhân phân bớ theo tuổi đời Bảng 3.2 Đặc điểm thời gian xuất hiện triệu chứng bệnh Bảng 3.3 Đặc điểm lâm sàng trước điều trị Bảng 3.4 Hình thái viêm hoạt động MBH Bảng 3.5 Hình thái viêm mạn MBH Bảng 3.6 Mức độ nhiễm HP theo giới Bảng 3.7 Mức độ nhiễm HP theo nghề nghiệp Bảng 3.8 Mức độ nhiễm HP theo mức độ viêm hoạt động Bảng Kết điều trị lâm sàng Bảng 3.10 Mức độ lâm sàng trước sau điều trị (theo tích điểm) Bảng 3.11 Kết điều trị qua hình ảnh soi dày Bảng 3.12 Kết điều trị tình trạng viêm mạn MBH Bảng 3.13 Mức độ nhiễm HP Bảng 3.14 Kết diệt HP theo giới Bảng 3.15 Kết diệt HP theo tuổi Bảng 3.16 Kết diệt HP theo mức độ viêm hoạt động Bảng 3.17 Kết diệt HP theo mức độ viêm teo MBH Bảng 3.18 Theo dõi tác dụng thuốc xét nghiệm sinh hóa máu Bảng 3.19 Theo dõi tác dụng thuốc tế bào máu DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố theo giới Biểu đồ 3.2 Phân bố theo nghề nghiệp Biểu đồ 3.3 Mức độ nhiễm HP Biểu đồ 3.4 Mức độ nhiễm HP theo hình thái viêm dày mạn Biểu đồ 3.5 Kết điều trị tình trạng viêm hoạt động MBH 50 Biểu đồ 3.6 Kết diệt HP ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh viêm dày (VDD) bệnh phổ biến hiện giới Việt Nam, theo số tác giả giới viêm dày chiếm khoảng 50% dân số giới [1] Ở Việt nam VDD chiếm tỷ lệ từ 50% - 60%, viên dày mạn (VDDM) chiếm khoảng 35% - 45% bệnh lý dày tá tràng [2] Có nhiều học thuyết giải thích về nguyên nhân chế bệnh sinh VDDM, nhiên chưa có giả thuyết giải thích cách đầy đủ thuyết phục Năm 1983, B Marshall R Warren phát hiện nuôi cấy thành công vi khuẩn Helicobacter pylori (HP) người ta khẳng định vai trò vi khuẩn bệnh lý dày tá tràng nói chung VDDM nói riêng Nhiễm HP mạn gây VDDM, dẫn tới viêm teo niêm mạc, dị sản ruột, loạn sản, tổn thương tiền ung thư dày [2], [3], [4] Sự phát hiện nguyên nhân gây bệnh HP đưa hướng điều trị có hiệu điều trị diệt HP với phương pháp điều trị khác [5] Để diệt HP y học hiện đại (YHHĐ) sử dụng 1-2 loại kháng sinh giống loại vi khuẩn khác sau thời gian điều trị xuất hiện hiện tượng kháng thuốc ảnh hưởng đến kết điều trị Trong phác đồ điều trị hiện tượng kháng thuốc loại kháng sinh khác nhau: 59,8 - 91,85% đối với Metronidazol; 30 - 38,5% đối với Clarithromycin; 23,7% đối với Amoxicilin; 9,2 - 31,1% đối với Tetracyclin [6], [7], [8] Do việc tìm loại th́c đặt cho nhà khoa học Theo y học cổ truyền (YHCT) VDDM thuộc chứng vị quản thống, chứng sách Tố vấn ghi: “Đau vị quản vùng tâm”, sách Cảnh nhạc toàn thư ghi “Tâm phúc thống”, sách Thọ bảo nguyên gọi là: “Tâm vị thống” [9], [10], [11] Theo YHCT chứng vị quản thớng chia làm thể: can khí phạm vị tỳ vị hư hàn Để điều trị chứng vị quản thống YHCT dựa vào biện chứng luận trị, có nhiều th́c: cở phương, đới pháp lập phương Sài hồ sơ can thang, thuốc bột Khôi, thuốc cao Dạ cẩm, Trầm hương giải khí tán, chế phẩm viên Amphelop, viên BIVINA [12]…đang áp dụng có kết khác Ở nhiều địa phương nhân dân có kinh nghiệm dùng số loại thuốc Chè dây, Khôi, Dạ cẩm, Trầu không…sắc uống thấy giảm triệu chứng lâm sàng rõ rệt Một số nhà khoa học có cơng trình nghiên cứu thực nghiệm lâm sàng về th́c đều thấy chúng khơng độc có tác dụng ức chế, diệt HP, chống viêm giảm tiết dịch vị với mức độ khác Các thuốc nghiên cứu ứng dụng đơn lẻ chưa có phới hợp với nhau, với mong muốn tăng cường tác dụng Chè dây, Khôi, Dạ cẩm người ta phối hợp loại dược liệu với sản xuất dây chuyến hiện đại tạo chế phẩm HPmax Chế phẩm tác giả Phạm Bá Tuyến nghiên cứu độc tính thực nghiệm, độc tính bán trường diễn lâm sàng với bệnh loét hành tá tràng cho thấy Hpmax có tác dụng khơng gây độc [13], [14] Tuy nhiên Hpmaxcó tác dụng điều trị VDD hay khơng chưa thấy có nghiên cứu cách đầy đủ tồn diện chúng tơi chọn đề tài “Đánh giá tác dụng điều trị viên HPmax bệnh nhân VDDM thể can khí phạm vị nhiễm Helicobacter pylori” với mục đích: Đánh giá kết điều trị viên HPmax bệnh nhân VDDM thể can khí phạm vị nhiễm HP Tìm hiểu tác dụng không mong muốn viên HPmax bệnh nhân VDDM thể can khí phạm vị nhiễm HP CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ VIÊM DẠ DÀY MẠN VDDM chẩn đoán MBH [2], [15] đặc trưng thâm nhiễm chiếm ưu bạch cầu đơn nhân vào niêm mạc dày.VDDM trình tiến triển âm thầm Những nghiên cứu thời gian dài cho thấy VDDM bắt đầu phản ứng tế bào viêm đơn nhân hầu hết 1/3 niêm mạc Ở giai đoạn này, tuyến niêm mạc dày phía hồn tồn bình thường, gọi VDDM nông, qua nhiều năm số lượng không nhỏ trường hợp tiến triển thành VDDM teo 1.1.1 Nguyên nhân VDDM Cho đến nay, người ta chưa xác định xác nguyên nhân gây VDDM, nhiên có nhiều yếu tớ coi có tác động gây bệnh Các yếu tố thường phối hợp với bệnh nhân để gây VDDM  Rượu: uống rượu mức thời gian dài  Thuốc lá: Nhiều nghiên cứu khẳng định vai trò th́c việc gây viêm, loét dày tá tràng  Một số thuốc: NSAIDs, corticoid…dùng kéo dài  Nhiễm khuẩn: - Các nhiễm khuẩn đường hô hấp viêm xoang, viêm amidan… - Nhiễm HP: Sự phát hiện HP tác nhân gây nhiễm khuẩn vào năm 1983 đem lại chứng nổi bật cho thấy vi khuẩn cư trú niêm mạc dà dày người, có khả gây phản ứng tế bào viêm điển hình VDDM tính HP khẳng định yếu tớ ngun nhân gây VDDM xuất hiện gần 80% trường hợp có phản ứng viêm mạn niêm mạc dày [16], [17], [18], [19], [5], [20] Vài nét vi khuẩn Helicobacter pylori (HP) 10 HP có vai trò quan trọng VDDM, diệt HP điều kiện niêm mạc dày phục hồi [21] Chứng minh vai trò, chế bệnh sinh HP gây VDDM, năm 1983 Warren Marshalllần phân lập xoắn khuẩn từ niêm mạc dày bị viêm [15], [22] Đây loại xoắn khuẩn Helicobacter pylori (Gram âm), có độ dài từ - 3µm, đường kính 0,5µm, hình gấp khúc hình chữ S, có nhiều roi ( có từ 4-6 roi mảnh đầu) Nhờ có cấu trúc xoắn roi này, HP có khả di chuyển luồn sâu xuống lớp nhầy bề mặt niêm mạc dày Dưới kính hiển vi điện tử Daoy - Lafaix 1988 quan sát thấy HP bám vào màng đỉnh tế bào biểu mô phủ khe liên tế bào làm gẫy cầu nối liên tế bào biểu mô, gây viêm hoại tử tế bào HP gây tổn thương niêm mạc dày nhờ hai nhóm men: + Men urease có tác dụng phân huỷ ure dịch vị thành amoniac CO2 Chính NH4+ với sản phẩm khác phân huỷ chất nhầy dày qua nâng pH mơi trường lên tạo điều kiện an toàn cho HP vượt qua hàng rào acid xâm nhập vào biểu mô + Các men tiêu huỷ protein (catalase, lipase, proteolyse) đặc biệt protein độc gọi “độc tố tế bào gây hớc” - vacuolating cytotoxin (Vac) có tác hại gây hốc nhỏ (vacuole) tế bào biểu mô Gen liên quan với chất protein độc gọi Vac.A, Vac.A có tất HP có 65% sản sinh độc tớ Vac Một protein khác gọi “gene A lên kết với độc tố tế bào” (cytotoxin associated geneA, viết tắt Cag.A) dấu ấn cho tác hại gây hốc độc tớ, xuất hiện vai trò gây hớc Vac.A có Trên người tình ngụn sau ńt HP thấy triệu chứng tởn thương đường tiêu hố xuất hiện ổ viêm trợt vùng hang vị kèm theo thâm nhập tế bào đa nhân trung tính Có người sớ họ giảm tiết dịch vị kéo dài đến vài năm sau Nhiễm HP chủ yếu qua đường: phân - miệng miệng - miệng, nên pylori, Nhà xuất Y học, Tp HCM 20 Massimo Rugge et al (2011), “Gastritis: The histology report” Digestive and Liver Disease, 43, 373–384 21 Ohkusa T, Fujiki K, Takashimizu I, Kumagai J, Tanizawa T, Eishi Y, Yokoyama T, Watanabe M.(2001), “Improvement in atrophic gastritis and intestinal metaplasia in patients in whom Helicobacter pylori was eradicated” Ann Intern Med Mar 6;134(5): 380-6 22 Bùi Hữu Hoàng (2009), “Cập nhật thông tin Helicobacter pylori”, Chuyên đề nội khoa, Y học TP Hồ Chí Minh, 13(1), 1-3 23 Khean-Lee Gohetal (2011), “Epidemiology of Helicobacter pylori Infection and Public Health Implications”, Helicobacter, 16 (0), 1–9 24 Moran AP, Wadstrom T (1998), “Pathogenesis of Helicobacter pylori” The year in Helicobacter pylori, 9-14 25 Phạm Thị Minh Đức (2007), Bộ môn Sinh lý học - Trường Đại học Y Hà Nội, Sinh lý máy tiêu hóa, Nhà xuất Y học, tr 230-244 26 Tạ Long (2003), Bệnh lý dày tá tràng vi khuẩn Helicobacter pylori, nhà xuất Y học, 59-93 27 Trần Văn Hợp (2005), “Bệnh dày”, Giải phẫu bệnh học, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 318-338 28 Ngô Quang Dương, Trần Văn Hiệp, Vi Huyền Trác cộng (1995), “Giá trị sinh thiết nội soi chẩn đoán bệnh lý dày” Tạp chí Y học thực hành số 1, 31- 32 29 Tytgat GNJ (1996),“Gastritis”, The Stomach ’96-Kualalumpur, 53-61 30 Dixon MF, Genta RM, Yardley JH, Correa P.( 1996), “Classification and grading of gastritis: The updated Sydney System”, American Journal of Surgical Pathology, 20(10), 1161-1181 31 Trường Đại học Y hà nội (2007), “Điều trị Viêm dày mạn tính”, Điều trị học nội khoa tập I, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 174- 176 32 Hải Thượng Lãn Ông - Lê Hữu Trác (1997), “ Vị quản Thống”, Hải Thượng Y Tông Tâm Lĩnh, Nhà xuất Y học, 482- 492 33 Trần Thúy, Phạm Huy Nhạc, Hoàng Bảo Châu (1994), Y học cổ truyền, Tạng tượng, Nhà xuất Y học, 32 - 39 34 Trường Đại học Y Hà Nội (2005), “Viêm loét dày tá tràng”, Bài giảng Y học cổ truyền, tập 2, Nhà xuất Y học, Hà Nội 35 Hoàng Bảo Châu (1994), “Vị quản thống” Nội khoa Y học cổ truyền; 95- 100 36 周周周王“胃胃 “胃王王王王王王王王王20023王196-205 Châu Trọng Anh (2002), Vị thống, Nhà xuất Trung y dược Trung Quốc (3):196-205 37 Phạm Lan Thanh, Nguyễn Thị Nhuần cộng sự, “Nghiên cứu tác dụng hạ toan loại thuốc Ô Kim 82 bệnh nhân loét hành tá tràng đa toan” Tóm tắt cơng trình nghiên cứu khoa học Viện YHCT Việt Nam 1957 - 1987, 25 38 Nguyễn Tuất (1987), “Nghiên cứu so sánh thuốc BV Khôi số thể bệnh dày” Tóm tắt cơng trình nghiên cứu khoa học Viện YHCT Việt Nam, 21 39 Bành Văn Khừu cộng (11-1989), “Đánh giá tác dụng đơn KG1 (Khau giằng) Chè dây lên thể viêm loét dày hành tá tràng” Tài liệu nghiệm thu Viện Y học dân tộc Quân đội 40 Nguyễn Thị Phương Dung (2002), “Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hoá học số tác dụng sinh học Khôi” Luận văn Thạc sỹ Dược học, Đại học Dược Hà Nội 41 Lại Quang Long (2001),“ Nghiên cứu thực vật, thành phần hóa học số tác dụng sinh học Dạ Cẩm”, Luận án Tiến sỹ dược học, Đại học Dược Hà Nội 42 Phạm Văn Trịnh (1995), “Nghiên cứu tác dụng cắt đau loét dày tá tràng viêm VIFATA” Luận án Phó Tiến sỹ khoa học y dược Đại học Y Hà Nội 43 Nguễn Văn Toàn (2001) “Nghiên cứu tác dụng điều trị phối hợp thuốc y học cổ truyền BNC bệnh viêm dày mạn tính có Helicobacter Pylori” Luận văn Thạc sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội 44 Nguyễn Văn Toại (2003), “Nghiên cứu tác dụng diệt Helicobacter pylori bằng hoạt chất toàn phần trầu khơng thực nghiệm VDDM tính” Luận án Tiến sỹ, Đại học Y Hà Nội 45 Nguyễn Văn Toại (2003), “Nghiên cứu so sánh tác dụng hai phác đồ AMOXICLINE+ SUCRATEGEL(AS) BETLVINE(trầu không) + SUCRATEGEL(BS) điều trị VDDM tính nhiễm Helicobacter pylori(HP)” Tạp chí Y học thực hành sớ 5(452), 16-19 46 Trần Thị Nga (2005) “Đánh giá hiệu điều trị VDDM tính bằng trà tan BVT gia giảm” Luận văn Thạc sỹ y học, Đại học y Hà Nội 47 Đỗ Tất Lợi (1999), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y học Hà Nội 48 Viện Dược liệu (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, Nhà xuất Khoa học - kỹ thuật Hà Nội, tập 1, tr.85-87, 161-163, 228-230, 326-331, 423-425, 595-596 49 Tào Duy Cần, Trần Bá Viên (2006), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, tập I, nhà xuất Khoa học Kỹ thuật tr 423- 425, 595-596 50 Phạm Thanh Kỳ, Hồng Tích Huyền, Phùng Thị Vinh, Nông Hữu Đức (1996), “Nghiên cứu thực vật, hoá học tác dụng sinh học Chè dây” Tạp chí Y học cở trùn ; sớ 80, 13-18 51 Hồng Tích Huyền, Nguyễn Thị Thơm, Đặng Minh Phương (1991), “Nhận xét bước đầu tác dụng chữa bệnh Chè dây” Thông tin Y học cổ truyền Việt Nam”, số 64, 31 52 Phạm Thanh Kỳ, Phùng Thị Vinh, Nguyễn Duy Khang (1993), “Nghiên cứu tính kháng khuẩn Flavonoid Chè dây với số vi khuẩn” Tạp chí Dược học, sớ 6, 14 53 Vũ Nam (1995), “Góp phần nghiên cứu tác dụng Chè dây điều trị loét hành tá tràng”, Luận án phó Tiến sĩ khoa học y dược, Trường Đại học Y Hà Nội 54 Trần Văn Hợp, Vũ Nam, Tạ Long (1996), “Mô bệnh học niêm mạc dày bệnh nhân loét dày tá tràng trước sau điều trị Chè dây”, Tạp chí Y học cở trùn; sớ 80, 19- 24 55 Tóm tắt cơng trình nghiên cứu khoa học (1957- 1987), Viện y học cổ truyền Việt Nam, 16-25 56 Phạm Bá Tuyến (2014) “Nghiên cứu tác dụng chế phẩm HPmax điều trị loét hành tá tràng có Helicobacter pylori ” Luận án Tiến sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 57 周周, 周周周, 周周周 (2006), “王王王王王王王王王王王王王王王王王王王王王王王王王”, 胃胃胃胃胃胃胃胃胃, 王 26 王王 王, 357-360 王王 Quí Phong, Trần Kiến Vĩnh, Trần Quân Hiền (2006) “Nghiên cứu tác dụng điều trị Kinh Hoa Vị Khang phối hợp với famotidine bệnh dày tá tràng” Tạp chí Y họcTrung Q́c, Tập26sớ 4,357-360 58 Potet F, et al (1993), “Chronic gastritis – prevalence in the French populaio”, Gastroenterol Clin Biol, 17, pp, 103 – 108 59 Lê Trung Thọ, Trần Văn Hợp, Phạm Bình Ngun (2007), “Nghiên cứu mơ bệnh học tỷ lệ nhiễm Helicobacter Pylori bệnh nhân VDDM tính”, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, 11 (3), 68-74 60 Phan Thị Lưu (2013) “Đánh giá tác dụng Kinh hoa vị khang điều trị VDDM tính có HP”, Luận văn Thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 61 Lại Thanh Hiền (2001) “Nghiên cứu tác dụng điều trị VDDM tính thuốc Weitai 999”, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội 62 Nguyễn Nhược Kim, Vũ Nam, Lại Thanh Hiền (2002), “Nghiên cứu tác dụng điều trị VDDMT thuốc Weitai 999”, Tạp chí y học Việt Nam, ( 2), tr.41-49 63 Tạ Long (1999), “Tỷ lệ nhiễm Helicobacter Pylori viêm loét dày tá tràng”, Tạp chí y học Việt nam (sớ đặc biệt), 10, tr 253-256 64 Đặng Thị Kim Oanh, Nguyễn Khánh Trạch (1996), “Bệnh dày mạn tính: Hình thái lâm sàng, hình ảnh nội soi mơ bệnh học” Tạp chí nội khoa 3, 29-32 65 Malfertheiner P et al (2007), Current concepts in the Managenment of Helicobacter pylori infection:the Maastricht III Consensus Report, Gut, 56: 772-781 66 Nguyễn Ngọc Chức, Nguyễn Khánh Trạch, Trần Văn Hợp (2000), “Nghiên cứu mối liên quan tỷ lệ VDD, viêm hành tá tràng mạn tính nhiễm Helicobacter Pylori bệnh nhân loét hành tá tràng”, 1, tr 48 – 52 67 Hồng Thanh Tuyền (2010) “Nghiên cứu hình ảnh nội soi, mô bệnh học, tỷ lệ nhiễm kiểu gen Helicobacter pylori bệnh nhân VDDM tính có trào ngược dịch mật.”, Luận án Tiến sĩ y học, Học viện quân y, Hà nội 68 Nguyen TL et al(2010), “Helicobacter pyloriinfection and gastroduodenal diseases in Vietnam: a cross-sectional, hospital based study”, BMC Gastroenterology, 10, 114 69 周周周(2000)王233 王王王王王王王王王王王王王王王王王J王.胃胃胃胃胃胃胃王16王2王21 Lô Xương Nghĩa (2000) Nghiên cứu lâm sàng tình trạng bệnh phân loại 233 trường hợp nhiễm khuẩn HP (J) Học viện Trung y dược Trường Xuân 16(2):21 70 Bùi Hữu Hồng (2009), “Cập nhật thơng tin Helicobacter Pylori”, Chun đề nội khoa, Y học TP Hồ Chí Minh, 13(1), 1-3 71 周周周周周周周(2000)王王王王王王王王王王王王王王王王王王王J王王胃胃胃胃胃胃胃胃胃王8(4):232- 233 Lục Vị Dân, Thẩm Hồng (2000) Tìm hiểu sách lược Trung y điều trị vi khuẩn HP(J) Tạp chí kết hợp Đơng tây y Trung Quốc (84): 232-233 72 周周周周周周周周周周周周 王王王 王王王王王王王王王王王王王王王王王 J王王王王王王王王王王 王王 王 2001王9王2王王81-83 Vương Phương, Ngụy Bắc Hải, Lưu Phổ Sinh cộng (2001) Tác dụng ức chế vi khuẩn HP thuốc Tứ hoàng điều vị thang (J) Tạp chí y giới tiêu hóa Trung Q́c, 9(2): 81-83 73 Lai KC, Lau CS (2003) Effect of treatment of Helicobacter pylori on prevention of gastroduodenal ulcers in patients long-term NSAIDs: A double-controlled trial Aliment Pharmacol Ther ; 17; 799 - 805 PHỤ LỤC CÁC BÀI THUỐC Bài 1: Sài hồ sơ can thang: Sài hồ Hương phụ Thanh bì Cam thảo 12g 6g-8g 6g-10g 6g-8g Bạch thược Chỉ xác Xuyên khung 12g-16g 6g-10g 8g-12g Nếu đau nhiều thêm Trầm hương 8g, Diên hồ sách 8g, Sa nhân 8g, Xuyên luyện tử 8g Không dùng cho phụ nữ có thai Nếu ợ chua nhiều thêm Mai mực 20g, Mẫu lệ 20g Nếu nôn buồn nôn thêm Ngơ thù du 8g-12g, Hồng liên 10g-16g Bài 2: Thất tiêu tán gia giảm: Bồ hoàng Thược dược Ngũ linh chi 12g 16g 12g Đương qui Tam thất 12g 12g Tán bột làm viên ngày uống 10g chia lần Bài 3: Hồng thổ thang gia giảm: Hồng thở Địa hoàng Cam thảo Phụ tử 40g 12g 12g 12g A giao Hoàng cầm Đẳng sâm Bạch truật 12g 12g 16g 12g Diên hồ sách Trích thảo Khở lụn tử 8g 6g 8g Sắc uống đau sau ăn Bài 4: Trầm hương giải khí tán: Trầm hương 6g Hương phụ 10g Sa nhân 8g Sắc uống ngày thang Bài 5: Hoàng kỳ kiến trung thang Hoàng kỳ Hương phụ Nhục quế Cam thảo 16g 8g 8g 6g Sinh khương 6g Bạch thược 8g Cao lương khương 6g Đại táo 12g Sắc uống ngày thang, đau sau ăn Bài 6: Hương sa lục quân gia giảm Đẳng sâm Bán hạ Cam thảo Bạch thược Bạch truật 12g 8g 8g 16g 12g Hoàng kỳ Sa nhân Mộc hương Bạch linh Trần bì 12g 8g 8g 8g 8g Sắc uống ngày thang, đau sau ăn Bài 7: Tiêu giao tán Sài hồ, Đương qui, Bạch thược, Bạch truật, Phục linh vị 40g Cam thảo 20g Các vị tán bột, uống lần 8g với nước gừng bạc hà Có thể dùng th́c liều sắc thích hợp BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Mã bệnh án: Số thứ tự: I- PHẦN HÀNH CHÍNH Họ tên:…………………………………… T̉i:……Giới tính: Nam, Nữ Địa chỉ: ……………………………………………………………………………… Số điện thoại: Nghề nghiệp: Ngày vào viện: Tiêu số : II- PHẦN CHUYÊN MÔN Lý vào viện: Thời gian mắc bệnh a) < năm b) 1-5 năm c) > năm Thói quen liên quan đến bệnh Nghiện th́c lá, th́c lào Nghiện Chè, cà phê Nghiện rượu, bia .Nghiện ma túy Tiền sử thân gia đình: Triệu chứng trước điều trị: 5.1.Vọng : Chất lưỡi : Hồng Bệu Đỏ Rêu lưỡi : 0điểm Nhuận 1điểm Trắng nhuận 2điểm Vàng mỏng 3điểm Vàng dày 5.2 Văn :Nghe Ngửi 5.3 Vấn : - Đau thượng vị + Kiểu đau: Nóng rát thượng vị +Mức độ đau : Lan hai mạn sườn 0điểm Không đau 1điểm Đau nhẹ,thời gian đau ngắn, không cần uống thuốc giảm đau 2điểm Thời gian đau dài >4h, chịu 3điểm Hằng ngày đau nhiều kéo dài, phải uống thuốc giảm đau - Ợ hơi, ợ chua 0điểm Không 1điểm Thỉnh thoảng ợ chua, ợ hơi(10 lần), bên sườn khó chịu 3điểm Liên tục suốt ngày, đau bên sườn Cố định - Đầy chướng bụng : 0điểm Không 1điểm Bụng chướng song giảm thời gian ngắn 2điểm Bụng chứng phải thời gian dài giảm 3điểm Chướng bụng suốt ngày - Nôn, buồn nôn: 0điểm Không 1điểm Cảm giác buồn nôn nhẹ 2điểm Cảm giác buồn nôn rõ 3điểm Nôn - Nước tiểu : 0điểmTrắng 1điểm Hơi vàng 2điểm 3điểm Vàng Vàng sẫm 1điểm 3điểm Hơi táo Phân đen - Đại tiện 0điểm 2điểm Bình thường Táo 0điểm 2điểm Biểu hiện khác Huyền hoạt 5.4 Thiết : - Mạch : 1điểm 3điểm Huyền Huyền sác - Phúc chẩn Thiện án Cự án Hình ảnh nội soi trước điều trị: Mức độ tổn thương Mô bệnh học: Tình trạng nhiễm HP: HP (+) HP (++) HP (+++) Xét nghiệm máu 9.1 Chỉ số tế bào máu ngoại vi HC .BC .TC 9.2 Chỉ sớ sinh hóa máu AST ALT Urea Creatinin III Kết điều trị Thời gian cắt đau: 0điểm không 1điểm 2điểm 3điểm Hết đau tuần liệu trình điều trị, đau lại đợt điều trị Hết đau sau 1-3 tuần liệu trình điều trị Hết đau sau 3-4 tuần liệu trình điều trị Còn đau sau liệu trình điều trị đau tăng lên, phải ngừng điều trị ngừng thuốc Triệu chứng lâm sàng Kết Điểm Đau thượng vị Đầy chướng bụng Ợ hơi, ợ chua Buồn nơn, nơn Đại tiện Mạch Rêu lưỡi 3.Hình ảnh nội soi sau điều trị: 4.Mức độ tổn thương Mô bệnh học: 5.Tình trạng nhiễm HP: HP (-) .HP (+) .HP (++) .HP (+++) Xét nghiệm máu 6.1 Chỉ số tế bào máu ngoại vi HC .BC TC 6.2 Chỉ sớ sinh hóa máu AST ALT Urea Creatinin Triệu chứng không mong muốn Nổi mẩn ngứa .Mề đay………Nôn, buồn nôn tăng lên……… Đau đầu, chóng mặt Lo lắng, bồn chồn…… Đại tiện bất thường…… Các triệu chứng khác Kết luận: Bác sĩ điều trị PHIẾU XÉT NGHIỆM SINH THIẾT Số: Mã bệnh nhân: Họ tên:………………………… T̉i……….Giới tính: Nam, Nữ Địa chỉ: Số điện thoại:………………………………………………………………… Nơi gửi bệnh nhân: Chẩn đoán qua nội soi: Nơi lấy bệnh phẩm: Số mảnh sinh thiết: Thời gian sinh thiết: .h Ngày tháng năm 20 Cố định dung dịch: Formon Boiun Loại khác Thời gian cố định: h Ngày tháng năm 20 Yêu cầu xét nghiệm: Ngày .tháng .năm 20 Bác sỹ điều trị KẾT QUẢ Ảnh 1: Ảnh 3: Chè dây Dạ cẩm Ảnh : Cây Khôi Ảnh 4: Viên HPmax Ảnh 5: Nguyễn Đình N - trước điều trị, tiêu số B2347: HP (++) Ảnh 6: Nguyễn Đình N - sau điều trị, tiêu sớ B234: HP (-) Ảnh 7: Nguyễn Bá K - trước điều trị, tiêu số B297: HP (+++) Ảnh 8: Nguyễn Bá K - sau điều trị, tiêu số B32: HP (++) ... nhiễm Helicobacter pylori với mục đích: Đánh giá kết điều trị viên HPmax bệnh nhân VDDM thể can khí phạm vị nhiễm HP Tìm hiểu tác dụng không mong muốn viên HPmax bệnh nhân VDDM thể can khí phạm. .. nhiên Hpmaxcó tác dụng điều trị VDD hay khơng chưa thấy có nghiên cứu cách đầy đủ tồn diện chúng tơi chọn đề tài Đánh giá tác dụng điều trị viên HPmax bệnh nhân VDDM thể can khí phạm vị nhiễm. .. hiện, YHCT chia làm thể bệnh để biện chứng luận trị: thể can khí phạm vị thể tỳ vị hư hàn [33], [34], [35], [36] 1.2.3.1 Thể can khí phạm vị: * Triệu chứng : đau dội vùng thượng vị thành cơn, đau

Ngày đăng: 29/07/2019, 17:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. Lê Kinh Doanh, Trịnh Ngọc Trúc, Võ Minh Đạo và cộng sự (1994),“Nghiên cứu tác dụng của viên BIVINA trong điều trị bệnh loét dạ dày hành tá tràng”. Thông tin Y học cổ truyền Việt Nam, số 77, 3-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tác dụng của viên BIVINA trong điều trị bệnh loét dạ dàyhành tá tràng”
Tác giả: Lê Kinh Doanh, Trịnh Ngọc Trúc, Võ Minh Đạo và cộng sự
Năm: 1994
13. Phạm Bá Tuyến, Nguyễn Trọng Thông, Đỗ Thị Phương, Vũ Thị Ngọc Thanh “Nghiên cứu ảnh hưởng của HPmax đến cấu trúc và chức năng gan thận trên thỏ thực nghiệm” Tạp chí Nghiên cứu Y học, phụ trương 76(5)-2011, 6-11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ảnh hưởng của HPmax đến cấu trúc và chức nănggan thận trên thỏ thực nghiệm”
14. Phạm Bá Tuyến, Nguyễn Trọng Thông, Đỗ Thị Phương, Phan Văn Hoàn, Vũ Ngọc Thanh, Nguyễn Phương Thanh “Nghiên cứu tác dụng kháng Helycobacter pylory và chống loét tá tràng của HPmax trên thực nghiệm”Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học. Bệnh viện Y học cổ truyền bộ Công an 2011, 63-67 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tác dụng khángHelycobacter pylory và chống loét tá tràng của HPmax trên thực nghiệm
15. Nguyễn Hòa Bình (2001), “Nghiên cứu chẩn đoán bệnh nhân VDDMT bằng nội soi, mô bệnh học và tỷ lệ nhiễm HP”, Luận án Tiến sỹ Y học, Đại học Y hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chẩn đoán bệnh nhân VDDMT bằngnội soi, mô bệnh học và tỷ lệ nhiễm HP
Tác giả: Nguyễn Hòa Bình
Năm: 2001
16. Trần Văn Hợp, Tạ Long, Bùi Văn Lạc, Hà Văn Mạo (1992),“Helicobacter pylory và viêm loét dạ dày tá tràng (nghiên cứu mô bệnh học)”. Tạp chí Nội khoa ; 1, 16-19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Helicobacter pylory và viêm loét dạ dày tá tràng (nghiên cứu mô bệnhhọc)”
Tác giả: Trần Văn Hợp, Tạ Long, Bùi Văn Lạc, Hà Văn Mạo
Năm: 1992
17. Lê Trung Thọ, Trần Văn Hợp, Phạm Bình Nguyên, (2007) “Nghiên cứu mô bệnh học và tỷ lệ nhiễm helicobacter pylory ở bệnh nhân Viêm dạ dày mạn tính”. Chuyên đề Giải phẫu bệnh-Tế bào học, 68-74 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứumô bệnh học và tỷ lệ nhiễm helicobacter pylory ở bệnh nhân Viêm dạ dàymạn tính
18. Danilov A.S., Reshetnikov O.V., Kurilovich S.A. (1994), “The characteristics of duodenogastric reflux in peptic ulcer and chronic gastritis”, Ter Arkh, 66, pp. 43 – 45 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thecharacteristics of duodenogastric reflux in peptic ulcer and chronicgastritis
Tác giả: Danilov A.S., Reshetnikov O.V., Kurilovich S.A
Năm: 1994
21. Ohkusa T, Fujiki K, Takashimizu I, Kumagai J, Tanizawa T, Eishi Y, Yokoyama T, Watanabe M.(2001), “Improvement in atrophic gastritis and intestinal metaplasia in patients in whom Helicobacter pylori was eradicated”. Ann Intern Med. Mar 6;134(5): 380-6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Improvement in atrophic gastritisand intestinal metaplasia in patients in whom Helicobacter pylori waseradicated
Tác giả: Ohkusa T, Fujiki K, Takashimizu I, Kumagai J, Tanizawa T, Eishi Y, Yokoyama T, Watanabe M
Năm: 2001
22. Bùi Hữu Hoàng (2009), “Cập nhật thông tin về Helicobacter pylori”, Chuyên đề nội khoa, Y học TP. Hồ Chí Minh, 13(1), 1-3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cập nhật thông tin về Helicobacter pylori
Tác giả: Bùi Hữu Hoàng
Năm: 2009
23. Khean-Lee Gohetal (2011), “Epidemiology of Helicobacter pylori Infection and Public Health Implications”, Helicobacter , 16 (0) , 1–9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Epidemiology of "Helicobacter pylori" Infectionand Public Health Implications”, "Helicobacter
Tác giả: Khean-Lee Gohetal
Năm: 2011
24. Moran AP, Wadstrom T (1998), “Pathogenesis of Helicobacter pylori”. The year in Helicobacter pylori, 9-14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pathogenesis of Helicobacter pylori”
Tác giả: Moran AP, Wadstrom T
Năm: 1998
25. Phạm Thị Minh Đức (2007), Bộ môn Sinh lý học - Trường Đại học Y Hà Nội, Sinh lý bộ máy tiêu hóa, Nhà xuất bản Y học, tr. 230-244 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lý bộ máy tiêu hóa
Tác giả: Phạm Thị Minh Đức
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2007
26. Tạ Long (2003), Bệnh lý dạ dày tá tràng và vi khuẩn Helicobacter pylori, nhà xuất bản Y học, 59-93 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh lý dạ dày tá tràng và vi khuẩn Helicobacter pylori
Tác giả: Tạ Long
Nhà XB: nhà xuất bản Y học
Năm: 2003
27. Trần Văn Hợp (2005), “Bệnh của dạ dày”, Giải phẫu bệnh học, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 318-338 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh của dạ dày
Tác giả: Trần Văn Hợp
Nhà XB: Nhà xuất bảnY học
Năm: 2005
28. Ngô Quang Dương, Trần Văn Hiệp, Vi Huyền Trác và cộng sự (1995),“Giá trị của sinh thiết nội soi trong chẩn đoán bệnh lý dạ dày”. Tạp chí Y học thực hành số 1, 31- 32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giá trị của sinh thiết nội soi trong chẩn đoán bệnh lý dạ dày”
Tác giả: Ngô Quang Dương, Trần Văn Hiệp, Vi Huyền Trác và cộng sự
Năm: 1995
30. Dixon MF, Genta RM, Yardley JH, Correa P.( 1996), “Classification and grading of gastritis: The updated Sydney System”, American Journal of Surgical Pathology, 20(10), 1161-1181 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Classification andgrading of gastritis: The updated Sydney System
31. Trường Đại học Y hà nội (2007), “Điều trị Viêm dạ dày mạn tính”, Điều trị học nội khoa tập I, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 174- 176 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều trị Viêm dạ dày mạn tính
Tác giả: Trường Đại học Y hà nội
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2007
33. Trần Thúy, Phạm Huy Nhạc, Hoàng Bảo Châu (1994), Y học cổ truyền, Tạng tượng, Nhà xuất bản Y học, 32 - 39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Y học cổ truyền,Tạng tượng
Tác giả: Trần Thúy, Phạm Huy Nhạc, Hoàng Bảo Châu
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 1994
34. Trường Đại học Y Hà Nội (2005), “Viêm loét dạ dày tá tràng”, Bài giảng Y học cổ truyền, tập 2, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Viêm loét dạ dày tá tràng
Tác giả: Trường Đại học Y Hà Nội
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2005
35. Hoàng Bảo Châu (1994), “Vị quản thống”. Nội khoa Y học cổ truyền; 95- 100 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vị quản thống
Tác giả: Hoàng Bảo Châu
Năm: 1994

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w