1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về bảo đảm thương mại công bằng của việt nam

231 61 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 231
Dung lượng 22,7 MB

Nội dung

B ộ T PHÁP T R Ư Ờ N G ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI • • • • ĐÈ TÀI KH OA HỌC C Ấ P TRƯ Ờ NG PHÁP LUẬT VÈ BẢO ĐẢM THƯƠNG MẠI CÔNG BẰNG CỦA VIỆT NAM Chủ nhiệm đề tài: Ts Nguyễn Quý Trọng Trưởng Bộ môn Luật Thương mại T h ký đề tài: Ths Nguyễn N h Chính Bộ môn Luật Thương mại TRUNG TÂM THÕNG Tlf\) THƯ V TRƯỜNG Đ Ạ I HỌC LUẬT HÀ N Ị Ị PHÒNG ĐỌC _ „ j L HÀ NỘI - 2016 N H Ữ N G NGƯỜI T H A M GIA Đ È TÀI Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Quý Trọng Trưởng Bộ môn Luật Thương mại Thư ký đề tài: Ths Nguyễn Như Chính Bộ môn Luật Thương mại Các tác giả chuyên đề khoa học 1.TS Nguyễn Quý Trọng & Ths Nguyễn Thị Huyền Trang Chuyên đề Trường Đại học Luật Hà Nội TS Nguyễn Quý Trọng & Ths Lưong Thị Thoa Chuyên đề Trường Đại học Luật Hà Nội TS Đoàn Trung Kiên & Trần Trọng Đại Chuyên đề Văn phòng Chính phủ & Trường Đại học Luật HN TS Nguyễn Thị Yến & TS Trần Thị Bảo Ánh Chuyên đề Trường Đại học Luật Hà Nội TS Đặng Vũ Huân & Ths Cao Thanh Huyền Chuyên đề Bộ Tư pháp & Trường Đại học Luật HN Tlìs Nguyễn Thị Anh Tho' Trườr.g Đại học Luật Hà Nội TS Vũ Thị Hải Yến & Ths Lương Thị Thoa SCIC & Trương Đại học Luật HN PGS.TS Bùi Nguyên Khánh & Trần Trọng Đại Học Viện Khoa học xã hội & Đại học Luật Hà Nội TS Trần Thị Bảo Ánh Trường Đại học Luật HN 10 Ths Nguyễn Như Chính Trường Đại học Luật HN 11 Ths Nguyễn Ngọc Anh & Ths Nguyễn T Huyền Trang Trường Đại học Luật HN 12 Ths Phùng Gia Đức Cục Quản lý cạnh tranh, Bộ Cơng thương 13 Ths Hồng Minh Thái & TS Đồng Ngọc Ba Trường Đại học Luật HN & Bộ Tư pháp Chuyên đề Chuyên đề Chuyên đề Chuyên đề Chuyên đề 10 Chuyên đề 11 Chuyên đề 12 Chuyên đề 13 MỤC LỤC 1.Phần thứ nhất: BÁO CÁO PHÚC T R ÌN H 2.Phần thứ hai: CÁC CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN c ứ u 45 Chuyên đề 1: Căn lý luận xây dựng biện pháp bảo đảm thương mại công điều kiện hội nhập quốc tế 46 Chuyên đề 2: Tổng quan biện pháp bảo đảm thương mại công huôn khổ W T O 58 Chuyên đề 3: Các biện pháp chống bán phá giá hàng hóa nhập vào v iệ t Nam điều kiện áp d ụ n g 74 Chuyẻn đề 4: Các biện pháp chống trợ cấp hàng hóa nhập vào Việt Nam điều kiện áp dụng 84 Chuyên đề 5: Các biện pháp tự vệ nhập hàng hóa nước ngồi vào v iệ t Nam điều kiện áp dụng 94 Chuyên đề 6: Trình tự, thủ tục điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá hàng hóa nhập vào Việt N a m 109 Chuyên đề 7: Trình tự, thủ tục điều tra áp dụng biện pháp chống trợ cấp hàng hóa nhập vào v iệ t N a m 122 Chuyên đề 8: Trình tự, thủ tục điều tra áp dụng biện pháp tự vệ nhập hàng hóa nước vào Việt N a m .133 Chuyẻn đề 9: Cơ quan có thẩm quyền điều tra áp dụng biện pháp bảo đảm thương mại công v iệ t N am 146 Chuyên đề 10: Thực tiễn áp dụng biện pháp bảo đảm thương mại công giới có liên quan đến hàng xuất Việt N a m 156 Chuyên đề 11: Thực trạng áp dụng biện pháp bảo đảm thương mại cơng cối với hàng hóa nhập vào Việt N am 173 Chuyén đề 12: Bài học kinh nghiệm từ việc giải số vụ kiện Việt Nam ' giải pháp hoàn thiện pháp luật biện pháp bảo đảm thương mại cơng tằng hàng hóa nhập k h ẩu 187 Chuyêi đề 13: Yêu cầu giải pháp hoàn thiện pháp luật biện pháp bảo đảm thương mại công Việt Nam 205 TÀI LỆƯ THAM K H Ả O 219 DANH MỤC CÁC CHŨ VIÉT TẮT ASEAN: Hiệp hội quốc gia Đông Nam ASEM: Diễn đàn họp tác Á-Âu APEC: Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương AOA: Hiệp định Nông nghiệp AFTA: Khu vực mậu dịch tự ASEAN BCT: BĐTMCB: BTBCT: DSII: EU: Bộ Công thưong Bảo đảm thương mại công Bộ trưởng Bộ Công thương Cơ quan giải tranh chấp WTO Liên minh Châu Âu GATS: Hiệp định chung thương mại dịch vụ GATT: Hiệp định chung thuế quan thương mại MFN: Tối huệ quốc WTO: Tổ chức thương mại giới PLVTV: Việt Nam Pháp lệnh tự vệ nhập hàng hóa nước ngồi vào PHẦN THÚ NHẤT BÁO CÁO PHÚC TRÌNH BÁO CÁO PHỦC TRÌNH A P H Ầ N M Ỏ ĐẦU I Tính cấp thiết đề tài Tự hoá thương mại nhu cầu tất yếu khách quan giới ngày nay, mang lại lợi ích to lớn cho quốc gia, như: mở rộng thị trường hàng hoá, dịch vụ, đẩy mạnh hoạt động xuất nhập Tuy nhiên, đặt nhiều thách thức, khó khăn cho kinh tế mà trước hết ngành sản xuất nước phải đối mặt Đặc biệt nhũng quốc gia có kinh tế phát triển, công nghệ lạc hậu, lực cạnh tranh yếu, có Việt Nam Vậy làm để vừa đảm bảo tự thương mại lại vừa bảo vệ lợi ích thương mại cho nhà đầu tư? Đây tốn cần có lời giải hữu hiệu cho quốc gia, khu vực mang tính tồn cầu hướng tới thương mại quốc tế công bàng Tổ chức thương mại giới (WTO) cho phép quốc gia thành viên áp dụng cột trụ biện pháp phòng vệ thương mại (biện pháp chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ thương mại) trường hợp định, thời hạn định phải tuân theo nguyên tắc, điều kiện thủ tục chặt chẽ nghiêm ngặt Đây sở pháp lý quan trọng cho việc áp dụng biện pháp bảo đảm thương mại công thống nhất, minh bạch định hướng cho nước thành viên xây dựng, ban hành pháp luật lĩnh vực tương thích với quy định WTO Với tham gia ngày sâu rộng vào thương mại quốc tế, thời gian vừa qua doanh nghiệp hiệp hội ngành hàng Việt Nam phải đương đầu với vụ kiện thương mại nước nhập khấu xu hướng ngày có chiều hướng gia tăng Vì vậy, doanh nghiệp hiệp hội ngành hàng Việt Nam cần chủ động việc áp dụng công cụ pháp lý hợp pháp theo quy định WTO, vận dụng linh hoạt hội nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp thị trường nội địa Các công cụ pháp lý việc áp dụng biện pháp bảo đảm thương mại công phù hợp hiệu Xuất phát từ vấn đề trên, việc tiếp cận, nghiên cứu pháp luật biện pháp bảo đảm thương mại cơng bàng cách có hệ thống, sâu sắc, toàn diện tất yếu khách quan Trên sở đó, có quan điểm khoa học đắn, tư pháp lý sáng tạo nhằm xây dựng hệ thống pháp luật biện pháp bảo đảm thương mại công Việt Nam thời kỳ “hậu WTO” phù hợp với pháp luật quốc tế, bảo vệ hiệu lợi ích đáng cho doanh nghiệp cần thiết phương diện lý luận thực tiễn Đồng thời, kết nghiên cún góp phần phục vụ cho chương trình đào tạo bậc đại học và/hoặc sau đại học Trường Đại học Luật Hà Nội sở đào luật nước, đáp ứng hiệu mục tiêu hội nhập quốc tế Với lý trên, việc lựa chọn đề tài “Pháp luật bảo đảm thương m ại công Việt N am ” làm đề tài nghiên cứu khoa học (cấp trường) điều kiện hội nhập quốc tế có tính thời cần thiết II Tình hình nghiền cứu đề tài Tình hình nghiên cứu giói Pháp luật bảo đảm thương mại cơng vấn đề xa lạ thương mại quốc tế Các cơng trình khoa học pháp lý giới vấn đề với cách tiếp cận khác nhau, mục đích nghiên cứu khác có kết nghiên cứu khác Trong kể đến cơng trình sau: Giáo sư Raj Bhala (GS trường Đ ại học luật Washington, D.C): “Luật thương mại quốc tế: Những vấn đề lý luận thực tiễn Nxb Tư pháp, Bộ Tư Pháp Việt Nam năm 2004; (tái lần hai năm 2001, Hội đồng thương mại Việt Nam Hoa Kỳ dịch ); Tania Voon: “Xoá bỏ biện pháp khắc phục thương mại WTO: Bài học từ Hiệp định thương mại khu vực'’’ (RTA); Georgetown Law Facuỉty Publications and OtherWorks.2010; Paper226; Yong shik Lee (2005): “ Pháp luật tự vệ thương mại thê giới: Phân tích pháp lý ”, NXB Aspen Publishers (tái lần 2); Alan o Sykes (2006): "Hiệp định WTO biện pháp tự vệ: M ột bình l u ậ n Nxb Oxford University Press, USA Nghiên cứu ROSTA, JOSEPH (6/2009): “Chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch làm suy yểu kinh tế đất n c” Cơng trình nghiên cứu cua Lee Yong-Shik (Viện Phát triến Luật pháp Trung Quốc) (8/2002): “Biện pháp tự vệ: Tại biện pháp tự vệ thương mại lại khơng có tính ủng dụng c a o tạp chí Thương mại giới, Vol.36, trang 641-673; Dumpỉng: A Problem in International Trade (Bán phá giá: Một vấn đề thưorig mại quốc tế) Jacob Vinner, University of Chicago Press, 1923, Dumping: Stiỉl a Problem in International Trade {Bán phá giá: cỏn vấn đề thương mại quốc tế) Thomas R Howell Dewey Ballantine, National Academy Press, Washington D.c 1997, AD protection - Who get ỉt (Bảo hộ chống bán phá giá - Ai lợi) Aradhna Aggarwal, Department o f Business Economics, Ưniversity of Delhi Nghiên cứu Gary Clyde Huíbauer, Peterson Institute for International Economics: “Antidumping: A look u s Experience - Lessons fo r Indonesia (Chống bán phá giả: Xem xét kinh nghiệm M ỹ - Bài học cho IndonesìaỴ; National Board of Trade Sweden: “The Ưse o f Antidumping in Brazil, China, India and South Aýrica - Rules, Trends and Causes ( Việc sử dụng biện pháp chổng bán phá giá Brazil, Trung Quốc, Ấn Độ Nam Phi)” thực tiễn học kinh nghiệm từ vụ kiện chống bán phá giá xảy thương mại quốc tế Nghiên cứu Greg Mastel, Copyrigh@1998 by M.E Sharpe, Inc: “ Antidumping Laws and the U.S Econcmy {Luật chổng bán phá giá kinh tế Mỹ)”; Won - Mog Choi Henry S.Gao: “Xem xét nghiêm túc vấn đề thủ tục Quy định chống bán phá g ả Trung Quốc góc độ quy định WTO Tình hình nghiên cứu Việt Nam Pháp luật bảo đảm thương mại cơng vấn đề Việt Nam (chủ yếu khởi động tiến hành đàm phán gia nhập WTO) song có nhiều cơng trình nghiên cứu mức độ (trực tiếp, gián liếp) có liên quan đến vấn đề góc độ kinh tế, pháp lý khác Các cơng trình nghiên cứu pháp luật bảo đảm thương mại công băng Việt Nam không chỉ/và bao gồm: PGS.TS Đinh Văn Thành (chủ biên) (2005): "Rào cản thương mại quốc tế ”; NXB Thong kê, Hà Nội; TS Nguyễn Tiến Thuận (2007): “Điều chinh rào cản thương mại Việt Nam thời kỳ hậu W TO ”; tạp chí Nghiên cứu tài kế tốn; Hà Thị Thanh Bình (2010): “Khía cạnh pháp lý vấn đề hạn chế thương mại Việt Nam bổi cảnh hội n h ậ p Luận án tiến sĩ luật học; Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh; Đồn Trung Kiên (2010): “Pháp luật chống phá giá hàng hoá nhập vào Việt Nam - Những vấn đề lý luận thực tiễn”, Luận án tiến sỹ luật học; Đại học luật Hà Nội; Vũ Phương Lan (2011): “Pháp luật quốc tế chổng bán phá giá thương mại quốc t ế ”, Luận án tiến sỹ luật học; Đại học luật Hà Nội; PGS TS Nguyễn Hữu Khải (chủ biên) (2007): “Quản lý hoạt động xuất nhập khâu, chế, sách biện p h p ”; Nxb Thổng kê; Trần Hồng Minh (2006): “Tác động hội nhập kinh tế Việt Nam nhập WTO>\ tạp chí Kinh tế dự báo; TS Đinh Thị Mỹ Loan (chủ biên), (2008): “Hỏi đáp pháp luật tự vệ Việt Nam WTO”; Nxb Lao động-xã hội Bằng việc đưa câu hỏi luận giải, tác giả chủ yếu đề cập quy định Tổ chức Thương mại giới, Hiệp định GATT, Hiệp định SA tự vệ thương mại; TS Nguyễn Quý Trọng (chủ biên) (2013): “Pháp luật tự vệ nhập hàng hóa nước ngồi vào Việt Nam —nhũng vấn đề lý luận thực tiễn ”, NXB Tư pháp, Hà Nội; Vũ Kim Dung (2005): “ Bản phả giá hoạt động xuất nhập khâu Việt Nam, Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 44/2005, tr.48-50; Hoàng Phước Hiệp: “ 77m hiểu pháp luật chổng bán phá giá WTO Hoa Kỳ Hoàng Phước Hiệp, Tạp chí Luật học, số 1/2003, tr.26-29; “Tổng quan quy định chổng bán phá giá WTO, Hoa Kỳ, E Ư v A ustralia”, Việc tiếp tục nghiên cứu biện pháp bảo đảm thương mại công cấp độ chuyên sâu, xác định rõ quan điểm xây dựng luận khoa học cho việc hoàn thiện pháp luật biện pháp bảo đảm thương mại công Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế yêu cầu cấp thiêt so n g hành phát triển phố biến, tuyên truyền theo chiều sâu đổi với đối tượng cụ thê Tô chức hội thảo, tuyên truyên đôi với cộng đông doanh nghiệp Bộ, ban, ngành Trung ương địa phương dựa nguồn kinh phí sẵn có hỗ trợ tổ chức USAID, MUTRAP, WTO Tại buổi hội thảo này, diễn giả có kinh nghiệm ngồi việc chia sẻ kiến thức chuy ên mơn cần khuyến khích thính giả có nhiều câu hỏi trao đổi, nhaui đưa ý kiến bàn luận có ích đế giải đề bất cập Hai là, Phổ biến theo chiều sâu cách đại trà hóa giáo dục biện phápi phòng vệ thương mại khoa quốc tế, thương mại quốc tế, luật quốc tế trường đại học, học viện nước để đào tạo lớp cán bộ, luật sư, nhà kinh tế có trình độ, chuẩn bị kiến thức đầy đủ vững vàng để đ ảm nhiệm nhiều công việc khác liên quan tới lĩnh vực phòng vệ thươmg mại Tố chức nhiều đồn chun gia nước viết sách hài nghiên cứu chuyên sâu làm sở nghiên cứu tương lai Cảc Hiệp hội ngành hàng cụ thể cần liên tục phổ biến tới thành viên quyền, lợi ích, nghĩa vụ họ doanh nghiệp Chính phủ Việt Nam Chính phủ Việt Nam, tổ chức cơng lập tư thục khuyến khích doanh nghiệp sử dụng hiệu biện pháp phòng vệ thương mại để loại trừ hành cạnh tranh khơng cơng bằng, lập lại trật tự môi trường lành mạnh hơn, hướng tới phát triển ổn định, bền vững kinh tế quốc gia, khu v ự c giới 2.4 Nâng cao vai trò, vị doanh nghiệp hiệp hội ngành hàng Việt Nam áp dụng biện pháp bảo đảm thương mại cơng Thứ nhất, vai trò hiệp hội ngành hàng việc đại diện quyền lợi cho c c doanh nghiệp nước vụ kiện phòng vệ thương mại cần đánh gía nâng cao xứng tầm quan hệ thương mại quốc tế Thực tiễn áp dụng biện pháp bảo đám thương mại công băng nước phát triến răng: việc sử dụng hiệp hội đại diện quyền lợi cho doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế có lợi muốn tiến hành nộp đơn yêu câu quan có thâm quyên tiên hành áp dụng biện pháp bảo đảm thương mại công , đặc biệt doanh nghiệp nằm địa bàn rộng Bởi vì, điều kiện thủ tục nội dung phải đảm bảo nhữmg yêu cầu tối thiểu theo quy định pháp luật biện pháp bảo đảm thươing mại công không dễ đáp ứng khơng có chuẩn bị cơng phu Ví dụ: theo quy định Pháp lệnh tự vệ nhập hàng hóa nước ngồi vào Việt Nam (2002) đế khởi kiện được, tổ chức cá nhân yêu cầu áp dụng biện pháp tự vệ nhập hàng hóa phải tập hợp đủ nhà sản xuất đại diện cho 25% tổng khối lượng, sản lượng trà giá hàng hóa tương tự ngành sản xuất nước Nếu lợi ích ngànjh sản xuất nước chia rẽ mâu thuẫn khơng dễ đáp ứng điều kiện Ngoài ra, để theo kiện, nguyên đơn phải tập hợp đầy đủ ng cứ, phải có lập luận vững vàng tham gia suốt giai đoạn q trình tố tụng liên quan Do đó, doanh nghiệp không tham gia vào hiệp hội khơng đồn kết hiệp hội khó đáp ứng tập h'Ợp đầy đủ chứng việc thẩm định thông tin liên quan tới việc nhà xuất nước Ngược lại, doanh nghiệp tham gia v đoàn kết hiệp hội để hiệp hội đại diện cho quyền lợi quyềm lợi họ bảo đảm vị họ nâng cao hơn, dễ d àn g việc đối phó với vụ kiện tự vệ nhập hàng hóa vào V iệt Nam Bên cạnh đó, để theo đuổi vụ kiện biện pháp bảo đảm thương mại công theo đuổi trình tố tụng phức tạp, kéo dài khoảng thòi gian lkh,á dài chi phí mà doanh nghiệp ngành phải bỏ để có kết có lợi lả quan có thẩm quyền định áp dụng biện pháp bảo đảm thương mại lớn Do đó, việc huy động kinh phí đóng góp cho th luật sư, C;huin gia tư vấn, thu thập chứng cứ, đánh giá thị trường nhiệm vụ quan trọng hiệp hội tham gia trình xử lí vụ k iệ n phòng vệ thương mại Đây cơng việc đòi hỏi phải thực sớm, chí phải thực trước việc nộp đơn kiện diễn Do đó, việc tính tốn kinh phí, phân bổ đóng góp, kêu gọi nguồn tài trợ từ ngànih sản xuất liên quan đòi hỏi vai trò chủ đạo hiệp hội Thứ hai, nâng cao lực nhận thức lực pháp luật doanh nghitệp hiệp hội ngành hàng pháp luật phòng vệ thương mại Việt Nam Vấn đề cần thực phưong diện chủ yếu sau: - Tích cực tham gia vào Hiệp hội doanh nghiệp đê tăng cường sức m ạnh phòng vệ thương mại Hiện nay, hiệp hội ngành nghề đời klhá phát triên Song thực trạng doanh nghiệp hợp tác với n h au hoạt động thương mại quốc tế song nặng tính quản lí hành mang tính chất “câu lạc bộ” chưa phải nơi chủ doan.h nghiệp trao cho thẩm quyền định Trong tình hình nay, Hội Hiệp hội doanh nghiệp nói chung, Hội Hiệp hội ngành nghề nói riêng cần phải nâng tầm hoạt động đủ mạnh đồng khắp nước để bảo v ệ quyền lợi ích hợp pháp hội viên Tuy nhiên, để đạt mục tiêu mày, trước mắt nhiều khó khăn thách thức81 Vì thế, việc tham gia V o hiệp hội hữu ích với doanh nghiệp, trước hết để có nhữnig thơng tin pháp lí, tập quán thương mại nước, sau để tránhi tranh chấp thương mại bất lợi, bảo vệ quyền lợi ích họp ipháp “sân nhà” Bên cạnh đó, nhà nước cần phải có sách phù hợp nhằm nâng cao vai trò, vị hiệp hội doanh nghiệp nhằm tạo tin cậy doanh nghiệp vào Hiệp hội - Khẩn trương tìm hiểu, chuẩn bị đầy đủ hồ sơ, chứng để yêu cầu tiến hành áp dụng biện pháp bảo đảm thương mại Các doanh nghiệp giữ vai trò quan trcọng việc điều tra để áp dụng biện pháp bảo đảm thương mại Sl httĩp://'www.taichinhdientu.vn/H om e/N ang nghiep,/20 103/79820.dfis cao chat luong hoat dong cua Hiep hoi doanh nhiững đôi tượng chịu ảnh hưởng trực tiêp việc nhập khâu hàng hóa gia ăng Ihay chịu tác động bât lợi trực tiêp việc áp dụng biện pháp bảo đảm hươrng mại nước khác Doanh nghiệp nhân tơ iiều 1tra đưa chứng trình điều tra, doanlh nghiệp cần phải: iMột là, giám sát thường xuyên tác động hàng xuất, nhập Igànlh công nghiệp nội địa Doanh nghiệp phải thơng báo có hiệt hại hay đe dọa gây thiệt hại nghiêm trọng xuất phát từ việc gia tăng ợ n g hàng nhập khấu Các doanh nghiệp phải tiếp xúc với quan có thẩm _]uyềrn, cụ thể Bộ Cơng thương để đưa đơn kiến nghị yêu cầu điều tra, áp iụng tiến hành biện pháp phòng vệ thương mại iHai là, công việc điều tra bắt đầu, doanh nghiệp chịu trách nhiệm :hínhi trước ngành sản xuất nội địa việc khẩn trương tìm hiểu, chuẩn bị đầy iủ vảà cung cấp bàng chứng liên quan đến thiệt hại nghiêm trọng mối quan hệ nhân việc gia tăng nhập tổn hại nghiêm trọng cho Bộ Cìơng thương iBa là, doanh nghiệp phải trình bày vấn đề trước quan có thẩm quyền chi vriệc điều tra tiến hành Do đó, doanh nghiệp cần chuẩn bị đầy đủ Dằng chứng, chứng cứ, thơng tin, ý kiến đóng góp vấn đề liên quan ihằmi sử dụng cần thiết vụ kiện phòng vệ thương mại DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Ỉ3an chấp hành trung ương Đảng Công sản Việt nam khoá IX (2006), Báo cáo phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2006 - 2010 Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X Ban chấp hành trung ương Đảng Công sản Việt nam khoá X (2007), Nghị 08-NQ/TW sổ chủ trương, sách lớn để phát triển nhanh bền vững Việt Nam thành viên Tổ chức thương mại Thế giới Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biếu toàn quốc lần thứ•IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thức X , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội I3Ộ Thương Mại (2001), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ: Nghiên cứu vê chế độ MFN N T nhăm hoàn thiện bơ sung sách thương mại hàng hốa thương mại dịch vụ cua Việt Nam, Mã số: 2001-78- 024, Chủ nhiệm đề tài: Hồng Tích Phúc Bộ Thương Mại (2001), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ: Hệ thống rào cản thương mại quốc tế, nhũng giải pháp để vượt rào cản kỹ thuật doanh nghiệp Việt Nam, Mã số 2001-78 - 08, Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Thị Mão Bộ Thương Mại, Cục Quản lý cạnh tranh (2007), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ: Xây dựng mơ hình quan quản lý Nhà nước cạnh tranh, chổng bán phá giá, chổng trợ cấp tự vệ thương mại quốc tế Kinh nghiệm quốc tế đè xuất cho Việt Nam, Mã số: 2005 - 78 - 001, Hà Nội 2007, Chủ nhiệm đề tài: TS Đinh Thị Mỹ Loan Bộ Kế hoạch đầu tư (8/2008), D ự thảo Nghị UBTVQH việc áp dụng m ột số cam kết gia nhập WTO liên quan đến đầu tư í ĩà Thị Thanh Bình (2010), Khía cạnh pháp ìý vấn đề hạn chế thương mại Việt nam bôi cảnh hội nhập, Luận án tiên sỹ Đại học luật Thành phố Hồ chí Minh 10 Hà Thị Thanh Bình (2008), Bàn biện pháp tự vệ thương mại hàng hỏa nhập khâu, tạp chí Nhà Nước pháp luật, 8(244), (3-10) 1 Nguyễn Bình (2006), Rào cản thương mại Mỹ, Thương mại (27), (13-15 27) 12 Pháp lệnh ủ y ban thường vụ Quốc hội số 42/2002/PL-UBTVQH ngày 25/5/2002 tự vệ nhập hàng hóa nước ngồi vào Việt Nam 13 Ngọc Cường chủ biên(1995), Các học thuyết kinh tế - Lịch sử phát triển, tác giả tác phẩm , NXB Thống kê, Hà Nội 14 Trương Cường (Chủ biên) (2007), WTO- Kinh doanh tự vệ, NXB Hà Nội 15 Bùi Ngọc Cường (2004), Một sổ vấn đề quyền tự kinh doanh pháp luật kinh tế hành Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Nguyễn Minh Chí, Phạm Thế Hưng, Triệu Thị Hương (đồng chủ biên) (2004), Các điều ước quốc tế thương mại, NXB Chính trị quốc gia, HN 17 Mai Chí Cường (2006), Kinh nghiệm phát triển ngành cơng nghiệp ô cô Thái Lan điều kiện tự hóa thương mại ý nghĩa Việt Nam, Những vấn đề kinh tế giới, 2(118), (48-56) 18 Nguyễn Minh Đoan (2009), Thực áp dụng pháp luật Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Phan Thị Thành Dương, Phan Huy Hồng (2007), Pháp luật kinh doanh bảo hiểm trước yêu cầu sửa đổi, bổ sung để phù hợp với cam kết WTO thực tiễn, Tạp chí khoa học pháp lý, (3), (12 - 19) 20 Davis Morris (1996), Thương mại tự - Kẻ phá hủy điên cuồng, sách Phản đối kinh tế toàn cầu (219-228) (Jerry Mander & Edward Goildsmith biên tập, 1996), trích Raij Bhala (2001), Luật Thương mại quốc tê: Những vấn đề lý luận thực tiễn (tái lần thứ hai), Lexis Pulishing 21 Nguyễn Tấn Dũng (2007), Gia nhập Tổ chức thương mại giới, hội - thácch thức hành động chúng ta, Trương Cường (chủ biên) (2007), WTTO: Kinh doanh tự vệ, NXB Hà Nội 22 Đặng Đình Đào Hồng Đức Thân (2003), Giáo trình Kinh tế thương mạii, NXB Thống kê, Hà Nội 23 Đào Huy Giám (2006), Thực tiễn áp dụng rào cản Tổ chức thương mạii giới - Liên hệ với Việt Nam, Trích GS.TS Lê Hữu Nghĩa, TS Lê Damh Vĩnh (đồng chủ biên) (2006), Thương mại Việt Nam 20 năm đổi mới, NXIB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Raj Bhala (2001), Luật Thương mại quốc tế: Những vấn đề lý luận thựcc tiễn (tái lần thú 2), Lexis Publishing, Bản dịch tiếng Việt Dự án ‘Đàio tạo pháp luật thương mại quốc tế” Bộ Tư Pháp Việt Nam Hội đồng thưcơng mại Hoa hiện, NXB Tư Pháp(2004) 25 Nguyền Thanh Hưng, Nguyễn Thị Thanh Thuý (2002), Hàng rào phi fhuei quan - rào cản đổi với Thương mại quốc tế, Tạp chí Thương mại ;18)),(16) 16 Trần Đình Hảo (2000), Sử dụng cơng cụ pháp luật đê thúc đẩy hoạt tộnịg kinh tế nước ta, Tạp chí Khoa học pháp lý, (1), (16-20) 17 Nguyên Hằng (2008), Việt Nam trung tâm hậu cần giới, íhơmg?, Báo Thanh niên, thứ ba ngày 2/12/2008 -8 Vũ Thị Hiền (2005), Rào cản đầu tư nước lĩnh vực lịch vụ Việt Nam, tạp chí Thương mại, 20 (6-9) 19 Mai Phương Hoa (2003), Gia nhập WTO, hội thách thức, tạp chí slghiièn cứu Lập pháp (2) '0 Trần Thanh Hải (2002), Hỏi đáp WTO, Nxb Chính trị Quốc gia, HN 31 Học viện Quan hệ quốc tế (1999), Luật Kinh tế quốc tế, NXB Chính trị 3uốốc gia, Hà Nội Ì2 Joseph E Stiglitz (2003), Những bất bình với tồn cầu hóa, Nguyễn Vănn Thanh (chủ biên) (2003), Những mảng tối tồn cầu hóa, NXB Chính trị 3uốốc gia, Hà Nội 33 Đồn Trung Kiên (2010), Pháp luật chống bán phá giá hàng hoá nhập 'íhẩúu vào Việt Nam - Những vấn đề lý luận thưc tiễn, Luận án tiến sỹ luật học, Dại i học luật Hà Nội 34 Nguyễn Hữu Khải (2005), Hàng rào p hi thuế quan sách hươơng mại quốc tế, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội 35 Nguyễn Hữu Khải (Chủ biên) (2007), Quản lý hoạt động xuất nhập khẩu, :ơ cchế, sách biện pháp, NXB Thống kê 36 Bùi Nguyên Khánh (2008), H ài hòa sách pháp luật cạnh tranh ‘ua I nước ASENAN từ khía cạnh hội nhập kinh tế, Tạp chí Nhà nước pháp uật,t, (12), (41-49) 37 Vũ Phương Lan (2011), Pháp luật quốc tế chống bán phả giá 'hươơng mại quốc tế, Luận án tiến sỹ; Đại học luật Hà Nội 38 Lê Bộ Lĩnh (Chủ biên) (2006), Vòng đàm phán Doha: Nội dung, tiến triểrìn vấn đề đặt cho nước phát triển, NXB Khoa học xã nội i 39 Nguyễn Hoàng Long (2006), Cơ chế tự vệ WTO: Tính khơng hiệu quảỉ vấn đề tồn tại, Những vấn đề kinh tế trị giới, 7(123), (16 - 222 ) 40 Võ Đại Lược (2004), Tự hoá thương mại hội nhập kinh tế quốc tế vvấn đề an ninh, tạp chí Những vấn đề kinh tế giới, (8) (3-10) 41 Võ Đại Lược (chủ biên) (2004), Trung Quốc gia nhập Tổ chức Thương mại i thể giới - Thời thách thức, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 42 Trán Du Lịch (2002), Hồn thiện hệ thơng pháp luật vê kinh tê đê mạmih cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị Ọuôc gia, Hà Nội 43 Đinh Thị Mỹ Loan (chủ biên) (2008), Hỏi đáp pháp luật tự vệ Việt Namĩ' WTO, Nxb Lao động - xã hội 44 Bùi Thị Bích Liên (2003), Hàng rào p hi thuê quan yêu câu Hiệp địnhì thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ, tạp chí nghiên cứu Lập pháp (8) 45 Trần Hồng Minh (2006), Tác động hội nhập kirìh tế khỉ Việt Nam gia 'ihậpi WTO, tạp chí Kinh tế dự báo (9) (19 - 21) 46 Lương Thê Tự (chỉ đạo biên soan), Tìm hiêu Tơ chức thương mại giới ' W7PO), UBQG Hợp tác kinh tế quốc tế, Hà Nội (2006) M Nguyễn Văn Minh (2007), Tự hóa thương mại tượng chảy náui tà i chính, tạp chí Tia sáng, (2), (37 - 39) 18 Phạm Minh (2001), Pháp luật kinh doanh theo Hiệp định Việt Nam - Hoa Kỳ, N x b Thống kê, Hà Nội 19; Nghị định số 150/2006/NĐ-CP Chính phủ 50 Nguyễn Thị Mơ (chủ biên) (2002), Hoàn thiện pháp luật thương mại )à hcàng hải điều kiện Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Chính trị 5uố)C gia, Hà Nội 51 Nguyễn Thị Mơ (2004), Lựa chọn bước giải pháp để Việt Nam mở :ửa wề dịch vụ thương mại, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 52 Nguyễn Quốc Nga (2007), Các nước phát triển đấu ranihi c ho trật tự kinh tế mới, Những vấn đề kinh tế trị, 12(140), (28 39) 53 Phạm Duy Nghĩa (Chủ biên) (2001), Tim hiểu pháp luật Hoa kỳ iiềui kiện Việt Nam hội nhập kỉnh tể khu vực giới, NXB trị luốcc gia, Hà Nội 54 Lẻ Hữu Nghĩa, Lê Danh Vĩnh (đông chủ biên) (2006), Thương mại Việt \Janm 20 năm đôi mới, Nxb Chính trị Qc gia, Hà Nội 55 Nhà xt Từ điên Bách khoa (1995), Từ điên Bách khoa Việt Nam, ập Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 56 Nguyễn Thị Hồng Nhung (2003), Tự hoá thương mại ASEAN, NXB, Kho/ca học xã hội 57 Nguyễn Như Phát, Phan Thảo Nguyên (2006), Pháp ìuật thương mại dịch vụ Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Bưu điện, Hà Nội 58 Hồng Tích Phúc (2003), Tự vệ công cụ hữu hiệu bảo vệ sản xuất ronigj nước, trongTrung tâm hội chợ triển lãm Việt Nam (2003), Việt Nam /ới ttiiến trình hội nhập kinh tế quốc tế,NXB Thống kê, Tp Hồ Chí Minh >9 Phạm Quốc Thái (2002), Quả trình tự hóa thương mại Trung Quốc, ''Ihữrrng vấn đề Kinh tế giới, 3(77), (49-56) 30 Đoàn Tất Thắng (2006), Thương mại tồn cầu vấn đề cơng xã lội tđỉổi với nước phát triển, Tạp chí Kinh tế Dự báo, (7), (38 -39) 51 Vũ Như Thăng (2007), Tự hoá thương mại dịch vụ WTO: Luật /à ứhtônig lệ , NXB Hà nội 52 Nguyễn Văn Thanh (chủ biên) (2003), Những mảng tối tồn câu hóa, NÍxb) Thống kê, Hà nội )5 ioseph E Stiglitz (2003), Nhũng bất bình đổi với tồn cầu hóa, víguvyyễn Văn Thanh (chủ biên) (2003), Nhũng mảng toi tồn cầu hóa, Nxb Hhímlh trị Quốc gia, Hà Nội 78 Mai Hồng Quỳ, Trần Việt Dũng (2005), Luật thương mại quốc tế, Nxb Dại i !họ'C quốc gia, Tp Hồ Chí Minh 79 Võ Khánh Vinh (2004), Xảy dựnẹ pháp luật có hệ thống đồng bộ, Tạp :hí ĩ N g hiên cứu lập pháp, Văn phòng Quốc hội, (10), (28-36) >0 Võ Khánh Vinh, Hồ Sỹ Sơn (2009), Một số vấn đề đồng thuận ìhápp) luật, tạp chí Nhà nước pháp luật, Viện Nhà nước $ pháp luật, (9), (3-8) u V ụ công tác lập pháp (2004), Nội dung Pháp lệnh chổng bán )há 1ígiá hàng hóa nhập khấu vào Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội >2 IUỷ ban Quốc gia Hợp tác kinh tế Quốc tế (2005), Tác động ỉiệpp-) định ỈVTO nước phát triền, Hà Nội >3 Uỷ ban Quốc gia Họp tác kinh tế Quốc tế (2006), Tổng quan vấn ĩề tụục đlo hóa thương mại dịch vụ, Hà Nội >4 Uỷ ban Quốc gia Hợp tác kinh tế Quốc tế (2006), Việt Nam gia nhập rổ ccihử-c Thương mại Thế giới - Thời thách thức, Nxb Lao động, Hà nội >5; WTO (1994), Hiệp định chung thuế quan thương mại (GATT) Ĩ6 WTO (1994), Hiệp định chung thương mại dịch vụ (GATS) >7 WTO (1994), Hiệp định Marrakesh thành lập Tổ chức Thương mạiThế úới i >8 WTO (1994), Hiệp định biện pháp kiểm dịch động thực vật (SPS) >9 WTO (1994), Hiệp định biện pháp tự vệ (SA) >0 WTO (1994), Hiệp định kiểm định hàng hóa trước vận chuyển/đưa ■uonmg đàu (PSỈ) >1 WTO (1994), Hiệp định hàng rào kỹ thuật thưong mại (TBT) >2 WTO (1994), Hiệp định quy tắc xuất xứ hàng hóa >3 WTO (1994), Hiệp định thực thi điềuVIỈ GATT (Hiệp định iịnhh gi,á hải quan) )4 WTO (1994), Hiệp định vê thương mại hàng dệt may (ATC) )5 WTO (1994), Hiệp định nông nghiệp (AOA) )6 WTO (1994), Hiệp định trợ cấp biện pháp đối kháng WTO )7 WTO (1994), Hiệp định thực thi Điều VI chống bán phá giá thuế ĩoi ỉ hkháng WTO (1994), Hiệp định biện pháp đầu tư liên quan đến thương )8 nại i ( TRIMS) WTO (2001), Hội đồng thương mại dịch vụ, Hướng dẫn Thủ tục đàm )9 iháÝim Thương mại dịch vụ, S/L/93 ngày 29/3/2001 WTO (2006), Biểu cam kết trợ cấp nông nghiệp Việt Nam với WTO 100.) - Cùúưn kết tông mức h ỗ trợ gộp WTO (2006), Biểu cam kết hàng phi nông sản Việt Nam với WTO 101 102.1 WTO (2006), Biểu cam kết hạn ngạch thuế quan Việt nam với VTCO 03.' WTO (2006), Biểu cam kết hàng hóa Việt Nam với WTO 104.1- WTO Working Party on Domestic Regulasion, “Necessity Test” in the vVTƠO, Note by the Secretariat, S/WPDR/w/27, December 2003, para, Trích ronnịg Xavier Groussot & Nguyễn Thanh Tú (2006), Nguyên tắc công 7ợp ĩ lý tự hóa thương mại dịch vụ, Tạp chí Khoa học pháp lý, 5(36), (314) 05 06.) W TO, Tuyển bố Bộ trưởng , W T/MIN (01)/DEC/1 ngày 20/11/2001, đoạn 15 Walter Goode (1997), Từ điển sách thương mại quốc tế, Nxb rhốning kê, Hà Nội t.T n iẾ N G ANH 107.7 Aaditya Mattoo and Pierre Sauve (Eds) (2003), Domestỉc Regulation and ìervvrise Trade Liberalization, vVas.s?hington DC Worlk Bank & Oxíòrd Ưniversity Press, 108 Alan o Sykes (2006), The WTO Agreement on Sạfeguards: A Commentary (Oxforđ Commentaries on International Law), Oxford University Express, England 109 Aileen Kwa (2003), Power Politics in the ỊVTO, Updated 2nd Edition, Focus on the Global South, Chulalongkorn University, Thailand 110 Sheela Rai (2011), Recognition and Regulation o f Safeguard Measures Under GATT/ÌVTO, Routledge Research in International Economic Law- Taylor & Francis Group 111 Michael E Porter (1990), The competitiver Advantage o f Nations, New York: Free Press, in John J Winld et al (2005), Internationl business - the challenges o f globalization, ưpper Saddle Rier, New Jersey 07458, by Pearson Education Inc 112 M Bacchetta and M Jansen (2005), Adjusting to Trade Liberaỉization: the Role o f Policy, Institutions and WTO Disciplines, WTO, April 2003, trích Peter Van den Bossche (2005), The Law and Policy o f the World Trade Organization: Tex, Case and Materials, Cambrige University Press 113 Lee Yong-Shik (2002), SafeguardM easures: Why are They Not Applied Consistently with the Rules? 114 Yong shik Lee (2005), Safeguard Measures ỉn ĨVorỉd Trade: The Legaỉ Analysis, Aspen Publishers 115 Tania Voon (2010), Eliminating Trade Remedies from the WTO Lessons from Regional Trade Agreements Georgetown Lavv Faculty Publications and Other Works 2010 Paper 226 116 Joseph E Stiglitz (2006), Making Globalization Work, Penguin Books Publisher, England 117 John c Beghin & Jean-Christophe Bureau (2001), Quantitative Policy Analysis of Sanitary, Phytosanitary and Technical Barriers to Trade, Ẻcomonỉe Internationale 87 (107-130) 18 Bhagirath Lal Das (2000), The Word Trade Organization: A guide to the framcwork for international trade, Zed Books Ltd, London and New York and Third World Network, Malaysia VVEBSITE 119 WTO, u s - Import measures on certain products from the European Communities (Hoa kỳ - Các biện pháp kiêm soát nhập số hàng hóa từ cộng đồng Châu Âu) (WT/DS165R), Báo cáo Ban hội thẩm ngày 17/7/2000, http://www.wto.org/english/tratop-e/dispu-e/165r-e.doc (truy cập ngày 20/5/2009) 120 Website Trung tâm Trọng tài Quổc tế Việt Nam, http://www.viac.org.vn/vi-VN/Hom/tintuc/2012 truy cập ngày 10/3/2012 121 Website http://en.wikipedia.org/wiki/Trade restriction (truy cập ngày 5/4/ 2012) Từ điển Wikipedie, 122 http://www.nciec.gov.vn, Nguyễn Sơn, Uỷ ban Quốc gia Hợp tác Kinh tể Quổc tế, Tự vệ đặc biệt (.SSG'), thứ bảy, ngày 23-04-2005 123 http://www.taichinhdientu.vn/Home/Nang cao chat luong hoat dong cua Iliep hoi doanh nghiep/20103/79820.díìs 124 http://www.vneconomy.com.vn “Chiến tranh thép” : Mỹ căng thẳng chờ EU trả đũa, Thời báo Kinh tế Việt Nam, sổ ngày 20/3/2002 125 http://chongbanphagia.vn/files/SL%20vu%20kien%20tu%20ve%20co%2 01ien%20quan%20den%20hang%20hoa%20VN%2011.201 l.doc,(truy cập ngày 3/9/2012) 126 http://chongbanphagia.vn/files/Safeguard%20measures- by%20reporting%20Member.pdf, (truy cập ngày 30/8/1012) 127 http://www.vca.gov.vn/Web/Content.aspx?distid=6009&lang=vi-VN, truy cập ngày 9/10/2012 128 http://www.vneconomy.com.vn, Tự hóa thương mại hai nhóm rào cản ỉớn, Thời báo Kinh tế Việt Nam, ngày 04/9/2006 129 http://www.vca.gov.vn/Web/Content.aspx?distid=1603&lang=vi-VN, truy cập ngày 5/9/2012 ... tưởng luật học biện pháp bảo đảm thương mại công bằng; văn pháp luật thực định Việt Nam biện pháp bảo đảm thương mại công bằng; pháp luật WTO pháp luật số quốc gia biện pháp bảo đảm thương mại công. .. pháp bảo đảm thương mại công -Tính hai mặt tự thương mại tác động tới việc áp dụng cảc bẹn pháp bảo đảm thương mại công -Các biện pháp bảo đảm thương mại công - Sự tương đồng khác biệt biện pháp. .. vụ kiện Việt Nam - Yêu cầu hoàn thiện biện pháp bảo đảm TMCB Việt Nam - Giải pháp hoàn thiện pháp luật biện pháp bảo đảm TMCB IV Phạm vi nghiên cứu đề tài Pháp luật bảo đảm thương mại công lĩnh

Ngày đăng: 28/07/2019, 18:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN