ĐÁNH GIÁ tác DỤNG của bài THUỐC địa HOÀNG ẩm tử TRONG hỗ TRỢ điều TRỊ PHỤC hồi CHỨC NĂNG vận ĐỘNG CHO BỆNH NHÂN SAU NHỒI máu não

94 206 0
ĐÁNH GIÁ tác DỤNG của bài THUỐC địa HOÀNG ẩm tử  TRONG hỗ TRỢ điều TRỊ PHỤC hồi CHỨC NĂNG vận ĐỘNG CHO BỆNH NHÂN SAU NHỒI máu não

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI PHM TH THANH H Đánh giá tác dụng thuốc Địa hoàng ẩm tử Hỗ TRợ điều trị phục hồi chức vận động cho bệnh nhân sau Nhồi máu não Chuyờn ngnh: Y HỌC CỔ TRUYỀN Mã số: 60.72.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS ĐẶNG KIM THANH HÀ NỘI - 2013 LỜI CẢM ƠN Với tất lòng kính trọng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: - Đảng ủy, Ban Giám hiệu trường Đại học Y Hà Nội, Phòng Đào tạo sau Đại học, Khoa Y học cổ truyền, phòng ban nhà trường tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập làm luận văn - Phó giáo sư, Tiến sĩ Đặng Kim Thanh, Nguyên phó Trưởng khoa Y học cổ truyền Trường Đại học Y Hà Nội người thầy trực tiếp hướng dẫn, dạy dỗ giúp đỡ tận tình chu đáo suốt thời gian học tập nghiên cứu Cô động viên, giúp đỡ vượt qua khó khăn, đóng góp ý kiến quý báu để tơi hồn thành luận văn - Các Thầy, Cô hội đồng thông qua đề cương, hội đồng chấm luận văn Thạc sỹ Trường Đại học Y hà Nội đóng góp cho tơi ý kiến q báu q trình hồn thành nghiên cứu - Đảng ủy, Ban Giám Đốc, Phòng Kế Hoạch Tổng Hợp, Khoa Nội 3, Khoa Châm cứu bệnh viện Y Học Cổ Truyền Bộ Công An, nơi công tác cho phép tạo điều kiện thuận lợi cho q trình học tập nghiên cứu - Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tất bệnh nhân tình nguyện tham gia nghiên cứu - Cuối tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới bố mẹ, chồng trai, người thân gia đình ln động viên giúp đỡ tơi q trình học tập, chỗ dựa vững vật chất lẫn tinh thần cho Cảm ơn anh, chị, người bạn thân thiết, động viên giúp đỡ vượt qua khó khăn q trình học tập hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 12 tháng 12 năm 2013 Tác giả Phạm Thị Thanh Hà LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam kết cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố tài liệu Tác giả luận văn Phạm Thị Thanh Hà CHỮ VIẾT TẮT ALT : Alanin aminotransferase AST : Aspartat aminotransferase CHT : Cộng hưởng từ CLVT : Cắt lớp vi tính HAtb : Huyết áp trung bình HAtt : Huyết áp tâm thu HAttr : Huyết áp tâm trương HDL – Cholesterol: High density lipoprotein cholesterol LDL – Cholesterol : Low-density lipoprotein cholesterol N1 : Ngày thứ N15 : Ngày thứ 15 N30 : Ngày thứ 30 NC : Nghiên cứu NMN : Nhồi máu não TAH : Thận âm hư TBMMN : Tai biến mạch máu não TDH : Thận dương hư TPKL : Trúng phong kinh lạc TPTP : Trúng phong tạng phủ XBBH : Xoa bóp bấm huyệt WHO :World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) YHCT : Y học cổ truyền YHHĐ : Y học đại YTNC : Yếu tố nguy MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 TÌNH HÌNH TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 1.1.1 Tình hình tai biến mạch máu não giới 1.1.2 Tình hình tai biến mạch máu não Việt Nam 1.2 TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO THEO Y HỌC HIỆN ĐẠI .4 1.2.1 Định nghĩa phân loại tai biến mạch máu não 1.2.2 Nhồi máu não .5 1.3 TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO THEO Y HỌC CỔ TRUYỀN 13 1.3.1 Quan niệm, nguyên nhân, chứng trúng phong 14 1.3.2 Phân loại điều trị chứng trúng phong .16 1.4 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG THUỐC Y HỌC CỔ TRUYỀN ĐIỀU TRỊ NHỒI MÁU NÃO SAU GIAI ĐOẠN CẤP 21 1.4.1 Một số nghiên cứu Trung Quốc 21 1.4.2 Một số nghiên cứu Việt Nam 22 1.5 TỔNG QUAN BÀI THUỐC NGHIÊN CỨU “ĐỊA HOÀNG ẨM TỬ” .23 1.5.1 Xuất xứ, thành phần thuốc .23 1.5.2 Một số nghiên cứu thuốc Địa hoàng ẩm tử 24 1.5.3 Tác dụng vi thuốc “Địa hoàng ẩm tử” .24 Chương 2: CHẤT LIỆU, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 CHẤT LIỆU NGHIÊN CỨU 31 2.1.1 Thành phần thuốc 31 2.1.2 Dạng bào chế, cách dùng, liệu trình điều trị 32 2.2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .32 2.2.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 32 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân 33 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu .34 2.3.2 Quy trình nghiên cứu 34 2.3.3 Tiêu chuẩn đánh giá kết quả, so sánh trước sau điều trị 39 2.3.4 Phương pháp phân tích số liệu .40 2.4 KHÍA CẠNH ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI .41 2.5 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 41 2.6 SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU 42 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 43 3.1 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CỦA BỆNH NHÂN NHỒI MÁU NÃO .43 3.1.1 Tuổi 43 3.1.2 Giới 44 3.1.3 Thời gian mắc bệnh .44 3.1.4 Phân bố tổn thương lâm sàng 45 3.1.5 Các yếu tố nguy 45 3.1.6 Phân loại mức độ di chứng lúc vào hai nhóm 46 3.2 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 47 3.2.1 Kết lâm sàng theo YHHĐ 47 3.2.2 Theo dõi tác dụng không mong muốn lâm sàng cận lâm sàng 58 Chương 4: BÀN LUẬN .60 4.1 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CỦA BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU 60 4.1.1 Tuổi 60 4.1.2 Giới 61 4.1.3 Các yếu tố nguy 62 4.1.4 Đặc điểm tổn thương lâm sàng .63 4.1.5 Đặc điểm thời gian mắc bệnh 64 4.1.6 Phân bố bệnh nhân trước điều trị theo độ liệt Rankin, số Barthel thang điểm Orgogozo .64 4.2 KẾT QUẢ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG THEO YHHĐ 65 4.2.1 Kết phục hồi chức vận động theo độ Rankin 65 4.2.2 Kết phục hồi chức vận động theo số Barthel 66 4.2.3 Kết phục hồi chức vận động theo thang điểm Orgogozo 67 4.2.4 Liên quan thời gian mắc bệnh kết điều trị 69 4.2.5 Thay đổi số huyết áp 69 4.3 TÁC DỤNG CỦA BÀI THUỐC “ ĐỊA HOÀNG ẨM TỬ” ĐỐI VỚI CHỨNG TRÚNG PHONG THEO QUAN ĐIỂM YHCT 70 4.4 TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN TRÊN LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG .72 KIẾN NGHỊ .76 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Thành phần thuốc 31 Bảng 2.2 Thể bệnh theo YHCT theo thể thận dương hư – thận âm hư 33 Bảng 2.3 Tiêu chuẩn đánh giá huyết áp .37 Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo độ tuổi 43 Bảng 3.2 Phân bố theo giới 44 Bảng 3.3 Phân bố định khu tổn thương lâm sàng 45 Bảng 3.4 Các yếu tố nguy với bệnh TBMMN hai nhóm 45 Bảng 3.5 Phân loại mức độ khả hoạt động độc lập theo số Barthel trước điều trị 46 Bảng 3.6 Phân bố bệnh nhân theo độ Rankin trước điều trị hai nhóm .46 Bảng 3.7 Phân loại mức độ trạng thái chức thần kinh theo thang điểm Orgogozo trước điều trị 47 Bảng 3.8 So sánh tiến triển độ Rankin trước-sau điều trị nhóm TDH 47 Bảng 3.9 So sánh tiến triển độ liệt Rankin trước-sau điều trị nhóm TAH 48 Bảng 3.10 So sánh tiến triển độ Rankin hai nhóm theo thời gian .48 Bảng 3.11 So sánh tiến triển số Barthel trước-sau điều trị nhóm TDH 49 Bảng 3.12 So sánh tiến triển số Barthel trước-sau điều trị nhóm TAH 50 Bảng 3.13 So sánh tiến triển độ Barthel hai nhóm theo thời gian .51 Bảng 3.14 So sánh tiến triển số Orgogozo trước-sau điều trị nhóm TDH .53 Bảng 3.15 So sánh tiến triển số Orgogozo trước-sau điều trị nhóm TAH .53 Bảng 3.16 So sánh tiến triển số Orgogozo hai nhóm theo thời gian điều trị 54 Bảng 3.17 Liên quan thời gian mắc bệnh tiến triển độ liệt 56 Bảng 3.18 So sánh huyết trước điều trị vào nhóm TAH TDH 57 Bảng 3.19 Kết biến đổi huyết áp trước sau điều trị 57 Bảng 3.20 Sự thay đổi số huyết học trước sau điều trị 58 Bảng 3.21 Sự thay đổi số sinh hoá trước sau điều trị 59 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo thời gian mắc bệnh 44 Biểu đồ 3.2 So sánh kết dịch chuyển độ liệt Rankin hai nhóm 49 Biểu đồ 3.3 So sánh điểm trung bình Barthel hai nhóm theo thời gian điều trị 52 Biểu đồ 3.4 Đánh giá kết dịch chuyển độ liệt theo thang điểm Barthel hai nhóm .52 Biểu đồ 3.5 So sánh điểm trung bình Orgogozo hai nhóm theo thời gian điều trị 55 Biểu đồ 3.6 Đánh giá kết dịch chuyển độ liệt theo thang điểm Orgogozo hai nhóm 55 ĐẶT VẤN ĐỀ Tai biến mạch máu não (TBMMN) chiếm vị trí hàng đầu bệnh thần kinh trung ương nguyên nhân quan trọng gây tử vong tàn tật phổ biến giới [1], [2] Theo thống kê Tổ chức Y tế Thế giới (World Health Organization WHO) TBMMN nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ sau ung thư tim mạch [3] Ở Việt Nam theo số liệu thống kê Lê Văn Thành (2003) thành phố Hồ Chí Minh thấy tỷ lệ mắc cao 6060/1.000.000 dân [4] TBMMN có hai thể chính: chảy máu não nhổi máu não (NMN) NMN chiếm đa số với tỷ lệ 75% đến 80% [5] TBMMN xảy lứa tuổi, không phân biệt nghề nghiệp, giới tính, sắc tộc, địa dư, hồn cảnh kinh tế - xã hội Những năm gần nhờ tiến y học chẩn đoán điều trị, tỷ lệ tử vong TBMMN giảm tỷ lệ sống sót tàn phế tăng lên dẫn đến nhu cầu phục hồi chức cho bệnh nhân sau TBMMN tăng theo Bên cạnh TBMMN liên quan chặt chẽ với yếu tố nguy (YTNC) như: tăng huyết áp, xơ vữa động mạch, đái tháo đường, bệnh rối loạn chuyển hóa, rối loạn yếu tố đông máu… Điều trị YTNC cộng đồng giảm tới 80% TBMMN [6], [7] Do thường kết hợp điều trị phục hồi chức điều trị YTNC điều trị TBMMN Y học đại (YHHĐ) đạt thành tựu to lớn việc chẩn đoán, điều trị, phục hồi chức điều trị dự phòng cho bệnh nhân TBMMN Y học cổ truyền (YHCT) có đóng góp khơng nhỏ điều trị phục hồi chức cho bệnh nhân TBMMN Nhiều thuốc cổ phương ghi y văn kinh điển như: Bổ dương hoàn ngũ 71 Sự phát sinh chứng trúng phong, bệnh phức tạp, quy nạp lại khơng ngồi sáu yếu tố: Hư (âm hư, khí hư), Hỏa (Can hỏa, tâm hỏa), Phong (can phong, ngoại phong), Đàm (phong đàm, thấp đàm), Khí nghịch, Huyết ứ Trong can thận âm hư bản, sáu yếu tố với điều kiện có ảnh hưởng lẫn nhau, tác động lẫn mà phát bệnh [41] Theo tính chất trúng phong có hai loại trúng phong thuộc thể hàn trúng phong thuộc thể nhiệt Trúng phong thuộc thể hàn gồm chứng: bán thân bất toại, sợ lạnh, thích ấm, miệng nhạt khơng khát, sắc mặt xanh trắng, tay chân lạnh, nước tiểu dài, đại tiện lỏng, chất lưỡi nhợt, rêu lưỡi trắng, mạch trầm trì [9] Trúng phong thuộc thể nhiệt gồm chứng: bán thân bất toại, thích mát, mặt đỏ, tay chân ấm, nước tiểu vàng, đại tiện táo, chất lưỡi đỏ, rêu lưỡi vàng, mạch trầm sác [44] Nguyên nhân chứng trúng phong chủ yếu nội phong ngoại phong nội phong quan trọng [49] YHCT cho gốc nhân tố nội phong nhiệt, âm hư sinh nội nhiệt Thận âm hư gốc Thể nhiệt chứng thận âm hư Thể hàn chứng hư hàn chứng thận dương hư hàn Như tùy thuộc vào tình trạng bệnh nhân nặng nhẹ, hoãn cấp, hàn nhiệt khác mà lựa chọn vị thuốc, thuốc phù hợp bổ can thận âm, trừ phong đàm yếu tố Thành phần thuốc “Địa hoàng ẩm tử” gồm: Thục địa hồng, Ba kích thiên, Hắc phụ tử chế, Nhục quế, Viễn chí, Sơn thù du, Sinh khương, Nhục thung dung, Ngũ vị tử, Mạch môn đông, Thạch hộc, Bạch linh, Xương bồ, Bạc hà, Đại táo 72 Công dụng thuốc: tư bổ thận âm, bổ thận dương, khai khiếu hóa đàm Trong có Thục địa hồng, Sơn thù du tư bổ thận âm, Nhục thung dung, Ba kích thiên ơn tráng thận dương, làm quân Phụ tử, Nhục quế tân nhiệt kết hợp với thuốc để ôn dưỡng chân nguyên, giữ nạp dương trôi nổi; Mạch đông, Thạch hộc, Ngũ vị tử tư âm liễm dịch, khiến âm dương phối hợp với nhau, làm thần Xương bồ, Viễn chí, Phục linh nối thơng tâm thận, khai khiếu hóa đờm tá dược Sinh khương, Đại táo, Bạc hà để dẫn, hòa dinh vệ, sứ dược Nhìn chung toàn trị gốc, kiêm cố mà trị dưới, trị gốc chủ yếu Các thuốc hợp thành công hiệu tư thận âm, bổ thận dương, khai khiếu hóa đàm Làm cho thủy hỏa giúp đàm trọc bị trừ bệnh khỏi Bài thuốc ôn mà không táo mạnh đặc biệt thiên ôn bổ hợp với chứng thận dương hư nhiều [12] Như chế tác dụng thuốc theo YHCT giải thích phần lý thuốc hiệu bệnh nhân thể TDH 4.4 TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN TRÊN LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG Bảng 3.20 cho thấy sau 30 ngày điều trị số lượng hồng cầu, số lượng bạch cầu, số lượng tiểu cầu, Hemoglobin so với trước điều trị bệnh nhân hai nhóm giới hạn bình thường thay đổi khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 Các số giới hạn bình thường chứng tỏ thuốc “Địa hồng ẩm tử” khơng ảnh hưởng đến chức tạo máu cận lâm sàng Bảng 3.21cho thấy số ure, creatinin, AST, ALT trước sau 30 ngày điều trị giới hạn bình thường So sánh trước sau điều trị 73 khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 Điều chứng tỏ Bài thuốc Địa hoàng ẩm tử không ảnh hưởng đến chức gan, thận bệnh nhân nghiên cứu Như sau 30 ngày điều trị thuốc “Địa hoàng ẩm tử” kết hợp phác đồ khoa Nội khoa Châm cứu Bệnh viện YHCT – Bộ công an chúng tơi khơng thấy có biến đổi chức hệ thống tạo máu chức gan, thận đối tượng nghiên cứu Qua trình theo dõi bệnh nhân nghiên cứu không thấy có tác dụng khơng mong muốn xảy Khơng bệnh nhân phải dừng thuốc 74 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu điều trị cho 60 bệnh nhân nhồi máu não sau giai đoạn cấp thể thận hư theo YHCT theo phác đồ nghiên cứu: thuốc sắc “ Địa hoàng ẩm tử” kết hợp thuốc YHHĐ điện châm 30 ngày, xin rút kết luận sau: Về tác dụng thuốc "Địa hoàng ẩm tử" 1.1 Bài thuốc "Địa hoàng ẩm tử" có tác dụng hỗ trợ điều trị phục hồi chức vận động cho bệnh nhân sau Nhồi máu não giai đoạn cấp thuộc thể thận hư Thể qua số: Cải thiện số Rankin - Sau 30 ngày điều trị hai nhóm nghiên cứu có chuyển độ liệt rõ rệt so với trước điều trị có ý nghĩa thống kê với p < 0,01 - Kết dịch chuyển độ liệt theo số Rankin hai nhóm nghiên cứu tỷ lệ tốt 93,3% Cải thiện số Barthel - Sau 30 ngày điều trị hai nhóm nghiên cứu có chuyển độ liệt rõ rệt so với trước điều trị có ý nghĩa thống kê với p < 0,01 - Giá trị trung bình điểm Barthel cải thiện trước sau điều trị 32,48 ± 17,66, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,01 - Kết dịch chuyển độ liệt theo số Barhtel hai nhóm nghiên cứu tỷ lệ tốt 91,7% Cải thiện số Orgogozo - Sau 30 ngày điều trị hai nhóm nghiên cứu có chuyển độ liệt rõ rệt so với trước điều trị có ý nghĩa thống kê với p < 0,01 - Giá trị trung bình điểm Orgogozo cải thiện trước sau điều trị 30,5±10,96 khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,01 - Kết dịch chuyển độ liệt theo số Orgogozo hai nhóm nghiên cứu tỷ lệ tốt 96,65% 75 1.2 Bài thuốc “Địa hoàng ẩm tử có tác dụng thể thận dương hư tốt thể thận âm hư Thể qua số: Cải thiện số Barthel - Sau 30 ngày điều trị điểm trung bình nhóm Thận dương hư 81,17± 17,747 cao nhóm Thận âm hư 72,47± 19,751 khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) - Mức chênh nhóm Thận dương hư 38,33± 14,64 cao nhóm Thận âm hư 26,63± 18,69 khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,01) - Nhóm Thận dương hư có tỷ lệ dịch chuyển độ liệt tốt 96,7% cao tỷ lệ dịch chuyển độ liệt tốt nhóm Thận âm hư 86,7% khác biệt có ý nghĩa thống kê (p

Ngày đăng: 03/08/2019, 16:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1.1. Tình hình tai biến mạch máu não trên thế giới

  • 1.1.2. Tình hình tai biến mạch máu não ở Việt Nam

  • 1.2.1 Định nghĩa và phân loại tai biến mạch máu não.

  • 1.2.2. Nhồi máu não

  • 1.3.1. Quan niệm, nguyên nhân, của chứng trúng phong

  • 1.3.2. Phân loại và điều trị chứng trúng phong

  • 1.4.1. Một số nghiên cứu ở Trung Quốc

  • + Khúc Hải Nguyên (1985) – Bệnh viện Trung y Cát Lâm, dùng “Địa long đan sâm thang”. Kết quả: tốt 4 trường hợp, khá 27 trường hợp, không kết quả 1 trường hợp, tỷ lệ đạt 96% [56].

  • + Trương Văn Học (1987) – Học viện Trung y Thiểm Tây, dùng “Thông mạch sơ lạc phương”. Điều trị 110 trường hợp nhũn não. Kết quả: loại tốt 47,3%, khá 32,7%, trung bình 18,2%, không kết quả 1,8%. Tỷ lệ có kết quả là 92% [56].

  • + Hà Tiếu Tiên (1989) ở Bệnh viện Tuyên Vũ Bắc Kinh đã điều trị cho 46 bệnh nhân bằng “Đào hồng thông mạch phương”. Kết quả như sau: 29 bệnh nhân phục hồi tốt (63,3%), 14 bệnh nhân phục hồi khá (30,4%), 3 bệnh nhân có tiến bộ (6,5%), sau điều trị có 13 bệnh nhân huyết áp trở về bình thường trong số 23 bệnh nhân có tăng huyết áp [56].

  • + Tác dụng điều trị cơn thiếu máu não cục bộ thoáng qua của xuyên khung và aspirin trên 158 trường hợp, xuyên khung 111 trường hợp, aspirin 47 trường hợp, tỷ lệ hiệu quả lần lượt là 89,2 và 61,7%, sự khác biệt trước và sau điều trị (p < 0,001) [57].

    • 1.4.2. Một số nghiên cứu ở Việt Nam

    • 1.5.1. Xuất xứ, thành phần bài thuốc

    • 1.5.2. Một số nghiên cứu về bài thuốc Địa hoàng ẩm tử

    • 1.5.3. Tác dụng của các vi thuốc trong bài “Địa hoàng ẩm tử”

    • 2.1.1 Thành phần bài thuốc: Bài thuốc cổ phương "Địa hoàng ẩm tử"

    • Bảng 2.1 Thành phần bài thuốc

      • 2.1.2. Dạng bào chế, cách dùng, liệu trình điều trị

      • 2.2.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân

      • Bảng 2.2. Thể bệnh theo YHCT theo thể thận dương hư – thận âm hư [41]

        • 2.2.2. Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân

        • 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu

        • 2.3.2. Quy trình nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan