luận văn hiện trạng quản lý chất thải rắn tại các bệnh viện ở việt nam

43 722 1
luận văn   hiện trạng quản lý chất thải rắn tại các bệnh viện ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

QUẢN LÍ CHẤT THẢI RẮN  ĐỀ TÀI HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TẠI CÁC BỆNH VIỆN Ở VIỆT NAM Giáo viên hướng dẫn :Trần Văn Dũng Sinh viên thực : Vũ Đình Phong  QUẢN LÍ CHẤT THẢI RẮN LỜI MỞ ĐẦU Chương 1.1 Tính cần thiết đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Nội dung đề tài .4 1.4 Phương pháp nghiên cứu .5 1.5 Ý nghĩa thực tiễn 1.6 Giới hạn nghiên cứu đề tài Chương 2.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA CHẤT THẢI Y TẾ 2.2 Tác động chất thải y tế tới môi trường sức khoẻ .14 Chương 25 3.1 Phân loại, thu gom chất thải bệnh viện 25 3.2 Lưu trữ, vận chuyển chất thải y tế tới nơi tiêu huỷ 25 3.3 Các phương pháp xử lý tiêu huỷ chất thải rắn y tế 26 3.4 Những tồn tại, khó khăn việc quản lý chất thải rắn y tế .28 3.5 Giới thiệu số lò đốt sử dụng Việt Nam 29 Chương 32 4.1 Sơ lược tỉnh Gia Lai 32 4.2 Hiện trạng quản lý chất thải rắn tỉnh .36 4.3 Các phương pháp xử lý tiêu hủy chất thải rắn y tế 41 QUẢN LÍ CHẤT THẢI RẮN LỜI MỞ ĐẦU Hiện chất thải bệnh viện trở thành vấn đề môi trường xã hội cấp bách nước ta, nhiều bệnh viện trở thành nguồn gây ô nhiễm cho khu dân cư xung quanh, gây dư luận cho cộng đồng Các chất thải y tế có chứa đựng yếu tố truyền nhiễm chất độc hại có rác y tế, loại hoá chất dược phẩm nguy hiểm, chất thải phóng xạ, vật sắc nhọn, v.v người tiếp xúc với chất thải y tế nguy hại có nguy nhiễm bệnh tiềm tàng, bao gồm người làm việc Sở Y Tế, người bên làm việc thu gom chất thải y tế người cộng đồng bị phơi nhiễm với chất thải sai sót khâu quản lý chất thải.Các chất thải y tế có chứa chất hữu nhiễm mầm bệnh ô gây nhiễm, bệnh tật nghiêm trọng cho môi trường xung quanh bệnh viện ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ người dân Gia Lai tỉnh miền núi phía bắc Tây Nguyên Dân số chủ yếu đồng bào dân tộc, lượng dân nhập cư vào tỉnh ngày nhiều Khí hậu mùa, mùa mưa kéo dài, lượng mưa nhiều, độ ẩm cao, thường xảy vụ dịch bệnh đặt biệt huyện vùng sâu, vùng xa gây áp lực cho ngành y tế tỉnh Điều kiện kỹ thuật, sở vật chất tỉnh cịn gặp nhiều khó khăn Phần lớn bệnh viện tỉnh tiếp quản lại sở chế độ cũ, chưa xây dựng lại Hạ tầng sở khơng có gì, khơng gian kiến trúc nhiều hạn chế Phải đối đầu với thách thức mặt vấn đề thu gom xử lý rác thải y tế chưa đạt tiêu chuẩn, khơng qui định, chưa có hệ thống xử lý Hiện trạng việc xử lý chất thải bệnh viện hiệu gây dư luận cộng đồng đặt nhiều thách thứ nhiều cấp, ngành, đặc biệt ngành môi trường y tế Tuy nhiên giải vấn đề sớm chiều có nhiều khó khăn Nguồn kinh phí đầu tư cho xử lý chất thải y tế lớn, chưa kể chi phí cho sử dung đất, phương tiện thu gom, vận chuyển, kinh phí vận hành bào trì Bên cạnh nhận thức thực hành xử lý chất thải y tế, nhân viên làm công tác xử lý chất thải bệnh nhân chưa cao Sự quan tâm số lãnh đạo chưa đầy đủ, giải pháp xử lý chất thải chưa đồng có luật bảo vệ mơi trường, qui chế quản lý chất thải nguy hại thủ tướng phủ ban hành, qui chế chất thải y tế Bộ trưởng Bộ Y Tế ban hành văn pháp qui chưa thâm sâu vào đời sống QUẢN LÍ CHẤT THẢI RẮN Chương GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Tính cần thiết đề tài Tại Gia Lai ô nhiễm môi trường diễn nhiều lĩnh vực với mức độ khác có y tế Có thể nói ô nhiễm ngành Y Tế diễn trầm trọng mà bật bệnh viện Mạng lưới y tế ngày phát triển đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh nhân dân bên cạnh đặt nhiều vấn đề cần phải giải quyết, đặt biệt vấn đề quản lý rác thải y tế Rác thải y tế bao gồm chất thải nguy hại như: kim tiêm, găng tay, cao su, bông, băng thấm dịch máu, loại thuốc hạn, bệnh phẩm rác thải phóng xạ Tuy chiếm tỷ lệ nhỏ so với chất thải sinh hoạt chất thải công nghiệp chất thải rắn y tế bệnh phẩm lại có nguy gây ô nhiễm môi trường lây truyền dịch bệnh, ảnh hưởng đến sức khoẻ người dân không xử lý mức Do chất thải bệnh viện ảnh hưởng lớn đến sức khoẻ cộng đồng nên công tác thu gom xử lý phải triệt để Nhưng, khâu quản lý rác thải sở y tế lỏng lẻo Hầu hết rác thải y tế, bệnh phẩm chưa phân loại theo chuẩn loại, chưa khử khuẩn trước thải bỏ, khơng có nhà lưu chứa có khơng tiêu chuẩn, khơng đảm bảo vệ sinh có nguy lây nhiễm cho cộng đồng 1.2 Mục tiêu đề tài Đề tài tập trung vào vấn đề chính: − Đánh giá trạng thu gom xử lý chất thải rắn số bệnh viện địa bàn tỉnh Gia Lai − Đề xuất biện pháp để thu gom xử lý chất thải rắn bệnh viện phù hợp với điều kiện tỉnh 1.3 Nội dung đề tài Để đạt mục tiêu trên, nội dung đề tài bao gồm: − Tìm hiểu điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tỉnh − Khảo sát thực tế tình hình phân loại, thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn số bệnh viện địa bàn tỉnh − Hiện trạng hệ thống quản lý chất thải rắn tỉnh QUẢN LÍ CHẤT THẢI RẮN − Các vấn đề tồn hệ thống quản lý chất thải bệnh viện tỉnh − Đề xuất số biện pháp quản lý chất thải địa bàn tỉnh: Phương án việc phân loại, thu gom, vận chuyển, tiêu huỷ chất thải Phương án cải thiện hệ thống quản lý rác thải địa bàn tỉnh Một số phương án khả thi khác 1.4 Phương pháp nghiên cứu − Phương pháp thu thập, kế thừa tổng hợp tài liệu liên quan đến bệnh viện địa bàn tỉnh (thu thập tài liệu, số liệu có liên quan đến nội dung đề tài từ bệnh viện, Sở Y Tế, Sở Tài Nguyên Môi Trường, từ thầy cô, từ sách báo, thông tin mạng v.v Sau lựa chọn thơng tin cần thiết nhất) − Phương pháp điều tra, khảo sát (khảo sát tình hình thực tế bệnh viện địa bàn tỉnh) phiếu điều tra − Phương pháp tổng hợp phân tích xử lý số liệu (từ số liệu thu thập được, tổng hợp lại đưa số liệu thống nhất, xác làm sở đánh giá giải vấn đề cần quan tâm) − Phương pháp tham khảo ý kiến chun gia (của thầy cơ, người có liên quan, ý kiến đóng góp số nhân viên bệnh viện) − Phương pháp so sánh 1.5 Ý nghĩa thực tiễn − Đánh giá tình hình thu gom, xử lý chất thải rắn bệnh viện địa bàn tỉnh − Đề xuất biện pháp khả thi nhằm làm giảm thiểu ô nhiễm môi trường cho bệnh viện tỉnh, vấn đề cấp bách 1.6 Giới hạn nghiên cứu đề tài Khảo sát 20 bệnh viện điển hình địa bàn tỉnh Gia Lai QUẢN LÍ CHẤT THẢI RẮN Chương TỔNG QUAN VỀ RÁC THẢI Y TẾ 2.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA CHẤT THẢI Y TẾ 2.1.1 Nguồn phát sinh chất thải rắn y tế 2.1.1.1.Các định nghĩa a/ Chất thải y tế Là chất thải phát sinh sở y tế, từ hoạt động khám chữa bệnh, dịch vụ chăm sóc sức khoẻ, xét nghiệm, chuẩn đốn, hoạt động cơng tác phòng bệnh, hoạt động nghiên cứu đào tạo y sinh học Chất thải y tế dạng rắn, lỏng khí Chất thải y tế thường bao gồm loại chất thải có đặc tính tác động mơi trường sức khoẻ giống chất thải thông thường khác b/ Chất thải nguy hại Là chất thải có chứa chất hố chất có đặc tính gây nguy hại trực tiếp (dễ cháy, dễ nổ, làm ngộ độc, gây ăn mòn, dễ lây nhiễm với đặc tính nguy hại), tương tác với chất khác gây nguy hại tới môi trường sức khoẻ người Do có đặc tính tiềm gây rủi ro môi trường sức khoẻ mà loại chất thải y tế nguy hại đòi hỏi phải thu gom, phân lập tiêu huỷ theo qui trình đặc biệt đảm bảo an tồn có áp dụng công nghệ phức tạp thường tốn để tránh thải mơi trường bên c/ Chất thải y tế nguy hại Là chất thải có thành phần như: máu, dịch thể, chất tiết, phận quan người, động vật, bơm, kim tiêm vật sắc nhọn, dược phẩm, hoá chất chất phóng xạ dùng y tế Nếu chất không huỷ gây nguy hại cho môi trường sức khoẻ người d/ Quản lý chất thải y tế nguy hại Là hoạt động kiểm soát chất thải suốt trình từ chất thải phát sinh đến xử lý khâu thu gom, vận chuyển, lưu trữ tiêu huỷ chất thải y tế nguy hại e/ Thu gom Là việc tách, phân loại, tập hợp, đóng gói lưu trữ tạm thời điểm tập trung sở y tế QUẢN LÍ CHẤT THẢI RẮN f/ Vận chuyển Là trình chuyên chở chất thải từ nơi phát sinh đến xử lý ban đầu, lưu trữ, tiêu huỷ g/ Xử lý ban đầu Là trình khử khuẩn tiết khuẩn chất thải có nguy lây nhiễm cao gần nơi phát sinh vận chuyển tới nơi lưu trữ tiêu huỷ h/ Tiêu huỷ Là q trình sử dụng cơng nghệ nhằm lập (bao gồm chôn lấp) chất thải nguy hại làm khả nguy hại môi trường sức khoẻ người 2.1.1.2 Cách xác định chất thải y tế Để xác định nguồn phát thải, tải lượng chất thải y tế nói chung tỷ lệ chất thải rắn nguy hại nói riêng có nhiều cách đánh giá khác chưa thực thống Một cách tiếp cận thuyết phục để dự báo, ước lượng chất thải y tế nói chung số lượng hay tỷ lệ chất thải y tế nguy hại nói riêng phải dựa vào yếu tố sau:  Số lượng, đặc điểm, phạm vi cứu chữa, qui mô khám bệnh, điều trị tất sở y tế  Số lượng giường bệnh bệnh viện sở y tế có giường bệnh từ tuyến huyện tương đương trở lên bao gồm bệnh viện ngành y tế quản lý ngành khác quản lý  Lượng chất thải y tế phát thải ngày xác định theo giường bệnh (giường bệnh cấp bệnh viện) ngày  Tỷ lệ chất thải y tế nguy hại tổng chất thải y tế chung giường bệnh (giường bệnh cấp bệnh viện) ngày Trên sở này, áp dụng ước lượng khối lượng chất thải bệnh viện cụ thể khu vực, chí ước lượng khối lượng chất thải rắn cho phạm vi toàn quốc Các sở y tế Việt Nam chủ yếu thuộc ngành y tế tổ chức phân bố theo cấp:  Các sở y tế trực thuộc Bộ Y Tế  Các sở y tế trực thuộc tỉnh  Các sở y tế tuyến huyện  Các sở y tế tuyến xã tương đương QUẢN LÍ CHẤT THẢI RẮN Trong đó, qui mơ bệnh viện có từ tuyến huyện gọi bệnh viện huyện, tuyến tỉnh gọi bệnh viện tỉnh tuyến sau bệnh viện tuyến Trung Ương Đa số bệnh viện tuyến qui mô bệnh viện đa khoa, số bệnh viện chuyên khoa Các bệnh viện nêu sở y tế có giường bệnh, thường xuyên hoạt động khám chữa bệnh thường xuyên phát thải chất thải rắn y tế Một số ngành khác có sở y tế từ tuyến sở tuyến chuyên khoa Bộ Quốc Phòng, Bộ Cơng An có hẳn hệ thống y tế từ tuyến Trung Ương tới sở số ngành có bệnh viện riêng như: Bưu Chính Viễn Thơng, Giao Thông Vận Tải, Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thơn Trong cách xác định cịn chưa đánh giá nguồn số lượng thải trạm y tế xã, phòng mạch tư nhân hoạt động từ sở đào tạo, nghiên cứu sinh học Dưới số tài liệu công bố số lượng phát thải chất thải rắn y tế giường bệnh/ngày, tỷ lệ chất thải rắn y tế nguy hại, tải lượng chung toàn quốc Bảng 2.1: Lượng chất thải rắn y tế trung bình giường bệnh/ngày STT Nguồn Năm kg/GB/ngày Phạm Thị Ngọc Bích, Phạm Ngọc Châu Kinh nghiệm bước đầu xử lý chất thải số bệnh viện 1996 cấp tỉnh Việt Nam, hội thảo Việt Nam – Thuỵ Điển 2,27 URENCO Hà Nội Báo cáo nghiên cứu khả thi xây 1996 dựng xưởng đốt CTYT Hà Nội 2,45 Phạm Song Hội thảo quản lý chất thải bệnh viện 1998 2,27 Phạm Thị Ngọc Bích Hội thảo xử lý chất thải bệnh 1998 viện 2,45 Nguyễn Xuân Nguyễn Hội thảo quản lý chất thải 1998 bệnh viện 2,27 Nguyễn Kim Thi Hội thảo quản lý chất thải bệnh 1998 viện 1,17 Nguyễn Văn Lộ Hội thảo xử lý chất thải bệnh viện 2,27 1998 Giá trị trung bình 2,21 (Nguồn: Mơi trường bệnh viên nhìn từ góc độ quản lý chất thải - 2004) QUẢN LÍ CHẤT THẢI RẮN Như lượng chất thải rắn y tế trung bình phát thải theo giường bệnh tuyến bệnh viện ngày 2,21 kg/GB/ngày Tuy nhiên hệ số phát thải nên áp dụng cho tuyến tỉnh tương đương Các bệnh viện tuyến huyện có hệ số phát thải thấp phạm vi cứu chữa, khả áp dụng kỹ thuật mức thấp Về đặc điểm chất thải tỷ lệ chất thải y tế nguy hại có nhiều nghiên cứu cơng bố số liệu tương đồng với Bảng xin giới thiệu số số liệu công bố (Xem phụ lục 1) Hầu hết tác giả đưa số liệu tương đối gấn thống tỷ lệ chất thải y tế nguy hại tổng chất thải y tế nói chung 20% với đặc điểm tỷ trọng 130 kg/m3, hàm lượng tro lại sau đốt 9,76% nhiệt trị trung bình l2537 Kcal/kg Kết luận chung:  Hệ số phát thải chất thải rắn y tế: 2,21 kg/GB/ngày  Tỷ lệ chất thải rắn nguy hại: 20% (tương đương) Từ sở liệu lượng chất thải y tế trung bình giường bệnh ngày, tỷ lệ chất thải y tế nguy hại tổng số chung số lượng giường bệnh sở y tế từ tuyến huyện trở lên tương đương xác định tổng lượng chất thải y tế nguy hại phải xử lý theo địa bàn theo khu vực cho bệnh viện.(Xem phụ luc 2) Tính chung cho tồn quốc, lượng chất thải từ hoạt động dịch vụ chăm sóc sức khoẻ, dịch vụ y tế là:  Chất thải rắn y tế chung: 252 tấn/ngày  Chất thải rắn y tế nguy hại: 50 tấn/ngày Trong thành phố có tải lượng lớn là:  Tp Hồ Chí Minh: 31,3 chất thải rắn y tế chung, có 6,2 chất thải rắn y tế nguy hại  Tp Hà Nội: 26,5 chất thải rắn y tế chung, có 5,3 chất thải rắn y tế nguy hại 2.1.2 Khuynh hướng phát thải chất thải y tế a/ Đối với chất thải y tế chung Tổng lượng chất thải y tế chung biến đổi tổng số giường bệnh tương đối ổn định Mặc dù có gia tăng số giường bệnh bệnh viện tuyến huyện QUẢN LÍ CHẤT THẢI RẮN trở lên giai đoạn từ 1995 tới số giường bệnh sở y tế khác trạm y tế quan, điều dưỡng lại giảm b/ Chất thải y tế nguy hại Tuy tổng thải chung chất thải y tế tăng tăng nhẹ, lượng chất thải y tế nguy hại phải xử lý đặc biệt lại gia tăng lên theo thời gian xu sau:  Tăng tỷ lệ sử dụng dụng cụ dùng lần kim bơm tiêm, đè lưỡi, găng tay phẫu thuật, ống thông, túi thu dịch dẫn lưu, băng, vải trải phẫu thuật, quần áo phẫu thuật v.v  Tăng số lượng giường bệnh sở điều trị từ tuyến huyện tương đương trở lên  Ngày ứng dụng nhiều kỹ thuật cao tất khâu từ khám bệnh, xét nghiệm, chuẩn đoán điều trị Bảng 2.2: Sự gia tăng chất thải y tế theo thời gian Việt Nam Chỉ số 1995 1997 1998 1999 2000 2001 2002 Giường bệnh (1000 giường) 115,5 118,0 118,0 120,3 120,1 121,9 122,5 CTR y tế chung (tấn/ngày) 248,3 253,7 253,7 258,6 258,2 262,1 263,9 CTR y tế nguy hại (tấn/ngày) 55,4 56,6 56,6 57,7 57,6 58,5 58,9 2.1.3 Nguồn phân loại chất thải rắn y tế Theo định nghĩa, chất thải rắn y tế nguy hại chất thải dạng rắn phát sinh sở y tế, từ hoạt động khám chữa bệnh, chăm sóc, xét nghiệm, phịng bệnh, nghiên cứu, đào tạo Việc phân loại xác định chất thải y tế đa số nước giới, kể nước khu vực hướng dẫn tổ chức y tế giới (WHO) quán nhìn chung bao gồm loại sau: a/ Nhóm chất thải lâm sàng (clinical waste): bao gồm phân nhóm khác là:  Nhóm A: chất thải nhiễm khuẩn (infectious waste): vật liệu thấm máu, dịch, băng gạc, băng, túi đựng dịch, dẫn lưu v.v  Nhóm B: vật sắc nhọn (sharps): loại kim tiêm, lưỡi dao mổ, dao lam dùng y tế, ống thuốc tiêm vỡ v.v 10 QUẢN LÍ CHẤT THẢI RẮN - Nhận thức thực hành xử lý chất thải rắn y tế cán y tế, nhân viên trực tiếp làm công tác xử lý chất thải bệnh viện cịn chưa cao, làm ảnh hưởng khơng nhỏ đến chất lượng hiệu phân loại, thu gom vận chuyển, tiêu huỷ chất thải Một số lãnh đạo bệnh viện chưa thực quan tâm đến việc xử lý chất thải Việc tuyên truyền giáo dục ý thức cộng đồng chưa sâu rộng, dư luận qua báo chí cịn làm dân hoang mang, gây tâm lý lo sợ chất thải bệnh viện từ gây sức ép khơng đáng có quan quản lý chuyên ngành - Môi trường thực pháp chế chưa thuận lợi có luật bảo vệ mơi trường, qui chế quản lý chất thải nguy hại thủ tướng phủ ban hành qui chế quản lý chất thải y tế trưởng y tế ban hành văn pháp quy chưa thực thấm sâu vào đới sống Việc thực quy chế quản lý chất thải y tế có số bệnh viện Nhiều nơi quyền, lãnh đạo huy bệnh viện chưa quan tâm đầu tư kinh phí phương tiện để thực quy chế - Các giải pháp xử lý chất thải chưa đồng bộ, phối hợp liên ngành hiệu công đoạn xử lý chất thải Nhiều nơi bệnh viện phân loại chất thải y tế chất thải sinh hoạt Công Ty Công Trình Đơ Thị chưa có lị đốt nên từ chối vận chuyển xử lý chất thải y tế Hiện chưa có qui định cụ thể trách nhiệm bộ, ngành phối hợp hoạt động công đoạn quản lý chất thải y tế 3.5 Giới thiệu số lò đốt sử dụng Việt Nam Từ Bộ Y Tế ban hành quy chế quản lý chất thải y tế kèm theo định số 2575/1999/QĐ-BYT theo bệnh viện Trung Ương, bệnh viện thành phố lớn quan tâm mức có nhiều hoạt động cụ thể, liệt để giải vấn đề môi trường bệnh viện, quản lý xử lý chất thải y tế Với hỗ trợ phủ chủ trương sách nên nhiều nguồn vốn huy động Cho tới năm 2003, phạm vi nước có 35 tỉnh đầu tư xây dựng lắp đặt hệ thống lò đốt rác y tế, tổng số lị đốt 43 với tổng cơng suất khai thác triệt để đủ tiêu huỷ Khoảng 50% lượng chất thải rắn nguy hại nước Việt Nam chọn công nghệ đốt rác để tiêu huỷ chất thải rắn y tế nguy hại, ý tới nhiễm thứ cấp q trình đốt Do cơng nghệ đốt đa vùng Multi-zone Combustion ưu tiên lựa chọn Đã ban hành văn kỹ thuật đánh giá lò đốt tiêu giám sát để hỗ trợ cho sở đầu tư xây dựng, 29 QUẢN LÍ CHẤT THẢI RẮN khai thác lò đốt Các văn liên quan trực tiếp tới lò đốt rác y tế TCVN-7380, TCVN-7381 ban hành 2005 Danh sách tỉnh có lò đốt chất thải rắn y tế lắp đặt đưa vào khai thác vận hành Việt Nam.(Xem phụ lục 3) Trong Hà Nội tỉnh đầu tư lị đốt với cơng suất 450kg/h, nhiều tất tỉnh thành Ngoài Kiên Giang, Thái Nguyên lò Cũng theo bảng ta thấy bệnh viện nước số lượng chủng loại lò đốt chất thải y tế sử dụng đa dạng phong phú Trong đó, lị đốt chất thải hiệu Hoval MZ4 MZ2 sử dụng nhiều Hiện nhà sản xuất nước chế tạo sản xuất số lò đốt rác y tế lò đốt rác y tế VHI-18B sản phẩm Viện Khoa Học Vật Liệu Công Ty Trang Thiết Bị Công Trình Y Tế, lị lắp đặt vận hành Bệnh viện đa khoa Bắc Kạn, hay lò đốt rác y tế LD-YTI30 v.v Xử lý chất thải nguy hại phương pháp đốt thường có chi phí đầu tư vận hành cao biện pháp xử lý chất thải rắn, lại có ưu điểm tốt mà giải pháp khác khơng có như: xử lý triết để nguy lây lan mầm bệnh, thể tích lượng tro xỉ phải chơn lấp ít, tái sử dụng nhiệt v.v nên áp dụng nhiều nước giới Đối với nước ta, lò đốt áp dụng phạm vi hạn hẹp để đốt chất thải y tế đốt thử nghiệm chất thải công nghiệp chất thải da dày Mặc dù số lượng lò đốt chất thải chưa nhiều đa dạng nguồn gốc xuất xứ, công xuất đốt khả xử lý khói thải lị đốt 30 QUẢN LÍ CHẤT THẢI RẮN Bản đồ: Diện tích tự nhiên, địa giới hành tỉnh Gia Lai 31 QUẢN LÍ CHẤT THẢI RẮN Chương HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TẠI MỘT SỐ BỆNH VIỆN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH 4.1 Sơ lược tỉnh Gia Lai 4.1.1.Vị trí địa lý Gia Lai tỉnh miền núi biên giới bắc Tây Nguyên, có tọa độ địa lý từ 15058’20” đến 14036’36” vĩ Bắc 107027’23” đến 108094’90” kinh Đơng Phía Bắc Gia Lai giáp Kon Tum, phía Nam giáp tỉnh Đắk Lắk, phía Tây giáp Campuchia với 90 km đường biên giới quốc gia, phía Đơng giáp tỉnh Qng Ngãi, Bình Định Phú n Gia lai có diện tích tự nhiên 15494,9km Dân số Gia Lai 1,1 triệu người (năm 2005) bao gồm nhiều cộng đồng dân tộc sinh sống Có 39 dân tộc người kinh chiếm 52% dân số, cịn lại dân tộc: Jrai (33,5%), Ban Na (13,7%), cư dân sống lâu đời vùng đất Ngồi cịn có dân tộc: Giẻ Triêng, Xơ Đăng, Cơ-Ho, Thái, Mường v.v Mật độ dân số khoảng 73 người/km2 Gia Lai có 15 đơn vị hành trực thuộc tỉnh, có thành phố Pleiku loại 3, có thị xã An Khê 13 huyện đến năm 2010 – 2015 Gia Lai có 20 đơn vị hành trực thuộc tỉnh 4.1.2 Điều kiện khí hậu Gia Lai có khí hậu nhiệt đới gió mùa Cao Nguyên, năm có mùa: mùa mưa tháng kết thúc vào tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng năm sau Vùng Tây Trường Sơn có lượng mưa trung bình 2200 – 2500 mm, vùng Đông Trường Sơn từ 1200 – 1750 mm Nhiệt độ trung bình năm 220C - 250C Khí hậu Gia Lai thích hợp cho việc phát triển nhiều công nghiệp dài ngày ngắn ngày, ăn quả, chăn ni bị kinh doanh tổng hợp nơng lâm nghiệp Gia Lai có văn hóa cổ xưa, đặc trưng, nét văn hóa rộng mà ngày lưu giữ Gia Lai khơng phải có chiến cơng, văn hóa cổ xưa mà Gia Lai cịn mang đầy đủ tiềm năng, mạnh đầu tư mức trở thành vùng kinh tế động lực mà nghị 10 trị xác định Khí hậu Gia Lai biến động phân hóa mạnh mẽ Tuy nhiên, vị trí địa lý mình, biến động nhiệt độ từ năm qua năm khác khơng mạnh mẽ 32 QUẢN LÍ CHẤT THẢI RẮN biến động mùa Chế độ nhiệt độ Gia Lai thể nét khí hậu nội chí tuyến Hằng năm, tổng nhiệt độ phổ biến nơi đạt 8000 độ Biên độ nhiệt độ năm nhỏ phổ biến nơi từ 4- 50C Tuy lượng mưa Gia Lai phong phú, có tương phản sâu sắc mùa có biến động phân hóa cao Đặc biệt vào mùa hạ, hoạt động thất thường nhiễu động gây mưa, gây biến động lớn thời tiết, tháng đầu cuối mùa mưa Mùa mưa ẩm Gia Lai hoàn toàn trùng với mùa gió mùa mùa hạ Các dãy núi cao chắn gió làm tăng thêm lượng mưa sườn đón gió, gây nên trung tâm mưa lớn như: Pleiku lượng mưa trung bình năm 2.234 mm Ở Ia Puch 2.834 mm, Grailong 2.633 mm, có năm lượng mưa Pleiku đạt 3.000 mm, Ia Puch 4.500 mm, Grailong 3.700 mm, làm tăng lượng mưa mùa hạ chiếm 90% lượng mưa toàn năm Trái lại thời kỳ gió mùa đơng, khối khơng khí sau vượt qua Trường Sơn trút lại lượng mưa đáng kể bên sườn Đông Một đặc điểm quan trọng chế độ mưa phân hóa phức tạp theo địa hình, phía Tây Nam vùng núi Hàm Rồng - Pleiku, Đức Cơ, dãy núi Chưpok thuộc huyện Chưpăh có lượng mưa lớn - trung bình nhiều năm từ 2.250 - 2.900mm, thung lũng lịng chảo bồn đại nằm kẹp hai hệ thống núi với đỉnh cao có tác dụng chắn hai luồng gió mùa đơng mùa hạ, năm lượng mưa 1.200 mm thấp Nơi mưa nhiều lượng mưa tháng gấp 2, lần nơi mưa ít, chúng cách chưa đầy 100 km Mùa đông, Gia Lai xa biển có dãy Trường Sơn tường thành ngăn cản ảnh hưởng gió mùa, khiến cho hầu hết vùng tỉnh thời kỳ mưa có thời tiết khô hanh Mùa hạ, Gia Lai thực bước vào mùa mưa ẩm Tóm lại, Gia Lai có khí hậu nhiệt đới gió mùa Cao Ngun – mùa đơng khơ lạnh, mùa hè ẩm dịu mát Sư biến động nhiệt độ phức tạp Mùa mưa kéo dài nhiều tuần không dứt, lượng mưa lớn tạo nên khí hậu ẩm ướt dễ phát sinh dịch bệnh mùa mưa 4.1.3 Dân số môi trường a Tốc độ tăng dân số Gia Lai với tổng diện tích tự nhiên 15494,9km 2, với 13 huyện, thành phố, thị xã, 193 xã, phường, thị trấn (trong 76/193 xã thuộc khu vực xã biên 33 QUẢN LÍ CHẤT THẢI RẮN giới) Gia Lai nơi sinh sống 39 dân tộc anh em Theo niên giám thống kê tỉnh Gia Lai, đến cuối 2005, tỉnh Gia Lai có tổng số dân 1.134.476 người , dân thành thị 337.339 người (chiếm 29,74 %), dân nông thôn 797.097 người (chiếm 70,26 %); theo giới tính: nam 575.933 người (chiếm 50,77%), nữ 558.543 người (chiếm 49,23%) b Mật độ phân bố dân cư Theo niên giám thống kê tỉnh Gia Lai năm 2005, mật độ dân số bình quân tỉnh khoảng 73 người/km2, diện tích tỉnh tương đối lớn Có thể thấy dân cư phân bố khơng Một số nơi có mật độ dân số cao Tp Pleiku: 736,42 người/km2, An Khê 325,16 người/km2, ngược lại số huyện mật độ dân số phân bố thấp như: huyện Kon Chro 25,23 người/km 2, huyện Kbang 32,05 người/km2 c Di cư Với điều kiện thiên nhiên ưu đãi khí hậu đất đai, thời gian qua, Gia Lai điểm di cư đến nhiều người kể trí thức nhân dân lao động Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 2,68%, tăng tự nhiên 2,13% (giảm 0,08% so với năm trước) Trong vòng năm qua Gia Lai đón nhận 2.649 hộ vào vùng dự án Ia Lâu, Ia Mơ, Ayun Hạ, Konchro, Krơngpa Bình qn năm đón khoảng 442 hộ Bên cạnh dân di cư tự vấn đề quan tâm tỉnh có khoảng 4.200 hộ di cư tự địa bàn tỉnh Nhà nước có nhiều biện pháp giải số di cư tự do, nhiên tình trạng cịn tiếp diễn là: Kbang, Chu Sê, Chư Prông, Ia Grai, v.v Bên cạnh việc tạo thêm nguồn nhân lực cho tỉnh, thu hút chất xám, Gia Lai đứng trước vấn đề phức tạp giải đời sống, bảo vệ môi trường đối tượng d Đói nghèo Đời sống đại phận dân cư địa bàn tỉnh cịn gặp nhiều khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, hộ kinh tế mới, dân di cư tự vùng sâu, vùng xa Sự phân hóa giàu nghèo vùng, dân tộc chưa thu hẹp Tỷ lệ đói nghèo cịn mức cao (trên 20%) khó khăn lớn tỉnh Bảng 4.1: Diện tích dân số tỉnh Gia Lai STT 01 Tên đơn vị hành Tp Pleiku Diện tích (km2) Dân số trung bình năm 2003 (người) Dân số trung bình năm 2005 (người) 260,59 184,397 191903 34 QUẢN LÍ CHẤT THẢI RẮN 02 Thị xã Khê 03 An 199,12 63.014 64999 Huyện Ayunpa 789,70 92.594 97125 04 Chư Păh 981,30 62.379 64846 05 Chư Prông 1.687,50 75.363 78614 06 Chư Sê 1.350,98 124.288 132019 07 Đắk Đoa 980,41 85.072 88717 08 Đắk Pơ 499,61 35.160 36544 09 Đức Cơ 717,20 43.595 50502 10 Ia Grai 1.122,38 74.620 77758 11 Ia Pa 870,10 43.551 45730 12 Kbang 1.845,23 56.671 59140 13 Kông Chro 1.441,88 34.478 36375 14 Krông Pa 1.623,63 61.576 64277 15 Mang Yang 1.126,07 43.125 45927 Tổng cộng 15.495.70 1.079.884 1.134.476 (Nguồn:Tổng hợp từ niên giám thống kê 2003 & 2005 tỉnh Gia Lai– Cục Thống Kê Gia Lai) 4.1.4 Y tế mơi trường Hiện tồn tỉnh Gia Lai có khoảng 226 sở y tế có 16 bệnh viện, 16 phịng khám đa khoa khu vực, viện điều dưỡng, 193 trạm y tế xã, phường với tổng số giường bệnh lên tới 2525 giường Trong năm qua ngành y tế tổ chức tuyên truyền, vận động nhân dân thực nếp sống vệ sinh, gia đình, thơn xóm, đường phố Vận động nhân dân xây dựng sử dụng hố xí hợp vệ sinh, dùng nguồn nước sạnh Tuy nhiên ngành y tế gặp nhiều khó khăn như:  Gia Lai có mùa mưa khơ, khí hậu ẩm ướt, lượng mưa trung bình năm cao Trên địa bàn tỉnh số bệnh có khả gây dịch 35 QUẢN LÍ CHẤT THẢI RẮN thường xảy ra: sốt rét, sốt xuất huyết, dịch hạch, dịch tả, ỉa chảy, môi trường sống bị ô nhiễm, lương thực, thực phẩm không đảm bảo vệ sinh, phong tục tập qn cịn lạc hậu v.v khó khăn cơng tác phịng chống dịch bệnh  Cơng tác tuyên truyền giáo dục vệ sinh phòng bệnh chưa trọng mức Nhận thức người dân tự chăm lo bảo vệ sức khoẻ cho thân gia đình số vùng cịn hạn chế, đồng bào dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa, tệ nạn xã hội chưa ngăn chặn nên khả lây lan cộng đồng lớn 4.2 Hiện trạng quản lý chất thải rắn tỉnh 4.2.1 Vài nét ngành y tế tỉnh Gia Lai Tỉnh Gia Lai thời gian gần bước đầu thể vững vàng y tế sở, y tế kỹ thuật cao, y tế phổ cập phòng chống dịch Mạng lưới y tế đặc biệt y tế sở ngày cố phát triển Cơ sở khám chữa bệnh đầu tư nâng cấp, công tác chăm sóc sức khoẻ cho cộng đồng có nhiều tiến Tồn tỉnh có 16 bệnh viện đa khoa cấp huyện, 13 trung tâm y tế dự phòng, bệnh viện đa khoa khu vực, 16 phòng khám đa khoa khu vực, 94,2% thơn có y tế, 96% xã có trạm y tế, 100% số xã có nữ hộ sinh y sĩ sản nhi, 100% phòng khám khu vực có bác sĩ cơng tác, tỷ lệ xã có bác sĩ 30% Trình độ chun mơn đội ngũ làm công tác y tế ngày nâng lên rõ rệt, tồn ngành có 2746 cán y tế, có 409 bác sĩ (số bác sĩ có trình độ sau đại học 112) Tỷ lệ giường bệnh 15,5/1000 dân Trong năm 2005 có 390447 người đồng bào dân tộc thiểu số 38000 người kinh nghèo cấp thẻ khám chữa bệnh Tỷ lệ ký sinh trùng sột rét/lam máu từ 6,9% năm 2000 giảm 0,5% năm 2005; tỷ lệ mắc bệnh bướu cổ từ 7,8% năm 2000 giảm 4% năm 2005; tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em từ 43% năm 2000 giảm 33% năm 2005; tỷ lệ tăng tự nhiên dân số 2,86% giảm 0,55% so với năm 2000; tỷ suất sinh bình quân hàng năm giảm 0,09 – 1,1% Bệnh viện đa khoa tỉnh Gia Lai bệnh viện trung tâm tỉnh, xây dựng năm 1975 Hiện với 110 y bác sĩ 600 giường bệnh, bệnh viện tiếp nhận khoảng 600 bệnh nhân ngày Với số giường bệnh có, bệnh viện đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh nhân dân tỉnh Bệnh viện đa khoa tỉnh trang bị máy CT scanner, máy nội soi, máy thở, máy chạy thận nhân tạo v.v góp phần vào việc chuẩn đoán chữa trị tốt cho bệnh nhân Công tác khám chữa bệnh cho người nghèo, trẻ em tuổi vào nề nếp, đủ thuốc để khám chữa bệnh cho người nghèo, số lượt người nghèo khám chữa bệnh miễn phí tăng gấp lần so với năm 2004 36 QUẢN LÍ CHẤT THẢI RẮN Cơng tác xã hội hố y tế đạt tiến đáng kể, mạng lưới y tế sở dần cố, 100% số xã có nữ hộ sinh y sĩ sản nhi Việc xử lý bệnh viện có nhiều tiến Trong năm qua tỉnh tranh thủ nhiều nguồn vốn để tăng cường sở vật chất trang thiết bị cho sở tuyến tỉnh, huyện trạm y tế xã Từng bước chuẩn hoá đảm bảo khả thực dịch vụ phịng bệnh, khám chữa bệnh cho nhân dân tồn tỉnh Cùng với phát triển mạng lưới y tế hệ thống y tế dân lập hình thành có vai trị tích cực cơng tác chăm sóc sức khoẻ ban đầu, hướng dẫn nhân dân phịng, chữa bệnh sử dụng thuốc an toàn hợp lý Đến tồn tỉnh có 220 sở hành nghề y dược tư nhân Công tác quân dân y kết hợp địa bàn quan tâm cố Các đơn vị y tế địa bàn tỉnh làm tốt công tác cấp cứu, khám chữa bệnh cho nhân dân dịp tết nguyên đán, dịp lễ năm Bảng 4.2: Số Lần khám chữa bệnh Trong Năm 2005 STT Nội dung Đơn vị Tổng số Tuyến tỉnh Tuyến huyện Tuyến xã Số lần khám bệnh Người 540553 103095 21245 225008 Điều trị nội trú Người 49957 22517 25830 1608 Điều trị ngoại trú Người 185552 2507 43003 14002 (Nguồn: Niên giám thống kê 2005 tỉnh Gia Lai - Cục Thống Kê Gia Lai) Một số đơn vị điều trị có cơng suất giường bệnh cao như: bệnh viện đa khoa tỉnh Gia Lai (185,6%), bệnh viện đa khoa huyện Đắk Đoa (140,6%), bệnh viện đa khoa khu vực Ayunpa (140%), v.v Các đơn vị công suất sử dụng giường bệnh thấp như: bệnh viện Y Học Cổ Truyền (74%), bệnh viện đa khoa Chư Păh (67,8%), bệnh viện Điều Dưỡng (53,6%), v.v 4.2.2 Khối lượng thành phần chất thải bệnh viện địa bàn tỉnh Gia Lai Bên cạnh thành tựu cơng tác khám chữa bệnh vấn đề môi trường bệnh viện vấn đề cần quan tâm Mặc dù, Các sở điều trị đảm bảo trì tốt việc cấp cứu khám điều trị bệnh nhân Nghiêm túc chấp hành qui chế chun mơn, qui trình kiểm tra vệ sinh buồng bệnh, vệ sinh ngoại cảnh, tinh thần thái độ phục vụ bệnh nhân ngày tốt hơn, chất lượng dịch vụ y tế nâng cao Sở y tế tổ chức điều tra việc thực qui chế chuyên môn, việc thực y đức sở điều trị Nhưng lượng 37 QUẢN LÍ CHẤT THẢI RẮN chất thải phát sinh bệnh viện ngày nhiều với thành phần tính chất nguy hại: kim tiêm, găng tay, cao su, bông, băng thấm dịch máu, loại thuốc hạn, bệnh phẩm rác thải phóng xạ Tuy chiếm tỷ lệ nhỏ so với chất thải sinh hoạt chất thải công nghiệp chất thải rắn y tế bệnh phẩm lại có nguy gây nhiễm môi trường lây truyển dịch bệnh, ảnh hưởng đến sức khoẻ người dân mà việc xử lý chưa triệt để vấn đề xúc cần phải quan tâm giải hàng đầu để tránh lây nhiễm cho cộng đồng ảnh hưởng đến môi trường sống Bảng khối lượng chất thải y tế phát thải theo giường bệnh (Xem phụ lục 4) Theo bảng ta thấy bệnh viện đa khoa tỉnh bệnh viện có lượng chất thải rắn phát sinh nhiều Với 600 giường bệnh lượng chất thải rắn phát sinh 850 kg/ngày (chiếm tỉ lệ 39,53%), lượng chất thải y tế nguy hại 170 kg/ngày (chiếm tỉ lệ % 38,37) Bệnh viện 211, bệnh viện 331 bệnh viện quân đội có khối khám điều trị cho nhân dân bệnh viện lâu năm, có uy tín địa bàn tỉnh nên số lượng bệnh nhân đến khám điều trị bệnh nhiều Mỗi ngày bệnh viện 211 (chất thải rắn phát sinh 200 kg/ngày lượng chất thải y tế nguy hại 40 kg/ngày), bệnh viện 331 (chất thải rắn phát sinh 125 kg/ngày lượng chất thải y tế nguy hại 25 kg/ngày) thải lượng chất thải đáng kể Lượng chất thải rắn phát sinh bệnh viện huyện Ia Pa (chất thải rắn phát sinh 35 kg/ngày chiếm 1,63%, lượng chất thải y tế nguy hại kg/ngày chiếm 1,8%), Đăk Pơ (chất thải rắn phát sinh 30 kg/ngày chiếm 1,4%, lượng chất thải y tế nguy hại kg/ngày chiếm 1,58%) huyện thành lập, dân số ít, số lượng giường bệnh nên lượng chất thải phát sinh ngày không cao Lượng chất thải nguy hại bệnh viện Y Học Cổ Truyền (5 kg/ngày chiếm tỉ lệ 1,13%), bệnh viện Điều Dưỡng & Phục Hồi Chức Năng (5 kg/ngày chiếm tỉ lệ 1,13%) phát thải bệnh viện lượng chất thải chủ yếu chất thải phát sinh trình sinh hoạt, nằm điều trị bệnh viện bệnh nhân cán nhân viên bệnh viện Ở bệnh nhân chủ yếu nằm điều dưỡng, lượng chất thải y tế chủ yếu bơng băng q trình tiêm thuốc, chai truyền dịch nên không cao 4.2.3 Hiện trạng quản lý chất thải rắn tỉnh a Các nguồn phát sinh chất thải Chất thải bệnh viện phân làm loại 38 QUẢN LÍ CHẤT THẢI RẮN  Chất thải sinh hoạt: loại chất thải rau cỏ, vỏ trái cây, thức ăn dư thừa, túi nilon, giấy vụn loại rác tương tự  Chất thải y tế: gồm loại băng phẫu thuật, kim tiêm, ống nhựa, chai lọ, que, gỗ, v.v loại chất thải nguy hại tế bào mô phẫu thuật, thai nhi, sừng, xương động vật, v.v b Phân loại thu gom Theo qui định Sở Y Tế tỉnh Gia Lai  Phải phân loại rõ ràng loại chất thải y tế chất thải sinh hoạt  Rác thải sinh hoạt: phải thu gom vào thùng màu xanh tập trung nơi qui đinh chuyển bãi rác trung tâm  Rác thải y tế: qui định thu gom vào thùng màu đỏ, vàng vận chuyển xe chuyên dụng vào lối hành lang qui định tập trung nơi xử lý (lò đốt chất thải y tế)  Chất thải sau phân loại, thu gom vận chuyển xe chuyên dùng khu trung chuyển bệnh viện theo đường vận chuyển riêng phải theo giấc qui định  Phân loại chất thải Nhìn chung bệnh viện thực phân loại chất thải nguồn (chiếm 100%) việc phân loại sơ sài, nhiều lẫn lộn chất thải sinh hoạt với chất thải y tế, băng kim tiêm sử dụng Màu sắc túi thùng đựng chất thải chưa theo qui chế quản lý chất thải bệnh viện, tùy tiện, có sử dụng Hầu hết bệnh viện tuyến tỉnh xây dựng lại thời gian gần khoảng 20% (bệnh viện đa khoa tỉnh năm 2001, bệnh viện đa khoa An Khê năm 2004, bệnh viện đa khoa Mang Yang năm 2002, bệnh viện đa khoa Ayunpa năm 2004) sở vật chất đầu tư Còn lại 80% (chủ yếu bệnh viện tuyến huyện) sở vật chất sơ sài, đặc biệt dụng cụ thu gom chất thải thiếu thốn, không quan tâm đầu tư Thùng chứa rác: thùng màu xanh đựng chất thải sinh hoạt Hộp màu vàng đựng vật sắc nhọn có dịng chữ khơng đựng q vạch Các túi đựng chất thải có dây buộc để tiện cho việc thu gom  Thu gom chất thải 39 QUẢN LÍ CHẤT THẢI RẮN Đối với bệnh viện tuyến tỉnh khối lượng bệnh nhân đông, lượng chất thải phát sinh ngày nhiều Các y tá, hộ lý tiến hành việc thu gom chất thải ngày khoa phòng vào định Các bệnh viện tuyến huyện lượng chất thải phát sinh tỉ lệ bệnh nhân không cao nên thường thu gom thùng đựng chất thải đầy khơng có thời gian qui định cụ thể Các bệnh viện khơng có đủ phương tiện bảo hộ lao động cho nhân viên trực tiếp tham gia vào việc phân loại, thu gom, vận chuyển xử lý chất thải Khơng có đối tượng bác sĩ, y tá mà người trực tiếp thực việc phân loại, thu gom, vận chuyển xử lý chất thải chưa giáo dục, huấn luyện để tham gia vào hoạt động quản lý chất thải y tế Đối với bệnh viện tuyến huyện thường trình làm việc thực việc phân loại chất thải y tế vận chuyển đến nơi xử lý lại nhập chung lại chất thải sinh hoạt chất thải y tế đem xử lý c Lưu trữ, vận chuyển chất thải tới nơi tiêu hủy Thực tế số bệnh viện địa bàn tỉnh (khoảng 20%) có khu lưu chứa chất thải khơng theo qui định Chất thải sinh hoạt sau lần thu gom (vào lúc 6h 17h ngày) tập trung vào dãy hành lang dọc lối lại bệnh viện sau vận chuyển nhà lưu chứa để cơng ty Cơng Trình Đơ Thị vận chuyển đến nơi tiêu hủy cuối (bệnh viện đa khoa tỉnh, bệnh viện Mang Yang.v.v.) Ở bệnh viện khác (25%) điểm lưu chứa chất thải bố trí khu đất trống bên khn viên bệnh viện (bệnh viện 211, 331, bệnh viện đa khoa thành phố Pleiku, bệnh viện Điều Dưỡng Phục Hồi Chức Năng, bệnh viện Y Học Cổ Truyền) Một số bệnh viện qui mô nhỏ, đất rộng nên thường đào hố sau bệnh viện vận chuyển chất thải đổ vào hố khơng có khu lưu chứa riệng biệt Nhiều bệnh viện huyện bãi chứa chất thải lại gần với phòng bệnh nhân (bệnh viện đa khoa Đăk Đoa, bệnh viện đa khoa Ia Grai v.v.) Vì khơng có khu lưu chứa riêng biệt có chưa tiêu chuẩn, điều kiện vệ sinh không đảm bảo, nhiều chất thải vận chuyển khu tập kết rác cơng ty Cơng Trình Đơ Thị chưa đến thu gom kịp có nguy rủi ro như: côn trùng xâm nhập, mùi, ảnh hưởng đến môi trường bệnh viện, ảnh hưởng đến sức khỏe bệnh nhân người thân cán công nhân viên bệnh viện qua lại khu vực Khoảng 45% bệnh viện bao gồm bệnh viện khu vực thành phố số bệnh viện tuyến tỉnh ký hợp đồng với Công Ty Công Trình Đơ Thị đến 40 QUẢN LÍ CHẤT THẢI RẮN thu gom túi đựng chất thải sinh hoạt bệnh viện vận chuyển đến nơi tiêu hủy bãi rác công cộng thành phố, huyện (bệnh viện đa khoa tỉnh, bệnh viện 211, bệnh viện 331, bệnh viên đa khoa thành phố Pleiku.v.v) Còn lại 55% bệnh viện đào hố chứa rác thải sinh hoạt sau thời gian rác thải đầy tiến hành thiêu đốt ngồi trời chơn lấp Đối với chất thải y tế sau thu gom từ khoa phòng tiêu hủy cách đào hố chôn lấp (80%) thiêu đốt lò đốt chất thải bệnh viện (20%) Cả nhân viên bệnh viện lẫn nhân viên cơng ty Cơng Trình Đơ Thị chưa đào tạo, hướng dẫn nguy có liên quan đến việc thu gom, vận chuyển tiêu hủy chất thải rắn y tế nguy hại 4.3 Các phương pháp xử lý tiêu hủy chất thải rắn y tế 4.3.1 Chôn lấp Đa số bệnh viện tỉnh xây dựng lâu, với qui mơ nhỏ khơng đủ kinh phí để lắp đặt hệ thống lò đốt chất thải y tế Cơng ty Cơng Trình Đơ Thị lại từ chối ký hợp đồng thu gom, xử lý chất thải y tế khơng có hệ thống tiêu hủy Vì phương pháp xử lý chất thải nguy hại chung thiêu đốt thủ công (vào mùa khô) chôn lấp (vào mùa mưa) Do diện tích đất rộng, bệnh viện sử dụng để chôn lấp chất thải y tế Bệnh viện dành khu đất trống phía sau khuôn viên bệnh viện để chôn lấp chất thải Tại chất thải cho vào hố sau thời gian hố đầy lấp đất lên tiếp tục đào hố khác Vào mùa mưa hố đào sâu lấp lớp đất dày Chất thải chôn lấp không theo qui trình cơng nghệ nào, khơng đảm bảo an tồn vệ sinh Dễ gây nhiễm mơi trường đất mạch nước ngầm Địa điểm chôn lấp chất thải lại gần với phịng bệnh nhân Khơng có khoảng cách ly an toàn, dễ ảnh hưởng đến bệnh nhân, người nhà cán nhân viên bệnh viện 4.3.2 Thiêu hủy Trên địa bàn tỉnh, bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh nâng cấp xây dựng lại năm gần có đầu tư để xây dựng khu lưu chứa chất thải, lắp đặt hệ thống xử lý chất thải y tế Trung Tâm Nghiên Cứu Công Nghệ Thiết Bị Công Nghiệp trường đại học Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh thiết kế lắp đặt để xử lý chất thải rắn, lỏng bệnh viện Toàn tỉnh có bệnh viện đầu tư lắp đặt hệ thống lò đốt chất thải y tế chiếm tỉ lệ 20% (bệnh viện đa khoa tỉnh, bệnh viện đa khoa An Khê, bệnh viện đa khoa Ayunpa 41 QUẢN LÍ CHẤT THẢI RẮN với cơng suất thiết kế 40 kg/h, bệnh viện Mang Yang với công suất thiết kế 20 – 30 kg/h Hàn Quốc chế tạo) Chất thải y tế xử lý phương pháp đốt lị kín, sử dụng lị đốt buồng Đây phương pháp tiên tiến nay, sử dụng rộng rãi giới Nhiên liệu sử dụng để đốt khí gas tạo nhiệt độ cao 12500C Khói độc hữu đốt lần tạo điều kiện cho chúng chuyển hóa thành chất vô hại cho người Nhưng lò đốt bệnh viện đa khoa tỉnh bị hỏng từ tháng đến chưa đầu tư sữa chữa nên bệnh viện phải đốt chất thải y tế góc phía sau bệnh viện Trong q trình đốt thủ cơng dầu gây khói bụi, mùi khét khó chịu phát tán khơng khn viên bệnh viện mà cịn lan khu dân cư lân cận, gây ảnh hưởng đến sức khỏe bệnh nhân, người nhà bệnh nhân, nhân viên bệnh viện khu dân cư xung quanh bệnh viện TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y Tế Qui chế quản lý chất thải bệnh viện kèm theo định 2575/1999/QĐ-BYT 42 QUẢN LÍ CHẤT THẢI RẮN Quyết định 64/2003/QĐ-TTG thủ tướng phủ ngày 23/08/2003 việc phê duyệt “ kế hoạch xử lý triệt để sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng” Sở Khoa Học Công Nghệ & Môi Trường Gia Lai Báo cáo trạng môi trường Gia Lai 2003 Sở Khoa Học Công Nghệ & Môi Trường Gia Lai Báo cáo trạng môi trường Gia Lai 2005 Sở Y Tế tỉnh Gia Lai Báo cáo tổng kết công tác y tế năm 2005 triển khai kế hoạch năm 2006 Trần Bình Minh & CTV Niên giám thống kê Cục thống kê Gia Lai 2005 Trần Hiếu Nhuệ & CTV Quản lý chất thải rắn NXB xây dựng 2001 Phạm Ngọc Châu Môi trường bệnh viện nhìn từ gịc độ quản lý chất thải NXB Thế Giới 2004 Xây dựng kế hoạch cải thiện môi trường bệnh viện gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng theo định 64/2003/QĐ-TTG 43 ... vận chuyển xử lý chất thải rắn số bệnh viện địa bàn tỉnh − Hiện trạng hệ thống quản lý chất thải rắn tỉnh QUẢN LÍ CHẤT THẢI RẮN − Các vấn đề tồn hệ thống quản lý chất thải bệnh viện tỉnh − Đề... loài ăn chất thối rữa, chuột, loại côn trùng ruồi, nơi việc cô lập chất thải chưa thực qui cách 24 QUẢN LÍ CHẤT THẢI RẮN Chương HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TẠI CÁC BỆNH VIỆN Ở VIỆT NAM 3.1... không cao 4.2.3 Hiện trạng quản lý chất thải rắn tỉnh a Các nguồn phát sinh chất thải Chất thải bệnh viện phân làm loại 38 QUẢN LÍ CHẤT THẢI RẮN  Chất thải sinh hoạt: loại chất thải rau cỏ, vỏ

Ngày đăng: 28/06/2014, 10:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • Chương 1

  • 1.1. Tính cần thiết của đề tài

  • 1.2. Mục tiêu của đề tài

  • 1.3. Nội dung đề tài

  • 1.4. Phương pháp nghiên cứu

  • 1.5. Ý nghĩa thực tiễn

  • 1.6. Giới hạn nghiên cứu của đề tài

  • Chương 2

  • 2.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA CHẤT THẢI Y TẾ

  • 2.2. Tác động của chất thải y tế tới môi trường và sức khoẻ

  • Chương 3

  • 3.1. Phân loại, thu gom chất thải bệnh viện

  • 3.2. Lưu trữ, vận chuyển chất thải y tế tới nơi tiêu huỷ

  • 3.3. Các phương pháp xử lý và tiêu huỷ chất thải rắn y tế

  • 3.4. Những tồn tại, khó khăn trong việc quản lý chất thải rắn y tế

  • 3.5. Giới thiệu một số lò đốt hiện đang sử dụng tại Việt Nam

  • Chương 4

  • 4.1. Sơ lược về tỉnh Gia Lai

  • 4.2. Hiện trạng quản lý chất thải rắn của tỉnh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan