KHẢOSÁTTÌNHTRẠNGTRẦMCẢMSAUSANHCỦA Ở NHỮNGPHỤNỮCÓ THAI KỲNGUYCƠCAOĐẾN KHÁM TẠIBỆNHVIỆNTỪDŨTỪ 01/06/2007 ĐẾN 30/12/2008 Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010 Nghiên cứu Y học Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Kỹ Thuật Đại Học Y Phạm Ngọc Thạch Năm 2010 69 KHẢOSÁTTÌNHTRẠNGTRẦMCẢMSAUSANH Ở NHỮNGPHỤNỮCÓ THAI KỲNGUYCƠCAOĐẾN KHÁM TẠIBỆNHVIỆNTỪDŨTỪ 01/06/2007 ĐẾN 30/12/2008 Nguyễn Thanh Hiệp*, Lê Minh Nguyệt* TÓM TẮT Đặt vấn ñề: Ngày nay, với những tiến bộ của y học, cuộc sống con người ngày càng ñược kéo dài ra. Song song với việc ñó là sự gia tăng thầm lặng củatrầmcảm ñặc biệt trầmcảmsau sanh, ảnh hưởng ñến hàng triệu phụnữsausanh trên toàn thế giới. Cho ñến hiện nay vẫn có rất ít những nghiên cứu ở Việt Nam ñề cập ñến vấn ñề này. Nghiên cứu này nhằm xác ñịnh tỷ lệ trầmcảmsausanh ở nhữngphụnữcó thai kỳnguycơcao ñến sanhtại BV TừDũtừ tháng 6 / 2007 ñến tháng 12 / 2008. Phương pháp: Nghiên cứu phân tích cắt dọc bằng việc gửi bảng câu hỏi cho ñối tượng là phụnữcó thai kỳnguycơcao ñến sanhtại BV Từ Dũ. Nghiên cứu ñược thực hiện trên 335 người, thỏa tiêu chuẩn chọn, nhằm tìm tỷ lệ trầmcảmsau sanh, ñặc ñiểm mẫu và các yếu tố ảnh hưởng ñến trầmcảmsau sanh. TCSS ñược sàng lọc bằng thang ñiểm EPDS. Số liệu ñược phân tích bằng phần mềm SPSS 16.0 trên 305 ca. Kết quả: Tỷ lệ trầmcảmsausanh là 21.6%, buồn sausanh là 30.2%. Chúng tôi nhận thấy thiếu sự hỗ trợ cuả chăm sóc bé sau sanh, BSS, tìnhtrạng bất thường thai nhi, sanh con không như mong ñợi, trầmcảm trong thai kỳ, tìnhtrạng sức khoẻ bé xấu, phương pháp sanh, hỗ trợ cuả chồng, bé khóc ñêm, tìnhtrạng kinh tế, mâu thuẫn với gia ñình chồng và số lần sanh là những yếu tố dễ làm người phụnữ bị TCSS. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê trong phân tích ñơn biến. Kết luận: Các bác sĩ sản khoa và tâm thần học cần phải hiểu rõ hơn về trầmcảmsausanh ñể có thể chọn lựa những phương pháp ñiều trị hoặc liệu pháp tâm lý ñể phòng ngừa trầmcảmsau sanh, anâng cao chất lượng cuộc sống, và giúp nhữngphụnữtrầmcảm sớm trở về với cuộc sống hiện tại. Từ khóa: Trầmcảmsau sanh, Thai kỳnguycơ cao. ABSTRACT DETERMINATION OF PRE- AND POST-PARTUM DEPRESSION RATE IN WOMEN WITH HIGH RISK PREGNANCIES IN TUDU HOSPITAL Nguyen Thanh Hiep*, Le Minh Nguyet** Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 14 - Supplement of No 2 - 2010: 69 - 74 Background: Nowadays, life expectancy of human being have been lasting longer by great improvements of medicine. Going along with this is the increase of post-partum depression seen to be a silent disease, which is affecting millions of postnatal women all over the world. Until now, there are a few of researchers about this subject in Vietnam. This study aimed at verifying the prevalence of postpartum depression in women with high risks pregnancies who give birth in TuDu hospital from June, 2007 to December, 2008. Methods: A longitudinal - sectional study was done by sending questionnaire to women with high risks pregnancies in TuDu hospital. Data collected from 335 respondents, who satisfied the selective criteria, was statistically analyzed to find out: the prevalence of PD, describing the sample characteristics & determine the effects of some factors on PD. Postpartum depression was assessed using the Edinburgh Post-Natal Depression Scale. SPSS 16.0 software were used to computerize and analyze data with 305 cas. * ĐH Y Khoa Phạm Ngọc Thạch. Tác giả liên hệ: BS. Nguyễn Thanh Hiệp. ĐT: 0902652435. Email: nguyenthanhhiep@yahoo.cm Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010 Nghiên cứu Y học Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Kỹ Thuật Đại Học Y Phạm Ngọc Thạch Năm 2010 70 Results: the prevalence of post-natal depression was 21.6%, “baby-blues” was 30.2%. We found that lack of support for baby care after birth, baby- blues, abnormal condition during pregnancy, childbirth is not as expected, depression during pregnancy, baby bad health status, method of delivery, support husband, baby cry at night, economic status, family conflict with her husband and delivery times are factors to make the women PDD. This difference is statistically significant in single variable analysis. Conclusion: the clinical psychiatrists need to have insights about PD to choose more suitable therapies or apply methods of psychosocial support in order to prevent the PDD and to improve patients’ quality of life & possibility of recovery. Keywords: Post-partum depression, High risk Pregnancies. ĐẶT VẤN ĐỀ Quá trình mang thai và sinh ñẻ là thời kỳ dễ xảy ra nhiều biến ñổi về tâm lý và sinh lý trong ñời sống của người phụ nữ, ñặc biệt những biến ñổi về tâm lý là thường gặp hơn cả. Những nghiên cứu trong khoảng thời gian gần ñây phát hiện ra rằng trong giai ñoạn hậu sản, một giai ñoạn dễ nhạy cảm với những thay ñổi trong cuộc sống của người mẹ và ñứa con mới chào ñời, thì rối loạn tâm lý thường gặp nhất là trầmcảm (1,2) . TCSS có thể gây ra những ảnh hưởng nghiêm trọng ñến sức khỏe của người mẹ cũng như mối quan hệ giữa người mẹ với các thành viên khác trong gia ñình, ñặc biệt là với ñứa con vừa mới sinh ra ñời, có thể ảnh hưởng lên sự phát triển về cảm xúc, tâm lý, nhân cách và trí tuệ ở trẻ sau này (3) . Một trong những hậu quả trầm trọng của TCSS là người phụnữcó thể xuất hiện những ý nghĩ, hành vi tự sát, tự hủy hoại bản thân mình và nguy hiểm hơn nữa là họ có thể giết chết cả ñứa con họ vừa sinh ra ñời. TCSS thường xuất hiện trên những người phụnữcótìnhtrạng và hoàn cảnh như: tìnhtrạng kinh tế xã hội thấp (4) , gánh nặng chủ quan caocủa việc sinh con, quan hệ xấu với chồng, hoặc các người thân khác, những yếu tố nguycơtừ tiền sử sản khoa, bao gồm các lần sẩy thai trước ñây, tìnhtrạng thai kỳ (như thai kỳnguycơ cao, sanh con nhẹ cân, và mổ lấy thai, …). Thai kỳnguycơcao không chỉ là một vấn ñề về bệnh lý, mà còn có thể ảnh hưởng rất nhiều ñến tâm lý của người phụ nữ. Khi ñó, người phụnữ phải ñối mặt với một thai kỳcó nhiều rủi ro hơn, về phía mẹ cũng như về phía con. Ước nguyện sinh ñược một ñứa bé khoẻ mạnh bị ñe dọa bởi những bất thường trong cơ thể mẹ hoặc con, sẽ là nỗi ám ảnh sợ hãi cho thai phụ. Vì vậy, nhữngphụnữcó thai kỳnguycơcao (TKNCC) càng là những ñối tượng cần ñược quan tâm, chăm sóc nhiều hơn nữa ñể có thể phát hiện sớm có hay không sự tồn tạicủa TCSS. Với mong muốn tạo sự chú trọng ñặc biệt trên những thai phụcónhững thai kỳnguycơcao này, chúng tôi tiến hành làm một nghiên cứu về TCSS ñặc biệt trên những ñối tượng có hoàn cảnh TKNCC ñược theo dõi và sanhtại TPHCM. Dân số nghiên cứu ñược lấy tại bệnhviệnTừ Dũ, là một bệnhviện sản phụ khoa lớn có số sản phụ ñến sanh ñẻ cao nhất thành phố, vốn có nhiều diện ñối tượng ña dạng về bệnh lý mẹ và bệnh lý thai kỳ nhất. Và hiện nay, tuy các công tác về mặt chăm sóc sức khỏe cho người phụnữ ñã ñược nâng cao rất nhiều, nhưng sự chăm sóc về mặt tinh thần vẫn chưa tương xứng. Chúng tôi mong với các số liệu qua nghiên cứu của chúng tôi, có thể xác ñịnh ñược những yếu tố nguycơ sẽ giúp người làm công tác theo dõi và chăm sóc thai nghén chú ý hơn ñến vấn ñề tư vấn, giúp ñỡ về mặt tâm lý cho các bà mẹ sinh con cónhững hoàn cảnh như trên, nhằm góp phần vào công tác chăm sóc sức khỏe sinh sản – chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ em. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU Nghiên cứu mô tả cắt dọc phân tích. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Dân số ñích Tất cả các sản phụcó thai kỳnguycơcao ñược theo dõi tại các tuyến y tế. Khung chọn mẫu Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010 Nghiên cứu Y học Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Kỹ Thuật Đại Học Y Phạm Ngọc Thạch Năm 2010 71 Các sản phụcó thai kỳnguycơcao ñược theo dõi và sanhtạibệnhviệnTừDũ trong thời gian từ tháng 01/06/2007 ñến 30/12/2008. Mẫu nghiên cứu Các sản phụcó thai kỳnguycơcao ñược theo dõi và sanh tại bệnhviệnTừDũ trong thời gian từ tháng 01/06/2007 ñến 30/12/2008 thỏa tiêu chuẩn chọn mẫu. Phương tiện Bảng câu hỏi ñã soạn sẵn ñể ghi nhận những biến số nghiên cứu. Bảng thang ñiểm ñánh giá TCSS Edinburgh Postnatal Depression Scale (EPDS) cho sản phụtự ñánh giá. Thang ñiểm EPDS gồm 10 câu hỏi, mỗi câu hỏi gồm 4 lựa chọn với ñiểm số từ 0 ñến 3, sản phụ chọn 1 câu ñúng. Tổng số ñiểm sẽ ñược ghi nhận (từ 0 ñến 30 ñiểm). Những sản phụ nào có số ñiểm ≥ 13 ñược chẩn ñoán ban ñầu là có TCSS. Bảng kiểm thai kỳnguycơ cao. KẾT QUẢ 0 10 20 30 40 50 60 THA, TSG Tim mạch Bệnh phổi: hen suyễn, lao Cường giáp Đái tháo ñường Khác (bệnh thận, Lupus,. . ) 53 20 12 9 5 33 Sốcas 6.6% 17.4% 3.9% 3.0% 10.8% 1.6% Biểu ñồ 1: Đặc ñiểm các yếu tố nguycơ về bệnh lý nội khoa trong thai kỳnguycơ cao. Nhận xét: Trong 132 trường hợp sản phụcó yếu tố nguycơ về bệnh lý nội khoa trong thai kỳ, có sự ña dạng củabệnh lý với tỷ lệ từ 1,6% ñến 17,4% mỗi loại. Chỉ cóbệnh tim mạch, cao huyết áp – tiền sản giật là nổi trội hơn với tỷ lệ 6,6% và 17,4%. Biểu ñồ 2: Đặc ñiểm bệnh lý sản khoa của mẫu nghiên cứu. Nhận xét: Trong 127 trường hợp sản phụcó yếu tố nguycơ về bệnh lý sản khoa, sự ña dạng củabệnh lý với tỷ lệ từ 1,0% ñến 10,5% mỗi loại, và tập trung nhiều ở các trường hợp như vết mổ cũ, sanh non, ngôi thai bất thường. Đặc ñiểm về dị tật bẩm sinh, thai lưu: DTBS có 63 trường hợp (chiếm tỷ lệ 20,7%). Thai lưu có 13 trường hơp (chiếm tỷ lệ 4,3%). Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010 Nghiên cứu Y học Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Kỹ Thuật Đại Học Y Phạm Ngọc Thạch Năm 2010 72 Biểu ñồ 3: Tìnhtrạng TCSS 4 tuần. Nhận xét: Số phụnữcó mắc TCSS 4 tuần chiếm 66 trường hợp (66 / 305, chiếm 21,6%). Biểu ñồ 4: So sánh tỷ lệ trầmcảm trước và sausanh ở nhữngphụnữcó yếu tố nguycơ về bệnh lý nội khoa trong thai kỳ. Nhận xét: Như vậy trong 27 trường hợp phụnữcó mắc bệnh nội khoa mà cótrầmcảm trong thai kỳ thì chỉ có 7 trường hợp tiến triển thành TCSS Biểu ñồ 5: So sánh tỷ lệ trầmcảm trước và sausanh ở nhữngphụnữcó yếu tố nguycơ về tìnhtrạng sản khoa bất thường. Nhận xét: Trong 26 trường hợp phụnữ mắc TC trong thai kỳcótìnhtrạng sản khoa bất thường thì chỉ có 8 trường hợp tiến triển thành TCSS. Biểu ñồ 6: So sánh tỷ lệ trầmcảm trước và sausanh ở nhữngphụnữcó thai kỳ lần này là thai lưu, DTBS. Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010 Nghiên cứu Y học Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Kỹ Thuật Đại Học Y Phạm Ngọc Thạch Năm 2010 73 Nhận xét: Trong 34 phụnữcó con DTBS, thai lưu mắc TC trong thai kỳ thì 11 trường hợp ñã hết bệnh. Các yếu tố liên quan ñến tình trạngtrầmcảm ở những sản phụcó thai kỳnguycơcao là: Hỗ trợ chăm sóc bé sau sanh. (OR = 8,110, KTC 95%: 3,302 – 19,923). Buồn sau sanh. (OR = 7,958, KTC 95%: 4,360-14,526). Tìnhtrạng thai nhi là DTBS / thai lưu. (OR = 6,543, KTC 95%: 3,609 – 11,862). Sanh con như mong ñợi (OR = 5,143, KTC 95%: 2,862 – 9,211). Trầmcảm trong thai kỳ. (OR = 4,692; KTC 95% = 2,610–8,431). Tìnhtrạng sức khoẻ bé. (OR = 3,062; KTC 95% =1,610 – 5,823). Phương pháp sanh. (OR = 3,088; KTC 95% = 1,598 – 5,965). Chồng thường xuyên vắng nhà (OR = 3,942, KTC 95%: 1,240 – 12,531). Bé khóc ñêm nhiều lần. (OR = 2,893; KTC 95% = 1,211 – 6,908). Tìnhtrạng kinh tế của sản phụ. (OR = 2,127; KTC 95% = 1,151 – 3,931). Mâu thuẫn với gia ñình chồng. (OR = 3,836; KTC 95% = 1,076 – 13,676). Số lần sanh. (OR = 1.804; KTC 95% = 1,035 – 3,144). BÀN LUẬN Mối liên quan giữa các yếu tố của TKNCC lên trầmcảm trong thai kỳ và TCSS: Liên quan giữa bệnh lý nội khoa của mẹ và trầmcảm trong thai kỳ, TCSS: Trong nghiên cứu của chúng tôi, có 27 sản phụcóbệnh lý nội khoa mắc trầmcảm trước sanh, chỉ có 7 trường hợp tiến triển thành TCSS. Chúng tôi nhận thấy bệnh nội khoa không phải là yếu tố nguycơcủatrầmcảm ở cả 2 thời ñiểm trước và sausanh (p = 0,143). Và vấn ñề về bệnh lý nội khoa khi mang thai (THA, bệnh tim mạch, hen suyễn, lao ) không là yếu tố gây ra sự trầmcảm trên các sản phụtừ trước khi sanh kéo dài ñến sau sanh. Kết quả của chúng tôi khác với nghiên cứu của các tác giả khác như Lâm Xuân Điền và Đinh Thị Tố Trinh, sản phụcó tiền sử THA, TSG, sản giật cónguycơ TCSS cao hơn sản phụ không cóbệnh lý nội khoa nhiều lần. Điều này có thể giải thích là do trong nghiên cứu cuả chúng tôi, số sản phụ mang bệnh lý nội khoa, mãn tính chiếm tỷ lệ khá cao, có thể họ ñã chuẩn bị tinh thần trước về những rủi ro có thể xảy ra trong thai kỳcủa mình. Trong nghiên cứu, chúng tôi thiếu sót là chưa ñi sâu vào việc tìm hiểu ñến vấn ñề người phụnữ ñã ñược giải thích, tư vấn tâm lý gì về thai kỳ lần này hay chưa nên kết quả của chúng tôi về tìnhtrạngtrầmcảm trước sanh như trên có thể là do ña phần người phụnữ ñã ñược giải thích, tư vấn về vấn ñề bệnh lý của mình. Trong y văn cũng ñã ñề cập ñến rằng ở thời kỳ hậu sản, cơ thể người phụnữ dễ chịu tác ñộng bởi những thay ñổi vể tâm lý, xã hội, ñặc biệt là những thay ñổi về nội tiết trong cơ thể Có thể ñó chính là những nguyên nhân chính, dễ gây ra TCSS hơn ở các sản phụ trên, không chỉ là vấn ñề về bệnh lý nội khoa mà họ ñang mang. Nhưng trong phạm vi nghiên cứu của ñề tài chúng tôi vẫn còn nhiều hạn chế về nhân lực, vật lực nên chưa thể ñi sâu, tìm hiểu kỹ hơn về vấn ñề trên. Thiết nghĩ, ñây cũng là một ñề tài hay, cần cónhững nghiên cứu trên quy mô rộng hơn và ñi sâu hơn nữa ñể tìm hiểu sự ảnh hưởng của các thay ñổi về yếu tố nội tiết lên TCSS. Liên quan giữa bệnh lý sản khoa với TC trong thai kỳ và TCSS: kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng cho thấy rằng những sản phụcótìnhtrạng sản khoa bất thường lần này (sanh non, VMC, ngôi thai bất thường, khung chậu giới hạn…) không là yếu tố nguycơcủatrầmcảm trước sanh và sau sanh. Điều này có thể giải thích là do trong mẫu NC cuả chúng tôi, số phụnữcótìnhtrạng sản khoa bất thường như VMC, ngôi thai bất thường, con so lớn tuổi. Những sản phụ ñã ñược dự báo trước phương pháp ñiều trị là sanh mổ nên ñã phần nào bớt lo lắng. Vả lại ñây ñều là nhữngbệnh lý nhẹ không ảnh hưởng ñến tìnhtrạng con. Chúng tôi cũng nhận thấy rằng trong 26 sản phụcótìnhtrạng sản khoa bất thường bị trầmcảm trong thai kỳ thì chỉ có 8 người là tiếp tục tiến triển thành TCSS. Điều này cho thấy rằng các vấn ñề về bệnh lý sản khoa không là yếu tố gây ra sự trầmcảm trên các sản phụtừ trước khi sanh kéo dài ñến sau sanh. Liên quan giữa DTBS, thai lưu và TCSS: Trong nghiên cứu của chúng tôi có tất cả 76 / 305 Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010 Nghiên cứu Y học Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Kỹ Thuật Đại Học Y Phạm Ngọc Thạch Năm 2010 74 trường hợp (24,9%) gồm 63 trường hợp thai DTBS và 13 trường hợp thai lưu. Trong 63 trường hợp thai DTBS chỉ có 1 bé bị DTBS không có lỗ hậu môn là ñến thời ñiểm 4 tuần sau sanh, bệnh nhi vẫn sống, 63 trường hợp bệnh nhi chết sau sanh. Những sản phụcó thai lưu hoặc con có DTBS cónguycơ bị trầmcảm trước sanhcao gấp 3,7 lần những sản phụ không cótìnhtrạng trên (p < 0,05; OR = 3,712; KTC 95% = 2,111 – 6,527) và cónguycơ bị TCSS gấp 6,5 lần so với sản phụco con bình thường với KTC 95%: 3,609 – 11,862. Trong 34 sản phụcó thai kỳ lần này là DTBS, thai lưu và bị trầmcảm trước sanh, thì ñến 23 sản phụ tiếp tục tiến triển thành TCSS ở 4 tuần sau sanh. Có thể thấy rằng, mọi phụnữ khi mang thai ñều mong muốn ñứa con của mình khi ra ñời sẽ là một ñứa bé khỏe mạnh và lành lặn. Vì vậy, một thai kỳ bất thường là DTBS, thai lưu sẽ ảnh hưởng nặng nề ñến tâm lý người phụ nữ, càng là yếu tố nguycơcủa cả trầmcảm trước và sau sanh. KẾT LUẬN Qua nghiên cứu chúng tôi nhận thấy tỷ lệ trầmcảm trong thai kỳ, buồn sausanh và TCSS là khá cao. Chúng ta tuy ñã ñầu tư nhiều cho việc chăm sóc sức khoẻ, ñặc biệt là sức khoẻ phụnữnhưng việc chăm sóc về tinh thần vẫn còn ñang bõ ngõ, chưa có sự phát triển tương xứng. Chúng ta cần áp dụng các biện pháp nhằm tầm soát rộng rãi nhữngphụnữcónguycơcó TCSS ñể theo dõi, chẩn ñoán và ñiều trị kịp thời. Xây dựng mô hình có sự phối hợp cuả bác sĩ sản phụ khoa, chuyên viên tâm lý trong việc chăm sóc sản phụ trước và sau sanh. Phụnữcó TKNCC vẫn là nhóm ñối tượng dễ cónguycơ dẫn ñến TCSS, do ñó cần ñược tư vấn tâm lý trong thai kỳ. Mở rộng kiến thức về TCSS và yếu tố ảnh hưởng cuả nó, cũng như vai trò cuảnhững yếu tố bảo vệ cho tất cả mọi người, ñể người thân, gia ñình, người chồng của sản phụcó cái nhìn ñúng, ý thức vai trò của mình trong việc hỗ trợ người phụnữsau sanh. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Jason J et al (1983), 'Homicide as a cause of pediatric mortality in the United States', Pediatrics, 72. 2 Lâm Xuân Điền và cộng sự (2002), “Khảo sát tỉ lệ rối loạn trầmcảmsausanh ở các sản phụ ñến sanhtaiBệnhviệnTừ Dũ”. 3 Murray L Copper PJ (1998), 'Clinical review: Fornightly review. Postnatal depression', BMJ, 316. 4 Tomlinson M et al (1999), Copper PJ, 'Postpartum depression and the mother - infant relationship in a South African peri-urban settlement', Br J Psychiatry, 175 - 554. . KHẢO SÁT TÌNH TRẠNG TRẦM CẢM SAU SANH CỦA Ở NHỮNG PHỤ NỮ CÓ THAI KỲ NGUY CƠ CAO ĐẾN KHÁM TẠI BỆNH VIỆN TỪ DŨ TỪ 01/06/2007 ĐẾN 30/12/2008 Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của. Năm 2010 69 KHẢO SÁT TÌNH TRẠNG TRẦM CẢM SAU SANH Ở NHỮNG PHỤ NỮ CÓ THAI KỲ NGUY CƠ CAO ĐẾN KHÁM TẠI BỆNH VIỆN TỪ DŨ TỪ 01/06/2007 ĐẾN 30/12/2008 Nguy n Thanh Hiệp*, Lê Minh Nguy t* TÓM. ñể phòng ngừa trầm cảm sau sanh, anâng cao chất lượng cuộc sống, và giúp những phụ nữ trầm cảm sớm trở về với cuộc sống hiện tại. Từ khóa: Trầm cảm sau sanh, Thai kỳ nguy cơ cao. ABSTRACT