Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 112 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
112
Dung lượng
2,23 MB
Nội dung
1 ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm não tình trạng viêm nhiễm nhu mô não, biểu rối loạn chức thần kinh – tâm thần khu trú lan tỏa [1], [2], [3] Có nhiều nguyên nhân gây viêm não virus, vi khuẩn, nấm, kí sinh trùng, giun sán…nhưng virus nguyên nhân thường gặp [3], [4], [5] Bệnh phổ biến trẻ em, người già người có hệ thống miễn dịch suy yếu (HIV/AIDS, ung thư…) Những số thống kê số tác giả nước nói lên tầm quan trọng viêm não Ở Mỹ từ năm 1988 – 1997, tỷ lệ viêm não trung bình 7,3/100.000, cao trẻ em tuổi người từ 65 tuổi trở lên, tỷ lệ tử vong 7,4% [6], [7] Ở Pháp từ năm 2000 – 2002 tỷ lệ trung bình hàng năm viêm não cấp tính 1,9/100.000 [8] (1.200 bệnh nhân/năm), tỷ lệ tử vong 6% sau tháng, tỷ lệ di chứng 71% Năm 2008, theo số liệu thống kê từ 12.436 báo cáo giới, tỷ lệ mắc viêm não cấp tính nước phương Tây cơng nghiệp hóa nước nhiệt đới trẻ em 10,5/100.000 2,2/100.000 người lớn Tỷ lệ chung lứa tuổi 6,34/100.000 [6] Ở Việt Nam, theo số liệu viện Vệ sinh dịch tễ học Hà Nội, số người mắc viêm não năm 2001 2.200 ca, có 60 ca tử vong chiếm 2,7% [9] Viêm não có ý nghĩa đặc biệt quan trọng có tỷ lệ mắc bệnh tử vong cao, đặc biệt trẻ nhỏ Bệnh nhân qua giai đoạn cấp để lại nhiều di chứng vận động tâm thần Việc phục hồi chức cho trẻ mang di chứng cần thiết để trẻ tiếp tục phát triển tái hịa nhập xã hội Y học đại (YHHĐ) dừng lại mức giải giai đoạn cấp bệnh, giai đoạn di chứng, việc phối hợp điều trị Y học cổ truyền (YHCT) tỏ có vai trị tích cực, mang lại kết khả quan Theo YHCT, viêm não thuộc phạm vi chứng Ôn bệnh Bệnh chuyển biến theo giai đoạn: Vệ, Khí, Dinh, Huyết thương âm, thấp trở kinh lạc Thời kỳ thương âm tương ứng với giai đoạn di chứng YHHĐ, nhiệt vào phần huyết kéo dài làm tân dịch bị hao tổn, không nuôi dưỡng cân cơ, kinh lạc bế tắc gây di chứng vận động, tâm thần… Lục vị thuốc cổ phương YHCT, có nguồn gốc từ “Tiểu nhi dược chứng trực quyết” Tác dụng: tư bổ can thận, chủ trị chứng can thận âm hư, chân tay co quắp, trẻ em chậm phát triển… Bài thuốc Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương bào chế thành viên “Lục vị hoàn”, sử dụng rộng rãi điều trị YHCT có nhiều cơng trình nghiên cứu để phục hồi chức cho bệnh nhi mang di chứng viêm não Các nghiên cứu dừng lại phương pháp không dùng thuốc như: châm cứu, xoa bóp, bấm huyệt Việc kết hợp phương pháp không dùng thuốc với thuốc uống YHCT chứng minh đem lại hiệu tích cực Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu đánh giá tác dụng châm cứu phối hợp với Lục vị hoàn phục hồi di chứng bệnh nhi viêm não Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá tác dụng điện châm phối hợp với Lục vị hoàn phục hồi chức tâm thần – vận động bệnh nhi viêm não sau giai đoạn cấp” với mục tiêu sau: Đánh giá tác dụng phục hồi chức tâm thần – vận động phương pháp điện châm kết hợp với Lục vị hoàn bệnh nhi viêm não sau giai đoạn cấp Đánh giá hiệu điều trị theo thể bệnh Y học cổ truyền CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình mắc bệnh viêm não giới Việt Nam 1.1.1 Trên giới: Ở Khu vực Hensinki – Phần Lan (1968 – 1987), tỷ lệ viêm não trung bình 8,8/100.000, tỷ lệ mắc nhiều trẻ em tuổi, tỷ lệ hàng năm 16,7/100.000 Tỷ lệ cao 10 tuổi sau giảm dần đến 1,0/100.000 tuổi 15 [10] M.Koskiniemi cộng tiến hành nghiên cứu đa trung tâm năm 1993 – 1994 791.712 trẻ em từ tháng đến 15 tuổi Tần suất viêm não 10,5/100.000 trẻ/năm với số cao trẻ tuổi: 18,4/100.000 trẻ /năm [11] Tại Heraklion – Hy Lạp (2000 – 2004), tỷ lệ viêm não cấp tính 13,8/100.000, nguyên nhân virus 44%, 17% vi khuẩn, cịn lại khơng rõ ngun nhân [12] Tại Slovenia, nghiên cứu hồi cứu 13 năm từ 1979 – 1991 xác định 170 trẻ em từ tháng đến 15 tuổi viêm não, đưa tỷ lệ 6,7/100.000 [13] Trong nghiên cứu phân tích Mỹ giai đoạn từ 1988 – 1997, tỷ lệ nhập viện liên quan đến viêm não trung bình 7,3/100.000, cao trẻ em tuổi người từ 65 tuổi trở lên, tỷ lệ tử vong 7,4% Một nghiên cứu phân tích khác từ 1990 – 1999, tỷ lệ mắc bệnh 4,3/100.000, lần tỷ lệ mắc cao tìm thấy trẻ năm tuổi [7] Ở Pháp (2000 – 2002), tỷ lệ viêm não cấp tính 1,9/100.000 Tỷ lệ tử vong 6% sau tháng, tỷ lệ di chứng 71% [8] Trường Y học nhiệt đới, Vương quốc Anh (2008) kết hợp với trung tâm kiểm soát dịch bệnh USA, Atlanta, Georgia tổng hợp 12.000 viết đưa đến kết luận tỷ lệ mắc viêm não cấp tính nước phương Tây cơng nghiệp hóa nước nhiệt đới Theo đó, tỷ lệ trẻ em 10,5/100.000 trường hợp 2,2/100.000 cho người lớn Tỷ lệ chung lứa tuổi 6,3/100.000 [6] 1.1.2 Ở Việt Nam: Trước đây, viêm não Nhật Bản (VNNB) gặp chủ yếu nhiều tác giả nghiên cứu Bệnh phát lần vào năm 1953 theo báo cáo H.Pvyvelo M.Precot 98 trường hợp viêm não quân đội viễn chinh Pháp Việt Nam [14] Hàng năm có nhiều vụ dịch xảy vào mùa hè từ tháng đến tháng 7, gây từ 2000 – 2500 trường hợp nước [15] Việc đưa Vacxin VNNB vào chương trình tiêm chủng mở rộng cho trẻ em từ năm 1997 giảm dần tỷ lệ VNNB xuống 30 – 45% tổng trường hợp viêm não virus Nhưng bên cạnh lại phát thêm số virus viêm não khác Herpes Simplex virus (HSV), Entero virus (EV) Viện Vệ sinh dịch tễ học Hà Nội (2001) công bố số người mắc viêm não 2.200 ca, có 60 ca tử vong chiếm 2,7% [9] Khoa Truyền nhiễm Bệnh viện Nhi Trung ương (2003 – 2004) có 374 trẻ viêm não phải nhập viện, tỷ lệ tử vong 8,8% [15] Tại Bệnh viện Nhi Trung ương, từ tháng 01/2011 đến tháng 06/2012 có 849 trẻ viêm não phải nhập viện, tỷ lệ xác định nguyên 29,9% Các nguyên hay gặp VNNB, HSV, EV, Quai bị, Thủy đậu….Trong số 134 bệnh nhi xác định nguyên nhân, VNNB gặp nhiều (52,4%), HSV1 (27,62%), EV (14,93%) [16] Từ 1973 đến nay, Nguyễn Tài Thu sử dụng điện châm để phục hồi di chứng liệt viêm não, viêm tủy, bại liệt, tai biến mạch não Năm 2003, Đặng Minh Hằng nghiên cứu phối hợp hào châm xoa bóp bấm huyệt PHCN vận động bệnh nhi viêm não cho kết 12,5% khỏi liệt hồn tồn, cịn 21,8% trẻ liệt độ III – V [18] Viện Châm cứu Trung ương (2007) nghiên cứu, áp dụng phương pháp điện châm để phục hồi di chứng cho trẻ viêm não cho kết tốt Tỷ lệ khỏi bệnh 39%, trẻ di chứng nhẹ 45%, di chứng vừa 14% khơng cịn trẻ di chứng nặng Bệnh nhi điều trị sớm khả phục hồi nhanh bệnh nhi nhóm tuổi nhỏ phục hồi tốt nhóm tuổi lớn Tỷ lệ thành công đạt tới 90% điều trị sớm [17] 1.2 Tổng quan bệnh viêm não theo YHHĐ 1.2.1 Khái niệm viêm não: Viêm não bệnh nhiễm khuẩn cấp tính hệ thần kinh trung ương Có nhiều nguyên nhân gây viêm não, chủ yếu virus Tùy loại virus, bệnh lây qua trung gian muỗi đốt (đối với viêm não Nhật Bản), đường hô hấp đường tiêu hoá Bệnh thường xảy trẻ nhỏ với độ tuổi khác Bệnh thường khởi phát cấp tính, diễn biến nặng dẫn đến tử vong nhanh để lại di chứng nặng nề [1], [19], [20], [21] 1.2.2 Dịch tễ học: Bệnh xuất rải rác quanh năm, nhiều địa phương khác nhau, số người mắc bệnh có xu hướng tăng vào thời gian nắng nóng từ tháng đến tháng hàng năm - Viêm não Nhật Bản (Arbovirus): + Lưu hành hầu hết tỉnh thành + Xuất rải rác quanh năm, thường xảy thành dịch vào tháng 5, 6, năm Lây truyền qua trung gian muỗi đốt + Bệnh gặp lứa tuổi, nhiều trẻ từ đến tuổi − Virus đường ruột (Enterovirus): + Bệnh xảy quanh năm, thường vào tháng 3, 4, 5, + Bệnh lây truyền qua đường tiêu hóa + Thường gặp trẻ nhỏ tuổi − Virus Herpes simplex: + Thường Herpes simplex typ (HSV1) + Bệnh xảy rải rác quanh năm, lây truyền qua đường hô hấp + Thường gặp trẻ tuổi − Virus khác: Virus Dại, Sởi, Quai bị, Dengue…[1], [19], [20], [21] 1.2.3 Phân loại viêm não: − Viêm não nguyên phát: phần lớn virus, ngồi cịn có ngun nhân khác như: vi khuẩn, nấm, ký sinh trùng… − Viêm não thứ phát: bệnh não cận nhiễm khuẩn sau nhiễm khuẩn [1] 1.2.4 Triệu chứng viêm não: 1.2.4.1 Triệu chứng lâm sàng: − Giai đoạn khởi phát: + Sốt: đột ngột sốt liên tục 39 – 400C có sốt khơng cao + Nhức đầu, quấy khóc, kích thích, linh hoạt + Buồn nơn, nơn + Có thể có triệu chứng khác như: • Tiêu chảy, phân khơng có nhày, máu • Ho, chảy nước mũi • Phát ban lịng bàn tay, bàn chân kèm loét miệng − Giai đoạn toàn phát: sau giai đoạn khởi phát, nhanh chóng xuất biểu thần kinh: + Rối loạn tri giác từ nhẹ đến nặng như: ngủ gà, li bì, lơ mơ đến mê + Thường có co giật + Có thể có dấu hiệu thần kinh khác: hội chứng màng não, dấu hiệu thần kinh khu trú, tăng giảm trương lực + Có thể có suy hơ hấp sốc [1], [2], [19], [20], [22], [23] 1.2.4.2 Triệu chứng cận lâm sàng: − Dịch não tủy: dịch trong, áp lực bình thường tăng, tế bào bình thường tăng, chủ yếu bạch cầu đơn nhân Protein bình thường tăng nhẹ 1g/l, Glucose bình thường − Máu: số lượng bạch cầu tăng nhẹ bình thường Ðiện giải đồ đường huyết thường giới hạn bình thường − Các xét nghiệm xác định nguyên nhân: + Phản ứng ELISA dịch não tủy huyết tìm kháng thể IgM + Phản ứng khuyếch đại chuỗi gen PCR dịch não tủy + Phân lập Virus từ dịch não tủy, máu, bọng nước da, dịch mũi họng − Các xét nghiệm khác : + Ðiện não đồ + Chụp cắt lớp vi tính (CT scan) chụp cộng hưởng từ (MRI) não (nếu có điều kiện) [1], [2], [19], [20], [22], [23] 1.2.5 Chẩn đoán viêm não: − Chẩn đoán xác định: + Yếu tố dịch tễ học: vào tuổi, mùa, nơi cư trú, số người mắc thời gian + Các triệu chứng diễn biến lâm sàng + Cận lâm sàng − Chẩn đoán phân biệt: co giật sốt cao, viêm màng não mủ, viêm màng não lao, chảy máu não – màng não, động kinh, ngộ độc cấp, rối loạn chuyển hóa, điện giải…[1], [2], [19], [20], [23] 1.2.6 Điều trị viêm não: 1.2.6.1 Hạ nhiệt: − Cho trẻ uống đủ nước, nới rộng quần áo, tã lót chườm ấm − Nếu sốt cao 38,50C hạ nhiệt Paracetamol 15mg/kg/lần 1.2.6.2 Chống co giật: − − Diazepam: sử dụng theo cách đây: + Ðường tiêm bắp: liều 0,2 – 0,3 mg/kg + Ðường tĩnh mạch: liều 0,2 – 0,3 mg/kg, tiêm tĩnh mạch chậm + Ðường trực tràng: liều 0,5 mg/kg Nếu tiếp tục co giật cho Phenobarbital (Gardenal) – mg/kg/24 chia lần, tiêm bắp 1.2.6.3 Bảo đảm thông khí, chống suy hơ hấp: − Ln bảo đảm thơng đường hô hấp: đặt trẻ nằm ngửa, kê gối vai, đầu ngửa sau nghiêng bên, hút đờm rãi − Nếu suy hô hấp: thở ôxy, đặt nội khí quản, bóp bóng thở máy 1.2.6.4 Chống phù não: − Chỉ định: có dấu hiệu phù não − Phương pháp: + Tư nằm: đầu cao 300 + Thở ôxy: giữ PaO2 từ 90 – 100mmHg PaCO2 từ 25 – 35mmHg + Dung dịch Manitol 20%: liều 0,5g/kg (2,5ml/kg) truyền tĩnh mạch 15 phút đến 30 phút Có thể truyền nhắc lại sau dấu hiệu phù não không lần 24 không ngày 1.2.6.5 Ðiều chỉnh rối loạn điện giải, đường huyết: 1.2.6.6 Chống sốc: có tình trạng sốc, sử dụng Dopamine truyền tĩnh mạch, liều – µg/kg/phút tăng dần, tối đa khơng q 10 µg/kg/phút 1.2.6.7 Thuốc kháng virus: − Khi chẩn đốn viêm não Herpes simplex dùng Acyclovir − Liều 30mg/kg/ngày, chia lần, truyền tĩnh mạch − Thời gian điều trị: 14 ngày 1.2.6.8 Thuốc kháng sinh: − Trường hợp chưa loại trừ viêm màng não mủ − Khi có bội nhiễm [2], [19], [20], [23] 1.3 Tổng quan bệnh viêm não theo YHCT 1.3.1 Bệnh danh: YHCT khơng có bệnh danh cho bệnh viêm não Tuy nhiên đối chiếu so sánh với mô tả y văn kinh điển YHCT ta thấy bệnh thuộc phạm vi chứng Ôn bệnh 1.3.2 Nguyên nhân chế bệnh sinh: Do nhiệt tà xâm nhập từ biểu vào lý, nhiệt cực sinh phong, tân dịch giảm sinh đàm nên xuất chứng sốt cao, co giật, mê sảng Đàm làm tắc khiếu gây mê, chứng nội bế ngoại (trụy tim mạch, co mạch ngoại biên) Tùy theo bệnh phát vào mùa mà có tên gọi khác mùa xuân: Xuân ôn, Phong ôn; mùa hạ: Thử ôn; mùa thu: Thu táo; mùa đông: Đông ôn Bệnh chuyển biến qua giai đoạn: vệ (khởi phát), khí (tồn phát chưa có biến chứng), dinh, huyết (tồn phát có biến chứng nước, điện giải, nhiễm độc thần kinh, rối loạn thành mạch), thương âm thấp trở kinh lạc (hồi phục di chứng thần kinh, tâm thần) Nếu nhiệt vào đến phần huyết, rối loạn tuần hành khí huyết, ảnh hưởng đến dinh dưỡng cân khiếu để lại di chứng liệt tứ chi, câm, điếc, thần trí bất minh…[24], [25], [26] 10 1.3.3 Các thể lâm sàng: 1.3.3.1 Ôn bệnh vào phần vệ: − Triệu chứng: + Sốt, sợ gió, đau đầu, khát, ho + Đầu lưỡi đỏ, rêu mỏng + Mạch phù sác − Pháp điều trị: nhiệt, giải biểu 1.3.3.2 Ơn bệnh vào phần khí: − Triệu chứng: + Sốt cao, mồ nhiều, đau đầu, chống váng, gáy cứng, buồn nôn, nôn + Mặt đỏ, tâm phiền, đại tiện bí kết + Mặt bẩn, khơ, miệng khát, thích uống nước mát + Mạch hồng đại − Pháp điều trị: nhiệt tả hỏa 1.3.3.3 Ôn bệnh vào phần dinh: − Triệu chứng: + Sốt cao gây co giật, mê sảng, hôn mê + Mặt đỏ, khát, thích uống nước lạnh, uống vào khơng hết khát + Tiểu tiện ngắn đỏ, đại tiện bí + Rêu lưỡi vàng khô, mạch hồng hoạt sác − Pháp điều trị: thiệt tả hỏa, khai khiếu tỉnh thần, bình can tức phong, lưu thơng kinh mạch 1.3.3.4 Ơn bệnh vào phần huyết: − Triệu chứng: + Sốt cao, co giật, hôn mê + Chân tay co cứng + Xuất huyết: chảy máu cam, nôn máu, đại tiện máu, ban chẩn xuất huyết da + Đại tiểu tiện khơng tự chủ + Chất lưỡi đỏ tím, mạch tế sác − Pháp điều trị: nhiệt tả hỏa, dưỡng âm, lương huyết huyết 1.3.3.5 Thời kỳ thương âm di chứng: PHỤ LỤC Đánh giá tâm lý vận động trẻ Test Denver II Trung tâm Đánh giá Kiểm định chất lượng giáo dục Viện Nghiên cứu Giáo dục Lịch sử đời Test Denver Tên đầy đủ test Denver Denver Developmental Screening Test (DDST) Test Denver gọi “Trắc nghiệm Đánh giá phát triển tâm lý - vận động” cho trẻ nhỏ Nhóm tác giả xây dựng test Denver William K Pranken Burg, Josian B Doss Alma W Fandal thuộc Trung tâm Y học Denver (Colorado, Hoa Kỳ) Test Denver áp dụng lần vào năm 1967 Mỹ nhằm đánh giá phát triển tâm thần vận động để phát sớm trạng thái chậm phát triển trẻ nhỏ Sau 25 năm sử dụng test Denver I nghiên cứu sâu hoàn thiện thành test Denver II từ năm 1990 Test Denver II sử dụng nhiều nghiên cứu để theo dõi, đánh giá phát triển tâm thần – vận động trẻ tuổi, phát sớm chậm phát triển tâm thần – vận động số bệnh lý thần kinh, nội tiết Tại Việt Nam, test Denver áp dụng Khoa thần kinh, Bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội từ năm 1977 (gọi test Denver I) Từ năm 2000, Khoa Tâm bệnh, Bệnh viện Nhi Trung ương tiếp tục nghiên cứu chuẩn hố thành test Denver II từ đến có nhiều đơn vị khác nước tiếp tục triển khai thực Test Denver II có số thay đổi điều chỉnh so với Test Denver cho phù hợp với mơi trường văn hố Việt Nam Mục đích Test Denver II Test Denver loại trắc nghiệm đánh giá phát triển trí tuệ (test IQ), trắc nghiệm đánh giá trí tuệ áp dụng cho trẻ em từ tuổi trở lên Mục đích Test Denver II nhằm đánh giá mức độ phát triển tâm lý – vận động trẻ nhỏ từ sơ sinh đến tuổi giúp phát sớm tình trạng chậm phát triển từ giai đoạn năm đầu đời, từ có biện pháp can thiệp kịp thời Test Denver dùng để so sánh phát triển trẻ lĩnh vực với trẻ khác độ tuổi Mô tả Test Denver 3.1 Dụng cụ làm test: − Dụng cụ chính: + Phiếu làm test + Một bóng làm len đỏ + Mười nho khơ + Xúc sắc có cán + 10 khối gỗ vuông (2,5 cm) + lọ nhỏ có miệng (2cm) + Một bóng tennis + Một bút chì + Một búp bê bình sữa (muỗng) + Một cốc nhựa có quai + Giấy trắng − Dụng cụ hỗ trợ: + Bàn ghế làm test + Khăn hay đệm để bàn để trẻ nằm + Đồ chơi để làm quen với bé 3.2 Các khu vực kiểm tra: Test kiểm tra cách toàn diện phát triển trẻ, tập trung vào lĩnh vực: − Khu vực cá nhân - xã hội: gồm 25 mục đánh giá khả nhận biết − thân, chăm sóc thân thiết lập quan hệ tương tác với người khác Khu vực vận động tinh tế - thích ứng: gồm 29 mục đánh giá khả vận − động khéo léo đôi tay khả quan sát tinh tế đôi mắt Khu vực ngôn ngữ: gồm 39 mục đánh giá khả lắng nghe đáp ứng với âm thanh, khả phát âm, sau khả phát triển ngôn − ngữ (nghe hiểu nói) Khu vực vận động thơ: gồm 32 mục đánh giá khả phát triển vận động toàn thân khả giữ thăng thể PHỤ LỤC BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI == == NGUYN KIM NGC ĐáNH GIá TáC DụNG CủA ĐIệN CHÂM PHốI HợP VớI LụC Vị HOàN TRONG PHụC HồI CHứC NĂNG TÂM THầN VậN ĐộNG BệNH NHI VIÊM NÃO SAU GIAI ĐOạN CấP LUN VN TT NGHIP BÁC SỸ NỘI TRÚ HÀ NỘI – 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y H NI == == NGUYN KIM NGC ĐáNH GIá TáC DụNG CủA ĐIệN CHÂM PHốI HợP VớI LụC Vị HOàN TRONG PHụC HồI CHứC NĂNG TÂM THầN VậN §éNG ë BƯNH NHI VI£M N·O SAU GIAI §O¹N CÊP Chuyên ngành: Y học cổ truyền Mã số: 60.72.60 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ NỘI TRÚ Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ THU HÀ HÀ NỘI – 2013 LỜI CẢM ƠN Để có luận văn hồn thiện ngày hơm nay, xin cho phép tơi dành trang để bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới: Đảng ủy, Ban giám hiệu Trường Đại học Y Hà Nội, Phòng đào tạo sau đại học, Khoa Y học cổ truyền phòng ban nhà trường giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi q trình học tập hoàn thiện luận văn Các Thầy giáo, Cô giáo Khoa Y học cổ truyền Trường Đại học Y Hà Nội, người thầy hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt trình học tập nghiên cứu Ban giám đốc, phòng Kế hoạch tổng hợp, phòng Tổ chức cán bộ, lãnh đạo tập thể nhân viên khoa Nội – Nhi Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương tận tình giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi q trình học tập, thu thập số liệu nghiên cứu Tiến sỹ Nguyễn Thị Thu Hà – Phó trưởng khoa Y học cổ truyền, Trường Đại học Y Hà Nội, người trực tiếp dìu dắt, hướng dẫn tơi chuyên môn phương pháp nghiên cứu khoa học suốt trình thực đề tài Các Thầy Cô giáo Hội đồng chấm luận văn đóng góp cho tơi nhiều ý kiến q báu để tơi hồn thiện luận văn Cuối tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới bố mẹ, người thân gia đình ln bên cạnh động viên, chỗ dựa vững tinh thần vật chất cho suốt năm tháng học Trường Đại học Y Hà Nội Cảm ơn người bạn thân thiết tơi chia sẻ tháng ngày khó khăn vất vả học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày 10 tháng 11 năm 2013 Nguyễn Kim Ngọc LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình Hà Nội, ngày 10 tháng 11 năm 2013 Học viên Nguyễn Kim Ngọc DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT C : Chứng DQ : Developmental Quotient (Chỉ số phát triển) ĐT : Điều trị EV : Entero Virus HSV : Herpes Simplex Virus LS : Lâm sàng n : Số bệnh nhân NC : Nghiên cứu NN : Nguyên nhân PCR : Polymerase Chain Reaction PHCN : Phục hồi chức RL : Rối loạn T0 : Thời điểm bắt đầu điều trị T8 : Thời điểm sau tuần điều trị VNNB : Viêm não Nhật Bản XH : Xã hội YHCT : Y học cổ truyền YHHĐ : Y học đại MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình mắc bệnh viêm não giới Việt Nam 1.2 Tổng quan bệnh viêm não theo YHHĐ 1.3 Tổng quan bệnh viêm não theo YHCT 1.4 Điều trị viêm não sau giai đoạn cấp trẻ em 11 1.5 Châm cứu chế tác dụng châm cứu .17 CHƯƠNG 27 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .27 2.1 Chất liệu phương tiện nghiên cứu .27 2.2 Đối tượng nghiên cứu .28 2.3 Phương pháp nghiên cứu .29 2.4 Thời gian địa điểm nghiên cứu 35 2.5 Khía cạnh đạo đức đề tài 35 CHƯƠNG 37 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 37 3.2 Kết điều trị theo YHHĐ .45 CHƯƠNG 62 BÀN LUẬN 62 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 62 4.2 Kết điều trị theo Y học đại 70 KẾT LUẬN 85 KIẾN NGHỊ 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Một số di chứng sau viêm não 12 Bảng 2.1: Liều lượng thuốc cho trẻ em 27 Bảng 3.1: Phân bố bệnh nhân theo tuổi hai nhóm 38 Bảng 3.2: Phân bố bệnh nhân theo nguyên nhân gây bệnh hai nhóm 38 Bảng 3.3: Phân bố nguyên nhân gây bệnh theo nhóm tuổi 38 Bảng 3.4: Phân bố bệnh nhân theo thời gian mắc bệnh hai nhóm 39 Bảng 3.5: Các triệu chứng lâm sàng trước điều trị hai nhóm 39 Bảng 3.6: Phân loại thể bại não trước điều trị hai nhóm 42 Bảng 3.7: Mức độ liệt vận động trước điều trị hai nhóm 42 Bảng 3.8: Chỉ số phát triển trước điều trị hai nhóm 44 Bảng 3.9: Các triệu chứng lâm sàng sau điều trị hai nhóm 45 Bảng 3.10: Phân loại thể bại não sau điều trị hai nhóm 48 Bảng 3.11: Mức độ liệt vận động sau điều trị hai nhóm 48 Nhóm 49 Độ liệt 49 Nhóm NC 49 Nhóm chứng 49 pNC-C 49 (T8) 49 Trước ĐT 49 Sau ĐT 49 Trước ĐT 49 Sau ĐT 49 n 49 % 49 n 49 % 49 n 49 % 49 n 49 % 49 Độ IV 49 12 49 40,0 49 49 49 12 49 40,0 49 49 3,3 49 < 0,05 49 Độ III 49 13 49 43,3 49 49 6,7 49 10 49 33,4 49 49 20,0 49 Độ II 49 49 10,0 49 13 49 43,3 49 49 23,3 49 13 49 43,3 49 Độ I 49 49 6,7 49 10 49 33,3 49 49 3,3 49 49 26,7 49 Không liệt 49 49 49 49 16,7 49 49 49 49 6,7 49 Độ dịch chuyển 49 độ liệt TB 49 1,77 ± 0,82 49 1,23 ± 0,73 49 pT0-T8 49 < 0,05 49 < 0,05 49 Bảng 3.12: Trung bình độ liệt hai nhóm trước sau điều trị 49 Bảng 3.13: Mức độ liệt trung bình sau điều trị theo nhóm tuổi 50 Bảng 3.14: Mức độ liệt trung bình sau điều trị theo thời gian mắc bệnh 51 Bảng 3.15: Chỉ số phát triển khu vực vận động thơ hai nhóm sau ĐT 51 Bảng 3.16: Chỉ số phát triển khu vực vận động tinh tế hai nhóm sau ĐT 52 Bảng 3.17: Chỉ số phát triển khu vực ngôn ngữ hai nhóm sau ĐT 53 ... động bệnh nhi viêm não sau giai đoạn cấp? ?? với mục tiêu sau: Đánh giá tác dụng phục hồi chức tâm thần – vận động phương pháp điện châm kết hợp với Lục vị hoàn bệnh nhi viêm não sau giai đoạn cấp. .. cứu phối hợp với Lục vị hoàn phục hồi di chứng bệnh nhi viêm não Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Đánh giá tác dụng điện châm phối hợp với Lục vị hoàn phục hồi chức tâm thần – vận. .. trị viêm não sau giai đoạn cấp trẻ em 1.4.1 Theo YHHĐ: 1.4.1.1 Di chứng viêm não sau giai đoạn cấp: Viêm não bệnh nhi? ??m trùng thần kinh trung ương nguy hiểm, có tỷ lệ tử vong di chứng cao Bệnh