1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tác dụng của tri bá địa hoàng thang trong phục hồi chức năng vận động – tâm trí ở bệnh nhi viêm não sau giai đoạn cấp

134 110 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 268,22 KB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiễm trùng thần kinh bệnh thường gặp bệnh lý thần kinh trẻ em, hay gặp viêm não viêm màng não nhiễm khuẩn Ở Việt Nam, theo nghiên cứu trước đây, năm nước có từ 2500 đến 3000 trường hợp viêm não, hay gặp trẻ em với nhiều độ tuổi khác tùy nguyên [1], [2] Mặc dù có tiến chẩn đốn điều trị, tỷ lệ di chứng tử vong bệnh cao Năm 2003-2004, số ca tử vong viêm não lên tới 8,8% tổng số mắc [3] Tuy nhiên, vấn đề nan giải tình trạng di chứng sau viêm não nặng, chủ yếu di chứng vận động tâm trí Di chứng vận động gây trở ngại cho sinh hoạt hàng ngày trẻ Di chứng tâm trí ảnh hưởng đến q trình học tập, hòa nhập xã hội trẻ Viêm não có nhiều nguyên nhân: vi-rút, vi khuẩn, nấm, kí sinh trùng, giun sán, bệnh lý chuyển hóa,…nhưng hay gặp vi-rút, thường VNNB, HSV, EV, thủy đậu, [4] Chỉ tính riêng VNNB, tỷ lệ di chứng tới 50% theo nghiên cứu Lê Đức Hinh [5], 43,46% nghiên cứu Nguyễn Trung Hà, Phạm Thị Sửu cộng [6], [7] Mặc dù VNNB giảm nhiều thời gian qua nhờ thành cơng chương trình tiêm chủng mở rộng vác-xin phòng VNNB, lại gia tăng nhiều loại viêm não vi-rút khác mà tỷ lệ tử vong tỷ lệ di chứng cao Từ trước tới nay, YHHĐ thường dùng phương pháp xoa bóp trị liệu, vận động trị liệu, hoạt động trị liệu, phục hồi vận động cho trẻ sau viêm não, kết hợp với thuốc điều trị triệu chứng, kết hạn chế Phát huy mạnh mình, YHCT sử dụng phương pháp không dùng thuốc hào châm, châm cứu, mai hoa châm, xoa bóp bấm huyệt, cấy chỉ, để thúc đẩy phục hồi di chứng vận động Tuy nhiên, số nghiên cứu đánh giá hiệu phục hồi di chứng tâm trí trẻ sau viêm não ít, lĩnh vực khó thần kinh nhi Di chứng nhiều, ảnh hưởng lâu dài đến sức khỏe tái hòa nhập cộng đồng, nên kết hợp phục hồi di chứng vận động – tâm trí nhu cầu vơ thiết cho bệnh nhi sau viêm não Với ưu điểm độc tác dụng phụ, thuốc YHCT ứng dụng rộng rãi cơng tác phòng điều trị bệnh Trong thực hành lâm sàng, giai đoạn sau viêm não (YHHĐ) - Ôn bệnh (YHCT) thường gặp hai thể “âm hư” “âm huyết hư sinh phong” Nhiều thầy thuốc sử dụng hiệu thuốc “tư âm” YHCT để phục hồi di chứng bệnh Nhưng số nghiên cứu tác dụng cụ thể thuốc, đặc biệt thuốc cổ phương “Tri bá địa hồng thang” có nguồn gốc từ “Y tông kim giám”của danh y Ngô Khiêm (1723-1795) Với tác dụng “tư âm giáng hỏa”, thuốc dùng hiệu trường hợp “âm hư hỏa vượng”, phù hợp với lý luận YHCT pháp điều trị giai đoạn sau cấp viêm não “ dưỡng âm thấu nhiệt, kinh, bổ dưỡng khí huyết” Bài thuốc cổ phương đưa vào Bài giảng Nhi khoa Y học cổ truyền [8] Tuy vậy, chưa có nghiên cứu khẳng định tác dụng lâm sàng Lấy ý tưởng đó, tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Đánh giá tác dụng Tri bá địa hoàng thang phục hồi chức vận động – tâm trí bệnh nhi viêm não sau giai đoạn cấp” Đề tài tiến hành với mục tiêu sau: Đánh giá tác dụng Tri bá địa hoàng thang phục hồi chức vận động – tâm trí bệnh nhi viêm não sau giai đoạn cấp Đánh giá hiệu điều trị với thể âm hư âm huyết hư sinh phong Tri bá địa hoàng thang CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Viêm não theo YHHĐ: Viêm não trình bệnh lý viêm xảy tổ chức nhu mô não Hậu rối loạn chức thần kinh – tâm trí khu trú lan tỏa Bệnh hai nhóm nguyên nhân gây ra: nguyên nhân nhiễm trùng ngun nhân khơng nhiễm trùng Nhóm viêm não ngun nhân nhiễm trùng gồm vi-rút, vi khuẩn, kí sinh trùng, đơn bào,…Nhóm ngun nhân khơng nhiễm trùng tác dụng phụ thuốc, bệnh hệ thống,…Tuy nhiên, theo thống kê nhóm ngun nhân nhiễm trùng chủ yếu, đặc biệt viêm não vi-rút chiếm đa số Bệnh thường khởi phát cấp tính, diễn biến nặng dẫn đến tử vong nhanh để lại di chứng nặng nề [9] Viêm não vi-rút bệnh lý nguy hiểm Theo nghiên cứu có 100 vi-rút xem nguyên nhân gây viêm não Vi-rút Herpes simplex typ I phổ biến số nhân tố gây viêm não vi-rút giới Đồng thời, nhóm nguyên nhân chiếm đại đa số tất trường hợp viêm não nghiêm trọng lứa tuổi Bên cạnh đó, nhiều loại vi-rút khác nguyên nhân gây viêm não như: sởi, quai bị, bại liệt, dại, rubella ho gà,…Các vi-rút gây hủy hoại tế bào thần kinh để lại di chứng nghiêm trọng, chí tử vong [10] 1.1.1 Nguyên nhân viêm não vi-rút: 1.1.1.1.Viêm não vi-rút Herpes: Vi-rút Herpes thường tồn sẵn thể người , sức đề kháng giảm phát triển thành bệnh Vi-rút Herpes lây nhiễm cách âm thầm người nhiều loài động vật khác Ở nước châu Âu tỷ lệ mắc viêm não Herpes chiếm từ 1/250.000 đến 1/500.000 năm, 1/3 trẻ em Viêm não vi-rút Herpes bệnh có tỷ lệ tử vong cao, chiếm tới 70 % không phát điều trị đặc hiệu kịp thời, di chứng lại nặng nề, có 2,5% số trẻ sống sót phục hồi chức thần kinh hồn tồn Tuy nhiên, điều trị sớm vòng ngày đầu bệnh tỷ lệ tử vong giảm xuống 19 %, tỷ lệ phục hồi hồn tồn chức thần kinh chiếm khoảng 38% [11], [12], [13] Trên giới có nhiều cơng trình nghiên cứu viêm não, viêm màng não vi-rút Herpes simplex Theo thống kê Thụy Điển từ năm 1990 đến năm 2001 có 236 bệnh nhân viêm não vi-rút HSV-1, tử vong 14% [14] Cũng nghiên cứu khác taị Canada từ năm 1994 đến năm 2005 có 16 trường hợp viễm não Herpes tổng số 322 bệnh nhân viêm não cấp, 63% bệnh nhân có di chứng thần kinh [15] 1.1.1.2 Viêm não Arbovirus Các nhóm Arbovirus biết đến nhiều Alphaviruses, Flaviviruses, Bunyaviruses,… Vi-rút gây viêm não Nhật Bản thuộc nhóm B Arbovirrus, họ Flaviviruses, dòng vi-rút Flavi [16] Ổ vi-rút tự nhiên loài chim, dơi, lây truyền sang người qua muỗi Culex, Anopheles, Ades Aegyti Bệnh phát hiên lần đầu Nhật Bản năm 1871 nên lấy tên viêm não Nhật Bản [17] Bệnh tràn lan lãnh thổ rộng gồm nhiều nước thuộc khu vực Đơng Nam Á Tây Thái Bình Dương: Philipin, miền Đông Trung Quốc, Đài Loan, Triều Tiên, Việt Nam, [18] Tại Myanmar, hàng năm có khoảng 100 trường hợp mắc VNNB, chủ yếu gặp lứa tuổi từ 110 tuổi [18] Ở Nepan giai đoạn từ 1978 đến 1984 thống kê có 2508 trường hợp mắc VNNB Số ca tử vong số ca mắc chiếm 35,32% Đặc biệt trẻ em 14 tuổi, tỷ lệ mắc bệnh 33%, tử vong chiếm 28,7% [18] Theo thống kê chung WHO, tỷ lệ tử vong VNNB nước nhiệt đới cao tới 30% Nếu sống để lại nhiều di chứng thần kinh tâm trí, chiếm tới 94,1- 96% tổng số trường hợp, tùy tác giả [19], [20] 1.1.1.3 Viêm não Enterovirus: Bệnh lây truyền chủ yếu qua đường phân, miệng, nước bọt, hô hấp Các nghiên cứu cho thấy Enterovirus thường gây bệnh dịch hàng năm[21] Bệnh không nước phát triển, có điều kiện vệ sinh kém, mà gặp nước phát triển có điều kiện vệ sinh môi trường tốt nước Mỹ [21], [22], [23] Đặc biệt nước khí hậu nhiệt đới, ơn đới, bệnh dịch phổ biến [21], [24], [25] Nhóm trẻ bú mẹ trẻ nhỏ nhóm dễ bị mắc bệnh cộng đồng hệ miễn dịch chưa hoàn chỉnh 1.1.1.4 Các vi-rút khác gây viêm não: Vi-rút quai bị gây viêm não với triệu chứng rầm rộ sốt, nhức đầu, buồn nôn, nôn, ngủ gà, co giật Các triệu chứng thần kinh thường xuất từ ngày thứ đến ngày thứ 10, chí muộn sau xuất sưng tuyến nước bọt mang tai [26], [27] Bệnh sởi trẻ em có vác-xin tiêm phòng, nhiên gặp ca bệnh viêm não vi-rút Sởi Các vi-rút công trực tiếp tế bào thần kinh trung ương gây sốt cao, nôn, co giật Viêm não diễn biến từ ngày thứ đến ngày thứ 15 bệnh, chiếm tỷ lệ 1/1000 trường hợp mắc sởi Ngồi có trường hợp đáp ứng miễn dịch mức, trẻ sốt lại đau đầu, nôn, co giật sau sởi phát ban từ ngày thứ đến ngày thứ 7[26] Trước nay, biết đến vi-rút Dengue nguyên nhân gây sốt xuất huyết, nguyên nhân gây viêm não dễ bị bỏ qua lâm sàng Trẻ có biểu sốt cao, ý thức từ lơ mơ đến hôn mê sâu, co giật , liệt nửa người Mặc dù viêm não vi-rút Dengue chiếm tỷ lệ 4% trẻ mắc Dengue bệnh dẫn đến tử vong, để lại di chứng lâu dài [28], [29] Đại dịch HIV đe dọa nhân loại Vi-rút HIV cơng trực tiếp lên tế bào não Tuy nhiên nguyên nhân vi-rút gây suy giảm miễn dịch, tạo điều kiện cho nhiễm trùng hội khác Toxoplasma, nấm Cryptococcus,…phát triển [30], [31] 1.1.2 Dịch tễ học viêm não giới Theo thống kê CDC công bố tháng năm 1990, năm Mỹ có xấp xỉ 20.000 trường hợp mắc viêm não Trong số đó, HSV ghi nhận nguyên nhân khoảng 10% trường hợp Chỉ tính riêng VNNB, năm Trung Quốc có 10.000 trường hợp mắc, trẻ em tiêm phòng vác-xin [32] Tại Mỹ tỷ lệ mắc viêm não 7,3/ 100.000 dân, thường gặp đối tượng trẻ em tuổi người già 65 tuổi, tỷ lệ tử vong tới 7,4% [33], [34] VNNB nguyên nhân hàng đầu gây viêm não vi-rút khu vực châu Á, số ca mắc trẻ em 15 tuổi lên tới 50.000 10.000 trường hợp tử vong năm [35] Nghiên cứu tiến hành 791.712 trẻ em từ tháng đến 15 tuổi nhiều quốc gia M.Koskiniemi cộng sự, thấy tần suất viêm não 10,5/100.000 trẻ/năm, hay gặp trẻ tuổi với tỷ lệ 18,4/100.000 trẻ/năm [36] Tại Heraklion - Hy Lạp (2000 – 2004), tỷ lệ viêm não cấp tính 13,8/100.000, nguyên nhân vi-rút chiếm 44%, vi khuẩn chiếm 17%, lại khơng rõ ngun nhân [37] Một nghiên cứu đa trung tâm khác thống kê 42 trường hợp viêm não năm, 24 ca (57,1%) tìm thấy ngun nhân Trong có 10 ca HSV (41,7 %) , ca EV ca phế cầu khuẩn [38] Ở Pháp (2000 – 2002), tỷ lệ viêm não cấp tính 1,9/100.000 Tỷ lệ tử vong 6% sau tháng, tỷ lệ di chứng lên tới 71% [39] Trường Y học nhiệt đới, Vương quốc Anh (2008) kết hợp với trung tâm kiểm soát dịch bệnh USA, Atlanta, Georgia tổng hợp từ 12.436 báo cáo giới đưa đến kết luận tỷ lệ mắc viêm não cấp tính nước phương Tây cơng nghiệp hóa nước nhiệt đới Theo đó, tỷ lệ mắc trẻ em 10,5/100.000 người lớn 2,2/100.000 chung lứa tuổi 6,3/100.000 [40] Riêng nước Anh quốc gia có tỷ lệ viêm não thấp giới 1,5/100.000 dân [41] Một thống kê khác Ba Lan, năm có khoảng 2.000- 3.000 ca viêm não, viêm màng não vi khuẩn vi-rút Hai tác giả Lipke M Karasek tiến hành nghiên cứu dịch tễ học năm 2011 quốc gia này, kết 2.915 trường hợp viêm màng não viêm não Trong có 1.438 ca bệnh nhiễm vi-rút, 888 ca bệnh nhiễm khuẩn 589 trường hợp nguyên nhân khác Trong trường hợp thống kê viêm não hay viêm màng não não mô cầu, phế cầu, vi-rút Herpes typ B chiếm chủ yếu [42] Theo thông báo quan y tế Ấn Độ, tính riêng năm 2013, số trường hợp tử vong viêm não lên tới 479 ca tổng số 2.335 trường hợp viêm não nhập viện Bệnh phát lần năm 1978 Từ đến có 6.500 trẻ em quốc gia tử vong viêm não vi-rút Trong số trẻ sống sót có đến 20% trẻ bị di chứng nặng nề suy giảm khả học tập, trí nhớ, khả kiểm soát vận động, động kinh, thay đổi nhân cách,…[43] 1.1.3 Dịch tễ học viêm não vi-rút Việt Nam Ở nước ta, bệnh xuất rải rác quanh năm, nhiều địa phương khác Số người mắc bệnh có xu hướng tăng vào thời gian nắng nóng từ tháng đến tháng hàng năm Theo kết Viện Vệ sinh dịch tễ học Hà Nội (2001) công bố số người mắc viêm não 2.200 ca, có 60 ca tử vong chiếm 2,7% [44] Số liệu từ năm 2000 đến Viện vệ sinh dịch tễ Trung ương, hàng năm nước có khoảng 2500 – 3000 ca mắc viêm não cấp virút, tập trung nhiều tỉnh miền Bắc, chiếm khoảng 65 % Trong số nguyên VNNB nguyên nhân hàng đầu [45] Khoa Truyền nhiễm Bệnh viện Nhi Trung ương (2003 – 2004) có 374 trẻ viêm não phải nhập viện, tỷ lệ tử vong 8,8% []46 Nghiên cứu 552 trường hợp viêm não (đã loại trừ nguyên viêm não Nhật Bản phản ứng MAC-ELISA) 15 tuổi bệnh viện Nhi Trung ương bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Giang Thanh Hoá từ năm 2003 đến 2005 Kết quả: Tỷ lệ phân bố mắc viêm não vi-rút tổng số ca viêm não cấp 57,9 % Tỷ lệ chết 13,6% Nhóm tuổi có tỷ lệ mắc chết cao so với nhóm trẻ lớn tuổi Bệnh tập trung vào mùa hè đỉnh cao tháng Số bệnh nhân khỏi hoàn toàn chiếm 68%, 15,6% di chứng nhẹ 3,2% có di chứng nặng xuất viện Một số yếu tố làm tăng tần số mắc viêm não vi-rút cộng đồng nghiên cứu: giới nam, trẻ tuổi, gia đình có người, gia đình ni gia súc, ni mèo, gia đình có thu nhập thấp (dưới 500.000đ/tháng.) Căn ngun viêm não vi-rút bước đầu xác định có diện chủng vi-rút EV71 vi rút Nam Định (một loài vi rút Arbo) [47] Tại Bệnh viện Nhi Trung ương, từ tháng 1/2011 đến tháng 6/2012 có 849 trẻ nhập viện viêm não, tỷ lệ xác định nguyên 29,9% Các nguyên nhân hay gặp VNNB, HSV, EV, Quai bị, Thủy đậu….Trong số 134 bệnh nhi xác định nguyên nhân, VNNB gặp nhiều (52,4%), HSV1 (27,62%), EV (14,93%) Nghiên cứu khác tiến hành từ tháng 7/2012 đến tháng 6/ 2013, có 239/520 bệnh nhi viêm não xác định nguyên chiếm 46 %, 94,6% ca bệnh vi-rút, đứng đầu vi-rút VNNB (41,8%), HSV EV chiếm 24,3% 17,6% [48]  Viêm não Nhật Bản: Đây nguyên nhân gây viêm não thường gặp nước ta Bệnh hay mắc trẻ em 15 tuổi, tỷ lệ tử vong lên tới 30% không điều trị kịp thời Tỷ lệ mắc bệnh cao tập trung tỉnh phía Bắc Theo thống kê năm 2008, tỷ lệ mắc trung bình 2,21/100.000 dân, miền Nam 1,25/100.000 dân Bệnh thường gây dịch từ tháng đến tháng 8, đỉnh cao tháng Đây bênh dịch nguy hiểm đe dọa sức khỏe cộng đồng gặp lứa tuổi Đặc biệt, di chứng viêm não Nhật Bản nghiêm trọng, gây liệt, rối loạn tâm thần, thiểu trí tuệ, động kinh, điếc, mù, Nhiều thống kê cho thấy có tới 50% bệnh nhân sau mắc viêm não Nhật Bản có di chứng từ nhẹ đến nặng [5] Theo Nguyễn Thị Thanh Vân, Khoa Nhi Viện YHCT Việt Nam Khoa Thần kinh Bệnh viện Bạch Mai, tỷ lệ di chứng VNNB B lên tới 94,1% [20] Tuy nhiên, công bố gần tỷ lệ mắc bệnh có xu hướng giảm xuống, chiếm khoảng 30% tổng số trường hợp trẻ bị viêm não cấp vi-rút so với số 60-70% năm đầu thập niên 90 [49], [50] Điều có đưa vác-xin VNNB vào chương trình tiêm chủng mở rộng cho trẻ em từ năm 1997  Viêm não vi-rút đường ruột: 10 Bệnh xảy quanh năm hay gặp từ tháng đến tháng Đây bệnh lây truyền qua đường tiêu hoá Đối tượng thường mắc trẻ nhỏ, có nhiều ca biến chứng viêm não Năm 2003, Enterovirus 71 lần phân lập từ bệnh phẩm bệnh nhi tuổi Có 40 ca tử vong bệnh viện Nhi Đồng báo cáo năm nghi ngờ nhiễm Enterovirus  Viêm não cấp vi-rút Herpes Simplex: Năm 2011, bệnh viện Nhi Trung Ương tiếp nhận điều trị 50 trường hợp viêm não Herpes, độ tuổi từ tháng đến tuổi, có trẻ tử vong, số lại qua khỏi giai đoạn cấp chịu di chứng nặng nề liên tục co giật hay co cứng cơ, yếu liệt chi, động tác bất thường, nói khó hay thất ngơn, khơng viết được, rối loạn trí tuệ nhiều mức độ,… Trẻ khó hòa nhập cộng đồng trẻ bình thường, trở thành gánh nặng cho gia đình xã hội, Bệnh nguy hiểm chưa có vác-xin phòng  Các loại vi-rút khác: Viêm não vi-rút cúm, sởi, quai bị, Rubella, Adenovirus, EpsteinBarr, HIV, Cytomegalovirus, gặp hơn, xảy rải rác quanh năm với bệnh cảnh riêng 1.2 Viêm não vi-rút theo YHHĐ 1.2.1.Triệu chứng lâm sàng [51] 1.2.1.1 Giai đoạn khởi phát:  Sốt: triệu chứng phổ biến, thường sốt cao liên tục 39 – 400C  Nhức đầu, kích thích, quấy khóc, linh hoạt  Buồn nôn nôn 120 KIẾN NGHỊ Tri bá địa hoàng thang phương dược hiệu an toàn với bệnh nhi viêm não sau giai đoạn cấp Bài thuốc giúp cải thiện chức vận động cho trẻ Cần tiếp tục nghiên cứu thêm để thấy tác dụng phục hồi rối loạn tâm trí đối tượng 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO XBộ y tế (2008), Hướng dẫn chẩn đốn xử trí bệnh viêm não cấp vi-rút trẻ em Vanessa K Hinson and William R.Tyor (2001) Update on virus encephalitis Current Opinion in Neurology, 14, 369-374 Phạm Ngọc Đính, Phạm Thị Sửu, Lê Hồng Phong (2005) Đặc điểm dịch tễ học viêm não cấp vi-rút số địa phương miền Bắc 2003 - 2004 Tạp chí Y học dự phòng, số 4, tập 15, 64-67 Phạm Nhật An, Nguyễn Văn Lâm, Nguyễn Phương Hạnh cs (2012) Nghiên cứu nguyên viêm não trẻ em bệnh viện Nhi Trung Ương Tạp chí Y học Việt Nam BV1, số đặc biệt tháng tập 397, 222-230 Lê Đức Hinh (1998) Bệnh viêm não Nhật Bản Hội thảo khoa học Viện Vệ sinh dịch tễ học: Bệnh viêm não Nhật dự phòng vacxin tr 1-11 Nguyễn Trung Hà (1996) Nhận xét sơ dịch viêm não Nhật Bản năm 1995 Viện bảo vệ sức khỏe trẻ em, ĐH Y Hà Nội Phạm Thị Sửu, Nguyễn Trung Hà, Nguyễn Văn Lâm cs (1998), "Tình hình bệnh viêm não trẻ em viện Nhi năm 1981 - 1998" Khoa Y học cổ truyền, Trường Đại học Y Hà Nội(2005), Viêm não Nhật Bản, Bài giảng Y học cổ truyền, NXB Y học, Hà Nội, 231- 241 122 Bộ y tế (2003), Hướng dẫn chẩn đoán xử trí bệnh viêm não cấp trẻ em 10 Téllez de Meneses M , Vila MT , Barbero Aguirre P cs (2013), Viral encephalitis in children, Medicina (B Aires), 73 Suppl 1, 83-92 11 Lawrence Corey (2005) Herpes simplex virus Principles and Practice of Infectious Diseases, 6, Saunders, 131 - 133 12 Richard J Whitley (2008) Herpes simplex Viruses, Harrison’s Internal Medicine, Medical publishing division 12, Internatinonal, NewYork, 17, 172 - 173 13 Riera - Mestre, Antoni, Gubieras et al (2009) Adult herpes simplex encephalitis: Fifteen years’experience Infecc Microbiol Clin, No 03 vol.27, 143 - 14 Anders Hjalmarsson, Paul Blomqvist (2007), Herpes simplex encephalitis in Sweden 1990 - 2001 incidence, morbidity and mortality, Clinical Infectious Diseases, 45, 875 - 880 15 Jorina M Elbers.A (2007), 12 - year prospective study of childhood Herpes simplex encephalitis, Pediatrics, vol 119 No 2, 339 - 407 16 Trần Văn Tiến (1998), Dịch tễ học bệnh VNNB biện pháp phòng chống, 13 - 22 17 Trịnh Ngọc Phan (1985), Não viêm côn trùng truyền bệnh, Bệnh truyền nhiễm tập 2, tr 10 - 16 18 Richter W., Ralph L (1961), Neurologic sequelea of Japanese B encephalitis, Neurol, 11 (7), 553 - 19 Bùi Vũ Huy, Hoàng Cẩm Tú, Trần Văn Luận(1993) Sơ nhận xét rối loạn tâm thần thần kinh sau viêm não Nhật Bản B trẻ em, Nhi khoa, (1), 28 - 33 123 20 Nguyễn Thị Thanh Vân (2001), Nhận xét đặc điểm lâm sàng số di chứng viêm não Nhật Bản trẻ em, Luận án thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 21 Dos Santos GP, Skraba I, Oliveira D cs (2003), Enterovirus meningitis in Brazil, 1998 - 2003, J Med Viral, 78 (1), 98 - 104 22 Chambon M, Archimbaurd C, Jailly JL cs (2001), Circulation of Enterovirus and persistence of meningitis cases in the winter of 1999 2000, J Med Viral; 65 (2), 340 - 347 23 Chang LY, Hsiung CA, Lu CY cs (2006), Status of cellular rather than humoral immunity is correlated with clinical outcome of Enterovirus 71, Pediatr Res, 60(4), 466 - 71 24 A Chaudhuri P.G.E Kened (2002), Diagnosis and treatment of viral encephalitis, Postgrad Med J, 78, 575 - 583 25 Baranyer JR (2000), Herpes simplex virus encephalitis, Oxford butter worth - Heineman, Larry E Davis and Peter G E Kennedy, 139 - 64 26 Nguyễn Văn Kính (2011), Bài giảng bệnh học truyền nhiễm, Nhà xuất Y học 27 Richard J Whitley, John W Gann (2002), Viral encephalitis: familiar infections and emerging pathogens, The Lancet, 359 28 Bộ Y tế (2011), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị sốt xuất huyết Dengue, ban hành kèm theo định số 458/ QĐ ngày 16 tháng 02 năm 2011 Bộ trưởng Bộ Y tế 29 Vanessa K, Hinson William R Tyor (2001), Update on viral encephalitis", Current Opinion in Neurology 14, p 369 - 374 30 Nauschuetz WF Learmoth SL (2006), Clinical Virology Texbook of Diagnostic Microbiology, 3rd ed Philadelphia, PA: W.B, 835 - 836 124 31 Bộ Y tế (2011), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị HIV, ban hành kèm theo Quyết định số 4139/QĐ ngày 02 tháng 11 năm 2011 Bộ trưởng Bộ Y tế 32 Richard J Whitley, M.D (1990), Viral Encephalitis, New England Journal Medicine, 323, 242-250 33 Fidan Jmor (2008) The incidence of acute encephalitis syndrome in Western industrialised and tropical countries Virology Journal, 5, 134 34 Khetsuriani N, Holman RC, Anderson LJ (2002) Burden of encephalitis - associated hospitalizations in the United States, Clin Infect Dis, 35, 175-182 35 Tiwari S, Singh RK, Dhole TN (2012) Japanese encephalitis: a review of the Indian perspective The Brazilian journal of infectious diseases, 16(6), 564 - 73 36 Koskiniemi M, Korppi M, Mustonen K et al(1997), Epidemiology of encephalitis in children A prospective multicentre study, Eur J Pediatr, 156 (7), 541 - 37 Ilias A, Galanakis E, Raissaki M, Kalmanti M (2006), Childhood encephalitis in Crete, Greece, J Child Neurol, 21, 910 - 912 38 Galanakis E, Tzoufi M, Katraqkou A et al (2009), A prospective multicenter study of childhood encephalitis in Greece, Pediatr Infec Dis J, 28(8), 720 - 39 Mailles A, Vaillant V, Stahl JP (2007) Infectious encephalitis in France from 2000 to 2002: the hospital database is a valuable but limited source of information for epidemiological studies, Pubmed, 37 (2), 95 - 102 40 Jmor, Fidan (2008) The incidence of acute encephalitis syndrome in Western industrialised and tropical countries, Virology Journal, 5, 134 125 41 Crowcroft N.S, Davison K.L, Ramsay M.E et al (2003) Viral encephaliis in England, 1989 - 1998: What did we miss?, Emerging Infectious Diseases.9, 234 - 240 42 Lipke M, Karasek E (2013) Meningitis and encephalitis in Poland in 2011, Przeql Epidemiol,67 (2), 207 - 12, 327 - 30 43 Phạm Thị Cẩm Hà (2013), Dịch viêm não Uttar Pradesh, Ấn Độ :http://www.nihe.org.vn/new-vn/tin-quoc-te/2713/Dich-viem-nao- tai-Uttar-Pradesh-An-Do.vhtm 44 Viện Vệ sinh dịch tễ học Hà Nội (2001.), Trung bình dịch hàng năm viện từ 1995 - 2001, Công văn viện Vệ sinh dịch tễ học Hà Nội gửi bệnh viện 45 Lê Đức Hinh (1987), Một vài đặc điểm VNNB B trẻ em miền Bắc Việt Nam, Luận án phó tiến sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 46 Phạm Ngọc Đính, Phạm Thị Sửu, Lê Hồng Phong (2005), Đặc điểm dịch tễ học viêm não cấp Virus số địa phương miền Bắc 2003 - 2004, Tạp chí Y học dự phòng, số 4(tập 15), 64 - 67 47 Phạm Ngọc Đính (2005), Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ, lâm sàng nguyên bệnh viêm não cấp virus trẻ em số khu vực phía Bắc Việt Nam, Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương 48 Trịnh Thị Luyến (2013) Nghiên cứu nguyên, đặc điểm dịch tễ học lâm sàng viêm não cấp trẻ em bệnh viên Nhi Trung Ương từ tháng 7/2012 - tháng 6/2013, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 49 Trương Hữu Khanh nhóm nghiên cứu viêm não bệnh viện Nhi Đồng (2007), Viêm não Enterovirus 71: Kinh nghiệm thách thức, Hội nghị khoa học Việt.- Úc, 88 - 92 126 50 Hồ Anh Tuấn, Phạm Nhật An, Phạm Hoài Thu (2007), Đặc điểm dịch tễ, cận lâm sàng, diễn biến viêm não màng não Enterovirus trẻ em, Hội nghị khoa học Việt- Úc, 79 - 83 51 Bộ Y tế (2009) Hướng dẫn chẩn đoán xử trí bệnh viêm não cấp virus trẻ em, Ban hành theo Quyết đinh QĐ- BYT ngày 30 tháng 06 năm 2009 Bộ trưởng Bộ Y tế 52 Phan Thị Ngà (2005), Phát virus Arbor gây hội chứng não cấp Việt Nam, định hướng xây dựng kĩ thuật chẩn đoán huyết học, Đề nghiên cứu khoa học cấp Bộ y tế 53 Åsa Fowler, Tommy Stödberg, Margareta Eriksson et al(2010) Long - term Outcomes of Acute Encephalitis in Childhood, PEDIATRICS, Vol 126 No 4, e828-e835 54 Usha Kant Misra, Chong Tin Tan and Jayantee Kalita (2008), Viral encephalitis and epilepsy, EPILEPSIA, 49 (Suppl 6), 13-18 55 Ghaziuddin M, I Al - Khouri, Ghaziuddin N (2002), Autistic symptoms following herpes encephalitis, Eur Child Adolesc Psychiatry, 11 (3), 142 - 56 Shiraki H., Goto A., Narabayashi H (1963) Etat passé et présent de I' encéphalite Japonaise au Japon Les encéphalite virus Rapports présent la XXVI Reusnion Neurologique Internationale, Paris, Masson et Cie, 49 - 112 57 Phạm Thị Sửu, Bùi Vũ Huy cộng (1999) Tình hình bệnh truyền nhiễm năm 1991 - 1995 viện Nhi Tạp chí Nhi khoa, 38 - 43 58 Nguyễn Thị Tú Anh (2001) Nghiên cứu tác dụng điện châm phục hồi chức vận động bệnh nhi viêm não Nhật Bản sau giai đoạn cấp, Luận án Tiến sĩ y học, Học viện Quân y 127 59 Đặng Minh Hằng (2003), Nghiên cứu phối hợp hào châm xoa bóp y học cổ truyền phục hồi chức vận động bệnh nhi di chứng viêm não Nhật Bản, Luận án Tiến sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 60 Hoàng Thế Kiêm (2009) Nhận xét số đặc điểm lâm sàng di chứng Viêm não Nhật Bản giai đoạn muộn theo Y học cổ truyền, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 61 Bộ Y tế - Số 4059/Đtr (1987), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị viêm não Nhật Bản, Tạp chí Y học thực hành, 267 (1), 14 - 62 Bộ Y tế (1999), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị viêm não Nhật Bản trẻ em, Công văn Bộ Y tế gửi Bệnh viện 63 Nguyễn Xuân Nghiên (2008) Phục hồi chức cho trẻ bại não, Phục hồi chức năng, NXB Y học 64 Bộ môn PHCN, Trường ĐH Y Hà Nội (2003) Phục hồi chức cho trẻ chậm phát triển tâm thần, Bài giảng vật lý trị liệu -phục hồi chức năng, NXB Y học, Hà Nội 65 Nguyễn Xuân Nghiên (2010) Phục hồi chức sau viêm não, Vật lý trị liệu phục hồi chức năng, NXB Y học, Hà Nội 66 Bộ Y tế (2010), Lý luận y học cổ truyền (Dùng cho đào tạo bác si chuyên khoa Y học cổ truyền), Nhà xuất giáo dục Việt Nam 67 Khoa Y học cổ truyền, Trường Đại học Y Hà Nội (2005), Khái niệm, Ôn bệnh, NXB Y học 68 Trần Thúy (1996) Bệnh viêm não vấn đề điều trị kết hợp y học đại y học cổ truyền, Điều trị học kết hợp y học đại y học cổ truyền, NXB Y học 69 张张张,张张张(2001). 41 .,7(2),8889 128 70 张张张(2013)..,21(2), 31-32 71 张张张,张张张,张张(2013)..,8(13), 91-92 72 张张, 张张张(2007)  86  , 27(2), 10-11 73 ,,(2008).中中中 41 中 中中中中中, 29(5), 9-10 74 张张张,张张,张张张(2011). , 33(1), 1314. 75 Nguyễn Trọng Cầu (1964) Phương pháp điều trị viêm não di chứng viêm não, Tạp chí Đơng y, 41, - 16 76 Nguyễn Trọng Cầu (1964) Phòng chữa di chứng viêm não Đơng y, Tạp chí y học thực hành, 109 (7), 27 - 33 77 Khoa Nhi Viện Đông y (1966) Các hậu chứng, di chứng bệnh não, viêm não, Tạp chí Đơng y, 76, 15 - 25 78 Đỗ Hữu Định, Đinh Thái Bảo, Vũ Duy Tường (1969) Điều trị di chứng viêm não thuốc nam châm cứu Tạp chí Đơng y, 103,73-78 79 Trịnh Thị Nhã (1987) Chữa di chứng viêm não châm cứu, Tóm tắt cơng trình nghiên cứu khoa học 1957 - 1987, Viện Y học Dân tộc Hà Nội 80 Nguyễn Kim Ngọc (2013) Đánh giá tác dụng điện châm phối hợp với Lục vị hoàn phục hồi chức tâm thần – vận động bệnh nhi viêm não sau giai đoạn cấp, Luận văn tốt nghiệp BSNT, Trường Đại học Y Hà Nội 81 Bùi Việt Chung (2013) Đánh giá tác dụng phương pháp điện châm kết hợp thủy châm Methycobal phục hồi chức vận động bệnh nhi sau viêm não, Luận văn Thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 129 82 Nguyễn Khắc Hữu cộng (1997), Điều trị di chứng viêm não trẻ em phương pháp châm cứu, tổng kết 312 bệnh nhi, điều trị Bệnh viện trẻ em Hải Phòng, Tạp chí châm cứu Việt Nam, 24 (1), 25 - 83 Phạm Văn Giao, Đặng Thị Hồng, Tạ Lan Thái cs (1997), Tổng kết phục hồi chức sau giai đoạn cấp tính viêm não Nhật Bản năm 1996 điện châm Khoa Nhi Viện Châm cứu, Tạp chí châm cứu Việt Nam, 24 (1), 25 - 27 84 Nguyễn Tài Thu, Phạm Văn Giao cs(1996), Phục hồi chức vận động sau giai đoạn cấp tính viêm não Nhật Bản điện châm, Đề tài cấp Bộ nghiệm thu tháng 10/ 1996 Viện Châm cứu 85 Lê Thị Hồng Anh (2003) Nghiên cứu tác dụng điện mãng châm phục hồi chức vận động cho bệnh nhi Viêm não Nhật Bản sau giai đoạn cấp, Luận văn Thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 86 Nguyễn Nhược Kim, Hoàng Minh Chung (2009) Thuốc nhiệt, Thuốc lợi thủy thẩm thấp, Thuốc cố sáp, Thuốc bổ, Dược học cổ truyền, NXB Y học, Hà Nội 87 Viện Dinh Dưỡng (2007) Sử dụng số đo cân nặng chiều cao thể đánh giá tình trạng dinh dưỡng, Phương pháp nhân trắc đánh giá dinh dưỡng trẻ em tuổi, NXB Y học, Hà Nội 88 Hồ Hữu Lương (1998) Phương pháp khám hệ vận động, Chẩn đoán định khu tổn thương thần kinh, Lâm sàng thần kinh, NXB Y học, Hà Nội, 129 -55, 438 -55 89 Orgogozo J.M., Dartigues J.F (1991) Methodology of clinical trials in acute cerebral ischemia, Cerebrovasc., (1), 100-11 130 90 Nguyễn Minh Sơn, Đặng Thị Trang (2012 ) Đặc điểm dịch tễ học bệnh viêm não Nhật Bản tỉnh Thái Bình từ năm 2004-2010 Tạp chí nghiên cứu y học, phụ trương số 2, 21-26 91 Phạm Hữu Lợi (2003) Nghiên cứu số đặc điểm sinh học huyệt nguyên trẻ em bình thường bệnh nhi Viêm não Nhật Bản Đánh giá hiệu phục hồi vận động điện châm, Luận án Tiến sĩ học, Trường Đại học Y Hà Nội 92 Phạm Thị Ngà, Đoàn Hải Yến, Nguyễn Thanh Thủy cộng (2003) Bệnh Viêm não Nhật Bản miền Bắc Việt Nam, 2002 Tạp chí y học dự phòng, tập XIII, số 5(62), 20 - 26 93 Phan Thị Thu Minh (2008) Tìm hiểu số yếu tố dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng Viêm não Nhật Bản viêm não Enterovirus Bệnh viện Nhi Trung ương từ tháng 01/2006 - 08/2007, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội 94 Trịnh Thị Luyến, Phạm Nhật An (2013) Nghiên cứu nguyên, đặc điểm dịch tễ học lâm sang viêm não cấp trẻ em bệnh viện Nhi Trung Ương Tạp chí y học Việt Nam, tập 411, số 2, 60 - 66 95 Bùi Vũ Huy (2007) Một số đặc điểm dịch tễ lâm sàng bệnh VNNB bệnh viện Nhi Trung Ương vụ dịch 2005 Tạp chí Y học dự phòng, 7(92), – 96 Phạm Nhật An cs (2013) Nghiên cứu mơ hình bệnh tật khoa Truyền Nhiễm Bệnh viện Nhi Trung Ương từ năm 2006 đến năm 2010 Tạp chí Y học thực hành,… 97 Trần Thị Thu Hương, Phạm Nhật An (2013) Căn nguyên viêm não trẻ em bệnh viên Nhi Trung Ương Tạp chí nghiên cứu y học, tập 84, số 4, 27 -32 131 98 Lê Trọng Dụng (2008) Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng điều trị Viêm não Herpes Bệnh viện Nhi Trung ương, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ chuyên khoa II, Đại học Y Hà Nội 99 Khurana D.S (2005) Acute disseminated encephalomyelitis in children: Discodant neurologic and neuroimaging abnormalities and response to plasmapheresis, Pediatrics, 116(2), 431-6 100 Viện Dinh Dưỡng Quốc Gia (2014) Số liệu thống kê tình trạng dinh dưỡng trẻ em qua năm, , xem 26/3/2014 101 Nguyễn Bá Quang(2004), Đánh giá tác dụng điện mãng châm phục hồi chức vận động cho bệnh nhi viêm não Nhật Bản Tạp chí Y học thực hành, 9, - 10 132 133 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG .3 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Viêm não theo YHHĐ: 1.2 Viêm não vi-rút theo YHHĐ .10 1.3 Viêm não theo YHCT 18 1.4 Phục hồi di chứng viêm não theo YHCT 21 1.5 Tổng quan thuốc “Tri bá địa hoàng thang” 26 CHƯƠNG 35 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.1 Chất liệu nghiên cứu 35 2.2 Đối tượng nghiên cứu 35 2.3 Phương pháp nghiên cứu .38 2.3.3 Quy trình nghiên cứu .38 2.4 Thời gian nghiên cứu 49 2.5 Địa điểm nghiên cứu 49 2.6 Đạo đức nghiên cứu đề tài .50 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 51 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 51 134 Nhận xét: Giữa bệnh nhi có thời gian bị bệnh khác khơng có khác biệt thể bệnh âm hư hay âm huyết hư sinh phong với p > 0,05 61 3.2 Đánh giá kết điều trị theo YHHĐ 61 Nhận xét: Các số Ure, Creatinin, Glucose, Protein Tp Albumin thay đổi khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 Riêng AST ALT thấy giảm so với trước điều trị có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) So sánh thời điểm trước sau điều trị, nhóm khơng thấy khác biệt số sinh hóa máu nói 82 3.3 Tác dụng không mong muốn .82 DANH MỤC BẢNG ... sau: Đánh giá tác dụng Tri bá địa hoàng thang phục hồi chức vận động – tâm trí bệnh nhi viêm não sau giai đoạn cấp Đánh giá hiệu điều trị với thể âm hư âm huyết hư sinh phong Tri bá địa hoàng thang. .. tưởng đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Đánh giá tác dụng Tri bá địa hoàng thang phục hồi chức vận động – tâm trí bệnh nhi viêm não sau giai đoạn cấp Đề tài tiến hành với mục tiêu sau: ... động – tâm trí nhu cầu vô thiết cho bệnh nhi sau viêm não Với ưu điểm độc tác dụng phụ, thuốc YHCT ứng dụng rộng rãi cơng tác phòng điều trị bệnh Trong thực hành lâm sàng, giai đoạn sau viêm não

Ngày đăng: 29/07/2019, 11:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Vanessa K. Hinson and William R.Tyor (2001). Update on virus encephalitis. Current Opinion in Neurology, 14, 369-374 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Current Opinion in Neurology
Tác giả: Vanessa K. Hinson and William R.Tyor
Năm: 2001
3. Phạm Ngọc Đính, Phạm Thị Sửu, Lê Hồng Phong (2005). Đặc điểm dịch tễ học viêm não cấp do vi-rút tại một số địa phương miền Bắc 2003 - 2004. Tạp chí Y học dự phòng, số 4, tập 15, 64-67 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Y học dự phòng
Tác giả: Phạm Ngọc Đính, Phạm Thị Sửu, Lê Hồng Phong
Năm: 2005
5. Lê Đức Hinh (1998). Bệnh viêm não Nhật Bản. Hội thảo khoa học - Viện Vệ sinh dịch tễ học: Bệnh viêm não Nhật bản và dự phòng vacxin . tr. 1-11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội thảo khoa học -Viện Vệ sinh dịch tễ học: Bệnh viêm não Nhật bản và dự phòng vacxin
Tác giả: Lê Đức Hinh
Năm: 1998
8. Khoa Y học cổ truyền, Trường Đại học Y Hà Nội(2005), Viêm não Nhật Bản, Bài giảng Y học cổ truyền, NXB Y học, Hà Nội, 231- 241 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Y học cổ truyền
Tác giả: Khoa Y học cổ truyền, Trường Đại học Y Hà Nội
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2005
10. Téllez de Meneses M , Vila MT , Barbero Aguirre P và cs (2013), Viral encephalitis in children, Medicina (B Aires), 73 Suppl 1, 83-92 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Medicina (B Aires)
Tác giả: Téllez de Meneses M , Vila MT , Barbero Aguirre P và cs
Năm: 2013
11. Lawrence Corey (2005). Herpes simplex virus. Principles and Practice of Infectious Diseases, 6, Saunders, 131 - 133 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Principles andPractice of Infectious Diseases
Tác giả: Lawrence Corey
Năm: 2005
12. Richard J. Whitley (2008). Herpes simplex Viruses, Harrison’s Internal Medicine, Medical publishing division 12, Internatinonal, NewYork, 17, 172 - 173 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Harrison’sInternal Medicine
Tác giả: Richard J. Whitley
Năm: 2008
13. Riera - Mestre, Antoni, Gubieras et al (2009). Adult herpes simplex encephalitis: Fifteen years’experience. Infecc Microbiol Clin, No 03 vol.27, 143 - 7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Infecc Microbiol Clin
Tác giả: Riera - Mestre, Antoni, Gubieras et al
Năm: 2009
14. Anders Hjalmarsson, Paul Blomqvist (2007), Herpes simplex encephalitis in Sweden 1990 - 2001 incidence, morbidity and mortality, Clinical Infectious Diseases, 45, 875 - 880 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clinical Infectious Diseases
Tác giả: Anders Hjalmarsson, Paul Blomqvist
Năm: 2007
15. Jorina M. Elbers.A (2007), 12 - year prospective study of childhood Herpes simplex encephalitis, Pediatrics, vol. 119 No. 2, 339 - 407 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pediatrics
Tác giả: Jorina M. Elbers.A
Năm: 2007
17. Trịnh Ngọc Phan (1985), Não viêm do côn trùng truyền bệnh, Bệnh truyền nhiễm tập 2, tr 10 - 16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnhtruyền nhiễm tập 2
Tác giả: Trịnh Ngọc Phan
Năm: 1985
18. Richter W., Ralph L. (1961), Neurologic sequelea of Japanese B encephalitis, Neurol, 11 (7), 553 - 9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Neurol
Tác giả: Richter W., Ralph L
Năm: 1961
19. Bùi Vũ Huy, Hoàng Cẩm Tú, Trần Văn Luận(1993). Sơ bộ nhận xét về các rối loạn tâm thần và thần kinh sau viêm não Nhật Bản B ở trẻ em, Nhi khoa, 2 (1), 28 - 33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhi khoa
Tác giả: Bùi Vũ Huy, Hoàng Cẩm Tú, Trần Văn Luận
Năm: 1993
20. Nguyễn Thị Thanh Vân (2001), Nhận xét đặc điểm lâm sàng một số di chứng của viêm não Nhật Bản ở trẻ em, Luận án thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận xét đặc điểm lâm sàng một sốdi chứng của viêm não Nhật Bản ở trẻ em
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Vân
Năm: 2001
21. Dos Santos GP, Skraba I, Oliveira D và cs (2003), Enterovirus meningitis in Brazil, 1998 - 2003, J Med Viral, 78 (1), 98 - 104 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Med Viral
Tác giả: Dos Santos GP, Skraba I, Oliveira D và cs
Năm: 2003
22. Chambon M, Archimbaurd C, Jailly JL và cs (2001), Circulation of Enterovirus and persistence of meningitis cases in the winter of 1999 - 2000, J Med Viral; 65 (2), 340 - 347 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Med Viral
Tác giả: Chambon M, Archimbaurd C, Jailly JL và cs
Năm: 2001
23. Chang LY, Hsiung CA, Lu CY và cs (2006), Status of cellular rather than humoral immunity is correlated with clinical outcome of Enterovirus 71, Pediatr Res, 60(4), 466 - 71 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ediatr Res
Tác giả: Chang LY, Hsiung CA, Lu CY và cs
Năm: 2006
24. A. Chaudhuri và P.G.E Kened (2002), Diagnosis and treatment of viral encephalitis, Postgrad Med J, 78, 575 - 583 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Postgrad Med J
Tác giả: A. Chaudhuri và P.G.E Kened
Năm: 2002
25. Baranyer JR (2000), Herpes simplex virus encephalitis, Oxford butter worth - Heineman, Larry E. Davis and Peter G. E. Kennedy, 139 - 64 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Oxford butterworth - Heineman
Tác giả: Baranyer JR
Năm: 2000
43. Phạm Thị Cẩm Hà (2013), Dịch viêm não tại Uttar Pradesh, Ấn Độ :http://www.nihe.org.vn/new-vn/tin-quoc-te/2713/Dich-viem-nao-tai-Uttar-Pradesh-An-Do.vhtm Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w