TCNCYH 30 (4) - 2004
đánh giá b-ớc đầu tác dụngcủathuốcchống
trầm cảm trong điềutrịhộichứngđaumạn tính
Trần Hữu Bình
Bộ môn Tâm thần Đ.H.Y. Hà Nội
Công trình nghiên cứu đối sánh trên 32 bệnh nhân có hộichứngđaumạn tính, trong đó 16 bệnh nhân
đ-ợc điềutrịthuốc CTC và 16 bệnh nhân điềutrị đơn thuần thuốc giảm đau. Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra
hiệu quả v-ợt trội củathuốc CTC điềutrị các chứngđaumạn tính. Thuốc CTC đã làm thuyên giảm và ổn
định nhanh hơn các chứngđau và các triệu chứng phối hợp kèm theo (rối loạn giấc ngủ, trầm cảm, lo âu,
cảm giác ng-ời mệt mỏi, vô lực, chóng mặt, loạn cảm giác bản thể). Thuốc CTC đã làm giảm đ-ợc gần một
nữa thời gian điềutrị bệnh (TB: 37 ngày) so với nhóm chỉ điềutrị đơn thuần bằng thuốc giảm đau (TB: 82,3
ngày). Các tác dụng phụ củathuốc CTC (khô miệng, mạch nhanh, khó đái, HA giảm, táo bón) xuất hiện
sớm vào tuần lễ đầu và sẽ mất dần đi sau 10-15 ngày điềutrị mà không cần phải can thiệp.
I. Đặt vấn đề
cho các lý do khác. ở Việt Nam, nhận thức
vấn đề này từ những năm 83 và đ-ợc áp dụng
Gần 20 năm nay, các thuốcchốngtrầm
rộng rãi vào trong lâm sàng tâm thần học tại
cảm (CTC) đ-ợc sử dụngđiềutrị các chứng
Viện sức khoẻ tâm thần bắt đầu từ năm 92 trở
đau khác nhau, đặc biệt trong những chứng
lại đây. Tuy thế, cho đến nay chúng tôi ch-a
đau kéo dài không tìm thấy nguyên nhân
thấy có báo cáo nào đề cập đến hiệu quả
thực thể. Nhiều công trình nghiên cứu đã cho
chống đaucủathuốcchốngtrầm cảm. Để
thấy đặc tínhchốngđaucủa các thuốcchống
làm sáng tỏ đặc điểm lâm sàng củahội
trầm cảm [4],[5]. Việc sử dụng các thuốc
chứng đau và trầm cảm, cũng nh- đánhgiá
chống trầmcảmđiềutrị các chứngđautrong
hiệu quả điềutrịcủathuốcchốngtrầmcảm
các khoa lâm sàng đ-ợc xuất phát từ các
trên bệnh nhân có hộichứngđaumạn tính,
công trình nghiên cứu về cơ chế đaumạntính
chúng tôi chọn nghiên cứu vấn đề này nhằm
[1],[2],[3],[4]. Các công trình nghiên cứu về
mục đích:
lâm sàng và điềutrị đều cho thấy 50% tr-ờng
hợp rối loạn trầmcảm đồng phát với chứng
1. Sơ bộ đánhgiá tác dụngcủathuốc
CTC và rút ra hiệu quả liều điềutrị trung bình
đau mạn tính. Đến nay nhiều tácgiả nhận xét
thuốc chốngtrầmcảm trên bệnh nhân có hội
rằng đaumạntính không còn đ-ợc xem nh-
chứng đaumạn tính.
một triệu chứng, mà đúng hơn là xem nh-
một thực thể đ-ợc xác định bởi toàn bộ các
2. Nhận xét một số tácdụng phụ không
nhân tố sinh lý, cảm xúc và tâm lý. Trầmcảm
mong muốn th-ờng gặp trên bệnh nhân đ-ợc
phản ánh một thành phần về xúc cảm, là
chỉ định thuốc CTC, từ đó h-ớng tới biện
nhân tố chủ yếu của những điều than phiền
pháp khắc phục.
về đau. Điều này cho thấy đau và trầmcảm
II. Đối t-ợng và ph-ơng pháp nghiên
có mối quan hệ tâm - sinh học chặt chẽ trong
cứu.
cơ chế hình thành và diễn biến chứngđau
1. Đối t-ợng nghiên cứu.
mạn tính. Trên cơ sở đó một số tácgiả
[3],[4],[6] đã chỉ định thuốcchốngtrầmcảm
Chọn 32 bệnh án các bệnh nhân đ-ợc
cho những bệnh nhân nội ngoại khoa trong
chẩn đoán chắc chắn có chứngđau kéo dài
bệnh viện. Trong đó 56% cho các trạng thái
đã điềutrị tại Viện sức khoẻ tâm thần ở hai
trầm cảm, 30% cho trạng thái đau và 14%
thời điểm khác nhau. Trong đó, 16 bệnh án từ
45
năm 1997 làm nhóm nghiên cứu (nhóm quan về liều l-ợng thuốc CTC ba vòng và
1), đ-ợc chỉ định điềutrị các thuốc CTC; và diễn biến củachứng đau, trầm cảm, lo âu,
16 bệnh án từ năm 1987 làm nhóm đối chứng giấc ngủ; cũng nh- các tácdụng không mong
(nhóm 2), không điềutrịthuốc CTC. muốn,
- Loại ra khỏi nghiên cứu các chứngđau - Sử dụng ph-ơng pháp thống kê thông
liên quan đến thực tổn bằng khám xét lâm th-ờng dùngtrong y học.
sàng và cận lâm sàng.
- Lập bảng biểu chi tiết về các mặt của hai
- Không đ-a vào nghiên cứu các chứng nhóm (đối chứng và nhóm nghiên cứu), trên
đau kéo dài trên những bệnh nhân có biểu cơ sở đó nhằm phân tích đối sánh tácdụng
hiện loạn thần rõ với mọi nguyên nhân. d-ợc lý lâm sàng của các thuốc CTC trên hội
chứng đaumạn tính.
2. Ph-ơng pháp nghiên cứu.
III. kết quả
- Dựa vào mục tiêu nghiên cứu thiết lập
các chuỗi biến số nghiên cứu định tính và
1. Đặc điểm chungcủa hai nhóm bệnh
định l-ợng thích hợp: tuổi, giới, thời gian bị
nhân.
bệnh, các triệu chứng lâm sàng, sự t-ơng
Nhóm bệnh nhân Nam Nữ Tổng số
N1 (1997)
5 11 16
N2 (1987)
7 9 16
Bảng 1. Sự phân bố bệnh nhân theo giới.
Chứng đau dai dẳng th-ờng gặp ở nữ nhiều hơn nam trong cả hai nhóm: 11/5-nhóm 1 và
9/7-nhóm 2.
Thời gian
Tuổi Năm
< 6
tháng
6 tháng -
1năm
1-5năm > 5năm Tổng số %
1997 1 1 2 - 4 (25%) 17-30t
1987 1 1 3 1 6 (37%)
1997 - 2 7 1 10 (62,25%) 31-50t
1987 1 3 5 - 9 (56,25%)
1997 1 - 1 - 2 (12,5%) >50t
1987 - - 1 - 1
1997 2 3
(18,75%)
10
(62,25%)
1 16 Tổng số
1987 2 4 (25%) 9 (56,25%) 1 16
TCNCYH 30 (4) - 2004
Bảng 2. Mối liên quan giữa tuổi và thời gian bị bệnh với chứng
đau mạntính ở hai nhóm.
46
Tài liệu thu nhận đ-ợc chỉ ra ở bảng 2, cho thấy chứngđau dai dẳng gặp nhiều ở lứa tuổi 31 -
50 (62, 25% - nhóm 1) và (56, 25% - nhóm 2), tiếp theo là lứa tuổi 17 - 30 (25% - nhóm 1) và (37%
-nhóm 2).
Số bệnh nhân có chứngđau dai dẳng gặp phần lớn từ 1 - 5 năm (62,25% - nhóm 1) và
(56,25% - nhóm 2), một số khác gặp từ 6 tháng -1 năm (18,75% - nhóm 1) và (25% - nhóm 2),
chứng đau kéo dài > 5 năm tài liệu ghi nhận đ-ợc (6,25%) ở cả hai nhóm.
2. Đặc điểm lâm sàng các chứngđau dai dẳng kèm theo các triệu chứng phối hợp.
Bảng 3. Các chứngđau dai dẳng và các triệu chứng phối hợp
nhóm 1 (1997) nhóm 2 (1987)
Biểu hiện lâm sàng
Tổng số %
Tổng số
%
Các
chứng
đau
Đau đầu
Đau ngực
Đau bụng
Đau khớp
Đau chỗ khác
10
7
8
3
2
62,25
43,75
50
18,75
12,75
12
6
8
4
2
75
37
50
25
12,5
Các
triệu
chứng
phối
hợp
Rối loạn giấc ngủ
Mệt mỏi, uể oải
Lo âu, sợ hãi
Khí sắc trầm
Chóng mặt
Loạn cảm giác bản thể
Nghi bệnh
15
12
9
14
9
11
3
93
75
56,25
87,5
56,25
68,75
18,75
14
13
6
13
12
9
5
87,5
85,25
37
81,25
75
56,25
31,25
Tài liệu thu nhận đ-ợc từ bảng 3, chứng (68,75% - nhóm 1) và (56,25% - nhóm 2), lo
đau dai dẳng chiếm tỉ lệ cao ở cả hai nhóm: âu sợ hãi (56,25% - nhóm 1) và (37% - nhóm
đau đầu (62,25% - nhóm 1) và (75% - nhóm 2); các triệu chứng khác nh- cảm giác chóng
2) , sau đó là đau bụng(50% - nhóm 1 và mặt, ý t-ởng nghi bệnh vô lý cũng gặp nh-ng
nhóm 2), đau ngực (43,75% - nhóm 1) và chiếm tỉ lệ thấp hơn.
(37% - nhóm 2), đau khớp gặp 18,75% -
3. Hiệu quả củathuốcchốngtrầmcảm
nhóm 1 và 25% - nhóm 2.
trên chứngđau dai dẳng kèm theo các
Kèm theo đau ng-ời bệnh th-ờng than
triệu chứng phối hợp.
phiền các triệu chứng phối hợp, đứngđầu là
3.1. Diễn biến lâm sàng củachứng
rối loạn giấc ngủ (93% - nhóm 1) và (87,5% -
đau dai dẳng và các triệu chứng phối hợp
nhóm 2), khí sắc trầm (87,5% - nhóm 1) và
d-ới tác dụngcủathuốcchốngtrầm cảm.
(81,25% - nhóm 2), trạng thái th-ờng xuyên
mệt mỏi, uể oải (75% - nhóm 1) và (85,25% -
nhóm 2); tiếp đến loạn cảm giác bản thể
TCNCYH 30 (4) - 2004
47
Bảng 4. Diễn biến chứngđau dai dẳng d-ới tác dụngcủathuốc CTC
(So sánh với nhóm 2 bệnh nhân không đ-ợc điềutrịthuốc CTC)
Chứng đau dai dẳng
Đau ít Hết đau
Nhóm
bệnh
nhân
Thuốc
CTC
Amitriptylin
(mg)
Thuốc
giảm
đau
Thuốc giải lo
âu
(mg)
TS Thời gian
(ngày)
TS Thời gian
(ngày
N1
1997
TB
25
50
75
50
-
-
-
-
10
10
10
10
3
10
3
16
21
25
31
25,6
-
14
2
16
-
32
42
37
N2
1987
- + 10 16 52,3 16 82,3
Với liều trung bình (TB): 50mg, thuốc giảm đau và giải lo âu thì thời gian ổn định
CTC đã làm thuyên giảm và làm mất hết hoàn giấc ngủ kéo dài hơn TB: 38,5 ngày. Tiếp đó,
toàn chứngđau TB: 25,6 - 37 ngày. Trong khi rối loạn lo âu ổn định hoàn toàn TB: 32 ngày
đó, bệnh nhân nhóm 2 không điềutrịthuốc nếu có chỉ định thuốc CTC, thời gian rút ngắn
CTC, thời gian thuyên giảm và hết đau TB: hơn rất nhiều so với bệnh nhân nhóm 2
52,3 - 82,3 ngày. không điềutrị bằng thuốc CTC (TB: 65,6
ngày). Đặc biệt trong RLTC, khí sắc ổn định
Sự diễn biến các triệu chứng phối hợp
hoàn toàn (TB: 35,5 ngày) ở nhóm 1 rút ngắn
kèm theo hộichứngđau d-ới tácdụngcủa
hơn nhiều gần một nửa so với nhóm 2 (TB:
thuốc CTC đ-ợc chỉ ra ở bảng 5. Khi chỉ định
68,2 ngày).
thuốc CTC cho nhóm 1, giấc ngủ đ-ợc ổn
định nhanh chóng TB: 22,3 ngày, trong khi ở
3.2. Những tácdụng phụ củathuốc
nhóm 2 chỉ điềutrị đơn thuần bằng thuốc
CTC.
Bảng 6. Những tácdụng phụ không mong muốn th-ờng gặp
mạch nhanh Khô miệng Khó đái Táo bón Hạ HA
Liều CTC
Amitriptylin
(mg)
TS t TS t TS t TS t TS
t
TS
%
25
50
75
1
-
-
3
-
-
-
1
1
-
4
5
1
2
-
5
6
-
-
1
1
-
6
5
-
1
1
-
5
6
2
5
3
12,75
31,25
18,75
TS %
1 (6,25%) 2 (12,5%) 3 (18,75%) 2 (12,5%) 2 (12,5%)
10 (62,25%)
Tài liệu nghiên cứu ghi nhận đ-ợc một số triệu chứng này phần lớn xảy ra vào tuần lễ
tác dụng phụ, nh-: khô miệng, mạch nhanh, đầuđiều trị, và có thể gặp ở bất cứ liều sử
khó đái, táo bón, hạ HA. Sự xuất hiện các dụng nào (từ 25 - 75 mg) (bảng 6).
TCNCYH 30 (4) - 2004
48
triệu chứng tâm-thể phong phú cùng với
IV. Bàn luận
chứng đau dai dẵng: rối loạn giấc ngủ, trầm
1. Đặc điểm chungcủachứngđau dai
cảm, lo âu sợ hãi, cảm giác ng-ời mệt mỏi, uể
dẳng.
oải nh- vô lực, ăn không ngon miệng, chóng
mặt, và nhiều loạn cảm khác nhau. Phức bộ
Các chứngđau chức năng dai dẳng
đau và các triệu chứng phối hợp nổi bật thu
th-ờng gặp trong lâm sàng liên quan rất chặt
hút sự chú ý của ng-ời bệnh đến khám với
chẽ đến cảm xúc trầm cảm, đ-ợc phát hiện
nhiều thầy thuốc chuyên khoa khác nhau;
thấy ở nữ nhiều hơn nam trên cả hai nhóm
đ-ợc khám xét kỷ về lâm sàng và các xét
bệnh nhân. Các nghiên cứu trong cộng đồng
nghiệm cận lâm sàng, nh-ng không tìm thấy
của Gay C.,1995, Pilowski I.,1997 [2], [6]
tổn th-ơng thực thể. Tuy thế, ng-ời bệnh vẫn
cũng cho thấy phần lớn hộichứngđaumạn
phải chịu nhiều tổn phí về thời gian để tìm
tính gặp nhiều ở nữ giới nhiều hơn là nam giới
kiếm thầy thuốc, họ đ-ợc điềutrị bằng các
(-ớc tính tỉ lệ nam: nữ là 1:1,5 - 2). Các chứng
thuốc giảm đau nh-ng ít có hiệu quả. Điều
đau th-ờng tiến triển mạntính nhiều tháng
này đã gợi ý cho thấy chứngđau đ-ợc cấu
nhiều năm, gây ảnh h-ởng đến sức lực
thành từ cơ chế tâm-sinh học phức tạp, và
chung cơ thể của ng-ời bệnh, và do đó đã
nh- vậy không thể điềutrị theo cơ chế cơ thể
làm giảm sức lao động chung cho xã hội. Bởi
học mà một số tácgiả đã nghiên cứu
lẽ, hộichứngđaumạntính th-ờng thấy bắt
[1],[2],[3],[6],[7].
đầu từ tuổi 17 đến tuổi 50, tập trung nhiều ở
tuổi 31 - 50 (62, 25%). Đây là lứa tuổi cống
3. Hiệu quả củathuốcchốngtrầmcảm
hiến sức lao động nhiều nhất cho xã hội.
trên chứngđau dai dẳng - sự tiếp cận điều
Nghiên cứu củachúng tôi phù hợp với nhận
trị chứngđau theo cơ chế tâm - sinh học.
xét của Kielhol P và Hardy P [4], [5], rằng hội
Số liệu đ-ợc ghi nhận ở bảng 4 cho thấy
chứng đau-trầm cảm đã ảnh h-ởng lên toàn
bệnh nhân nhóm 1 đ-ợc chỉ định thuốc CTC
bộ sức khoẻ và đời sống chungcủa cộng
đã có sự thay đổi đáng kể chứngđau dai
đồng và xã hội.
dẳng, làm rút ngắn đ-ợc thời gian kéo dài của
2. Đặc điểm lâm sàng các chứngđau
bệnh từ c-ờng độ đau nhiều đến đau ít và mất
và các triệu chứng phối hợp kèm theo.
hết hoàn toàn chứngđau so với bệnh nhân
nhóm 2 không điềutrị bằng thuốc CTC. Thời
Khi tìm hiểu chứngđautrong lâm sàng
gian thuyên giảm và hết hoàn toàn chứng
mới thấy đ-ợc tính đa dạng các hình thái của
đau ở bệnh nhân nhóm 2 kéo dài gần gấp đôi
nó (bảng 3). Ng-ời bệnh th-ờng than phiền
so với bệnh nhân nhóm 1. Thuốc CTC không
nhiều chứngđauthuộc về các cơ quan khác
những làm chuyển đổi mức độ các triệu
nhau, nh-: đau đầu, đau bụng, đau ngực
chứng phối hợp kèm theo (từ ngủ ít sang ngủ
vùng tr-ớc tim, đau khớp hoặc một số chỗ
tốt, từ lo âu nhiều đến hết lo âu, từ khí sắc
khác. Các chứngđau có đặc điểm là th-ờng
giảm nhẹ sang t-ơi vui) mà còn làm ổn định
di chuyển, lan toả, không có vị trí cụ thể ở một
nhanh toàn bộ phức hệ đau - trầm cảm. Nh-
cơ quan hoặc nội tạng nào. Đau biểu hiện
vậy, thuốc CTC đã thực sự đem lại hiệu quả,
các c-ờng độ khác nhau, từ mờ nhạt đến rõ
làm chuyển biến nhanh đ-a đến ổn định
ràng làm cho ng-ời bệnh khó chịu, th-ờng
hoàn toàn các hình thái lâm sàng củahội
xuyên để ý nghe ngóng tới. Kèm theo đau,
chứng đau, giảm đ-ợc gần một nữa thời gian
ng-ời bệnh có khí sắc giảm, buồn chán và
điều trị (nhóm 1) so với chỉ điềutrị đơn thuần
th-ờng than phiền về các rối loạn nội cảm
bằng các thuốc giảm đau (nhóm 2). Nghiên
giác. Dần dần hình thành một phức bộ các
TCNCYH 30 (4) - 2004
cứu củachúng tôi phù hợp với các nghiên bằng các thuốc CTC ở 16 bệnh nhân nhóm 1
cứu của Gay C, Boureau F.,1995, PilowskiI., (1997) có so sánh với 16 bệnh nhân nhóm 2
1997, Hardy P.,1999 [3],[4],[6]. Tuy nhiên, (1987) chỉ điềutrị đơn thuần các thuốc giảm
trong tuần đầuđiềutrịthuốc CTC xuất hiện đau, sơ bộ rút ra một số nhận xét:
một số tácdụng phụ không mong muốn,
1. Thuốc CTC đ-ợc chỉ định ở liều TB:
nh-: khô miệng, mạch nhanh, khó đái, táo
50mg đã làm chuyển nhanh đến ổn định
bón, hạ HA. Các biểu hiện này sẽ mất dần đi
hoàn toàn các hình thái lâm sàng củahội
sau từ 10 -15 ngày điều trị. Sự xuất hiện các
chứng đau và các triệu chứng phối hợp kèm
biểu hiện đó phụ thuộc vào yếu tố nhạy cảm
theo, giảm đ-ợc gần một nữa thời gian điều
cá thể của từng ng-ời bệnh. Nhiều tácgiả
trị bệnh ở nhóm 1 (TB: 37 ngày) so với nhóm
cho rằng, đây là những biểu hiện của giai
2 (TB: 82,3 ngày) chỉ điềutrị đơn thuần bằng
đoạn thích ứng thuốc, không cần phải can
các thuốc giảm đau.
thiệp [3],[5],7].
2. Các tácdụng phụ nh-: khô miệng,
Khi nghiên cứu chứngđaumạn tính, một
mạch nhanh, khó đái, táo bón, hạ HA xuất
số tácgiả [1],[2],[3],[4] đã cho rằng, sự xuất
hiện sớm vào tuần lễ đầuđiềutrịthuốc CTC.
hiện trạng thái trầmcảm và các triệu chứng
Các biểu hiện này sẽ mất dần đi sau 10 - 15
phối hợp kèm theo trongchứngđaumạntính
ngày điềutrị mà không cần phải can thiệp.
đều có liên quan đến cảm giác đau. Khi phân
Hình ảnh lâm sàng củahộichứngđau
tích chứngđaumạntính và những hậu quả
kèm theo các triệu chứng phối hợp đ-ợc gọi
của nó các tácgiả nhận thấy có nhiều thành
là phức chứngđau - trầm cảm, biểu hiện
phần tham gia. Thành phần cảm giác phù
bằng cảm giác đau với các trạng thái rối loạn
hợp với cơ chế sinh lý thần kinh về nhận cảm
tâm sinh lý khác đã phản ảnh một cơ chế tâm
đau. Thành phần cảm xúc với nghĩa là không
- sinh học củachứng đau. Thuốc CTC có
thoải mái, khó chịu trầm buồn gắn với cảm
hiệu quả điềutrịchứngđau theo cơ chế nh-
giác đau. Thành phần nhận thức qui chiếu
vậy.
các quá trình tâm lý khác nhau chi phối nhận
cảm đau. Thành phần hành vi biểu hiện sự
rối loạn chức năng sinh lý cơ thể, thần kinh
thực vật nội tạng. Trong các thành phần đó,
tài liệu tham khảo
nhân tố cảm xúc giữ vai trò quan trọng khi
1. Nguyễn Viết Thiêm, Trần Hữu Bình và
chứng đau kéo dài. Rõ ràng ở đây đã có mối
CS (1994), Nhận xét về chứngđautrong
quan hệ tâm - thể, giữ vai trò quan trọng
một số rối loạn tâm căn. Công trình nghiên
trong mọi chứngđau nói chung và đặc biệt là
cứu khoa học Bệnh viện Bạch Mai, tập II, tr.
chứng đau kéo dài. Sự tác động củachứng
240 - 245.
đau kéo dài đã trở thành nhân tố kích thích
2. Gay C. (1995), "Depression et
th-ờng xuyên làm biến đổi cảm xúc, hình
thành phức chứngđau - trầm cảm. Các
Maladies chroniques", Les Maladies
Depressives, Medecine-Sciences,
thuốc CTC đã đạt đ-ợc hiệu quả của nó là
Flammarion, pp. 148 - 151.
dựa trên cơ chế tâm - sinh học đó.
3. Gay C., Boureau F. (1995),Douleur
et depression, Autour de la depression,
V. Kết luận
Numero Special, ph-ơng pháp. 120 - 131.
Nghiên cứu điềutrịchứngđau dai dẳng
TCNCYH 30 (4) - 2004
6. Pilowski I.,1997 “Pain depression and
4. Hardy P. (1999), "Depressions et
illness behaviour in a pain clinic population”,
maladies somatiques", La depression
Pain, 4(2), PP. 18 3 -192.
etudes. Masson Paris Milan Barcelone
Bonn, pp. 175 - 195.
7. Stimmel G.L.,1989 ,“Antidepressant in
chronic pain: a review of efficacy”,
5. Kielhol P., 1979, “ Le consept de
Pharmacotherapy, 6(5), PP. 262 - 267.
depssion masquee”, L encephale, 5, PP.
459 - 462
Summary
Preliminary COMMENTS on the effects of antidepressants in patients
with chronic pain syndrome
A controll study was made on 32 patients suffering from chronic pain syndrome, consisting of 16
persons under the treatment of antidepressants and others with only anodynes. The results have shown
that antidepressants have evident effects on chronic pains. This medicine decreased and stabilised
more quickly chronic pains and combined symptoms (such as sleep disorder, depression, anxiety, loss of
energy, dizziness etc). Antidepressants also decreased more than half of treatment time (mean time: 37
days) compared with the group having only anodynes (mean time: 82.3 days). Side effects of
antidepressants (dry mouth, quick pulse, urinating difficulty, hypotension, constipation) occured early in
the first week and gradually disappeared after 10 -15 days of treatment without any intervention.
TCNCYH 30 (4) - 2004
Tran Huu Binh PhD.
Psychiatric Department of Hanoi Medical University
. dụng các thuốc
chứng đau và trầm cảm, cũng nh- đánh giá
chống trầm cảm điều trị các chứng đau trong
hiệu quả điều trị của thuốc chống trầm cảm
các.
chống đau của thuốc chống trầm cảm. Để
thấy đặc tính chống đau của các thuốc chống
làm sáng tỏ đặc điểm lâm sàng của hội
trầm cảm [4],[5]. Việc sử dụng