Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
4,04 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ****** LÊ VĂN TỨ NHẬN XÉT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, KẾT QUẢ PHẪU THUẬT KHE HỞ VÒM MIỆNG BẰNG KỸ THUẬT VẠT CHỮ “Z” ĐẢO NGƯỢC LUẬN VĂN BÁC SỸ CHUYÊN KHOA CẤP II HÀ NỘI – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ****** LÊ VĂN TỨ NHẬN XÉT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, KẾT QUẢ PHẪU THUẬT KHE HỞ VÒM MIỆNG BẰNG KỸ THUẬT VẠT CHỮ “Z” ĐẢO NGƯỢC Chuyên ngành: Răng Hàm Mặt Mã số: CK 6272815 LUẬN VĂN BÁC SỸ CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Văn Sơn TS Đặng Triệu Hùng HÀ NỘI – 2018 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Sau Đại học, Trường Đại học Y Hà Nội; Ban lãnh đạo, Phòng Đào tạo QLKH, Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi q trình học tập nghiên cứu để tơi hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Lê Văn Sơn – TS Đặng Triệu Hùng - Hai người Thầy hướng dẫn giúp đỡ q trình học tập hồn thành luận văn Tôi xin cảm ơn Ban Giám đốc, Ban lãnh đạo, khoa phòng tập thể y bác sỹ bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung ương Hà Nội, bệnh viện Việt Nam - Cu Ba, Bệnh viện Đại học Y Hà Nội giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo Bệnh viện Nhi Thanh Hoá, anh chị em đồng nghiệp bạn bè quan tâm động viên, giúp đỡ Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến người thân gia đình thơng cảm, động viên tơi q trình học tập nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 22 tháng 10 năm 2018 Học viên Lê Văn Tứ LỜI CAM ĐOAN Tôi Lê Văn Tứ, học viên lớp Bác sĩ chuyên khoa II khoá 30 chuyên ngành Răng Hàm Mặt, Trường Đại học Y Hà Nội, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Lê Văn Sơn TS Đặng Triệu Hùng Cơng trình không trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 22 tháng 10 năm 2018 Học viên Lê Văn Tứ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CDVM: Chiều dài vòm miệng CD VMTB: Chiều dài vòm miệng trung bình CHM: Cộng hưởng mũi ĐTNC: Đối tượng nghiên cứu KH: Khe hở KHM – VM: Khe hở mơi – vòm miệng KHM: Khe hở mơi KHVM: Khe hở vòm miệng KT: Kích thước PT: Phẫu thuật SL: Số lượng VM: Vòm miệng MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu đồ, sơ đồ, hình ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu vùng vòm miệng – hầu họng 1.1.1 Vòm miệng cứng 1.1.2 Vòm miệng mềm 1.1.3 Mạch thần kinh vùng vòm miệng .6 1.2 Dịch tễ học khe hở mơi vòm miệng6 1.3 Ngun nhân 1.3.1 Yếu tố ngoại lai .7 1.3.2 Yếu tố nội 1.4 Phân loại 1.4.1 Khe hở tiên phát 1.4.2 Khe hở thứ phát .8 1.4.3 Khe hở phối hợp môi – vòm miệng tiên phát thứ phát .8 1.4.4 Khe hở mơi bên khe hở vòm miệng bên 1.5 Các biến dạng giải phẫu rối loạn chức xảy bị khe hở mơi vòm miệng 10 1.5.1 Biến dạng cấu trúc giải phẫu vòm miệng 10 1.5.2 Rối loạn hô hấp .12 1.5.3 Rối loạn thính giác 13 1.5.4 Ảnh hưởng đến tiêu hoá 13 1.5.5 Ảnh hưởng đến thẩm mỹ .14 1.5.6 Rối loạn phát âm .14 1.6 Đánh giá chức phát âm trẻ bị khe hở mơi vòm miệng 15 1.6.1 Đánh giá độ cộng hưởng mũi 16 1.6.2 Đánh giá khí mũi 16 1.7 Sơ lược lịch sử phẫu thuật khe hở vòm miệng vấn đề liên quan 16 1.7.1 Sơ lược lịch sử phẫu thuật vòm miệng 16 1.7.2 Một số yếu tố liên quan tới phẫu thuật khe hở vòm miệng khơng tồn 22 1.7.3 Chọn thời điểm phẫu thuật 23 1.8 Một số nghiên cứu phẫu thuật vòm miệng nước giới 24 1.8.1 Ở nước .24 1.8.2 Ở nước .25 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đối tượng nghiên cứu 27 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân vào nghiên cứu 27 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân .27 2.1.3 Mẫu nghiên cứu 27 2.2 Phương pháp nghiên cứu 27 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .27 2.2.2 Cách chọn mẫu 27 2.2.3 Phương pháp thu thập số liệu 28 2.3 Bảng biến số, số nghiên cứu 2.4 Phương pháp xử lý số liệu 39 2.5 Biện pháp khống chế sai số 39 2.6 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 36 39 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 3.1 Đặc điểm lâm sàng khe hở vòm miệng bệnh nhân phẫu tạo hình kỹ thuật vạt chữ “Z” đảo ngược 40 3.1.1 Giới tính 40 3.1.2 Tuổi .41 3.1.3 Các yếu tố nguy liên quan dị tật bẩm sinh vùng hàm mặt thời kỳ mang thai 42 3.1.4 Hình thái kích thước KHVM mềm trước PT 43 3.1.5 Tình trạng cộng hưởng mũi khí mũi trước phẫu thuật .47 3.2 Nhận xét kết phẫu thuật 48 3.2.1 Đánh giá tình trạng cộng hưởng mũi khí mũi sau phẫu thuật 2-3 tháng .48 3.2.2 Kết liền thương .49 3.2.3 Đánh giá kết đẩy lùi VM sau thu hẹp họng 52 3.2.4 Kết biến chứng sau phẫu thuật .52 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 54 4.1 Đặc điểm lâm sàng khe hở vòm miệng bệnh nhân phẫu tạo hình kỹ thuật vạt chữ “Z” đảo ngược 54 4.1.1 Đặc điểm chung giới tính đối tượng nghiên cứu 54 4.1.2 Đặc điểm chung tuổi đối tượng nghiên cứu 54 4.1.3 Yếu tố nguy gặp phải thai kỳ gây dị tật bẩm sinh vùng hàm mặt 56 4.1.4 Hình thái khe hở 57 4.1.5 Chiều dài VM mềm khoảng cách lưỡi gà - thành sau họng trước phẫu thuật 57 4.2 Nhận xét kết phẫu thuật 58 4.2.1 Đánh giá tình trạng cộng hưởng mũi khí mũi sau PT sau 2-3 tháng 58 4.2.2 Kết liền thương sớm viện 60 4.2.3 Kết liền thương sau phẫu thuật 2-3 tháng .61 4.2.4 Kết đẩy lùi VM sau thu hẹp họng 61 4.2.5 Biến chứng sau phẫu thuật 63 KẾT LUẬN 67 KIẾN NGHỊ 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 67 trùng nhẹ phù nề vết mổ; 8,3% có bục vết mổ nhiễm trùng; có 31/36 BN đánh giá lại biến chứng muộn cho thấy sau mổ ngày thứ 15 có BN bị chảy máu (3,2%); 3BN có lỗ rò mũi - miệng (9,7%), 2BN có hình thể lưỡi gà khơng rõ ràng (6,5%); khơng có BN lưỡi gà bị chẻ đôi sau mổ 2-3 tháng [48] Kết nghiên cứu chúng tơi thấy có 1BN hình thể lưỡi gà khơng rõ ràng chiếm 3,3% 3BN hình thể lưỡi gà chẻ đôi chiếm 10% 68 KẾT LUẬN Đặc điểm lâm sàng khe hở vòm miệng bệnh nhân phẫu tạo hình kỹ thuật vạt chữ “Z” đảo ngược - Giới: Nữ gặp nhiều nam - Tuổi phẫu thuật thấp 13 tháng, cao 21 tuổi tuổi trung bình chung 3,25 - Phần lớn đối tượng có yếu tố liên quan gây dị tật mẹ ốm lúc mang thai tháng đầu (38,7%); mẹ dùng thuốc thai kì chiếm 19,4%; yếu tố di truyền 12,9% - Phần lớn khe hở vòm miệng mềm độ III khe hở vòm miệng mềm độ II - Chiều dài vòm miệng mềm 20-25mm chiếm 51,6%; 25mm 48,4%; chiều dài vòm miệng trung bình 25,52mm - Khoảng cách lưỡi gà – thành sau họng 15mm (64,5%), 10-15mm chiếm 35,5%; khoảng cách lưỡi gà – thành sau họng trung bình 15,68mm - Hầu hết bệnh nhân (80,6%) có giọng mũi hở nặng khí mũi nặng (93,6%) trước phẫu thuật Nhận xét kết phẫu thuật - 16,1% bệnh nhân có mức độ giọng mũi hở nhẹ, tỷ lệ có giọng mũi hở nặng giảm xuống 48,4% sau phẫu thuật - Tỷ lệ độ tình trạng khí mũi nặng giảm xuống 67,7%, trung bình 32,3% sau phẫu thuật - Kết liền thương sớm viện tốt 90,3%, tỷ lệ trung bình 9,7%, khơng có đối tượng bị bục vết mổ, khơng có lỗ thủng vòm miệng - Kết liền thương sau phẫu thuật 2-3 tháng đạt tỉ lệ tốt 83,9%, tỷ lệ trung bình 3,2% 12,9% Trong số bệnh nhân đạt kết có 69 bệnh nhân bị lỗ thủng nhỏ vòm miệng gây ảnh hưởng tới ăn uống có bệnh nhân bị lưỡi gà tách đơi phần đầu - Chiều dài vòm miệng mềm sau phẫu thuật 33,35±2,93mm, tăng lên 7,84±1,92mm so với trước phẫu thuật - Khoảng cách lưỡi gà – Thành sau họng sau phẫu thuật 8,55±1,55mm, giảm xuống 7,12±1,28mm so với trước phẫu thuật - 83,7% bệnh nhân khơng có biến chứng sớm sau mổ; 6,5% nhiễm trùng nhẹ, phù nề vết mổ; 9,7% có bục vết mổ nhiễm trùng - Sau mổ có bệnh nhân (3,3%) chảy máu từ tuần thứ sau mổ; bệnh nhân (6,7%) lỗ rò mũi miệng; 3,3% có lưỡi gà hình thể không rõ ràng 70 KIẾN NGHỊ Qua kết nghiên cứu, khuyến nghị áp dụng kỹ thuật loại khe hở vòm miệng mềm có kích thước chiều rộng