NGHIÊN cứu PHẪU THUẬT lấy THAI ở sản PHỤ CON SO tại BỆNH VIỆN đa KHOA TỈNH hà GIANG TRONG 5 năm 2013 2017

89 503 4
NGHIÊN cứu PHẪU THUẬT lấy THAI ở sản PHỤ CON SO tại BỆNH VIỆN đa KHOA TỈNH hà GIANG TRONG 5 năm 2013   2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BÙI THỊ THU HÀ NGHIÊN CỨU PHẪU THUẬT LẤY THAI Ở SẢN PHỤ CON SO TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH HÀ GIANG TRONG NĂM 2013 - 2017 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BÙI THỊ THU HÀ NGHIÊN CỨU PHẪU THUẬT LẤY THAI Ở SẢN PHỤ CON SO TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH HÀ GIANG TRONG NĂM 2013 - 2017 Chuyên ngành: Sản phụ khoa Mã số: 60720131 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học PGS.TS LÊ HOÀNG HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn này, nỗ lực thân, nhận nhiều bảo, giúp đỡ tận tình thầy cô, bạn bè, người thân quan Nhân dịp hồn thành luận văn tốt nghiệp cho tơi bày tỏ lòng biết ơn tới: Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học, Bộ mơn Phụ sản Trường Đại học Y Hà Nội, giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi q trình học tập hồn thành nhiệm vụ khóa học Đảng ủy, Ban giám hiệu, phòng, tổ mơn Trường Trung cấp Y Hà Giang tạo điều kiện thuận lợi tốt cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu Ban Giám đốc, Phòng nghiên cứu khoa học, phòng Kế hoạch tổng hợp khoa phòng Bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Giang nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện tốt cho suốt q trình nghiên cứu, thu thập số liệu để hồn thành luận văn thời hạn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PSG.TS Lê Hồng, người thầy, nhà khoa học tận tình bảo cung cấp cho kiến thức quý báu phương pháp nghiên cứu lĩnh vực chuyên ngành phụ sản Với lòng kính trọng tơi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo Hội đồng thông qua đề cương, Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp đóng góp cho tơi nhiều ý kiến quý báu để luận văn thực đầy đủ mục tiêu đề Để hoàn thành luận văn phần không nhỏ động viên khích lệ, giúp đỡ chia sẻ tạo điều kiện người thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, đặc biệt chồng Cho gửi lời cảm ơn chân thành nhất! Hà Nội, 19 tháng năm 2018 Bùi Thị Thu Hà LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các kết quả, số liệu thu luận văn trung thực chưa công bố luận văn khác Hà Nội, ngày 19 tháng năm 2018 Tác giả BS Bùi Thị Thu Hà DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ÂĐ ÂH BVBMTSS BVPSTƯ CC CCCT CĐ CS CTC MLT OVN OVS RTĐ SG TC TSG TSM TSSKNN VTC XH : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : Âm đạo Âm hộ Bảo vệ Bà mẹ Trẻ sơ sinh Bệnh viện phụ sản trung ương Cấp cứu Cơn co cường tính Chủ động Cộng Cổ tử cung Mổ lấy thai Ối vỡ non Ối vỡ sớm Rau tiền đạo Sản giật Tử cung Tiền sản giật Tầng sinh mơn Tiền sử sản khoa nặng nề Vòi tử cung Xã hội MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .3 1.1 SƠ LƯỢC VỀ LỊCH SỬ MỔ LẤY THAI 1.2 GIẢI PHẪU CỦA TỬ CUNG LIEN QUAN DẾN MỔ LẤY THAI 1.2.1 Giải phẫu tử cung chưa có thai 1.2.2 Thay đổi giải phẫu sinh lý tử cung có thai 1.3 CÁC CHỈ ĐỊNH MỔ LẤY THAI Ở SẢN PHỤ CON SO 1.3.1 Chỉ định mổ lấy thai chủ dộng 1.3.2 Các định mổ lấy thai chuyển 11 1.4 CÁC PHƯƠNG PHÁP MỔ LẤY THAI 12 1.4.1 Mổ thân tử cung 12 1.4.2 Mổ đoạn tử cung lấy thai 13 1.4.3 Khâu phục hồi tử cung 14 1.4.4 Các phẫu thuật kết hợp mổ lấy thai .15 1.4.5 Tai biến biến chứng mổ lấy thai .17 1.5 CÁC NGHIÊN CỨU VỀ MỔ LẤY THAI TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM .18 1.5.1 Tình hình mổ lấy thai chung 18 1.5.2 Tình hình mổ lấy thai so .19 1.6 THỰC TẾ MLT TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HÀ GIANG .22 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 23 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn mẫu 23 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .23 2.2 ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 23 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu .23 2.3.2 Cỡ mẫu cách chọn mẫu nghiên cứu 23 2.4 CÁC CHỈ SỐ/BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU VÀ TIÊU CHUẨN 24 2.5 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP THÔNG TIN VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU .26 2.6 ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU 27 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1 TỶ LỆ MỔ LẤY THAI TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH HÀ GIANG TRONG NĂM 28 3.1.1 Tỷ lệ MLT sản phụ so năm từ 2009 đến 2013 28 3.1.2 Tuổi sản phụ mổ lấy thai so 29 3.1.3 Sự phân bố nghề nghiệp sản phụ mổ lấy thai so 29 3.1.4 Tuổi thai .30 3.2 CÁC CHỈ ĐỊNH MỔ LẤY THAI 31 3.2.1 Chỉ định MLT chung 31 3.2.2 Chỉ định mổ lấy thai theo nguyên nhân .32 3.3 KẾT QUẢ CỦA PHẪU THUẬT MỔ LẤY THAI CON SO 37 3.3.1 Đường rạch thành bụng .37 3.3.2 Đường rạch tử cung .37 3.3.3 Phương pháp vô cảm mổ lấy thai .37 3.3.4 Kỹ thuật khâu phục hồi tử cung 38 3.3.5 Tình trạng thai sơ sinh sau đời 38 3.3.6 Tai biến mẹ mổ 40 3.3.7 Tình trạng thiếu máu mẹ trước mổ 41 3.3.8 Một số kỹ thuật can thiệp cầm máu MLT .42 3.3.9 Các phẫu thật kết hợp mổ lấy thai 42 3.3.10 Điều trị sau mổ 43 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 45 4.1 TÌNH HÌNH CHUNG MỔ LẤY THAI CON SO TRONG NĂM TỪ 2013 ĐẾN NĂM 2017 45 4.1.1 Tuổi sản phụ 47 4.1.2 Nghề nghiệp sản phụ 47 4.1.3 Tuổi thai .48 4.2 TỶ LỆ VÀ CÁC CHỈ ĐỊNH MỔ LẤY THAI 49 4.2.1 Các định nguyên nhân mẹ 49 4.2.2 Các nguyên nhân thai .53 4.2.3 Các định mổ lấy thai nguyên nhân phần phụ thai 59 4.2.4 Chỉ định yếu tố xã hội 61 4.2.5 Chỉ định MLT phối hợp nguyên nhân 63 4.3 KẾT QUẢ VÀ BIẾN CHỨNG TRONG MLT 63 4.3.1 Kỹ thuật mở thành bụng 63 4.3.2 Phương pháp vô cảm 64 4.3.3 Đường rạch tử cung khâu phục hồi tử cung 65 4.3.4 Phẫu thuật kết hợp sau mổ lấy thai .65 4.3.5 Chỉ số Apgar phút thứ phút thứ năm 65 4.3.6 Trọng lượng trẻ sơ sinh .66 4.3.7 Tai biến, biến chứng sau phẫu thuật 66 4.3.8 Cách xử trí tai biến truyền máu 67 4.3.9 Kháng sinh 68 4.3.10 Thời gian điều trị sau mổ 68 KẾT LUẬN 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tình hình mổ lấy thai Việt Nam .19 Bảng 1.2 Tình hình mổ lấy thai số nước 19 Bảng 1.3 Tỷ lệ mổ lấy thai so Việt Nam 20 Bảng 3.1 Tỷ lệ MLT sản phụ so năm 28 Bảng 3.2 Tỷ lệ MLT sản phụ so theo tuổi thai 30 Bảng 3.3 Chỉ định mổ lấy thai chung nhóm nguyên nhân 31 Bảng 3.4 Tỷ lệ định MLT đường sinh dục mẹ 32 Bảng 3.5 Tỷ lệ mổ lấy thai bệnh lý mẹ 33 Bảng 3.6 Tỷ lệ MLT nguyên nhân thai 34 Bảng 3.7 Tỷ lệ MLT phần phụ thai .35 Bảng 3.8 Nhóm nguyên nhân yếu tố xã hội 36 Bảng 3.9 Phân bố MLT so theo nhóm kết hợp nguyên nhân 36 Bảng 3.10 Tỷ lệ đường rạch thành bụng .37 Bảng 3.11 Tỷ lệ phương pháp vô cảm 37 Bảng 3.12 Tỷ lệ khâu phục hồi tử cung 38 Bảng 3.13 Chỉ số Apgar trẻ sơ sinh phút thứ 38 Bảng 3.14 Chỉ số Apgar trẻ sơ sinh phút thứ 39 Bảng 3.15 Bảng phân bố trọng lượng trẻ sơ sinh .39 Bảng 3.16 Tỷ lệ tai biến biến chứng mẹ sau mổ 40 Bảng 3.17 Tỷ lệ thiếu máu mẹ trước mổ 41 Bảng 3.18 Lượng máu truyền sau MLT 41 Bảng 3.19 Kỹ thuật cầm máu .42 Bảng 3.20 Nhóm kháng sinh sử dụng sản phụ 43 Bảng 3.21 Thời gian điều trị sau mổ 44 Bảng 4.1 Tỷ lệ mổ lấy thai so số tác giả .46 Bảng 4.2 Tỷ lệ mổ lấy thai suy thai tác giả 57 Bảng 4.3 Tỷ lệ MLT đầu không lọt tác giả .57 Bảng 4.4 Tỷ lệ MLT so lớn tuổi số tác giả .62 64 Trong nghiên cứu tỷ lệ MLT theo đường rạch ngang mu chiếm 96,1%, có 17 trường hợp mổ theo đường dọc rốn - vệ chiếm 3,9% 09 trường hợp mổ thai suy, 02 trường hợp mổ rau bong non tiền sản giật, có 03 trường hợp RTĐ chảy máu, 01 trường hợp sẹo mổ cũ bệnh ngoại khoa (do Viêm phúc mạc ruột thừa) có 02 trường hợp TSG nặng cần phải nhanh chóng lấy thai cần phẫu trường đủ rộng để đề phòng trường hợp bệnh nhân diễn biến nặng thuận lợi cho việc xử trí Kết thu chúng tơi thấp nghiên cứu Đỗ Quang Mai (2007) 99,64%, Vũ Mạnh Cường (2016) 99,6% 4.3.2 Phương pháp vô cảm Bảng 3.11 cho thấy phương pháp vô cảm gây mê nội khí quản giảm dần, sau phương pháp gây tê tủy sống chiếm đa số, khác biệt có ý nghĩa thống kê p < 0,05 Hầu hết trường hợp MLT thực phương pháp gây tê tủy sống chiếm tỷ lệ 94,2%, có 5,8% gây mê nội khí quản Khơng có trường hợp gây tê NMC có trường hợp làm giảm đau đẻ thất bại, cho kỹ thuật thực không tốt nên khơng hiệu có định mổ lại chuyển sang gây tê tủy sống Phương pháp vô cảm gây mê nội khí quản phương pháp an tồn, ln kiểm sốt đường thở, ổn định mặt huyết động, tiến hành nhanh thuận lợi cho trường hợp cần cấp cứu nhanh Có 25 trường hợp, 02 trường hợp bệnh tim mạch, 04 trường hợp tiền sản giật, sản giật, 02 trường hợp basedow, lại thai suy trường hợp chống định gây tê, nhiên mê nội khí quản gặp trường hợp trào ngược dịch dày vào phổi đặt nội khí quản khó Gây tê tủy sống tiến hành hầu hết sản phụ MLT khơng có tai biến phương pháp vơ cảm Phương pháp có nhiều ưu điểm sản phụ hoàn toàn tỉnh, mẹ bị ảnh hưởng 65 thuốc mê có tác dụng phụ hạ huyết áp, làm giảm tuần hồn rau thai, khơng kiểm sốt đường thở Vì vậy, cần tơn trọng chống định gây tê 4.3.3 Đường rạch tử cung khâu phục hồi tử cung 100% đường rạch ngang đoạn tử cung, khơng có trường hợp đường rạch dọc thân tử cung hay rạch chữ T lấy thai Khâu phục hồi tử cung lớp mũi khâu vắt Vicryl 1.0 chiếm tỷ lệ 95,6%, khâu phục hồi tử cung 02 lớp chiếm 4,4% Theo Nguyễn Đức Hinh nghiên cứu 88 sản phụ MLT năm 1992 khâu phục hồi tử cung lớp khơng thấy biến chứng trình liền sẹo, thời gian phẫu thuật nhanh hơn, phúc mạc đoạn tử cung phục hồi tốt hơn, vết khâu đỡ dày đỡ bị cộm 4.3.4 Phẫu thuật kết hợp sau mổ lấy thai Theo kết nghiên cứu có 02 phẫu thuật làm kết hợp MLT: bóc u buồng trứng có 01 trường hợp, bóc u xơ tử cung có 01 trường hợp khối u vị trí mặt trước tử cung (dễ bóc) khơng có dấu hiệu nhiễm khuẩn ối Đây can thiệp cần thiết tránh mổ khác tránh biến chứng sau phẫu thuật 4.3.5 Chỉ số Apgar phút thứ phút thứ năm Ở phút thứ nhất, bảng 3.13 cho thấy có 17 trẻ sơ sinh có Appgar < điểm (đều điểm) chiếm tỷ lệ 3,8% sản phụ vào viện tình trạng nặng rau bong non 02 trường hợp, RTĐ chảy máu 02 trường hợp , lại suy thai cạn ối, tất trường hợp đến viện chuyển dạ, sau hồi sức trẻ hồi phục dần đáp ứng tốt, 424/441 trẻ Apgar ≥ điểm chiếm tỷ lệ 96,2%, khơng ghi nhận có trường hợp sơ sinh tử vong 66 Ở phút thứ năm, bảng 3.14 cho thấy trẻ có Apgar ≥ điểm chiếm tỷ lệ 100% Có 25 trẻ non tháng chiếm 5,8%, nhiên thấp 35 tuần ngày, trẻ sơ sinh cân nặng 2000gr phản xạ đáp ứng tốt, sau mổ điều trị 12 ngày mẹ ổn định viện 4.3.6 Trọng lượng trẻ sơ sinh Trọng lượng trẻ sơ sinh < 2500g có 41 trường hợp chiếm tỷ lệ 9,3% (trong có 06 trường hợp trẻ song thai non tháng, nhẹ cân, thấp hai trẻ 36 tuần có cân nặng 1600gr 1900gr, 08 trường hợp thai non tháng có trọng lượng từ 2100gr đến 2500gr lại thai đủ tháng) Trẻ có trọng lượng từ 2500gr – 2900gr chiếm 21,6%, cao trẻ có trọng lượng 3000gr - 3500gr chiếm 49,6% lại trẻ có trọng lượng ≥ 3500gr chiếm 19,5% Trọng lượng trung bình trẻ sơ sinh 3152,80gr (±448,38) 4.3.7 Tai biến, biến chứng sau phẫu thuật Qua bảng 3.16 cho thấy có 34 trường hợp, trong mổ có 25 trường hợp chảy máu (có 14 trường hợp chảy máu tử cung co chiếm 0,7% phải dùng tăng co trực tiếp, có 06 trường hợp chảy máu diện rau bám phải khâu cầm máu chiếm tỷ lệ 4,4%, có 04 trường hợp thắt động mạch tử cung cầm máu chiếm tỷ lệ 0,2% Thắt động mạch tử cung phẫu thuật làm giảm lượng máu tới tử cung thường áp dụng trường hợp chảy máu từ buồng tử cung, chảy máu từ diện rau bám rau tiền đạo Theo Lê Cơng Tước thắt động mạch tử cung làm giảm 83,50% tỷ lệ thành công sau thắt động mạch trường hợp rau cài lược, đờ tử cung, rau tiền đạo 75,70% Có 01 trường hợp suy hơ hấp chiếm tỷ lệ 0,2% sau hồi sức tích cực sản phụ ổn định Sau mổ có 09 trường hợp có 08 trường hợp nhiễm trùng vết mổ đặc biệt năm 2014 có 03 trường hợp năm có tỷ lệ nhiễm trùng vết mổ cao toàn viện, 67 08 trường hợp bị nhiễm trùng vết mổ có trường hợp toác vết mổ thành bụng dài 4-6cm phải khâu lại vết mổ, lại 06 trường hợp nhiễm trùng vết mổ toác vết mổ – 2cm mép ngồi vết mổ có tụ dịch điều trị nội khoa theo kháng sinh đồ, phối hợp kháng sinh chiếu đèn hồng ngoại, 01 trường hợp cắt tử cung bán phần đờ tử cung điều trị nội không kết quả, sau điều trị sản phụ ổn định viện sau 10-12 ngày Khơng ghi nhận có tai biến như; tổn thương tạng, sang chấn thai nhi, Viêm phúc mạc, Viêm niêm mạc tử cung, nhiễm trùng huyết, tử vong mẹ 4.3.8 Cách xử trí tai biến truyền máu Bảng 3.18 cho thấy có 07 trường hợp phải truyền máu chiếm tỷ lệ 1,6% với tổng số lượng máu phải truyền 15 đơn vị máu Trong 07 trường hợp truyền máu có trường hợp phải truyền 03 đơn vị máu toàn phần, 01 trường hợp RTĐ, 01 trường hợp rau bong non, 04 trường hợp truyền 02 đơn vị máu; 03 sản phụ thiếu máu nặng trước mổ, 01 trường hợp sau mổ đờ tử cung phải cắt tử cung bán phần truyền 01 đơn vị cho 01 trường hợp nhiễm trùng vết mổ Cả 07 trường hợp ổn định viện sau 7-10 ngày điều trị Theo nghiên cứu Phạm Thị Thúy ( 2014) Có 06 trường hợp MLT RTĐ, chảy máu nhiều phải truyền máu với 14 đơn vị, có trường hợp phải truyền đến đơn vị máu ổn định [36] 4.3.9 Kháng sinh Tất sản phụ điều trị kháng sinh MLT Số sản phụ MLT dùng loại kháng sinh chiếm 53,5% Số lại dùng loại kháng sinh Đa số trường hợp phải sử dụng phối hợp kháng sinh gặp nhiễm trùng vết mổ trường hợp có phẫu thuật kết hợp, có bệnh kèm theo nên 68 phối hợp kháng sinh từ đầu Đặc biệt năm 2014 tỷ lệ phối hợp kháng sinh cao năm chiếm 83,9%, nhiên năm 2017 tỷ lệ phối hợi kháng sinh 13%, năm 2014 phòng mổ BVĐK tỉnh Hà Giang có dịch nhiễm trùng vết mổ, hàng loạt ca phẫu thuật nhiễm trùng vết mổ mà khơng tìm nguyên nhân, phải quý ổn định cơng tác vơ khuẩn phòng mổ 4.3.10 Thời gian điều trị sau mổ Bảng 3.25 cho thấy số sản phụ nằm viện sau mổ ≤ ngày 347 trường hợp chiếm tỷ lệ 81,1%, trung bình 05 ngày Số sản phụ phải nằm viện từ > ngày có 81 trường hợp chiếm 18,9% đa số trường hợp nằm viện sơ sinh non tháng, vàng da, mẹ phẫu thuật bệnh lý tiền sản giật có huyết áp cao phải điều trị xuất viện vào ngày thứ - 10 Số sản phụ có ngày điều trị lâu 12 ngày nhiễm trùng vết mổ từ ngày thứ sau phẫu thuật Có 01 trường hợp thai non tháng năm 2014; thai 35 tuần ngày mẹ bị tiền sản giật nặng, trẻ sơ sinh cân nặng 2000gr, sau mổ điều trị 12 ngày mẹ ổn định viện Thời gian nằm viện thay đổi tùy theo sở y tế như: Tại BVPSTƯ thời gian nằm viện trung bình theo nghiên cứu Đỗ Quang Mai năm 2006 4,3 ± 1,8 [4] Như bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Giang điều chỉnh thời gian nằm viện cho phù hợp tránh tình trạng tải KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 428 sản phụ MLT so Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hà Giang năm từ năm 2013 – 2017, rút số kết luận sau: Tỷ lệ định MLT 69 - Tỷ lệ mổ lấy thai so cao Tỷ lệ tổng số đẻ so 50,5% tỷ lệ tổng số mổ chung 21,0% - Có 26 nguyên nhân MLT so chia thành nhóm định: Nhóm định mẹ, nhóm thai, nhóm phần phụ thai nhóm yếu tố xã hội Trong nhóm định nguyên nhân thai chiếm tỷ lệ cao 85,9%, bật lý thai suy chiếm 30,4% - Các định chiếm ưu phần lớn định có tính tương đối, phát sinh thay đổi q trình chuyển dạ, phụ thuộc nhiều vào yếu tố chủ quan kinh nghiệm thầy thuốc lâm sàng Kết mổ lấy thai so Kết mổ lấy thai so năm bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Giang tốt, thể sau: - Khơng có trường hợp tử vong mẹ - Tỷ lệ sản phụ bị tai biến sau mổ thấp: có 5,6% sản phụ bị chảy máu sau mổ, 1,9% sản phụ bị nhiễm khuẩn hậu sản - Khơng có sơ sinh bị tai biến phẫu thuật - Thời gian nằm viện trung bình sau mổ lấy thai so ngày, khơng có thay đổi năm TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đức Hinh (2006) “Chỉ định, kỹ thuật tai biến mổ lấy thai”, giảng sản phụ khoa dùng cho sau đại học, nhà xuất y học Hà Nội trang 100 - 111 Hyattsville M.D (2004), “Preliminary birth for 2004: infant and Maternal health”, National center for health statistics Tampakoudis P., et al (2004), “Cesarean section rates and indications in Greece : data from a 24 year period in a teaching hospital”, Clin Exp Obstet Gynecol, 2004, 31(4), pp 289 - 92 Đỗ Quang Mai (2006) “Nghiên cứu tình hình mổ lấy thai sản phụ so bệnh viện phụ sản trung ương năm 1996 2006”, luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại Học Y Hà Nội Vương Tiến Hòa (2004) “Nghiên cứu định mổ lấy thai người đẻ so Bệnh viện Phụ Sản Trung ương năm 2002” tạp chí nghiên cứu y học tập 21, số 5, trang 79 - 84 Phạm Thu Xanh (2006), “Nhận xét tình hình sản phụ có sẹo mổ cũ xử trí bệnh viện phụ sản trung ương năm 1995 2005”, luận văn tốt nghiệp chuyên khoa cấp II, Trường Đại Học Y Hà Nội Phan Trường Duyệt (2003), “Phẫu thuật sản khoa”, nhà xuất y học Hà Nội, trang 20 - 36 Franchi M., et al (1998), “A randomized clinical trial of two surgical techniques for cesarean section”, Am J Perinatol, 1998,15(10), pp 589 - 94 Trần Sinh Vương (2006) “Hệ sinh dục nữ , giải phẫu người”, nhà xuất y học Hà Nội, trang 304 - 312 10 Nguyễn Việt Hùng (2004) “Thay đổi giải phẫu sinh lý người phụ nữ có thai”, giảng sản phụ khoa tập I, tái lần thứ III, nhà xuất y học Hà Nội, trang 33 - 51 11 Nguyễn Khắc Liêu (1978), “Những thay đổi giải phẫu sinh lý người phụ nữ có thai”, sản phụ khoa, nhà xuất y học Hà Nội, trang 53 - 54 12 Nguyễn Đức Vy (2002) “Các định mổ lấy thai”, giảng sản phụ khoa tập II, nhà xuất y học Hà Nội, trang 14 - 18 13 Võ Thị Thu Hà (2004), “Nghiên cứu tình hình phẫu thuật lấy thai Bệnh viện Phụ Sản Tiền Giang từ 01/09/2003 đến 30/08/2004” nội sản phụ khoa, Hà Nội 13 - 17/07/2005, trang 66 - 71 14 Phạm Văn Oánh (2002), “Nghiên cứu tình hình mổ lấy thai viện BVBMTSS năm 2000”, Luận văn tốt nghiệp chuyên khoa cấp II, trường đại học y khoa Hà Nội trang 51 15 Cungningham F>G (1994), “Cesarean section and cesarean hysterectomy”, William obstetric, 19 th ed, California, chap 26, pp 591 - 613 16 Nguyễn Đức Hinh (2004), “Qua 88 trường hợp mổ lấy thai với kỹ thuật khâu tử cung lớp khoa sản Bệnh viện Bạch Mai từ 1/1992 -10/1992”, Tạp chí y học Việt Nam, số 12, năm 2004, trang 44 - 48 17 Nguyễn Đức Hinh (2005), “Bước đầu nghiên cứu thời gian mổ lấy thai Bệnh viện Phụ Sản Trung ương từ 1/2004 - 5/2004”, Tạp chí y học Việt Nam số năm 2005, trang 10 - 14 18 B-Lynch C (2006) “ Conservative surgical management ” A text book of postpartum hemorrhage, 2006, pp287 - 297 19 Phan Trường Duyệt (2003) “Phẫu thuật thắt động mạch để cầm máu”, Phẫu thuật sản phụ khoa, Nhà xuất Y học Hà Nội, Tr 1004 1010 20 Lê Công Tước (2005), “Đánh giá hiệu phương pháp thắt động mạch tử cung điều trị chảy máu sau đẻ bệnh viện phụ sản Trung ương năm 2000 - 2004”, Luận văn tốt nghiệp chuyên khoa cấp II, Trường Đại Học Y Hà Nội 21 Bùi Minh Tiến (2000), "Tình hình mổ lấy thai bệnh viện Thái Bình năm 1996 - 1998”, Nội san sản phụ khoa, trang - 14 22 Touch Bunlong (2001), “Nhận xét định mổ lấy thai sản phụ so viện bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh hai năm 1999-2000”, luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại Học Y Hà Nội 23 Nguyễn Đức Lâm (1993), “Nhận xét 1063 trường hợp mổ đẻ so năm 1989-1991”, Tóm tắt cơng trình nghiên cứu khoa học năm 1988 -1993, Tập 1, bệnh viện phụ sản Hải Phòng, trang 33 - 39 24 Nguyễn Thìn (1993) “Thái độ xử trí cho mổ lấy thai, nguy cao sản khoa”, Hội sản phụ khoa KHHGĐ, số 1, trang 17 - 20 25 Lê Điềm, Lê Hoàng (1994), “Nhận định tình hình sản khoa năm đầu thập kỷ 80 năm đầu thập kỷ 90”, Cơng trình nghiên cứu khoa học, viện BVBMTSS, Hà Nội trang 22 - 23 26 Francis F (1994), “Cesarean section delivery in 1980s: international comparison by indication”, Am J Obstetric gynecology 1990, pp 495 - 504 27 Koc (2003) “ Increased cesarean section rates in Turkey”, The European journal of contraception and reproductive health care, volum (8) 28 Leyell D.J., et al (2005), “Peritoneal closure at primary cesarean delivery and adhesions”, Obstet gynaecol, 2005 Aug, 106 (2), pp 275-280 29 Bùi Quang Trung (2010), “Nghiên cứu mổ lấy thai so BVPSTƯ sáu tháng cuối năm 2004 - 2009”, luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại Học Y Hà Nội 30 Mark Hill (2006), “The national sentiel cesarean section audit report(us)”, Normal Development-birth-cesarean delivery 31 Phạm Thị Hoa Hồng (2004) “ Các định mổ lấy thai” giảng sản phụ khoa tập I, Tái lần thứ III, nhà xuất y học hà nội, trang 105 - 111 32 Tơ Thị Thu Hằng (2001), “Nghiên cứu tình hình bà mẹ lớn tuổi đẻ so viện BVBMTSS từ năm 1996 - 2000”, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại Học Y Hà Nội 33 Chin-yuan hsu, et al (2007) “Cesarean birth in Taiwan”, Intentional journal of Gynecology & obstetrics, volume 96, issue 1, January 2007, pp 54 - 56 34 Lê Thanh Bình (1993), “Bước đầu tìm hiểu nguyên nhân định mổ lấy thai so”, Luận văn chuyên khoa cấp II, trường đại học Y Hà Nội 35 Vũ Công Khanh (1998) “Tình hình định số yếu tố liên quan đến định phẫu thuật lấy thai viện BVBMTSS năm 1997”, luận văn t hạc sỹ y khoa, Trường Đại Học Y Hà Nội 36 Phạm Thị Thúy ( 2014) “Nghiên cứu phẫu thuật lấy thai sản phụ so Bệnh viện Đa khoa huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa năm 2009 - 2013”, Luận văn chuyên khoa cấp II, trường đại học Y Hà Nội 37 Đinh Văn Thắng (1973), "Những định MLT" Thủ thuật phẫu thuật sản khoa Nhà xuất y học 123- 150 38 Nguyễn Văn Kiên (2006), "Nghiên cứu tình hình thai ngày sinh bệnh viện phụ sản Trung Ương năm từ 6/2002 đến 6/2006", Luận văn tốt nghiệp chuyên khoa cấp II, trường đại học Y Hà Nội 39 Vũ Mạnh Cường (2016) "Nghiên cứu định biến chứng mổ lây thai so bệnh viện phụ sản Thái Bình" Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Trường đại học y Hà Nội 40 Shearer E.L (1993), "cesarean section: medical benefits and costs" Soc-Sci Med 1993 Nov 37(10): p 1223-31 41 Nguyễn Đức Thuấn (2006), "Mối liên quan tăng acid Uric huyết với tình hình xử trí tiền sản giật bệnh viện sản Trung Ương từ 7/2004 đến 7/2006", Luận văn tốt nghiệp chuyên khoa cấp II, trường đại học Y Hà Nội 42 Ngô Văn Tài (2006), "Tiền sản giật sản giật" Nhà xuất Y học, Hà Nội 43 Nguyễn Thị Thu Hương, (2006) (2006), "Nhận xét tình hình tim sản thai phụ có tuổi thai từ 32 tuần trở lên Bệnh viện Bạch Mai từ 1/2003 đến 12/2005", luận văn tốt nghiệp bác sỹ, Trường Đại Học Y Hà Nội 44 Martin R.W., Wiser W.L., Morisson J.C (1993), "Cesarean birth: surgical tecmiques" Obstetric and Gynecology, 83(2), pp.1 - 25 45 Cnattingius R.,Notzon F.C (1998), "Obstades to reducing rate in a low cesarean setting: the effect of Maternal age, height, and weight" obstetric and gynecology 92: p 501-506 46 Adair DC , Ramos L.S , et al (1996), "trial of labor in patients with a previous lower uterine vertical ceasarean section" Am.J.Obstetric and Gynecology, 174(3), pp996 - 970 47 Nguyễn Đức Vy (2011), "Bài giảng sản phụ khoa tập II" Nhà Xuất Bản Y Học Hà Nội, Tr 351-353 48 Cnattingius R., Notzon F.C (1998) “ Obstades to reducing rate in a low cesarean setting: the effect of Maternal age, height, and weight” Obstetric and gynecology, 92, pp 501 - 506 49 Wax J.R.,et al (2004), "Patient choise cesarean: an evidence – based review" Obstet Gynecol Surv 59, 2004, (8), pp 601 – 616 50 Nguyễn Đức Vy (2011), "Bài giảng sản phụ khoa tập II" Nhà Xuất Bản Y Học Hà Nội, Tr 351-353 51 Bộ Y tế (2004), “Hướng dẫn chuẩn quốc gia dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản” BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Số bệnh án: Họ tên: Địa chỉ: Ngày vào viện: viện: Ngày Tuổi mẹ: < 20 tuổi ☐ 20 - 25 tuổi ☐ 26 - 30 tuổi ☐ 31 - 35 tuổi ☐ > 35 tuổi ☐ Nghề nghiệp: Cán CC Công nhân☐ ☐ Nông dân Nghề khác ☐ ☐ Học sinh, sinh viên☐ Tuổi thai: ≥ 28 tuần - < 38 tuần ☐ 38 - 41 tuần ☐ > 41 tuần ☐ Số lượng thai: Một thai ☐ Ba thai ☐ Song thai ☐ Khơng ☐ 10 Đẻ huy: Có ☐ 11 Thời điểm mổ lấy thai: Mổ chủ động ☐ Mổ chuyển 12 Tỷ lệ kết hợp định mổ lấy thai: ☐ Một định ☐ ≥ ba định ☐ Hai định ☐ 13 Chỉ định nhóm đường sinh dục: ☐ Khung chậu hẹp Tử cung có sẹo mổ cũ ☐ Khung chậu giới hạn ☐ Tử cung dị dạng ☐ Khung chậu méo lệch ☐ Dọa vỡ TC ☐ Cơn co cường tính ☐ CTC khơng tiến triển ☐ 10 Khối u tiền đạo ☐ Do ÂH, ÂĐ, TSM ☐ Hen Phế quản ☐ Bệnh khác ☐ 14 Bệnh lý người mẹ: Tiền sản giật, sản giật ☐ ☐ Bệnh tim 15 Chỉ định nguyên nhân thai: Thai to ☐ Đầu không lọt ☐ Thai suy ☐ Đa thai Thai ngày sinh ☐ ☐ Ngơi thai :6.2.Ngơi thóp trước ☐ 6.3.Ngơi mơng 6.4.Ngơi vai ☐ 6.6.Ngôi trán ☐ ☐ 6.5.Ngôi mặt ☐ 16 Chỉ định phần phụ thai: Rau tiền đạo trung tâm ☐ ☐ Rau bong non RTĐ bám thấp chảy máu ☐ 4.RTĐ bám mép chảy máu☐ RTĐ bán trung tâm ☐ Sa dây rau Do ối; Ối vỡ non ☐ 7.2 Rỉ ối ☐ 7.3 Ối vỡ sớm ☐ 7.5 Đa ối ☐ 7.6 Cạn ối ☐ 17 Lý xã hội: Vơ sinh, q hiếm, IVF ☐ Con so lớn tuổi ☐ Xin mổ ☐ ☐ ☐ TSSKNN 18 Phương pháp vô cảm: Tê tủy sống ☐ ☐ Mê nội khí quản 19 Đường rạch thành bụng: ☐ Ngang xương vệ ☐ < 2500g ☐ 2500g - 2900g ☐ 3000g - 3500g ☐ > 3500g Dọc rốn 20 Trọng lượng thai: ☐ 21 Đặc điểm sơ sinh sau mổ: Thai đủ tháng ☐ Thai non tháng Thai già tháng ☐ Tử vong 22 Chỉ số Apgar sơ sinh phút thứ nhất: < điểm ☐ ≥ điểm 23 Chỉ số Apgar sơ sinh phút thứ 5: < điểm ☐ ≥ điểm ☐ ☐ ☐ ☐ 24 Tai biến mổ mẹ mổ: Suy hơ hấp ☐ chống phản vệ ☐ Chảy máu : 2.1 Tử cung co 4.Tổn thương tạng☐ ☐ Đối với ☐ ☐ 2.2 Diện rau bám 2.3 Tổn thương tử cung ☐ 25 Cách xử trí tai biến phẫu thuật kết hợp Tăng co trực tiếp ☐ Thắt ĐM hạ vị Khâu cầm máu ☐ Cắt tử cung bán phần Bóc U xơ tử cung ☐ Bóc u nang buồng trứng☐ ☐ ☐ Thắt động mạch tử cung ☐ 26 Biến chứng sau mổ thời gian nằm viện: Nhiễm trùng vết mổ ☐ Viêm niêm mạc tử cung ☐ Viêm phúc mạc ☐ Nhiễm trùng huyết Chảy máu đờ tử cung ☐ Biến chứng Tắc mạch chi ☐ ☐ ☐ 27 Tình trạng thiếu máu mẹ trước mổ Hemoglobin (g/l) < ☐ Hemoglobin (g/l) - ☐ 28 Lượng máu truyền + đơn vị ☐ + đơn vị ☐ + đơn vị ☐ + đơn vị ☐ + đơn vị ☐ + đơn vị ☐ 29 Phối hợp kháng sinh: 1 loại kháng sinh ☐ ≥ Hai loại kháng sinh ☐ 30 Số ngày điều trị sau mổ: ≤ ngày ☐ > ngày ☐ ... phẫu thuật lấy thai sản phụ so Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hà Giang từ năm 2013 đến năm 2017 Nhận xét kết phẫu thuật lấy thai sản phụ so Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hà Giang từ năm 2013 đến năm 2017 3 Chương... TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BÙI THỊ THU HÀ NGHIÊN CỨU PHẪU THUẬT LẤY THAI Ở SẢN PHỤ CON SO TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH HÀ GIANG TRONG NĂM 2013 - 2017 Chuyên ngành: Sản phụ khoa Mã số: 60 720131 LUẬN VĂN... người bệnh tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu phẫu thuật lấy thai sản phụ so Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hà Giang năm 2013 - 2017 mục tiêu nghiên cứu đề tài là: Xác định tỷ lệ định phẫu thuật lấy

Ngày đăng: 28/07/2019, 18:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1

  • TỔNG QUAN

    • 1.1. Sơ lược về lịch sử mổ lấy thai

    • 1.2. Giải phẫu của tử cung liên quan đến mổ lấy thai

      • 1.2.1. Giải phẫu tử cung khi chưa có thai

        • 1.2.1.1. Hình thể ngoài

        • Hình 1.1. Thiết đồ đứng ngang qua tử cung

        • (Nguồn trích dẫn: Frank H. Netter. MD Atlas giải phẫu người – NXB Y học 1997) [8]

          • 1.2.1.2. Hình thể trong

          • Hình 1.2. Các mạch máu của tử cung

            • 1.2.1.3. Các phương tiện giữ tử cung tại chỗ

            • 1.2.2. Thay đổi giải phẫu và sinh lý tử cung khi có thai

            • 1.3. CÁC CHỈ ĐỊNH MỔ LẤY THAI Ở SẢN PHỤ CON SO

              • 1.3.1. Chỉ định mổ lấy thai chủ dộng

                • 1.3.1.1. Chỉ định về phía mẹ

                • * Nhóm nguyên nhân do khung chậu:

                • * Nhóm do tử cung:

                • 1.3.1.2. Nguyên nhân về phía con

                • 1.3.1.3. Nguyên nhân do phần phụ của thai

                • 1.3.2. Các chỉ định mổ lấy thai trong chuyển dạ

                  • 1.3.2.1. Nguyên nhân về phía mẹ

                  • 1.3.2.2. Nguyên nhân về phía thai

                  • 1.3.2.3. Chỉ định về phía phần phụ của thai

                  • 1.4. CÁC PHƯƠNG PHÁP MỔ LẤY THAI

                    • 1.4.1. Mổ thân tử cung

                    • 1.4.2. Mổ đoạn dưới tử cung lấy thai

                    • Hình 1.3. Phương pháp mổ lấy thai ngang đoạn dưới tử cung [7]

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan