1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tác dụng của kinh hoa vị khang trong điều trị viêm dạ dày mạn tính có hp

71 168 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 829,16 KB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm dày mạn tính (VDDMT) bệnh phổ biến nước ta nước giới Theo nhiều nghiên cứu bệnh chiếm tỷ lệ cao bệnh lý dày tá tràng Ở Việt Nam, theo nghiên cứu Bùi Văn Lạc năm 1997, VDDMT chiếm tỷ lệ 48,95% trường hợp nội soi dày tá tràng [1] Nguyên nhân gây VDDMT có nhiều H.pylori xem nguyên nhân gây bệnh [2], [3], [4], [5] VDDMT thường biểu rối loạn tiêu hóa đau bụng vùng thượng vị, ợ hơi, ợ chua, chán ăn, buồn nơn, nơn,… Bệnh điều trị khỏi triệu chứng hay tái phát nên bệnh kéo dài nhiều tháng chí nhiều năm gây ảnh hưởng tới chất lượng sống Bệnh lâu ngày dẫn tới loét dày tá tràng, xuất huyết tiêu hóa, teo niêm mạc dày, ung thư dày Vì vậy, điều trị VDDMT vơ cần thiết Hiện nay, có nhiều loại thuốc Y học đại (YHHĐ) Y học cổ truyền (YHCT) sử dụng để điều trị VDDMT Tuy nhiên, việc tìm loại thuốc hữu hiệu để điều trị bệnh khó khăn nhà khoa học Trong kho tàng YHCT Việt Nam Trung Quốc có nhiều thuốc quý sử dụng để điều trị VDDMT Kinh hoa vị khang (KHVK) thuốc cổ phương Trung Quốc gồm hai vị Thổ kinh giới Thủy đoàn hoa, dùng để điều trị viêm loét dày tá tràng cấp mạn tính, viêm thực quản trào ngược Thuốc cơng ty Tasly - Thiên Tân - Trung Quốc sản xuất, có mặt thị trường Việt Nam từ năm 2006 Bộ Y tế cấp phép lưu hành Ở Trung Quốc, KHVK nghiên cứu thực nghiệm lâm sàng cho thấy thuốc có kết tốt viêm loét dày tá tràng phần có tác dụng diệt H.pylori Ở Việt Nam, KHVK sử dụng rộng rãi, có hiệu tốt lâm sàng bệnh VDDMT chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu thuốc Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá tác dụng Kinh hoa vị khang điều trị viêm dày mạn tính có Hp” với mục tiêu: Đánh giá hiệu điều trị Kinh hoa vị khang bệnh nhân viêm dày mạn tính có Hp Khảo sát tác dụng không mong muốn Kinh hoa vị khang bệnh nhân viêm dày mạn tính có Hp CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Y học đại VDDMT ðýợc G E Stahl mô tả ðầu tiên nãm 1728 dựa kết mổ tử thi [6] Nãm 1956, ống nội soi mềm ðời Nhờ có nội soi sinh thiết niêm mạc, hiểu biết viêm dày ngày phong phú hõn VDDMT đặc trưng tình trạng viêm mạn tính niêm mạc dày Hiện týợng diễn từ từ tồn thời gian dài [4], [5] Đây bệnh thường gặp Tỷ lệ mắc bệnh khác tùy theo tuổi điều kiện sinh sống Tuổi cao tỷ lệ mắc bệnh lớn [7] Ở Việt Nam, VDDMT phổ biến Bệnh chiếm tỷ lệ cao bệnh lý dày tá tràng Theo thống kê năm 1995, 1000 trường hợp nội soi dày tá tràng bệnh viện Bạch Mai VDDMT chiếm tỷ lệ 48,54% [8] Theo nghiên cứu Bùi Văn Lạc năm 1997, qua 10235 trường hợp nội soi dày tá tràng bệnh viện 108, tỷ lệ VDDMT 48,95% [1] Còn theo nghiên cứu Trương Thị Nam Chi năm 1994, tỷ lệ bệnh người lớn 51,54% [9] 1.1.1 Đặc điểm cấu tạo niêm mạc dày tiết dịch vị Dạ dày đoạn phình to ống tiêu hóa nằm thực quản ruột non, phân cách với tá tràng thắt mơn vị, có tuyến tiêu hóa tuyến nội tiết, chia làm bốn vùng giải phẫu: - Tâm vị chỗ hẹp dày nối trực tiếp dày với thực quản - Đáy vị (Phình vị) phần dày, phình cao tâm vị - Thân vị phần đứng dày, kéo tới góc bờ cong nhỏ - Hang vị phần dày lại góc bờ cong nhỏ [10], [11] Hình 1.1 : Giải phẫu dày Bề mặt niêm mạc dày trông thảm thô, nếp niêm mạc chạy theo chiều dọc, cao phần dày trải phẳng dày căng Từ niêm mạc dày gồm lớp: lớp biểu mô bề mặt, lớp đệm lớp niêm [10], [11] 1.1.1.1 Lớp biểu mơ bề mặt: Tồn bề mặt niêm mạc dày che phủ lớp tế bào biểu mơ hình trụ đơn, có chức chế tiết chất nhầy bao phủ bề mặt dày [10], [12] 1.1.1.2 Lớp đệm: Là mô liên kết thưa có chứa tuyến dày, sợi trơn mạch máu Tuyến dày thuộc loại tuyến ống, gồm có eo tuyến, cổ tuyến thân tuyến, đảm nhiệm chức tiết dịch vị Tùy vùng dày mà ta gặp loại tuyến tuyến tâm vị, thân vị hang vị Thành tuyến lợp loại tế bào: - Tế bào cổ tuyến (tế bào nhầy): tiết chất nhầy - Tế bào thành (tế bào viền): tiết acid HCl yếu tố nội - Tế bào chính: tiết pepsinogen lipase dày - Tế bào nội tiết, gồm: Tế bào G tiết gastrin, tế bào D sản xuất somatostatin, tế bào ưa crom tiết histamin Trong tế bào thành tế bào tập trung thân vị, tế bào G, tế bào D nằm hang vị môn vị [12] 1.1.1.3 Lớp niêm: Là loại trơn ngăn cách niêm mạc dày với hạ niêm mạc lớp [10], [11] Hình 1.2: Cấu trúc niêm mạc dày Như vậy, dịch vị gồm chất công acid HCl pepsin có khả tiêu hủy niêm mạc dày Để bảo vệ, niêm mạc dày có yếu tố lớp chất nhầy hàng rào biểu mơ Chất nhầy qnh dính với độ pH ≈ 7,4 phủ bề mặt niêm mạc, trung hòa phần acid pepsin Hàng rào biểu mô kín khít khơng cho ion H+ khuếch tán ngược trở lại 1.1.2 Nguyên nhân viêm dày mạn tính VDDMT thường nhiều nguyên nhân, bệnh nhân có phối hợp vài nguyên nhân [13] Nguyên nhân gây VDDMT chia làm nhóm: viêm nhiễm khơng viêm nhiễm [2], [4] VDDMT viêm nhiễm vi khuẩn, vi rút, kí sinh trùng,… Trong H.pylori đóng vai trò quan trọng [2], [4], [5], [13] VDDMT khơng viêm nhiễm kể tới vài nguyên nhân sau: - Viêm dày hóa học: trào ngược dịch mật, nhiễm độc rượu, thuốc chống viêm khơng steroid, corticoid, hóa chất độc hại thức ăn, tia xạ,… - Viêm dày tự miễn - Viêm dày u hạt - Viêm dày lympho Các nguyên nhân kể thường phải tác động thời gian dài gây nên tổn thương mạn tính cho niêm mạc dày [13] 1.1.3 H.pylori viêm dày mạn tính Năm 1983, hai nhà khoa học người Úc Marshall B J Warren I R thức xác minh cơng bố có mặt loại xoắn khuẩn niêm mạc vùng hang vị dày đặt tên Campylobacter Pylori, sau đổi tên thành Helicobacter Pylori (H.pylori) [2], [14] Ngay từ nghiên cứu hai ông thấy tỷ lệ H.pylori dương tính VDDMT 65% Xoắn khuẩn nuôi cấy thành cơng, tác giả Marshall số người tình nguyện làm thực nghiệm gây bệnh VDDMT H.pylori để chứng minh H.pylori thủ phạm gây viêm dày Từ đến hàng loạt cơng trình nghiên cứu H.pylori dịch tễ học, mơ bệnh học, đặc tính xác định vi khuẩn, chế bệnh sinh phác đồ điều trị diệt trừ vi khuẩn đưa kết luận: H.pylori nguyên nhân 80% loét hành tá tràng 60% loét dày Ở nước ta, năm gần đây, số nghiên cứu cho thấy tỷ lệ H.pylori dương tính VDDMT từ 60 - 80% [14], [15], [16] 1.1.3.1 Đặc tính chế gây bệnh VDDMT H.pylori H.pylori xoắn khuẩn gram âm, kính hiển vi điện tử có hình chữ S hình xoắn, dài từ 2-3µm, đường kính 0,5µm, có 4-6 roi đầu Chúng sống phần sâu lớp nhầy bao phủ niêm mạc dày [2] H.pylori thích nghi với mơi trường độc niêm mạc dày, có mặt hang vị nhiều thân vị [17] H.pylori tiết loại men, đặc biệt men urease, nhờ men mà sống sót mơi trường acid Hình 1.3: Vi khuẩn H.pylori (Hình ảnh kính hiển vi điện tử) Đường lây truyền H.pylori đường phân - miệng miệng - miệng [14], [18] Ước tính có khoảng 50% dân số giới nhiễm H.pylori [5], [16] Tỷ lệ nhiễm H.pylori khác tùy theo địa lý, tuổi, điều kiện sinh sống [14] Tỷ lệ nhiễm H.pylori Trung Quốc 71,7%, phía đơng Siberia 90%, Mỹ có 7,5% [18] Trong đó, Việt nam, theo nghiên cứu Nguyễn Tùng Lâm tỷ lệ nhiễm H.pylori 65,6% [16] Đa số bệnh nhân nhiễm H.pylori khơng có triệu chứng Nhưng có nhiều nghiên cứu H.pylori có mối liên quan mật thiết với bệnh dày tá tràng: VDDMT, loét dày, loét tá tràng, ung thư dày [2], [14] Cơ chế gây bệnh H.pylori : H.pylori tiết men urease làm lỏng lớp chất nhầy che phủ niêm mạc dày, tiết độc tố, gây tượng khuếch tán ngược ion H+ hạn chế trình tổng hợp chất nhầy tế bào Phản ứng thể nhiễm trùng phản ứng viêm cấp tính, trở thành viêm mạn tính H.pylori khơng bị diệt trừ Viêm cấp tính thể thâm nhập bạch cầu đa nhân niêm mạc dày, từ phát sinh phản ứng miễn dịch chỗ giải phóng yếu tố kích hoạt bạch cầu, yếu tố bổ thể, cytokine (IL6, IL8, IL10, tNFα) làm cho tổn thương tăng lên Hơn thân H.pylori sản xuất hai loại độc tố tế bào VacA (Vacuolating Cytotoxine A) CagA (Cytotoxine associated gen A) làm tăng hủy hoại tế bào, đầu viêm cấp, sau dần trở thành VDDMT mức độ từ nhẹ đến nặng có biến đổi loạn sản, dị sản ruột Đây tiền đề ung thư dày sau H.pylori sản xuất urease, biến ure (NH4) nội sinh thành ammoniac (NH3), làm tăng pH hang vị, gây kích thích tiết gastrin, tăng đậm độ gastrin huyết gây tăng tiết acid HCl, làm tăng cường yếu tố công niêm mạc dày bị viêm Hiện nay, người ta phát nhiều chủng H.pylori Những chủng H.pylori khác sản sinh độc tố khác gây tổn thương khác tới niêm mạc dày Trong đó, chủng H.pylori tiết độc tố VacA thường gây loét niêm mạc dày chủng khác [4] Sự đa dạng chủng loại H.pylori gây tình trạng kháng kháng sinh lâm sàng 1.1.3.2 Một số phương pháp xác định nhiễm khuẩn H.pylori Có nhiều phương pháp để chẩn đốn nhiễm khuẩn H.pylori Tùy vào điều kiện kỹ thuật, phương tiện, kinh tế, mục đích nghiên cứu mà lựa chọn phương pháp phù hợp Các phương pháp chẩn đốn H.pylori chia thành hai nhóm: Các xét nghiệm có xâm hại thực qua nội soi dày tá tràng xét nghiệm không xâm hại [2] Nguyên tắc định xét nghiệm bệnh nhân không uống loại thuốc kháng tiết acid, loại kháng sinh phải ngưng điều trị tuần [2] - Các xét nghiệm xâm hại thực qua nội soi dày tá tràng: + Xét nghiệm urease (CLOtest, Pyloritek): Nguyên tắc xét nghiệm nhằm phát men urease H.pylori H.pylori gần loại vi khuẩn dày tiết men urease với khối lượng lớn (ngoại trừ số bệnh nhân bị nhiễm Helicobacter helmanii) Men urease H.pylori có mẫu mô dày làm biến đổi ure thành amoniac (NH3), NH3 làm mơi trường thuốc thử có pH kiềm, làm thay đổi màu chất thị Các test tốt đọc vòng cho độ nhạy 85-90% độ đặc hiệu từ 95-98% [2] Đây phương pháp nhanh chóng, rẻ tiền, áp dụng rộng rãi + Nuôi cấy vi khuẩn: Trong chẩn đốn nhiễm H.pylori, ni cấy xét nghiệm đặc hiệu nhất, độ đăc hiệu 100% [2] Ni cấy cho biết mật độ H.pylori, cấu trúc gen chủng H.pylori khác Dù vậy, mặt thực tiễn lâm sàng dùng phương pháp có nhiều phương pháp khác đơn giản hơn, dễ áp dụng rộng rãi + Phản ứng khuếch đại gen (PCR): phát chuỗi ADN đặc hiệu H.pylori mẫu sinh thiết dày, dịch dày, chất nhầy nước bọt, mảng bám răng, phân Trước điều trị độ nhạy độ đặc hiệu phương pháp thay đổi từ 80 - 97% từ 83 - 100% [2] + Chẩn đốn mơ bệnh học: Mơ bệnh học sử dụng rộng rãi để chẩn đoán nhiễm H.pylori với phương pháp nhuộm heamatoxyline eosin (HE), Giemsa, Warthin-Starry, nhuộm tím Cresyle, nhuộm bạc Acridin Orange, nhuộm bạc cho hình ảnh H.pylori rõ [2] Chẩn đốn mơ bệnh học có ý nghĩa quan trọng khơng nhằm xác định diện H.pylori mà để đánh giá thương tổn kèm theo niêm mạc dày viêm cấp, viêm mạn tính, viêm hoạt động, viêm teo, dị sản, loạn sản ung thư dày Độ nhạy độ đặc hiệu việc phát H.pylori phương pháp 90%-95% [2] - Các xét nghiệm không xâm hại: 10 + Nghiệm pháp thở 13C (UREA BREATHTEST=UBT): Bệnh nhân cho uống urea đánh dấu 13C Sau uống, men urease từ vi khuẩn tác động lên urea đánh dấu giải phóng 13CO2 Chất vào máu thải trừ qua phổi Việc phát thở chất đồng vị đánh dấu và/hoặc tỷ lệ 13C/12C đo sắc ký quang phổ kế khối hệ thống khác quang phổ laser quang phổ hồng ngoại Test thở có độ xác 95% Test UBT phương pháp không xâm hại, đơn giản, dễ áp dụng, phương pháp có độ nhạy độ đặc hiệu cao bệnh nhân dễ chịu so với phương pháp chẩn đoán dựa vào nội soi [2] Tuy nhiên giá thành phương pháp đắt nên chưa sử dụng rộng rãi nước ta + Chẩn đoán huyết thanh: Chẩn đoán huyết phương pháp ELISA (Enzyme Linked Immuno Sorbent Assay) để phát kháng thể IgG kháng H.pylori Đây xét nghiệm tốn thích hợp cho nghiên cứu dịch tễ học với độ nhạy 90% Phương pháp có giá trị theo dõi điều trị tiệt trừ H.pylori sau điều trị tiệt trừ H.pylori thành cơng kháng thể tồn chẩn đốn dương tính từ tháng đến năm [2] 1.1.4 Chẩn đốn viêm dày mạn tính Chẩn đốn VDDMT chủ yếu dựa kết nội soi dày – tá tràng mô bệnh học niêm mạc dày [2], [13] 1.1.4.1 Lâm sàng Viêm dày khơng có triệu chứng có biểu rối loạn tiêu hóa sớm sau bữa ăn đau bụng vùng rốn, cảm giác khó chịu, nặng bụng thường xuyên, đầy bụng, trướng hơi, nóng rát vùng bụng rốn, buồn nơn, chán ăn, đại tiện phân sống kèm theo ỉa chảy,… Các rối loạn tiêu hóa chia làm loại: - Giảm trương lực: đầy bụng, trướng hơi, tức bụng, buồn nôn, chán ăn,… - Tăng trương lực: nóng rát vùng bụng rốn, nôn thức ăn dịch dày,… 57 đau theo mức độ hiệu rõ rệt, có hiệu khơng hiệu Điều chứng tỏ KHVK có hiệu tốt với triệu chứng đau vùng thượng vị Trên thực nghiệm chứng minh KHVK có tác dụng giảm co thắt dày, có tác dụng điều trị đau vùng thượng vị [43] 4.2.2 Hiệu điều trị mô bệnh học 4.2.2.1 Hiệu tiệt trừ H.pylori Trên mô bệnh học, theo bảng 3.12, trước điều trị 100% bệnh nhân dương tính với Hp, sau điều trị có 41,9% bệnh nhân chuyển sang Hp(-) Sự khác biệt trước sau điều trị có ý nghĩa thống kê với p0,05) Như vậy, hiệu thuốc tương đương hai thể bệnh YHCT Thuốc có tác dụng thể bệnh thuốc KHVK phối hợp hai vị Thổ kinh giới Thủy đồn hoa Trong Thổ kinh giới qn dược, có tính cay ơn quy vào kinh tỳ, tán hàn điều khí Ở thể Tỳ vị hư hàn, bệnh nhân thường đau bụng âm ỉ, đầy bụng, gặp lạnh đau tăng Vì có tính ơn lại quy vào kinh tỳ nên Thổ kinh giới có khả trừ hàn tà tỳ vị, khiến cho khí lưu thông, chữa khỏi đau bụng, trướng bụng Ở thể Can khí phạm vị bệnh nhân có triệu chứng ợ hơi, ợ chua, đau tức mạng sườn Những chứng thuộc nhiệt, nguyên nhân khí trệ, huyết ứ, hỏa uất, Can khí bị uất khơng điều đạt ảnh hưởng tới Tỳ vị mà thành Thủy đồn hoa có tính khổ hàn quy vào kinh tỳ, vị, đại trường, hoạt huyết hố ứ, giúp cho khí huyết lưu thơng, nhờ mà khơng triệu chứng Thủy đồn hoa thuốc có tác dụng tá sứ, làm giảm tính cay ơn Thổ kinh giới Hai vị thuốc kết hợp với có tác dụng điều khí tán hàn, thống, nhiệt hố ứ [38] thuốc có hiệu hai thể bệnh YHCT Mặc dù thuốc có tác dụng hai thể bệnh YHCT hiệu thể Can khí phạm vị cao thể Tỳ vị hư hàn Có thể lý giải điều thể Can khí phạm vị triệu chứng đau bụng, nóng rát, ợ hơi, ợ chua, đau tức mạng sườn, đa phần thuộc thực chứng; thể Tỳ vị hư hàn, triệu chứng đau bụng âm ỉ liên miên, chướng bụng, đầy hơi, đa số thuộc hư chứng Mà thuốc KHVK lại có 62 tác dụng điều khí, tán hàn, nhiệt, hóa ứ Đây pháp tả YHCT nên có tác dụng chứng thực nhiều 4.3 Tác dụng không mong muốn Trên lâm sàng, 43 bệnh nhân có bệnh nhân (chiếm tỷ lệ 9,3%) xuất rối loạn tiêu hóa có bệnh nhân (4,7%) bị táo bón, bệnh nhân (2,3%) bị ỉa lỏng, bệnh nhân (2,3%) bị đau bụng tăng lên Các triệu chứng tự thuyên giảm trình điều trị Khơng có bệnh nhân xuất triệu chứng mẩn ngứa, đau đầu, đau bụng, mệt mỏi,… Theo bảng 3.16 bảng 3.17, xét nghiệm máu, số huyết học số sinh hóa chức gan thận trước sau điều trị thay đổi giới hạn bình thường Điều chứng tỏ thuốc khơng ảnh hưởng tới chức gan thận sử dụng 63 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu điều trị 43 bệnh nhân VDDMT có H.pylori thuốc KHVK, thời gian 30 ngày liên tục, chúng tơi có số kết luận sau: KHVK có tác dụng bệnh nhân viêm dày mạn tính có Hp * Hiệu lâm sàng: KHVK có hiệu tốt lâm sàng - Hiệu cải thiện triệu chứng lâm sàng đạt 97,7% - Tỷ lệ hết đau sau tuần điều trị 90,7% * Hiệu mô bệnh học - Tỷ lệ diệt H.pylori 41,9% - Cải thiện thấp tình trạng viêm mạn tính, viêm hoạt động viêm teo mô bệnh học * Hiệu theo thể bệnh YHCT: Hiệu tốt hai thể bệnh YHCT: thể Can khí phạm vị 84%, thể Tỳ vị hư hàn 72.2% KHVK an toàn điều trị viêm dày mạn tính có Hp Thuốc khơng làm ảnh hưởng tới chức gan thận, tác dụng phụ lâm sàng 64 KIẾN NGHỊ Chúng kiến nghị xin nghiên cứu với cỡ mẫu lớn thời gian dài để có kết thuyết phục tác dụng diệt Hp KHVK điều trị VDDMT có Hp TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Văn Lạc (1997), “Chẩn đoán nội soi bệnh lý thực quản, dày, tá tràng qua 10235 trường hợp”, Tạp chí y học thực hành, 5, 48-49 Trần Thiện Trung (2008), Bệnh dày – tá tràng nhiễm Helicobacter Pylori, Nhà xuất Y học, Tp HCM Genta RM, Rugge M ( 2006), “Assessing risks for gastric cancer: New tools for pathologists”, World Journal of Gastroenterology, 12(35), 5622-5627 Potet F, Florent C, Benhamou E, Cabrières F et al (1993), “Chronic gastritis: prevalence in the French population”, Gastroenterol Clin Biol, 17(2), 103-108 Massimo Rugge et al (2011), “Gastritis: The histology report” Digestive and Liver Disease, 43, 373–384 William S , Curtis (1952), “Chronic Gastritis: A Review of the Literature”, Radiology, 59(3), 317-323 Bộ mơn Nội tiêu hóa – Học viện Quân Y (2007), “Viêm dày”, Bệnh học tiêu hóa (dành cho sau đại học), Nhà xuất Y học, Hà Nội, 310-324 Phạm Thị Bình, Nguyễn Khánh Trạch (1995), “Nhận xét 1000 trường hợp soi thực quản – dày”, Nội khoa, 2, 40-43 Trương Thị Nam Chi (1994), Vai trò sinh thiết, nội soi chẩn đoán bệnh dày bệnh viện Việt Đức, Luận văn bác sĩ chuyên khoa II, Chuyên ngành Giải phẫu bệnh, Trường Đại học Y Hà Nội 10 Trần Văn Hợp (2005), “Bệnh dày”, Giải phẫu bệnh học, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 318-338 11 Lê Hữu Hưng (2004), “Hệ tiêu hóa”, Bài giảng giải phẫu học, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 197-226 12 Phùng Xuân Bình (2007), “Sinh lý máy tiêu hóa”, Sinh lý học, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 230-267 13 Trường Đại học Y hà nội (2007), “Điều trị viêm dày mạn tính”, Điều trị học nội khoa tập I, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 174- 176 14 Bùi Hữu Hoàng (2009), “Cập nhật thông tin Helicobacter Pylori”, Chuyên đề nội khoa, Y học TP Hồ Chí Minh, 13(1), 1-3 15 Nguyễn Văn Toàn (2001), Nghiên cứu tác dụng điều trị phối hợp thuốc Y học cổ truyền BNC bệnh viêm dày mạn tính có Helicobacter Pylori, Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 16 Nguyen TL et al (2010), “Helicobacter pylori infection and gastroduodenal diseases in Vietnam: a cross-sectional, hospital based study”, BMC Gastroenterology, 10, 114 17 Lê Minh Huy (2007), “Mối liên quan Helicobacter Pylori chuyển sản ruột”, Y học TP Hồ Chí Minh, 11(4), 195-198 18 Khean-Lee Gohet al (2011), “Epidemiology of Helicobacter pylori Infection and Public Health Implications”, Helicobacter, 16 (0), 1–9 19 Khoa Tiêu hóa- Bệnh viện Bạch Mai (2008), “Nội soi tiêu hóa”, Soi dày – tá tràng, Nhà xuất Y học, Hà Nội 20 Tytgat GNJ (1996), “Gastritis”, The Stomach ’96-Kualalumpur, 53-61 21 Dixon MF, Genta RM, Yardley JH, Correa P ( 1996), “Classification and grading of gastritis: The updated Sydney System”, American Journal of Surgical Pathology, 20(10), 1161-1181 22 Mohamed M Elseweidy (2012), “Helicobacter pylori Infection and Its Relevant to Chronic Gastritis”, Current Topics in Gastritis, 39-57 23 Võ Thị Mỹ Dung (2000), “Nghiên cứu tình hình nhiễm H.pylori bệnh nhân nội soi dày – tá tràng” Y hoc TP Ho Chi Minh, 4(2), 89-94 24 Malfertheiner P, Megraud F, O’Morain C, et al (2007), “Current concepts in the management of Helicobacter pylori infection – The Maastricht III Consensus Report”, Gut, 56, 772-81 25 Chey WD, Wong BC (2007), “American College of Gastroenterology guideline on the management of Helicobacter pylori infection” American Journal of Gastroenterology, 102, 1808–25 26 Trường Đại học Y Hà Nội (2006), “Vị quản thống”, Chuyên đề nội khoa Y học cổ truyền, Nhà xuất Y học, Hà Nội 27 Trường Đại học Y Hà Nội (2005), “Viêm loét dày tá tràng”, Bài giảng Y học cổ truyền, tập 2, Nhà xuất Y học, Hà Nội 28 Ozlem Aydin, Reyhan Egilmez, Tuba Karabacak, Arzu Kanik (2003), “Interobserver variation in histopathological assessment ofHelicobacter pylori gastritis”, World Journal of Gastroenterology, 9(10), 2232-2235 29 Phạm Lan Thanh, Nguyễn Thị Nhuần cs (1987), “Nghiên cứu tác dụng hạ toan thuốc “Ô Kim” 82 bệnh nhân lt hành tá tràng đa toan”, Cơng trình nghiên cứu khoa học, Viện y học cổ truyền Việt Nam, 16-25 30 Lê Thị Hồng Hoa (1994), Bước đầu đánh giá tác dụng VIFATA điều trị viêm dày hành tá tràng mạn tính, Luận văn bác sĩ chuyên khoa II, chuyên ngành YHCT, trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 31 Phạm Văn Trịnh (1995), Nghiên cứu tác dụng cắt đau loét dày tá tràng viên VIFATA, Luận án phó tiến sĩ khoa học y dược, Trường Đại học Y Hà Nội 32 Vũ Nam (1995), Góp phần nghiên cứu tác dụng chè dây điều trị loét hành tá tràng, Luận án phó tiến sĩ khoa học y dược, Trường Đại học Y Hà Nội 33 Nguyễn Văn Toại (2003), Nghiên cứu tác dụng diệt Helicobacter pylori hoạt chất tồn phần trầu khơng thực nghiệm viêm dày mãn tính, Luận văn tiến sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 34 Trần Thị Nga (2005), Đánh giá hiệu điều trị viêm dày mạn tính trà tan BVT gia giảm, Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 35 Đỗ Tất Lợi (2000), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 135 36 宋宋宋 (1999),中中中中, 上上上上上上上上上, 上 上上 上, 813-815 上上 37 宋宋宋 (1999),中中中中, 上上上上上上上上上, 上 上上 18 上, 397-398 上上 38 宋宋宋宋宋宋 39 宋宋宋, 宋宋 40 宋宋宋, 宋宋 41 宋宋, 宋宋宋 42 宋宋, 宋宋宋 43 宋宋宋, 宋宋 44 宋宋宋, 宋宋 45 Lê Trun 46 Nguyễn 47 Lại Tha 48 Quách 49 Bin Lu, 11(41), 50 Vincenz 51 Đào Hữ Helicob 52 Hoàng 53 Trần Th 54 宋宋宋, 宋宋 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHAN THỊ LƯU ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CỦA KINH HOA VỊ KHANG TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM DẠ DÀY MẠN TÍNH CĨ HP CHUN NGÀNH: Y HỌC CỔ TRUYỀN Mã số: 60720201 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Bội Hương PGS TS Nguyễn Thị Vân Hồng HÀ NỘI - 2013 MỤC LỤC PHỤ LỤC Phụ lục 1: Giấy phép lưu hành sản phẩm Phụ lục 2: Hình ảnh minh họa Phụ lục 3: Bệnh án nghiên cứu Phụ lục 4: Danh sách bệnh nhân DANH MỤC BẢNG, BIỂU ... cứu đề tài Đánh giá tác dụng Kinh hoa vị khang điều trị viêm dày mạn tính có Hp với mục tiêu: Đánh giá hiệu điều trị Kinh hoa vị khang bệnh nhân viêm dày mạn tính có Hp Khảo sát tác dụng không... hoa có tác dụng huyết sinh cơ, nhiệt lợi thấp, thúc đẩy làm liền vết lt Thủy đồn hoa có tính hàn, thuốc có tác dụng tá sứ, làm giảm tính cay ơn Thổ kinh giới Hai vị thuốc kết hợp với có tác dụng. .. tinh dầu bạc hà) điều trị viêm dày tá tràng cho thấy thuốc có tác dụng giảm đau, giảm viêm tốt, thuốc khơng có tác dụng phụ nào, tác dụng tốt với vị 23 quản thống thể Can khí phạm vị [30] Những

Ngày đăng: 29/07/2019, 17:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
14. Bùi Hữu Hoàng (2009), “Cập nhật thông tin về Helicobacter Pylori”, Chuyên đề nội khoa, Y học TP. Hồ Chí Minh, 13(1), 1-3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cập nhật thông tin về "Helicobacter Pylori"”, Chuyênđề nội khoa, "Y học TP. Hồ Chí Minh
Tác giả: Bùi Hữu Hoàng
Năm: 2009
15. Nguyễn Văn Toàn (2001), Nghiên cứu tác dụng điều trị phối hợp thuốc Y học cổ truyền BNC trong bệnh viêm dạ dày mạn tính có Helicobacter Pylori, Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tác dụng điều trị phối hợp thuốc Y họccổ truyền BNC trong bệnh viêm dạ dày mạn tính có Helicobacter Pylori
Tác giả: Nguyễn Văn Toàn
Năm: 2001
16. Nguyen TL et al (2010), “Helicobacter pylori infection and gastroduodenal diseases in Vietnam: a cross-sectional, hospital based study”, BMC Gastroenterology, 10, 114 Sách, tạp chí
Tiêu đề: et al" (2010), “"Helicobacter pylori" infection and gastroduodenaldiseases in Vietnam: a cross-sectional, hospital based study”, "BMCGastroenterology
Tác giả: Nguyen TL et al
Năm: 2010
17. Lê Minh Huy (2007), “Mối liên quan giữa Helicobacter Pylori và chuyển sản ruột”, Y học TP. Hồ Chí Minh, 11(4), 195-198 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mối liên quan giữa "Helicobacter Pylori" và chuyển sảnruột”, "Y học TP. Hồ Chí Minh
Tác giả: Lê Minh Huy
Năm: 2007
18. Khean-Lee Gohet al (2011), “Epidemiology of Helicobacter pylori Infection and Public Health Implications”, Helicobacter , 16 (0) , 1–9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: et al" (2011), “Epidemiology of "Helicobacter pylori" Infection and Public Health Implications”, "Helicobacter
Tác giả: Khean-Lee Gohet al
Năm: 2011
19. Khoa Tiêu hóa- Bệnh viện Bạch Mai (2008), “Nội soi tiêu hóa”, Soi dạ dày – tá tràng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nội soi tiêu hóa”, "Soi dạ dày– tá tràng
Tác giả: Khoa Tiêu hóa- Bệnh viện Bạch Mai
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2008
20. Tytgat GNJ. (1996), “Gastritis”, The Stomach ’96-Kualalumpur, 53-61 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gastritis”, "The Stomach ’96-Kualalumpur
Tác giả: Tytgat GNJ
Năm: 1996
21. Dixon MF, Genta RM, Yardley JH, Correa P. ( 1996), “Classification and grading of gastritis: The updated Sydney System”, American Journal of Surgical Pathology, 20(10), 1161-1181 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Classification andgrading of gastritis: The updated Sydney System”, "American Journal ofSurgical Pathology
22. Mohamed M. Elseweidy (2012), “Helicobacter pylori Infection and Its Relevant to Chronic Gastritis”, Current Topics in Gastritis, 39-57 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Helicobacter pylori" Infection and ItsRelevant to Chronic Gastritis”, "Current Topics in Gastritis
Tác giả: Mohamed M. Elseweidy
Năm: 2012
23. Võ Thị Mỹ Dung (2000), “Nghiên cứu tình hình nhiễm H.pylori trên bệnh nhân nội soi dạ dày – tá tràng”. Y hoc TP. Ho Chi Minh, 4(2), 89-94 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tình hình nhiễm "H.pylori "trên bệnhnhân nội soi dạ dày – tá tràng”. "Y hoc TP. Ho Chi Minh
Tác giả: Võ Thị Mỹ Dung
Năm: 2000
24. Malfertheiner P, Megraud F, O’Morain C, et al. (2007), “Current concepts in the management of Helicobacter pylori infection – The Maastricht III Consensus Report”, Gut, 56, 772-81 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Current conceptsin the management of Helicobacter pylori infection – The Maastricht IIIConsensus Report”, "Gut
Tác giả: Malfertheiner P, Megraud F, O’Morain C, et al
Năm: 2007
25. Chey WD, Wong BC (2007), “American College of Gastroenterology guideline on the management of Helicobacter pylori infection”. American Journal of Gastroenterology, 102, 1808–25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: American College of Gastroenterologyguideline on the management of Helicobacter pylori infection”. "AmericanJournal of Gastroenterology
Tác giả: Chey WD, Wong BC
Năm: 2007
27. Trường Đại học Y Hà Nội (2005), “Viêm loét dạ dày tá tràng”, Bài giảng Y học cổ truyền, tập 2, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Viêm loét dạ dày tá tràng”, "Bài giảng Yhọc cổ truyền
Tác giả: Trường Đại học Y Hà Nội
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2005
28. Ozlem Aydin, Reyhan Egilmez, Tuba Karabacak, Arzu Kanik (2003),“Interobserver variation in histopathological assessment ofHelicobacter pylori gastritis”, World Journal of Gastroenterology, 9(10), 2232-2235 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Interobserver variation in histopathological assessment of"Helicobacter pylori"gastritis”, "World Journal of Gastroenterology
Tác giả: Ozlem Aydin, Reyhan Egilmez, Tuba Karabacak, Arzu Kanik
Năm: 2003
29. Phạm Lan Thanh, Nguyễn Thị Nhuần và cs (1987), “Nghiên cứu tác dụng hạ toan của thuốc “Ô Kim” trên 82 bệnh nhân loét hành tá tràng đa toan”, Công trình nghiên cứu khoa học, Viện y học cổ truyền Việt Nam, 16-25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tác dụng hạtoan của thuốc “Ô Kim” trên 82 bệnh nhân loét hành tá tràng đa toan”, "Côngtrình nghiên cứu khoa học
Tác giả: Phạm Lan Thanh, Nguyễn Thị Nhuần và cs
Năm: 1987
30. Lê Thị Hồng Hoa (1994), Bước đầu đánh giá tác dụng của VIFATA trong điều trị viêm dạ dày hành tá tràng mạn tính, Luận văn bác sĩ chuyên khoa II, chuyên ngành YHCT, trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu đánh giá tác dụng của VIFATA trongđiều trị viêm dạ dày hành tá tràng mạn tính
Tác giả: Lê Thị Hồng Hoa
Năm: 1994
31. Phạm Văn Trịnh (1995), Nghiên cứu tác dụng cắt cơn đau do loét dạ dày tá tràng của viên VIFATA, Luận án phó tiến sĩ khoa học y dược, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tác dụng cắt cơn đau do loét dạ dày tátràng của viên VIFATA
Tác giả: Phạm Văn Trịnh
Năm: 1995
32. Vũ Nam (1995), Góp phần nghiên cứu tác dụng của chè dây trong điều trị loét hành tá tràng, Luận án phó tiến sĩ khoa học y dược, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần nghiên cứu tác dụng của chè dây trong điều trịloét hành tá tràng
Tác giả: Vũ Nam
Năm: 1995
33. Nguyễn Văn Toại (2003), Nghiên cứu tác dụng diệt Helicobacter pylori bằng hoạt chất toàn phần của lá trầu không trên thực nghiệm và trong viêm dạ dày mãn tính, Luận văn tiến sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tác dụng diệt Helicobacter pylori bằnghoạt chất toàn phần của lá trầu không trên thực nghiệm và trong viêm dạ dàymãn tính
Tác giả: Nguyễn Văn Toại
Năm: 2003
34. Trần Thị Nga (2005), Đánh giá hiệu quả điều trị viêm dạ dày mạn tính bằng trà tan BVT gia giảm, Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiệu quả điều trị viêm dạ dày mạn tính bằngtrà tan BVT gia giảm
Tác giả: Trần Thị Nga
Năm: 2005

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w