Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
1,21 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI VILAYPHONE CHITTAVONG KHảO SáT TìNH TRạNG TRầM CảM, LO ÂU Và STRESS CHA, Mẹ TRỴ Tù Kû LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VILAYPHONE CHITTAVONG KHảO SáT TìNH TRạNG TRầM CảM, LO ÂU Và STRESS ë CHA, MĐ TRỴ Tù Kû Chun ngành: Nhi khoa Mã số: 60720135 LUẬN VẶN THẠC SĨ Y KHOA Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Thanh Mai HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Với tất lòng kính trọng biết ơn tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Thanh Mai người nhiệt tình, tận tâm giảng dạy, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm chun mơn, lòng u nghề, động viên giúp đỡ cho tơi suốt q trình thực hoàn thiện luận văn Với tất lòng kính trọng, tơi xin gửi lời cảm ơn tới Thầy cô hội đồng thông qua đề cương hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp cho nhiều dẫn quý báu để đề tài tới đích Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Y Hà Nội, Bộ môn Nhi trường Đại học Y Hà Nội, Ban giám đốc Bệnh viện Nhi Trung ương, Khoa Tâm bệnh Nhi Trung ương quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình nghiên cứu, học tập nhà trường bệnh viện Cảm ơn anh chị, bạn bè đồng nghiệp đóng góp nhiều ý kiến, động viên, giúp đỡ tơi q trình học tập hoàn thành luận văn Cuối xin gửi tặng luận văn tới bố mẹ tôi, chồng yêu thương, động viên, giúp đỡ, hy sinh, động lực cho phấn đấu nỗ lực ngày hôm Hà Nội, ngày 26 tháng 10 năm 2018 VILAYPHONE CHITTAVONG LỜI CAM ĐOAN Tôi VILAYPHONE CHITTAVONG, học viên cao học khoá 25 Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Nhi khoa, xin cam đoan: Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tơi nghiên cứu hướng dẫn TS Nguyễn Thị Thanh Mai Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 26 tháng 10 năm 2018 Tác giả VILAYPHONE CHITTAVONG DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BDI : Beck Depression Inventory - Thang đo trầm cảm Beck CARS : Childhood Autism Rating Scale - Thang điểm tự kỷ trẻ em CS : Cộng DASS : Depression Anxiety Stress Scales - Thang đánh giá trầm cảm, lo âu, stress DSM-IV : The Diagnostic and Stantistical Manual of Mental Disorders – IV - Text Revision - Hướng dẫn chẩn đoán thống kê rối loạn tâm thần - ấn thứ tư DSM-5 : The Diagnostic and Stantistical Manual of Mental Disorders – Fifth Revision - Hướng dẫn chẩn đoán thống kê rối loạn tâm thần - ấn thứ năm GAS : General Adaptation syndrome ICD-10 : International Classification of Diseases, Tenth Revision - Phân loại bệnh quốc tế, sửa đổi lần thứ 10 M-CHAT : Modifier Check – list Autism in Toddler - Bảng kiểm sàng lọc tự kỷ trẻ nhỏ có sửa đổi NVYT : Nhân viên y tế RLLA : Rối loạn lo âu RLTC : Rối loạn trầm cảm SAS : Self Rating Anxiety Scale - Thang tự đánh giá lo âu SD : Standard Deviation - Độ lệch chuẩn WHO : World Health Organization - Tổ chức Y tế Thế giới MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ .1 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Khái niệm chung rối loạn phổ Tự kỷ .3 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Lịch sử phát triển chẩn đoán phân loại tự kỷ 1.1.3 Dịch tễ 1.1.4 Các phương pháp can thiệp điều trị 1.1.4.1 Nguyên tắc can thiệp 1.1.4.2 Một số vấn đề quan tâm tiến hành can thiệp sớm 1.1.5 Vai trò cha mẹ .7 1.2 Khái niệm stress, lo âu, trầm cảm 1.2.1 Stress Hans Selye người phát triển khái niệm stress đại, theo ông stress mối tương quan tác nhân kích thích phản ứng thể Nói cách khác vừa tác nhân cơng kích, vừa phản ứng thể (phản ứng mặt tâm lý, sinh học tập tính) trước tác nhân cơng kích nhằm giúp chủ thể thích nghi với môi trường xung quanh, tạo cho thể cân sau chịu đựng tác động Phản ứng thể biểu hội chứng đặc hiệu dạng thay đổi hệ thống sinh học nguyên nhân không đặc hiệu gây Hội chứng đặc hiệu gọi “Hội chứng S” hay “Hội chứng thích nghi toàn bộ” (General Adaptation Syndrome – GAS), với tham gia hệ thống thần kinh trung ương (vỏ não, hồi hải mã, tổ chức lưới), hoạt động vùng đồi, tuyến yên, tủy thượng thận, vỏ thượng thận, hệ thần kinh thực vật, hệ miễn dịch.Mức độ phản ứng cách thức phản ứng thể tùy thuộc vào tình gây stress tính chất cấp tính hay kéo dài stress Trong trường hợp stress cấp tính, chủ thể thường biểu trạng thái hưng phấn mức mặt tâm lý (biểu trạng thái kích động, căng thẳng, dễ cáu gắt, kéo theo sợ hãi, lo âu…), biểu rối loạn thần kinh thực vật mạnh mẽ Trong tác động stress kéo dài lặp lặp lại, chủ thể thường biểu trạng thái suy nhược thể với trạng thái mệt mỏi tâm lý, lo âu, trầm cảm, rối loạn hành vi…, biểu rối loạn thần kinh thực vật thường khơng nặng tăng lên chủ thể hồi tưởng tình stress mà phải trải qua [35] .9 1.2.2 Lo âu 10 1.2.2.1 Khái niệm 10 Lo phản ứng tâm lý người trước khó khăn, tình huống, mối đe dọa môi trường tự nhiên, xã hội Lo âu thường diễn thời gian ngắn, giảm dần người có đáp ứng thích nghi Lo âu biểu ba mặt: mặt nhận thức (sợ chết, có mối nguy hiểm mơ hồ…); thể (biểu rối loạn thần kinh thực vật); tâm lý (căng thẳng, tập trung, ngủ, hành vi chống đối, rối loạn ứng xử …) .10 Rối loạn lo âu (RLLA) phản ứng lo âu bệnh lý xác định chẩn đoán xuất bất thường biểu lo âu mức, mơ hồ, không liên quan đến chủ đề rõ ràng RLLA thường lặp lặp lại với nhiều triệu chứng thể như: hồi hộp, đánh trống ngực, chóng mặt, khơ miệng, vã mồ hôi, tay chân lạnh… kéo dài gây ảnh hưởng tới chức học tập, lao động thích nghi với sống [36] .10 1.2.2.2 Phân loại lo âu 11 1.2.2.3 Biểu lâm sàng 11 1.2.3 Rối loạn trầm cảm .12 1.2.3.1 Khái niệm 12 1.2.3.2 Biểu lâm sàng 12 Các triệu chứng đặc trưng: 12 + Khí sắc trầm: Có thể khởi phát khí sắc buồn rầu, giận mạnh mẽ với lý nhỏ không đáng kể 12 + Mất quan tâm thích thú: Mất quan tâm ham thích với hoạt động thường ngày gây thích thú .12 + Giảm lượng dẫn đến tăng mệt mỏi 12 Các triệu chứng phổ biến: 12 + Giảm tập trung ý: Khó tập trung ý, khó tiếp thu học tập, q trình diễn từ từ nhanh chóng 12 + Giảm tính tự trọng lòng tự tin 12 + Ý tưởng bị tội không xứng đáng 13 + Nhìn tương lai ảm đạm bi quan 13 + Ý tưởng hành vi tự hủy hoại tự sát .13 + Rối loạn giấc ngủ 13 + Rối loạn ăn uống .13 Các triệu chứng khác: 13 Có thể gặp trầm cảm nặng sững sờ, hoang tưởng (nội dung hoang tưởng thường bị tội, không xứng đáng, bị truy hại không tồn tại), ảo giác (thường gặp ảo buộc tội…) 13 Các triệu chứng sinh học trầm cảm nặng: 13 Giảm 5% trọng lượng thể tháng, khí sắc giảm buổi sáng, chậm chạp tâm lý vận động thức giấc sớm, rối loạn kinh nguyệt nữ [39] .13 1.2.3.3 Mức độ rối loạn trầm cảm: gồm mức độ theo ICD-10 13 * Tiêu chuẩn chẩn đoán giai đoạn trầm cảm nhẹ 13 - Ít có 2/3 triệu chứng đặc trưng, kèm theo có 2/7 triệu chứng phổ biến (tổng số triệu chứng) 13 - Kéo dài tuần (thời gian định chẩn đốn ngắn triệu chứng nặng bất thường khởi phát nhanh) 13 - Khó khăn tiến hành công việc thường ngày hoạt động xã hội, không đến mức phải ngừng hoạt động hồn tồn .13 - Có thể có mặt hội chứng thể khơng có hội chứng thể 13 * Tiêu chuẩn chẩn đoán giai đoạn trầm cảm vừa 13 - Ít có 2/3 triệu chứng đặc trưng, kèm theo có 3/7 triệu chứng phổ biến (tổng số triệu chứng) 13 - Kéo dài tuần (thời gian định chẩn đốn ngắn triệu chứng nặng bất thường khởi phát nhanh) 14 - Có nhiều khó khăn tiến hành cơng việc thường ngày hoạt động xã hội 14 - Có thể có mặt hội chứng thể khơng có hội chứng thể 14 * Tiêu chuẩn chẩn đoán giai đoạn trầm cảm nặng 14 - Ít có 3/3 triệu chứng đặc trưng, kèm theo có 4/7 triệu chứng phổ biến (tổng số triệu chứng, tự sát hành vi nguy hiểm cần quan tâm trường hợp đặc biệt trầm trọng) .14 - Kéo dài tuần (thời gian định chẩn đốn ngắn triệu chứng nặng bất thường khởi phát nhanh) 14 - Ít có khả tiến hành cơng việc nghề nghiệp, gia đình, học tập hoạt động xã hội thường ngày .14 - Hầu ln ln có mặt hội chứng thể .14 - Có thể có khơng có triệu chứng loạn thần hoang thưởng, ảo giác, sững sờ trầm cảm 14 1.3 Lượng giá lo âu, trầm cảm stress 14 1.4 Tình hình nghiên cứu stress, lo âu trầm cảm cha mẹ trẻ tự kỷ giới Việt Nam 17 Các vấn đề stress, lo âu trầm cảm tiến hành nghiên cứu nhiều nước giới áp dụng phương pháp tiêu chuẩn khác 17 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .19 2.1 Đối tượng nghiên cứu 19 Gồm có 179 cha/ mẹ (31 cha 148 bà mẹ) 157 trẻ tự kỷ 19 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 19 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .19 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu .19 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu 19 2.2.2 Thời gian nghiên cứu 19 2.3 Phương pháp nghiên cứu .20 2.3.1 Loại hình nghiên cứu 20 2.3.2 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 20 2.3.3 Các biến số nghiên cứu tiêu chí đánh giá .20 2.3.3.1 Đặc điểm cha mẹ .20 2.3.3.2 Đặc điểm nhóm trẻ tự kỷ 21 Mục tiêu 1: Biểu stress, trầm cảm, lo âu cha mẹ trẻ tự kỷ 22 Trạng thái tâm lý cha mẹ tự kỷ: .22 Khủng hoảng/ sốc 22 Lo lắng 22 Hoang mang 22 Thất vọng .22 Buồn chán 22 Chấp nhận 22 52 KẾT LUẬN Nghiên cứu chúng tơi thực khảo sát tình trạng stress, trầm cảm, lo âu 179 cha mẹ 157 trẻ rối loạn tự kỷ (22 cặp cha mẹ) chẩn đốn xác định > tháng phòng khám khoa Tâm bệnh, Bệnh viện Nhi Trung ương, vấn trực tiếp đánh giá thang đo stress, trầm cảm, lo âu rút gọn (DASS-21) Chúng có số kết luận sau: Biểu stress, trầm cảm lo âu cha/ mẹ trẻ tự kỷ - Ở thời điểm chẩn đoán, 69,3% cha mẹ biểu lo lắng 34,1% khủng hoảng tâm lý - Tỷ lệ có biểu stress 26,3%, chủ yếu stress mức độ nhẹ vừa, triệu chứng stress gặp phổ biến khó nghỉ ngơi, lo lắng mức - Tỷ lệ cha mẹ có biểu trầm cảm 39,7%, đa số trầm cảm mức độ vừa.Triệu chứng gặp nhiều buồn chán, không lạc quan - Tỷ lệ cha mẹ có biểu lo 34,6%, phổ biến lo âu mức độ vừa.Triệu chứng hay gặp khô miệng, lo sợ/ né tránh Một yếu tố liên quan đến stress, trầm, lo âu cha /mẹ trẻ tự kỷ - Các bà mẹ có biểu stress, trầm cảm lo âu nhiều so với cha (OR 13,53; 4,18 3,25) - Cha mẹ sống nông thơn có biểu trầm cảm nhiều thành phố - Cha mẹ có mắc tự kỷ mức độ nặng, thể điển hình có biểu stress, trầm cảm, lo âu nhiều so với tự kỷ mức độ nhẹ - vừa, thể khơng điển hình - Chưa tìm thấy yếu tố liên quan nhóm tuổi, trình độ học vấn, nguồn cung cấp thông tin tự kỷ, tuổi chẩn đoán trẻ, thời gian chẩn đoán với biểu stress, trầm cảm, lo âu cha mẹ 53 KIẾN NGHỊ - Cần quan tâm đánh giá trạng thái tâm lý cha mẹ trẻ tự Để nhằm mục đích phát sớm cha mẹ có biểu stress, trầm cảm, lo âu cần có hỗ trợ chuyên gia tâm lý không ? - Mở rộng nghiên cứu trạng thái tâm lý cha mẹ trẻ tự kỷ với số lượng lớn sâu hơn, đặc biệt nên đánh giá tâm lý cha mẹ đứa trẻ tự kỷ TÀI LIỆU THAM KHẢO Gong Y., Du Y., Li H., et al (2015) Parenting stress and affective symptoms in parents of autistic children Sci China Life Sci, 58(10), 1036– 1043 Germain B., Eppinger M.A., Mostofsky S.H., et al (2015) Recent Advances in Understanding and Managing Autism Spectrum Disorders, Recent Advances in Understanding and Managing Autism Spectrum Disorders J Child Neurol, 30(14), 1887–1920 Newschaffer C.J., Croen L.A., Daniels J., et al (2007) The epidemiology of autism spectrum disorders Annu Rev Public Health, 28, 235–258 Wingate M., Kirby R.S., Pettygrove S., et al (2014) Prevalence of autism spectrum disorder among children aged years-autism and developmental disabilities monitoring network, 11 sites, United States, 2010 MMWR Surveill Summ, 63(2) Poslawsky I.E., Naber F.B.A., Van Daalen E., et al (2014) Parental reaction to early diagnosis of their children’s autism spectrum disorder: an exploratory study Child Psychiatry Hum Dev, 45(3), 294–305 Sivberg B (2002) Family system and coping behaviors: a comparison between parents of children with autistic spectrum disorders and parents with non-autistic children Autism Int J Res Pract, 6(4), 397–409 Kousha M., Attar H.A., and Shoar Z (2016) Anxiety, depression, and quality of life in Iranian mothers of children with autism spectrum disorder J Child Health Care, 20(3), 405–414 Sparks B.F., Friedman S.D., Shaw D.W., et al (2002) Brain structural abnormalities in young children with autism spectrum disorder Neurology, 59(2), 184–192 Bent S., Dang K., Widjaja F., et al (2017) Examining Clinics for Children with Autism: The Autism Translating To Treatment Study J Altern Complement Med N Y N, 23(5), 340–347 10 Schieve L.A., Blumberg S.J., Rice C., et al (2007) The relationship between autism and parenting stress Pediatrics, 119 Suppl 1, S114-121 11 Dalzell T.G (2007) Eugen Bleuler 150: Bleuler’s reception of Freud Hist Psychiatry, 18(4), 471–482 12 Kanner L (1995) [Follow-up study of eleven autistic children originally reported in 1943 1971] Psychiatr Enfant, 38(2), 421–461 13 Asperger H (1944) Die „Autistischen Psychopathen” im Kindesalter Arch Für Psychiatr Nervenkrankh, 117(1), 76–136 14 Sheehan D.V., Lecrubier Y., Sheehan K.H., et al (1998) The MiniInternational Neuropsychiatric Interview (M.I.N.I.): the development and validation of a structured diagnostic psychiatric interview for DSM-IV and ICD-10 J Clin Psychiatry, 59 Suppl 20, 22-33;quiz 34-57 15 McPartland J.C., Reichow B., and Volkmar F.R (2012) Sensitivity and specificity of proposed DSM-5 diagnostic criteria for autism spectrum disorder J Am Acad Child Adolesc Psychiatry, 51(4), 368–383 16 Kim Y.S., Leventhal B.L., Koh Y.-J., et al (2011) Prevalence of Autism Spectrum Disorders in a Total Population Sample Am J Psychiatry, 168(9), 904–912 17 Phạm Trung Kiên (2013) Xác định tỉ lệ mắc kết diều trị tự kỷ trẻ em tỉnh Thái Nguyên Trường Đại học Quốc Gia Hà Nội 18 Nguyễn Thị Hương Giang (2012) Nghiên cứu phát sớm tự kỷ M-Chat 23, đặc điểm dịch tễ - lâm sàng can thiệp sớm phục hồi chức cho trẻ nhỏ tự kỷ Luận án tiến sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội 19 Bryson S.E., Rogers S.J., and Fombonne E (2003) Autism Spectrum Disorders: Early Detection, Intervention, Education, and Psychopharmacological Management Can J Psychiatry, 48(8), 506–516 20 Matson J.L and Konst M.J (2014) Early intervention for autism: Who provides treatment and in what settings Res Autism Spectr Disord, 8(11), 1585–1590 21 Fenske E.C., Zalenski S., Krantz P.J., et al (1985) Age at intervention and treatment outcome for autistic children in a comprehensive intervention program Anal Interv Dev Disabil, 5(1), 49–58 22 Kim S.H., Bal V.H., and Lord C (2018) Longitudinal follow-up of academic achievement in children with autism from age to 18 J Child Psychol Psychiatry, 59(3), 258–267 23 Matson J.L and Konst M.J (2014) Early intervention for autism: Who provides treatment and in what settings Res Autism Spectr Disord, 8(11), 1585–1590 24 Nguyễn Thị Hoàng Yến (2014) Nghiên cứu biện pháp can thiệp sớm giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỷ nước ta giai đoạn 2011-2020 Đại học sư phạm Hà Nội 25 Trần Văn Lý (2014) Đánh giá nhu cầu phục hồi chức trẻ tự kỷ kết mơ hình can thiệp tồn diện cho trẻ tự kỷ Trung tâm phục hồi chức trẻ tàng tật Thụy An Đại học Y Hà Nội 26 Nguyễn Thị Hương Giang Trần Thị Thu Hà (2010) Nghiên cứu sàng lọc phát sớm tự kỷ MCHAT - 23 trẻ em 18-24 tháng tuổi Tạp chí y học thực hành 27 Estes A., Munson J., Dawson G., et al (2009) Parenting stress and psychological functioning among mothers of preschool children with autism and developmental delay Autism, 13(4), 375–387 28 Yirmiya N and Shaked M (2005) Psychiatric disorders in parents of children with autism: a meta-analysis J Child Psychol Psychiatry, 46(1), 69–83 29 Davis N.O and Carter A.S (2008) Parenting Stress in Mothers and Fathers of Toddlers with Autism Spectrum Disorders: Associations with Child Characteristics J Autism Dev Disord, 38(7), 1278 30 Feinberg E., Augustyn M., Fitzgerald E., et al (2014) Improving Maternal Mental Health After a Child’s Diagnosis of Autism Spectrum Disorder: Results From a Randomized Clinical Trial JAMA Pediatr, 168(1), 40 31 Foody C., James J.E., and Leader G (2015) Parenting Stress, Salivary Biomarkers, and Ambulatory Blood Pressure: A Comparison Between Mothers and Fathers of Children with Autism Spectrum Disorders J Autism Dev Disord, 45(4), 1084–1095 32 Bolton P.F., Pickles A., Murphy M., et al (1998) Autism, affective and other psychiatric disorders: patterns of familial aggregation Psychol Med, 28(2), 385–395 33 Brian J.A., Smith I.M., Zwaigenbaum L., et al (2016) The Social ABCs caregiver‐mediated intervention for toddlers with autism spectrum disorder: Feasibility, acceptability, and evidence of promise from a multisite study Autism Res, 9(8), 899–912 34 Bích Đỗ Ngọc Vũ Thị Khánh Linh (2015) Tâm lý học giáo dục học nghiệp phát triển người Việt Nam Nhà xuất Đại học Sư Phạm, Hà Nội 35 Ferreri M (1997) Stress: Từ bệnh học tâm thần đến cách tiếp cận điều trị Roche Consumer Health 24–109 36 Cao Vũ Hùng (2010) Nghiên cứu rối loạn trầm cảm vị thành niên điều trị bệnh viện Nhi trung ương Luận án Tiến sỹ y học Trường đại học Y Hà Nội 37 Spitzer R.L., Gibbon M.E., Skodol A.E., et al (2002), DSM-IV-TR casebook: A learning companion to the diagnostic and statistical manual of mental disorders, text rev., American Psychiatric Publishing, Inc 38 Organization W.H (1993), The ICD-10 Classification of Mental and Behavioural Disorders: Diagnostic Criteria for Research, World Health Organization 39 Kessler R.C., Berglund P., Demler O., et al (2005) Lifetime Prevalence and Age-of-Onset Distributions of DSM-IV Disorders in the National Comorbidity Survey Replication Arch Gen Psychiatry, 62(6), 593–602 40 Beck, Aaron T, A S Robert, and Brown, Gregory K (1971) Beck Depression Inventory-Second Edition (BDI-II) | Psychol Corp, 78(2), 371–379 41 Zung W.W (1971) A rating instrument for anxiety disorders Psychosomatics, 12(6), 371–379 42 Nguyễn Thị Thanh Mai, Trần Viết Nghị Nguyễn Công Khanh (2011) Nghiên cứu theo dõi dọc thay đôi trầm cảm cha mẹ trẻ bị ung thư q trình điều trị Tạp chí nhi khoa 43 Antony M.M and Bieling P.J Psychometric Properties of the 42-Item and 21-Item Versions of the Depression Anxiety Stress Scales in Clinical Groups and a Community Sample 44 Thang đánh giá Lo âu - Trầm cảm - Stress (DASS 21) , accessed: 10/07/2018 45 Trần Đức Thạch, Trần Tuấn, and Fisher J (2013) Validation of the depression anxiety stress scales (DASS) 21 as a screening instrument for depression and anxiety in a rural community-based cohort of northern Vietnamese women BMC Psychiatry, 13, 24 46 Đậu Thị Tuyết (2013) Tình trạng stress, lo âu, trầm cảm cán y tế khối lâm sàng bệnh viện đa khoa thành phố Vinh, bệnh viện đa khoa 115 Nghệ An năm 2013 số yếu tố liên quan Đại học y tế công cộng 47 Trần Thị Thu Thủy Nguyễn Thị Liên Hương (2015) Tình trạng căng thẳng số yếu tố nghề nghiệp liên quan đến căng thẳng điều dưỡng viên bệnh viện hữu nghị Việt Đức Tạp chí y tế cơng cộng 48 Jose A., Gupta S., Gulati S., et al (2017) Prevalence of depression in mothers of children having ASD Curr Med Res Pract, 7(1), 11–15 49 Rayan A and Ahmad M (2017) Psychological Distress in Jordanian Parents of Children with Autism Spectrum Disorder: The Role of Positive Reappraisal Coping Arch Psychiatr Nurs, 31(1), 38–42 50 Thullen M and Bonsall A (2017) Co-Parenting Quality, Parenting Stress, and Feeding Challenges in Families with a Child Diagnosed with Autism Spectrum Disorder J Autism Dev Disord, 47(3), 878–886 51 Al-Farsi O.A., Al-Farsi Y.M., Al-Sharbati M.M., et al (2016) Stress, anxiety, and depression among parents of children with autism spectrum disorder in Oman: a case-control study Neuropsychiatr Dis Treat, 12, 1943–1951 52 Firth I and Dryer R (2013) The predictors of distress in parents of children with autism spectrum disorder J Intellect Dev Disabil, 38(2), 163–171 53 Henry J.D and Crawford J.R (2005) The short-form version of the Depression Anxiety Stress Scales (DASS-21): Construct validity and normative data in a large non-clinical sample Br J Clin Psychol, 44(2), 227–239 54 Machado Junior S.B., Celestino M.I.O., Serra J.P.C., et al (2014) Risk and protective factors for symptoms of anxiety and depression in parents of children with autism spectrum disorder Dev Neurorehabilitation, 1–8 55 Osborne L.A., McHugh L., Saunders J., et al (2008) Parenting Stress Reduces the Effectiveness of Early Teaching Interventions for Autistic Spectrum Disorders J Autism Dev Disord, 38(6), 1092–1103 56 Poslawsky I.E., Naber F.B.A., Van Daalen E., et al (2014) Parental Reaction to Early Diagnosis of Their Children’s Autism Spectrum Disorder: An Exploratory Study Child Psychiatry Hum Dev, 45(3), 294–305 57 Benjak T., Vuletić Mavrinac G., and Pavić Šimetin I (2009) Comparative Study on Self-perceived Health of Parents of Children with Autism Spectrum Disorders and Parents of Non-disabled Children in Croatia Croat Med J, 50(4), 403–409 58 Đoàn Thị Ngọc Hoa (2017) Khảo sát đặc điểm giấc ngủ trẻ rối loạn phổ tự kỷ Tạp chí y học Việt Nam, 2017 59 Mandell D.S (2005) Factors Associated With Age of Diagnosis Among Children With Autism Spectrum Disorders PEDIATRICS, 116(6), 1480–1486 60 Nguyễn Thị Hoài Vũ (2014) Nghiên cứu ứng dục thang điểm CARS có đối chiếm với DSM-IV chẩn đoán tự kỷ trẻ từ 24 đến 72 tháng tuổi Luận văn thạc sĩ y học - Đại học Y Hà Nội 61 Matson J.L., Rieske R.D., and Williams L.W (2013) The relationship between autism spectrum disorders and attention-deficit/hyperactivity disorder: An overview Res Dev Disabil, 34(9), 2475–2484 62 Fido A and Saad S.A (2013) Psychological effects of parenting children with autism prospective study in Kuwait Open J Psychiatry, 03(02), 5–10 Phụ lục BẢNG HỎI THÔNG TIN THEO CẤU TRÚC Mã hồ sơ : Mã số khám : I Thông tin cha/mẹ I.1 Họ tên mẹ…………………………………………………….,Tuổi……… Số điện thoại……………………………………………………………… Dân tộc: Kinh Khác ……………………………………… I.1.1 Địa : Số nhà………………Thôn/Tổ……………………………… Xã/Phường……………………… Huyện/Quận……………………… Tỉnh/Thành phố………………………………………………………… Nông thôn Thành phố I.1.2 Nghề nghiệp mẹ: Cán bộ, công nhân nhà nước Nông dân Công nhân kinh doanh Thất nghiệp Nội trợ Khác ………………………………………………………………… I.1.3 Trình độ học vấn Sau đại học Đại học Cao đẳng Trung cấp THPT THCS Khác …… 1.2.Họ tên bố …………………………………………………Tuổi……… Số điện thoại……………………………………………………………… Dân tộc: Kinh Khác 1.2.1 Địa chỉ: Số nhà…………………Thôn/ Tổ…………………………… Xã/ Phường……………………… Huyện/ Quận……………………… Tỉnh/ Thànhphố………………………………………………………… Dân tộc: Kinh Khác …………………… 1.2.2 Nghề nghiệp Cán bộ, công nhân nhà nước Nông dân Công nhân Kinh doanh Thất nghiệp Khác ……………………………… 1.2.3 Trình độ văn hóa Sau đại học Đại học Cao đẳng Trung cấp THPT THCS Khác ………………………………………………………… 1.3 Tình trạng nhân Sống chung Lý Đơn thân/góa Khác 1.4.Cha/ mẹ tư vấn, cung cấp thông tin bệnh tự kỷ khong ? Có Khơng 1.5.Nguồn cung cấp thông tin bệnh tự kỷ Màng internet sách/ báo Nhà chuyên khoa Hàng xóm/họ hàng Bạn bè/động nghiệp Khác …………………………………………………… 1.6 Đã can thiệp đâu ? Tại trung tâm Tại gia đình Chưa can thiệp 1.7 Khi bác sỹ thông báo anh /chị bị mắc bệnh tự kỷ, anh /chị cảm thấy ? …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 1.8 Anh/ chị có hoạt động khác làm giảm căng thẳng khơng? Khơng Có : Tập thể dục Yoga Thiền Đi chùa Khác ………………………………………………………… II CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN II.1 Họ tên bệnh nhân ……………………………………………… II.2 Ngày, tháng, năm sinh :………………………Tuổi (tháng )……… II.3 Giới tính : Nam Nữ II.4 Tiền sử sản khoa II.4.1 Tuổi thai: Đủ tháng Thiếu tháng Già tháng II.4.2 Cuộc đẻ Để thường Để mổ Giác hút Forcep II.4.3 Cận nặng lúc sinh :………………………(g) II.4.4 Tình trạng sau sinh: Khóc Ngạt Khác …………………………………………………………… II.5 Bệnh lý sau sinh:………………………………………………… II.6 Trẻ thứ …………Số anh/chị/em ruột……….Tổng số thành viên gia đình…… người II.7 Bệnh lý tự kỷ trẻ II.7.1 Tuổi trẻ chẩn đoán tự kỷ……………… tháng tuổi II.7.2 Phân loại tự kỷ: Tự kỷ điện hình , Tự kỷ khơng điện hình II.8 Phân loại nặng (CARS): tổng điểm CARS = điểm II.9 Denver: Cá nhân xã hội :……………… tháng Vận động tinh :……………….tháng Ngôn ngữ :……………………tháng Vận động thô :……………… tháng II.10 Các rối loạn kèm Tăng động Động kinh Rối loạn ngấc ngủ Rối loạn ăn uống Táo bón Nơn trớ Chậm phát triển Khác …………………………………………………………… 2.12.Điểm DASS-21 Trầm cảm : Lo âu : Stress: Tổng điểm: Ngày tháng năm Nghiên cứu viên PHỤ LỤC Phụ lục Thang điểm đánh giá lo âu,trầm cảm stress (DASS-21) Họ tên: Tuổi: Giới : Nghề nghiệp: Địa chỉ: Ngày thực hiện: Xin vui lòng đọc câu khoanh tròn số 0, 1, 2, hay để định xem câu thích hợp với xảy cho tuần lễ vừa qua Khơng có câu trả lời hay sai Không nên nhiều để lựa chọn Cách phân loại sau : Điều nầy hồn tồn khơng xảy cho Tơi Xảy cho phần nào, hay Thường xảy cho Tôi, hay nhiều lần Rất thường xảy ra, hay hầu hết lúc có Rất Không Thỉnh Thường xảy thoảng xảy Tơi nhận thấy khó mà nghỉ ngơi S Tơi thấy bị khơ miệng A D A D Các tình trạng Tơi khơng thấy có cảm giác lạc quan Tơi bị khó thở (thở nhanh, khó thở mà khơng làm việc mệt) Tơi thấy khó mà bắt tay vào làm cơng việc thường xảy Tôi phản ứng cách lố có S A S A D 11 Tôi thấy bồn chồn S 12 Tôi thấy khó mà thư giãn S D S A D 17 Tơi thấy người giá trị D 18 Tơi thấy dễ nhạy cảm S A A D việc xãy Tay bị run Tơi thấy dùng q nhiều lực vào việc lo lắng Tơi lo đến nơi mà tơi bị hốt hoảng tự làm mặt 10 Tôi thấy tương lai chả có để mong chờ 13 Tơi thấy xuống tinh thần buồn rầu 14 Tơi thấy thiếu kiên nhẫn với điều cản trở việc tơi làm 15.Tơi thấy gần hoảng loạn 16 Tôi không thấy hăng hái để làm chuyện 19 Tơi thấy tim đập nhanh, đập hụt nhịp mà không làm việc mệt 20 Tôi cảm thấy sợ vô cớ 21 Tôi cảm thấy sống khơng có ý nghĩa Tổng cộng số điểm Cách tính điểm Điểm trầm , lo âu, stress tính theo bảng cộng điểm đề mục thành phần, nhân hệ số Mức độ Bình thường Nhẹ Vừa Nặng Rất nặng Trầm cảm 0-9 10-13 14-20 21-27 ≥ 28 Lo âu 0-7 8-9 10-14 15-19 ≥ 20 Stress 0-14 15-18 19-25 26-33 ≥ 34 ... stress, trầm cảm, lo âu cha mẹ trẻ tự kỷ 33 3.3.2.1 Đặc điểm stress cha mẹ trẻ tự kỷ 33 3.3.2.2 Đặc điểm trầm cảm cha mẹ trẻ tự kỷ 34 3.3.2.2 Đặc điểm lo âu cha mẹ trẻ tự kỷ ... quan stress, trầm cảm lo âu cha mẹ trẻ tự kỷ 36 3.4 Một số yếu tố liên quan đến stress, trầm cảm lo âu cha mẹ trẻ tự kỷ 36 3.4.1 Mối liên quan stress, trầm cảm lo âu cha mẹ trẻ tự kỷ. .. cha mẹ tìm hiểu bệnh tự kỷ .31 3.2 Đặc điểm trẻ tự kỷ 32 3.3 Tình trạng stress, trầm cảm lo âu cha mẹ trẻ tự kỷ 33 3.3.1 Trạng thái tâm lý cha mẹ trẻ tự kỷ 33 3.3.2 Đặc điểm stress,