1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả của chương trình tập LSVT BIG trong phục hồi chức năng vận động cho bệnh nhân parkinson

91 257 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 3,62 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Số lượng người cao tuổi Việt Nam giới tăng lên nhanh chóng nhờ tiến y học ngành khoa học khác Tại Việt Nam, năm 2009 theo tổng điều tra dân số có 7,72 triệu người cao tuổi chiếm 9,0% dân số [1] Chỉ số già hóa ngày gia tăng, Việt Nam năm 1999 24%, năm 2009 36% dự báo đến năm 2019 50% [2] Xu hướng già hóa đặt thách thức vô to lớn, đặc biệt gia tăng bệnh có liên quan đến lão hóa thối hóa thần kinh Trong có bệnh Parkinson - bệnh thối hóa thần kinh trung ương thường gặp Cấu trúc não tổn thương bệnh Parkinson liềm đen Những tổn thương gây triệu chứng đặc trưng giảm vận động, run nghỉ, cứng, rối loạn tư [3],[4],[5] Bên cạnh triệu chứng vận động, bệnh nhân Parkinson bị nhiều rối loạn không thuộc vận động giảm chức nhận thức, rối loạn thần kinh thực vật, rối loạn giấc ngủ, trầm cảm, rối loạn tiêu hóa, rối loạn tiểu tiện, đau, dị cảm…[6],[7],[8] Bệnh Parkinson bệnh ác tính lại ảnh hưởng lớn đến chất lượng sống người cao tuổi Trong triệu chứng rối loạn vận động nguyên nhân gây tàn tật bệnh nhân Parkinson Những triệu chứng xuất trình phát triển bệnh khẳng định có ảnh hưởng rõ rệt đến chất lượng sống bệnh nhân [8],[9] Tình trạng nghèo nàn động tác có liên quan đến nguy bị ngã, chấn thương cao [10] Rối loạn tư làm ảnh hưởng đến hoạt động thể chất hoạt động hàng ngày bệnh nhân Parkinson [11] Sự cân rối loạn vận động có liên quan chặt chẽ với tình trạng khuyết tật bệnh Parkinson [12] Theo Shulman, làm chậm phòng ngừa rối loạn vận động nên ưu tiên hàng đầu quản lý lâm sàng bệnh Parkinson Nếu điều trị dược lý tình trạng rối loạn vận động tăng lên bệnh nhân Parkinson bệnh tiến triển [13] Do đó, việc sử dụng phương pháp phục hồi chức điều trị bệnh Parkinson cần thiết Tập luyện chứng minh có hiệu cải thiện sức mạnh, thăng bằng, tốc độ chất lượng sống bệnh nhân Parkinson Tuy nhiên, phương thức cường độ tập luyện tối ưu chưa thống [14] Hiện có nghiên cứu so sánh hiệu chương trình tập có cường độ khác Margaret Schenkman CS (2018) chương trình tập luyện với cường độ cao (70-80% nhịp tim tối đa) có tác dụng làm chậm trình tiến triển bệnh so sánh với chương trình tập luyện cường độ trung bình (60-65% nhịp tim tối đa) [15] Lee Silverman Voice Treatment (LSVT) BIG chương trình tập bắt nguồn từ chương trình trị liệu âm ngữ LSVT LOUD, bao gồm tập có cường độ cao, biên độ vận động lớn, chứng minh có hiệu điều trị cho bệnh nhân Parkinson [16] Hiện Việt Nam chưa có nghiên cứu đánh giá hiệu tập luyện lên khả vận động bệnh nhân Parkinson Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu “Đánh giá hiệu chương trình tập LSVT-BIG phục hồi chức vận động cho bệnh nhân Parkinson” với hai mục tiêu: Đánh giá hiệu chương trình tập LSVT-BIG phục hồi chức vận động cho bệnh nhân Parkinson Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến hiệu chương trình tập LSVT-BIG phục hồi chức vận động cho bệnh nhân Parkinson Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lịch sử bệnh Parkinson Bệnh Parkinson tình trạng bệnh lý biết đến từ thời cổ đại đề cập đến hệ thống y tế Ấn Độ cổ đại Ayurveda tên Kampavata Trong y văn phương Tây, bác sĩ Galen mô tả “bệnh rung lắc” vào năm 175 sau công nguyên [17], [18] Tuy nhiên năm 1817, James Parkinson người mô tả bệnh với triệu chứng run tay, cứng, vận động khó Ơng gọi bệnh bệnh liệt rung (Shaking palsy) Bài viết cơng bố có tựa đề “Một tiểu luận liệt rung” Khoảng 60 năm sau luận James Parkinson công bố, năm 1886, nhà thần kinh học người Pháp tên Jean Martin Charcot xác định bệnh liệt mà bệnh tuổi già Ông người nhận tầm quan trọng luận James Parkinson viết đề xuất gọi tên bệnh Parkinson [17] Năm 1912, Lewy mô tả thể vùi bào tương tế bào thần kinh bệnh nhân Parkinson [17] Năm 1919, Konstantin Tretiakoff báo cáo substantia nigra (tên La tinh liềm đen) cấu trúc não bị ảnh hưởng, phát không chấp nhận rộng rãi xác nhận nghiên cứu khác Rolf Hassler xuất năm 1938 [17] Đến năm 60 kỷ XX người ta ý đến chất dopamine thể vân vai trò dẫn truyền thần kinh chất Mức dopamine thấp nguyên nhân chủ yếu gây rối loạn bệnh Từ chế bệnh sinh bệnh Parkinson ngày sáng tỏ: triệu chứng bệnh xác định chủ yếu tổn thương tế bào thần kinh hệ thống dopamine não, đặc biệt tế bào thể vân liềm đen Cũng năm 1960, lần thuốc Levodopa dùng để điều trị bệnh [19] Kể từ nghiên cứu năm 1960 cơng bố, cơng tác phòng điều trị bệnh có nhiều tiến Mặc dù thực tế chưa điều trị tận gốc bệnh, nhờ tiến đạt kiểm soát bệnh giảm mức độ nghiêm trọng bệnh 1.2 Dịch tễ học bệnh Parkinson Trong bệnh lý thoái hóa hệ thần kinh trung ương, bệnh Parkinson bệnh hay gặp, nam giới mắc nhiều nữ giới [20] Tuổi khởi phát dao động khoảng từ 20 đến 80 tuổi, nhiên thường gặp người 60 tuổi, với xu hướng tăng dần theo tuổi Tỷ lệ mắc bệnh Parkinson dao động khoảng từ 1% đến 2% tỷ lệ mắc bệnh hàng năm 0,045% đến 0,19% Với người 70 tuổi, tỷ lệ mắc 5,5%, tỷ lệ mắc hàng năm 1,2% tăng hẳn so với lứa tuổi khác [21],[22],[23] 1.3 Cơ sở giải phẫu bệnh 1.3.1 Các tổn thương giải phẫu [24] Ngày với hiểu biết sâu chế bệnh sinh, người ta thấy cấu trúc có sắc tố thân não nhân xám trung ương bị tổn thương mức độ khác Các tổn thương cụ thể bao gồm: - Liềm đen: ln ln có tổn thương hai bên với tượng sắc tố, thối hóa liềm đen ưu vùng đặc (zona compacta) thấy rõ giai đoạn muộn Sự biến quần thể tế bào thần kinh rõ rệt kèm theo sắc tố tế bào chứa hắc tố melamin - Tổn thương hạch giao cảm: nhân giao cảm bị tổn thương tương tự liềm đen thể vân Điều giải thích tượng rối loạn thần kinh thực vật rối loạn nhu động dày, thực quản tạng nói chung - Chất lưới thân não: tổn thương - Các nhân xám: nhân xám não bị tổn thương mức độ nhiều, nhân bèo nhạt nhân bèo sẫm có tượng sắc tố rõ Ngoài ra, người ta quan sát thấy tượng giảm tế bào thần kinh liên quan đến tuổi tác Trong bệnh Parkinson, thể vân bị giảm rõ rệt số lượng tế bào thần kinh hàm lượng dopamine Hàm lượng dopamine lại liên quan mật thiết với tượng sắc tố liềm đen - Các hạch giao cảm có tổn thương tương tự liềm đen, vân 1.3.2 Các thể lewy [25] Thể Lewy chất vùi bào tương tế bào thần kinh Trung tâm thể khối tròn đồng xung quanh quầng sáng.Thể Lewy gặp nhiều liềm đen, thể vân, nhân lưng dây phế vị, chất lưới trung não, cầu não; gặp vùng đồi hạch giao cảm; thành phần thể lewy synuclein Thực chất việc hình thành thể Lewy đến chưa sáng tỏ Người ta khơng thấy chứng q trình liên quan đến nhiễm virus, bệnh miễn dịch, mạch máu mà hướng nhiều đến bất thường chuyển hóa tế bào thần kinh BìnhLewy Bệnh Thể thường Parkinson Hình 1.1 Hình ảnh giải phẫu bệnh bệnh Parkinson 1.4 Cơ sở bệnh nguyên, bệnh sinh bệnh Parkinson Vị trí tổn thương bệnh Parkinson thể vân, liềm đen Nguyên nhân thực dẫn đến bệnh lý đến chưa hoàn toàn sáng tỏ Những nghiên cứu năm gần cho thấy chết tế bào thần kinh thuộc hệ thống tiết dopamine có vai trò quan trọng việc gây bệnh Các hệ thống tiết dopamine nhiều bị tổn thương mức độ khác tùy theo giai đoan bệnh Phần đặc liềm đen, bao gồm tế bào tiết dopamine tiếp nối chủ yếu thể vân, bị tổn thương khoảng 40-50% Ngay phần đặc liềm đen tổn thương không đồng nhất: vùng đuôi bụng bên bị tổn thương nặng nề phần khác Ngoài tế bào gian não phần tế bào tiết dopamine võng mạc, đặc biệt điểm vàng bị tổn thương Tuy nhiên tế bào tiết dopamin quanh cuống , dồi, tủy sống lại khơng thấy bị tác động Gần nhiều cơng trình nghiên cứu cho thấy bệnh Parkinson có tổn thương tế bào thần kinh không thuộc hệ tiết dopamine tế bào thần kinh tiết serotonin nhân đen, tế bào tiết cholin nhân Meynert nhân cuống cầu Chính tổn thương nhiều hệ lý giải phần đa dạng triệu chứng bệnh Parkinson Diễn biến trình tổn thương tế bào thần kinh khó xác định Khi xem xét hình ảnh giải phẫu bệnh liềm đen người bình thường người mắc bệnh Parkinson, người ta thấy người mắc bệnh Parkinson liềm đen có mầu nhợt sắc tố Các tác giả thống dấu hiệu bệnh Parkinson run, tăng trương lực cơ…đã xuất tế bào tiết dopamine tới mức (khoảng 70%) số nghiên cứu khác lại khoảng 50% tế bào tiết dopamine gây biểu lâm sàng [26] Trong lâm sàng nghiên cứu khó xác định xác bao nhiều phần trăm tế bào tiết dopamine khơng thể sinh thiết người sống để đánh giá xác mức độ tổn thương Sự đánh giá phần trăm thực thông qua phương pháp chụp chức não chụp cắt lớp phát photon đơn (SPECT), chụp cắt lớp phát điện tử dương (PET) Tuy tiến triển từ từ, nặng dần lên bệnh nói lên hủy hoại tế bào thần kinh chức Gần số cơng trình nghiên cứu diễn biến lâm sàng trình dẫn truyền dopamine cho thấy có lẽ vùng bụng phần đặc liềm đen bị tổn thương trước tiên sau đến vùng mỏ, lưng gian não Hiện tượng tổn thương lan tỏa hệ tiết dopamine cho thấy chế bệnh tổn thương tế bào thần kinh Sự không đồng tổn thương nói lên có chế khác tham gia vào chế bệnh sinh Có nhiều ý kiến khác chế bệnh nguyên bệnh sinh bệnh Parkinson [27], [28] Các nghiên cứu gần cho thấy yếu tố di truyền đóng vai trò quan trọng bệnh Parkinson Theo Duvoisin, 10% trường hợp mắc bệnh Parkinson có tiền sử gia đình [29] Để tìm hiểu vai trò di truyền bệnh Parkinson, người ta điều tra cặp sinh đôi đồng hợp tử (giống 100% yếu tố di truyền) cặp sinh đôi dị hợp tử (giống 50% yếu tố di truyền) Bằng phương pháp chụp cắt lớp phát điện tử dương (PET), người ta đánh giá tính tồn vẹn tế bào tiết dopamine thể vân, qua chẩn đốn thể tiền lâm sàng bệnh Parkinson Với kỹ thuật này, Burn CS (1992) thấy số cặp sinh đôi đồng hợp tử mắc bệnh Parkinson chiếm đến 45% cặp dị hợp tử chiếm 29% [30] Năm 1998, Leroy [31] phân lập gen (là nguồn gốc triệu chứng lâm sàng chế bệnh sinh bệnh) nằm nhiễm sắc thể số gia đình người lai Mỹ-Ý Gen chịu trách nhiệm mã hóa loại protein synuclein chưa rõ chức Rõ ràng yếu tố di truyền có tham gia vào chế bệnh sinh bệnh Parkinson biến động gen phụ thuộc nhiều vào tính nhạy cảm cá thể tác nhân có hại mơi trường thể 1.5 Triệu chứng lâm sàng bệnh Parkinson 1.5.1 Các rối loạn vận động Gồm bốn triệu chứng là: giảm vận động, tăng trương lực cơ, run nghỉ, ổn định tư Hình 1.2 Dáng điển hình bệnh nhân Parkinson 1.5.1.1 Giảm vận động Theo Jankovic J, giảm vận động triệu chứng đặc trưng bệnh Parkinson, người bệnh động tác tự động sơ cấp giao thoa với hoạt động tự phát [32] Theo Samii A, Nutt JG, Ransom BR biểu ban đầu chậm trễ khởi phát hoạt động, giảm biên độ tốc độ, chuyển động lặp lặp lại, khơng có khả thực hành động đồng thời tuần tự, giảm đung đưa cánh tay (mất vận động tự động) [33] Biểu khác giảm vận động bao gồm chảy nước dãi suy yếu động tác nuốt nước bọt, loạn vận ngôn, biểu lộ khuôn mặt Vẻ mặt bất động người mang mặt nạ triệu chứng thường gặp Vận động mắt tốt, nhìn xuống chớp mắt giảm Giảm động tác làm cho chữ viết bệnh nhân ngày nhỏ tới mức không đọc được, người già triệu chứng gợi ý bệnh Parkinson [33] 1.5.1.2 Tăng trương lực ngoại tháp Tăng trương lực người bệnh Parkinson có đặc tính mềm dẻo gây tư gấp Đặc điểm dấu hiệu “cứng” suốt trình căng thụ động vận động khớp, người khám cảm nhận thấy lực đề kháng tương đương Khi để tay vào vị trí mới, người bệnh có xu hướng giữ nguyên tay đung đưa Miêu tả đặc tính này, Jankovic J dùng hình tượng “cứng kiểu ống chì” để phân biệt với tăng trương lực tổn thương bó tháp [32] Banich MT; Compton RJ cho kết hợp run tăng trương lực coi nguồn gốc dấu hiệu “bánh xe cưa” làm động tác thụ động duỗi cẳng tay cẳng chân, thầy thuốc nhận thấy tượng duỗi xảy nấc không liên tục [34] 10 Theo O’Sullivan SB; Schmitz TJ, với tiến triển bệnh, tăng trương lực thường ảnh hưởng đến toàn thể làm giảm khả di chuyển [35] 1.5.1.3 Run nghỉ - Theo Jankovic J, run triệu chứng thường gặp, run triệu chứng rõ ràng nhất, phổ biến nhất, khoảng 30% bệnh nhân bị Parkinson khơng có run triệu chứng khởi phát bệnh 15% khơng có run Run chậm, tần số vào khoảng chu kỳ /giây [32] - Cooper, Eichhorn G, Rodnitzky RL thấy triệu chứng run xuất nghỉ, giảm bệnh nhân làm động tác hữu ý, ngủ Run nghỉ thường xuất ngón tay, đặc biệt gấp duỗi ngón gây động tác “vê thuốc lào” [36] 1.5.1.4 Mất ổn định tư [37] Không ổn định tư chiếm 18%, triệu chứng điển hình giai đoạn cuối Parkinson với “cứng đờ” dẫn đến suy giảm khả thăng ngã thường xuyên, gây ảnh hưởng đến chất lượng sống Người bệnh bước ngắn nhanh để ngăn ngừa té ngã Khoảng 36% người già mắc bệnh Parkinson có rối loạn dáng từ khởi phát Các rối loạn thường gặp gấp hông, gối, cổ chân, giảm vung tay, hạn chế xoay thân, thân gập trước, bước ngắn, giảm động tác phối hợp thân hai chân Bệnh nhân thường gặp khó khăn bắt đầu đi, bước khơng chắn có xu hướng tăng dần Đôi bệnh nhân dừng lại đột ngột, bước lên gây tượng dậm chân chỗ (hiện tượng “đông cứng”) Hiện tượng thường thấy bệnh nhân quay người, qua bậc cửa bước qua vật Khi đi, tốc độ lẫn khoảng cách bước chân bị giảm Nhiều khó phân biệt rối loạn với rối loạn dáng tuổi già Tuy nhiên yêu cầu bệnh nhân ngừng đột ngột + Rối loạn chữ viết: có/khơng c Các động tác tự động: i Run: + Run tay: có/khơng bên + Run chân: có/khơng bên + Run tứ chi: có/khơng + Run mơi/lưỡi: có/khơng + Run nào: nghỉ/vận động/cả hai ii Tăng trương lực ngoại tháp + Nửa người/tồn thân + Tư gấp: có/khơng + Dấu hiệu Froment:có/khơng + Dấu hiệu bánh xe cưa: có/khơng + Đơng cứng: có/khơng iii Rối loạn tư thế: + Ngã: có/khơng + Dáng bất thường: có/khơng d Phản xạ: + Phản xạ gân xương:Bình thường/tăng/giảm Bên nào:… + Phản xạ da niêm mạc: Bình thường/giảm Bên nào… + Phản xạ bệnh lý: ……….Bên nào: e Cảm giác: f Tăng giảm trương lực cơ(cứng): có/khơng g Giảm vận động: có/khơng h Vị trí khởi phát triệu chứng vận động: + Tay: bên/hai bên + Chân: bên/hai bên + Mơi, lưỡi: có/khơng III Tiền sử: Tiền sử thân: + Rối loạn tâm thần: có/khơng + Chấn thương sọ não: có/khơng + Tai biến mạch máu não: có/khơng + Tiền sử dung thuốc (phenothiazine, thioxanthene, reserpine): có/khơng + Tăng mỡ máu: có/khơng + Tiểu đường: có/khơng + Nghiện thuốc lá, rượu bia: có/khơng + Bệnh khác:………… Tiền sử gia đình: IV Khám bệnh: Khám thần kinh: a Ý thức: Tỉnh táo/rối loạn ý thức Glassgow: …………… b Vận động tự chủ Giảm vận động: có/khơng c Cảm giác Cảm giác nơng: bình thường rối loạn Cảm giác sâu: bình thường rối loạn d Dây thần kinh sọ: liệt dây:……… e Thần kinh thực vật: rối loạn khơng f Cơ tròn: g Hội chứng tiểu não: rối loạn khơng có khơng a Trầm cảm: có khơng b Hoang tưởng: có khơng c Ảo giác: có không Khám tâm thần: Khám nội khoa: a Toàn thân: Chiều cao Cân nặng Mạch Huyết áp b Tim mạch: c Hơ hấp: d Tiêu hóa: e Tiết niệu: f Nội tiết(tuyến giáp) VI Chẩn đoán: Chẩn đoán xác định: Chẩn đoán giai đoạn theo Hoehn Yahr: VII Đánh giá hiệu can thiệp Thang điểm Thang điểm UPDRS-III Thang điểm Lindop TUG Trước can thiệp Sau can thiệp DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU TRONG CHƯƠNG TRÌNH PARKINSON KHOA KHÁM BỆNH – BỆNH VIỆN LÃO KHOA TRUNG ƯƠNG STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Họ tên Ngô Văn T Lại Tuấn A Bùi Hồng T Nguyễn Xuân T Vũ Thị N Trần Thị L Nguyễn Thị V Lại Hoàng A Đỗ Văn H Lê Tiến D Lê Thị H Nguyễn Thị M Trần Thị H Nguyễn Văn L Đào Đức N Nguyễn Văn L Đỗ Thanh B Đào Thị H Nguyễn Công C Nguyễn Khắc D Dư Thị H Xác nhận khoa khám bệnh Tuổi 65 59 63 63 65 64 73 70 73 74 55 57 65 70 59 63 63 70 71 67 62 Mã hồ sơ ngoại trú 591 501 505 841 339 683 429 151 449 559 760 181 462 127 59 255 803 45 336 23 Xác nhận phòng KHTH DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU TRONG CHƯƠNG TRÌNH PARKINSON KHOA THẦN KINH – BỆNH VIỆN THANH NHÀN STT Họ tên Trần Thị Hồng T Lê Đức T Nguyễn Mai T Trần Thị Đ Nguyễn Văn C Đỗ Đức A Nguyễn Thị H Lê Khắc D Đỗ Văn N Xác nhận khoa thần kinh Tuổi 57 54 63 78 65 69 58 66 61 Mã bệnh án ngoại trú 20 81 76 180 56 67 40 24 76 Xác nhận phòng KHTH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN TH QUNH NGA ĐáNH GIá HIệU QUả CủA CHƯƠNG TRìNH TËP LSVT-BIG TRONG PHơC HåI CHøC N¡NG VËN §éNG CHO BƯNH NH¢N PARKINSON Chun ngành : Phục hồi chức Mã số : 62724301 LUẬN VĂN BÁC SỸ NỘI TRÚ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Văn Minh HÀ NỘI – 2018 LỜI CẢM ƠN Trong trình học, nghiên cứu làm luận văn, em nhận quan tâm, giúp đỡ nhiều nhà trường, bệnh viện, gia đình bạn bè Với tất kính trọng, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Đảng ủy, Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học Trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ em trình học tập hồn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn thầy cô Bộ môn Phục hồi chức - Trường Đại học Y Hà Nội tận tình truyền dạy cho em kiến thức chuyên môn Em xin chân thành cảm ơn bác sĩ, điều dưỡng, kỹ thuật viên khoa Khám bệnh khoa Phục hồi chức – Bệnh viện Lão khoa trung ương Bệnh viện Thanh Nhàn tạo điều kiện tối đa cho em suốt trình thực đề tài nghiên cứu Em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến PGS.TS Phạm Văn Minh – Trưởng Bộ môn Phục hồi chức - Trường Đại học Y Hà Nội nhiệt tình, tận tâm hướng dẫn em suốt q trình thực hồn thành khóa luận Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến bố mẹ, người thân bạn bè, người ln ủng hộ, động viên em q trình thực nghiên cứu Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2018 Trần Thị Quỳnh Nga LỜI CAM ĐOAN Tôi tham gia thực tất phần công trình nghiên cứu hướng dẫn PGS.TS Phạm Văn Minh Tôi cam đoan số liệu, kết nghiên cứu trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Các kết nghiên cứu tác giả khác trích dẫn theo quy định Trường Đại học Y Hà Nội Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2018 Trần Thị Quỳnh Nga DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ADLs Activities of daily life (Các hoạt động sinh hoạt hàng ngày) ADN Acid Deoxyribonucleic CIRS-G Cumulative illness rating scale for geriatrics (Thang điểm đánh giá gánh nặng bệnh tật người cao tuổi) COMT Catechol-O-mathyl transferase GDNF Glial cell-Derived Neurotrophic Factor (Yếu tố hướng thần kinh có nguồn gốc từ thần kinh đệm) GDS-15 15 items Geriatric Depression Scale (Thang điểm đánh giá trầm cảm người cao tuổi rút gọn) LSVT Lee Silverman Voice Treatment MAO Monoamine oxidase MTMP 1-methyl 4phenyl – 1,2,3,6 – tetrahydropyridine PET Position Emision Tomography (Chụp cắt lớp phát điện từ dương) SEE Self Efficacy for Exercise (Khả sẵn sàng tập luyện) SPECT Single Photon Emision Computed (Chụp cắt lớp phát photon đơn) TNF Tumor necrosis factor (Yếu tố hoại tử khối u) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lịch sử bệnh Parkinson 1.2 Dịch tễ học bệnh Parkinson 1.3 Cơ sở giải phẫu bệnh .4 1.3.1 Các tổn thương giải phẫu 1.3.2 Các thể lewy 1.4 Cơ sở bệnh nguyên, bệnh sinh bệnh Parkinson .6 1.5 Triệu chứng lâm sàng bệnh Parkinson 1.5.1 Các rối loạn vận động 1.5.2 Các rối loạn vận động .11 1.6 Các phương pháp cận lâm sàng hỗ trợ chẩn đoán bệnh Parkinson .12 1.7 Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh Parkinson 13 1.7.1 Chẩn đoán xác định 13 1.7.2 Phân loại giai đoạn bệnh 14 1.7.3 Chẩn đoán rối loạn mức độ vận động theo Thang điểm Thống đánh giá bệnh Parkinson 15 1.8 Điều trị chăm sóc bệnh Parkinson 15 1.8.1 Nguyên tắc 15 1.8.2 Điều trị cụ thể .16 1.9 Vận động trị liệu phục hồi chức bệnh nhân Parkinson .20 1.9.1 Định nghĩa vận động trị liệu .20 1.9.2 Mục tiêu vận động trị liệu bệnh nhân Parkinson 20 1.9.3 Cơ chế tác dụng vận động bệnh Parkinson 20 1.9.4 Hiệu vận động bệnh nhân Parkinson .21 1.9.5 Chương trình LSVT BIG 22 1.9.6 Một số yếu tố ảnh hưởng đến hiệu vận động bệnh nhân Parkinson .24 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 25 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 25 2.2 Phương pháp nghiên cứu .26 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 26 2.2.2 Các số, biến số nghiên cứu 26 2.2.3 Chương trình tập LSVT-BIG 27 2.2.4 Thu thập thông tin xử lý số liệu 33 2.2.5 Các sai số nghiên cứu 34 2.2.6 Đạo đức nghiên cứu 34 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1 Đặc điểm chung nhóm đối tượng nghiên cứu .35 3.2 Kết điều trị Parkinson chương trình tập LSVT BIG 39 3.2.1 Hiệu cải thiện triệu chứng theo thang điểm thống đánh giá bệnh Parkinson phần vận động UPDRS-III .39 3.2.2 Hiệu cải thiện chức vận động 40 3.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến kết can thiệp 42 3.3.1 Yếu tố ảnh hưởng đến cải thiện tổng điểm UPDRS-III 42 3.3.2 Yếu tố ảnh hưởng đến cải thiện có ý nghĩa lâm sàng thang điểm UPDRS-III 44 3.3.3 Yếu tố ảnh hưởng đến cải thiện thời gian thực TUG .45 Chương 4: BÀN LUẬN .46 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 46 4.1.1 Tuổi khởi phát 46 4.1.2 Phân bố ca bệnh theo giới 47 4.1.3 Đặc điểm bệnh kèm theo 47 4.1.4 Triệu chứng khởi phát triệu chứng lâm sàng .47 4.1.5 Thể bệnh .48 4.2 Hiệu chương trình tập LSVT BIG đến chức vận động bệnh nhân Parkinson 49 4.2.1 Hiệu cải thiện thang điểm UPDRS-III .49 4.2.2 Hiệu cải thiện thời gian thực TUG test 50 4.2.3 Hiệu cải thiện thang điểm Lindop 52 KẾT LUẬN 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại giai đoạn bệnh Parkinson theo thang Hoehn Yahr 14 Bảng 3.1 Tỷ lệ bệnh kèm theo nhóm bệnh nhân nghiên cứu 36 Bảng 3.2: Đặc điểm triệu chứng khới phát bệnh 36 Bảng 3.3.Triệu chứng lâm sàng nhóm bệnh nhân nghiên cứu 37 Bảng 3.4: Phân bố theo thể bệnh 38 Bảng 3.5 Hiệu cải thiện thang điểm UPDRS-III 39 Bảng 3.6 Hiệu cải thiện điểm UPDRS thành phần 39 Bảng 3.7 Hiệu cải thiện TUG 40 Bảng 3.8.Tỷ lệ bệnh nhân có nguy ngã trước sau can thiệp 40 Bảng 3.9 Hiệu cải thiện thang điểm Lindop 41 Bảng 3.10 Các yếu tố ảnh hưởng đến cải thiện điểm UPDRS-III 44 Bảng 3.11 Các yếu tố ảnh hưởng đến cải thiện thời gian thực TUG 45 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Đặc điểm phân bố ca bệnh theo giới 35 Biểu đồ 3.2 Đặc điểm phân bố thời gian khởi phát bệnh theo nhóm tuổi 35 Biểu đồ 3.3: Tương quan điểm UPDRS-III TUG .37 Biểu đồ 3.4 Phân bố theo giai đoạn bệnh .38 Biểu đồ 3.5 Hiệu cải thiện thang điểm UPDRS-III, TUG Lindop chương trình tập LSVT-BIG 42 Biểu đồ 3.6 Cải thiện tổng điểm UPDRS-III hai nhóm có khơng có trầm cảm 42 Biểu đồ 3.7 Cải thiện tổng điểm UPDRS-III hai nhóm bệnh thể ưu run thể hỗn hợp/Bất động tăng trương lực 43 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Hình ảnh giải phẫu bệnh bệnh Parkinson Hình 1.2 Dáng điển hình bệnh nhân Parkinson Hình 1.3 Mơ hình điều trị chăm sóc bệnh nhân Parkinson .16 Hình 2.1: Bài tập 28 Hình 2.2: Bài tập 29 Hình 2.5: Bài tập 30 Hình 2.6: Bài tập 31 Hình 2.7: Bài tập 31 Hình 2.8: Bài tập chuyển từ ngồi sang đứng 32 Hình 2.9: Bài tập khỏi giường 32 ... cứu Đánh giá hiệu chương trình tập LSVT-BIG phục hồi chức vận động cho bệnh nhân Parkinson với hai mục tiêu: Đánh giá hiệu chương trình tập LSVT-BIG phục hồi chức vận động cho bệnh nhân Parkinson. .. tố liên quan đến hiệu chương trình tập LSVT-BIG phục hồi chức vận động cho bệnh nhân Parkinson 3 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lịch sử bệnh Parkinson Bệnh Parkinson tình trạng bệnh lý biết đến... lưỡi, tập phát âm 20 1.9 Vận động trị liệu phục hồi chức bệnh nhân Parkinson 1.9.1 Định nghĩa vận động trị liệu Vận động trị liệu phương pháp dùng vận động để điều trị nhằm phục hồi chức cho người

Ngày đăng: 06/08/2019, 11:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w